1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giảng dạy ngữ văn kết hợp với hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh ở trường trung học phổ thông

21 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 Mở đầu 2 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp 10 2.4 Hiệu áp dụng sáng kiến 18 11 Kết luận, kiến nghị 19 12 Kết luận 19 13 Kiến nghị 19 14 Tài liệu tham khảo 20 15 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đạt giải 21 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, việc dạy Ngữ Văn trường phổ thơng có nhiều đổi đặc biệt chuyển biến mạnh mẽ từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực không nhấn mạnh việc giáo viên truyền thụ kiến thức chiều mà thay vào đóng vai trị dẫn dắt, định hướng, tổ chức giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Học sinh khơng cịn thụ động tiếp thu tri thức, học vẹt mà học sinh chủ động, sáng tạo việc tiếp nhận kiến thức Vì việc đánh giá, kiểm tra đổi phương pháp dạy học nhu cầu thiết yếu ngành giáo dục Bộ môn Ngữ Văn cấp THPT tác phẩm cũ, nội dung giảng dạy Nhưng với nhu cầu thay đổi thời đại yêu cầu giáo viên phải có thay đổi Ngành Giáo dục tập trung cải tiến phương pháp giảng dạy Tuy nhiên tổ nhóm, chun mơn áp dụng chưa đều, chưa thật triệt để Đặc biệt tự vận động, thay đổi giáo viên trực tiếp giảng dạy Nhiều giáo viên chưa hướng dẫn học sinh đọc hiểu, phân tích, cảm thụ văn học theo hướng mà truyền thụ hay, đẹp tác phẩm theo quan niệm mình, học sinh thụ động lĩnh hội Đặc biệt đọc văn giáo viên chưa phát huy vai trò chủ động sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh kiến thức Học sinh chưa biết lĩnh hội kiến thức sáng tạo thân tiếp nhận hay đẹp tác phẩm cảm nhận riêng em Chính phương pháp dạy học làm cho học sinh khơng có hứng thú đới với mơn Ngữ văn Để tìm phương pháp dạy học lôi học sinh đặc biệt môn Ngữ Văn thách thức không nhỏ việc làm cấp thiết Như Macxim Gorki nói “Văn học nhân học” Bộ mơn Văn địi hỏi “cái tâm, tài tình” người dạy Người giáo viên giống người nghệ sỹ, nhạc trưởng dàn hòa nhạc, khơi gợi tạo đồng điệu tâm hồn học sinh Trong thực tế nhiều giáo viên chưa trọng việc rèn luyện kĩ nói, viết, giao nhiệm vụ cho học sinh học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức nên kiến thức khơng vững Trong Nghị Quyết TW II khố VIII khẳng định: Phải “Đổi phương pháp GD-ĐT khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư duy, sáng tạo người học bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình Dạy - Học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh”( Đảng cộng sản Việt Nam ; Văn kiện Hà Nội Lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khố VIII , Nhà xuất Chính trị Quốc 2 Gia , Hà Nội -1997 – trang 4) Từ yêu cầu đòi hỏi đổi ngành giáo dục vào đối tượng học sinh THPT chúng tơi nhận thấy: Lứa tuổi học sinh THPT thích khám phá, muốn thể Vì Giảng dạy Ngữ Văn THPT kết hợp với hình thức Sân khấu hóa, điện ảnh thu hút khơi gợi hứng thú học sinh Thực tế chứng minh Văn học có mối quan hệ khăng khít với loại hình nghệ thuật khác hội họa, kiến trúc, điêu khắc, kịch( Nói, cải lương, chèo, tuồng…) đặc biệt điện ảnh Nhờ loại hình nghệ thuật làm cho em hứng thú việc tiếp nhận tác phẩm, học không diễn đơn điệu mà nhiều học sinh mong đợi học, dành nhiều thời gian chuẩn bị, đầu tư, khám phá sáng tạo cho học Như loại hình nghệ thuật có tác dụng hữu ích việc tiếp nhận tác phẩm văn học Nó công cụ để học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động, sáng tạo, tích cực Với đề tài “Giảng dạy Ngữ Văn kết hợp với hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh Trường Trung học phổ thơng” Như với việc kết hợp hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh nhằm tạo hứng thú đọc văn học sinh Với đề tài chúng tơi muốn giới thiệu số hình thức tạo thích thú học sinh làm cho đọc văn đỡ nhàm chán, đơn điệu Đây kinh nghiệm mà áp dụng từ thực tế giảng dạy mong góp ý đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp khơi gợi hứng thú, khả sáng tạo phát triển số kĩ năng, lực cho học sinh học môn Ngữ văn Đặc biệt việc đưa hình thức hội họa, sân khấu hóa, điện ảnh vào giảng dạy vơ có ý nghĩa làm cho đọc văn trở nên sinh động hấp dẫn, thúc đẩy tiếp nhận kiến thức học sinh cấp THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các đọc văn chương trình Ngữ văn THPTcó yếu tố hội họa, có khả sân khấu hóa kết nối với tác phẩm điện ảnh: Đoạn trích Trao duyên (Truyện Kiều- Nguyễn Du), Chí Phèo (Nam Cao), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng), Tây Tiến (Quang Dũng), Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết 3 - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp phân tích 4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Giảng dạy Ngữ Văn kết hợp hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh sử dụng q trình dạy học Đây cơng cụ tạo hấp dẫn học sinh làm sinh động giảng giáo viên Phát triển tư độc lập, sáng tạo, chủ động việc phát triển lực cần thiết, khơng khơi gợi tư người học Giảng dạy ngữ văn gắn với hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh giúp hình thành phát triển số kỹ sống cho học sinh như: +Kỹ giao tiếp +Kỹ lắng nghe tích cực +Kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng +Kỹ hợp tác +Kỹ tư phê phán +Kỹ đảm nhận trách nhiệm +Kỹ đặt mục tiêu +Kỹ quản lý thời gian: +Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin Với hình thức dạy học Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học cách hợp lý: Học sinh tăng cường làm việc học sinh đối tượng tự quan sát, thu thập, trao đổi nhóm để thực yêu cầu giáo viên Việc kết hợp nhiều hình thức đặc biệt hội họa, sân khấu, điện ảnh áp dụng giúp cho em cảm thấy học gắn liền với sống Từ bồi dưỡng cho em giá trị thẩm mĩ, nhận thức, giáo dục sâu sắc từ tác phẩm văn học 2.2 Thực trạng vấn đề Sử dụng hình thức hội họa, sân khấu hóa, điện ảnh giảng dạy trường THPT trở thành giải pháp hiệu nhằm khắc phục hạn chế giải pháp dạy học cũ làm Tuy nhiên việc đưa hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh vào dạy học môn Ngữ Văn phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tích hợp mơn Ngữ văn nói riêng dạy học mơn trường THPT nói chung 5 Hiện việc tiếp cận tác phẩm Văn học dước góc độ hội họa, sân khấu, điện ảnh cách tiếp cận hay giới Việt Nam Việc lựa chọn “Giảng dạy Ngữ Văn kết hợp với hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh Trường Trung học phổ thông” xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường Chúng nhận thấy Giảng dạy Ngữ Văn kết hợp hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh đem lại trải nghiệm thú vị cho học sinh cho giáo viên Hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học nâng cao Hiệu phương pháp giảng dạy hi vọng tìm thêm hướng tiếp cận nhằm phá vỡ lối mòn phương pháp cũ Tạo cho giáo viên học sinh có thêm động lực để cảm thụ tác phẩm văn học làm cho tác phẩm văn học sống động hơn, hấp dẫn Bản thân giáo viên dạy môn Ngữ Văn quan tâm đến vấn đề này; mạnh dạn lựa chọn đề tài để nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm: “Giảng dạy Ngữ Văn kết hợp với hình thức hội họa, sân khấu hóa, điện ảnh Trường Trung học phổ thơng 2.3 Một số biện pháp 2.3.1 Các bước xây dựng kế hoạch dạy học gắn với hình thức hội họa, sân khấu điện ảnh môn Ngữ Văn Bước : Lập danh mục tiết dạy có kết hợp với hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh mơn Ngữ Văn Để có danh mục tiết dạy kết hợp giáo viên phải hiểu loại hình nghệ thuật hội họa, sân khấu, điện ảnh Giáo viên khai thác phương tiện thông tin đại chúng tác phẩm văn học chuyển thể thành Hội họa, điện ảnh, sân khấu Giáo viên cần kiểm tra xác thơng tin phương tiện Internet Các văn văn học, lựa chọn đoạn trích hình ảnh, tác phẩm văn học để sử dụng hình thức chuyển thể phù hợp Bước : Tìm mối liên kết nội dung học với hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh Để thực tốt bước giáo viên nghiên cứu nội dung học chương trình SGK nội dung có kết hợp hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh danh mục lập bước Lập bảng danh mục có sử dụng kết hợp hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh Chúng tơi tiến hành rà sốt lựa chọn tiết học có sử dụng kết hợp với hình thức cho phù hợp như: Hội họa: + Lớp 10: Trao duyên 6 + Lớp 11: Chữ người tử tù + Lớp 12: Tây Tiến Sân khấu: + Ca dao: Lớp 10( Giáo viên lựa chọn ca dao sử dụng hình thức đối đáp) + Lớp 11: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài + Lớp 12: Hồn Trương Ba da hàng thịt Điện ảnh: + Lớp 11: Chí Phèo + Lớp 12: Vợ chồng A Phủ Bước 3: Thiết kế học sử dụng hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh - Xây dựng kế hoạch thiết kế học Trên sở học danh mục xác định Bước 2, giáo viên xây dựng kế hoạch học hay tổ chức chương trình ngoại khóa Nếu tiết học ý thiết kế hoạt động học tập cho học sinh, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp Nếu chương trình ngoại khóa tổ chức dạng thi đội chơi • Nghiên cứu, tìm hiểu hình thức sử dụng học Giáo viên tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu, chuẩn bị theo nhiệm vụ phân cơng nhóm Sau học sinh tiến hành luyện tập Thông thường giáo viên cho học sinh luyện tập từ đến ngày + Trong nhóm học sinh phân chia nội dung thực cho thành viên + Chọn hình ảnh để vẽ Chọn đoạn hội thoại để đóng kịch Chọn đoạn trích, hình ảnh dựng thành phim • Áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực thiết kế hoạt động học tập Tùy học, thời gian hình thức tổ chức dạy học, giáo viên sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế hoạt động học tập trước, sau tiết học cho phù hợp 2.3.2 Sử dụng hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh giảng dạy môn Ngữ văn a, Nguyên tắc chung sử dụng hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh giảng dạy Ngữ Văn trường THPT + Sử dụng hình thức phù hợp học + Học sinh thực hứng thú, tích cực, chủ động sáng tạo + Nội dung đưa xác đảm bào tính thẩm mĩ cao + Xác định nội dung thực chuẩn bị chu đáo 7 b, Hình thức tổ chức hội họa, sân khấu, điện ảnh giảng dạy Ngữ Văn trường THPT + Lồng ghép nội dung tiết dạy + Có thể tổ chức thành hoạt động ngoại khóa theo hình thức: Từ tác phẩm văn học đến hội họa Từ tác phẩm văn học đến sân khấu Từ tác phẩm văn học đến điện ảnh + Tổ chức học sinh xem phim, xem kịch chương trình + Giáo viên lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh c, Việc sử dụng “Giảng dạy Ngữ Văn kết hợp với hình thức hội họa, sân khấu hóa, điện ảnh Trường Trung học phổ thơng” • Việc sử dụng kết hợp hình thức tạo tác dụng sau: + Thúc đẩy hoạt động nhận thức học sinh: Kết hợp hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh- dạy học tích hợp giúp học sinh trực tiếp hóa thân vào nhân vật Huy động khả tưởng tượng, liên tưởng Học sinh vui với niềm vui nhân vật, đau nỗi đau nhân vật Qua hình thức làm cho học sinh khắc họa rõ cảnh trí, hình tượng nhân vật hiểu, cảm thông điệp mà tác giả muốn truyền đến người đọc + Khơi gợi khả tự học, tự khám phá kiến thức: Nhờ có hình thức kết hợp với loại hình nghệ thuật coi phương tiện giúp học sinh rèn luyện số kĩ quan trọng quan sát, nhập vai, để thể điều tác giả muốn nói + Tạo hứng thú: Hứng thú việc tiếp nhận tác phẩm văn học đóng vai trị quan trọng Các em có điều kiện làm điều thích, u nhân vật tác phẩm khơi ngn cho việc tìm hiểu khắc sâu kiến thức Giáo dục giá trị thẩm mĩ ngườ học + Giáo dục nhân cách cho học sinh: Hóa thân trực tiếp vào hình tượng tác phẩm văn học giúp học sinh hoàn thiện nhân cách Nó tác động trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm người học Hướng học sinh tới hành động hướng thiện Hình thành phẩm chất đáng quý cơng dân Việt Nam tương lai - Góp phần phát triển số kỹ sống cho học sinh : Giảng dạy Ngữ Văn kết hợp loại hình nghệ thuật khác giúp cho học sinh có khả giao tiếp Giao tiếp bạn nhóm, giao tiếp với người nghe, người xem Khơng giúp học sinh phát triển kỹ lắng nghe Đó 8 tập trung ý, theo dõi người khác thực sau trình bày nhận xét Một kĩ quan trọng giúp học sinh phát triển khả tư duy, biết trình bày ý tưởng Học sinh chọn lọc chi tiết, phim, nhân vật, đoạn hội thoại để thể dụng ý Để có họa, tiểu phẩm sân khấu, video tự dụng học sinh phát huy tối đa kỹ hợp tác nhóm Biết chia sẻ khó khăn nhiệm vụ để hoàn thành việc giao Ngoài q trình hoạt động học sinh cịn tự phát triển kỹ phê phán, phản biện để xác định hạn chế, tích cực Nó cịn giúp học sinh phát triển việc thực nhiệm vụ thời gian cho phép Kỹ chọn lọc thông tin đóng vai trị quan trọng Học sinh lựa chọn thơng tin cần thiết, xác Sách giáo khoa, phương tiện thông tin đại chúng 2.3.3 Áp dụng cụ thể a Áp dụng hình thức hội họa Với hình thức hội họa giáo viên vận dụng nhiều tiết giảng dạy chương trình Ngữ Văn cấp THPT Chúng tơi thử nghiệm số có sử dụng hình thức hội họa như: + Lớp 10: Trao duyên + Lớp 11: Chữ người tử tù + Lớp 12: Tây Tiến • Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh cách phân chia theo nhóm + Lớp 10: đoạn trích “Trao dun” Học sinh tự tưởng tượng hình ảnh Thúy Kiều hình ảnh Thúy Vân, Thúy Kiều để vẽ Với nội dung giáo viên yêu cầu học sinh nộp sản phẩm sau học xong đoạn trích Trao duyên Khi vẽ xong chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều học sinh huy động tài năng, liên tưởng tưởng tượng Học sinh khác quan sát, nhận xét, đánh giá NHÓM NHÓM 9 + Lớp 11: Trong tác phẩm “Chữ người tử tù”- Nguyễn Tuân: Giáo viên tập theo nhóm cho học sinh trước dạy tuần Giáo viên chia nhóm nội dung câu hỏi : ? Anh chị đọc thật kỹ truyện “Chữ người tử tù” lựa chọn nhân vật, cảnh tượng mà anh chị thấy tâm đắc phác họa thành tranh? Trong trình học phần Khởi động giáo viên yêu cầu nhóm nộp sản phẩm Học sinh nhóm treo sản phẩm bảng giải thích lựa chọn nhân vật, cảnh tượng để vẽ Học sinh lớp theo dõi tranh phần giải thích lý lựa chọn nhóm sau nhận xét, đánh giá, xếp thứ tự cho điểm nhóm Giáo viên nhận xét, chốt ý cho điểm khuyến khích tranh vẽ đẹp sáng tạo với phần giải thích hợp lý, trơi chảy Ở câu hỏi nhiều nhóm em lựa chọn vẽ chân dung Huấn Cao, Viên Quản ngục, vẽ cảnh cho chữ Những ảnh nhóm giống mảng ghép, tạo điểm nhấn để em hứng khởi tìm hiểu vào tác phẩm NHÂN VẬT HUẤN CAO 10 10 CẢNH CHO CHỮ + Lớp 12: Khi giảng dạy thơ “Tây Tiến” Quang Dũng Giáo viên giảng xong đoạn yêu cầu học sinh xung phong lên bảng khắc họa trực tiếp chặng đường hành quan người lính Tây Tiến họa nhỏ Học sinh cầm sách giáo khoa vừa đọc thơ vừa tưởng tượng vẽ tranh Để hoàn thành yêu cầu Giáo viên lựa chọn học sinh có tố chất vẽ tranh để tránh tình trạng thời gian Sau học sinh vẽ xong tranh học sinh có khiếu kích thích ngưỡng mộ, tinh thần học hỏi, thi đua học sinh lớp Bên cạnh có tác dụng cổ vũ học sinh lên bảng vẽ tranh đam mê, bồi dưỡng cho tài giúp cho học sinh mạnh dạn, tự tin Sau thử nghiệm, áp dụng hình thức hội họa số tác phẩm văn học tất nhiên áp dụng hình thức để hỗ trợ cho hoạt động dạy học Chúng tơi nhận thấy khơi gợi cho học sinh phát huy tài năng, đam mê, sở thích hứng thú q trình học tập b Vận dụng hình thức sân khấu - Cách thức tiến hành: Giáo viên chia nhóm giao tập trước cho học sinh đóng vai số đoạn trích Hoặc hình ảnh tác phẩm 11 11 + Lớp 10: Chúng tơi vận dụng hình thức phần luyện tập cuối cho học sinh Học sinh chia làm nhóm Mỗi nhóm chia nhóm nhỏ Một nhóm nam, nhóm nữ Với cách chia nhóm nhỏ với mục đích khắc sâu hình thức đối đáp ca dao Và giúp học sinh hiểu ca dao chia làm tiểu loại: Ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa, ca dao tự trào hài hước Học sinh lựa chọn, sưu tầm để đóng vai ví dụ như: Hình thức nói, hát… Ví dụ: NHĨM NAM NHÓM NỮ (1)- a “Đố anh chi sắc dao Chi sâu biển, chi cao trời” (1)- b “Em mắt sắc dao Bụng sâu biển, chán cao trời” (2)- a “Đố anh trăm thứ dầu dầu chi không thắp? Trăm thứ bắp, bắp bán chẳng mua” (2)- b “Trăm thứ dầu dầu thoa không thắp Trăm thứ bắp, bắp chuối chẳng mua” (3)-a “Nghe anh hay chữ em hỏi thử đơi lời Đố anh có biết mèo lơng?” (3)- b “Nghe em hỏi tức anh nói phức cho Con mèo 18 lông đuôi 12 lông đít, 13 lơng đầu” (4)- a “Thấy anh hay chữ em hỏi thử đôi lời Chị dâu cầu té giếng anh nắm chỗ (4)-b “Thấy em hỏi gắt anh nói kéo lên” cho Nam theo nam, nữ theo nữ Anh đứng làm người quân tử đau dám lại gần chị dâu Anh lấy thang lần xuống bắt cầu cho chị lên (5)- a “Tiếng anh chữ nghĩa già Em đố anh phụ mẫu cất nhà cột đực nằm đâu” 12 12 (5)-b “Em hỏi anh phải trả lời Cây cột đực nằm cột Điệu hát huê tình hỏi trái em? (6)-b “Gió lạnh lùng lấy mùng mà đắp Trả áo cho anh học kẻo trưa” (7)-b “Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào” (6)- a “Khế với chanh lịng chua xót, Mật với gừng cay Ra bỏ áo lại đây, Để khuya em đắp gió tây lạnh lùng” (7)- a “Bây mận hỏi đào Vườn hồng có lối vào hay chưa?” + Lớp 11: Học sinh đóng vai nhân vật, diễn trước lớp Học sinh lựa chọn đoạn trích khác Giáo viên chia học sinh làm nhóm Yêu cầu học sinh tự luyện tập đóng vai nhân vật đoạn trích vịng ngày Trong phần khởi động giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình diễn Ví dụ đoạn trích sau: Nhóm 1: Học sinh đóng vai học thuộc lời thoại nhân vật Vũ Như Tô, Đan Thiềm, Nguyễn Vũ Lớp I Vũ Như Tô- Đan Thiềm Vũ Như Tơ: - Có việc mà bà hớt hơ hớt hải? Mặt bà cắt khơng cịn hột máu Đan Thiềm: (Thở hổn hển)- Nguy đến nơi rồi…Ông Cả! Vũ Như Tô: - Lạ chưa, nguy làm sao? Đài Cửu Trùng chia năm phần Đan Thiềm: - Ông trốn đi, khơng khơng kịp Vũ Như Tơ: - Sao bà nói lạ? Đài Cửu Trùng chưa xong, tơi trốn đâu Làm phải trốn! Đan Thiềm: - Ông nghe tôi! Ông trốn đi! Ông nghe tôi! Ông phải trốn được! Vũ Như Tô: - Làm tơi cần phải trốn? Bà nói rõ cho sao? Khi trước tơi nhờ bà mách đường chạy trốn, bà khuyên không nên, bà bảo trốn, nghĩa gì? Đan Thiềm: - Có nghĩa tơi khơng làm việc vơ lý Khi trước trốn ơng nguy, trốn ơng chết 13 13 Vũ Như Tơ: - Sao thế? Nguyễn Vũ: - Đúng đấy, ta vừa chạy đến Thiên tử đâu? Chiều hôm ta cịn uống rượu nội điện với Hồng thượng Đan Thiềm: - (Rú lên)- Cái đó? (Có tiếng động ầm ầm xa) Họ tiến lại chăng?(Quay báo Vũ Như Tơ) Ơng trốn đi, mau lên, khổ lắm.(lắng tai)…Có tiếng qn reo…(líu lưỡi) Nguyễn Vũ: - Ta lo cho Hoàng thượng Duy Sản đứa tiểu nhân Nó căm giận Hồng thượng ta Ta hối khơng can Hồng thượng, lại ngài sai đánh đau, mà lại chợ Thẹn q hóa giận, đứa tiểu nhân nghĩ đến nghĩa vua tôi! Đan Thiềm: - (Quay bảo Vũ Như Tơ)- Ơng định chết sao? Ơng gàn q Quận cơng có ưa ơng đâu? Vũ Như Tô: - (sẵng) – Bà để mặc Tôi tự có cách khu xử Đan Thiềm: - Đấy, tiếng reo lúc gần Kìa, thái giám, có tin khơng? Nội giám hoảng hốt vào Nhóm 2: Học sinh đóng vai học thuộc lời thoại nhân vật Vũ Như Tô, Đan Thiềm Lớp V Vũ Như Tơ- Đan Thiềm Đan Thiềm: - Ơng cả! Ơng chạy đi! Ơng có nghe tiếng khơng? Qn giặc tìm ơng đấy: trốn đi! Vũ Như Tơ: - Họ tìm tơi, tơi có lý họ giết tơi Tơi có gây ốn, gây thù với ai? Đan Thiềm: - Ơng đừng mơ mộng Dân chúng nơng nổi, dễ sinh tàn ác Họ không hiểu công việc ông Tránh đi! Trốn đi! Đợi thời thượng sách Đừng để phí tài trời Trốn đi! Vũ Như Tơ: - Cịn bà? Đan Thiềm: - Tơi Có tiếng quân reo dội Giết chết Vũ Như Tô, giết chết lũ cung nữ Vũ Như Tô: - Bà Vậy đây, nguy biến ta chịu Đan Thiềm: - Không được! Tôi chết khơng thiệt hại cho đời Cịn ơng, ơng phải đi Ơng đi, khơng khơng kịp Tôi xin ông, ông nghe trốn Học sinh hóa thân vào nhân vật trích đoạn Học sinh theo dõi, nhận xét cách hóa thân, diễn xuất Chú ý nhận xét ngôn ngữ, cử chỉ, giọng điệu diễn xuất 14 14 + Lớp 12: Hồn Trương Ba – Da hàng thịt Lưu Quang Vũ Giáo viên giao nhiệm vụ trước cho học sinh khoảng ngày Học sinh lựa chọn đoạn trích, nhân vật để hóa thân Sau học xong tác phẩm “Hồn Trương Ba – Da hàng thịt” Giáo viên cho học sinh xung phong đóng vai nhân vật đoạn trích Học sinh đóng vai nhân vật xong Học sinh lớp quan sát, nhận xét, giáo viên nhận xét Học sinh nhóm trả lười lý lựa chọn đoạn hội thoại sách giáo khoa để đóng vai VD: Nhóm 1: Lựa chọn đóng vai đối thoại hồn xác Các em lý giải: Đây giằng xé hồn Trương Ba, bất lực người bị đặt vào hồn cảnh khơng có lối VD: Nhóm 2: Học sinh lựa chọn đóng vai đoạn đối thoại Hồn Trương Ba với người thân Các em lý giải đoạn đối thoại phẩm chất, hồn cảnh đơn, đau đớn nhân vật Khắc sâu bi kịch Trương Ba Gia đình điểm tựa, bến đỗ bình yên với Trương Ba tất người thân quay lưng lại với ơng Bi kịch VD: Nhóm 3: Lựa chọn đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích Đoạn hội thoại thể triết lý, quan niệm Lưu Quang Vũ cách sống, vẻ đẹp nhân cách người Nó gợi giá trị nhân văn cao đẹp c Sử dụng hình thức điện ảnh - Cách thức tiến hành: Giáo viên cho học sinh xem phim kết hợp trình giảng dạy + Lớp 11: Giáo viên cho học sinh xem trích đoạn phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” đaọ diễn Phạm Văn Khoa Học sinh trả lời câu hỏi: ? đoạn trích phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” Nói nhân vật tác phẩm văn học Nam Cao? Học sinh trả lời: Nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao 15 15 + Lớp 12: Sau học xong truyện “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Giáo viên cho học sinh xem phim “Vợ chồng A Phủ” đạo diễn Mai Lộc TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: XEM PHIM “VỢ CHỒNG A PHỦ” I MỤC ĐÍCH Qua hoạt động ngoại khóa HS cần: Về kiến thức Qua hoạt động xem phim HS đối chiếu kiến thức được học lớp với quan sát, tiếp thu điện ảnh, nâng cao hiểu biết mở rộng kiến thức viết văn nghị luận văn học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Học sinh nắm kiến thức phong tục tập quán, chế độ xã hội phong kiến miền núi, đặc điểm nhân vật với kênh hình… Về kĩ - Rèn cho học sinh kĩ liên hệ kiến thức lí thuyết sách với điện ảnh - Rèn cho HS số kĩ thao tác tư duy: nói, viết thuyết trình trước đám đơng, kĩ cảm nhận phân tích nhân vật Về thái độ Qua Phim “Vợ chồng A Phủ” - Giáo dục học sinh thái độ cảm thông tới số phận bất hạnh người dân miền núi đặc biệt người phụ nữ, người chế độ xã hội phong kiến miền núi hà khắc đầy bất công - Giáo dục khẩ vươn lên, vượt qua hoàn cảnh sống khắc nghiệt người, biết đấu tranh với xấu, ác II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO VIỆC XEM PHIM 16 16 Tổ chức cho học sinh : Giáo viên tập cho học sinh tìm hiểu về: phong tục tập quán người vùng cao chế độ xã hội phong kiến miền núi Hiểu đặc điểm sáng tác Tô Hoài, cảm nhận nhân vật Mị, nhân vật A Phủ, giá trị thực nhân đạo, tích hợp với vấn đề nghị luận xã hội: khát vọng sống người Cách tổ chức học tập tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng học tập cho học sinh, đồng thời chuẩn bị kiến thức cho học sinh tham gia hoạt động xem phim có hiệu Chuẩn bị cho buổi xem phim a) Chuẩn bị GV - Phổ biến kế hoạch xem phim cho HS khối lớp 12 đầu năm học 2018-2019 , ấn định thời gian cụ thể cho buổi xem phim, tốt sau học xong học Truyện Vợ chồng A Phủ - Chuẩn bị phim, máy tính, máy chiếu - Để định hướng nhận thức HS xem phim, GV cần chuẩn bị số chủ đề yêu cầu HS viết thu hoạch sau buổi xem phim: cảm nhận nhân vật Mị, A Phủ, Phong tục, tập quán b) Những yêu cầu HS - Khi đến xem phim cần tuân thủ nội quy, mặc đồng phục, không gây ồn ào, Thực tốt giấc Có thể mang theo máy ảnh để chụp làm tư liệu - Khi đến xem phim cần ý quan sát phim Bài thu hoạch viết vấn đề mà HS tiếp thu phát biểu cảm tưởng sống người vùng cao, đánh giá cảm nhận nhân vật truyện Bài thu hoạch cá nhân nhóm viết - Thời gian nộp thu hoạch: Sau buổi xem phim tuần III TIẾN TRÌNH BUỔI XEM PHIM - Thời gian tham quan: từ 14 đến 17 - Địa điểm: Trường THPT Tĩnh Gia - GV tập trung HS phịng có máy tính, máy chiếu ổn định kiểm tra sĩ số, phổ biến lại mục đích, yêu cầu cho HS, dặn dò em nghiêm chỉnh chấp hành nội quy - Buổi xem phim chia làm phần: Phần I: Học sinh trình bày cảm nhận chế độ xã hội phong kiến miền núi, phong tục, tập quán, đặc điểm sáng tác Tơ Hồi Phần II: Giáo viên giới thiệu phim Vợ chồng A Phủ Phần III: Phần chuyên đề 17 17 Học sinh xem phim nêu cảm nhận nhân vật Mị, nhân vật A Phủ, giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm, phát biểu cảm tưởng xem phim Bài học xem phim trường tổ chức theo tiến trình mang lại hiệu dạy học mặt Tiến trình áp dụng với tác phẩm văn học chuyển thể thành phim Giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức Sau áp dụng giảng dạy Ngữ Văn kết hợp với hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh nhận thấy học sinh hứng thú tiếp nhận tri thức Các em chủ động, sáng tạo Hình thức dạy học thúc đẩy khả sáng tạo, kĩ năng, học sinh THPT Nó lưu giữ lại kỉ niệm đẹp thời hoa niên em Chúng thiết nghĩa hình thức dạy học tích cực phát huy tính chủ động, sáng tạo tích cực học sinh 2.4 Hiệu áp dụng sáng kiến Có thể nhận thấy rõ hiệu giải pháp cải tiến với giải pháp cũ thường làm thông qua bảng so sánh đây: Nội dung Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến - Giáo viên không sử dụng - Giáo viên chủ động, linh hoạt đưa nhiều nguồn tư liệu việc chọn lọc khai thác Ưu điểm nhận xét, đánh giá số hình thức tích hợp vào tác giả khác tác dạy phẩm - Kiến thức học sinh tiếp cận - Học sinh tiếp cận khối lượng nặng nề, dàn trải, khó hiểu, kiến thức phong phú, dễ hiểu Kiến thức sinh động, hấp dẫn gắn liền với thực tiễn sinh động - Không thực - Học sinh phát triển kĩ Thụ động học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, đặc biệt giáo dục kỹ Kĩ năng sống lĩnh với sống thực Tự sáng tạo, phát huy khiếu, sở trường Phát triển - Không thực - Học sinh phát triển trí tuệ nhân cách, tài tiềm ẩn 18 18 Thái độ tiến tới giáo dục toàn diện - HS hứng thú với - Học sinh say mê, hứng thú học học, xem nhẹ khơng u tập; từ hình thành thái độ thích môn Ngữ Văn đắn môn thức đẩy hình thành nhân cách tốt đẹp Giờ học trở nên vui vẻ, sinh động, hấp dẫn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giảng dạy Ngữ Văn kết hợp với hình thức Hội họa, sân khấu, điện ảnh giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức chủ động, sáng tạo, khơi gợi hấp dẫn Học sinh thích khám phá hứng thú vận dụng kiến thức học để giải tình huống, tượng thực tế Phát huy tài tiềm ẩn em Nhiều em nhận thấy trở thành họa sĩ, diễn viên để có định hướng nghề nghiệp tương lai cách thiết thực Giảng dạy Ngữ Văn kết hợp với hình thức Hội họa, sân khấu, điện ảnh nhằm khắc sâu kiến thức tác phẩm văn học, thời đại văn học Hình thức cịn giáo dục cho em lịng tự hào, tự tơn dân tộc, biết quý trọng giá trị tinh thần cha ơng Từ giáo dục em ý thức, trách nhiệm bảo vệ tác phẩm văn học “Đứa tinh thần thời đại” Kết hình thức dạy học làm cho học sinh đỡ chán nản học tập môn Ngữ Văn 3.2 Kiến nghị Nhà trường tạo điều kiện tốt thời gian sở vật chất cho hoạt động trải nghiệm học sinh Giáo viên phải xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm mang lại hiệu cao Thị xã Nghi Sơn, ngày 13 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan toàn nội dung đề tài ĐƠN VỊ thân nghiên cứu thực hiện, không chép nội dung NGƯỜI VIẾT SKKN Nguyễn Thị Tuấn Anh 19 19 DANH MỤC THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam ; Văn kiện Hà Nội Lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khố VIII , Nhà xuất Chính trị Quốc Gia , Hà Nội -1997 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10,11,12 Phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” Phim “Vợ chồng A Phủ” 20 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐẠT GIẢI TT TÊN SKKN CẤP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NĂM ĐẠT Để việc dạy học lý thuyết kĩ Sở GD&ĐT làm văn nhà trường Thanh Hóa THPT hiệu C 2004 Một cách dạy “Khái quát ca Sở GD&ĐT dao- dân ca theo phương pháp Thanh Hóa gợi mở” C 2005 Giúp học sinh lớp 10 tìm hiểu thêm mối quan hệ thơ Đường với thơ ca Việt Nam Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2006 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm đọc hiểu văn “Đám tang lão Gô-riô” Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2015 Một cách thiết kế dạy hai Sở GD&ĐT văn kí: Người lái đị sơng Thanh Hóa Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? theo chủ đề tích hợp” C 2019 Tiếp cận số truyện ngắn Sở GD&ĐT chương trình Ngữ văn Thanh Hóa THPT từ góc độ tình truyện C 2020 21 21 ... Ngữ Văn kết hợp với hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh Trường Trung học phổ thông? ?? Như với việc kết hợp hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh nhằm tạo hứng thú đọc văn học sinh Với đề tài muốn... hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh giảng dạy môn Ngữ văn a, Nguyên tắc chung sử dụng hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh giảng dạy Ngữ Văn trường THPT + Sử dụng hình thức phù hợp học + Học. .. sân khấu, điện ảnh cách tiếp cận hay giới Việt Nam Việc lựa chọn ? ?Giảng dạy Ngữ Văn kết hợp với hình thức hội họa, sân khấu, điện ảnh Trường Trung học phổ thông? ?? xuất phát từ thực tế giảng dạy

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w