Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển đô thị đến mức nước ngầm tỉnh bình dương và đề xuất các giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý

95 3 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển đô thị đến mức nước ngầm tỉnh bình dương và đề xuất các giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ TRÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN MỰC NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƢƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣơng Văn Việt ……………………… Ngƣời phản biện 1: ………………………………………………………………… Ngƣời phản biện 2: ……………………………………………….………………… Luận văn thạc s đƣợc bảo vệ Hội đồng ch m bảo vệ Luận văn thạc s Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2019 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc s gồm: ……………….……… - Chủ tịch Hội đồng ……………………… - Phản biện - Phản biện ……………………… - Ủy viên ……………………… - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thị Trâm MSHV: 16004041 Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1993 Nơi sinh: Quảng Bình Chun ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trƣờng Mã chuyên ngành: 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hƣởng phát triển đô thị đến mực nƣớc ngầm tỉnh Bình Dƣơng đề xu t giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nội dung 1: Phân loại ảnh viễn thám đánh giá biến động sử đ t giai đoạn 2011-2018 Nội dung 2: Tạo lƣới CN theo mốc thời gian, với CN tham số liên quan đến khả bổ cập nƣớc ngầm đ t Nội dung 3: Xác định xu mực nƣớc ngầm trạm quan trắc Nội dung 4: Thống kê CN theo vùng đệm giếng với bán kính định trƣớc Nội dung 5: Phân tích mối quan hệ thay đổi CN với xu mực nƣớc ngầm Nội dung 6: Đề xu t giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn nƣớc ngầm II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/12/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2019 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lƣơng Văn Việt Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Lƣơng Văn Việt tận tình hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt nh t cho suốt thời gian thực Luận văn Thạc s Quý Thầy Cô giảng dạy lớp cao học– CHQLMT6A Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng - khóa 2016- 2018, nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quí báo cho tôi, đồng thời gửi lời chúc thành công đến toàn thể anh chị bạn lớp cao học khóa 2016- 2018 Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo Viện Khoa học Công nghệ Quản lý môi trƣờng, trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Quản lý Sau đại học quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Sau cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè quan tâm, chia sẻ khó khăn động viên tơi q trình thực đề tài i TĨM TẮT LUẬN VĂN Bình Dƣơng thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp động nƣớc Q trình thị hóa dẫn tới bê tơng hóa bề mặt, thu hẹp diện tích bổ sung nƣớc từ nguồn nƣớc mƣa, nƣớc mặt cho nƣớc dƣới đ t Cộng thêm phát triển mạnh mẽ cơng trình cao tầng với lỗ khoan sâu góp phần khơng nhỏ vào gia tăng ô nhiễm, suy giảm ch t lƣợng nguồn nƣớc ngầm Từ thực tế trên, việc nghiên cứu cách tổng thể trạng nƣớc dƣới đ t tỉnh Bình Dƣơng để từ đƣa biện pháp khai thác quản lý hiệu hơn, bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đ t, đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân việc c p bách cần thiết Mục đích nghiên cứu tác động đô thị hóa đến mực nƣớc ngầm tỉnh Bình Dƣơng từ năm 2011 tới năm 2018 Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu phân tích mối quan hệ mực nƣớc ngầm với mức độ thị hóa khu vực qua số CN Số liệu sử dụng đ t đƣợc phân tích từ ảnh Landsat Kết nghiên cứu cho th y giếng có mức độ thị hóa cao mực nƣớc ngầm số phân tầng tầng Plistocen pliocen suy giảm đáng kể Từ khóa: Đơ thị hóa, thay đổi sử dụng đất, mực nước ngầm ii ABSTRACT Binh Duong belongs to the Southeast region, located in the southern key economic region, is one of the provinces with high economic growth and dynamic industrial development of the whole country The process of urbanization leads to surface concrete, narrowing the additional area of water from rainwater, surface water for underground water In addition, the strong development of high-rise buildings with deep bores also contributed significantly to the increase in pollution, deterioration of quality and groundwater From the above facts, the overall study of the groundwater situation in Binh Duong province from which can give more effective measures to exploit and manage, protect underground water resources, ensure Health protection for the people is urgent and necessary The purpose of this paper is to study the impact of urbanization on the groundwater level in Binh Duong province from 2011 to 2018 The method used in the study is to analyze the relationship between the groundwater level and the level urbanize the region through the CN index Land use data are analyzed from Landsat image The research results show that in the wells with high level of urbanization, the underground water level of some strata in the Plistocene and pliocene aquifers has decreased significantly Keywords: Urbanization, land use change, groundwater level iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên Lê Thị Trâm iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .ix MỞ ĐẦU 1 Đặt v n đề Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: .2 3.2 Giới hạn luận văn 3.2.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.2.2 Giới hạn thời gian Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Tiếp cận 4.1.1 Quan điểm tiếp cận .2 4.1.2 Tiếp cận hệ thống 4.1.3 Tiếp cận khoa học đại 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý ngh a khoa học ý ngh a thực tiễn đề tài 5.1 Ý ngh a khoa học .4 5.2 Ý ngh a thực tiễn .4 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Nƣớc dƣới đ t .5 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Một số nghiên cứu tác giả nƣớc 1.2.2 Một số nghiên cứu tác giả nƣớc 10 1.3 Giới thiệu sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu 12 1.3.1 Vị trí địa lý 12 1.3.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .14 1.3.3 Đặc điểm dân cƣ, kinh tế - xã hội .16 1.3.4 Đặc điểm địa ch t thủy văn .18 1.3.5 Đơ thị hóa tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2000 - 2018 21 v CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phƣơng pháp phân loại ảnh viễn thám 25 2.2.2 Phƣơng pháp xác định hệ số th m CN SCS 34 2.2.3 Phƣơng pháp GIS-RS sử dụng phần mềm Hec-GeoHMS .36 2.2.4 Phƣơng pháp kiểm định phi tham số Mann-Kendall xu Sen 38 2.2.5 Phƣơng pháp thống kê 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Biến động sử dụng đ t giai đoạn2011-2018 43 3.2 Kết xác định CN 49 3.3 Kết thống kê CN theo đơn vị hành 50 3.4 Kết thống kê CN theo vùng đệm giếng 52 3.5 Kết xác định xu mực nƣớc ngầm theo kiểm định phi tham số MannKendall xu Sen 60 3.5.1 Mực nƣớc mùa mƣa 60 3.5.2 Chênh lệch mực nƣớc mùa mƣa mùa khô .63 3.6 Phân tích thay đổi mực nƣớc ngầm 66 3.6.1 Ảnh hƣớng CN đến tính ch t xu mực nƣớc mùa mƣa 66 3.6.2 Ảnh hƣớng CN đến h 67 3.7 Đề xu t giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn nƣớc ngầm tỉnh Bình Dƣơng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 82 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Dƣơng 14 Hình 2.1 Sơ đồ phân loại ảnh 27 Hình 2.2 Mô tả phân loại theo phƣơng pháp MLC 30 Hình 3.1 Tổ hợp kênh 6-5-4 ảnh LC08_125052_20181031 44 Hình 3.2 Kết phân loại sử dụng đ t từ ảnh LT05_125052_20110129 46 Hình 3.3 Kết phân loại sử dụng đ t từ ảnh LC08_125052_20181 .47 Hình 3.4 Lƣới CN năm 2011 .49 Hình 3.5 Lƣới CN năm 2018 .50 Hình 3.6 Vị trí giếng quan trắc 55 Hình 3.7 Mức tăng CN theo vùng đệm với bán kính km, km km 59 vii Bảng 3.9 cho th y tầng Pliocen trung (n22), so với trạm có xu khơng rõ, trạm có xu h giảm có CN cao t t bán kính vùng đệm, với mức chênh từ 1.1 đến 1.2 Trong tầng Pliocen hạ (n21), so với trạm có xu khơng rõ, trạm có xu h giảm có CN cao nhiều xem xét vùng đệm có bán kính từ 3km đến 7km, với mức chênh từ 1.4 đến 1.9 Đối với tầng Pliocen trung, thay đổi CN khoảng vùng đệm có bán kính khoảng 3km ảnh hƣởng rõ rệt đến h Với tầng Pliocen hạ, thay đổi CN khoảng vùng đệm có bán kính khoảng -7km ảnh hƣởng rõ rệt đến h Nhƣ vậy, phân tầng sâu mức độ ảnh hƣởng rõ rệt diện tích mà CN thay đổi lớn Nhƣ vậy, mối liên hệ thay đổi CN biên độ mực nƣớc mùa khô mùa mƣa rõ rệt Q trình thị hóa làm thay đổi tính ch t mặt đệm, thay mặt đệm tự nhiên vật liệu nhân tạo làm giảm khả th m bề mặt, làm tăng CN làm giảm mực nƣớc ngầm tầng Pliocen vào mùa mƣa Khi mực nƣớc ngầm mùa mƣa giảm làm cho h tăng Hay vùng có CN tăng biên độ mực nƣớc mùa khô mùa mƣa tăng Sự thay đổi CN ảnh hƣởng đến mực nƣớc ngầm mùa mƣa mà cịn sang mùa khơ, điều làm cho xu h rõ ràng xu mực nƣớc mùa khô không rõ ràng Xu h rõ ràng xu mực nƣớc theo mùa có nguyên nhân sụt lún đ t trình lún tự nhiên ch t tải thị hóa, mà sai số đo đạc sử dụng số liệu h có sai số nhỏ làm cho kết ổn định 69 3.7 Đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn nƣớc ngầm tỉnh Bình Dƣơng Các chun gia mơi trƣờng, địa ch t đúc kết đƣa cảnh báo nguy sụt giảm nƣớc dƣới đ t (nƣớc ngầm) kéo theo nhiều hệ lụy, điển hình nhƣ gây sụt lún cơng trình xung quanh Cụ thể, việc hạ th p mực nƣớc ngầm dẫn tới tƣợng sụt lún lớp đ t đá tầng chứa nƣớc, tầng đ t chứa nƣớc ln có lực đẩy ascimet để nâng khối đ t đá lên Khi khai thác nƣớc ngầm mức làm mực nƣớc hạ th p tầng đ t khơng cịn lực đẩy ascimet Từ hình thành lỗ hổng lớn, dẫn tới sụt lún cơng trình, gây thiệt hại kinh tế nhƣ tính mạng ngƣời Việc khai thác mức nƣớc dƣới đ t mà khơng có kiểm soát chặt gây số tác động nhƣ: Làm th p mực nƣớc dƣới đ t việc khai thác nƣớc ngầm tràn lan, khơng có quy hoạch làm cho mực nƣớc ngầm khu vực cạn kiệt dần làm th p mực nƣớc ngầm; ảnh hƣởng tới cơng trình khai thác nƣớc ngầm Cụ thể, cơng trình khai thác nƣớc ngầm vào hoạt động ảnh hƣởng lan rộng nhanh tới khu vực xung quanh, tác động tới cơng trình khai thác lân cận làm cho mực nƣớc cơng trình bị hạ th p, làm tăng chi phí giảm hiệu su t khai thác cơng trình, đồng thời khoảng cách cơng trình khai thác gần mực nƣớc hạ th p nhiều Các chuyên gia khẳng định, khai thác nƣớc ngầm thiếu kiểm sốt, khơng kỹ thật tạo hội cho nƣớc bẩn thâm nhập, làm biến đổi ch t lƣợng nguồn nƣớc So với nƣớc mặt, nƣớc ngầm bị ô nhiễm hơn, nhƣng vùng mà lớp phủ tầng chứa nƣớc mỏng có tính thẩm th u lớn, làm cho nƣớc mặt th m xuống nhiều r t dễ gây nhiễm bẩn tầng chứa nƣớc Bên cạnh đó, lỗ khoan có kết c u cách ly kém, nƣớc bẩn theo thành lỗ khoan thâm nhập vào tầng chứa nƣớc, làm ô nhiễm nƣớc dƣới đ t Cùng với đó, trình khai thác nƣớc làm cho mực nƣớc hạ th p làm tăng độ dốc thủy lực dòng th m làm tăng q trình nhiễm… Trên sở này, 70 nhà khoa học đƣa cảnh báo, nƣớc dƣới đ t bị nhiễm việc khắc phục r t khó khăn phức tạp, khơng tốn kinh phí xử lý mà đòi hỏi thời gian khắc phục lâu dài, tốn Bình Dƣơng có điều kiện địa ch t thủy văn tƣơng đối đơn giản, với 06 tầng chứa nƣớc chính, phù hợp với c u trúc địa ch t vùng Độ sâu tầng chứa nƣớc không lớn, phổ biến từ 20 đến 100m r t thuận lợi để khoan khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đ t Theo tính tốn tổng trữ lƣợng tiềm nƣớc dƣới đ t địa bàn tỉnh Bình Dƣơng khoảng 2180000 m3/ngày đêm, tƣơng đƣơng khoảng 797 triệu m3/năm Hiện nay, đa số hộ gia đình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có giếng khoan khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đ t phục vụ cho nhu cầu sử dụng khác Theo kết điều tra cho th y, địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có khoảng 186400 giếng khoan bao gồm giếng khoan hộ gia đình giếng khoan doanh nghiệp, với tổng lƣợng nƣớc khai thác 361600 m3/ngày, tƣơng đƣơng 132 triệu m3/năm Theo nhận xét Sở TN&MT Bình Dƣơng, tỷ lệ khai thác, sử dụng nguồn nƣớc mặt nƣớc dƣới đ t địa bàn tỉnh chƣa cân đối Trữ lƣợng nƣớc mặt lớn nƣớc dƣới đ t nhiều lần nhƣng tỷ lệ khai thác nƣớc dƣới đ t chiếm gần 40% tổng lƣợng nƣớc đƣợc khai thác, sử dụng Cụ thể, nguồn nƣớc mặt với trữ lƣợng khoảng 27542 triệu m3/năm nhƣng đƣợc khai thác khoảng 215 triệu m3/năm, trữ lƣợng nƣớc ngầm khoảng 797 triệu m3/năm nhƣng đƣợc khai thác đến 132 triệu m3/năm Sở TN&MT tỉnh Bình Dƣơng tham mƣu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1471/QĐ-UBND ngày 19-5- 2011 việc phê duyệt danh mục đồ phân vùng c m, vùng hạn chế khai thác nƣớc dƣới đ t khu vực phía nam Bình Dƣơng, Quyết định số 3258/ QĐ-UBND ngày 10-12-2015 việc phê duyệt danh mục vùng c m, vùng hạn chế, vùng đăng ký khai thác nƣớc dƣới đ t đồ phần khai thác nƣớc dƣới đ t địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Đồng thời, Sở TN&MT 71 khẩn trƣơng triển khai thực Đề án “Xác định vùng c m hạn chế khai thác nƣớc dƣới đ t khu vực phía nam tỉnh Bình Dƣơng”, Đề án “Điều chỉnh, xác định bổ sung vùng c m hạn chế khai thác nƣớc dƣới đ t tỉnh Bình Dƣơng” Để nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ tài nguyên nƣớc, Sở TN&MT Bình Dƣơng trọng, tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền, tập hu n chuyên môn, nghiệp vụ trách nhiệm quản lý tài nguyên nƣớc đến c p sở cho cán quản lý tài nguyên môi trƣờng c p huyện, c p xã Kết việc thực đề án cho th y, tỉnh hạn chế đƣợc tình trạng khai thác bừa bãi, lãng phí nguồn nƣớc dƣới đ t, đặc biệt khu vực nhạy cảm, có nguy nhiễm cao nhƣ ngh a trang, bãi rác, khu vực nhiễm mặn khu vực có nguy suy thoái, cạn kiệt Nhiều doanh nghiệp nằm vùng c m, vùng hạn chế khai thác nƣớc dƣới đ t chủ động thực trám l p giếng khoan chuyển sang sử dụng nƣớc c p tập trung cho tồn mục đích Bên cạnh kết đạt đƣợc, theo đánh giá, địa bàn tỉnh nhiều đơn vị, doanh nghiệp chƣa ch p hành tốt quy định vùng c m, vùng hạn chế khai thác nƣớc dƣới đ t Nh t nhiều doanh nghiệp nằm khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh khơng có gi y phép gi y phép hết hạn nhƣng tiếp tục khai thác sử dụng nƣớc dƣới đ t Khi ngành chức công bố định kiểm tra việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đ t, doanh nghiệp thƣờng đối phó cách tháo dỡ thiết bị bơm hút nƣớc tự thực việc trám l p giếng khoan không theo quy định Đây khơng tình trạng phổ biến Bình Dƣơng, mà tình trạng chung địa phƣơng khác nƣớc, đặc biệt tỉnh phát triển cơng nghiệp có nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đ t với lƣu lƣợng lớn Ông Bùi Đức Thuận, Trƣởng phòng Quan trắc tự động liệu, Trung tâm Quan trắc kỹ thuật TN&MT, Sở TN&MT, cho biết thể tâm tỉnh “phát triển kinh tế - xã hội đôi với bảo vệ môi trƣờng”, thời gian qua UBND tỉnh đầu tƣ 38 cơng trình quan trắc phủ tồn địa bàn, đặc biệt bám 72 sát đồ vùng c m hạn chế khai thác nƣớc dƣới đ t theo định UBND tỉnh Năm 2015, Sở TN&MT đƣợc đầu tƣ thêm cơng trình giám sát nƣớc điểm quan trắc, tập trung vị trí trọng yếu nhƣ Sóng Thần, An Phú V nh Phú Kết quan trắc vị trí đƣợc truyền trực tiếp phận quản lý để kịp thời thông báo, cảnh báo trƣờng hợp vi phạm quy định theo gi y phép đăng ký, xả thải không đạt tiêu chuẩn Kết nghiên cứu cho th y mực nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu có suy giảm đáng kể Vì thế, phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả đƣa số biện pháp nhằm bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá nhƣ sau: UBND tỉnh cần phải tiếp tục siết chặt quản lý vùng c m, vùng hạn chế khai thác nƣớc dƣới đ t đến năm 2050 Đơn vị, doanh nghiệp có mức khai thác đến 200m3/ngày đêm nƣớc dƣới đ t phải đăng ký thực nghiêm quy định bắt buộc ghi gi y phép; đồng thời phải thực song song hai hệ thống quan trắc khối lƣợng ch t lƣợng nƣớc, độ sâu giếng khai thác Để triển khai thực hiệu Quy hoạch tài nguyên nƣớc tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Bình Dƣơng cần tiếp tục rà sốt, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý tài nguyên nƣớc thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Bình Dƣơng; xây dựng quy chế phối hợp quản lý nguồn nƣớc địa phƣơng lân cận, ngành tỉnh; kiện toàn máy, tăng cƣờng lực quản lý tài nguyên nƣớc đồng từ c p tỉnh, c p huyện đến c p xã, đặc biệt khu vực có mức CN tăng cao nhƣ thị xã Thuận An, Tân Uyên D An, Bến Cát Tp Thủ Dầu Một Bên cạnh đó, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc tiết kiệm, hiệu Đồng thời, nâng cao nhận thức cộng đồng việc phòng, chống, khắc phục hậu thiệt hại nƣớc gây ra; tổ chức thực việc điều tra trạng, trám l p giếng hƣ hỏng không sử dụng nhằm ngăn ngừa nguy ô nhiễm nƣớc dƣới đ t; tăng cƣờng công tác 73 quản lý, c p phép, đăng ký, - kiểm tra hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc, hành nghề khoan nƣớc dƣới đ t, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc Ngoài ra, đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ công tác quản lý tài nguyên nƣớc nhƣ: Ứng dụng phần mềm quản lý sở liệu, mơ hình tính tốn tiềm tài ngun nƣớc, kỹ thuật GIS, Mapinfo…; tiếp cận kỹ thuật công nghệ đánh giá, giám sát tài nguyên nƣớc; xây dựng sở liệu tài nguyên nƣớc; tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên nƣớc giám sát tài nguyên nƣớc Mặt khác, cân đối ngân sách địa phƣơng, tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho cơng tác điều tra tài nguyên nƣớc; bố trí, sử dụng có hiệu nguồn vốn quốc tế cho dự án cải thiện môi trƣờng nƣớc; triển khai sách thu phí tài nguyên nƣớc nhằm tạo nguồn vốn phục vụ công tác quản lý; thực chủ trƣơng kinh tế hoá tài nguyên nƣớc, xã hội hóa loại hình c p nƣớc tập trung; chủ động tìm kiếm, tham gia chƣơng trình hợp tác quốc tế nhằm tăng cƣờng lực quản lý tài nguyên nƣớc 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu cho th y: Sự phát triển nhanh khu đô thị khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn từ 2011-2018 làm tăng diện tích bề mặt không th m Trên thị xã thành phố mức tăng bề mặt không th m khoảng 2030%, khu vực cịn lại có mức tăng khoảng -10% Sự gia tăng bề mặt không th m làm cho CN tăng cao, nh t thị xã thành phố với mức tăng khoảng 5% Tại giếng quan trắc, theo vùng đệm với bán kính 1km, 3km, 5km 7km, CN có mức tăng khoảng đến 8, mức tăng cao thuộc giếng nằm thị xã Thuận An, Tân Uyên D An, Bến Cát Tp Thủ Dầu Một CN tăng làm cho khả bổ cập nƣớc ngầm giảm Sự gia tăng nhanh CN ngun nhân gây suy giảm mực nƣớc vào mùa mƣa 18/35 giếng giảm chênh lệch mực nƣớc mùa mƣa mùa khô 21/35 giếng Kết thống kê cho th y có quan hệ rõ mực nƣớc phân tầng Pleistocen hạ Plicen trung với giá trị trung bình CN vùng đệm có bán kính tƣơng ứng 5km Hai phân tầng nơi đặt giếng quan trắc với 22/35 giếng phần lớn giếng nằm khu vực có CN thay đổi mạnh Kết thống kê giá trị trung bình CN theo tính ch t xu h cho th y so với giếng khơng có xu mực nƣớc rõ ràng trạm có xu mực nƣớc giảm có CN cao rõ rệt, mức độ rõ rệt phụ thuộc vào bán kính vùng đệm So với tầng nơng tầng sâu CN thể rõ ràng bán kính lớn Hay nói để gây ảnh hƣởng đến 75 mực nƣớc ngầm tầng sâu phải có thay đổi CN đủ lớn giá trị thể không gian rộng Kiến nghị Nghiên cứu cịn có số hạn chế nhƣ chƣa phân tích ảnh hƣởng lƣợng mƣa, địa ch t thủy văn, khai thác nƣớc ngầm số giếng gần khu vực nghiên cứu Kết phân tích có độ xác chƣa cao chuỗi phân tích chƣa đủ dài cần tiếp tục nghiên cứu để có kết luận xác thực Mực nƣớc ngầm cần giữ ổn định để đảm bảo an tồn có sụt lún đ t Trong giai đoạn gần đây, việc phát triển khu đô thị công nghiệp tập trung khu vực phía nam Bình Dƣơng Vì vậy, cần quan tâm phát triển đồng vùng để giảm tỷ lệ đ t xây dựng tăng khả th m 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] E & M R & W J Khazaei "The Effects of Urbanization on Groundwater Quantity and Quality in the Zahedan Aquifer, southeast Iran," Water International Vol WATER INT 29, pp 178-188, 2004 [2] A.M Taiwo, A.T Towolawi et al "Comparative Assessment of Groundwater Quality in Rural and Urban Areas of Nigeria," Global Journal of Science Frontier Research Issue ersion Vol Volume XIV, no III, pp 3546, 2015 [3] Tabari, Nikbakht et al "Investigation of groundwater level fluctuations in the north of Iran," Environmental Earth Sciences Vol 66, no 1, pp 231– 243, 2012 [4] M Kendall Rank correlation methods London: Charles Griffin., 1975, pp 272 [5] A Pettitt "A non-parametric approach to the change point problem," Journal of the Royal Statistical Society Series C, Applied Statistics Vol 28, pp 126–135, 1979 [6] P Sen "Estimates of the regression coefficient based on Kendall’s Tau," Journal of the American Statistical Association Vol 63, no 324, pp 1379– 1389, 1968 [7] Sultana, M.S et al "Pre- and posturban wetland area in Dhaka City, Bangladesh: a remote sensing and GIS analysis," Journal of Water Resource and Protection, 2009 [8] M e a Mahmud "Remote sensing & GIS based spatiotemporal change analysis of wetland in Dhaka City, Bangladesh," Journal of Water Resource and Protection Vol 3, pp 781–787, 2011 [9] Van Viet Luong and Dang Hung Bui "The impact of the decline in area of the storage areas on water level at downstream of the Sai Gon Dong Nai river system," International Journal of River Basin Management No 5715124, 2019 [10] Lƣơng Văn Việt "Nghiên cứu ảnh hƣởng phát triển đô thị đến lƣợng mƣa vƣợt th m sông Thị Tính," Tạp chí Phát triển Khoa Học & Cơng nghệ, ĐH Quốc Gia Tp.HCM Số M1, trang 67-78, 2016 [11] Lƣơng Văn Việt "Ứng dụng mơ hình tốn mơ ngập lụt hạ lƣu sơng Thị Tính theo số kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng," Tạp chí Khí tượng Thủy văn Số 2, trang 16-23, 2017 [12] Lƣơng Văn Việt "Nghiên cứu ảnh hƣởng thay đổi sử dụng đ t đến lƣợng mƣa bổ cập cho nƣớc ngầm địa bàn thị xã Thuận An," Tạp Chí Khoa học trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM Trang 1859-3100, 2016 [13] Liên đoàn Địa ch t thuỷ văn-Địa ch t cơng trình Miền Nam, "Báo cáo thuyết minh dự án Điều tra, quy hoạch khai thác xây dựng sở liệu phục vụ 77 quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đ t tỉnh Bình Dƣơng tỷ lệ đồ 1:50.000," Bình Dƣơng, 2008 [14] Viện Địa lý tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh "Điều tra, đánh giá ch t lƣợng nƣớc dƣới đ t số khu vực có nguy nhiễm hoạt động sản xu t công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đề xu t biện pháp quản lý ch t lƣợng nƣớc," 2009 [15] Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng "Điều tra trạng giếng khai thác nƣớc dƣới đ t tỉnh Bình Dƣơng," 2010 [16] Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng "Đề án “Xây dựng vùng c m, tạm thời c m hạn chế khai thác nƣớc dƣới đ t phía Nam tỉnh Bình Dƣơng," 2011 [17] Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Bình Dƣơng "Đề án “Đánh giá ch t lƣợng nƣớc dƣới đ t khu vực có d u hiệu bị nhiễm hoạt động sản xu t công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng," 2011 [18] Cục thơng kế tỉnh Bình Dƣơng Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương NXB Thanh niên, 2018 [19] Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dƣơng Địa chí Bình Dương, tập1 NXB Chính trị Quốc gia, 2010 [20] Lê Văn Trung Giáo trình viễn thám NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2015 [21] Chow et al Applied Hydrology, McGraw-Hill, 1998 [22] Lƣơng Văn Việt Thực hành GIS & RS NXB Trƣờng Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2013 [23] P Sen "Estimates of the regression coefficient based on Kendall’s Tau," Journal of the American Statistical Association Vol 63, no 324, pp 1379– 1389, 1968 [24] A Opsinhicôp General hydrogeology 1964 [25] Nguyễn Thị Phƣơng Loan “Chƣơng 4: Tài nguyên nƣớc dƣới đ t,” Giáo trình tài nguyên nước NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, pp 65 [26] Nguyễn Đình Cự Giáo trình Dân số Phát triển NXB Nơng nghiệp, 1997 [27] Vũ Đình Nhân "Nghiên cứu tác động q trình thị hóa tới biến động sử dụng đ t thành phố Hải Phòng," Luận văn Thạc s ,Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, 2012 [28] Tổng Cục thống kê Việt Nam “Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2019 phân theo địa phƣơng,” 11/07/2019 [29] Phan Văn Trƣờng Nguyễn Xuân Tặng "Tiềm nƣớc ngầm vùng cát ven biển miền Trung định hƣớng quản lý, phát triển bền vững," Tuyển tập Báo cáo HNKH Địa lý toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, 2008 78 PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHU VỰC NGHIÊN CỨU STT Vị trí quan trắc Mã số Tầng chứa nƣớc A B C BD0102T Pleistocen giữa- BD0102Z Pleistocen dƣới BD0104T Pliocen Phƣờng Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng BD0104Z BD0202Z Phƣờng An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng BD0204T BD0204Z BD0302Z KCN Sóng Thần 1, thị xã D An, tỉnh Bình Dƣơng BD0304T BD0304Z Phƣờng V nh Phú, Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng Pliocen dƣới Pleistocen dƣới Pliocen Pliocen dƣới Pleistocen dƣới Pliocen Pliocen dƣới BD0402T Pleistocen - BD0402Z Pliocen BD0404T Pliocen dƣới 79 BD0502Z Phƣờng Thuận Giao, Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng BD0504T BD0504Z BD0602T xã An Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng BD0602Z BD0604T BD0604Z Phƣờng Hiệp An, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng BD0704T Phƣờng Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng BD0804T BD0704Z BD0804Z Pleistocen dƣới Pliocen Pliocen dƣới Pleistocen giữa- Pleistocen dƣới Pliocen Pliocen dƣới Pliocen Pliocen dƣới Pliocen Pliocen dƣới xã Lạc An, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng BD09060 Tầng đá nứt nẻ MZ 10 xã Hội Ngh a, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng BD1004T Pliocen BD11020 Pleistocen dƣới 11 xã Phú An, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng BD1104T BD1104Z 12 xã Phƣớc Hịa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng BD1204T 80 Pliocen Pliocen dƣới Tầng Pliocen 13 xã Tam Lập, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng 14 TT Mỹ Phƣớc, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng BD13060 Tầng đá nứt nẻ MZ BD1404T Pliocen BD1404Z Pliocen dƣới 15 xã Tân Long, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng BD1504T Pliocen 16 xã Long Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng BD1604Z Pliocen dƣới 17 TT Phƣớc V nh, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng BD1704T Pliocen 18 Phƣờng An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng BD1802Z Pleistocen dƣới 81 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Lê Thị Trâm Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1993 Nơi sinh: Tỉnh Quảng Bình Email: lethitram222@gmail.com Điện thoại:0983981687 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy, thời gian đào tạo từ tháng 9/2011 đến tháng 05/2015 Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Ngành học: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Xếp hạng tốt nghiệp: Khá Cao học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ tháng 9/2016 đến Nơi học: Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Tên luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hƣởng phát triển thị đến mực nƣớc ngầm tỉnh Bình Dƣơng đề xu t giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý” Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lƣơng Văn Việt III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Từ năm 2015 đến năm 2019 Nơi cơng tác Xí nghiệp Đo vẽ Ảnh số Địa tin họcCông ty TNHH MTV Tài nguyên Môi trƣờng miền Nam Năm 2019 đến Văn phòng đăng ký đ t đai huyện Đức Hịa, tỉnh Long An 82 Cơng việc đảm nhiệm Chuyên viên Ban KH-KT Chuyên viên Tp HCM, ngày tháng năm 2019 Ngƣời khai 83 ... đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân việc c p bách cần thiết Để góp phần vào điều tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển đô thị đến mực nước ngầm tỉnh Bình Dương đề xuất giải pháp bảo vệ,. .. vệ, sử dụng hợp lý? ?? làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Nghiên cứu ảnh hƣởng thay đổi sử dụng đ t q trình thị hóa đến mực nƣớc ngầm tỉnh Bình Dƣơng từ đề xu t giải pháp. .. pháp bảo vệ sử dụng hợp lý 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá ảnh hƣởng gia tăng diện tích mặt không th m phát triển đô thị khu công nghiệp đến thay đổi mực nƣớc ngầm - Đề xu t giải pháp bảo vệ, sử dụng

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan

    • 1.1 Cơ sở khoa học

    • 1.2 Tổng quan tài liệu

    • 1.3 Giới thiệu sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu

    • Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

      • 2.1 Nội dung nghiên cứu

      • 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

      • Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

        • 3.1 Biến động sử dụng đất trong giai đoạn 2011-2018

        • 3.2 Kết quả xác định CN

        • 3.3 Kết quả thống kê CN theo các đơn vị hành chính

        • 3.4 Kết quả thống kê CN theo vùng đệm của các giếng

        • 3.5 Kết quả xác định xu thế mực nƣớc ngầm theo kiểm định phi tham số Mann-Kendall và xu thế Sen

        • 3.6 Phân tích sự thay đổi mực nƣớc ngầm

        • 3.7 Đề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn nƣớc ngầm tỉnh Bình Dƣơng

        • Kết luận và kiến nghị

        • Tài liệu tham khảo

        • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan