Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long Hà Nội có tổng diện tích 18,395ha, bao gồm: khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như cột cờ Hà Nội, Đoan Môn, điện Kính Thiên, nhà D67, Hậu Lâu, Bắc Môn, tường bao và 8 cổng hành cung thời Nguyễn. Cụm di tích này nằm ở quận Ba Đình và được giới hạn bởi phía bắc là đường Phan Đình Phùng; phía nam là đường Bắc Sơn và nhà Quốc hội; phía tây là đường Hoàng Diệu, đường Độc Lập và nhà Quốc hội; phía tây nam là đường Điện Biên Phủ và phía đông là đường Nguyễn Tri Phương.
BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN: QUẢN LÍ DI SẢN VĂN HĨA I KHẢO SÁT CƠNG TÁC QUẢN LÝ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ HỒNG THÀNH THĂNG LONG 1.1 Vị trí địa lí lịch sử phát triển khu di tích Hồng thành Thăng Long: 1.1.1 Vị trí địa lí Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội có tổng diện tích 18,395ha, bao gồm: khu khảo cổ học 18 Hồng Diệu di tích cịn sót lại khu di tích Thành cổ Hà Nội cột cờ Hà Nội, Đoan Mơn, điện Kính Thiên, nhà D67, Hậu Lâu, Bắc Môn, tường bao cổng hành cung thời Nguyễn Cụm di tích nằm quận Ba Đình giới hạn phía bắc đường Phan Đình Phùng; phía nam đường Bắc Sơn nhà Quốc hội; phía tây đường Hồng Diệu, đường Độc Lập nhà Quốc hội; phía tây nam đường Điện Biên Phủ phía đơng đường Nguyễn Tri Phương 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Năm 1009, Lý Công Uẩn lên vua, sáng lập vương triều Lý Tháng mùa thu năm 1010, nhà vua công bố thiên đô chiếu (chiếu dời đơ) để dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La Ngay sau dời đô, Lý Công Uẩn cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 hồn thành Khi xây dựng, Kinh thành Thăng Long xây dựng theo mơ hình tam trùng thành qch gồm: vịng ngồi gọi La thành hay Kinh thành, bao quanh tồn kinh men theo nước sông: sông Hồng, sông Tô Lịch sông Kim Ngưu Kinh thành nơi sinh sống dân cư Vịng thành thứ hai (ở giữa) Hồng thành, khu triều chính, nơi làm việc quan lại triều Thành nhỏ Tử Cấm thành, nơi dành cho vua, hồng hậu số cung tần mỹ nữ Nhà Trần sau lên tiếp quản Kinh thành Thăng Long tiếp tục tu bổ, xây dựng cơng trình Sang đến đời nhà Lê sơ, Hoàng thành Kinh thành xây đắp, mở rộng thêm Trong thời gian từ năm 1516 đến năm 1788 thời nhà Mạc Lê trung hưng, Kinh thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần Đầu năm 1789, vua Quang Trung dời đô Phú Xuân, Thăng Long cịn Bắc thành Thời Nguyễn, cịn sót lại Hồng thành Thăng Long bị đời vua chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thành Chỉ có điện Kính Thiên Hậu Lâu giữ lại làm hành cung cho vua Nguyễn ngự giá Bắc thành Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường Hoàng thành cũ cho xây dựng Thành Hà Nội theo kiểu Vauban Pháp với quy mô nhỏ nhiều Năm 1831, cải cách hành lớn, vua Minh Mạng cho đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội Khi chiếm xong tồn Đơng Dương, người Pháp chọn Hà Nội thủ đô liên bang Đông Dương thuộc Pháp Thành Hà Nội bị phá để lấy đất làm công sở, trại lính cho người Pháp Từ năm 1954, đội ta tiếp quản giải phóng thủ khu vực Thành Hà Nội trở thành trụ sở Bộ quốc phòng Như giá trị khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội thể chỗ gần "bộ lịch sử sống" chảy suốt theo chiều dài lịch sử 10 kỷ Thăng Long- Hà Nội, kể từ thành Đại La thời tiền Thăng Long đến thời đại ngày 1.2 Cơng tác quản lý khu di tích Hoàng thành Thăng Long 1.2.1 Những nguyên tắc quản lý di sản văn hóa Gồm nguyên tắc: Nhà nước thống quản lí di sản văn hóa thuộc sở hữu tồn dân; cơng nhận bảo vệ hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu tư nhân Mọi di sản văn hóa lịng đất thuộc đất liền, hải đảo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc sở hữu tồn dân Di sản văn hóa phát mà không xác định chủ sở hữu, thu q trình thăm dị, khai quật khảo cổ sở hữu toàn dân Mọi di sản văn hóa lãnh thổ Việt Nam xuất xứ nước từ nước ngồi, thuộc hình thức sở hữu, bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa Việt Nam nước ngồi bảo hộ theo tập quán quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà CHXHCNVN ký kết tham gia Các quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Các quan văn hóa thơng tin đại chúng có trách nhiệm tun truyền, phổ biến rộng rãi nước nước giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ phát huy di sản văn hóa nhân dân Di sản văn hóa Việt Nam sử dụng nhằm mục đích: + Phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích tồn xã hội + Phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam + Góp phần sang tạo giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế Nghiêm cấm hành vi sau đây: + Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh + Hủy hoại hay gây nguy hủy hoại di sản văn hóa + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh + Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc bất hợp pháp, đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nước + Lợi dụng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan thực hành vi khác trái pháp luật 1.2.2 Thực trạng công tác quản lý di sản Hoàng thành Thăng Long Hiện khu Di sản Hồng Thành Thăng Long đứng trước tình trạng lo ngại, có nguy bị đưa khỏi danh sách Di sản văn hoá giới Nguyên nhân : sau cơng nhận di sản văn hóa giới, di sản chưa hồn hành cơng tác thể hóa quản lý Việc thực cam kết Chính phủ với UNESCO chưa đầy đủ, tình trạng xuống cấp di tích khu C - D xảy nghiêm trọng Di tích bị lấm bùn: Phạm vi di tích bị bùn che phủ 366 m2, khối lượng bùn xác định 98 m3 Sau việc này, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng nhà Quốc hội phối hợp với Viện Khảo cổ học xử lý khắc phục hậu Tuy nhiên, đến tháng - 2011, việc thi công đào đất xung quanh tường chắn tầng hầm nhà Quốc hội tiếp tục làm sụt, lún đất, dẫn đến việc đổ sập đoạn tường bảo vệ dài 10m Thêm vào đó, việc đào máy khoan hệ neo làm nứt vỡ kết cấu tầng đất khu di tích dọc tuyến tường bao phía Bắc Khu vực tường bị đổ chưa có biện pháp xử lý hiệu quả, đất tiếp tục bị sụt, lún sâu, vết nứt vỡ kéo dài vào lịng hố bảo tồn di tích, nước bùn ngày tràn sang lịng hố bảo tồn di tích Ở số khu vực, máy xúc khoét sâu xuống tầng đất thời Đại La, đào phá vào tầng đất thuộc giới bảo tồn vượt qua giới bảo tồn di tích phía Đơng khoảng 4m Trước việc trên, Viện Khảo cổ học nhiều lần làm việc trực tiếp với Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng nhà Quốc hội yêu cầu phải dừng việc dùng máy xúc thi công đào đất, đồng thời cần đưa biện pháp thi công khả thi nhằm bảo đảm không làm phá hủy di tích Nhưng thời điểm này, đơn vị thi công tiếp tục dùng máy xúc đào khoét làm sụt, lún đất, ngày, máy khoan hệ neo làm nứt vỡ kết cấu tầng đất làm tràn nước bùn sang khu di tích Mặt khác, tượng sa mạc hóa bề mặt di tích diễn nhanh cạn kiệt nguồn nước ngầm, tác động bụi công nghiệp, rung chấn từ máy thi công… Các tượng dự báo tốc độ xuống cấp khu di tích diễn nhanh chóng mức độ phá hủy di tích có nguy cao tương lai Theo giáo sư, nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, thể hóa cơng tác quản lý ngun tắc để thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di sản Khu trung tâm Hồng thành Thăng Long Đã có nhiều họp bàn thành phố Hà Nội với Bộ Quốc phịng hai gia đình sử dụng đất thuộc khu vực Hoàng thành Thăng Long đến việc bàn giao mặt chưa hoàn tất Cụ thể, Nhà khách Bộ Quốc phịng hai gia đình chưa di dời Thực trạng kéo dài gây ảnh hưởng đến công tác quản lý disản Khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu bắt đầu khai quật từ cuối năm 2002 mở rộng với quy mô từ đầu năm 2003 Viện Khảo cổ học thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) thực Nhưng gần 12 năm qua, công việc bàn giao mặt di tích, di vật, hồ sơ khoa học quan khai quật với quan quản lý chậm Theo Luật Di sản, sau khai quật khoảng tháng, với Hồng thành Thăng Long vài năm phải có bàn giao Khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, việc bàn giao kéo dài tới 12 năm Từ cuối năm 2013 đến đầu năm 2014, mặt khu C-D di vật bước bàn giao đến chưa hoàn thành, hồ sơ (nhật ký khai quật, báo cáo sơ khai quật) bàn giao số phận, nhiều di vật quý chưa bàn giao Thậm chí đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch vấn đề hoàn tất việc bàn giao, tiếp nhận trước ngày 30/4/2014 đến tồn đọng Theo Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội, toàn hồ sơ khoa học khu A - B - C - D tài liệu liên quan đến chưa có kế hoạch bàn giao cụ thể Hiện tại, theo chuyên gia, việc bảo tồn thực theo cách “hành hóa” Nghĩa khu vực liên quan lại chia cho đơn vị khác chịu trách nhiệm Chỗ Viện Hàn lâm KHXH quản lý, chỗ Bộ Xây dựng Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long đơn vị quản lý Hoàng thành, di sản sang dự án trung tâm tự dưng khơng cịn vai trị Về việc này, hỏi ý kiến, KTS Lê Thành Vinh, Viện trưởng Viện Bảo tồn di tích, cho Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long cần phải quản lý di sản, dù di sản nằm tay Chẳng hạn, giao mặt cho xây dựng trung tâm phải quyền quản lý, giám sát Trên thực tế, theo nhà khoa học, Hà Nội không thực điều Việc quản lý kiểu hành hóa dẫn đến hậu khác di sản khơng chăm sóc theo cách cần Bởi di sản cần chăm sóc theo chun mơn sâu Nhà khảo cổ nghiên cứu khảo cổ học Người nghiên cứu vật liệu giúp bảo tồn vật liệu Người nghiên cứu vi sinh nghiên cứu cách chống nấm mốc Những nhà chuyên môn bảo đảm cho di sản bất chấp nhà quản lý hành Chính thế, tương lai, Hà Nội có lẽ cần xem lại chế quản lý chế bảo tồn Hoàng thành Thăng Long Bởi việc bảo tồn không thực nguyên lý, kỹ thuật dẫn đến hậu khó lường Trước tình hình đó, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội quan tâm đạo thực nhiều giải pháp để bảo vệ di sản Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long(18HoàngDiệu) -Hà Nội tiếp tục mở rộng diện tích khai quật khảo cổ học, khu thành cổ Hà Nội, tăng cường nghiên cứu làm rõ giá trị di tích kiến trúc thời Tiền Nguyễn trục trung tâm Cấm thành Thăng Long -Trong năm 2013, Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội chủ trì phối hợp với Viện Khảo cổ học thực hiên khai quật khu vực xây dựng đường hầm bãi đỗ xe cơng trình Nhà Quốc hội mở rộng khai quật khu vực Điện Kính Thiên -Thành phố giao Trung tâm bảo tồn di sản thường xuyên quản lý vùng đệm vùng chuyển tiếp, đảm bảo an tồn cảnh quan hài hịa với di sản, tiến tới mở rộng vùng đệm, vùng chuyển tiếp phía Bắc, Đông Nam khu di sản -Để đảm bảo thống quản lý, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội giao thẩm quyền quản lý toàn vùng đất thuộc khu di sản -Ủy ban Nhân dân thành phố thực di chuyển hộ dân sinh sống khu di sản phía ngồi sở vận động tự nguyện có sách đền bù thỏa đáng, hợp lý -Thành phố tiếp tục công tác giải phóng mặt để bàn giao 20ha xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm để bố trí xây dựng Trung tâm thể thao quân đội -Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đạo Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội phối hợp với chuyên gia UNESSCO, chuyên gia vùng ILede France (Pháp), chuyên gia Nhật Bản xây dựng xong dự thảo kế hoạch quản lý khu di sản hoàn thiện ý kiến tham vấn từ quan chuyên môn, quan quản lý để chuẩn bị trình phê duyệt Cụ thể hơn, theo quy hoạch, Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long tu bổ, tôn tạo thành cơng viên lịch sử văn hóa, nằm tổng thể khu Trung tâm trị Ba Đình, có kết nối với Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu Nhà Quốc hội Khu Trung tâm có 119 cơng trình Quy hoạch đề xuất bảo tồn nguyên trạng công trình, giữ lại 19 cơng trình để cải tạo chỉnh trang chuyển đổi chức sử dụng Quy hoạch mở rộng vùng đệm bảo tồn lên 176ha theo khuyến cáo UNESCO Các khu vực dự kiến cải tạo đường Điện Biên Phủ để tạo thành khối thống cho Cột cờ Công viên Lênin Không gian quảng trường từ Cột cờ đến Đoan Mơn Khu vực Đoan Mơn vào đến Điện Kính Thiên di dời trụ sở làm việc Cục Tác chiến, tạo thành khối không gian thống Khu Hậu Lâu quy hoạch thành không gian trưng bày lưu trữ cổ vật Nền Điện Kính Thiên mở rộng theo hướng hạ giải số công trình xung quanh Tại Cửa Bắc nghiên cứu phục dựng hai lối lên bậc thang Đoan Môn… Khu vực Thành Cổ Loa, xác định thành khu vực bảo tồn tương ứng với vòng thành Khu lõi khu trung tâm tòa Thành bảo tồn nguyên trạng Khu dân cư sinh sống, tổ chức dịch vụ phục vụ tham quan, du lịch kết hợp với bảo tồn giá trị nhân văn Khu ngoại bố trí bảo tàng, địa điểm tham quan, du lịch Toàn Khu di tích có tổng diện tích 860ha, dự kiến giai đoạn có 720 hộ phải di dời Ý kiến phần lớn đại biểu cho rằng, quy hoạch đáp ứng nhiệm vụ cần thiết để bảo tồn tôn tạo khu di tích cần lưu ý cơng trình bảo tồn, tôn tạo, hạ giải cần thống với phê duyệt UNESCO Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Nguyễn Thế Thảo lưu ý quy hoạch cần phải xác định nguyên tắc mở, để vừa phát huy giá trị trước mắt, vừa có tầm nhìn lâu dài Quy hoạch cần cân nhắc, tính tốn kỹ việc bảo tồn, tơn tạo hạ giải cơng trình Những cơng trình có giá trị tiến hành khẩn trương công tác tu bổ, phục dựng Bên cạnh việc trùng tu, việc gìn giữ phát huy giá trị di tích phải gắn với phát triển du lịch Những ý kiến đóng góp đại biểu tổng hợp, chắt lọc để chỉnh phù hợp Phát huy hiệu tiềm giá trị lịch sử - văn hóa Hồng thành Thăng Long, đặc biệt lĩnh vực du lịch cách bảo tồn di sản bền vững Trong khuôn khổ Dự án Quỹ tín thác UNESCO/Nhật Bản, nhà khoa học Việt Nam Nhật Bản dành hợp phần nghiên cứu giá trị kinh tế - xã hội Trung tâm Hồng Thành Thăng Long, Di sản Văn hóa giới Một buổi tọa đàm khoa học vừa tổ chức nhà khoa học Việt Nam Nhật Bản chia sẻ thông tin, trao đổi ý kiến kết nghiên cứu dự án qua nâng cao quan tâm, hiểu biết nhằm góp phần bảo tồn, phát huy di sản Hồng thành Thăng Long Nhóm nghiên cứu đưa nhận định đề xuất phương hướng việc phát huy hiệu tiềm di sản GS Yoshiharu Tsuboi (ĐH Waseda, Nhật Bản) đánh giá cao việc Chính phủ Việt Nam thực khoanh vùng bảo tồn Hoàng thành Thăng Long, cần có nguồn hỗ trợ lớn để tiến hành nghiên cứu sâu hơn, xây dựng chiến lược quảng bá Hoàng thành Thăng Long Theo GS Tsuboi, cần thiết tăng cường quan hệ người dân di sản, đưa nội dung vào chương trình giáo dục ngoại khoá từ tiểu học đến trung học để trẻ em Việt Nam nhận thức cha ông xây dựng công trình vĩ đại Th.s Nguyễn Quang Hà, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long cho tăng cường khai thác hàng lưu niệm (mũ, áo, đồ dùng sinh hoạt, vật trang trí, vật phục chế…) vừa làm dịch vụ, đồng thời cách quảng bá di sản Bên cạnh đó, theo ơng Nguyễn Quang Hà, với bảo tồn di sản, để Hoàng thành Thăng Long tỏa sáng, có sức thu hút du khách, cần tiếp tục nghiên cứu phục dựng lễ hội nghi thức cung đình Thăng Long xưa như: Lễ hội Đèn Quảng Chiếu, Hội Nhân Vương, Hội Thiên Phật, Hội La Hán, Hội khánh thành bảo tháp, lễ xuất sư (xuất quân), lễ báo tiệp (mừng thắng trận), lễ tức vị (lên ngơi)… Trong tương lai, sau Hồng thành Thăng Long phục dựng tương đối đầy đủ, nơi trường quay đặc biệt để tái thước phim lịch sử, phục vụ nhu cầu tìm hiểu lịch sử hệ trẻ Theo TS Tống Trung Tín, muốn khai thác, phát huy giá trị di tích, cần tích cực tuyên truyền, quảng bá giá trị di tích Về mặt này, nên học tập kinh nghiệm nước khu vực giới có loại hình di tích gần tương tự nước ta, cách quản lý, trưng bày khu di tích cố Nara Nhật Bản Hà Nội nên phối hợp với công ty du lịch quốc tế nước để tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, phải tăng cường, đa dạng hóa hình thức trưng bày, từ trưng bày di tích chỗ đến trưng bày di vật thay đổi hình thức trưng bày cho hấp dẫn Bên cạnh đó, cần tăng cường hạng mục tham quan du lịch, ví dụ nhà khoa học có kế hoạch nghiên cứu để phục dựng vài tòa điện tiêu biểu thời Lý, Trần, hay Điện Kính thiên thời Lê sơ để du khách thấy tận mắt hình ảnh cung điện Hồng thành Thăng Long xưa Ngồi ra, Hà Nội phát triển dịch vụ kèm dịch vụ thuyết minh, mua bán đồ lưu niệm đặc trưng Hoàng thành Thăng Long Cụ thể, chế tác tượng nhỏ, sản xuất quần, áo in hình biểu trưng Hoàng thành Thăng Long qua thời kỳ Lý, Trần, Lê Học tập kinh nghiệm nước, tìm vị trí tổ chức kinh doanh ẩm thực Thăng Long Trong tương lai, du khách đến tham quan đơng cần phải quản lý lượng người tham quan cách hợp lý, khoa học cho vừa bảo đảm việc thưởng ngoạn du khách, vừa bảo tồn giá trị di tích ... lịch sử 10 kỷ Thăng Long- Hà Nội, kể từ thành Đại La thời tiền Thăng Long đến thời đại ngày 1.2 Cơng tác quản lý khu di tích Hoàng thành Thăng Long 1.2.1 Những nguyên tắc quản lý di sản văn hóa... trị di sản văn hóa để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan thực hành vi khác trái pháp luật 1.2.2 Thực trạng công tác quản lý di sản Hoàng thành Thăng Long Hiện khu Di sản Hồng Thành Thăng Long. .. Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, thể hóa cơng tác quản lý ngun tắc để thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di sản Khu trung tâm Hồng thành Thăng Long Đã có nhiều họp bàn thành phố Hà