1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp giáo dục hỗ trợ học sinh đến từ gia đình khuyết ở lớp 10a5 trường THPT DTNT ngọc lặc

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỖ TRỢ HỌC SINH ĐẾN TỪ “GIA ĐÌNH KHUYẾT” Ở LỚP 10A5 TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC LẶC Người thực hiện: Lê Văn Nam Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Công tác chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Thấu hiểu học sinh 2.3.2 Tổ chức mạng lưới tự quản 2.3.3 Kỷ luật tình thương 2.3.4 Tổ chức học nhóm 2.3.5 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội 2.3.6 Động viên, khích lệ 2.3.7 Tổ chức hoạt động văn hóa – văn nghệ - thể dục - thể thao 3.8 Tổ chức hoạt động nhân đạo, từ thiện 10 2.4 Hiệu sáng kiến 11 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .11 3.1 Kết luận 11 3.2 Kiến nghị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Trường THPT DTNT Ngọc Lặc trường thành lập vào hoạt động năm 2017 Trường nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa Với nhiệm vụ tạo nguồn đào tạo cán cho dân tộc thiểu số, đồng thời tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Với phương châm “ trường học nhà, thầy cô cha mẹ, bạn bè anh em”; kỳ thi tốt nghiệp THPT 2019 - 2020 trường xếp vị trí thứ tồn tỉnh, năm gần nhà trường ln địa đỏ đáng tin cậy phụ huynh, học sinh thuộc 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 1.1 Lí chọn đề tài “Cha ơi! cha đâu? Mẹ ơi! mẹ đâu? Tại sinh em đời? Mà khơng cho em tình người? Tại em lang thang lạc loài? Em có tội đâu!” Bài hát “Dấu chấm hỏi” nhạc sĩ Thế Hiển hẳn q thầy cịn nhớ, mũi dao nhọn xuyên thấu trái tim người đầy ắp lương tri, câu hỏi, “dấu chấm hỏi” đầy trăn trở nhà giáo dục chân – lấy học sinh làm trung tâm, lấy niềm hạnh phúc, thành cơng học trị người khác làm hạnh phúc cho Ai có mong muốn sinh lớn lên gia đình đầy đủ có cha mẹ mong muốn khơng phải có Số phận người khác người lựa chọn nơi xuất thân Hiện số học sinh THPT đến từ gia đình khuyết ngày gia tăng Trong báo: “Giật số thơng kê gia đình Việt”, cho biết tỷ lệ ly hôn ngày tăng Trong điều tra Bộ VH - TT& DL, phối hợp với cục thống kê với hỗ trợ UNICEF cho thấy số vụ ly hôn tăng nhanh Nếu đến năm 2000 có 51.361 vụ ly đến năm 2005 tăng lên 65.929 vụ Gần theo số liệu Bộ VH & TTDL cung cấp 10 năm trở lại Việt Nam có tới 1.384.660 vụ ly Quả số đáng báo động, hậu để lại lớn cá nhân gia đình xã hội đặc biệt đứa trẻ gia đình khuyết Đối với học sinh trường THPT DTNT Ngọc Lặc, đa số em người dân tộc thiểu số, có 5% học sinh người Kinh sống khu vực đặc biệt khó khăn; em lựa chọn qua kỳ thi vào 10 hàng năm Sở GD & ĐT tổ chức Đa số em đến từ gia đình đầy đủ, số đến từ gia đình khuyết BẢNG THỐNG KÊ HỌC SINH ĐẾN TỪ GIA ĐÌNH KHUYẾT TẠI TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC LẶC NĂM HỌC 2020 – 2021 TT Lớp 2 10A1 10A2 10A3 10A5 Số học sinh 1 10 11 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 12A1 12A5 12A6 3 7 Hồn cảnh gia đình Ghi Mồ cơi cha Mồ côi cha Mồ côi cha Không xác định cha giấy khai sinh, mồ côi cha, ly hôn Không xác định cha giấy khai sinh Ly hôn Mồ côi cha, ly hôn Mồ côi cha Mồ côi cha, mồ côi mẹ, ly hôn Mồ côi cha Mồ côi cha, mồ côi mẹ, ly hôn Mồ côi cha Trên số biết nói phản ánh thực tế xã hội, địi hỏi người làm cơng tác giáo dục cần phải nắm bắt để từ có giải pháp giáo dục hỗ trợ phù hợp với đối tượng học sinh Đa số học sinh đến từ gia đình khuyết có vấn đề tâm sinh lý, đa số em tỏ tự ti, mặc cảm, giấu hoạt động tập thể “khó dạy”, “bướng bỉnh”, “khác biệt” khơng chịu nghe lời, chí tỏ “láu cá” bất hợp tác Đây thực trạng đáng báo động nông thôn thành thị Mục tiêu giáo dục Việt Nam là: Đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc yêu cầu hội nhập quốc tế.[1] Nhìn chung Việt Nam điều kiện học tập học sinh cịn khó khăn, lớp học q đơng, số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề, giáo viên chủ nhiệm chưa quan tâm đến học sinh mà quản lý cách chung chung, hiệu chưa cao, giáo viên mơn trọng vào việc truyền tải tri thức chăm sóc cho số học sinh giỏi mà có thời gian để giáo dục nhân cách cho học sinh Để giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm có học sinh đến từ gia đình khuyết tơi xin trình bày giải pháp mà tơi áp dụng để đồng chí tham khảo rút kinh nghiệm, viết đặt tiêu đề là: “Một số giải pháp giáo dục hỗ trợ học sinh đến từ “gia đình khuyết” lớp 10A5 Trường THPT DTNT Ngọc Lặc” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Ở viết muốn giới thiệu đến đồng nghiệp số giải pháp giáo dục hỗ trợ học sinh đến từ gia đình khuyết để đồng chí tham khảo áp dụng tránh bỡ ngỡ, lúng túng hoạt động thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Ở viết thân chuyên sâu nghiên cứu, tìm hiểu đưa giải pháp giáo dục hỗ trợ học sinh nữ có biểu tự ti, mặc cảm, nhút nhát, giấu đơi có hành vi lệch chuẩn… đến từ gia đình khuyết – học sinh Phạm Thị Như Quỳnh lớp 10A5 Trường THPT DTNT Ngọc Lặc 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong viết thân chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập thông tin, khảo sát thực tế, hoạt động thực tiễn… số phương pháp nghiên cứu khác có liên quan NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với hai mối quan hệ quan hệ nhân quan hệ huyết thống Gia đình gồm có chức bản: chức trì noài giống; chức kinh tế; chức tổ chức đời sống gia đình; chức ni dưỡng giáo dục Gia đình khuyết gia đình có bố mẹ khơng cịn lý khách quan chủ quan Tình u thương phẩm chất đẹp, cao quý giá trị sống cốt lõi người Tình yêu thương giúp người đến gần hơn, người đón nhận tình u thương có thêm niềm tin vào sống tình u thương cịn thay đổi nhìn người xã hội Học sinh THPT trẻ em có độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi, lứa tuổi vị thành niên, lứa tuổi có nhiều thay đổi thể nhân cách, nhiều hc mơn thể bắt đầu xuất hiện, “lứa tuổi khủng hoảng” “thời kỳ độ” chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, lứa tuổi với nhiều khó khăn, phức tạp đời người, lứa tuổi học tập trưởng thành, hoàn thiện phát triển Ở giai đoạn có nhiều thay đổi thể chất tinh thần khiến cho nhận thức thể trạng em khác hẳn[2] Hiểu thay đổi đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sở lí luận quan trọng để giáo dục trẻ cách hiệu Nhân vơ thập tồn, người khơng hồn thiện, người có mặt mạnh hạn chế riêng Phát hiện, phát triển mặt mạnh, khắc phục, loại bỏ hạn chế, khuyết điểm người nhiệm vụ quan trọng hoạt động giáo dục đại Theo quan điểm giáo dục đại: trình hình thành nhân cách người, yếu tố nhà trường, gia đình xã hội có vai trị quan trọng cịn yếu tố định việc hình thành nhân cách người lại tự hoàn thiện thân Cơ sở lý luận lấy làm là: “Muốn giáo dục người phải hiểu người”[6] Đây quan điểm nhà giáo dục người Đức 2.2 Thực trạng vấn đề Thực tế xã hội trước cho thấy có nhiều cá nhân sinh lớn lên gia đình khuyết thành công nhờ vào nghị lực thân, nhờ vào “quý nhân” đời Biểu tự ti, “khó dạy” bướng bỉnh, chí khác biệt họ biểu thời dịng chảy đời, có hỗ trợ giúp sức người xã hội họ vượt qua thành cơng Hồn cảnh gia đình có khác biệt, hồn cảnh gia đinh có nhiều biến động mà thân chưa kịp thích ứng kết hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi có nhiều đổi thay… dẫn đến em có nhiều suy nghỉ, hành động, cử không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội nên cần người lớn, đặc biệt nhà giáo dục hỗ trợ giúp đỡ Được phân công Ban giám hiệu nhà trường năm học 2020 - 2021 tơi nhận chủ nhiệm lớp 10A5, tổng số có 31 học sinh, đa số học sinh dân tộc thiểu số, có học sinh người dân tộc Kinh sống thị trấn Ngọc Lặc học hệ dự thính trường Đa số học sinh em nơng dân, gia đình tương đối khó khăn thuộc huyện Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Thường Xuân, Như Xuân, Thạch Thành, Ngọc Lặc …sống xa trường học, điều kiện lại khó khăn, hoạt động ăn, ở, học tập, sinh hoạt nội trú trường Trường THPT DTNT Ngọc Lặc chẳng khác ngơi nhà mới, nhà thứ con, thầy cô đặc biệt thầy chủ nhiệm chẳng khác cha mẹ bạn bè anh em Đây thực chất mái trường XHCN đầy mơ ước Xa nhà, tự lập, bỡ ngỡ tất em cịn thật mẻ đứa trẻ đến từ gia đình khuyết phải trải qua giai đoạn khó khăn đời Giúp đỡ, hỗ trợ, giáo dục em nhanh chóng thích nghi với môi trường việc cần thiết lúc Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo môn đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Trong số 31 học sinh lớp tơi có 03 học sinh đến từ gia đình khuyết (trong 01 HS giấy khai sinh không ghi tên cha; 01 học sinh mồ côi cha, 01 học sinh sống với mẹ cha mẹ ly hơn) Trong viết tơi trình bày giải pháp giáo dục hỗ trợ em Như Quỳnh học sinh giấy khai sinh không ghi tên cha Bản thân em học sinh tỏ tự ti, mặc cảm, khép kín, giấu tất hoạt động, đặc biệt hoạt động tập thể Trước tiên tơi tìm hiểu lý lịch học sinh để nắm bắt hoàn cảnh đối tượng học sinh đưa phương pháp phù hợp; Chẳng hạn em Phạm Thị Như Quỳnh - học sinh đến từ gia đình khuyết bố, có mẹ khơng rõ lý Thơng qua hồ sơ cơng tác tìm hiểu biết, mẹ Như Quỳnh người dân tộc Mường sống xã Mỹ Tân, huyện Ngọc Lặc, trước hoa khôi làng khơng biết lí mà khơng kết hôn lớn tuổi mang thai sinh Như Quỳnh Cơ bé thật xinh đẹp có đơi mắt buồn khó hiểu, bé thường có biểu tự ti, mặc cảm xa lánh bạn bè, có cảm giác sợ hãi, mặc cảm với đó? Hơn thân lại hay nóng, cáu bẳn khó chịu bị bạn bè trêu đùa nghịch ngợm Nên em thường thu tách riêng cách khó hiểu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Thấu hiểu học sinh Muốn giáo dục người phải hiểu người, nguyên tắc giáo dục đại mà tơi sử dụng Nói chuyện trực tiếp nhịp cầu giao tiếp, đường đến thấu hiểu Vượt lên thứ, đa số học sinh đến từ gia đình khuyết cần quan tâm, yêu thương, chia sẻ thông cảm trân trọng Sau thời gian nói chuyện tìm hiểu đối tượng học sinh dựa sở sơ yếu lý lịch cụ thể, học bạ, trao đổi với giáo viên cấp THCS, bạn bè, gia đình người xung quanh tơi biết ngun nhân dẫn đến tính cách khác biệt em hồn cảnh gia đình Sinh gia đình hồn tồn khuyết bố có hai mẹ con, điều kiện gia đình lại không dư giả, hồi nhỏ em thường bị bạn bè trêu trọc “con khơng cha”, “mẹ lưỡng tính”…nó vết roi vơ hình quất vào trái tim thơ dại em Từ nhỏ thân em sống trạng thái phịng thủ, thu khơng hịa đồng chia sẻ với người xung quanh Là giáo viên chủ nhiệm lớp thân gần gũi, quan tâm sẻ chia với em tâm thầm kín khiến em ln có biểu tự ti, mặc cảm thái độ khác biệt với người xung quanh Có lần tơi kể với em câu chuyện: “Hai biển hồ” “Người ta bảo bên Palextin có hai biển hồ Biển hồ thứ gọi biển Chết Đúng tên gọi, khơng có sống bên xung quanh biển hồ Nước hồ khơng có loại cá sống mà người uống bị bệnh Khơng muốn sống gần Biển hồ thứ hai Galile Đây biển hồ thu hút khách du lịch nhiều Nước biển hồ lúc xanh mát rượi, người uống mà cá sống Nhà cửa xây cất nhiều nơi Vườn tốt tươi nhờ nguồn nước Nhưng điều kỳ lạ hai biển hồ đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan Nước sơng Jordan chảy vào biển Chết Biển chết đón nhận giữ lại riêng cho mà khơng chia sẻ, nên nước biển Chết trở nên mặn chát Biển hồ Galile đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan từ mà tràn qua các hồ nhỏ sông lạch, nhờ nước biển hồ mang lại sống cho cối, muôn thú người” Sau kể song câu chuyện tơi hỏi em, em có hiểu thơng qua câu chuyện thầy muốn nói với em điều khơng? Em rơm rớm nước mắt lặng thinh khơng nói Tơi vỗ an ủi em tựa hồ người cha vỗ an ủi Một hồi sau em khẽ khàng tâm sự: Thưa thầy khơng muốn trở thành Biển chết, muốn trở thành Hồ Gali lê, muốn chia sẻ tâm với người xung quanh sợ, sợ thấy thật thấp bé họ Đừng suy nghỉ gái, khơng có quyền lựa chọn nơi xuất thân có quyền lựa chọn cách sống Con có người mẹ yêu thương hết mực, có người cha có lẽ lý nên mẹ cịn giấu con, chưa phải thời gian thích hợp để mẹ nói biết điều Đó chuyện người lớn, lớn lên hiểu; có mơi trường tốt trường THPT DTNT Ngọc Lặc, có bạn bè cịn có nhiều thứ khác nữa…, nói cách tâm ông trời không cho tất không lấy tất Hãy tự tin vào thân, sống theo đuổi ước mơ Từ sau hơm thầy trị tâm với tơi thấy thân em khác hẳn, tự tin, hòa đồng với bạn bè, kết học tập khác hẳn so với trước (Hình ảnh mang tính minh họa) 2.3.2 Tổ chức mạng lưới tự quản Ngoài giáo viên chủ nhiệm lớp, thân tơi cịn giáo viên môn giảng dạy khối lớp 10, 12 lại giáo viên ngoại trú nên vấn đề gần gủi, bám trường bám lớp nhiều hạn chế Trong học sinh nội trú trường nhiều vấn đề phải quan tâm vấn đề ăn uống, lao động, vấn đề ký túc xá, nội quy giảng đường, vấn đề ốm đau bệnh tật, chăm sóc vườn rau niên… Do cần phải tổ chức mạng lưới tự quản để xây dựng tập thể vững mạnh, đoàn kết, nhân văn hiệu Đây việc quan trọng, có ý nghĩa định đến thành bại tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm Để làm công việc khơng nghiên cứu kĩ lí lịch trích ngang, thăm dị ý kiến học sinh lớp, tham khảo ý kiến giáo viên mơn Trên sở đó, chọn 05 hạt nhân tích cực hội tụ đầy đủ đức tài cho 05 chức danh làm nên khung Ban cán lớp gồm 01 lớp trưởng 04 lớp phó phụ trách mảng hoạt động lớp suốt năm học Phải chọn học sinh có học lực khá, hạnh kiểm tốt, biết diễn đạt mạch lạc vấn đề học sinh khác GVCN giao công việc cụ thể gắn với trách nhiệm học sinh Ban cán chịu trách nhiệm trước GVCN công việc giao Mặc dù Như Quỳnh khơng phải học sinh có học lực lớp, tính em thẳng thắn, trung thực lại siêng năng, có trách nhiệm, có tính kỉ luật cao nên định hướng để tập thể lớp bầu em làm lớp phó lao động Thời gian đầu em cịn nhút nhát, khơng muốn nhận vị trí thầy bạn động viên, khích lệ nên thời gian sau em tỏ động, nhiệt tình đầy trách nhiệm Trong lao động vườn rau hay vệ sinh khu vực, vệ sinh buổi sáng, phân loại rác thải…em nhận nhiệm vụ, hướng dẫn bạn lớp tích cực hồn thành nhiệm vụ thường Ban lao động nhà trường tuyên dương Đặc biệt giao cho em với học sinh khác quản lí vườn rau lớp Như cá lâu bị bó hẹp bể kính thả tự sông rộng em vui tươi phấn khởi trông thấy Sau học buổi chiều nắng mưa đôi bạn ghé qua vườn rau để vặn vịi tưới, bắt sâu, nhổ cỏ Đối với học sinh đến từ gia đình khuyết em thường tự ti, mặc cảm, nhút nhát giấu giáo viên quan sát, tìm hiểu để xem thân em có lực, khiếu, sở trường từ tạo điều kiện để em tham gia, thơng qua thể 2.3.3 Kỷ luật tình thương Hãy nghiêm khắc với tập thể nhân đạo với cá nhân Một lần kiểm tra cũ Như Quỳnh không học em lại có thái độ hành vi khơng chuẩn mực, thầy giáo trả ghi hai tay em lại sử dụng tay giật lấy mặt sưng lên bực tức chỗ ngồi cách hằn học khó chịu, trước ngỡ ngàng lớp Là giáo viên giảng dạy môn GDCD thân nhận thấy hành vi lệch chuẩn cần phải giáo dục điều chỉnh Kìm ném nóng giận tơi u cầu em quay lại bàn giáo viên thực lại hành động vừa Em sợ sệt nhìn tơi lý nhí xin lỗi thầy Tơi nhìn em với cảm thơng khẽ bảo: cuối buổi học em lại gặp thầy Cuối buổi trở lại lớp học, em đợi với vẻ lo lắng sợ hãi Bằng tình yêu thương thông cảm cao hỏi Như Quỳnh, em biết hơm thầy gặp riêng em nhỉ? Tôi hỏi Em xin lỗi thầy! em sai thầy xử lý được? Tôi cười nụ cười thương cảm Em biết sai tốt Biết sai phải nhận sai tự sữa chữa, tự hồn thiện thân Em không học thầy cho em điểm kém, lần sau cố gắng Đó lỗi em khơng phải lỗi người khác Em có hành vi giật từ tay thầy, vẻ mặt tức giận hằn học trở chỗ ngồi Hành động trái với chuẩn mực đạo đức xã hội, tự Hôm thầy giận em biết lỗi, nhận lỗi thầy mong em tự hồn thiện thân Thầy tin em làm mà làm tốt khác Thầy không xử lý em ghi lại câu chuyện hôm để sau đừng tái phạm Thật vậy, người gàn bướng người cần giúp đỡ Hiện nhiều giáo viên quan tâm đến học sinh giỏi, làm thành tích Thực học sinh kém, học sinh khác biệt cần giúp đỡ Nhân viết mách nhỏ đồng nghiệp biện pháp giáo dục học sinh hay phá quấy cách hiệu Khi học sinh nói chuyện, làm việc riêng ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục bạn, đừng tức giận, đừng la mắng phải thực bình tĩnh, nhẹ nhàng gọi học sinh lên bàn giáo viên làm việc, nhẹ nhàng phân tích để học sinh thấy sai cách tâm phục, phục sau yêu cầu học sinh viết lời cam kết ngắn gọn đầy đủ nội dung, chẳng hạn: Tên em học sinh lớp em xin hứa từ không phá rối thầy(cô) cịn tái phạm thầy, tổng kết 2,0 đồng thời nhận hạnh kiểm thấp mà em khơng ốn trách vào sổ điểm cá nhân sau yêu cầu học sinh đọc trước lớp Đây giải pháp tức thời để “dọa” học sinh phá quấy giáo viên khơng có quyền đánh giá lực học sinh cách chủ quan Hãy thử giải pháp học sinh phá quấy, ngựa bất kham lớp học quý thầy cô thấy kết Trong hồn cảnh bình tĩnh để giữ học sinh lớp, tuyệt đối không đuổi học sinh ngoài, đuổi học sinh chứng chứng tỏ lực sư phạm anh yếu Đó lời nhắc nhỡ nhà giáo dục đại tài người Đức 2.3.4 Tổ chức học nhóm Học thầy không tày học bạn, tổ chức cho học sinh học nhóm, nhóm Như Quỳnh tơi có ưu tiên thật đặc biệt, tơi lập kế hoạch gặp riêng nhóm em (nhưng khơng có mặt em), kể cho thành viên nhóm nghe hồn cảnh đáng thương em yêu cầu thành viên nhóm giúp đỡ em cách tận tình Quả thật tình yêu thương thông cảm, sẻ chia lứa tuổi học sinh có tác dụng rõ rệt: Kết học tập Như Quỳnh tiến rõ rệt Từ học sinh tự ti, mặc cảm khả học tập thất thường em tự tin, vui vẻ, hòa đồng với người nhóm, lớp; khả học mà ổn định trước nhiều Kết thúc học kỳ I là học sinh có học lực trung bình kết thúc học kỳ em cố gắng đạt học lực khá, nhận giấy khen tiền thưởng nhà trường 400.000 đồng 2.3.5 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Giáo dục nhà trường định hướng, giáo dục gia đình tảng việc hình thành nhân cách người, tơi đến thăm nhà nói chuyện với gia đình Như Quỳnh Tiếp tơi phụ nữ có tuổi, với cách nói chuyện thật người dân tộc thiểu số Thơng qua buổi nói chuyện nhận thấy Như Quỳnh đứa trẻ đầy cá tính biết chuyện Cấp tiểu học em học sinh giỏi cấp huyện lên trung học sở sức học giảm dần chí có vài lần em nạn nhân bạo lực học đường Đối với gia đình phải quan tâm, quan sát thường xuyên tâm sự, chia sẻ với em Đồng thời phải biết thay đổi quan điểm cho phù hợp với lứa tuổi em, người gia đình đừng xem em đứa trẻ thân thể người lớn mà phải thường xuyên trao đổi, trò chuyện với em để hiểu tâm tư, nguyện vọng em để từ có định hướng phát triển nhân cách em cho phù hợp Đặc biệt thời kỳ độ từ trẻ em bước sang người lớn, làm em cảm thấy tơn trọng có trách nhiệm sống Mặc dù gia đình neo người tơi động viên mong gia đình trường thăm con, gọi điện động viên con, khuyến khích tránh tư tưởng “trăm nhờ thầy, nghìn nhờ thầy” số phụ huynh thơng qua điện thoại thường nói, để yên tâm học tập rèn luyện khơng tủi thân với bạn bè phịng, lớp 2.3.6 Động viên, khích lệ Vận động phương thức tồn vật, tượng giới khách quan nguyên nhân vận động nằm bên thân vật, tượng Con người khơng nằm ngồi quy luật trên, người phải tự hồn thiện thân Sau nhiều năm hoạt động ngành giáo dục tơi nhận thấy dù gia đình, thầy bạn bè có tài giỏi, có hi sinh, tích cực để hình thành nhân cách cá nhân thân cá nhân khơng muốn thay đổi cố gắng khơng mang lại kết quả, trở nên vơ nghĩa Do Như Quỳnh để em hiểu điều lấy gương vượt khó thực tế xã hội để em tìm hiểu, tin tưởng vào điều tốt đẹp, từ khích lệ lịng tự trọng người em Tôi lấy gương người khuyết tật vượt lên số phận để đạt đến đỉnh vinh quang, có hơm tơi lại kể em nghe gia đình có bố say xỉn, mẹ mê cờ bạc, họ nhân cách tốt người ngợi khen Thậm chí có lúc tơi cịn vào vai thầy giáo có số phận giống em để phân tích, động viên Mưa dầm thấm lâu, lúc đầu em thờ xem chẳng có đáng quan tâm đơi cịn ngờ vực khơng tin tưởng sau em chăm lắng nghe Tôi nhớ rõ giọt nước mắt giấu kín em tơi giảng tình cảm gia đình, cơng ơn cha mẹ người xã hội 2.3.7 Tổ chức hoạt động văn hóa – văn nghệ - thể dục - thể thao Đối với học sinh lứa tuổi vị thành niên hoạt động thể dục thể thao chạy bộ, bơi lội, đá bóng, bóng chuyền, cầu lơng, leo núi, đến phòng tập gim, nhảy đại…là hoạt động quan trọng thiếu, giúp em giải tỏa bớt căng thẳng suy nghĩ nhanh chóng tiến triển theo chiều hướng tích cực Đoàn trường THPT DTNT Ngọc Lặc thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao bóng chuyền nữ, bóng chuyền nam, bóng đá nam, bóng đá nữ, cầu lơng, võ thuật, kể chuyện Hồ Chí Minh, hoạt động chào mừng ngày 08 tháng 03; ngày 20 tháng 10; ngày 20 tháng 11 nhiều câu lạc khác giúp em rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe, phát huy khiếu, sở trường thân xả stree sau buổi học căng thẳng Lúc đầu Như Quỳnh nhút nhát không dám tham gia môn thể thao với động viên thầy chủ nhiệm, bạn bè lớp em dần tham gia số câu lạc câu lạc nhảy, câu lạc võ thuật, tham gia đá bóng, đánh bóng chuyền Sau tham gia vào hoạt động thể thao thân nhận thấy em thay đổi thật nhanh theo chiều hướng tích cực Tự tin, vui vẻ hịa đồng hẳn lên, em khơng cịn tự ti, mặc cảm, giấu trước Nhìn vào sân chơi khơng cịn nhận Như Quỳnh – học sinh đến từ gia đình khuyết 3.8 Tổ chức hoạt động nhân đạo, từ thiện “ Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn”[3] Nhân nghĩa truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, cho tình yêu thương để nhận lại gấp trăm ngàn yêu thương Đó tính nhân văn mối quan hệ người người Hãy tổ chức để em tham gia nhiều hoạt động xã hội, giúp đỡ người xã hội để em nhận thấy thật giá trị sống thật ý nghĩa Người thành công người đứng đôi vai người khác để phát triển mà người thành công người nâng đỡ người khác đôi vai Thật vậy, người khơng thực cảm nhận giá trị sống giúp họ tham gia hoạt động xã hội, giúp đỡ người khác khó khăn mình, tơi nghĩ có tác động tích cực Trong năm 2020 thiên tai xảy miền trung gây hậu vật chất lẫn tinh thần, Đoàn trường tổ chức để học sinh quyên góp dụng cụ học tập sách, vỡ, cặp, quần áo, kể tiền để hỗ trợ đồng bào, bạn bè vùng lũ Tơi giao cho Như Quỳnh làm nhóm trưởng, chấp thêm cánh em tích cực, tự giác tham gia với nổ lực thân nhóm em phụ trách quyên góp số vận dụng nhiều lớp 10 2.4 Hiệu sáng kiến Đối với hoạt động giáo dục thân: Từ học sinh đến từ gia đình khuyết có biểu nhút nhát, tự ty, giấu khỏi tập thể gia đình, ln sợ hãi, bất an, lại dễ kích động, đơi mệt mỏi thiếu lượng, có ý định bỏ học em trở lại học sinh gần bình thường, tự tin lĩnh, động tích cực tham gia hoạt động thể học sinh trang lứa Từ thân tơi nhận thấy sử dụng phương pháp đắn phù hợp với đối tượng học sinh giai đoạn khủng hoảng tâm sinh lý vượt qua cách hiệu để trở thành học sinh tích cực, người hiếu thảo gia đình, người cơng dân có ích cho xã hội từ góp vào sổ tay kinh nghiệm mốc son đời làm giáo dục thân Đối với đồng nghiệp: Từ học thân lần đầu thành công sau giúp cho số đồng nghiệp trường công tác chủ nhiệm gặp đối tượng học sinh có biểu nhút nhát, tự ty, khó dạy, bướng bỉnh, khơng chịu nghe lời đến từ gia đình khuyết họ thành cơng đồng chí Thủy, đồng chí Loan, đồng chí Hương, đồng chí Kiên…và người tâm đắc giới thiệu cho đồng nghiệp khác tham khảo KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong giới quý người, người đáng quý tri thức tri thức có giá trị phục vụ lợi ích cho người xã hội Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người phải thật cố gắng trau dồi tri thức, rèn giũa tâm tính, nhân cách, đạo đức để sống cho xứng đáng người Như vậy, để giúp học sinh đến từ gia đình khuyết có mơi trường, động lực, điều kiện thuận lợi để phát triển phẩm chất lực thân trở thành công dân tốt cho xã hội tương lai tình yêu thương Tình yêu thương tình cảm người với người, quan tâm, đồng cảm, thấu hiểu, sẻ chia, giúp đỡ, yêu mến, trân trọng tạo điều kiện… Tình yêu thương phẩm chất đẹp, cao quý giá trị sống cốt lõi người Tình yêu thương giúp người đến gần hơn, người đón nhận tình u thương có thêm niềm tin vào sống, tình u thương cịn thay đổi nhìn cách sống người xã hội Mặc dù sống cán giáo viên nay, đặc biệt giáo viên giảng dạy mơn giáo dục cơng dân cịn gặp nhiều khó khăn vất vã với tình u thương người với người, đặc biệt yêu thương đứa trẻ đến từ gia đình khuyết lại làm tơi suy nghĩ cảm thơng Do tơi nhận thấy người cần có trách nhiệm sống tốt hơn, chăm chỉ, tích cực tự giác cơng việc giúp đỡ nhiều người khó khăn xã hội với phương châm “sống cho đâu nhận riêng mình” 3.2 Kiến nghị 11 Để hoạt động giáo dục học sinh đến từ gia đình khuyết đạt hiệu quả, thời gian tới mạnh giạn đề xuất số vấn đề sau: * Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp Phải thật tích cực, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, phải yêu nghề mến trẻ, có niềm tin tuyệt đối vào chuyển biến nhân cách học sinh, có trình độ chun mơn cao, kỹ sư phạm tốt, có lịng vị tha, cảm thơng sẻ chia, có nghị lực vượt khó khăn sống Nói tóm lại giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng mặt để học sinh lấy lại niềm tin mà gia đình học sinh đánh mất, phải nắm tâm lý học lứa tuổi, tính cách, môi trường sống quan hệ học sinh, đặc biệt học sinh khác biệt đến từ gia đình khuyết, giáo viên chủ nhiêm lớp phải thực người sâu sắc, tế nhị, phải biết xử lý thông tin tốt, linh hoạt sáng tạo phương pháp giáo dục gặp đối tượng học sinh khác * Đối với giáo viên mơn Phải có trình độ chun mơn vững chắc, u nghề, mến trẻ, có nhiệt tình cơng việc lịng vị tha cao độ, có kỹ cương, tình thương trách nhiệm Đặc biệt khơng coi trọng đồng tiền tình u thương trẻ thơ, có kiến thức tâm lý học đại cương, tâm lý học lức tuổi để khéo léo cách ứng xử sư phạm với học sinh đồng nghiệp đặc biệt học sinh khác biệt đến từ gia đình khuyết Tuyệt đối khơng nóng giận dù phải giữ bình tĩnh thực tơn trọng học sinh em nhân cách cần dạy dỗ, bảo ban tránh thái độ đánh giá cao thấp học sinh * Đối với Ban giám hiệu nhà trường Phải thực khách quan đánh giá, tuyệt đối không đánh giá nặng hình thức bề ngồi mà phải sâu vào vụ việc hoàn cảnh học sinh giáo viên… từ khích lệ, động viên để giáo viên thực tốt nhiệm vụ giáo dục Đối với học sinh đến từ gia đình khó khăn kinh tế, tinh thần phải thường xuyên quan tâm, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần tạo niềm tin môi trường lành mạnh cho học sinh tin tưởng phấn đấu Luôn tạo điều kiện thời gian để giáo viên thực tốt hiệu kế hoạch giáo dục Có niềm tin tuyệt đối vào khả sư phạm giáo viên, tránh áp đặt quan điểm giáo dục, đặc biệt quan điểm cứng nhắc, không phù hợp Đối với công tác quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp, Ban giám hiệu nên quản lý cấp độ vĩ mô, không nên quan tâm sâu vào nội tập thể lớp học phụ trách, để tạo mơi trường thơng thống để giáo viên chủ nhiệm hoạt động có hiệu * Đối với bạn bè người xung quanh Phải có niềm tin vào bạn thực lịng muốn giúp bạn vượt qua giai đoạn khó khăn vất vã đời, tuyệt đối không xa lánh, kỳ thị, bè 12 phái, phải ln tơn trọng, đồn kết, giúp đỡ tiến bộ, tuyệt đối khơng bới móc hồn cảnh, đời tư để hạ uy tín danh dự bạn, khơng có phép lựa chọn hồn cảnh gia đình sinh * Đối với gia đình Phải ln quan tâm, động viên, chia sẻ với em để nắm tâm tư nguyện vọng em từ tìm giải pháp thích hợp để điều chỉnh, phải thực tích cực tự giác phối hợp với nhà trường xã hội, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp, phải biết lắng nghe thấu hiểu, thành viên gia đình phải có hiểu biết tâm lý học lứa tuổi để tránh đối đầu không cần thiết cách xử lý vấn đề phải ln tơn trọng em, ln khuyến khích, động viên em hoạt động tích cực * Đối với xã hội Phải tạo môi trường thuận lợi, tốt đẹp, bảo vệ tốt, tích cực, đấu tranh phòng trừ xấu, tiêu cực xã hội, tôn trọng người làm công tác giáo dục, ưu tiên kinh tế nhà giáo để họ chuyên tâm việc giáo dục trẻ tương lai Tổ quốc, có sách động viên kịp thời tới hoàn cảnh đặc biệt khó khăn kinh tế Tạo dư luận xã hội tiến để hạn chế tình trạng ngày nhiều học sinh đến từ gia đình khuyết, đặc biệt giai đoạn * Đối với thân trẻ khác biệt Khơng có nhà giáo dục đại tài thay đổi chất người người khơng tự nguyện muốn thay đổi Do thân học sinh mặc cảm, tự ti, giấu mình, khác biệt tâm sinh lí đến từ gia đình khuyết em phải thực tích cực, tự giác, phải hợp tác khoa học có hiệu với giáo viên chủ nhiệm nhà giáo dục khác, không thứ trở nên vô nghĩa dù nhà giáo dục XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2021 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Văn Nam 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp – 2013 Tâm lý học đường – số vấn đề lý luận thực tiễn ( PGS TS Lê Khanh) Tài liệu tập huấn giáo viên chủ nhiệm công tác tư vấn tâm lý – giáo dục cho học sinh trung học ( Bộ giáo dục đào tạo – chương trình phát triển giáo dục phổ thông) Thành ngữ Việt Nam Tham khảo số tài liệu mạng Internet: - Nguồn:http//vietnamnet.vn - Nguồn:http//dantri.vn - Nguồn: tham vấn tâm lý Net - Tham khảo số SKKN đồng nghiệp Danh ngôn giới - Đông tây kim cổ, nhà xuất văn hóa thơng tin, hà nội 1999 14 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Nam Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT DTNT Ngọc Lặc TT Tên đề tài SKKN Một số giải pháp giáo dục học sinh “khó dạy” Một số giải pháp giáo dục học sinh “khó dạy” Một số giải pháp giáo dục hỗ trợ học sinh có biểu “trầm cảm” lớp 10A Trường THPT Ngọc Lặc Một số giải pháp giáo dục hỗ trợ học sinh có biểu “trầm cảm” lớp 10A Trường THPT Ngọc Lặc Cấp đánh giá xếp Kết loại(Ngành giáo đánh giá dục cấp huyện, xếp loại tỉnh) (A,B C) Ngành GD & ĐT C Tỉnh Thanh Hóa Ngành GD & ĐT C Tỉnh Thanh Hóa Ngành GD & ĐT C Tỉnh Thanh Hóa Ngành GD & ĐT Tỉnh Thanh Hóa C Năm học đánh giá xếp loại 2006 2013 2017 2018 15 ... “khó dạy” Một số giải pháp giáo dục hỗ trợ học sinh có biểu “trầm cảm” lớp 10A Trường THPT Ngọc Lặc Một số giải pháp giáo dục hỗ trợ học sinh có biểu “trầm cảm” lớp 10A Trường THPT Ngọc Lặc Cấp... ? ?Một số giải pháp giáo dục hỗ trợ học sinh đến từ ? ?gia đình khuyết? ?? lớp 10A5 Trường THPT DTNT Ngọc Lặc? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Ở viết tơi muốn giới thiệu đến đồng nghiệp số giải pháp giáo dục. .. TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Nam Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT DTNT Ngọc Lặc TT Tên đề tài SKKN Một số giải pháp giáo dục học sinh “khó dạy” Một số giải pháp giáo dục học sinh

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w