1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mối tương quan giữa một số kháng sinh với chất lượng nước lưu vực sông sài gòn

128 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ NGUYỄN HÝ THIÊN XÂY DỰNG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ KHÁNG SINH VỚI CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN Chun ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hồng Nhật Người phản biện 1: ………………………………………………………………… Người phản biện 2: ………………………………………………………………… Luận văn Thạc sỹ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG PGS.TS Lê Hùng Anh BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đỗ Nguyễn Hý Thiên MSHV: 16003091 Ngày, tháng, năm sinh: 18/06/1982 Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mối tương quan một số kháng sinh với chất lượng nước lưu vực sơng Sài Gịn NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá chất lượng nước một số kháng sinh (Ciprofloxacin Ofloxacin) lưu vực sơng Sài Gịn Xây dựng mối tương quan chất kháng sinh (Ciprofloxacin Ofloxacin) với thơng số hóa lý thông số thị sinh học Xây dựng bộ thị sinh học đánh giá mức độ ô nhiễm chất kháng sinh II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao số 1064/QĐ - ĐHCN ngày 08 tháng 05 năm 2018 Hiệu trưởng trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh III NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 22/11/2019 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Hồng Nhật NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS Phạm Hồng Nhật Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Trần Thị Thu Thủy VIỆN TRƯỞNG PGS.TS Lê Hùng Anh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành với PGS.TS Phạm Hồng Nhật Người Thầy tận tình hướng dẫn cho Tơi hồn thành luận văn Bên cạnh việc hoàn thành luận văn, Thầy truyền đạt cho Tôi rất nhiều kinh nghiệm kiến thức chuyên ngành để tiếp tục hoàn thiện bản thân công việc định hướng việc nghiên cứu khoa học môi trường tương lai Tiếp đến Tôi xin cảm ơn Nghiên cứu sinh Nguyễn Phú Bảo - Người Anh Người Thầy tận tình hỗ trợ, giúp đỡ Tơi suốt q trình hồn thành luận văn Bên cạnh đó, Tơi xin cảm ơn anh chị làm Phịng Quan Trắc Viện Nhiệt đới Mơi trường tận tình hỗ trợ Tơi việc phân tích cung cấp số liệu quan trắc mơi trường nước số liệu quan trắc chất lượng nước sơng Sài Gịn Đồng thời Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả Quý thầy, cô - Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường tận tình hỗ trợ, đóng góp ý kiến đợng viên học viên rất nhiều suốt q trình thực luận văn, truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình đào tạo cao học trường Cuối cùng, học viên xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình giúp đỡ đợng viên tinh thần cho Tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Dư lượng kháng sinh xếp vào nhóm chất ô nhiễm mới, tồn thành phần môi trường Tần suất phát dư lượng kháng sinh nhóm Fluoroquinolone 41% mẫu nước 58% mẫu bùn/trầm tích [2] Tuy nhiên, nồng độ chất kháng sinh nước rất nhỏ (khoảng vài trăm nano gram) nên việc phân tích, đánh giá gặp nhiều khó khăn Trên sở đánh giá chất lượng nước mặt hóa lý, sinh học chất kháng sinh, việc xây dựng mối tương quan chúng nhằm mục đích đơn giản hóa q trình quan trắc tối ưu thơng số quan trắc góp phần cung cấp sở khoa học cho quan quản lý mơi trường hồn thiện phát triển hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước mặt sông Sài Gịn Kết quả nghiên cứu cho thấy: • Có diện Ciprofloxacin Ofloxacin tất cả điểm quan trắc • Hiệu suất phân hủy CIP theo thời gian cao, hầu hết có độ phân hủy đạt 65%, hiệu suất phân hủy trung bình CIP tăng dần theo thời gian • Trong nước sơng Sài Gịn, nồng đợ chất kháng sinh Ciprofloxacin Ofloxacin có tương quan tuyến tính (Mức đợ tương quan cao với R 2>0,91) với nồng đợ thơng số hóa lý nên sử dụng mối tương quan thơng qua nồng đợ mợt số thơng số hóa lý tiêu biểu để đánh giá trạng chất kháng sinh mơi trường nước • Nồng đợ chất kháng sinh Ciprofloxacin Ofloxacin có tương quan tuyến tính (Mức đợ tương quan mức trung bình với R2>0,76) với thông số thị sinh học nên sử dụng mối tương quan để đánh giá chất lượng nước chất kháng sinh Như vậy, dựa vào phân tích mối tương quan chất kháng sinh với nồng đợ thơng số hóa lý thị sinh học nên sử dụng thơng số hóa lý thơng số thị sinh học để đánh giá mức độ ô nhiễm chất kháng sinh lưu vực sông Sài Gịn Từ khóa: Dư lượng kháng sinh: Ciprofloxaci, Ofloxacin; chất ô nhiễm mới; chất lượng nước; quan trắc sinh học; thị sinh học ii ABSTRACT Antibiotic residues are classified as new pollutants, existing in environmental components The frequency of detection of Fluoroquinolone antibiotic residues was 41% in water samples and 58% in mud/sediment samples [2] However, because the antibiotic concentration in water is very small (about a few hundred nano grams) so the analysis and evaluation is facing many difficulties Based on the physical, biological and antibiotic water quality assessment, the correlation between them in order to simplify the monitoring process and optimize the monitoring parameters will contribute to providing scientific basic for environmental agencies to complete and develop the environmental monitoring system for surface water of The Sagon River Research results show that: • Ciprofloxacin and Ofloxacin are present at all monitoring points • CIP decomposition efficiency over time is quite high, most of them have decomposition reaching over 65%, the average decomposition efficiency of CIP is increasing steadily over time • In Saigon River water, antibiotic concentration of Ciprofloxacin and Ofloxacin is linearly correlated (The correlation level is quite high with R2>0.91) with the concentration of chemical and physical parameters so it can be used This correlation through the concentration of some typical physical and chemical paramenters to assess the current status of antibiotics in the water environment • The concentration of antibiotics Ciprofloxacin and Ofloxacin is linearly correlated (The correlation level is quite average with R2>0.76) with biological indicator parameters, so the correlation block can be used This is to assess the water quality of the antibiotic So, based on the analysis of the correlation between antibiotics and the concentration of physicochemical parameters and biological indicators, it is possible to use physicochemical parameters and biological indicator parameters to evaluate antibiotic pollution in the Saigon River basin Key words: Antibiotic residues: Ciprofloxacin, Ofloxacin; New Pollutant; Water Quality; Biological Monitoring; Biomarkers iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đỗ Nguyễn Hý Thiên, công tác Công ty Cổ Phần Sài Gòn Food, tác giả luận văn “Xây dựng mối tương quan một số kháng sinh với chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn”, xin cam đoan sau: Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Nhật, kết quả số liệu trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố bất kỳ cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết quả nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Tôi xin cam đoan nội dung ghi thật hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn bộ nội dung nghiên cứu kết quả luận văn Học viên Đỗ Nguyễn Hý Thiên iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tổng quan sơng Sài Gịn 1.1.1 Tổng quan sơng Sài Gịn 1.1.2 Tầm quan trọng tài nguyên nước mặt sơng Sài Gịn 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Sài Gịn 11 1.1.4 Chất lượng nước sơng Sài Gịn hóa lý .17 1.1.5 Hệ thủy sinh vật 28 1.2 Tổng quan chất kháng sinh dư lượng chất kháng sinh mơi trường nước sơng Sài Gịn 30 1.2.1 Tình hình sản xuất, sử dụng phát thải ô nhiễm chất kháng sinh 30 1.2.2 Các nghiên cứu nước ô nhiễm chất kháng sinh .38 1.2.3 Nguồn gốc kháng sinh nước sơng Sài Gịn 41 1.2.4 Hiện trạng kháng sinh nước sơng Sài Gịn 43 1.2.5 Cơ chế chuyển hóa chất kháng sinh mơi trường nước 45 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Nội dung nghiên cứu 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu .46 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin tổng hợp tài liệu 46 v 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa .48 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu .49 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 54 2.2.5 Sơ đồ khối bước thực 64 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .67 Chất lượng nước sơng Sài Gịn 67 3.1.1 Chất lượng nước hóa lý 67 3.1.2 Chất lượng nước hệ thủy sinh 77 3.1.3 Ô nhiễm chất kháng sinh 83 3.2 Mối tương quan chất kháng sinh với thông số thị đánh giá chất lượng nước nước sơng Sài Gịn 85 3.2.1 Sự phân hủy chất kháng sinh mơi trường nước sơng Sài Gịn 85 3.2.2 Tương quan chất kháng sinh với thông số thị hóa lý 88 3.2.3 Tương quan chất kháng sinh với thông số thị hệ TS 93 3.3 Xây dựng bộ thị đánh giá mức độ ô nhiễm nước chất kháng sinh 97 3.3.1 Xây dựng nhóm tiêu chí hóa lý đánh giá mức độ ô nhiễm nước sông chất kháng sinh 97 3.3.2 Xây dựng bộ thị sinh học đánh giá mức độ ô nhiễm nước chất kháng sinh 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .102 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC 108 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 98 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí lưu vực sơng Sài Gịn phạm vi lưu vực nghiên cứu Hình 1.2 Các hướng truyền triều tạo thành vùng giáp nước khu vực hạ lưu sơng Sài Gịn [4] 12 Hình 1.3 Biểu đồ diễn biến pH sơng, rạch địa bàn Tp Hồ Chí Minh 18 Hình 1.4 Biểu đồ diễn biến DO sơng, rạch địa bàn TP Hồ Chí Minh 18 Hình 1.5 Biểu đồ diễn biến TSS, COD, BOD5 sông, rạch địa bàn TP HCM 19 Hình 1.6 Biểu đồ diễn biến NH4+ PO43- sông, rạch địa bàn TP HCM 20 Hình 1.7 Biểu đồ diễn biến dầu mỡ sông, rạch địa bàn Tp Hồ Chí Minh 20 Hình 1.8 Biểu đồ diễn biến tổng Coliform sông, rạch địa bàn TP HCM 21 Hình 1.9 Biểu đồ biểu diễn mức đợ nhiễm vị trí khảo sát 24 Hình 1.10 Biểu đồ biểu diễn mức đợ nhiễm N-NH4+ Khu vực TP HCM [7] .26 Hình 1.11 Biểu đồ biểu diễn mức độ ô nhiễm BOD5 khu vực TP HCM [7] 26 Hình 1.12 Sự di chuyển tác động chất kháng sinh đến mơi trường .37 Hình 1.13 So sánh nồng đợ (ng/l) chất kháng sinh nước sơng Sài Gịn với một số khu vực khác [22] 44 Hình 1.14 Nồng đợ tổng chất kháng sinh nước sơng Sài Gịn [22] 44 Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu 48 Hình 2.2 Lấy mẫu nước trường 49 Hình 2.3 Dụng cụ lấy mẫu thủy sinh (đợng vật thực vật nổi) 51 Hình 2.4 Phổ test dung dịch Tune gốc 52 Hình 2.5 Phổ phân tích chuẩn chất kháng sinh Ciprofloxacin 53 Hình 2.6 Sơ đồ bước nghiên cứu nợi dung 64 Hình 2.7 Sơ đồ bước xác định hiệu suất phân hủy chất kháng sinh PTN 65 Hình 2.8 Sơ đồ bước xây dựng mối tương quan .65 Hình 2.9 Sơ đồ bước xây dựng bộ thị 66 Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến pH điểm quan trắc sơng Sài Gịn .70 Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến DO điểm quan trắc sơng Sài Gịn .71 Hình 3.3 Biểu đồ diễn biến TSS điểm quan trắc sơng Sài Gịn .71 Hình 3.4 Biểu đồ diễn biến NO3-N điểm quan trắc sơng Sài Gịn 72 Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến NH3-N điểm quan trắc sông Sài Gịn 73 Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến PO43 P điểm quan trắc sơng Sài Gịn 73 Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến BOD5 điểm quan trắc sơng Sài Gịn 74 vii Phương trình tương quan tuyến tính nồng đợ Ciprofloxacin với thông số thị sinh học: * Trong đó: nồng đợ CIP (đơn vị: ng/l) Xi: nồng đợ thông số thị sinh học (Bảng 3.7) αi: hệ số hồi quy tuyến tính (Bảng 3.7) i (1,2,3,… ,7): số thứ tự thông số thị sinh học tương quan (Bảng 3.7) £1: Phần dư mơ hình Ciprofloxacin (Bảng 3.8) Phương trình tương quan tuyến tính nồng đợ Ofloxacin với thơng số thị sinh học: * Trong đó: nồng đợ OFLO (đơn vị: ng/l) Xi: nồng độ thông số thị sinh học (Bảng 3.7) αi: hệ số hồi quy tuyến tính (Bảng 3.7) i (1,2,3,…,7): số thứ tự thông số thị sinh học tương quan (Bảng 3.7) £2: Phần dư mơ hình Ofloxacin (Bảng 3.8) Từ phương trình tương quan tuyến tính nồng đợ CIP OFLO với thơng số thị sinh học xây dựng được, xác định mức độ ô nhiễm chất kháng sinh thông quan nồng độ thông số thị sinh học 100 Thông qua thông số thị sinh học đại diện cho chất lượng nước lưu vực sơng Sài Gịn, đánh giá mức độ ô nhiễm chất kháng sinh, đồng thời dự báo tính tốn nồng đợ nhiễm chất kháng sinh thơng qua phương trình tương quan tuyến tính xây dựng 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Chất lượng nước sơng Sài Gịn bị nhiễm TSS, dinh dưỡng, hữu vi sinh vật, nồng độ DO rất thấp so với QCVN08:2015/BTNMT (cột A2) - Nồng độ chất kháng sinh CIP OFLO diện tất cả điểm quan trắc chất lượng nước lưu vực sơng Sài Gịn, dao đợng từ vài chục vài trăm ng/l Chứng minh có nhiễm chất kháng sinh tồn bợ lưu vực sơng Sài Gịn có giá trị cao so với giá trị chất kháng sinh tham khảo - Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hiệu suất phân hủy CIP không phụ thuộc tuyến tính vào đợ pH, mà phụ tḥc tuyến tính vào nồng đợ CIP ban đầu thời gian phân hủy Phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn phụ thuộc hiệu suất phân hủy CIP vào nồng độ CIP ban đầu thời gian phân hủy: Hiệu suất phân hủy CIP (Y) = 23877X1 + 2,259X3 + 35,380 + X1 nồng độ CIP ban đầu Co (0.0001389 - 0.0013892 mg/L) + X3 thời gian phân hủy (2-9 ngày) - Nồng độ chất kháng sinh Ciprofloxacin Ofloxacin có tương quan tuyến tính với thơng số hóa lý Mức đợ tương quan cao với R2 > 0.91 - Nồng độ chất kháng sinh Ciprofloxacin Ofloxacin có tương quan tuyến tính với thơng số thị sinh học Mức đợ tương quan mức trung bình với R > 0.76 - Từ phương trình tương quan tuyến tính nồng đợ CIP OFLO với nồng độ thông số thị chất lượng nước, có tiềm xác định mức đợ nhiễm chất kháng sinh thông quan nồng độ thơng số thị chất lượng nước sơng Sài Gịn 102 Kiến nghị - Cần tiến hành quan trắc tồn diện chất lượng nước sơng Sài Gịn vào nhiều thời điểm nhiều năm, để xây dựng sở liệu xác định mối tương quan chất kháng sinh với thông số thị chất lượng nước sơng Sài Gịn - Nghiên cứu cải tiến hệ thống xử lý nước thải có khả xử lý dư lượng kháng sinh, áp dụng công nghệ phạm vi tồn quốc nhằm giảm thiểu nhiễm chất kháng sinh hạng chế tượng kháng kháng sinh - Xây dựng hồn thiện bợ thị hóa lý sinh học đánh giá mức độ ô nhiễm chất kháng sinh Nhằm giảm thiểu chi phí quan trắc, dự đốn tính mức đợ nhiễm chất kháng sinh lưu vực sơng Sài Gịn 103 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN Nguyễn Phú Bảo, Đỗ Nguyễn Hý Thiên, Nguyễn Thanh Phương, Phạm hồng Nhật “Sự ức chế một số chất kháng sinh E.Coli nước sơng Sài Gịn,” trình bày Hội nghị khoa học môi trường, lao động dinh dưỡng với sức khỏe cộng đồng lần 1, ngày 03/05/2018 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM “Phụ lục I-4 Kế hoạch quan trắc chất lượng nước sông Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh.” Internet: http://open_jicareport.jica.go.jp/pdf/12120796_07.pdf, tháng 10/2018 [2] Nguyễn Đinh Tuấn Hoàng Thị Thanh Thuỷ “Nghiên cứu diện một số dư lượng kháng sinh chất gây rối loạn nội tiết vùng hạ lưu lưu vực Sài Gòn - Đồng Nai,” Đề tài cấp trường, Trường Đại học Tài nguyên Mơi Trường TP.Hồ Chí Minh, 2015 [3] Phạm Anh Đức công (2010) “Thiết lập mạng lưới quan trắc sinh học cho hệ thống sông rạch khu vực TP Hồ Chí Minh.” Tạp chí Khoa học & Ứng dụng [Online] Số 12, trang 31 Available: http://old.tdt.edu.vn/images/stories/tapchikhoahocungdung/tckhud12/30-32.pdf [4] Nguyễn Kỳ Phùng “Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải sơng Sài Gịn (đoạn từ Thủ Dầu Mợt đến Nhà Bè),” Đề tài Khoa học Công nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 [5] Trung tâm cơng nghệ mơi trường Entec “Dự án Quy hoạch môi trường lưu vực sông Đồng Nai 2010-2015,” 2010 [6] Phạm Hồng Nhật “Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống chống ngập úng đến môi trường khu vực Tp Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp phát huy giảm thiểu,” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, 2012 [7] Viện Môi trường Tài nguyên - IER “Báo cáo Kết quả quan trắc mơi trường Thành phố hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Nam bộ,” Bộ Tài nguyên Mơi trường, Tổng cục mơi trường,2015 [8] Trịnh Đình Khá Cơng nghệ hóa sinh Giáo trình, NXB Trường Đại học Thái Nguyên, 2010 [9] Bộ Y Tế “Hướng dẫn sử dụng chất kháng sinh (Ban hành kèm theo định số 708/2015/QĐ-BYT.” Internet: 0.01.2015.pdf, 2015 105 https://kcb.vn/wp-content/ui-khi-in- [10] Nguyễn Quốc Ân Sử dụng kháng sinh chăn nuôi thú y Việt Nam NXB Cục Thú y, 2009 [11] Nguyễn Văn Kính Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam NXB Bộ Y tế, tháng 10/2010 [12] Nguyễn Văn Kính First report on antibiotic use and resistance in Vietnam hospitals in 2008-2009 NXB Bộ Y tế, 2009 [13] Qian Zheng et al “Occurrence and distribution of antibiotics in the Beibu Gulf, China: Impacts of river discharge and aquaculture activities,” Marine Environmental Research Vol 78, p 26e33, 2012 [14] Lê Phi Nga “Ảnh hưởng ô nhiễm công nghiệp đô thị lên đa dạng vi khuẩn bùn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai,” Đề tài Khoa học Công nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 [15] Phạm Kim Đăng cộng “Xác định đồng thời dư lượng kháng sinh Chloramphenicol (CAP), Florphenicol (FF), Thiamphenicol (TAP) một số sản phẩm động vật phương pháp sắc ký lỏng phối phổ (LC-MS/MS).” Tạp chí Khoa học Phát triển Tập 12, số 2, trang 165-176, 2014 [16] Debdeep Dasgupta and Tapas K Sengupta “Techniques and Methods: Detection of antibiotics in environmental Samples.” Internet: https://pdfs.semanticscholar.org/cfeb/1174b7adb305dc2b0758efe8c84e0386e306 pdf, Dec.1, 2015 [17] Chunhui Zhang et al “Occurrence of Antibiotics in Water and Sediment from Zizhuyuan Lake.” Internet: http://www.pjoes.com/Occurrence-of-Antibiotics-inWater-and-Sediment-from-Zizhuyuan-Lake,50701,0,2.html, Apr 2015 [18] Hao Shi et al “Occurrence and distribution of antibiotics in the surface sediments of the Yangtze Estuary and nearby coastal areas.” Internet: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0025326X14002604, Jun 15, 2014 [19] Damian Shea “Antibiotics in the Environment: Sources, Fate, Exposure, and Risk.” Internet: 106 http://www.ncagr.gov/oep/oneMedicine/noms/2012/3_Damian_Shea_Environm ent.pdf, Dec.5, 2012 [20] Đỗ Hồng Lan Chi Nguyễn Tấn Phong “Nghiên cứu đánh giá rủi ro hợp chất gây rối loạn nội tiết (EDCs) đến nguồn nước đề xuất giải pháp giảm thiểu EDCs,” Đề tài Khoa học Cơng nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 [21] New York State “Technical Guidance for Screening Contaminated Sediments.” Internet: https://www.lm.doe.gov/cercla/documents/rockyflats_docs/SW/SW-A006230.pdf, Jan 25,1999 [22] Đinh Quốc Túc “Phát triển phương pháp Passive Sampling để phân tích kháng sinh môi trường nước,” Đề tài khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2016 107 PHỤ LỤC Bảng kết quan trắc chất lượng nước sông Sài Gòn 2018 (Trạm quan trắc quốc gia) Ký hiệu Điểm quan trắc Cl- N-NH4 NNO3- PPO43- COD BOD5 TSS Độ đục Fe Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0.09 0.18

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN