Đánh giá hiện trạng công tác quản lý đất đai của xã Trực Cường huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định

77 62 0
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý đất đai của xã Trực Cường huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, điều kiện để phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Ở nước ta, qua lịch sử đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước, hệ nhân dân hy sinh công sức tạo lập bảo vệ quỹ đất ngày Việc quản lý sử dụng tốt nguồn tài nguyên vô giá quan trọng Để quản lý chặt chẽ sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu đất đai Nhà nước ban hành văn liên quan đến đất đai Trong có văn quy định đăng ký đất đai Luật Đất đai 2003 đời thay cho Luật Đất đai 1993 với 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai, nội dung đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa nội dung quan trọng Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa thực phạm vi nước Thực tiễn công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa vùng, địa phương lại có khác Đối với tỉnh Nam Định, cụ thể có xã Trực Cường thuộc huyện Trực Ninh có số dự án đầu tư phát triển, nên việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp ngày tăng quan hệ đất đai ngày phức tạp, làm cho công tác quản lý đất đai ngày khó khăn Xuất phát từ tình hình thực tế phân công khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, hướng dẫn thầy giáo, phó giáo sư, tiến sĩ Trần Văn Chính, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá trạng công tác quản lý đất đai xã Trực Cường, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định’’ 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng công tác quản lý đất đai xã Trực Cường - Đề xuất giải pháp khắc phục tồn công tác quản lý đất đai xã Trực Cường 1.2.2 Yêu cầu - Rút tồn cốt lõi công tác quản lý đất đai - Các biện pháp phải có tính thực tiễn phù hợp với thực trạng phát triển địa phương Phần II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận pháp lý công tác quản lý nhà nước đất đai 2.1.1 Lịch sử quản lý Nhà nước đất đai Việt Nam 2.1.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 Ở Việt Nam, cơng tác ĐKĐĐ có từ kỷ thứ VI bật là: * Thời kỳ Gia Long với sổ Địa bạ lập cho xã phân biệt rõ đất công điền đất tư điền xã Và ghi rõ ai, diện tích, tứ cận, đẳng hạ để tính thuế Sổ Địa bạ lập cho 18.000 xã từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau, bao gồm 10.044 tập có lưu cấp: Giáp lưu Hộ, Bính dinh Bố Chánh, Đinh xã sở Theo quy định năm phải đại tu, hàng năm tiểu tu * Thời Minh Mạng: sổ Địa lập tới làng xã Sổ tiến sổ thời Gia Long lập sở đạc điền với chứng kiến chức sắc giúp việc làng Các viên chức làng lập sổ mô tả ghi đất, ruộng kèm theo sổ Địa có ghi diện tích, loại đất Quan Kinh Phái viên Thơ Lại có nhiệm vụ ký xác nhận vào sổ mô tả Quan phủ vào đơn thỉnh cầu điền chủ cần thừa kế, cho, bán từ bỏ quyền phải xem xét chỗ sau trình lên quan Bố Chánh ghi vào sổ Địa * Thời kỳ Pháp thuộc: Thời kỳ tồn nhiều chế độ điền địa khác nhau: - Chế độ điền thổ Nam Kỳ: Pháp xây dựng hệ thống đồ dải đo đạc xác lập sổ điền thổ Trong sổ điền thổ, trang sổ thể cho lô đất chủ sử dụng ghi rõ: diện tích, nơi toạ đạc, giáp ranh vấn đề liên quan đến sở hữu sử dụng - Chế độ quản thủ địa Trung Kỳ: tiến hành đo đạc đồ dải thửa, sổ địa bộ, sổ điền chủ, tài chủ - Chế độ điền thổ quản thủ địa Bắc Kỳ: Do đặc thù đất đai miền Bắc manh mún, phức tạp nên đo đạc lược đồ đơn giản lập hệ thống sổ địa Sổ địa lập theo thứ tự đất ghi diện tích, loại đất, tên chủ Ngồi lập sổ sách khác sổ điền chủ, sổ khai báo… - Nhìn chung, thời kỳ áp dụng nhiều chế độ quản lý, nhiều loại hồ sơ khác để vừa phù hợp với điều kiện ngoại cảnh vừa phù hợp với mục tiêu lâu dài xây dựng hệ thống hồ sơ thống Tuy nhiên, chế độ quản lý hệ thống hồ sơ thiết lập gồm hai nhóm tài liệu: nhóm lập theo thứ tự đất nhóm lập theo chủ đất để tra cứu 2.1.1.2 Thời kỳ Mỹ Ngụy tạm chiếm miền Nam (1954-1975): Thời kỳ tồn hai sách ruộng đất: Một sách ruộng đất quyền Cách mạng sách ruộng đất quyền Ngụy * Tân chế độ điền thổ: Theo sắc lệnh 1925 miền Nam Việt Nam sử dụng chế độ điền thổ Đây chế độ đánh giá chặt chẽ có hiệu thời kỳ Pháp thuộc Hệ thống hồ sơ thiết lập theo chế độ gồm: đồ dải kế thừa từ thời Pháp; sổ điền thổ lập theo lơ đất ghi rõ: diện tích, nơi toạ đạc, giáp ranh, biến động, tên chủ sở hữu; sổ mục lục lập theo tên chủ ghi số liệu tất đất chủ Hệ thống hồ sơ lập thành hai lưu Ty Điền địa xã Sở * Chế độ quản thủ điền địa tiếp tục trì từ thời Pháp thuộc Theo chế độ phương pháp đo đạc đơn giản xã tự đo vẽ lược đồ Và hệ thống hồ sơ gồm: sổ địa lập theo thứ tự đất (mỗi trang sổ lập cho thửa), sổ điền chủ lập theo chủ sử dụng (mỗi chủ trang), sổ mục lục ghi tên chủ để tra cứu * Giai đoạn 1960 – 1975: Thiết lập Nha Tổng Địa Nha có 11 nhiệm vụ có nhiệm vụ là: xây dựng tài liệu nghiên cứu, tổ chức điều hành tam giác đạc, lập đồ đo đạc thiết lập đồ sơ đồ văn kiện phụ thuộc 2.1.1.3 Thời kỳ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam * Thời kỳ tháng 8/1945 – 1979: Sau Cách mạng tháng năm 1945 đặc biệt sau cải cách ruộng đất năm 1957, Nhà nước tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo Đến năm 1960 hưởng ứng phong trào hợp tác hoá sản xuất đại phận nhân dân góp ruộng vào hợp tác xã làm cho trạng sử dụng đất có nhiều biến động Thêm vào điều kiện đất nước khó khăn có nhiều hệ thống hồ sơ địa giai đoạn chưa hồn chỉnh độ xác thấp khơng thể sử dụng vào năm Trước tình hình ngày 03/07/1958, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 344/TTg cho tái lập hệ thống Địa Bộ Tài Hệ thống tài liệu đất đai thời kỳ chủ yếu đồ giải đo đạc thủ công thước dây, bàn đạc cải tiến sổ mục kê ruộng đất Ngày 09/11/1979, Chính phủ ban hành Nghị định 404-CP việc thành lập tổ chức quản lý ruộng đất trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng thống quản lý Nhà nước toàn ruộng đất toàn lãnh thổ * Thời kỳ từ năm 1980 – 1988 Hiến pháp năm 1980 đời quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý “ Nhà nước quan tâm đến công tác quản lý đất đai để quản chặt nắm quỹ đất nước Tuy nhiên, giai đoạn này, hệ thống quản lý đất đai toàn quốc nhiều hạn chế chưa có biện pháp cụ thể để quản lý toàn đất đai Nhà nước quan tâm đến việc quản lý đất nông nghiệp xảy tình trạng giao đất, sử dụng đất tuỳ tiện loại đất khác Từ thực tế đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều Quyết định, Thông tư, Chỉ thị như: Quyết định số 201/QĐ- CP ngày 01/07/1986 công tác quản lý đất đai nước Chỉ thị số 299/CT- TTg ngày 10/11/1980 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực công tác đo đạc, ĐKĐĐ, thống kê đất đai, phân hạng đất Quyết định số 56/QĐ- ĐKTK ngày 05/11/1981 việc điều tra đo đạc, kê khai đăng ký lập hồ sơ ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ để đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai Quyết định số 56 ban hành làm cho cơng tác quản lý đất đai có bước đột phá Cơng tác ĐKĐĐ có trình tự chặt chẽ Việc xét duyệt phải hội đồng đăng ký thống kê đất đai xã thực hiện, kết xét đơn xã phải UBND huyện phê duyệt đăng ký cấp GCNQSDĐ Hồ sơ ĐKĐĐ hoàn chỉnh chặt chẽ bao gồm mẫu Nó đáp ứng u cầu cơng tác quản lý đất đai giai đoạn Các tài liệu hệ thống quản lý bao gồm: biên xác định địa giới hành chính, sổ dã ngoại, biên kết chi tiết kiểm tra đo đạc ngồi thực địa, phòng, đơn xin cấp GCNQSDĐ, kê khai ruộng đất tập thể, tổng hợp hộ sử dụng đất không hợp pháp, sổ mục kê, biểu thống kê, GCNQSDĐ, đồ địa chính, thông báo công khai hồ sơ đăng ký, biên kết thúc công khai, sổ khai báo biến động… Tuy nhiên, giai đoạn này, việc xét duyệt thực chưa nghiêm túc độ xác chưa cao Hầu hết trường hợp vi phạm không bị xử lý mà kê khai Có thể nói, hệ thống hồ sơ địa trình tự thủ tục quản lý chặt chẽ q trình thực chúng lại khơng chặt chẽ Do vậy, hệ thống hồ sơ mang tính chất điều tra, phản ánh trạng sử dụng đất Trong trình thiết lập hệ thống hồ sơ tình trạng sai sót chiếm tỷ lệ cao (trên 10% có nơi 30%) Cơng tác cấp GCNQSDĐ chưa thực Công tác quản lý đất đai giai đoạn thiếu đồng độ xác pháp luật chưa chặt chẽ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán nhận thức người dân giai đoạn chưa cao * Thời kỳ từ năm 1988 – 1993 Năm 1988, Luật Đất đai lần ban hành nhằm đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp Giai đoạn cơng tác cấp GCNQSDĐ hồn thiện hệ thống hồ sơ địa nhiệm vụ bắt buộc thiết công tác quản lý, sở cho việc tổ chức thực Luật Đất đai Do yêu cầu thực tế, để đáp ứng yêu cầu công việc thừa kế sản phẩm theo Chỉ thị số 299/CT- TTg ngày 10/11/1980, Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành Quyết định số 201/ĐKTK ngày 14/07/1989 việc ĐKĐĐ cấp GCNQSDĐ Thông tư số 302/TT-ĐKTK ngày 28/10/1989 hướng dẫn thi hành Quyết định số 201 Chính việc ban hành văn mà công tác quản lý đất đai có bước phát triển mới, cơng tác ĐKĐĐ có thay đổi mạnh mẽ chúng thực đồng loạt vào năm phạm vi nước Tuy nhiên, q trình thực có vướng mắc cần phải giải vấn đề chất lượng hồ sơ, tài liệu thiết lập theo Chỉ thị số 299 vấn đề sách đất đai giai đoạn hoàn thiện Trong trình triển khai theo Luật Đất đai 1988, Nhà nước ban hành sách khốn 100 khốn 10 theo Chỉ thị số 100/CT-TW làm cho trạng sử dụng đất có nhiều thay đổi cơng tác ĐKĐĐ gặp nhiều khó khăn với việc chưa có hệ thống văn hoàn chỉnh chặt chẽ làm cho công tác quản lý đất đai giai đoạn hiệu Chính lý mà công tác quản lý đất đai việc lập hồ sơ địa cấp GCNQSDĐ giai đoạn chưa đạt kết cao Đến năm 1993, nước cấp khoảng 1.600.000 GCNQSDĐ cho hộ nông dân khoảng 1.500 xã tập trung chủ yếu vùng đồng sông Cửu Long (40%) Đặc biệt sách đất đai chưa ổn định nên giấy chứng nhận giai đoạn chủ yếu giấy chứng nhận tạm thời (theo mẫu Tỉnh) chủ yếu cho xã tự kê khai Năm 1994, toàn quốc cấp khoảng 1.050.000 giấy chứng nhận Loại giấy có độ xác thấp với việc cấp đồng loạt dẫn đến sai sót cao q trình cấp * Thời kỳ từ Luật Đất đai 1993 đời đến trước Luật Đất đai 2003 đời Luật đất đai đời năm 1988 với thành cơng Nghị 10 Bộ Chính trị khẳng định đường lối, chủ trương Đảng hồn tồn Nó tạo điều kiện cho Luật Đất đai 1993 đời nhằm quản lý chặt chẽ đất đai để đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân người dân chủ thực đất đai Nhà nước khẳng định đất đai có giá trị người dân có quyền sau: chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp… Do vậy, công tác cấp GCNQSDĐ giai đoạn việc làm cấp thiết để người dân khai thác hiệu cao từ đất Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề cấp GCNQSDĐ cho người dân, quan cấp, địa phương tập trung đạo công tác cấp GCNQSDĐ coi vấn đề quan trọng quản lý đất đai giai đoạn Vì vậy, cơng tác cấp giấy chứng nhận triển khai mạnh mẽ từ năm 1997 Tuy nhiên, công tác cấp GCNQSDĐ nhiều vướng mắc dù Nhà nước ban hành nhiều Chỉ thị việc cấp GCNQSDĐ cho người dân khơng hồn thành theo u cầu Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ hồn thành cấp GCNQSDĐ cho nông thôn vào năm 2000 thành thị vào năm 2001 Để hỗ trợ cho Luật Đất đai 1993, Nhà nước ban hành số văn luật sau: Tổng cục Địa Quyết định số 499/QĐ – TCĐC ngày 27/7/1995 quy định mẫu hồ sơ địa thống nước Thông tư số 346/TT – TCĐC ngày 16/3/1998 việc hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập hồ sơ địa Đến năm 2001, Tổng cục Địa ban hành Thông tư số 1990/2001/TT – TCĐC ngày 31/11/2001 hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập hồ sơ địa nước Từ ban hành Luật Đất đai 1993 trình thực bên cạnh tích cực bộc lộ khơng chưa thật phù hợp, chưa đủ cụ thể để xử lý vấn đề phát sinh việc chuyển quyền sử dụng đất, làm cho quan hệ đất đai xã hội phức tạp, làm cho kinh tế phát triển chưa ổn định mà ảnh hưởng không nhỏ đến ổn định xã hội Do vậy, Luật Đất đai 1993 có nhiều lần sửa chữa, bổ sung vào năm 1998 2001 để kịp thời điều chỉnh vấn đề phát sinh Nói chung, 10 năm thực Luật Đất đai tạo ổn định tương đối công tác quản lý Nhà nước đất đai Công tác cấp GCNQSDĐ hệ thống hồ sơ địa hoàn thành Nhưng Luật Đất đai 1993 Luật sửa đổi bổ sung năm 1998 2001 bộc lộ vấn đề phát sinh mà chưa có định hướng giải cụ thể Do vậy, Luật Đất đai 2003 đời để đáp ứng nhu cầu thực tế tạo sở để quản lý đất đai chặt chẽ q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước * Thời kỳ từ Luật Đất đai 2003 đời đến Ngày 16/11/2003, Luật Đất đai 2003 ban hành có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 Luật Đất đai 2003 nhanh chóng vào đời sống góp phần giải khó khăn vướng mắc mà Luật Đất đai giai đoạn trước chưa giải Sau Luật Đất đai 2003 đời, Nhà nước ban hành văn luật để cụ thể hoá trình thực hiện: Chỉ thị số số 05/2004/CT – TTg ngày 29/02/2004 Thủ tướng Chính phủ việc địa phương phải hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ năm 2005 Nghị định số 181/2004/NĐ – CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 Chính phủ ban hành Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định GCNQSDĐ Thông tư số 29/2004/TT – BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Quyết định số 08/2006/QĐ – BTNMT ngày 21/07/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định GCNQSDĐ thay cho Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT ngày 01/11/2004 Nghị định số 84/2007/NĐ – CP ngày 25/05/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Thông tư số 06/2007/TT – BTNMT ngày 15/06/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 84/2007/NĐ – CP ngày 05/05/2007 Thông tư số 09/2007/TT – BTNMT ngày 02/08/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Thơng tư liên tịch số 14/2008/TTLT/BTC-BTNMT ngày 21/08/2008 Bộ Tài Bộ Tài ngun mơi trường hướng dẫn thực số điều nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 quy dịnh bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất đạo trưởng xóm, tổ chun mơn đảm bảo việc xác định vị trí, diện tích Sau duyệt đơn Nhận thức tầm quan trọng việc làm điểm công tác ĐKĐĐ, quyền nhân dân xã Trực Cường đẩy nhanh tiến độ ĐKĐĐ Được quan tâm phòng Nơng nghiệp nên thời gian ngắn, việc ĐKĐĐ xã hoàn thành Đến năm 2011 kết đạt 100% ĐKĐĐ 4.3.2.2 Kết công tác đăng ký đất đai đất nông thôn Kết ĐKĐĐ đất nông thơn xã tính đến ngày 31/12/2011, sau: Số hộ ĐKĐĐ 2540 hộ (đạt 100% tổng số hộ sử dụng đất) Diện tích ĐKĐĐ 53,28 (chiếm 25,33% diện tích đất phi nơng nghiệp) 4.3.2.3 Kết công tác đăng ký đất đai quan tổ chức Tồn xã có 25 quan tố chức, tiến hành đăng ký đất đai, đạt 100% số quan tổ chức đăng ký đất đai 4.3.2.2 Những thuận lợi, khó khăn q trình ĐKĐĐ biện pháp khắc phục a Thuận lợi: - ĐKĐĐ chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Nó phù hợp với tâm tư nguyện vọng người dân nhân dân nước nhân dân tỉnh Nam Định đồng tình hưởng ứng - ĐKĐĐ quy định rõ Luật đất đai văn luật, như: Thông tư, Nghị định, Chỉ thị, Quyết định - ĐKĐĐ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Do đó, cơng tác quan tâm, giúp đỡ ban ngành, đoàn thể ủng hộ đơng đảo nhân dân - Có hướng dẫn, đạo sát từ Trung ương đến sở chun mơn khâu Do q trình thực có vướng mắc xin ý kiến đạo kịp thời từ cấp b Khó khăn: - Nhiều văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 ban hành chậm sau ngày Luật có hiệu lực Đến cuối năm 2004 có văn quy định lập hồ sơ địa chính; năm 2007 có quy định định mức kinh tế - kỹ thuật đăng ký quyền sử dụng đất - Công tác tuyên truyền Luật Đất đai huyện tiến hành chưa sâu rộng - Trong thời kỳ kinh tế hội nhập, mở cửa, quan hệ đất đai ngày phức tạp làm cho cơng tác ĐKĐĐ nói riêng công tác quản lý Nhà nước đất đai nói chung ngày phức tạp c Biện pháp khắc phục: - Cần tuyên truyền sâu rộng Luật Đất đai nhân dân - Nâng cao trình độ đội ngũ cán ngành quản lý đất đai 4.3.3 Kết công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã Trực Cường 4.3.3.1 Kết công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất nông nghiệp Năm 2011 UBND xã Trực cường đạo sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định phòng Tài ngun Mơi trường huyện Trực Ninh thực tốt công tác dồn điền đổi Nhằm tạo điều kiện phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố, hiệu cao, bước đẩy mạnh cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn Các đất sản xuất nơng nghiệp khơng manh mún, nhỏ lẻ Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác ĐKĐĐ cấp GCNQSDĐ Sau công tác đăng ký đất đai xã hồn thành tốt, xã tiến hành cơng tác cấp GCNQSDĐ cho người dân Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 xã 100% số hộ cấp, tương đương với diện tích 513,50 4.3.3.2 Kết cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất nông thôn Việc ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ ban đầu đất nông thôn thực từ năm 1995 theo quy trình Tổng cục Địa (nay Bộ Tài ngun Mơi trường) Sở Địa (nay Sở Tài nguyên Môi trường) ban hành sở thu thập số liệu, tài liệu đồ việc chỉnh lý đồ, tài liệu nhằm đảm bảo độ xác quy trình cơng tác ĐKĐĐ Quy trình, thủ tục thực sau: * Thành lập Hội đồng đăng ký cấp GCNQSDĐ xã bao gồm thành viên: Chủ tịch UBND xã: Chủ tịch hội đồng Cán tư pháp: Phó Chủ tịch hội đồng Cán địa xã: Thư ký hội đồng Chủ tịch HĐND xã: Uỷ viên Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã: Uỷ viên Cán thuế: Uỷ viên Các trưởng thôn: Uỷ viên * Tổ chức thực hiện: - Ở cấp xã: + Tổ công tác tập hợp thu đơn xin cấp GCNQSDĐ giấy tờ có liên quan, lập danh sách báo cáo Hội đồng đăng ký đất xét duyệt đơn xin cấp GCNQSDĐ cho hộ + Tổ chức xét duyệt đơn xin cấp GCNQSDĐ với đầy đủ thành viên Hội đồng theo trình tự xét duyệt, sau: Cán địa xã trình bày đơn xin cấp GCNQSDĐ hộ gia đình yếu tố đất, điều cần xem xét đề xuất ý kiến xử lý để Hội đồng phân tích thảo luận Chủ tịch Hội đồng tổng hợp ý kiến kết luận, thống thư ký ghi vào biên xét duyệt Trường hợp cớ ý kiến khác tiếp tục thảo luận đến thống Những hồ sơ không thống ghi vào biên xin ý kiến đạo cấp Căn vào kết xét duyệt thư ký thành lập danh sách hộ đủ không đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ Chủ tịch Hội đồng ký tên, đóng dấu + Cơng bố công khai danh sách trụ sở UBND xã + Xem xét ý kiến đóng góp với trường hợp xin cấp GCNQSDĐ + Gửi hồ sơ đến phòng Tài ngun Mơi trường - Ở phòng Tài ngun Mơi trường: + Phòng Tài ngun Mơi trường tiếp nhận, thụ lý hồ sơ đồng thời lập hồn chỉnh hồ sơ địa + Phòng Tài nguyên Môi trường xét miễn giảm cho trường hợp ưu đãi tiền sử dụng đất chuyển đến quan thuế để xác định nghĩa vụ tài + Sau hộ gia đình, cá nhân hồn thành xong nghĩa vụ tài chính, phòng Tài ngun Mơi trường tiến hành cấp GCNQSDĐ trình UBND huyện ký GCNQSDĐ, giao GCNQSDĐ ký cho hộ gia đình, cá nhân thu lệ phí địa Kết cấp GCNQSDĐ thể bảng Bảng 1: Kết cấp GCNQSDĐ xã Trực Cường năm 2011 STT 10 11 12 13 14 Tên xóm Hồng Thái Hồng Phong Hậu Đồng Thái Học Đề Thám Nhân Nghĩa An Ninh Khang Ninh An Cường Đức Long Phú Ninh Phú Cường Thái Hòa Nam Hòa Tổng Tổng số hộ 214 91 233 233 153 208 218 202 165 171 189 127 181 155 2540 Đã cấp Chưa cấp 212 91 230 232 151 207 217 196 164 164 186 120 177 149 2496 1 7 49 (Nguồn: Ban thống kê xã Trực Cường) Qua bảng ta thấy: tồn xã có 2540 hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông thôn tất hộ ĐKĐĐ, tương đương với diện tích 53,28 Trong có 2496 hộ cấp GCNQSDĐ đạt 98,27% số hộ cần cấp cao mức bình qn chung tỉnh (88,75%) Ngồi có 49 hộ ĐKĐĐ chưa cấp GCNQSDĐ Các trường hợp mua bán trái phép, lấn chiếm, giao đất trái thẩm quyền, tranh chấp lý khác (chưa đóng thuế sử dụng đất, đất có nguồn gốc chưa rõ ràng, điểm phân bố dân cư theo quy hoạch chưa cấp GCNQSDĐ ) 4.3.3.3 Kết công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức Công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ cho tổ chức thuộc thẩm quyền UBND cấp tỉnh Cụ thể sau: * Về thủ tục: Các tổ chức sử dụng đất nộp hồ sơ gồm có: - Đơn xin cấp GCNQSDĐ - Một giấy tờ quyền sử dụng đất (nếu có) - giấy tờ thuộc khoản 1, 2, Điều 50 Luật Đất đai 2003 - Văn uỷ quyền cấp GCNQSDĐ (nếu có) - Báo cáo tự rà soát trạng sử dụng đất theo quy định điều 49, 51, 52, 53, 55 Nghị định 181 - Quyết định UBND cấp tỉnh việc xử lý đất tổ chức (nếu có) * Về trình tự: - Căn UBND cấp tỉnh việc xác định diện tích đất mà tổ chức tiếp tục sử dụng , Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên – Mơi trường có trách nhiệm trích lục đồ địa trích đo đất nơi chưa có đồ, trích địa gửi số liệu đến quan thuế để xác định nghĩa vụ tài Sau gửi tồn hồ sơ đến Sở Tài nguyên – Môi trường - Sở Tài nguyên – Mơi trường có trách nhiệm ký GCNQSDĐ trường hợp uỷ quyền trình lên UBND tỉnh ký với trường hợp không uỷ quyền Thời hạn quy định không 55 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ Đối với xã Trực Cường tỉnh tiến hành cấp GCNQSDĐ cho tổ chức theo trình tự đạt kết định, thể bảng Bảng 2: Kết cấp GCNQSDĐ quan, tổ chức địa bàn xã Trực Cường năm 2011 Diện tích STT Tên tổ chức Trường mầm non xóm Đề Thám 900 Trường mầm non xóm Nhân Nghĩa 930 Đã cấp (m 2) Chưa cấp x x Trường mầm non xóm Hồng Thái 1057 x Trường mầm non xóm Hậu Đồng 830 x Trường mầm non xóm Thái Học 661 x Trường mầm non xóm An Ninh 110 x Trường mầm non xóm Khang Ninh 290 x Trường mầm non xóm Đức Long 578 x Trường mầm non xóm Phú Ninh 520 x 10 Trường mầm non xóm Thái Hòa 532 x 11 Trường mầm non xóm Nam Hòa 580 x 12 Trường tiểu học Trực Cường A 6125 x 13 Trường tiểu học Trực Cường B 3080 x 14 Trường THCS Trực Cường 9515 x 15 Trạm xá xã Trực Cường 1725 x 16 Hợp tác xã Bắc Trung 130 17 Hợp tác xã Nam Cường 3480 18 UBND xã Trực Cường 500 x 19 Nhà thờ họ Đồng Lãng 4427 x 20 Nhà thờ họ Tích Thuận 2645 x 20 Nhà thờ họ Thánh Gia 6380 x 22 Nhà thờ họ Dâu 2750 x 23 Nhà thờ họ Thánh Tâm 1705 x 24 Nhà thờ họ Đông Đường 6875 x 25 Chùa Phúc Ninh 4818 x Tổng 61143 x x 19 (Nguồn: Ban thống kê xã Trực Cường) Qua bảng ta thấy: tồn xã có 25 tổ chức có tổ chức cấp GCNQSDĐ đạt 24% tổng số tổ chức ĐKĐĐ, tương đương với diện tích cấp GCNQSDĐ 2,4825 Ngồi 19 tổ chức chưa cấp GCNQSDĐ do: buông lỏng quản lý hộ xung quanh lấn chiếm đất, ranh giới đất tổ chức gia đình cá nhân khơng rõ ràng, giao đất trái thẩm quyền, chưa thống kê diện tích, số tự ý chuyển mục đích trường hợp vi phạm hành q trình sử dụng đất… 4.3.3.4 Những thuận lợi, khó khăn trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất biện pháp khắc phục a Thuận lợi: - Cấp GCNQSDĐ chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Nó phù hợp với tâm tư nguyện vọng người dân nhân dân nước nhân dân tỉnh Nam Định đồng tình hưởng ứng - Cấp GCNQSDĐ quy định rõ Luật đất đai văn luật, như: Thông tư, Nghị định, Chỉ thị, Quyết định - Cấp GCNQSDĐ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, giúp Nhà nước quản lý đất đai chặt chẽ, góp phần hạn chế tượng vi phạm pháp luật đất đai, đảm bảo công sử dụng đất Do đó, cơng tác quan tâm, giúp đỡ ban ngành, đoàn thể ủng hộ đơng đảo nhân dân - Có hướng dẫn, đạo sát từ Trung ương đến sở chun mơn khâu Do q trình thực có vướng mắc xin ý kiến đạo kịp thời từ cấp b Khó khăn: - Cơng tác cấp GCNQSDĐ đất nơng thơn thực theo hình thức cấp thường xun theo nguyện vọng nhân dân, nhiều người dân chưa nhận thức tầm quan trọng công tác nên không thực kê khai để cấp GCNQSDĐ - Các vi phạm Luật Đất đai, như: Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai, vi phạm quy hoạch, vi phạm hành lang an tồn cơng trình, mua bán trái phép đất đai gây cản trở đến công tác cấp GCNQSDĐ - Lực lượng nhân thực công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ mỏng nên khó đẩy nhanh tiến độ c Biện pháp khắc phục: - Trong việc thẩm định thủ tục để cấp GCNQSDĐ có vai trò quan trọng cán địa cấp xã lực lượng trình độ chun mơn hạn chế nên cần phải bồi dưỡng lực cho cán địa cấp xã - Đầu tư kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật đại công tác cấp GCNQSDĐ - Tăng cường cán làm công tác cấp GCNQSDĐ - Đẩy nhanh tiến độ đo đạc, lập hồ sơ địa xã - Quản lý chặt chẽ việc chuyển quyền sử dụng đất - Giải nhanh, dứt điểm vụ tranh chấp đất đai, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất 4.3.4 Kết cơng tác lập hồ sơ địa xã Trực Cường 4.3.4.1 Kết công tác lập hồ sơ địa Hồ sơ địa tồn số liệu, tài liệu, đồ, sổ sách chứa đựng thông tin cần thiết mặt: tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý đất đai Hồ sơ địa thiết lập trình đo đạc đồ, ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ Hồ sơ địa cơng cụ quan trọng để quản lý đất đai Hệ thống hồ sơ địa xã Trực Cường đầy đủ, Cụ thể: Hồ sơ địa lập dạng số dạng giấy theo quy định Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Hồ sơ địa gốc lập lưu Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp Tỉnh Một dạng giấy lưu trữ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện Một dạng giấy lưu Uỷ ban nhân dân xã Khi đưa hồ sơ địa vào sử dụng, cán địa xã chỉnh lý cập nhật hồ sơ theo quy định Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT Xã lập sổ mục kê, tồn xã có sổ mục kê, sổ theo dõi biến động đất đai, sổ cấp GCNQSDĐ; 14 sổ địa chính, sổ ĐKĐĐ theo mẫu Quyết định số 56/1881/QĐ – ĐKTK Hiện nay, xã có 45 tờ đồ địa tỷ lệ 1/1000 4.3.4.2 Những thuận lợi, khó khăn q trình lập hồ sơ địa biện pháp khắc phục a Thuận lợi: - Lập hồ sơ địa chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Được nhân dân nước nhân dân tỉnh Nam Định đồng tình hưởng ứng - Lập hồ sơ địa quy định rõ Luật đất đai văn luật, như: Thông tư, Nghị định, Chỉ thị, Quyết định - Lập hồ sơ địa quan tâm, giúp đỡ ban ngành, đoàn thể ủng hộ đơng đảo nhân dân - Có hướng dẫn, đạo sát từ Trung ương đến sở chuyên môn khâu - Hệ thống thông tin tỉnh ngày phát triển, góp phần tích cực quản lý cập nhật thông tin đất đai b Khó khăn: - Cơng tác lập quản lý hồ sơ địa chậm, việc cập nhật thiếu tính thường xuyên nên độ xác thấp - Trong thời kỳ kinh tế hội nhập, mở cửa, quan hệ đất đai ngày phức tạp làm cho cơng tác lập hồ sơ địa nói riêng cơng tác quản lý Nhà nước đất đai nói chung ngày phức tạp - Công tác lập hồ sơ địa kéo dài, kết chưa cao - Kinh phí để đo đạc đồ, lập hồ sơ địa thấp c Biện pháp khắc phục: - Đầu tư kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật đại cơng tác lập hồ sơ địa - Tăng cường cán làm công tác lập hồ sơ địa - Đẩy nhanh tiến độ đo đạc, lập hồ sơ địa xã - Cần sớm xây dựng hệ thống thông tin đất đai thống cấp, ngành phục vụ việc tra cứu thông tin đơn giản, nhanh xác - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc chỉnh lý hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa địa phương Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp thực đề tài: “ Đánh giá trạng công tác quản lý đất đai xã Trực Cường, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định ”, hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Trần Văn Chính với giúp đỡ phòng Tài ngun – Mơi trường huyện Trực Ninh UBND xã Trực Cường tạo điều kiện để hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp, trình thực tập địa phương tơi rút số kết luận sau: Xã Trực Cường xã đồng đất chật, người đông, kinh tế năm gần có chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp nông nghiệp chủ yếu, sở hạ tầng kém, cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ gặp khơng khó khăn * Kết công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ: - Đất nông nghiệp: Đến tháng 12 năm 2011 toàn xã hoàn thành công tác dồn điền đổi cho người dân Công tác cấp GCNQSDĐ đất nông nghiệp hồn thành 100% - Đất ở: Cơng tác cấp ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ cho đất nơng thơn có tỷ lệ tương đối cao Tồn xã có 2540 hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng thơn tất hộ ĐKĐĐ, tương đương với diện tích 53,28 Trong có 2496 hộ cấp GCNQSDĐ đạt 98,27% số hộ cần cấp - Kết cấp GCNQSDĐ cho tổ chức: Hầu tổ chức hành nghiệp ĐKĐĐ chưa cấp GCNQSDĐ Các tổ chức lại có tỷ lệ cấp GCNQSDĐ khơng cao Tồn xã có 25 tổ chức có 100% tổ chức ĐKĐĐ, tương đương với diện tích ĐKĐĐ 61143 ha; có tổ chức cấp GCNQSDĐ (đạt 24% tổng số tổ chức ĐKĐĐ), tương đương với diện tích cấp GCNQSDĐ 2,4825 * Kết lập hồ sơ địa chính: Hệ thống hồ sơ địa xã đầy đủ thống theo mẫu Tồn xã có sổ mục kê, sổ ĐKĐĐ, 14 sổ địa chính, sổ theo dõi biến động, sổ cấp GCNQSDĐ 45 tờ đồ địa Các sổ sách khác hồ sơ địa lại theo mẫu Quyết định Thông tư khác 5.2 Đề nghị Sau nghiên cứu thực trạng công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập hồ sơ địa xã Trực Cường, tơi có số đề nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập hồ sơ địa sau: - Đề nghị Nhà nước tạo điều kiện kinh phí, đầu tư trang thiết bị, tin học hố cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ đặc biệt hoàn thành việc đo đạc, lập đồ địa - Đề nghị Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nam Định xây dựng phương án đạo cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng, phối hợp chặt chẽ ngành tháo gỡ khó khăn - Đề nghị UBND tỉnh Nam Định có kế hoạch tăng cường đội ngũ cán ngành Quản lý đất đai Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho cán địa để đáp ứng yêu cầu thay đổi cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập hồ sơ địa - Đề nghị Huyện uỷ, UBND huyện Trực Ninh UBND xã Trực Cường cần tổ chức thông báo, phổ biến, tuyên truyền sách pháp luật đất đai tới người dân để họ hiểu rõ ý nghĩa công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai năm 1993 - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - năm 1993 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1998 - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - năm 1998 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai 2001 - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - năm 2001 Luật Đất đai năm 2003 - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - năm 2003 Nghị định 181/2004/NĐ-CP - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - năm 2004 Nghị định 17/2006/NĐ-CP - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - năm 2006 UBND xã Trực Cường - Báo cáo tổng kết cuối năm 2011 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Trực Ninh - Niên giám thống kê năm 2011 UBND xã Trực Cường - Báo cáo tổng hợp tình hình cấp GCNQSDĐ năm 2011 10 Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2004 11 Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2006 12 Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - năm 2007 13 Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - năm 2007 14 Nghị định số 84/2007NĐ-CP ngày 25/05/2007 - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - năm 2007 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định - Báo cáo kết cấp GCNQSDĐ - năm 2011 16 Thông tư 1990/2001/TT-BTNMT - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2001 17 Thơng tư 29/2004/TT-BTNMT - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2004 18 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2009 19 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2009 20 Thông tư số 106/2010/TT-BTC - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2010 21 Nghị định số 20/2011/NĐ-CP - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2011 22 UBND xã Trực Cường - Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 ... đích - Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý đất đai xã Trực Cường - Đề xuất giải pháp khắc phục tồn công tác quản lý đất đai xã Trực Cường 1.2.2 Yêu cầu - Rút tồn cốt lõi công tác quản lý đất đai. .. cầu quản lý đất đai Quyết định số 56 ban hành làm cho công tác quản lý đất đai có bước đột phá Cơng tác ĐKĐĐ có trình tự chặt chẽ Việc xét duyệt phải hội đồng đăng ký thống kê đất đai xã thực hiện, ... tâm đến công tác quản lý đất đai để quản chặt nắm quỹ đất nước Tuy nhiên, giai đoạn này, hệ thống quản lý đất đai tồn quốc nhiều hạn chế chưa có biện pháp cụ thể để quản lý tồn đất đai Nhà nước

Ngày đăng: 03/05/2020, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan