1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng giải phóng formaldehyde từ quần áo ra môi trường trong quá trình sử dụng

90 642 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ HƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG FORMALDEHYDE TỪ QUẦN ÁO RA MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY KHÓA 2010 - 2012 Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG FORMALDEHYDE TỪ QUẦN ÁO RA MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ Vật liệu Dệt may NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI VĂN HUẤN Hà Nội – 2012 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… .9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1 Các hợp chất formandehyde ứng dụng chúng sản xuất dệt may 14 1.1.1 lược formaldehyde (FA) 14 1.1.2 Tính chất lý hóa FA 15 1.1.3 Ứng dụng FA sản xuất dệt may 16 1.2 Nguyên nhân tồn dư FA sản phẩm dệt may ảnh hưởng chúng đến sức khỏe người 24 1.2.1 Nguyên nhân tồn dư FA 24 1.2.2 Ảnh hưởng FA đến sức khỏe người 24 1.3 Các phương pháp tiêu chuẩn xác định hàm lượng FA sản phẩm dệt may 28 1.3.1 Một số phương pháp xác định hàm lượng FA sản phẩm dệt may 28 1.3.2 Một số tiêu chuẩn xác định hàm lượng FA sản phẩm dệt may 39 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả giải phóng FA từ quần áo môi trường trình sử dụng 42 1.4.1 Ảnh hưởng mồ hôi cọ xát 42 1.4.2 Ảnh hưởng chu kỳ giặt 48 1.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm môi trường đến giải phóng FA 52 1.4.4 Ảnh hưởng phương pháp chiết tách khác đến hàm lượng FA giải phóng 53 1.5 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.1 Mục đích nghiên cứu 56 2.2 Đối tượng nghiên cứu 56 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 57 2.3.1 Khảo sát hàm lượng FA sản phẩm quần áo trẻ em số công ty 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng độc lập yếu tố đến lượng FA giải phóng từ vải quần áo mặc sát da 61   Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố đến lượng FA giải phóng từ vải quần áo mặc sát da 64 2.4 Quy trình tiến hành thí nghiệm 66 2.4.1 Chuẩn bị mẫu vải thí nghiệm 66 2.4.2 Chuẩn bị dung dịch mồ hôi nhân tạo 67 2.4.3 Ngấm ướt dung dịch mồ hôi lên mẫu vải 68 2.4.4 Thực mài ma sát mẫu 69 2.4.5 Chiết tách mẫu theo tiêu chuẩn NF ISO 14184-1 70 2.4.6 Xác định hàm lượng FA máy UV/VIS 71 2.5 Kết luận chương 73 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 74 3.1 Kết khảo sát hàm lượng FA chiết từ quần áo trẻ em số công ty 74 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng độc lập yếu tố đến giải phóng FA từ vải quần áo mặc sát da 75 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ không khí 75 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mồ hôi có pH khác 76 3.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chu kỳ mài 77 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố đến giải phóng FA từ quần áo mặc sát da 78 3.3.1 Trường hợp quần áo bị làm ẩm nước cất 78 3.3.2 Trường hợp quần áo bị làm ẩm mồ hôi axit 80 3.3.3 Trường hợp quần áo bị làm ẩm mồ hôi bazơ 81 3.4 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 85 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87   Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 LỜI CẢM ƠN! Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Văn Huấn, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên, nhắc nhở dành nhiều thời gian cho tác giả trình thực luận văn Tác giả chân thành cám ơn PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh, Thầy, Cô giáo Viện Dệt May – Da giầy Thời trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn Thầy, Cô phòng thí nghiệm Vật liệu dệt phòng thí nghiệm hoá dệt - Viện Dệt May – Da giầy Thời trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực thành công thí nghiệm đề tài     Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 LỜI CAM ĐOAN Nội dung nghiên cứu luận văn tác giả nhóm nghiên cứu tiến hành, không chép từ công trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, có sai tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Nguyễn Thị Hường   Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT   FA Formaldehyde UV/VIS Ultraviolet/Visible spectrophotometer DP Durable press rating DMDHEU Dimetylol dihidroxi etylen ure HPLC High pressure liquid chromotography AATCC American Association of Textile Chemists and Colorrist Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Một số nguồn phát sinh FA 23 Bảng Thành phần dung dịch mồ hôi nhân tạo 43 Bảng Thông tin mẫu 47 Bảng Kết xác đinh FA sau trình giặt lặp lại 49 Bảng Tỷ lệ FA thoát thông số liên quan buồng động 52 Bảng Kết so sánh FA với phương pháp khác 53 Bảng Thông số kỹ thuật vải nghiên cứu 56 Bảng Số lượng nguồn gốc mẫu sản phẩm khảo sát 59 Bảng Một số thông số mẫu vải khảo sát công ty 1* 59 Bảng 10 Một số thông số mẫu vải khảo sát công ty 2* 60 Bảng 11 Kết xác định hàm lượng FA theo hướng dọc ngang 60 Bảng 12 Mã hoá yếu tố ảnh hưởng 65 Bảng 13 Quy hoạch thực nghiệm 65 Bảng 14 Thành phần lít dung dịch mồ hôi nhân tạo 67 Bảng 15 Kết xác định FA chiết tách quần áo trẻ em công ty 1* 74 Bảng 16 Kết xác định FA chiết tách quần áo trẻ em công ty 2* 74 Bảng 17 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến giải phóng FA 75 Bảng 18 Kết nghiên cứu ảnh hưởng pH mồ hôi đến giải phóng FA 76 Bảng 19 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chu kỳ mài đến giải phóng FA 77 Bảng 20 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ số chu kỳ mài đến giải 78 phóng FA Bảng 21 Kết thí nghiệm với mồ hôi axit 80 Bảng 22 Kết thí nghiệm với mồ hôi bazơ 81   Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Liên kết phân tử chuỗi polyme xenlulo 17 Hình Phản ứng HCHO với nhóm hoạt động mạnh 18 Hình Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV/VIS Cary 100 32 Hình đồ nguyên lý máy UV/VIS 33 Hình Hệ thống thiết bị HPLC HP 1100 hãng Agilent 34 Hình đồ thiết bị HPLC 35 Hình đồ thiết bị GC 38 Hình Dụng cụ thiết bị dùng tiêu chuẩn AATCC 41 Hình Các bước thực theo tiêu chuẩn EN ISO 14184-1và Bể rung 43 mẫu Hình 10 Bước thực lò nhiệt dùng cho tiêu chuẩn EN ISO 14184-2 43 Hình 11 Thiết bị Head Over Heels 44 Hình12 Ảnh hưởng cọ xát đến giải phóng FA 44 Hình 13 Thiết bị Gyrowwash 45 Hình 14 Sự di rời FA điều kiện thử nghiệm khác 46 Hình 15 Sự di rời FA sau chu kỳ giặt 51 Hình 16 đồ quy trình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng số chu kỳ 61 mài Hình 17 đồ quy trình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ 62 không khí Hình 18 đồ quy trình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng pH mồ 63 hôi Hình 19 đồ quy trình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời 64 yếu tố   Hình 20 Mô tả vị trí ma sát mẫu vải 66 Hình 21 Máy khuấy từ 68 Hình 22 Khay inox dùng để ngấm ướt mồ hôi 68 Hình 23 Máy mài ma sát 69 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 Hình 24 Bể rung siêu âm 70 Hình 25 Máy quang phổ tử ngoại khả kiến- 4802 UV/VIS 71 Hình 26 Cuvet nhựa 72 Hình 27 Biểu đồ thể mối liên hệ nhiệt độ giải phóng FA 76 Hình 28 Biểu đồ thể mối liên hệ chu kỳ mài giải phóng 77 FA Hình 29 Biểu đồ thể mối liên hệ nhiệt độ số chu kỳ mài đến 78 giải phóng FA Hình 30 Biểu đồ thể thể so sánh hàm lượng FA chiết tách phương án thí nghiệm với mồ hôi axit mồ hôi bazơ   82 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết khảo sát hàm lượng FA chiết từ quần áo trẻ em số công ty Bảng 15 Kết xác định FA chiết tách quần áo trẻ em công ty 1* (Kết chiết tách theo tiêu chuẩn NF EN ISO 14184-1) Hàm lượng FA, ppm Mẫu Trên vải nghiên cứu A1a A1b A1c A2a A2b A2c A3a A3b A3c 20.19 32.36 20.75 14.22 18.90 18.94 23.39 22.53 17.05 Theo tiêu chuẩn OekoTex 100 So với tiêu chuẩn tăng, lần 20 1.01 1.62 1.04 Đạt Đạt Đạt 1.17 1.13 Đạt Bảng 16 Kết xác định FA chiết tách quần áo trẻ em công ty 2* Mẫu C1a C1b C1c C2a C2b C2c C3a C3b C3c Trên vải nghiên cứu 26.50 24.00 42.44 22.77 18.39 32.50 26.11 25.27 23.67 Hàm lượng FA, ppm Theo tiêu chuẩn So với tiêu chuẩn Oeko-Tex 100 tăng, lần 1.3 1.2 2.1 1.1 20 đạt 1.6 1.3 1.3 1.2 Qua khảo sát hàm lượng FA sản phẩm quần áo trẻ em công ty Việt Nam thấy hàm lượng FA vượt giới hạn cho phép Oeko-Tex   74 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 100 (≤ 20ppm) Chỉ có số 18 mẫu kiểm tra có hàm lượng FA nhỏ giới hạn, có mẫu gấp 2.1 lần giới hạn cho phép (bảng 15 bảng 16) Mẫu A2a mẫu có hàm lượng FA nhỏ mẫu lựa chọn làm mẫu nghiên cứu đề tài Kết luận: lựa chọn loại vật liệu (quần áo) có hàm lượng FA chiết tách đạt yêu cầu tiêu chuẩn Oeko-tex 100 cho quần áo trẻ em (< 20 ppm) mẫu sản phẩm A2a công ty với hàm lượng FA chiết tách 14.22 ppm (Phụ lục, trang 7) 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng độc lập yếu tố đến giải phóng FA từ vải quần áo mặc sát da 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ không khí Bảng 17 Kết thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến giải phóng FA (Phụ lục, trang 2) STT Nhiệt độ, °C pH Số chu kỳ mài, chu kỳ Hàm lượng FA, ppm 30 10 14.37 35 10 17.94 40 10 20.62 Kết thí nghiệm bảng cho thấy: - Mẫu vải nghiên cứu có hàm lượng FA chiết tách 14.22 ppm đáp ứng yêu cầu tiêu theo nhãn sinh thái Oeko-tex 100 (≤ 20 ppm) [17] - So với mẫu ban đầu (mẫu khô, không chịu mài mòn ma sát, thử nghiệm theo NF ISO14184-1), mẫu vải ẩm, chịu mài mòn mức nhiệt độ không khí khác cho giá trị hàm lượng FA chiết cao Với 10 chu kỳ mài mòn, hàm lượng FA tăng lên tăng nhiệt độ không khí - Bằng việc xử lý kết phần mềm Excel cho mối quan hệ tuyến tính nhiệt độ hàm lượng FA chiết tách nước điều kiện không đổi số chu kỳ ma sát ma sát ướt với nước cất Thể phương trình sau:   75 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 Y = 0.625X – 4.231, r2 = 0.993, Y hàm lượng FA, ppm; X nhiệt độ, °C; r2 hệ số tương quan Giá trị r cho thấy có mối tương quan chặt chẽ nhiệt độ không khí hàm lượng FA giải phóng từ quần áo Hàm lượng FA, ppm 25 y = 0.625x ‐ 4.23 R² = 0.993 20 15 10 Hình 27 Biểu đồ thể mối liên hệ nhiệt độ giải phóng FA 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mồ hôi có pH khác Bảng 18 Kết thí nghiệm ảnh hưởng pH mồ hôi đến giải phóng FA STT Nhiệt độ, °C pH Số chu kỳ mài, chu kỳ Hàm lượng FA, ppm 35 5.5 10 30.15 35 8.0 10 30.81 Từ kết thí nghiệm nhận xét sau: - Có khác biệt không lớn hàm lượng FA chiết tách từ mẫu làm ẩm mồ hôi axit mồ hôi bazơ thử nghiệm với điều kiện nhiệt độ 35 °C 10 chu kỳ mài - Hàm lượng FA giải phóng từ mẫu làm ẩm mồ hôi gấp 1.7 lần so   76 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 với mẫu thử nghiệm điều kiện nhiệt độ không khí số chu kỳ mài mòn làm ẩm nước cất, gấp 2.145 lần so với mẫu ban đầu (bảng 15) Điều cho thấy mồ hôi có ảnh hưởng lớn đến giải phòng FA khỏi trang phục sử dụng môi trường khí hậu nóng ẩm 3.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chu kỳ mài Bảng 19 Kết thí nghiệm ảnh hưởng số chu kỳ mài đến giải phóng FA (Phụ lục, trang 3) STT Nhiệt độ, °C 30 Số chu kỳ mài, chu kỳ 30 30 Hàm lượng FA, ppm 10 13.22 20 18.54 30 19.34 Hàm lượng FA, ppm 25 20 15 10 0 10 20 30 40 kỳ … chu Hình 28 Biểu đồ thể mối liên hệ chu kỳ mài giải phóng FA Kết hàm lượng FA chiết tách quần áo trẻ em mặc sát da với ảnh hưởng số chu kỳ mài thay đổi thể bảng 19 hình 28 Kết cho thấy có ảnh hưởng đáng kể chu kỳ ma sát Chu kỳ ma sát tăng lên hàm lượng FA chiết tách nước nhiều tăng lên 1.36 lần so với mẫu khô ban đầu Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng yếu tố thấp nhiều so với ảnh hưởng pH mồ hôi   77 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy trang phục trình sử dụng, đặc biệt trang phục sử dụng môi trường nóng ẩm giải phóng FA với hàm lượng lớn nhiều so với hàm lượng FA thử nghiệm theo tiêu chuẩn quy định nhãn sinh thái 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố đến giải phóng FA từ vải quần áo mặc sát da 3.3.1 Trường hợp quần áo bị làm ẩm nước cất Bảng 20 Kết thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ số chu kỳ mài đến giải phóng FA (Phụ lục, trang 4) STT Nhiệt độ oC pH Số chu kỳ mài, chu kỳ Hàm lượng FA, ppm 35 10 17.94 35 20 19.00 35 30 20.29 30 10 14.37 30 20 19.66 30 30 19.04 Hình 29 Biểu đồ thể mối liên hệ nhiệt độ số chu kỳ mài đến giải phóng FA Kết thể bảng hình cho thấy kết hợp ảnh hưởng   78 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 đồng thời số chu kỳ mài hai mức nhiệt độ 30, 35°C môi trường ẩm với nước cất cho thấy tăng lên hàm lượng FA theo hướng tỷ lệ thuận, nhiên tăng lên khác biệt chưa tiêu biểu rõ rệt Từ mức chu kỳ mài 10 đến 30 chu kỳ hàm lượng FA tăng lên khoảng ppm với mức nhiệt độ 35 °C 4.6 ppm với mức nhiệt độ 30 °C So với mẫu ban đầu tăng nhiệt độ số chu kỳ mài lên mức 35 °C 30 chu kỳ hàm lượng FA tăng 1.43 lần Như vậy, có kết hợp nhiệt độ số chu kỳ mài mòn hàm lượng FA có tăng không lớn   79 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 3.3.2 Trường hợp quần áo bị làm ẩm mồ hôi axit Bảng 21 Kết thí nghiệm với mồ hôi axit (Phụ lục, trang 5) N X1 X2 Y1 -1 -1 28.30 +1 -1 33.70 -1 +1 40.58 +1 +1 45.81 -1 30.70 +1 39.25 -1 30.15 +1 36.92 0 33.36 10 0 33.33 11 0 33.78 Y1 : hàm lượng FA chiết tách nước theo tiêu chuẩn NF ISO 14184-1 với trường hợp mẫu làm ẩm mồ hôi axit ‐ Sau xử lý số liệu phần mềm Design Expert 6.0 cho kết sau: ‐ Mô hình phù hợp gợi ý lựa chọn mô hình với Adjusted R- Squared"và "Predicted R-Squared" lớn - Từ kết cho thấy mô hình lựa chọn mô hình phi tuyến tính với hệ số tương quan r2 = 0.9391 cho thấy mối liên hệ biến chặt chẽ ‐ Giá trị F dùng làm để kiểm định độ tin cậy mặt khoa học (thống kê) toàn phương trình hồi quy kết cho thấy mô hình hồi quy hoàn toàn phù hợp, hệ số có nghĩa Phương trình hồi quy thực nghiệm cho biến mã hoá: Y1= 33.05 + 3.20X1+ 5.19X2 + 2.58X12 + 1.14X22 - 0.042X1X2; r2 = 0.9391 Kết nghiên cứu bảng 21 hệ số phương trình cho   80 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 thấy: trường hợp mẫu làm ẩm mồ hôi axit, yếu tố nhiệt độ có ảnh hưởng lớn số chu kỳ mài đến hàm lượng FA chiết tách theo xu hướng tỷ lệ thuận Phương trình hàm lượng FA đạt cao 45.81 ppm với nhiệt độ 40 °C 30 chu kỳ mài mòn ma sát Khi hàm lượng FA tăng lên đến 3.2 lần Xét riêng ảnh hưởng mồ hôi điều kiện 30°C 30 chu kỳ với mẫu làm ẩm mồ hôi axit mẫu làm ẩm với nước thấy rằng: So với mẫu ban đầu mẫu làm ẩm nước cất FA chiết tách tăng lên 1.3 lần, mẫu làm ẩm mồ hôi axit FA chiết tách tăng lên 2.9 lần Có thể thấy có đóng góp mồ hôi, nhiệt độ số chu kỳ mài mòn hàm lượng FA chiết tách lớn 3.3.3 Trường hợp quần áo bị làm ẩm mồ hôi bazơ Bảng 22 Kết thí nghiệm với mồ hôi bazơ (Phụ lục, trang 6) N X1 X2 Y2 -1 -1 21.20 +1 -1 28.34 -1 +1 23.26 +1 +1 41.57 -1 22.82 +1 38.97 -1 30.81 +1 37.62 0 33.89 10 0 33.48 11 0 33.80 Y2: hàm lượng FA chiết tách nước theo tiêu chuẩn NF ISO 14184-1 với trường hợp mẫu làm ẩm mồ hôi bazơ - Sau xử lý số liệu phần mềm Design Expert 6.0 cho kết sau: - Mô hình phù hợp gợi ý lựa chọn mô hình với Adjusted rSquared" "Predicted r-Squared" lớn   81 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 - Vì mô hình lựa chọn mô hình cấp với hệ số tương quan lớn r2 = 0.9805 cho thấy mối liên hệ biến chặt chẽ - Giá trị F dùng làm để kiểm định độ tin cậy mặt khoa học (thống kê) toàn phương trình hồi quy kết cho thấy mô hình hồi quy hoàn toàn phù hợp, hệ số có nghĩa - Phương trình hồi quy thực nghiệm cho biến mã hoá: Y2 = 34.31 + 6.93X1 + 3.68X2 - 4.3X12 - 0.98X22 + 2.79X1X2; r2 = 0.9805 Kết nghiên cứu bảng 22 hệ số phương trình cho thấy: với trường hợp mồ hôi bazơ thấy ảnh hưởng rõ rệt nhiệt độ đến giải phóng FA ảnh hưởng lớn Với vải nghiên cứu ảnh hưởng mồ hôi bazơ (pH = 8) nhiệt độ chủ yếu lớn nhiều lần ảnh hưởng chu kỳ ma sát Cả hai yếu tố nhiệt độ chu kỳ mài mòn ảnh hưởng tỷ lệ thuận với hàm lượng FA Hàm lượng FA đạt cao 41.57 ppm với nhiệt độ 40 °C 30 chu kỳ mài mòn ma sát Từ kết thí nghiệm với mồ hôi axit kết thí nghiệm với mồ hôi bazơ thiết lập biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng loại mồ hôi đến giải phóng FA phương án thí nghiệm sau: 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Mồ hôi axit Mồ hôi bazơ 10 11 Hình 30 Biểu đồ thể thể so sánh hàm lượng FA chiết tách phương án thí nghiệm với mồ hôi axit mồ hôi bazơ   82 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 Từ kết bảng 21, 22 hình 30 thấy rằng: Các kết thí nghiệm từ phương án đến phương án cho kết hàm lượng FA với trường hợp mồ hôi axit lớn trường hợp mồ hôi bazơ Đặc biệt, phương án thí nghiệm số (ở mức nhiệt độ 30 °C 30 chu kỳ mài) lớn đến 1.74 lần Sau giảm dần đến phương án thí nghiệm số có xu hướng đảo ngược lại từ phương án thí nghiệm số đến 11 (trong phương án thí nghiệm hàm lượng FA chiết tách trường hợp với mồ hôi bazơ có lớn chút với trường hợp mồ hôi axit) Tuy nhiên chênh lệch không đáng kể Nhưng nhìn chung với mẫu nghiên cứu hàm lượng FA giải phóng ảnh hưởng mồ hôi axit lớn với mồ hôi bazơ   83 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 3.4 Kết luận chương 1) Qua khảo sát nhóm quần áo thị trường số công ty thấy hầu hết hàm lượng FA vượt giá trị cho phép Oeko-Tex 100 (> 20 ppm), có 5/18 mẫu khảo sát có hàm lượng FA nằm giới hạn cho phép 2) Từ kết khảo sát chọn mẫu nghiên cứu có hàm lượng FA chiết tách thấp (theo NF ISO 14184-1, so với Oeko-Tex 100) để làm mẫu nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến giải phóng FA 3) Qua kết thí nghiệm ảnh hưởng độc lập yếu tố nhiệt độ môi trường số chu kỳ mài mòn thấy lượng FA sau giải phóng nhiều chưa đáng kể, nằm giới hạn cho phép Oeko -Tex 100 4) Xác định ảnh hưởng đồng thời yếu tố nhiệt độ, mồ hôi, chu kỳ ma sát đến hàm lượng FA giải phóng trình sử dụng Khi nhiệt độ số chu kỳ ma sát tăng kéo theo tăng lên hàm lượng FA giải phóng từ sản phẩm quần áo trẻ em Đặc biệt có góp mặt mồ hôi giải phóng lớn Và kết thể phương trình hồi quy thực nghiệm Từ kết phương trình hôi quy thấy hàm lượng FA di rời gấp đến 3.2 lần so với giá trị ban đầu 5) Như tùy thuộc vào loại trang phục điều kiện sử dụng cụ thể mà trình sử dụng yếu tố với mức độ tác động khác lên trang phục, có nhiệt độ không khí thể, mồ hôi, mài mòn ma sát, yếu tốảnh hưởng lớn đến giải phóng FA khỏi quần áo Do cần xác định giới hạn FA cho phép sản phẩm có điều kiện sử dụng khác   84 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 KẾT LUẬN 1) FA chất độc hại với thể người từ gây kích thích mắt đường hô hấp đến gây ung thư cho nhiều quan thể, hàm lượng FA giới hạn tiêu chí sinh thái quan trọng nhiều nhãn sinh thái dệt may 2) Có nhiều yếu tố tác động đến trang phục trình sử dụng chúng có ảnh hưởng đến di dời FA từ trang phục môi trường, số nhiệt độ không khí, mồ hôi mài mòn yếu tốảnh hưởng 3) Đã đề xuất xây dựng phương pháp thiết bị thí nghiệm mô tác động yếu tố sử dụng lên trang phục mặc sát da điều kiện khí hậu nước ta Phương pháp thiết bị sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sử dụng đến tiêu sinh thái khác sản phẩm dệt may 4) Kết khảo sát hàm lượng FA 18 mẫu quần áo trẻ em công ty lớn Việt Nam cho thấy hầu hết mẫu vải có hàm lượng FA lớn giới hạn sinh thái Oeko-Tex 100 (< 20 ppm) Chỉ có 5/18 mẫu khảo sát có hàm lượng FA đạt tiêu chuẩn sinh thái 5) Kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố: Nhiệt độ không khí, mồ hôi mài mòn đến giải phóng FA từ vải 100 % cho thấy yếu tố thực có ảnh hưởng đến giải phóng FA từ vải quần áo mặc sát da 6) Sử dụng quy hoạch thực nghiệm xác định phương trình hồi quy thể ảnh hưởng nhiệt độ không khí (X1) số chu kỳ mài mòn (X2) đến hàm lượng FA chiết tách từ vải quần áo bị làm ẩm mồ hôi axit Y1 mồ hôi bazo Y2 với hệ số tương quan chặt chẽ: Y1 = 33.05 + 3.20X1+ 5.19X2 + 2.58X12 + 1.14X22 - 0.042X1X2; r2 = 0.9391 (1), Y2 = 34.31 + 6.93X1 + 3.68X2 - 4.30X12 - 0.98X22 + 2.79X1X2; r2 = 0.9805 (2) 7) Kết thí nghiệm cho thấy tác động yếu tố nghiên cứu đến giải phóng FA từ quần áo lớn Đặc biệt nhiệt độ cao (40 °C) số chu kỳ mài mòn lớn (30 chu kỳ) hàm lượng FA giải phóng lên đến 45.81 ppm trường hợp mồ hôi axit 41.57 ppm với trường hợp mồ hôi bazơ, tương ứng cao gấp 3.2 2.9 lần so với hàm lượng FA chiết tách theo phương pháp   85 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 tiêu chuẩn quy định nhãn sinh thái Oeko-tex 100 8) Kết nghiên cứu sở ban đầu cho hướng nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố sử dụng đến khả giải phóng FA khỏi vải, xác định giá trị giới hạn hàm lượng FA chiết tách cho loại trang phục khác theo điều kiện sử dụng, đặc biệt trang phục sử dụng môi trường nóng ẩm nước ta Hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong khuôn khổ luận văn chưa thể nghiên cứu ảnh hưởng nhiều yếu tố lên tất loại quần áo khác mà tập trung vào nhóm sản phẩm mặc sát da dành cho trẻ em Trên sở kết nghiên cứu thu tác giả xin đưa hướng nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến giải phóng FA từ nhóm trang phục khác tuỳ theo mục đích sử dụng điều kiện sử dụng - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến giải phóng chất vi lượng khác (như hàm lượng kim loại nặng, thuốc trừ sâuv.v.) từ quần áo môi trường trình sử dụng   86 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/wiki/Foman%C4%91%C3%AAh%C3%ADt Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi Cơ sở hoá học phân tích, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2007 Ngô Hà Thanh Nghiên cứu xác định hàm lượng formaldehyde sản phẩm dệt may thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHBKHN, 2010 PGS Đặng Trấn Phòng Sinh thái môi trường dệt nhuộm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Tổng công ty dệt may Việt Nam, Viện kinh tế kỹ thuật dệt may Kỹ thuật nhuộm, in hoa hoàn tất vật liệu dệt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2004 TCVN 5253: 2002 (ISO 105 E04: 1994) - Phương pháp xác định độ bền màu với mồ hôi TCVN 4538: 2007 (ISO 105 –X12: 2001) - Phương pháp xác định độ bền màu với ma sát TCVN 7535-1:2010 Da Xác định hàm lượng formalđehyt phương pháp hóa học Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao TCVN 7535-2:2010 Da Xác định hàm lượng formalđehyt phương pháp hóa học Phần 2: Phương pháp so màu Tiếng Anh: 10 Assoc Prof Michal Vik, Ph.D., MSc.: Textile Finishing–FIN4, 2010 11 ASTM D5910 – 05: Standard Test Method for Determination of Free Formaldehyde in Emulsion Polymers by Liquid Chromatography 12 BS 6806-3:1987: Formaldehyde in textiles - Part 3: Method for determination of released formaldehyde 13 http://www.inchem.org/documents/ehc/ehc/ehc89.htm 14 J.A.Pickrell, L.C Griffis and C.H Hobbs, Release of formaldehyde from various consumer products, 1982   87 Luận văn cao học 15 Nguyễn Thị Hường 2012 NF EN ISO 14184-1 - Determination of formaldehyde-part 1: free and hydrolyzed formaldehyde(water extraction method) 16 NF EN ISO 14184-2 - Determination of formaldehyde-part 2: Released formaldehyde (vapour absorption method) 17 Oeko-tex standard 100 General and Spesial conditions Zurich, 2007 18 Proposed Government Product Safety Policy Statement on Acceptable Limits of Formaldehyde in Clothing and Other Textiles 19 P Piccinini, C Senaldi, C.Summa, European survey on the release of formaldehyde from textiles, 2007 20 Soonh Yoon, Ditection and quantitive determination of formaldehydeAnalytical methods for a textile laboratory, 1984 21 T.G.Matthews, C.G.Daffron and E.R.merchant, Formaldehyde release from durable-press apparel textie, October, 1985 22 World Health Organization, Geneva, 2002, Formaldehyde, Concise Internstional Chemical Assessment Document 40   88 ... động yếu tố nghiên cứu đến trang phục mặc sát da trình sử dụng Khảo sát hàm lượng FA số quần áo trẻ em mặc sát da để lựa chọn mẫu vải nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng độc lập yếu tố đến giải phóng. .. FA từ quần áo mặc sát da trình sử dụng (Ảnh hưởng nhiệt độ không khí, ảnh hưởng mồ hôi, ảnh hưởng số chu kỳ mài) Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yêu tố đến giải phóng FA trình sử dụng Nghiên cứu. .. Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến khả giải phóng formaldehyde từ quần áo môi trường trình sử dụng nhằm đánh giá tác động yếu tố sử dụng đến hàm lượng FA giải phóng từ sản phẩm dệt may

Ngày đăng: 02/06/2017, 00:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi. Cơ sở hoá học phân tích, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2007 Khác
3. Ngô Hà Thanh. Nghiên cứu xác định hàm lượng formaldehyde trên các sản phẩm dệt may ở thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHBKHN, 2010 Khác
4. PGS Đặng Trấn Phòng. Sinh thái và môi trường trong dệt nhuộm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
5. Tổng công ty dệt may Việt Nam, Viện kinh tế kỹ thuật dệt may. Kỹ thuật nhuộm, in hoa và hoàn tất vật liệu dệt, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2004 Khác
6. TCVN 5253: 2002 (ISO 105 E04: 1994) - Phương pháp xác định độ bền màu với mồ hôi Khác
7. TCVN 4538: 2007 (ISO 105 –X12: 2001) - Phương pháp xác định độ bền màu với ma sát Khác
8. TCVN 7535-1:2010 Da. Xác định hàm lượng formalđehyt bằng phương pháp hóa học. Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao Khác
9. TCVN 7535-2:2010 Da. Xác định hàm lượng formalđehyt bằng phương pháp hóa học. Phần 2: Phương pháp so màu.Tiếng Anh Khác
10. Assoc. Prof. Michal Vik, Ph.D., MSc.: Textile Finishing–FIN4, 2010 Khác
11. ASTM D5910 – 05: Standard Test Method for Determination of Free Formaldehyde in Emulsion Polymers by Liquid Chromatography Khác
12. BS 6806-3:1987: Formaldehyde in textiles - Part 3: Method for determination of released formaldehyde Khác
14. J.A.Pickrell, L.C. Griffis and C.H. Hobbs, Release of formaldehyde from various consumer products, 1982 Khác
15. NF EN ISO 14184-1 - Determination of formaldehyde-part 1: free and hydrolyzed formaldehyde(water extraction method) Khác
16. NF EN ISO 14184-2 - Determination of formaldehyde-part 2: Released formaldehyde (vapour absorption method) Khác
17. Oeko-tex standard 100. General and Spesial conditions. Zurich, 2007 Khác
18. Proposed Government Product Safety Policy Statement on Acceptable Limits of Formaldehyde in Clothing and Other Textiles Khác
19. P. Piccinini, C. Senaldi, C.Summa, European survey on the release of formaldehyde from textiles, 2007 Khác
20. Soonh. Yoon, Ditection and quantitive determination of formaldehyde- Analytical methods for a textile laboratory, 1984 Khác
21. T.G.Matthews, C.G.Daffron and E.R.merchant, Formaldehyde release from durable-press apparel textie, October, 1985 Khác
22. World Health Organization, Geneva, 2002, Formaldehyde, Concise Internstional Chemical Assessment Document 40 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w