Nghiên cứu khảo sát sự biến đổi đặc trưng vi cấu trúc và một số tính chất cơ lý của vật liệu da cá sấu trước và sau khi thuộc da bằng muối crom

89 20 0
Nghiên cứu khảo sát sự biến đổi đặc trưng vi cấu trúc và một số tính chất cơ lý của vật liệu da cá sấu trước và sau khi thuộc da bằng muối crom

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI ĐẶC TRƯNG VI CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU DA CÁ SẤU TRƯỚC VÀ SAU KHI THUỘC DA BẰNG MUỐI CROM Mã số đề tài: 181.MTT01 Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THU HẰNG Đơn vị thực hiện: KHOA CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG Tp Hồ Chí Minh, 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ đồng nghiệp, lãnh đạo khoa Nhà trường Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả Đặc biệt hợp tác hỗ trợ TS Nguyễn Ngọc Thắng – viện Dệt may – Da giầy trường đại học Bách Khoa Hà Nội Trước hết, Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường ĐH Công nghiệp, Ban Lãnh đạo khoa May – Thời trang tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đồng nghiệp, quý thầy cô động viên tham gia giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2019 Tác giả Th.S Nguyễn Thị Thu Hằng PHẦN I THÔNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu khảo sát biến đổi đặc trưng vi cấu trúc số tính chất lý vật liệu da cá sấu trước sau thuộc da muối crom 1.2 Mã số: 181.MTT01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên Đơn vị công tác (học hàm, học vị) Th.S Nguyễn Thị Thu Hằng Khoa CN May - Thời trang, trường ĐH Công nghiệp TPHCM TS Nguyễn Ngọc Thắng Viện Dệt May – Da giầy, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Th.S Nguyễn Thị Ngọc Lan Khoa CN May - Thời trang, trường ĐH Cơng nghiệp TPHCM Vai trị thực đề tài Chủ nhiệm Thành viên Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: Khoa Công nghệ May – Thời trang 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 06 năm 2019 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 10 năm 2019 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu: Thay tiêu chuẩn xác định tính chất lý vùng da lưng, da cạnh sườn da bụng da cá sấu trước sau thuộc muối crom - Độ bền đứt, độ giãn đứt (TCVN 7121:2014) - Độ bền xé (TCVN 7122 -1:2007) - Độ hấp thụ nước (TCVN 10455:2014) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: Ba mươi triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Cá sấu loài động vật đặc biệt mà tiếng chúng qua thời đại Chúng xuất trái đất trước người khoảng 200 triệu năm phát triển Những họa tiết da cá sấu nghệ thuật bởi hoa văn khơng trùng lặp nhau, giống vân tay người, hàng tỉ người trái đất vân tay khơng trùng lặp Hàng trăm đơi giầy giống kiểu dáng, hoa văn đôi khơng thể trùng lặp Chính điều làm nên độc bản, ở sản phẩm từ da cá sấu Một cách tự nhiên đưa sản phẩm công nghệ lên mỹ nghệ cách tự nhiên đưa sản phẩm mỹ nghệ lên mỹ thuật Với tín đồ thời trang giới, có lẽ khơng khơng biết đến sản phẩm gia công thủ công từ da cá sấu ví da, giày da, túi xách, thắt lưng hay chí dây đeo đồng hồ Với vẻ lịch lãm, mẻ quý phái sản phẩm từ da cá sấu làm tôn lên nét quý phái mạnh mẽ từ người sử dụng Cá sấu loài vật tợn, mạnh mẽ Da cá sấu thể tất oai phong Chính thế, da cá sấu ngày khách hàng ở lứa tuổi ưa chuộng khơng vẻ oai phong, sang trọng mà cịn bền dai theo tháng năm mà không vật liệu da sánh kịp Và sản phẩm làm từ da cá sấu nhất, sản phẩm độc vô nhị Da cá sấu chiếm đến 80% giá trị cá sấu loại da có giá trị kinh tế cao so với loại da nguyên liệu khác Da cá sấu có giá trị lớn lại dễ bị hư hại, suy giảm giá trị q trình chăn ni, bảo quản chế biến Để có vật liệu da đẹp người thợ thuộc da phải thực nhiều công đoạn phức tạp Như vậy, trải qua loạt công đoạn xử lý thuộc da đời sản phẩm hồn hảo, đảm bảo tính cơng nghệ, độ bền tính thẩm mỹ vùng da da cá sấu có biến đổi Do đó, đề tài “Nghiên cứu khảo sát biến đổi đặc trưng cấu trúc số tính chất lý vật liệu da cá sấu trước sau thuộc da muối crom” cung cấp thơng tin hồn thiện thay đổi cấu trúc mặt cắt ngang, thay đổi màu sắc số tính chất lý vật liệu da cá sấu trước sau thuộc da muối crom đồng thời xây dựng quy trình thuộc da cá sấu muối crom Mục tiêu - Xác lập quy trình thuộc da cá sấu muối crom - Khảo sát biến đổi đặc trưng cấu trúc số tính chất lý phân vùng vật liệu da cá sấu trước sau thuộc da muối crom Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kế thừa kết nghiên cứu công bố làm sở cho nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu điều tra khảo sát xây dựng quy trình thuộc da muối crom Nghiên cứu khảo sát biến đổi màu sắc, cấu trúc mặt cắt ngang da cá sấu tươi da cá sấu thuộc muối crom Nghiên cứu thực nghiệm xác định số tính chất lý số phân vùng da cá sấu tươi da cá sấu thuộc muối crom Phân tích, tổng hợp so sánh đánh giá biến đổi cấu trúc, màu sắc tính chất lý số phân vùng da cá sấu tươi da cá sấu thuộc muối crom 4.Tổng kết kết nghiên cứu Người nghiên cứu hoàn thành đạt kết sau: Dựa số liệu thu từ thực tế sản xuất, người nghiên cứu chuyển thành đơn cơng nghệ cho cơng đoạn q trình thuộc da cá sấu Hoa cà phương pháp thuộc muối crom Đã đánh giá biến đổi màu vùng da da trước sau thuộc muối crom phương pháp đo màu quang phổ Kết đo giá trị màu cho thấy mẫu da tươi vị trí bụng, lưng cạnh sườn có giá trị màu tương đối khác Qua trình thuộc muối crom, vùng da chuyển sang giá trị màu xám xanh gần đồng Đã phân tích biến đổi cấu trúc vùng da da trước sau thuộc muối crom ảnh chụp SEM Cấu trúc da cá sấu Hoa Cà trước sau thuộc phân tích cho thấy biểu bì, protein dễ hịa tan hợp chất khác có da tươi loại bỏ khỏi da thuộc muối crom Như vậy, trình thuộc muối crom giúp da thuộc muối crom ổn định cấu trúc, bền q trình sử dụng, khơng bị vi sinh vật nấm mốc phân hủy, mở rộng phạm vi sử dụng cho da Đã xác định biến đổi tính chất lý bao gồm độ bền đứt, độ giãn đứt, độ bền xé, độ hấp thụ nước vùng da da cá sấu tươi sau thuộc muối crom Đề xuất sử dụng số vùng da việc thiết kế sản phẩm da giầy may mặc thời trang Đăng báo “Nghiên cứu biến đổi cấu trúc tính chất lý da cá sấu hoa cà trước sau thuộc muối crom” tạp chí Khoa học Cơng nghệ - trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Đánh giá kết đạt kết luận Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ thuộc da cá sấu Hoa Cà Việt Nam dựa thực tế sản xuất sở thuộc da cá sấu thương phẩm uy tín TP Hồ Chí Minh, sở sản xuất da cá sấu Út Nghiêm Các đơn cơng nghệ quy trình thuộc da muối crom cung cấp đề tài tài liệu kỹ thuật cho sở thuộc da cá sấu tham khảo áp dụng vào thực tế sản xuất Bên cạnh đó, nghiên cứu khảo sát đánh giá thay đổi màu sắc, đặc điểm cấu trúc tính chất lý phân vùng da cá sấu Hoa Cà (Crocodylus porosus) trước sau thuộc muối crom Kết cho thấy sau trình thuộc muối crom, màu sắc da thuộc đồng ở tất phân vùng, cấu trúc xơ da lỏng lẻo protein dễ hòa tan, mỡ hợp chất khác loại bỏ Độ bền đứt, độ bền xé độ hấp thụ nước da thuộc theo hướng dọc hướng ngang có xu hướng giảm, độ giãn đứt có xu hướng tăng so với da cá sấu tươi Như vậy, trình thuộc muối crom giúp da cá sấu Hoa Cà đồng màu sắc, ổn định cấu trúc, bền trình sử dụng, không bị vi sinh vật nấm mốc phân hủy giúp mở rộng phạm vi sử dụng cho da Kết nghiên cứu sở cho nhà công nghệ thiết kế lựa chọn phù hợp hiệu phân vùng da trình sản xuất sản phẩm da giầy, may mặc thời trang Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) 1/ Xây dựng quy trình cơng nghệ thuộc da cá sấu Hoa Cà Việt Nam muối crom dựa kinh nghiệm sản xuất thực tế 2/ Đánh giá thay đổi màu phân vùng da cá sấu Hoa Cà năm tuổi trước sau thuộc muối crom phương pháp đo màu quang phổ 3/ So sánh biến đổi cấu trúc phân vùng da cá sấu Hoa Cà năm tuổi trước sau thuộc muối crom ảnh chụp SEM 4/ Xác định biến đổi tính chất lý bao gồm độ bền đứt, độ giãn đứt, độ bền xé, độ hấp thụ nước phân vùng da cá sấu Hoa Cà năm tuổi trước sau thuộc muối crom 5/ Đề xuất sử dụng số vùng da việc thiết kế sản phẩm da giầy may mặc thời trang 6/ Đăng báo “Nghiên cứu biến đổi cấu trúc tính chất lý da cá sấu hoa cà trước sau thuộc muối crom” tạp chí Khoa học Cơng nghệ - trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Summary of the result achieved: 1/ Building technological process of Hoa Ca crocodile leather tanning with a chromium salt based on pratical production experience 2/ Consider the change in color of the different leather parts by spectral colorimetric method 3/ Compare changes in pattern surface structures at the main partitions leather by using SEM imaging 4/ Identify the changes of basic mechanical properties of the different leather parts has been investigated before and after the tanning process with a chromium salt 5/ Propose the use of leather partitions for footwear anf fashion products 6/ Publish an article “Effects of chrome-tanning process on structural characteristics and physico-mechanical properties of crocodylus porosus leather ” in “ Science and Technology” magazine of Ho Chi Minh city University of Industry III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 3.1 Kết nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3) Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật TT Tên sản phẩm Đăng ký Đạt Mẫu da cá sấu trước 04 mẫu kích thước 04 mẫu sau thuộc 10cm x 10 cm Quy trình cơng nghệ thuộc da cá sấu muối 01 01 crôm Số liệu thực nghiệm Bài báo khoa học - Các thông số màu L, a, b, theo tiêu chuẩn ISO 105-J01: 1997 - Độ bền đứt, độ giãn đứt (TCVN 7121:2007) - Độ bền xé (TCVN 7122:2007) - Độ thông (EN ISO 15496:2004) - Độ hấp thụ ẩm (EN ISO 15496:2004) 01 - Các thông số màu L, a, b, theo tiêu chuẩn ISO 105-J01: 1997 - Độ bền đứt, độ giãn đứt (TCVN 7121:2014) - Độ bền xé (TCVN 7122 -1:2007) - Độ hấp thụ nước (TCVN 10455:2014) 01 3.2 Kết đào tạo Thời gian Tên đề tài thực đề tài Tên chuyên đề NCS Tên luận văn Cao học Nghiên cứu sinh TT Họ tên Đã bảo vệ Học viên cao học Sinh viên Đại học IV Tình hình sử dụng kinh phí TT Nội dung chi A Chi phí trực tiếp Th khốn chuyên môn Nguyên, nhiên vật liệu, Thiết bị, dụng cụ Cơng tác phí Dịch vụ th ngồi Hội nghị, hội thảo,thù lao nghiệm thu kỳ In ấn, Văn phịng phẩm Chi phí khác Chi phí gián tiếp Quản lý phí Chi phí điện, nước Tổng số B Kinh phí duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) 13.500.000 11.500.000 13.500.000 11.500.000 2.500.000 1.000.000 990.000 1.500.000 30.000.000 25.990.000 Ghi V Kiến nghị - Nghiên cứu công nghệ thuộc da cá sấu thực vật so sánh tính chất lý, cấu trúc da cá sấu thuộc thực vật với thuộc crom VI Phụ lục sản phẩm Sơ đồ quy trình cơng nghệ thuộc da cá sấu Hoa Cà muối crom Kết đo màu quang phổ da vùng bụng, lưng cạnh sườn trước sau thuộc muối crom Kết thí nghiệm đo độ bền kéo, độ bền giãn đứt, độ bền xé độ hấp thụ nước Giấy xác nhận đăng báo tạp chí Khoa học & Cơng nghệ trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Tp HCM, ngày 24 tháng 10 năm 2019 Khoa May – Thời Trang Chủ nhiệm đề tài Th.S Nguyễn Thị Thu Hằng Phòng QLKH&HTQT Trưởng Đơn Vị Th.S Nguyễn Mậu Tùng PHẦN II BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan công nghệ thuộc da 1.1.1 Một số thuật ngữ 1.1.2 Các loại da thuộc 1.1.3 Cấu tạo da nguyên liệu 1.1.4 Quy trình thuộc da 1.2 Tổng quan da cá sấu 1.2.1 Về loài cá sấu 1.2.2 Cấu trúc da cá sấu 4 4 15 15 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Vật liệu 27 2.1.2 Hóa chất 27 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Nghiên cứu khảo sát quy trình thuộc da cá sấu 33 2.3.2 Phân tích cấu trúc da cá sấu kính hiển vi điện tử quét (SEM) 33 2.3.3 Phân tích biến đổi màu sắc da cá sấu phương pháp đo màu quang phổ 34 2.3.4 Thực nghiệm đánh giá tính chất lý da cá sấu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Quy trình cơng nghệ thuộc da cá sấu crom 40 3.2 Kết khảo sát đặc trưng cấu trúc phân vùng da cá sấu tươi da thuộc muối crom 51 3.2.1 Vùng da bụng 51 crom có màu xanh tạo thành da thuộc muối crom có màu xám xanh độ sáng gần đồng phân vùng da khảo sát 3.4 Kết khảo sát tính chất lý phân vùng da cá sấu tươi da thuộc muối crom Kết khảo sát tính chất lý phân vùng da cá sấu trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính chất lý da Stt Kết Đơn vị tính Lưng Độ bền đứt (TCVN 7121:2014) Da tươi Dọc (N/mm2) 5.3 Ngang (N/mm2) 15.1 Da thuộc muối crom Dọc (N/mm2) 4.2 Ngang (N/mm ) 9.1 Độ giãn đứt (TCVN 7121:2014) Da tươi Dọc (%) 25.4 Ngang (%) 16.6 Da thuộc muối crom Dọc (%) 29.4 Ngang (%) 57.3 Độ bền xé (TCVN 7122-1:2007) Da tươi Dọc (N) 53.2 Ngang (N) 93.3 Da thuộc muối crom Dọc (N) 59.7 Ngang (N) 57.8 Độ hấp thụ nước (TCVN 10455:2014) Da tươi AWV (mg/cm2) Da thuộc muối crom AWV (mg/cm2) Tiêu chí Sườn Bụng 24.6 23.7 37.3 39.9 10.0 9.9 20.7 16.1 64.7 66.8 53.9 39.2 69.2 91.5 46.9 86.7 57.6 55.2 45 29.6 47.5 19.3 34.2 26.2 16.9 9.1 6.6 1.5 60 Kết thực nghiệm tính chất học da biểu thị qua biểu đồ 4,5,6,7 45 40 35 (N/mm2) 30 25 Lưng 20 Sườn Bụng 15 10 Tươi - Dọc Tươi - Ngang Thuộc - Dọc Thuộc - Ngang Biểu đồ Độ bền đứt da tươi da thuộc muối crom: hướng dọc & hướng ngang Xét độ bền đứt theo hướng dọc hướng ngang, độ bền đứt da sau thuộc giảm mạnh so với da tươi Trong đó, phần da bụng ln có độ bền đứt cao nhất, phần da sườn, sau phần da lưng Nguyên nhân dẫn đến việc giảm độ bền đứt da sau thuộc có nhiều yếu tố tác động Tuy nhiên yếu tố hóa học, da sau thuộc bị thành phần protit khơng phải dạng xơ, từ làm giảm liên kết bên vật liệu Giải thích cho khác biệt độ bền đứt vùng da khác nhau, nhiều yếu tố tác động bao gồm:  Độ dày, mỏng ở vùng da  Cấu trúc da có rãnh, xước,… khác  Cấu trúc sợi collagen bên vật liệu 61 100 90 80 70 (%) 60 Lưng 50 Sườn 40 Bụng 30 20 10 Tươi - Dọc Tươi - Ngang Thuộc - Dọc Thuộc - Ngang Biểu đồ Độ giãn đứt da tươi da thuộc muối crom: hướng dọc & hướng ngang Nhìn chung, độ giãn đứt da sau thuộc có xu hướng tăng khơng nhiều khơng có quy luật chung Cụ thể, vùng da lưng da sườn, ở hướng dọc ngang, tăng sau thuộc Tuy nhiên, vùng da bụng, ở hướng dọc, độ giãn đứt giảm, ở hướng ngang, độ giãn đứt tăng lên Khi nhận xét vùng da khác nhau, dù ở nhóm da tươi hay thuộc, theo hướng ngang dọc, có chung quy luật vùng da sườn có độ giãn đứt cao nhất, vùng da bụng, sau vùng da lưng Rõ ràng, thứ tự xếp theo độ giãn dứt lại không phù hợp với độ bền đứt Như vậy, đưa vài nguyên nhân dẫn đến kết sau:  Độ dày, mỏng ở vùng da  Cấu trúc da có rãnh, xước,… khác  Độ định hướng sợi collagen, sợi có độ định hướng cao, dù độ bền đứt cao hơn, độ giãn đứt thấp hơn, sợi xếp theo đường thẳng, khả kéo dài thấp Nhìn chung, độ bền xé vật liệu giảm tương đối sau thuộc, ở hướng dọc ngang Thứ tự xếp ở vùng da có thay đổi, tổng quan đưa thứ tự xếp theo độ bền xé giảm dần sau: Lưng, sườn, bụng 62 Thứ tự xếp độ bền xé độ bền đứt vật liệu tỉ lệ nghịch với nhau, độ bền đứt cao, độ bền xé thấp ngược lại 100 90 80 70 (N) 60 Lưng 50 Sườn 40 Bụng 30 20 10 Tươi - Dọc Tươi - Ngang Thuộc - Dọc Thuộc - Ngang Biểu đồ Độ bền xé da tươi da thuộc muối crom: hướng dọc & hướng ngang Tóm lại, kết thử nghiệm độ bền đứt độ bền xé da cá sấu tươi da thuộc muối crom cho thấy theo hai hướng dọc ngang, da tươi có độ bền đứt độ bền xé cao so với da thuộc muối crom Riêng độ giãn đứt da thuộc muối crom da tươi có giá trị lực gần Đây da tươi có độ dày lớp vảy sừng cứng bề mặt da, cấu tạo da tươi protit có cấu trúc dạng xơ protit khơng có cấu trúc dạng xơ, nước, mỡ số chất khoáng khác tạo thành mối liên kết bền chặt với Da sau thuộc muối crom loại bỏ số protit khơng có cấu trúc dạng xơ, nước số khoáng chất mỡ da dư thừa lượng dung dịch axit, mặc khác chất thuộc muối crom chưa kết hợp hết với da Do da chưa đạt tính chất yêu cầu độ bền, độ dẻo, mềm, chắc, màu sắc độ đồng toàn bề mặt da Những hạn chế loại bỏ công đoạn thuộc lại xử lý hoàn tất 63 18 16 mg/cm2 14 12 10 Sườn Bụng Da tươi Da thuộc crôm Biểu đồ Độ hấp thụ nước da tươi da thuộc muối crom Trong cấu trúc da tươi cịn khống chất, ngồi q trình bảo quản da ướp muối Tuy rửa để loại bỏ muối da lưu lại số tinh thể muối Điều dẫn đến độ hấp thụ nước qua da da tươi cao Ở vùng da sườn có độ hấp thụ nước cao hơn, khả có mật độ protit cao hơn, từ dẫn đến lực với nước lớn so với vùng da bụng 3.5 Đề xuất sử dụng vùng da cá sấu Từ kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, hoa văn bề mặt vùng da cá sấu, người nghiên cứu đề xuất sử dụng vùng da cá sấu cho sản phẩm sau Vùng da Chi tiết/ Sản phẩm sử dụng Hình ảnh minh họa Vùng da lưng có diện tích lớn, có vẩy lớn cứng, sử dụng để làm sản Lưng phẩm da ví cầm tay, ví nam, túi xách, cặp, dây lưng… Chỉ nên sử dụng làm chi tiết bị bẻ uốn, kéo giãn 64 Vùng da cạnh sườn có diện tích khơng q lớn liền với vùng da lưng vùng da bụng Cạnh sườn Vùng có hoa văn đẹp, làm mũ giầy, ví nam, túi xách, cặp, ốp lưng điện thoại, ipad… Vùng da bụng vùng da có kích thước lớn vùng da hữu dụng da cá sấu vùng có vẩy to, phẳng độ dày đồng nên dễ cắt Bụng để làm chi tiết lớn cho sản phẩm da giầy (phần mũi mũ giầy), thân trước, thân sau túi, cặp xách dạng lớn 65 KẾT LUẬN Người nghiên cứu hoàn thành đạt kết sau: Dựa số liệu thu từ thực tế sản xuất, người nghiên cứu chuyển thành đơn công nghệ cho công đoạn trình thuộc da cá sấu Hoa Cà phương pháp thuộc muối crom Đánh giá biến đổi màu vùng da da trước sau thuộc muối crom phương pháp đo màu quang phổ Kết đo giá trị màu cho thấy mẫu da tươi vị trí bụng, lưng cạnh sườn có giá trị màu tương đối khác Qua trình thuộc muối crom, vùng da chuyển sang giá trị màu xám xanh gần đồng Phân tích biến đổi cấu trúc vùng da da trước sau thuộc muối crom ảnh chụp SEM Cấu trúc da cá sấu Hoa Cà trước sau thuộc phân tích cho thấy biểu bì, protein dễ hịa tan hợp chất khác có da tươi loại bỏ khỏi da thuộc muối crom Như vậy, trình thuộc muối crom giúp da thuộc muối crom ổn định cấu trúc, bền q trình sử dụng, khơng bị vi sinh vật nấm mốc phân hủy, mở rộng phạm vi sử dụng cho da Xác định biến đổi tính chất lý bao gồm độ bền đứt, độ giãn đứt, độ bền xé, độ hấp thụ nước vùng da da cá sấu tươi sau thuộc muối crom Người nghiên cứu đề xuất sử dụng số vùng da cho việc thiết kế sản phẩm thời trang Hoàn thành báo nghiên cứu khoa học đăng tạp chí Khoa học Cơng nghệ - trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện nghiên cứu Da – Giầy,Tổng công ty Da-Giầy Việt Nam, Sổ tay kỹ thuật thuộc da, Hà Nội, 2001 [2] https://vi.wikipedia.org [3] Lê Văn Kha, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ: “Nghiên cứu cơng nghệ thuộc hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu cá sấu nước”, Viện Nghiên cứu Da - Giầy, 2009 [4] Nguyễn Hữu Cung, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ: “Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi chế biến sản phẩm từ da cá sấu, đà điểu đề xuất mô hình khai thác tối ưu nguồn cá sấu, đà điểu nước”, Viện NCDG, 2008 [5] Gao Zhongbai, The Crocodilian Leather Technology Of Manufacture, CLFRI, 2008 [6] Walsh, B.P., Crocodile leather techniques in Italy, Chipping Norton, 2005 [7] Nguyễn Mạnh Khôi, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đánh bạc nhạc cho loại da nốt sần”, Viện NCDG, 2007 [8] L Alibardi, M Toni, Characterization of keratins and associated proteins involved in the corneification of crocodilian epidermis, Tissue and Cell 39 (2007) 311–323 [9] Webb, G.J.W and Cooper- Preston, H., Effects of temperature on crocodilian tanning technology, Amer Zoon 29: 953, 2003 [10] Phạm Minh Phụng, Nghiên cứu đánh giá số tính chất lý da cá sấu Việt Nam, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2016 [11] Lê Văn Kha, Nghiên cứu nâng cấp chất lượng da cá sấu, đà điểu phương pháp trau chuốt mới, tạo sản phẩm thời trang có giá trị cao, Viện Nghiên cứu Da - Giầy, 2011 [12] Hồng Mạnh Hùng, Nghiên cứu cơng nghệ thuộc trau chuốt da cá sấu, đà điễu, da trăn để làm mặt hàng da cao cấp phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, Viện Nghiên cứu Da - Giầy, 2005 67 [13] Terri M Von Hoven, Characterization of alligator, ostrich and emu skins and comparisions to traditional leathers, LSU Doctoral Dissertations 2710, 2002 [14] Katie H Sizeland, Melissa M Basil-Jones,Richard L Edmonds,Sue M Cooper, Nigel Kirby, Adrian Hawley, and Richard G Haverkamp, Collagen Orientation and Leather Strength for Selected Mammals, J Agric Food Chem 2013, 61, 887−892 [15] Liu M, Ma J, Lyu B, Gao D, Zhang J, Enhancement of chromium uptake intanning process of goat garment leather using nanocomposite, Journal of Cleaner Production, 2016 [16] Ma, J., et al., Nanocomposite-based green tanning process of suede leather to enhance chromium uptake, Journal of Cleaner Production, 2014 [17] A.A Aguirre and R Sukumar, Tropical Conservation: Perspectives on Local and Global Priorities, Chapter 21: Successes and failures of crocodile harvesting strategies in the Asia Pacific Region, Oxford University Press, New York, 2016, 345-362 68 PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM HỢP ĐỒNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUYẾT MINH ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT QUYẾT ĐỊNH NGHIỆM THU HỒ SƠ NGHIỆM THU (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU Sơ đồ quy trình cơng nghệ thuộc da cá sấu muối crom Các hóa chất tính cho 1kg da cá sấu tươi ... trình thuộc da cá sấu muối crom Khảo sát biến đổi đặc trưng cấu trúc số tính chất lý phân vùng vật liệu da cá sấu trước sau thuộc da muối crom Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên. .. trình thuộc da cá sấu muối crom - Khảo sát biến đổi đặc trưng cấu trúc số tính chất lý phân vùng vật liệu da cá sấu trước sau thuộc da muối crom 3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kế... vùng da da cá sấu có biến đổi Do đó, đề tài ? ?Nghiên cứu khảo sát biến đổi đặc trưng cấu trúc số tính chất lý vật liệu da cá sấu trước sau thuộc da muối crom? ?? cung cấp thơng tin hồn thiện thay đổi

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI ĐẶC TRƯNG VI CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU DA CÁ SẤU TRƯỚC VÀ SAU KHI THUỘC DA BẰNG MUỐI CROM

  • Lời cảm ơn

  • Phần 1: Thông tin chung

    • I. Thông tin tổng quát

    • II. Kết quả nghiên cứu

    • III. Sản phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo

    • IV. Tình hình sử dụng kinh phí

    • V. Kiến nghị

    • VI. Phụ lục sản phẩm

    • Phần 2: Báo cáo chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học

    • Danh mục các hình ảnh và đô thị

    • Danh mục các bảng biểu

    • Danh mục các kí hiệu, các từ viết tắt

    • Mở đầu

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • Chương 1: Tổng quan

        • 1.1. Tổng quan công nghệ thuộc da

        • 1.2. Tổng quan về da cá sấu

        • Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan