Ở dạng bài tập này, giáo viên cần lưu ý học sinh dựa vào chủ điểm từ ngữ đang học, dựa vào nội dung từng câu có chỗ trống ( cụ thể, dựa vào nội dung các từ ngữ đứng trước và sau chỗ trốn[r]
(1)MỘT SỐ LƯU Ý KHI D ẠY KIỂU B ÀI TẬP ĐIỀN TỪ VÀO CHỖ TRỐNG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Trong SGK Tiếng Việt 2, Kiểu tập điền t vào chỗ trống mức độ đơn giản gúp HS r ất nhi ều v ề luyện tập sử dụng từ Để học sinh làm tốt kiểu tập này, dạy,
giáo viên cần lưu ý gì?
Dựa vào mức độ dễ - khó, dựa vào từ cần điền cho sẵn hay khơng cho sẵn, chia kiểu tập điền vào chỗ trống thành hai dạng nhỏ sau:
a) Dạng tập điền từ, cho sẵn từ cần điền
VD: Chọn từ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trồng: ( giơ,đuổi, chạy,nhe, luốn) Con mèo, mèo
… theo chuột … vuốt,… nanh Con chuột…quanh Luồn hang…hốc
Đồng dao
(Tiếng Việt 2, tập một, tr 67)
Ở dạng tập này, giáo viên cần lưu ý học sinh đọc từ ngữ câu đoạn (chưa hoàn chỉnh) cho để sơ nắm nội dung câu Sau đó, đọc từ cho sẵn lượt, thử điền từ cho sẵn vào chỗ trống từ có tương hợp nghĩa, phù hợp quan hệ ngữ pháp (khả kết hợp) với từ ngữ câu trực cảm ngữ, ta thấy chấp nhận kết hợp ta lựa chọn từ đó, lựa chọn phương án điền từ
b) Dạng tập điền từ, từ cần điền khơng cho sẵn
VD: Chọn từ hoạt động thích hợp với chỗ trống :
- Cô Tuyết Mai…môn Tiếng Việt. - Cô…bài dễ hiểu.
- Cô…chúng em chăm học.
(Tiếng Việt 2, tập một, tr 59)
Ở dạng tập này, giáo viên cần lưu ý học sinh dựa vào chủ điểm từ ngữ học, dựa vào nội dung câu có chỗ trống ( cụ thể, dựa vào nội dung từ ngữ đứng trước sau chỗ trống câu) để xác lập hệ thống liên tưởng bao gồm từ nghĩa, gần nghĩa xuất vị trí trống Sau đó, tiến hành thao tác lựa chọn để tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống câu Ví dụ, tập nêu trên, sau làm tập theo bước gợi ý, ta có kết sau :
- Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt. - Cô giảng dễ hiểu.