1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh ngoại khoa

10 1,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 388,28 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi, mời các bạn cùng tham khảo nội dungCâu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh ngoại khoa. Nội dung gồm 163 câu hỏi trắc nghiệm, hy vọng đề cương sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

CÂU HỎI ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN CSNB NGOẠI KHOA Câu : A C Câu : A B C D Câu : A C Câu : A C Câu : A C Câu : A C Câu : A Câu : A C Câu : A C Câu 10 : A Câu 11 : A Câu 12 : A C Câu 13 : A C Câu 14 : A Câu 15 : A Câu 16 : A Câu 17 : A B C D Biến chứng người bệnh có vết thương ngực: Viêm mủ màng phổi B Nôn máu Viêm phế quản D Vỡ phế nang Xử trí người bệnh gãy cột sống: Uống trà đường nóng, ủ ấm, chuyển viện Tiêm thuốc giảm đau, nằm võng, chuyển viện Bất động, ủ ấm, cho nằm võng, chuyển viện Chống sốc, cho nằm cán cứng, chuyển viện Dấu hiệu vết thương bị nhiễm khuẩn: Sưng tấy, chảy máu B Phù nề, da căng bóng Sưng tấy, cứng hàm co giật D Sưng tấy, phù nề, chảy dịch mủ Đại tràng chọn làm hậu môn nhân tạo bảo vệ: Đắp gạc thấm oxy già B Đắp gạc thấm nước muối sinh lý Đắp gạc vô khuẩn D Đắp gạc vaselin Chỉ định phẫu thuật người bệnh bị chấn thương sọ não kín: Vỡ sọ có lún xương B Tụ máu da đầu Chấn động não D Rách da đầu Chọn hướng xử trí người bệnh đau hố chậu phải, âm ỉ kèm sốt nhẹ đến khám: Dùng thuốc hạ sốt B Nhập viện cấp cứu theo dõi Dùng thuốc kháng sinh D Truyền dung dịch đạm Người bệnh bong gân bất động bằng: Băng thun B Nằm yên C Bó bột D Nẹp gổ Phương pháp điều trị sỏi thận thường chọn: Nội khoa B Phá sỏi qua da Mổ lấy sỏi D Lấy sỏi qua nội soi Dấu hiệu sau KHƠNG GẶP hội chứng nhiễm trùng: Mơi khơ, lưỡi dơ B Sốt cao Tiểu nhiều D Thở nhanh nông Biến chứng sớm mở hậu môn nhân tạo: Sưng nề ruột B Viêm mạc C Sa đại tràng D Chảy máu Bệnh Ung thư đại tràng bệnh phổ biến đứng hàng thứ hai sau : Ung thư phổi B Ung thư xương C Ung thư vú D Ung thư dày Gãy xương cánh tay thường do: Té ngã nghiêng bên B Dùng thuốc kháng viêm nhiều Ngã chống tay D Dùng thuốc Corticoid Dấu hiệu chắn gãy xương: Mất năng, ngắn chi, biến dạng chi B Tổn thương phần mềm, sưng nề, tụ máu Đau chói, sốc, sưng nề, tụ máu D Giảm năng, đau nhiều, sưng to Biến chứng cấp bệnh lý sỏi mật: Viêm tụy cấp B Viêm gan C Xơ gan D Gan to Nguyên nhân thường gặp gây viêm ruột thừa là: Hạt long B Giun móc C Hạt chanh D Táo bón Triệu chứng đau sỏi đường niệu thường xuất khi: Lao động nặng B Đói C No D Nằm nghỉ Tính chất đau viêm phúc mạc là: Đau liên tục, lan khắp ổ bụng Đau cơn, giảm nôn ói Cơn đau làm người bệnh lên la, lăn lộn Đau quặn bụng, liên tục kèm theo tiêu đàm máu Câu 18 : A C Câu 19 : A C Câu 20 : A C Câu 21 : A C Câu 22 : A C Câu 23 : A B C D Câu 24 : A C Câu 25 : A Câu 26 : A C Câu 27 : A C Câu 28 : A C Câu 29 : A Câu 30 : A C Câu 31 : A Câu 32 : A C Câu 33 : A C Câu 34 : A C Câu 35 : A Câu 36 : Biến chứng sớm gãy xương: Sốc B Rối loạn dinh dưỡng Nhiễm khuẩn D Teo cơ, cứng khớp Cách xử trí vết thương phần mềm: Thăm dị vết thương B Sát khuẩn, băng kín Cắt lọc vết thương D Lấy dị vật, dùng kháng sinh Phương pháp điều trị ung thư đại tràng chưa có biến chứng: Phẫu thuật cắt khối ung thư B Hóa trị miễn dịch liệu pháp Phẫu thuật cắt đại tràng D Xạ trị Tiên lượng người bệnh chấn thương sọ não có diển triển tốt: Glasgow > 10 điểm B Khoảng tỉnh ngắn Khơng yếu liệt D Kích thích đau đáp ứng Phương pháp điều trị vết thương ngực kín có tràn máu màng phổi: Cầm máu, băng ép B Dẫn lưu kín, dùng kháng sinh Chống sốc, dùng kháng sinh D Thở oxy, dùng kháng sinh Xử trí với vết thương ngực hở: Băng ép vô khuẩn, chống sốc Thăm dị vết thương, băng kín Khâu vết thương Cắt lọc vết thương, băng ép, chống sốc Tiểu máu bệnh lý sỏi thận thường có biểu sau: Tiểu máu cuối dòng B Tiểu máu lắt nhắt, rỉ rả Tiểu máu toàn bãi D Tiểu máu dòng Khớp thường bị bong gân là: Cổ chân B Bàn chân C Cổ tay D Gối Chỉ định phẫu thuật khẩn người bệnh chấn thương sọ não: Máu tụ não B Máu tụ da đầu Máu tụ hai hố mắt D Chấn động não Chỉ định làm hậu môn vĩnh viễn: Viêm loét đại tràng B Ung thư đại tràng chưa biến chứng Vết thương đại tràng D Ung thư đại trực tràng có biến chứng Nguyên nhân thường gặp gây bệnh u xơ tiền liệt tuyến: Viêm nhiễm đường niệu B Uống rượu nhiều Đi tiểu nhiều D Lao động nặng Trật khớp di lệch của: Mặt khớp B Dây chằng C Gân D Sụn tiếp hợp Hình ảnh X.quang điển hình bệnh lý tắc ruột: Hình hẹp, cắt cụt, khuyết B Mức nước phân tầng Liềm hồnh D Hình ảnh tuyết rơi Vị trí thương tổn ung thư đại tràng thường gặp: Manh tràng B Đại tràng lên C Đại tràng ngang D Đại trực tràng Thang điểm Glasgow đánh giá tri giác người bệnh dựa vào: Đồng tử dãn, khoãng tỉnh, liệt B Mắt, vận động, lời nói Cấu mở, lời nói, liệt D Mắt, khoãng tỉnh, vận động Bệnh lý sỏi thận điều trị nội khoa: Sỏi nhỏ, di chuyển B Sỏi lớn, cứng Sỏi san hô D Tất loại sỏi Diễn tiến bệnh viêm ruột thừa cấp xem nặng: Áp xe B Viêm phúc mạc Viêm đại tràng D Viêm túi Nguyên nhân gây viêm phúc mạc nguyên phát: Thủng dày B Vi khuẩn C Áp xe gan D Vỡ tử cung Triệu chứng đặc hiệu sỏi bàng quang: A C Câu 37 : A Câu 38 : A C Câu 39 : A C Câu 40 : A C Câu 41 : A C Câu 42 : A C Câu 43 : A C Câu 44 : A C Câu 45 : A C Câu 46 : A C Câu 47 : A C Câu 48 : A C Câu 49 : A C Câu 50 : A Câu 51 : A Câu 52 : A C Câu 53 : A B C D Câu 54 : Tiểu không thành tia B Tiểu mủ, tiểu hồng cầu Tiểu gắt, buốt, máu D Tiểu lắt nhắt nhiều lần Thời gian đóng hậu mơn nhân tạo lâm sàng: - tháng B - ngày C - tuần D - năm Vấn đề quan trọng nhận định tình trạng người bệnh viêm phúc mạc: Suy kiệt B Bụng chướng Đau khu trú hay toàn thể D Vẻ mặt hốc hác Để phát sớm ổ nhiễm trùng thể người bệnh nên làm: Xét nghiệm nước tiểu B Lấy mủ xét nghiệm Xét nghiệm máu D X.quang tim phổi Biến chứng muộn gãy xương: Di lệch thứ phát B Rối loạn dinh dưỡng Phù nề, đau buốt chi D Khớp giả, teo cơ, can lệch Chấn thương ngực gây mãng sườn di động gãy xương: Xương ức, đầu, thân B Xương địn phải, trái Nhiều xương sườn có hai điểm gãy D Xương bã vai bên trái Nguyên nhân gây tắc ruột học là: Viêm đại tràng B Bã thức ăn Rối lọan tiêu hóa D Xoắn ruột Di chứng bong gân: Thối hóa khớp B Thấp khớp cấp Viêm khớp vi khuẩn D Viêm đa khớp dạng thấp Cận lâm sàng cần thiết giúp chẩn đoán nhiễm trùng ngoại khoa: Làm kháng sinh đồ B Lấy nước tiểu, tìm vi khuẩn Cấy mủ, máu, làm kháng sinh đồ D Siêu âm, xét nghiệm máu Không nên thụt tháo cho người bệnh viêm ruột thừa trước phẫu thuật : Gây thủng ruột thừa B Gây chảy máu Gây dị hậu mơn D Gây nhiễm trùng Biến chứng nặng u xơ tiền liệt tuyến: Tiểu khó, tiểu lắt nhắt B Căng bàng quang, tiểu són Bí tiểu, kèm nhiễm trùng tiểu D Suy thận cấp Phương pháp điều trị viêm ruột thừa cấp là: Dùng kháng sinh liều cao B Mổ cấp cứu Điều trị nội khoa D Mổ chương trình Cận lâm sàng quan trọng giúp xác định chẩn đoán bệnh viêm ruột thừa: Siêu âm bụng B Chụp C.T Scanner Khám lâm sàng D Chụp x.quang bụng Vết thương sọ não sau điều trị thường có biến chứng di chứng: Động kinh B Viêm não Áp xe não D Máu tụ não Xương bị di lệch sau gãy xương nặng, gặp dạng: Ngang B Phức tạp C Xoắn D Chéo Kiểu gãy xương trẻ em thường gặp dạng: Xoắn B Ngang C Cành tươi D Chéo Triệu chứng thường gặp u xơ tiền liệt tuyến: Tiểu són, rát buốt B Tiểu yếu, khơng có lực, ngắt quảng Đi tiểu liên tục D Tiểu khó, tiểu máu Xử trí viêm phúc mạc cần: Phẫu thuật, tìm ngun nhân giải Truyền dịch, kháng sinh Dinh dưỡng, kháng sinh Thuốc giảm đau, chống sốc Biến chứng sau gãy xương: A C Câu 55 : A Câu 56 : A C Câu 57 : A B C D Câu 58 : A B C D Câu 59 : A C Câu 60 : A Câu 61 : A B C D Câu 62 : A Câu 63 : A B C D Câu 64 : A C Câu 65 : A C Câu 66 : A C Câu 67 : A B C D Câu 68 : A C Câu 69 : A Can lệch B Nhiễm khuẩn Khớp giả D Gãy kín chuyển sang gãy hở Thang điểm Glasgow tiên lượng nặng chấn thương sọ não: < 13 điểm B < 15 điểm C < 12 điểm D < điểm Bong gân thường gặp ở: Phụ nữ mang thai B Trẻ em Thanh thiếu niên D Người già Dấu hiệu trật khớp vai: Đi khom người, vai hạ thấp, giảm cử động Tay lành đở tay đau, vai hạ thấp, giảm cử động Tay buông thỏng, sưng khớp vai, giảm cử động Mất cử động, sưng nề, tụ máu Triệu chứng đau bụng viêm ruột thừa cấp có đặc điểm: Đau vùng quanh rốn Đau quặn cơn, bí trung đại tiện Đau dội, đột ngột thượng vị Đau vùng thượng vị, quanh rốn lan xuống hố chậu phải Biến chứng muộn sau mở hậu môn nhân tạo: Hoại tử ruột B Tụt hậu mơn vào Lịi ruột D Hẹp hậu môn nhân tạo Nguyên nhân KHÔNG gây viêm phúc mạc: Dịch mật B Dịch tiêu hóa C Nước tiểu D Dịch phúc mạc Xử trí bệnh viêm ruột thừa tuyến sở: Tiêm giảm đau, kháng sinh, chuyển viện Tiêm giảm đau, chườm nóng vùng đau, chuyển viện Giải thích, tiêm trợ lực, chuyển viện Giải thích, tiêm giảm đau, chuyển viện Nguyên nhân gây viêm phúc mạc, NGOẠI TRỪ: Dịch mật B Nước tiểu C Dịch phúc mạc D Dịch tiêu hóa Xử trí người bệnh có vết thương ngực hở: Khâu vết thương Băng ép vô khuẩn, chống sốc Cắt lọc vết thương, băng ép, chống sốc Thăm dò vết thương, băng ép Triệu chứng thực thể viêm phúc mạc: Thành bụng di động theo nhịp thở B Dấu hiệu rắn bò Mất vùng đục trước gan D Thăm đạo trực tràng âm đạo không đau Dấu hiệu bệnh ung thư đại tràng thường gặp lâm sàng: Tiêu chảy phân toàn nước B Đi cầu phân nhầy lẫn máu Đau khắp bụng D Tiêu chảy xen kẻ táo bón Nguyên nhân gây tắc ruột là: Rối lọan tiêu hóa B Bã thức ăn Xoắn ruột D Viêm đại tràng Sơ cứu vết thương, phòng ngừa nhiễm trùng cần phải: Phối hợp kháng sinh Cắt lọc, lấy dị vật, cầm máu, bất động Tiêm Vaccin uốn ván Khâu kín, cầm máu, thuốc giảm đau Yếu tố thuận lợi gây sỏi mật, NGOẠI TRỪ: Tuổi trẻ, dễ mắc bệnh B Mang thai Béo phì D Tiểu đường Chấn thương sọ não thường lực đập vào: Vai B Hộp sọ C Gáy D Tai Câu 70 : A C Câu 71 : A Câu 72 : A Câu 73 : A C Câu 74 : A C Câu 75 : A C Câu 76 : A Câu 77 : A B C D Câu 78 : A C Câu 79 : A C Câu 80 : A C Câu 81 : A C Câu 82 : A C Câu 83 : A Câu 84 : A B C D Câu 85 : A B C D Câu 86 : Chỉ định làm hậu môn nhân tạo: Xuất huyết đại tràng B Ung thư đại tràng Lồng ruột D Viêm đại tràng Bí tiểu thường biểu bệnh lý sỏi vị trí: Sỏi bể thận B Sỏi bàng quang C Sỏi đài thận D Sỏi niệu quản Ung thư đại tràng thường gặp độ tuổi: 30 - 40 B 40 - 60 C 50 - 65 D 65 - 85 Bệnh lý viêm ruột thừa cấp do: Ruột thừa tăng co thắt B Tắc nghẽn lòng ruột thừa Viêm đại tràng D Chấn thương ruột thừa Biến chứng thường gặp vết thương ngực: Viêm mủ màng phổi B Vỡ phế nang Nôn máu D Viêm phế quản Cận lâm sàng thường chọn giúp chẩn đoán ung thư đại tràng: Nội soi đại tràng sinh thiết B Chụp C.T Scanner Siêu âm D Xét nghiệm máu Tư người bệnh kéo tạ: Nghiêng B Đầu cao C Đầu thấp D Ngửa thẳng Việc cần làm cho người bệnh phẫu thuật chương trình tối hơm trước phẫu thuật: Uống thuốc giảm đau Uống vitamin Uống thuốc an thần Tiêm thử test kháng sinh cho người bệnh Sau bó bột KHƠNG NÊN: Cắt xén gờ bột đè ép, sắc cạnh B Theo dõi chất tiết thấm bột Rút vật độn bên bột D Rạch dọc bột Nếu cột nước bình dẫn lưu màng phổi khơng lên xuống theo nhịp thở, người bệnh khó thở, tím tái, người điều dưỡng phải nghĩ đến: Tắc ống B Dịch chảy đầy bình Đặt sai vị trí D Chảy máu màng phổi Sau phẫu thuật nên rút ống dẫn lưu thời gian: Khi hết tác dụng, sớm tốt B 24 – 72 – tuần D 24 – 48 Dung dịch dùng để rửa hậu môn nhân tạo là: Oxy già B NaCl 9‰ NaCl 9‰ pha betadine D Thuốc tím Người bệnh phẫu thuật đường tiết niệu nên: Hạn chế ăn uống B Ăn nhiều chất dinh dưỡng Nên dùng chất kích thích D Uống nhiều nước Độ ẩm thích hợp phòng phẫu thuật là: 60% B 50% C 50-60% D 60 -70 % Công việc phải làm cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch vào sáng hơm mổ, trước chuyển lên phòng mổ: Đeo bảng tên người bệnh vào tay người bệnh Cho uống nước đường Rửa dày Cho uống thuốc kháng sinh Nội dung chuẩn bị tâm lý cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch giải thích cho người bệnh: Tình trạng bệnh họ Khơng cần giải thích Cuộc phẫu thuật từ chuyên môn Cuộc phẫu thuật từ thông dụng, dễ hiểu Tất trường hợp chấn thương màng phổi có nguy cơ: A C Câu 87 : A Câu 88 : A C Câu 89 : A B C D Câu 90 : A C Câu 91 : A C Câu 92 : A Câu 93 : A C Câu 94 : A C Câu 95 : A Câu 96 : A Câu 97 : A C Câu 98 : A B C D Câu 99 : A Câu 100: A B C D Câu 101 : A B C D Câu 102 : Thiếu oxy não B Tràn dịch màng phổi Phù phổi cấp D Thiếu oxy máu Sau phẫu thuật viêm phúc mạc cần rút ống dẫn lưu phòng ngừa trước thời gian: 24-48 B 72 C 24 D 48 Nếu bình dẫn lưu màng phổi bị vỡ, người điều dưỡng nên làm gì? Dùng kềm kẹp lại sau thay bình B Thay bình khác Dùng kềm kẹp lại D Báo bác sỹ Việc làm sau người điều dưỡng góp phần giúp cho người bệnh tránh nguy tái phát bệnh sau xuất viện: Dặn người bệnh uống thuốc theo toa Cách thay băng sau xuất viện Dặn tái khám hẹn Giáo dục sức khỏe Dấu hiệu có trung tiện: Đau bụng kèm theo nơn B Sốt nhẹ buồn nôn Đau lâm râm vùng thượng vị D Đau bụng Một vấn đề cần hướng dẫn người bệnh sau tháo bột: Rửa vùng bó bột B Hướng dẫn tập luyện Giảm phù nề D Xoa bóp vùng bó bột Để ngừa phân thấm vào ổ bụng nên quấn quanh chân hậu môn nhân tạo bằng: Gạc betadine B Gạc cortibion C Gạc vaseline D Pomadeoxyt kẽm Sau phẫu thuật xương có bó bột, điều dưỡng cần theo dõi: Tuần hồn chi B Dấu sinh hiệu Tư chi bó bột D Máu thấm bột Chuẩn bị phẫu thuật bụng cấp cứu cho người bệnh cần thực thao tác sau đây: Rửa dày B Đặt thông mũi – dày Làm dày D Cho ăn qua sonde mũi – dày Hậu môn nhân tạo xẻ miệng sau phẫu thuật bao lâu? 12-24 B 24-48 C 8-12 D 48-72 Sau tháo bột nên rửa da bằng: Nước B Cồn C Nước xà phòng D Oxy già Trước ca phẫu thuật tắc ruột cần: Cho người bệnh thở oxy B Hồi sức cho người bệnh Theo dõi lượng nước tiểu D Theo dõi lượng nước xuất nhập Ngay sau bó bột chi, bột cịn ướt cần bảo vệ bột cách: Nằm ván cứng, kê chi bó bột lên cao Ngồi xe cán có dây an tồn Nằm mặt phẳng cứng, khơng dùng ngón tay đè lên vùng bột Nằm giường có đệm Trước rút ống dẫn lưu Kerh, cần cho người bệnh chụp X quang kiểm tra: Phổi B Túi mật C Đường mật D Ống gan chung Một tiêu chuẩn để đánh giá q trình chăm sóc người bệnh kéo tạ tốt là: Người bệnh cử động nhẹ nhàng không ảnh hưởng đến phận kéo Người bệnh tự chăm sóc giải trí Hệ thống kéo tạ an tồn cho người bệnh Người bệnh tuân thủ dẫn thầy thuốc Đối với người bệnh xác định nhiễm trùng vết mổ, cơng việc chăm sóc sau nhất: Cắt ngắt quãng, tách mép vết mổ, làm kháng sinh đồ Thay băng thường xuyên Làm kháng sinh đồ Cắt ngắt quãng Ngày đầu sau phẫu thuật u xơ tiền liệt tuyến, biến chứng nguy hiểm là: A C Câu 103 : A Câu 104 : A C Câu 105 : A C Câu 106 : A B C D Câu 107 : A C Câu 108 : A C Câu 109 : A B C D Câu 110 : A B C D Câu 111 : A C Câu 112 : A C Câu 113 : A C Câu 114 : A Câu 115 : A C Câu 116 : A C Câu 117 : A Câu 118 : Nhiễm trùng B Đái tắc Suy nhược thể D Chảy máu Cần cho người bệnh nhịn ăn uống hoàn toàn trước phẫu thuật: 4- B 12 C 3-4 D 6-8 Dẫn lưu gan loại dẫn lưu: Điều trị B Phòng ngừa Theo dõi D Điều trị theo dõi Biến chứng sau phẫu thuật viêm phúc mạc ruột thừa gặp sau mổ ngày thứ ba đến ngày thứ tư là: Bung vết mổ B Nhiễm trùng vết mổ Chảy máu vết mổ D Bọc máu vết mổ Để phát ổ nhiễm trùng thể cần gởi người bệnh đi: Làm ECG Xét nghiệm máu Khám chuyên khoa Tai- Mũi- Họng, Răng- Hàm- Mặt, Mắt, Sản Định nhóm máu Sau xẻ miệng hậu mơn nhân tạo nên ý phịng ngừa: Suy kiệt thiếu nước B Phân thấm vào ổ bụng Nhiễm trùng vết mổ D Rơm lỡ da quanh chân hậu mơn nhân tạo Người bệnh bó bột 24 đầu cần theo dõi chi bó bột: Đau vùng bó bột B Loét da vùng bó bột Chặt bột gây chèn ép vùng bó bột D Ngứa vùng bó bột Vấn đề quan trọng chăm sóc hậu môn nhân tạo là: Tâm lý Dinh dưỡng Hướng dẫn cách chăm sóc hậu mơn nhân tạo Tập điều chỉnh chức hậu mơn nhân tạo Đây KHƠNG PHẢI mục đích dẫn lưu Kerh: Chụp kiểm tra đường mật xem có sót sỏi hay khơng? Khơng để mật chảy vào ổ bụng Phòng ngừa mật rò qua ống mật chủ Bảo đảm vết khâu ống mật chủ Người điều dưỡng cần lưu ý việc làm sau chăm sóc người bệnh chấn thương cột sống: Vệ sinh cho người bệnh B Xoay trở di chuyển Thay drap D Cho người bệnh chụp xquang Sau mổ viêm phúc mạc ruột thừa ngày thứ người bệnh có triệu chứng đau nhiều nơi vết mổ, sốt cao, chân sưng đỏ, ăn ngủ kém, trung tiện được, bụng mềm xẹp Biến chứng sau gặp người bệnh này: Liệt ruột sau mổ B Áp xe tồn lưu Viêm phổi sau mổ D Nhiễm trùng vết mổ Mục đích phẫu thuật xương người bệnh gãy xương: Giảm đau, giảm sưng nơi gãy B Giúp người bệnh tập vận động thụ động Sửa, nắn di lệch tốt D Giúp xương chỗ gãy mau lành Rửa thay nòng canul Krishaberg thời gian mỗi: B C D Những cơng việc người điều dưỡng chăm sóc người bệnh sau bó bột: Tình trạng nơi bó bột B Khơng cho người bệnh vận động Chăm sóc da D Theo dõi dấu sinh hiệu Loại dẫn lưu sau thường đặt đường tiết niệu? Nelaton, Redon B Petzer, Fowley Troca, Nelaton D Melacot, Tubelevin Dẫn lưu theo phương pháp mao dẫn gặp loại dẫn lưu: Sundrain B Lamete C Penrose D Mèche Khuyên người bệnh sau phẫu thuật tắc ruột KHÔNG ăn: A C Câu 119 : A Câu 120 : A Câu 121 : A B C D Câu 122 : A C Câu 123 : A C Câu 124 : A B C D Câu 125 : A C Câu 126 : A C Câu 127 : A Câu 128 : A Câu 129 : A B C D Câu 130 : A C Câu 131 : A C Câu 132 : A C Câu 133 : A C Câu 134 : A Câu 135 : A Rau B Các loại đậu Sữa chua, uống nước có gaz D Cơm Thời gian rút ống dẫn lưu màng phổi trường hợp dẫn lưu dự phòng, theo dõi: 72 B Sau ngày C 24 D 24- 48 Khoảng thời gian lưu ống dẫn lưu Kerh: 1-2 tuần B 3-4 tuần C 2-4 tuần D 4-5 tuần Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật có đặt dẫn lưu ổ bụng: Xoay ống dẫn lưu ngày Rút dẫn lưu ngày 1-2 cm Vị trí bình chứa thấp nơi đặt dẫn lưu 50 - 60cm Hướng dẫn người bệnh người nhà tự chăm sóc theo dõi Điều dưỡng hướng dẫn cho người bệnh kéo tạ người nhà: Xoa bóp phần chi cịn tự B Tập phần chi kéo tạ Tập phần chi tự D Tập ngồi dậy Hướng dẫn cho người bệnh bó bột chăm sóc nhà: Phơi nắng buổi sáng B Dinh dưỡng đầy đủ Không tắm ướt bột D Không nên tập luyện sớm Yêu cầu số lượng phòng phẫu thuật: 02 phòng phẫu thuật 01 phòng phẫu thuật bẩn 06 phịng 04 phịng Tùy theo qui mơ bệnh viện Nước dùng để bơm rửa bàng quang phẫu thuật u xơ tiền liệt tuyến: NaCl 9‰ B Betadine 10% Betadine 10% pha NaCl 9‰ D Thuốc tím Đây KHƠNG PHẢI mục đích dẫn lưu: Theo dõi B Điều trị Tránh nhiễm trùng D Phòng ngừa Thời gian thụt tháo cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch trước phẩu thuật: B ngày C ngày D Thời gian lần ngâm hậu môn nước ấm người bệnh trĩ là: 10 phút B 15 phút C 20 phút D phút Chuẩn bị người bệnh cắt u đại tràng: Thụt nước Thụt tháo tối hôm trước, sáng hôm sau thụt tháo lại Không cần thụt tháo Thụt giữ Người bệnh sau phẫu thuật u xơ tiền liệt tuyến, điều dưỡng cần theo dõi: Vết mổ B Chướng bụng Ống dẫn lưu D Chảy mũ thứ phát Sau phẫu thuật viêm ruột thừa người bệnh ăn vào thời điểm nào? Khi người bệnh có nhu động ruột B Khi người bệnh nôn Sau phẫu thuật 24 D Khi người bệnh tỉnh Vấn đề cần lưu ý rút ống dẫn lưu: Theo dõi B Bơm rửa dẫn lưu Nhiễm trùng chân ống dẫn lưu D Chỉ định rút ống dẫn lưu Người bệnh viêm ruột thừa cấp sau xuất viện cần phải tái khám có dấu hiệu: Đau bụng ói B Táo bón Tiêu chảy D Ợ hơi, ợ chua Để ngừa rơm lỡ da nên thoa chung quanh hậu môn nhân tạo bằng: Pomade vaseline B Cream Cortibion C Dầu 0liu D Pomade oxyt kẽm Triệu chứng nhiễm trùng vết mổ: Đau bụng nhiều, sốt cao Sốt cao +đau vết mổ + chân sưng tấy Sốt nhẹ vào ngày 1, ngày + nôn Đau bụng nhiều + không sốt Ngun nhân làm người bệnh bị kích thích, vật vã sau phẫu thuật: Do lạnh B Do đau đớn, thiếu oxy, nằm lâu Do phẫu thuật lâu D Thiếu oxy Vết mổ không khâu da sau mổ viêm phúc mạc ruột thừa có tổ chức hạt mọc tốt màu nền: Trắng dễ chảy rớm máu B Đỏ dễ chảy rớm máu Trắng không chảy rớm máu D Đỏ không chảy rớm máu Hệ thống kéo tạ phải cách mặt sàn nhà trung bình cm? 20cm B 30cm C 10cm D 40cm Vị trí kéo tạ so với hệ thống kéo tạ: Không nâng cao B Lệch bên Không hạ thấp D Thẳng, không đu đưa Khu mổ nhỏ cần xây dựng: Một phòng mổ hữu khuẩn Một phòng vơ khuẩn phịng mổ hữu khuẩn Một phịng mổ vơ khuẩn Một phịng mổ sử dụng cho loại hình mổ Để việc kéo tạ cho người bệnh gãy xương có kết tốt, điều dưỡng cần theo dõi: Da B Tuần hoàn C Tư D Hệ thống kéo tạ Dẫn lưu Fowley nhánh thường sử dụng làm dẫn lưu điều trị phẫu thuật bệnh lý: Sỏi ống mật chủ B Sỏi bàng quang U xơ tiền liệt tuyến D Chấn thương thận Khâu then chốt việc tổ chức xây dựng phòng phẫu thuật chống: Nóng B Nhiễm trùng Ẩm D Lây lan mầm bệnh Đánh giá q trình chăm sóc người bệnh bong gân tốt người bệnh: Giảm đau, giảm phù nề nơi bong gân B Đi lại An tâm D Khơng đau Người bệnh có mở khí quản, cần theo dõi: Dấu sinh hiệu B X quang phổi Nhịp thở D Nồng độ oxy máu Đây KHÔNG phải điều kiện rút ống dẫn lưu màng phổi: Đủ thời gian B Người bệnh hết đau ngực Chụp X quang phổi, phổi dãn nở tốt D Kẹp ống người bệnh khơng khó thở Thời gian lấy nịng canul Krishaberg không quá: phút B 10 phút C phút D phút Đây KHÔNG PHẢI biến chứng sau mổ viêm ruột thừa cấp: Rò manh tràng B Chảy máu Viêm phúc mạc sau mổ D Bục miệng nối Công việc phải làm chuẩn bị cho người bệnh cấp cứu: Vệ sinh toàn thân B Kiểm tra lại hồ sơ Thay quần áo, làm vùng mổ D Thụt tháo Biến chứng thường gặp sau phẫu thuật sỏi ống mật chủ là: Viêm phúc mạc mật B Tắc ruột sau phẫu thuật Chảy máu đường mật D Nhiễm trùng nhiễm độc Vấn đề quan trọng để ngừa viêm phổi, xẹp phổi người bệnh có mở khí quản: Đặt gạc ướt B Vận động C Tập hít thở sâu D Thở oxy ẩm Cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn người bệnh sau phẫu thuật tắc ruột, 24 đầu, nhằm đề phòng: A Sốc nước B Sốc nhiễm trùng, nhiễm độc B C D Câu 136 : A C Câu 137 : A C Câu 138 : A Câu 139 : A C Câu 140 : A B C D Câu 141 : A Câu 142 : A C Câu 143 : A C Câu 144 : A C Câu 145 : A C Câu 146 : A C Câu 147 : A Câu 148 : A C Câu 149 : A C Câu 150 : A C Câu 151 : A Câu 152 : C Rối loạn hô hấp ứ đọng đàm nhớt D Trụy tim mạch thay đổi tư đột ngột Câu 153 : Để thuận tiện cho việc di chuyển người bệnh trước sau phẫu thuật, khu phẫu thuật cần đặt vị trí nào? A Gần phòng cấp cứu ngoại B Gắn với phòng hồi sức sau mổ C Gần khu trùng D Ở trung tâm bệnh viện Câu 154 : Trước phẫu thuật chấn thương sọ não điều dưỡng KHÔNG NÊN: A Thăm dị hay băng ép vết thương B Chăm sóc đường thở C Theo dõi dấu hiệu sinh tồn D Theo dõi chăm sóc người bệnh sốc Câu 155 : Dẫn lưu khoang retzius sử dụng phẫu thuật bệnh lý nào: A U xơ tiền liệt tuyến B Sỏi ống mật chủ C Chấn thương thận D Sỏi bàng quang Câu 156 : Vấn đề cần theo dõi người bệnh bó bột 24 đầu: A Tê, đau B Loét da C Bột chặt D Ngứa Câu 157 : Thời gian để người bệnh sau phẫu thuật bụng có trung tiện trở lại: A Tùy tình trạng bệnh B 2- ngày C 24 D ngày Câu 158 : Mục đích hút dịch dày tắc ruột: A Theo dõi lượng dịch ống thông dày B Lấy dịch xét nghiệm C Giảm lượng lớn dịch dày D Giảm chướng bụng Câu 159 : Đếm dụng cụ vải gạc trước phẫu thuật viên đóng khoang thể nhiệm vụ ai? A Điều dưỡng vịng ngồi B Phẫu thuật viên C Điều dưỡng vịng điều dưỡng vịng ngồi D Điều dưỡng vịng Câu 160 : Mèche có tác dụng: A Dẫn lưu, cầm máu B Theo dõi C Phòng ngừa D Cầm máu Câu 161 : Nhiệt độ thích hợp phịng phẫu thuật là: A 20-240C B 15-200C C 18-200C D 220C Câu 162 : Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật viêm phúc mạc phải theo dõi dấu hiệu sinh tồn 24 đầu để phát sớm tình trạng: A Chảy máu B Choáng chảy máu C Choáng D Liệt ruột Câu 163 : Để chuẩn bị cho người bệnh trước phẫu thuật xương, người điều dưỡng cần chuẩn bị việc làm sau đây, NGOẠI TRỪ: A Thực y lệnh thuốc B Chuẩn bị vùng da phẫu thuật C Giải thích cho người bệnh an tâm D Đảm bảo thơng khí - Hết - 10 ... C Câu 37 : A Câu 38 : A C Câu 39 : A C Câu 40 : A C Câu 41 : A C Câu 42 : A C Câu 43 : A C Câu 44 : A C Câu 45 : A C Câu 46 : A C Câu 47 : A C Câu 48 : A C Câu 49 : A C Câu 50 : A Câu 51 : A Câu. . .Câu 18 : A C Câu 19 : A C Câu 20 : A C Câu 21 : A C Câu 22 : A C Câu 23 : A B C D Câu 24 : A C Câu 25 : A Câu 26 : A C Câu 27 : A C Câu 28 : A C Câu 29 : A Câu 30 : A C Câu 31 : A Câu 32... A C Câu 87 : A Câu 88 : A C Câu 89 : A B C D Câu 90 : A C Câu 91 : A C Câu 92 : A Câu 93 : A C Câu 94 : A C Câu 95 : A Câu 96 : A Câu 97 : A C Câu 98 : A B C D Câu 99 : A Câu 100: A B C D Câu

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:38

w