Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
171 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM VẬN DỤNG CÁC BƯỚC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC DỰA TRÊN CẤU TRÚC TRONG GIỜ HỌC VĂN Ở TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO - BÁ THƯỚC Người thực hiện: Trương Thị Giang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ Văn THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết văn văn học đọc - hiểu văn văn học 2.3.2 Hướng dẫn học sinh bước đọc - hiểu văn văn học dựa cấu trúc 2.3.3 Ví dụ minh họa 10 2.4 Hiệu sáng kiến 12 Kết luận, kiến nghị 12 3.1 Kết luận 12 3.2 Kiến nghị 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Việc biên soạn cấu trúc chương trình sách giáo khoa Văn học trước tiến hành chủ yếu theo tiêu chí văn học sử, điều giúp cho học sinh bồi dưỡng tư lô gic, tư hệ thống hóa… Tuy nhiên, mục tiêu dạy học lại làm cho học sinh thiếu lực tiếp nhận văn học Các em tự (và khơng tự giác) đọc lý giải giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng tình cảm tác giả… đọc thêm, khơng có hướng dẫn bắt buộc giáo viên Vì vậy, kiến thức văn học học sinh giới hạn tác giả, tác phẩm học, tác phẩm ngồi sách giáo khoa "ngồi vùng phủ sóng" em Bên cạnh đó, kiến thức thể loại văn học, tiếp nhận văn học… vốn xem kiến thức nền, kiến thức công cụ định hướng cho việc tiếp nhận tự tiếp nhận học sinh lại phân phối dạy phần cuối chương trình nên khơng có ý nghĩa hỗ trợ cho việc tiếp nhận văn học mà làm nặng thêm lượng kiến thức đứng độc lập với văn chương trình SGK Mục tiêu chung mơn Ngữ văn trường THPT bồi dưỡng nâng cao thêm bước lực văn học cho học sinh, có lực đọc hiểu văn Chính chương trình xây dựng theo trục tích hợp đọc văn làm văn Với nguyên tắc này, chương trình dựa vào tiến trình lịch sử văn học dân tộc giai đoạn lựa chọn thể loại tác phẩm văn học tiêu biểu để làm văn mẫu cho việc đọc - hiểu Theo tinh thần này, mơn Ngữ văn có nhiệm vụ kép: thông qua dạy kiến thức mà trang bị rèn luyện cho học sinh cách đọc, phương pháp đọc để em tự đọc hiểu văn khác Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Hà Văn Mao, huyện Bá Thước - trường miền núi cịn nhiều khó khăn, học sinh chủ yếu em đồng bào dân tộc Mường, chất lượng đầu vào thấp Hàng năm, nhiều học sinh phải thi lại, phải lưu ban, chí bỏ học chừng chán nản kết học tập Tôi thiết nghĩ, để tạo hứng thú cho học sinh học tập nhà trường nói chung, nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập mơn Ngữ văn nói riêng điều trước tiên người giáo viên phải cung cấp cho em kĩ năng, phương pháp tiếp cận, chiếm lĩnh tri thức môn Với lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: "Kinh nghiệm vận dụng bước đọc - hiểu văn văn học dựa cấu trúc học văn trường THPT Hà Văn Mao - Bá Thước" làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc học tập mơn Ngữ văn trường THPT Hà Văn Mao Xây dựng mô hình dạy học đọc - hiểu văn văn học theo bước, tương ứng với lớp cấu trúc nghĩa văn văn học để tiếp tục rèn luyện, nâng cao lực tự đọc, tự học văn văn học; rèn luyện tư liên tưởng, tưởng tượng… trau dồi thêm kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Tạo hứng thú cho em tiết đọc - hiểu văn văn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng vào vấn đề bước đọc - hiểu văn văn học dựa cấu trúc văn mơ hình đọc - hiểu văn văn học theo bước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Sử dụng phiếu câu trả lời nhanh để tìm hiểu thực trạng học sinh kĩ đọc - hiểu văn văn học theo bước dựa cấu trúc văn Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: nghiên cứu tài liệu dạy học, thiết kế tiết đọc - hiểu văn văn học theo bước phù hợp với đối tượng cụ thể lớp khối Phương pháp thống kê xử lí số liệu: Qua kiểm tra thường xuyên định kì, so sánh để đánh giá hiệu kĩ năng, tinh thần, thái độ học tập học sinh trước sau vận dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Như nói, mục tiêu môn Ngữ văn trường phổ thông hình thành phát triển học sinh lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) Khái niệm "văn bản" hiểu bao gồm văn văn học Tài liệu tập huấn "Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục đào tạo" (năm 2014) xác định rõ: Dạy học đọc - hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc tiếp nhận văn Cách dạy đọc - hiểu không nhằm truyền thụ chiều cho học sinh cảm nhận giáo viên văn học, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật, có sắc thái cá nhân (6, 59- 60) Dựa đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT: Có phát triển mạnh mẽ phẩm chất, lực: lực tư duy, phân tích, khái quát hóa… Các em có khả tư cách độc lập sáng tạo, khả quan sát phẩm chất cá nhân bắt đầu phát triển Tuy nhiên, quan sát em thường phân tán, chưa tập trung vào nhiệm vụ định, quan sát đối tượng mang tính đại khái, phiến diện, kết luận đưa cịn vội vàng, chí khơng có sở thực tế Đối với văn văn học cần phải có hướng tiếp cận, đánh giá cho phù hợp với ngưỡng nhận thức học sinh THPT đồng thời tạo hứng thú cho em tiếp nhận văn Xuất phát từ yêu cầu thực tế việc dạy học môn Ngữ văn trường THPT Hà Văn Mao nói riêng, nhà trường THPT nói chung, việc dạy lực đọc - hiểu, phương pháp đọc - hiểu cho học sinh xem việc làm cần thiết nhằm hướng em đến hoạt động chủ động tư việc tiếp nhận, lĩnh hội tri thức bồi dưỡng tâm hồn Do đó, việc trang bị đơn vị kiến thức cho học sinh tiếp cận, đánh giá văn văn học việc làm thiết yếu, nhằm: Tạo hứng thú, tăng cường khả ý, nắm bắt nội dung học Phát triển tính chủ động, độc lập, ham hiểu biết khả suy luận, khả tư cho người học Tăng cường khả thực hành vận dụng kiến thức học Kiến thức cung cấp học giảm nhẹ, trình học tập diễn tự nhiên, hấp dẫn hơn, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng học tập cho học sinh Tăng cường khả giao tiếp giáo viên học sinh, học sinh với nhau, giúp học sinh rèn luyện khả giao tiếp, ứng xử 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong dạy môn Ngữ văn thân lớp phân công qua lần dự đồng nghiệp, nhận thấy xuất thực trạng học sinh ngày thụ động, không chịu phát biểu xây dựng Nhiều lần thầy cô giáo đặt câu hỏi, chí câu hỏi sách giáo khoa gần gũi với đơn vị kiến thức mà em cung cấp trước khơng có em học sinh trả lời, có trả lời phát tức thời, vụn vặt cịn từ phát để đưa nhận xét khái quát đối tượng lại khơng làm Cuối thầy lại người phải đưa câu trả lời cho câu hỏi Thậm chí có nhiều trường hợp, thầy giáo lí giải vấn đề thường bị em cho suy diễn riêng thầy cô mà thơi… Những tình thường gây tâm lí ức chế cho thầy nhiều, chí chán nản, khơng tha thiết với cơng việc Bản thân em căng thẳng, mệt mỏi có tiết học Ngun nhân tượng trên, ngồi xuất phát từ tâm lí chung học sinh ngại phát biểu, lười suy nghĩ, không chịu chuẩn bị nhà… phần em thiếu kiến thức bản, thiếu kiến thức hệ thống nên việc tiếp nhận thường diễn vụn vặt theo đơn vị học, "thấy mà không thấy rừng"… lâu dần dẫn đến suy nghĩ cho mơn học khó, khơng có cơng thức để làm theo, đáp án nhiều mang tính suy diễn, Tình trạng kéo dài khơng ảnh hưởng trực tiếp đến kết dạy học mà sâu xa dẫn đến thiếu hụt mặt tri thức, cằn cỗi tâm hồn hệ trẻ, làm yếu nguồn nhân lực đất nước Trước tình hình đó, tơi nghĩ người giáo viên cần khôi phục động lực học tập, khơi dậy niềm đam mê học sinh môn học học thực lôi cuốn, hấp dẫn, việc trang bị kiến thức nhằm phát huy nội lực thân em Qua thực tế giảng dạy mình, tơi xin chia sẻ số biện pháp mà thực thời gian qua để khắc phục tình trạng sau: 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết văn văn học đọc - hiểu văn văn học 2.3.1.1 Khái niệm văn văn học Về khái niệm văn văn học, hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp: - Hiểu theo nghĩa rộng, văn văn học tất văn sử dụng ngôn từ cách nghệ thuật (bao gồm không văn thơ, truyện, kịch mà văn hịch, cáo, chiếu, biểu, sử kí thời trung đại kí, tạp văn thời đại) - Hiểu theo nghĩa hẹp, văn văn học bao gồm sáng tác có hình tượng nghệ thuật xây dựng hư cấu (thơ ca, tiểu thuyết, kịch…) 2.3.1.2 Cấu trúc văn văn học 2.3.1.2.1 Tầng ngôn từ (ngữ âm, ngữ nghĩa) Đối tượng tiếp xúc với văn văn học ngơn từ Để hiểu tác phẩm, trước hết phải hiểu ngôn từ Hiểu ngôn từ hiểu nghĩa (tường minh, hàm ẩn) từ ngữ, hiểu âm gợi phát âm 2.3.1.2.2 Tầng hình tượng Hình tượng văn học dạng đặc thù hình tượng nghệ thuật, thể ngơn từ Hình tượng văn học hình ảnh thiên nhiên, vật hay người (hoa sen, tùng ) tác giả sáng tạo ra, khơng hồn tồn giống thật đời Hình tượng khơng phản ánh mà cịn khái quát thực, khám phá cốt lõi, bất biến, vĩnh đơn lẻ, thời, ngẫu nhiên, nhằm gửi gắm ý tình sâu kín tác giả với người đọc, với đời 2.3.1.2.3.Tầng hàm nghĩa Hàm nghĩa văn văn học ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng văn Đọc tác phẩm văn học, xuất phát từ tầng ngôn từ, tầng hình tượng, người đọc nhận tầng hàm nghĩa văn Trong trình tiếp nhận tác phẩm văn học, việc nắm bắt tầng hàm nghĩa khó Nó phụ thuộc vào vốn sống, nhận thức, quan niệm, tư tưởng tình cảm người tiếp nhận 2.3.1.3 Đọc - hiểu văn văn học Có nhiều định nghĩa đọc - hiểu, phát biểu nhà nghiên cứu giới Việt Nam Nhìn chung, phát biểu này, đọc - hiểu định nghĩa trình tương tác tích cực tạo nghĩa Như vậy, để đọc hiểu văn bản, người đọc cần phải có lực để đạt mục đích cuối trình "đọc" "hiểu" văn Dưới góc độ phương pháp, dạy đọc - hiểu dạy người tiếp nhận cách thức đọc nội dung mối quan hệ qua lại phức tạp văn bản, cung cấp cho người tiếp nhận cách đọc để có quan điểm, thái độ kĩ đọc sáng tạo ngôn ngữ theo quan điểm thẩm mĩ định Dạy đọc - hiểu vừa dạy cách thức tiếp xúc với văn bản, thông hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trị, tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngơn từ, thơng điệp tư tưởng, tình cảm người viết, giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật ý nghĩa xã hội nhân văn tác phẩm ngữ cảnh nó, vừa tập trung hình thành cách đọc văn, phương pháp đọc hiểu theo thể loại (sẽ trình bày đề tài khác) để em tự đọc văn, hiểu tác phẩm văn học cách khoa học, đắn 2.3.2 Hướng dẫn học sinh bước đọc - hiểu văn văn học dựa cấu trúc Trong hoạt động đọc văn văn học bước đọc - hiểu quan trọng nhất, đạt tới mức sâu hiểu biết làm sở cho đọc đánh giá, đọc sáng tạo vận dụng Cơng việc tìm hiểu văn bắt đầu trước đọc, mở trình đọc tiếp tục suy nghĩ sau đọc xong Các bước đọc - hiểu thể qua hệ thống câu hỏi phần luyện tập Số lượng câu hỏi, mức độ câu hỏi luyện tập sử dụng phù hợp nhằm giúp học sinh hình thành bước đọc - hiểu, tiến tới hình thành gần quy trình đọc - hiểu, hình dung với bước sau: 2.3.2.1 Bước 1: Đọc - hiểu ngôn từ Để đọc - hiểu văn văn học trước hết phải có ấn tượng tồn vẹn văn bản, muốn phải đọc thơng suốt tồn văn bản, hiểu từ khó, từ lạ, điển cố, phép tu từ, hình ảnh… Đối với thơ, việc đọc thuộc hay lặp lặp lại nhiều lần giúp nhận tứ thơ, âm hưởng, giọng điệu, hình ảnh sở để hiểu thơ Đối với tác phẩm truyện phải nắm cốt truyện chi tiết từ mở đầu đến kết thúc Với kịch hay tác phẩm văn học dân gian việc tiếp xúc trực tiếp môi trường diễn xướng quan trọng… Khi đọc văn cần hiểu diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt từ câu trước đến câu sau, từ ý chuyển sang ý khác, đặc biệt phát mạch ngầm (mạch hàm ẩn), từ phát chất văn Bởi thế, cần đọc kĩ phát đặc điểm khác thường, thú vị Ở cấp độ ban đầu này, đọc hiểu ngôn từ xem “nhận nghĩa chữ” Tuy nhiên, với mức thấp có địi hỏi định, phải hiểu Nếu không hiểu hiểu sai dẫn đến cảm thụ sai lệch nội dung văn Trong văn văn học, ẩn đằng sau ngôn từ tư tưởng, tình cảm, thái độ tác giả trước vấn đề sống Vì vậy, bước đầu tiên, song song với việc nhận nghĩa từ rung động người đọc qua phương diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Trong q trình đọc văn bản, khơng phải tất từ, ngữ có hàm ý Chỉ từ, ngữ chứa đựng lượng thông tin lớn, cánh cửa mời gọi người đọc mở để bước vào giới nghệ thuật tác phẩm (được gọi “chỗ vấp thẩm mĩ” hay "nhãn tự”) có hàm ý Những từ ngữ khiến người đọc phải dừng lại, quan sát chúng, tự đặt câu hỏi tự lí giải Sự khác biệt từ ngữ thông thường từ ngữ coi “chỗ vấp thẩm mĩ” gì? Cần hiểu ngơn ngữ mang chất kí hiệu Bất kì từ, ngữ gồm hai mặt: biểu đạt biểu đạt Nhưng tín hiệu thẩm mĩ vi mơ hai mặt từ ngữ thông thường trở thành biểu đạt cho biểu đạt mang tính thẩm mĩ cao Ví dụ: Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Từ “mây” ngơn ngữ thơng thường biểu đạt vỏ ngơn từ (“mây” - nói viết) biểu đạt đám nước Nhưng câu thơ trên, đặc điểm đám nước nhẹ, trôi nổi, vô định trở thành biểu đạt để nói phiêu dạt, lang thang không định hướng kiếp người Cố Giáo sư Đỗ Hữu Châu gọi tính liên hội ngôn ngữ Trong tứ thơ không “mây” chỗ vấp thẩm mĩ Những từ “gió”, “lối gió”, “đường mây”, “dòng nước buồn thiu”, “hoa bắp lay” tín hiệu thẩm mĩ theo quy luật tự nhiên “gió thổi mây bay”, mây gió bạn đồng hành Nhưng cảm nhận nhà thơ gió mây chia lìa đơi ngả, ám ảnh cảm giác cô đơn cô độc dòng đời Cảnh thiên nhiên câu thơ thấm đẫm tâm trạng người Dòng nước “buồn thiu” - buồn đến ngây lặng, buồn đến mức quên chảy, tĩnh lặng đông đặc lại Hoa bắp hai bên bờ vốn nhàn nhạt màu sắc, đến chuyển động khẽ lay động có khơng Bình thường hình ảnh ln sinh động, gắn bó quấn quýt câu thơ hình ảnh thực, đẹp lại rời rạc, gợi tả cô đơn nỗi buồn chan chứa tâm hồn thi sĩ "Chỗ vấp thẩm mĩ" không nằm từ ngữ mà nằm cấu trúc câu thơ, thơ Vì thế, đọc phải tinh ý để phát điều khác thường câu thơ, dịng thơ Ví dụ: Rồi hóng mát thuở ngày trường Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương (Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi) Bài thơ sáng tạo độc đáo Nguyễn Trãi hình thức thơ Câu thất ngơn xen lục ngơn, cách ngắt nhịp 3/4 tài tình Để tăng sức biểu động từ (lao xao, dắng dỏi), tác giả đem chúng đặt đầu câu Cách sử dụng từ láy (đùn đùn), động từ mạnh (giương, phun) làm thành phần bổ ngữ… Tất huy động, tái tâm trí người đọc khung cảnh ngày hè: tươi đẹp, sinh động tràn đầy sức sống - dù vào thời điểm cuối Trong văn xi có cách diễn đạt đặc biệt: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ cơ; Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn” (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Câu mở đầu từ, ngữ “Chiều, chiều rồi” Thử diễn đạt câu khác: “Chiều rồi” Câu thay so với câu văn Thạch Lam không thay đổi thông tin, kiện sắc thái biểu cảm mờ nhạt nhiều “Chiều, chiều rồi” lặp lại “chiều” tiếng reo thầm niềm mong đợi đến Chiều bóng tối bắt đầu lan tỏa, thời khắc chuyến tàu đêm qua phố huyện đến gần “Chiều, chiều rồi” lặp lại “chiều” vòng tròn chán ngắt, buồn tẻ thời gian phố huyện nghèo Như vậy, phát "chỗ vấp thẩm mĩ" phát tính nghệ thuật ngơn ngữ văn chương so với ngôn ngữ đời sống Khi ngôn từ sử dụng “khơng bình thường” mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp chỗ có vấn đề, cần ý giải mã Một câu thơ toàn vần bằng, tứ thơ dồi vần trắc, lặp lại từ ngữ, biện pháp tu từ, ngắt nhịp, cấu trúc câu đảo vị trí chủ ngữ, vị ngữ thiếu thành phần câu biển đường, đường dẫn dắt người đọc đến với tầng ý nghĩa văn văn học Tín hiệu thẩm mĩ có tính chất tính có lí do, lí giải “Tính có lí do, lí giải được” điểm khác với tín hiệu ngơn ngữ thơng thường Bản chất tín hiệu ngơn ngữ thơng thường có tính võ đốn: tức hình thức khái niệm khơng có mối tương quan bên nào, khơng thể giải thích lí mối quan hệ hai mặt: biểu đạt biểu đạt Nhưng tín hiệu thẩm mĩ, mối quan hệ biểu đạt biểu đạt cắt nghĩa được, giải thích được, “khi lựa chọn biểu đạt để biểu đạt cho ý nghĩa thẩm mĩ đó, người nghệ sĩ vào mối quan hệ định (ẩn dụ hay hốn dụ)” [2; tr 166] Ví dụ: Đây số câu thơ Sóng Xuân Quỳnh: Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ thức Ở khổ thơ này, có hai tín hiệu thẩm mĩ sóng bờ “Sóng” biểu đạt chứa đựng biểu đạt chuyển động theo nhịp lặp lặp lại mặt nước Điểm tương đồng với tình yêu thủy chung, với nỗi nhớ người yêu thường trực tâm hồn người gái Tình yêu nỗi nhớ có lúc biểu hành động, có lúc giấu kín sâu thẳm tâm hồn Tương tự vậy, “bờ” biểu đạt cho điểm gặp gỡ đất nước, cho bao quanh mặt nước, đặc điểm bờ vững chãi, bao bọc, che chở Theo chế ẩn dụ, “bờ” người trai “sóng” người gái 2.3.2.2 Bước 2: Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật Hình tượng văn học giới đời sống ngơn từ gợi lên tâm trí người đọc Từng câu, chữ văn với hình ảnh, chi tiết hành vi, lời nói, chân dung nhân vật, màu sắc ngoại cảnh với cách bố cục, kết cấu văn mà tác giả lựa chọn… gợi giới vật - tượng có đặc điểm riêng, giới người có sống riêng, hình tượng nghệ thuật Gọi giới hình tượng sống động, hấp dẫn sống thật tồn trí tưởng tượng tưởng tượng Xét theo quan điểm ngơn ngữ học, hình tượng nghệ thuật tín hiệu thẩm mĩ văn văn học Trong Ngôn ngữ với văn chương, Giáo sư Bùi Minh Tốn gọi hình tượng tín hiệu thẩm mĩ vĩ mơ “Tín hiệu thẩm mĩ hình thành từ tập hợp từ ngữ văn nghệ thuật Ở tầm vĩ mô, tín hiệu thẩm mĩ bao quát phận lớn hay tác phẩm văn chương” [2; tr 142] Hình tượng nghệ thuật hệ thống tín hiệu thẩm mĩ vi mơ liên kết, tích hợp tạo ra, bao trùm tác phẩm hay phận tác phẩm không tồn câu hay đoạn Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật văn văn học đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết “cụ thể hóa” tình cảnh để hiểu điều mà ngơn từ biểu đạt khái qt Ví dụ: Bức tranh mùa hè “Cảnh ngày hè" tác giả Nguyễn Trãi [7; tr 117] tái thật đẹp tràn đầy sức sống với hình ảnh cụ thể, chân thật, sinh động qua tồn thơ: hịe lục, thạch lựu đỏ, hồng liên Màu xanh hòe, màu đỏ lựu, màu hồng hoa sen - màu sắc rực rỡ, đan cài vào Cùng với động từ: đùn đùn, phun, giương… động từ mạnh biểu đạt sức sống bền bỉ, mãnh liệt có thơi thúc, sức sống tràn đầy từ bên trong, khơng kìm lại được, phải trương lên, phải đùn, phun hết lớp đến lớp khác Bức tranh ngày hè náo nhiệt gắn liền với hình ảnh đời thường, dân dã lại sôi động: tiếng ve kêu, tiếng xôn xao chợ cá, từ láy tượng "lao xao", "dắng dỏi" với phép tu từ đảo ngữ góp phần tạo nên khung cảnh ngày hè nhộn nhịp với sống ấm no, đủ đầy Như vậy, thấy tranh ngày hè tràn ngập âm màu sắc, khiến cho người đọc hình dung lên không gian đầy sức sống Trong không gian ấy, người lên thật hạnh phúc, vui tươi; mong ước trỗi dậy thật mãnh liệt, mạnh mẽ: Dẽ có ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật cịn địi hỏi phát mâu thuẫn tiềm ẩn hiểu lơgic bên chúng hình tượng văn văn học thường hàm chứa nhiều ý nghĩa Cũng theo Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng: “Tầng cấu trúc hình tượng nghệ thuật thường tổ chức thành mối quan hệ vô phức tạp Chúng thường khơng mạch lạc tuyến tính, khơng thể đối chiếu với logic thực đời sống không hợp với kiểu suy nghĩ đời thường mà tự tổng hợp, khái quát huyền ảo hóa thực hư cấu qua tư hình tượng” [3; tr 57] Ví dụ: Trong đời sống, non - núi thường mang đặc điểm bền vững, cao lớn, hùng vĩ, cứng cỏi; nước mang đặc điểm mềm mại, nhẹ nhàng Đi vào văn học, non thường biểu tượng cho người đàn ông, nước biểu tượng cho người phụ nữ câu ca dao: Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra… Thế nhưng, thơ Thề non nước Tản Đà, tầng hàm ý ta thấy hình tượng “non” biểu tượng cho người gái hình tượng “nước” biểu tượng cho người trai “Non” người lại, người chờ đợi, ngóng trơng mịn mỏi “Non” mang đặc điểm yếu mềm “suối khơ dịng lệ”, dáng vóc người gái “xương mai”, “tóc mây” vẻ đẹp đầy nữ tính “phơi vẻ ngọc nét vàng” “Nước” người trai với chí hồ hải tang bồng “nước đi mãi”, với ngơn ngữ đốn ngang tàng: Non cao biết hay chưa? Nước biển lại mưa nguồn Nước non hội ngộ cịn ln Bảo cho non có buồn làm chi! Việc xây dựng hình tượng nhà thơ vơ độc đáo, trái với logic thông thường đời sống văn chương Như thế, ý nắm bắt, phân tích chất hình tượng nghệ thuật nhà văn sáng tạo, có hội để hiểu sâu ý đồ tác giả, mở rộng so sánh để rút nét sáng tạo riêng, tương đồng hay khác biệt với tác giả, hình tượng nghệ thuật khác 2.3.2.3 Bước 3: Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả Nhà văn sáng tác nhằm thể tư tưởng, tình cảm văn Chiều sâu tư tưởng, tình cảm linh hồn văn Vì vậy, đọc - hiểu văn văn học phải phát tư tưởng, tình cảm nhà văn ẩn chứa văn Tuy nhiên, tư tưởng tình cảm tác giả văn văn học thường không trực tiếp nói lời mà thường thể lời, lời phải đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả cách kết hợp ngôn từ phương thức biểu hình tượng; thơng qua chi tiết, nhân vật, cảnh vật quan hệ nhân vật mà phán đốn cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ đời, quan niệm sống mà tác giả gửi gắm Điều địi hỏi người đọc phải có lực khái quát xác, lực đọc sáng tạo Tư tưởng, tình cảm nhà văn gửi gắm vào văn không cá nhân họ đời, người mà tầng lớp, giai cấp, thời đại mà nhà văn đại diện Vì vậy, đọc - hiểu văn văn học cần nhận cách cảm, cách nghĩ tầng lớp, thời đại… Ví dụ: Kết thúc có hậu với nhân vật truyện cổ tích thường cách thể niềm tin lý tưởng nhân dân thiện, triết lý sống "ở hiền gặp lành" (Tấm Cám, Cây Khế); cịn kết thúc đau thương, chia lìa truyện thơ lại thường cách thể lên án, tố cáo ác (nỗi nhớ nhung, sầu muộn người chinh phụ phải sống tình cảnh lẻ loi Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn tiếng nói lên án, tố cáo, phê phán chiến tranh phi nghĩa xã hội phong kiến cướp hạnh phúc người) 2.3.2.4 Bước 4: Đọc - hiểu thưởng thức văn học Về hình thức văn văn học hệ thống kí hiệu ngơn ngữ tồn khách quan theo cách xếp tùy vào tài nghệ người viết Đọc văn - từ ngôn từ đến hình tượng, người đọc tiếp nhận tư tưởng, tình cảm người viết gửi gắm vào ngơn từ, hình tượng đó; tìm tầng hàm nghĩa, nhận tín hiệu mà người viết kí thác điều muốn nói, quan niệm nhân sinh, hồi bão ước mơ… Lúc đó, người đọc lại lần hiểu mình, hiểu đời với bao số phận khác nhau, chia sẻ xúc động, niềm say mê, nỗi giận hờn với tác giả Tinh thần thăng hoa, tâm hồn lọc, nhận thức sâu sắc hơn, tầm nhìn rộng mở… có điều chứng tỏ việc đọc đạt tầm cao rung cảm hưởng thụ tinh thần Mọi hiểu mang tính cá thể, ý nghĩa xuất văn văn học gắn với mong muốn, chờ đợi người đọc, chờ đợi phù hợp với cách biểu đạt ngôn từ lơgic hình tượng Đọc hiểu tự khẳng định người đọc nhiều mặt Người đọc sung sướng nhận tư tưởng văn bản, nhận thống toàn vẹn văn xung quanh tư tưởng ấy, cảm nhận vẻ đẹp hài hịa văn có khoái cảm mặt tinh thần Thưởng thức văn học trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với phát chân lí đời sống văn bản, vừa rung động với biểu tài nghệ nhà văn, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm chi tiết đặc sắc văn Đó đỉnh cao đọc - hiểu văn văn học Khi người đọc đạt đến tầm cao hưởng thụ nghệ thuật Ví dụ: Khi đọc vần thơ này: Em Ba lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn (Em Ba Lan - Tố Hữu) Ta nhận thấy, hai câu thơ mang âm hưởng chung tiếng reo vui trước cảnh thiên nhiên tươi đẹp, lạ nơi nước bạn xa xôi Câu thơ mở với phép điệp âm mở: “an, ơi” Đây âm có độ mở lớn, âm sáng, gợi cảm giác tươi vui, rộng mở, hướng tới cảm xúc, gợi lên tranh thiên nhiên với nhiều gam màu tươi sáng Đó màu trắng sương tuyết, màu hàng bạch dương màu nắng - có lẽ vàng để gam màu dù trắng thật ấm áp Sắc màu sống lan rộng, tràn ngập khắp xung quanh, tràn vào lòng thi nhân, tiếng reo vui đầy hứng khởi Bên cạnh đó, cách gieo điệu tạo ấn tượng sâu sắc Câu thơ chủ yếu vần kết hợp với trắc, với âm mở, cho ta cảm nhận niềm hân hoan cảm xúc nhà thơ trước khung cảnh thiên nhiên đẹp lạ nước bạn Tiếng reo vui hân hoan lời san sẻ với người yêu thương, với q hương, đất nước Hình ảnh ngơn từ thơ với tình thơ thi nhân làm nên ấn tượng đặc biệt cho đọc hai câu thơ 2.3.3 Ví dụ minh họa Hướng dẫn học sinh bước đọc - hiểu văn văn học dựa cấu trúc Câu hỏi: Đọc văn sau điền liệu vào cột tương ứng: Các từ ngữ, Hình tượng Thơng điệp tác giả Ấn tượng sâu sắc hình ảnh, chi nhắc đến ? (có gửi gắm ? (qua em văn tiết (sự việc) đặc điểm , số ngơn từ, qua hình ? (ngơn từ, hình mà em nhận phận nào, tượng…) tượng, tư tưởng, diện ? …) cách biểu đạt…) 2.3.3.1 Bài 1: Cảnh Ngày Hè (Bảo kính cảnh giới - số 43) Nguyễn Trãi 10 A Mục tiêu học: - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân đất nước Nguyễn Trãi Nhận thức đặc sắc nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn vào thơ thất ngôn B Các bước đọc hiểu: *Bước 1: Đọc - hiểu ngôn từ - Thời gian: tịch dương, tiễn mùi hương - Hình ảnh: hịe lục, thạch lựu, hồng liên, tịch dương - Âm thanh: chợ cá, cầm ve - Hình ảnh: đàn Ngu cầm, nhân dân (giàu, đủ khắp…) - Cảm nhận cảnh vật nhiều giác quan - Động từ mạnh: đùn đùn, giương, phun - Đảo ngữ: lao xao, dắng dỏi - Nhịp thơ: 3/4 ( câu 3,4), 2/2/2 (câu cuối) *Bước 2: Đọc - hiểu hình tượng - Bức tranh thiên nhiên, sống ngày hè thời điểm cuối (nhưng vẫn) sinh động, tràn đầy sức sống *Bước 3: Đọc - hiểu tư tưởng tình cảm tác giả - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên; ca ngợi sống no đủ, thái bình - Thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống tác giả - Thể nhân cách cao đẹp nhà thơ: lòng với dân, với nước *Bước 4: Đọc - hiểu thưởng thức - Nhận vẻ đẹp tài Nguyễn Trãi, vẻ đẹp nhân cách người Nguyễn Trãi: Tinh tế, yêu thiên nhiên, yêu đời; sáng tạo dùng từ, đặt câu 2.3.3.2 Bài 2: Tấm Cám (Truyện cổ tích) A Mục tiêu học: - Học sinh nhận thức ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột biến hóa Tấm; vai trị yếu tố thần kì kết cấu truyện cổ tích Tấm Cám B Các bước đọc hiểu: *Bước 1: Đọc - hiểu ngôn từ - Mồ côi cha mẹ, làm lụng vất vả, yếm đỏ, cá bống, xem hội, thử giày, chim vàng anh, *Bước 2: Đọc - hiểu hình tượng - Hình tượng Tấm, Cám, dì ghẻ, nhà vua… mối quan hệ nhân vật *Bước 3: Đọc - hiểu tư tưởng tình cảm tác giả - Truyện Tấm Cám bênh vực người có số phận bất hạnh, chăm chỉ, chịu thương chịu khó; thể niềm tin vào chiến thắng thiện, nghĩa sống… *Bước 4: Đọc - hiểu thưởng thức - Truyện Tấm Cám phản ánh ước mơ, khát vọng hạnh phúc, khát vọng công xã hội người dân lao động; chứa đựng nhiều kinh nghiệm sống, 11 đúc rút nhiều học cách đối nhân xử thế,… thơng qua yếu tố thần kì 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức nêu vào thực tế, tổ chức dạy đọc hiểu văn văn học lớp 10A3, 10A5 theo bốn bước dựa cấu trúc văn Kết tất học sinh nắm bước đọc - hiểu; tích cực, chủ động việc đọc - hiểu văn bản, em dễ dàng nhận chi tiết, hình ảnh - "chỗ vấp thẩm mĩ", nêu cảm nhận ban đầu hình tượng, ý nghĩa văn bản… việc tiếp nhận kiến thức trở nên đơn giản hơn, có hứng thú Khi giao nhiệm vụ nhà em hồn thành Để thấy rõ hiệu tính khả thi đề tài, ta so sánh hai bảng số liệu ghi kết khảo sát chất lượng học tập học sinh hai lớp năm học 2019-2020 trước sau áp dụng bước đọc - hiểu văn văn học dựa cấu trúc sau: *Khi chưa áp dụng đề tài: Lớp khảo sát Đọc hiểu chi tiết Tỉ lệ (%) Đọc hiểu hình tượng Tỉ lệ (%) Đọc hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả Tỉ lệ (%) Đọc hiểu thưởng thức Tỉ lệ (%) 10A3 10A5 Tổng 13/40 12/36 25/76 32,5 33,3 32,9 8/40 7/36 15/76 20 19,4 19,7 6/40 4/36 10/76 15 15,4 13,2 3/40 2/36 5/76 7,5 5,6 6,6 Đọc hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả 32/40 30/36 62/76 Tỉ lệ (%) Đọc hiểu thưởng thức Tỉ lệ (%) 80 83,3 81,6 15/40 13/36 28/76 37,5 36,1 36,8 Điểm kiểm tra đầu năm từ trung bình trở lên 21/40 14/36 35/76 Tỉ lệ (%) Điểm kiểm tra kì từ trung bình trở lên 36/40 32 /36 68/76 Tỉ lệ (%) 52,5 38,9 46,1 *Sau áp dụng đề tài: Lớp khảo sát Đọc hiểu chi tiết Tỉ lệ (%) Đọc hiểu hình tượng Tỉ lệ (%) 10A3 10A5 Tổng 38/40 33/36 71/76 95 91,7 93,4 35/40 32/36 67/76 87,5 88,9 88,2 90 88,9 89,5 Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào trình dạy học tơi góp phần làm thay đổi phong trào học tập môn Ngữ văn học sinh hai lớp 10A3, 10A5 trường THPT Hà Văn Mao năm học 2019-2020: tạo khơng khí học tập vui vẻ, thân thiện, học sinh cảm thấy thích thú vào tiết học, tự giác phát biểu xây dựng bài; điểm số kiểm tra có nhiều tiến bộ, khơng phần nghị luận văn học mà kĩ làm phần đọc - hiểu đạt kết cao; đặc biệt có nhiều học sinh cịn có ý thức tự đọc, tự tìm hiểu thêm văn văn học ngồi chương trình sách giáo khoa nắm giá trị văn dựa bước đọc - hiểu Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Đọc - hiểu văn văn học hoạt động chủ yếu môn Ngữ văn 12 nhà trường Yêu cầu dạy Ngữ văn không cảm nhận hay đẹp văn văn học mà cịn phải biết sử dụng thành thạo ngơn ngữ tiếng Việt, có lực đọc - hiểu, có lực tạo lập văn Văn học nghệ thuật ngôn từ, thông qua việc đọc - hiểu, cảm nhận người đọc giá trị văn văn học bộc lộ phát huy tác dụng u cầu hàng đầu mơn Ngữ văn có kĩ đọc - hiểu văn văn học: từ hiểu câu từ đến hiểu hình tượng, từ hiểu hình tượng đến biết cách khái quát tư tưởng, tình cảm tác giả, nắm bắt giá trị thẩm mĩ, giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật… Muốn có lực đọc phải trau dồi tiếng Việt, làm giàu vốn từ, nắm vững loại phong cách biểu đạt, phải có tri thức văn hóa, thể loại… quan trọng có kĩ đọc - hiểu văn Đọc - hiểu làm văn có tác dụng hỗ trợ tốt việc hình thành lực thẩm bình văn học Đây vấn đề địi hỏi đầu tư thời gian trí tuệ mà giới hạn sáng kiến chưa cho phép kiến giải tơi đưa cịn có nhiều nội dung cần bổ sung hồn thiện trình giảng dạy, mong quý thầy tham khảo, áp dụng đóng góp để hồn thiện hơn, nhằm mục đích chung nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao lực, phẩm chất, phát huy tính tích cực học sinh dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng mơn Văn nói riêng, mơn học nói chung, nhằm đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng ngồi đổi từ thân thầy cịn phải kể đến quan tâm chuyên môn nhà trường, Sở Giáo dục Đào tạo tồn xã hội Tơi có số kiến nghị sau: Đối với giáo viên: Cần tích cực tìm tòi, đổi cách làm, đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng môn học, tạo hứng thú cho học sinh, kích thích khả tìm tịi, khả tự học, tự đọc học sinh Đối với tổ môn: Tiếp tục tổ chức buổi ngoại khóa, câu lạc để tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu yêu văn học nhiều hơn, nuôi dưỡng hứng thú đọc sách khám phá tác phẩm văn học Đối với nhà trường: Có đạo linh hoạt với giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên phát huy hết khả chuyên môn Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Cần tăng cường tổ chức hội thảo chuyên đề năm học để giáo viên trường có dịp trao đổi, thảo luận đưa giải pháp thực tiễn hữu ích giúp cho dạy học văn - khơng dạy để thi mà cịn giúp học sinh hoàn thiện lực phẩm chất XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trương Thị Giang 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thu Hà (Số 424, kỳ - 2/2018) Kĩ cảm thụ văn học - sở hình thành lực dạy học giáo viên Ngữ văn Tạp chí Giáo dục [2] Bùi Minh Tốn (2014) Ngôn ngữ với văn chương NXB Giáo dục [3] Nguyễn Thanh Hùng (2011) Kĩ đọc - hiểu văn NXB Đại học Sư phạm [4] Bộ GD - ĐT (2015) Chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình tổng thể) [5] Nguyễn Thanh Hùng (2003) Hiểu văn dạy văn NXB Giáo dục [6] Phạm Thị Thu Hương (2012) Đọc - hiểu chiến thuật đọc - hiểu văn nhà trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm [7] SGK, SGV Ngữ văn 10,11,12 (2006), chương trình THPT NXB Giáo dục [8] Các tài liệu tham khảo internet: https://123doc.net PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh………………………….Lớp…………… Năm học: 2019-2020 (lần…) Trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào tương ứng: Câu 1: Em có hứng thú với học mơn Ngữ văn khơng? Vì sao? Rất hứng thú Có hứng thú Khơng hứng thú Câu 2: Đọc văn "An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy" điền liệu vào cột tương ứng: Các việc, chi tiết mà em nhận diện ? Hình tượng nhắc đến ? (có đặc điểm gì, mối quan hệ nhân vật… ) Thông điệp tác giả gửi gắm ? (qua việc, qua hình tượng,…) PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Ấn tượng sâu sắc em văn ? (chi tiết, việc, hình tượng, tư tưởng tình cảm tác giả,…) PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh………………………….Lớp………… Năm học: 2019-2020 (lần ) Trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô tương ứng: Câu 1: Em có hứng thú với học mơn Ngữ văn khơng? Vì sao? Rất hứng thú Có hứng thú Không hứng thú Câu 2: Đọc văn "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" điền liệu vào cột tương ứng: Các hình ảnh, chi tiết… mà em nhận diện ? Hình tượng nhắc đến ? (tình cảnh, tâm trạng…) Thơng điệp tác giả Ấn tượng sâu sắc muốn gửi gắm ? em (qua ngôn từ, qua văn ? (ngơn hình tượng,…) từ, hình tượng, tư tưởng - tình cảm tác giả,…) ... tài khác) để em tự đọc văn, hiểu tác phẩm văn học cách khoa học, đắn 2.3.2 Hướng dẫn học sinh bước đọc - hiểu văn văn học dựa cấu trúc Trong hoạt động đọc văn văn học bước đọc - hiểu quan trọng... vận dụng bước đọc - hiểu văn văn học dựa cấu trúc học văn trường THPT Hà Văn Mao - Bá Thước" làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc học tập môn Ngữ văn trường THPT. .. sử dụng phù hợp nhằm giúp học sinh hình thành bước đọc - hiểu, tiến tới hình thành gần quy trình đọc - hiểu, hình dung với bước sau: 2.3.2.1 Bước 1: Đọc - hiểu ngôn từ Để đọc - hiểu văn văn học