SKKN hình thành và phát triển một số phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học xê mi na trong dạy học lịch sử ở trường THPT

58 17 0
SKKN hình thành và phát triển một số phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua  tổ chức các tiết học xê mi na trong dạy học lịch sử ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC TIẾT HỌC XEMINA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT” MƠN: LỊCH SỬ NHĨM TÁC GIẢ: TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHAN THỊ THANH HƯỜNG TỔ: XÃ HỘI THỜI GIAN THỰC HIỆN: NĂM HỌC 2020 - 2021 SỐ ĐIỆN THOẠI CÁ NHÂN: 0983.695.785 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng địi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Từ thực tế đó, việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng đổi giáo dục Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang định hướng phát triển phẩm chất lực người học Từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học tới chỗ quan tâm tới việc học sinh học từ việc học đó, học sinh biết vận dụng vào thực tiễn sống…Để thực điều định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức để giải vấn đề Trong năm qua, toàn ngành giáo dục nước nỗ lực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành cơng bước đầu Đó tiền đề vô quan trọng để tiến tới thực việc dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp nói chung chúng tơi thấy rằng, sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng việc truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kĩ cịn quan tâm thấu đáo Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Xuất phát từ chủ trương đổi toàn diện giáo dục, đồng thời sở tâm huyết với nghề bắt nguồn từ băn khoăn trăn trở trình dạy học môn Lịch sử trường THPT làm để có học tốt? Làm để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học để ứng dụng vào thực tế sống, đồng thời phát huy phẩm chất lực em Điều thơi thúc chúng tơi suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu để đưa phương pháp phù hợp trình giảng dạy Lịch sử mơn học có vai trị chức đặc biệt quan trọng, kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ cổ đến kim có tác động khơng đến trí tuệ mà trái tim người học Những nhân vật lịch sử, kiện lịch sử khứ khơi dậy học sinh tư tưởng tình cảm đắn, mà tư tưởng tình cảm hành trang cần thiết cho hệ trẻ điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế Song, muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ môn Lịch sử việc giáo dục học sinh, cần phải tiếp tục đổi phương pháp dạy học Thực trạng nêu giúp nhận thấy rằng, áp dụng cách thức tổ chức tiết học hình thức Xê-mi-na (Seminar) phù hợp, góp phần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, từ hình thành phát triển phẩm chất lực cần thiết cho học sinh Xuất phát từ lí trên, phối hợp chia sẻ đồng nghiệp, mạnh dạn chọn vấn đề “Hình thành phát triển số phẩm chất lực cho học sinh thông qua tổ chức tiết học Xê-mi-na dạy học Lịch sử trường THPT” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề “Hình thành phát triển số phẩm chất lực cho học sinh thông qua tổ chức tiết học Xê-mi-na dạy học Lịch sử trường THPT” chúng tơi mong muốn tạo khơng khí học tập sôi nổi, làm cho học Lịch sử trở nên hấp dẫn hơn, tạo hứng thú học tập cho học sinh Nói cách khác, nhằm mục đích đổi phương pháp dạy học, để góp phần tìm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh môn Lịch sử Việc “Hình thành phát triển số phẩm chất lực cho học sinh thông qua tổ chức tiết học Xê-mi-na dạy học Lịch sử trường THPT” thực tinh thần Nghị số 29 ban chấp hành trung ương Đảng đổi toàn diện giáo dục Từ thu hoạch đề tài này, chúng tơi hi vọng tìm cách tiếp cận dạy học có hiệu để áp dụng cho số học khác chương trình lịch sử THPT Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11A, 11G, 12D, 12G trường THPT Tây Hiếu - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu cách thức tổ chức số tiết học Xê-mi-na chương trình lịch sử lớp 11 12 theo chủ đề lựa chọn Kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Nội dung công việc 9/2020 Lựa chọn đề tài Từ 10/2020 đến 11/2020 Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu, xử lý số liệu 3 12/2020 Viết đề cương sơ lược Từ 1/2021 đến 2/2021 - Viết báo cáo - Trao đổi xin ý kiến góp ý đồng nghiệp - Chỉnh sửa sau đồng nghiệp góp ý 27/3/2021 - Báo cáo hội đồng khoa học cấp trường 30/3/2021 - Hoàn thiện báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận sử học Mác - Lênin, đề tài thực dựa phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp thực nghiệm khoa học, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát liên nghành B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các văn đạo cấp việc đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhiệm vụ quan trọng đổi giáo dục Điều xác định nghị Trung ương khóa VII (1/1993), nghị trung ương khóa VIII (12/1996) thể chế hóa Luật giáo dục (12/1998), đồng thời cụ thể hóa thị Bộ Giáo Dục Đào Tạo, đặc biệt thị số 15 (4/1999) Tại điều 24.2 - Luật giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong thời gian qua, có nổ lực đổi phương pháp dạy học toàn ngành, trước hết giáo dục phổ thông, báo cáo trị Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI tiếp tục nhận định: “Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm…” Nghị đại hội Đảng lần đặt yêu cầu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ, áp đặt, chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực…” Đây nhiệm vụ lớn lao cho tồn ngành giáo dục nước ta, dĩ nhiên có mơn Lịch sử Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Thực Nghị Đảng, Quốc hội, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Những định hướng, quan điểm nêu sở môi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng 1.1.2 Các phẩm chất lực cần hướng tới theo chương trình giáo dục phổ thông 1.1.2.1 Khái niệm phẩm chất - lực chương trình giáo dục định hướng phẩm chất lực Phẩm chất: tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người, với lực tạo nên nhân cách người Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp hiệu tình đa dạng sống Trong lực gồm có Năng lực chung Năng lực đặc thù Năng lực chung: lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực chung hình thành phát triển qua nhiều môn học Năng lực đặc thù: lực hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định Chương trình giáo dục định hướng phát triển phẩm chất lực bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hướng quốc tế cụ thể hóa Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ giáo Dục Đào Tạo ban hành kèo theo thông tư số 32 ngày 26/12/2018 Giáo dục định hướng phẩm chất lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình giáo dục định hướng nội dung trước đây, chương trình dạy học định hướng phát triển phẩm chất lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Dưới bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển phẩm chất, lực cho thấy ưu điểm chương trình giáo dục Các tiêu chí Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng phát triển phẩm chất - lực Mục tiêu giáo Mục tiêu dạy học mô dục tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được, thể mức độ tiến học sinh cách liên tục Nội dung giáo Việc lựa chọn nội dung dựa dục vào khoa học chun mơn, khơng gắn với tình thực tiễn, nội dung quy định chi tiết chương trình Lựa chọn nội nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết Các tiêu chí Chương trình định hướng nội dung Phương pháp Giáo viên người truyền dạy học thụ tri thức, trung tâm trình dạy học Học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn Chương trình định hướng phát triển phẩm chất - lực Giáo viên người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng khả giải vấn đề, khả giao tiếp… - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức tổ Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa chức dạy học lớp học dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá kết Tiêu chí đánh giá xây học tập dựng chủ yếu dựa học sinh ghi nhớ tái nội dung học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến q trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Từ bảng so sánh thấy khác biệt chương trình tiếp cận nội dung chương trình giáo dục định hướng phát triển phẩm chất lực Cụ thể: Về phẩm chất: Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Về lực: Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục, bao gồm: Năng lực tự chủ tự học, Năng lực giao tiếp hợp tác, Năng lực giải vấn đề sáng tạo Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: Năng lực ngơn ngữ, Năng lực tính tốn, Năng lực khoa học, Năng lực công nghệ, Năng lực tin học, Năng lực thẩm mĩ, Năng lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh Tóm lại, việc chuyển đổi từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực hoàn toàn đắn phù hợp với xu giáo dục quốc tế 1.1.2.2 Các lực đặc thù môn Lịch sử cấp THPT Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành năm 2018 quy định lực cần hình thành phát triển cho học sinh bao gồm: Thành phần lực TÌM HIỂU LỊCH SỬ NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY LỊCH SỬ VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC Biểu - Nhận diện loại hình tư liệu lịch sử; hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình học tập - Tái trình bày hình thức nói viết diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể - Giải thích nguồn gốc, vận động kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp, trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại; so sánh tương đồng khác biệt kiện lịch sử, lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử - Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử, hiểu tiếp nối thay đổi lịch sử; biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình lịch sử Rút học lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống; tảng đó, có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng học tập giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Lịch sử môn học khác, có vai trị tác động đến người khơng trí tuệ mà cịn tư tưởng tình cảm Học Lịch sử khơng giúp người học thấy trình phát triển đất nước, dân tộc xã hội lồi người mà nữa, cịn có tác dụng giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc biết ơn tổ tiên, tình đồn kết quốc tế sáng Mặc dù có chức nhiệm vụ quan trọng trên, thực tế việc dạy học môn Lịch sử chưa hồn thành tốt vai trị mình, Lịch sử bị học sinh xem môn học phụ, đa số em cho môn học khô khan nặng nề, học Lịch sử buộc phải ghi nhớ nhiều kiện ngày tháng năm, lại mơn học tìm hiểu khứ, mà khứ qua, thay đổi nên học cho qua vận dụng vào thực tế Từ suy nghĩ đó, với xu lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai mà đa số học sinh từ chỗ khơng thích, dẫn đến học mơn Lịch sử, kết học sinh hiểu cách rời rạc nông cạn lịch sử Bằng chứng kì thi tốt nghiệp THPT năm học trước, điểm thi mơn Lịch sử ln nằm nhóm thấp điểm Một nguyên nhân thực trạng phương pháp dạy học giáo viên chậm đổi mới, dạy học chủ yếu nặng cung cấp kiến thức, làm cho học trở nên khô khan nặng nề, học sinh rơi vào tình trạng thụ động, khơng phát huy tính tích cực chủ động mình, khơng khí học tập trở nên nhàm chán mệt mỏi Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam lịch sử dân tộc anh hùng, cha ông ta viết nên trang sử vẻ vang oanh liệt, hệ cống hiến máu xương trí tuệ cho độc lập tự tổ quốc Do vậy, Đã người Việt Nam dù đâu thời đại phải biết lịch sử đất nước Như lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Từ thực tiễn đó, yêu cầu thiết đặt đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Lịch sử phải làm để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, kích thích hứng thú học sử cho học sinh Đây vừa trách nhiệm vừa lương tâm danh dự người thầy đứng bục giảng Trong năm qua, nhiều giáo viên tâm huyết miền tổ quốc mạnh dạn nghiên cứu áp dụng hình thức tổ chức dạy học lạ, chẳng hạn tổ chức trò chơi học, hay tổ chức ngoại khóa tham quan, trải nghiệm di sản, viện bảo tàng… hình thức tổ chức dạy học bước đầu thu kết tích cực, góp phần làm thay đổi khơng khí học tập, kích thích tích cực chủ động, sáng tạo em Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực tổ chức hình thức dạy học giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng, chẳng hạn điều kiện sở vật chất thiếu, giao thơng cách trở, kinh phí… Để góp phần hình thành phát triển phẩm chất cho học sinh theo tinh thần đổi giáo dục nay, thiết nghĩ trước hết, phải bồi dưỡng khả tự nghiên cứu, tự học, tự lĩnh hội tri thức học sinh Do vậy, việc sử dụng hình thức tổ chức Xê-mi-na dạy học môn Lịch sử bậc THPT cần thiết hợp lí 1.2.2 Phương pháp dạy học Xê-mi-na nhận thức Giáo viên dạy học Xê-mi-na trường THPT Dạy học heo định hướng tiếp cận phẩm chất lực xu tất yếu xã hội đại nhằm phát triển phẩm chất lực cho người học, đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao Xê-mi-na hình thức dạy học phù hợp, vừa phát huy tốt vai trò tự học, tự nghiên cứu vừa phát triển lực cho người học Vậy Xê-mi-na gì? Đã có nhiều tác giả nước giới đưa khái niệm Xê-mi-na Theo Phan Trọng Ngọ: “Xê-mi-na hình thức học tập nhóm học viên giao chuẩn bị trước vấn đề định, sau trình bày trước lớp (nhóm) thảo luận vấn đề ch uẩn bị” Theo Lê Duy Cường: “Xê-mi-na hình thức tổ chức dạy học sinh viên hay nhóm sinh viên giao chuẩn bị trước vấn đề định thuộc mơn học sau trình bày trước nhóm, lớp thảo luận vấn đề khoa học tự tìm hiểu hướng dẫn giáo viên am hiểu lĩnh vực đó” Như vậy, hiểu, Xê-mi-na hình thức tổ chức dạy học tích cực, đặt người học trước nhiệm vụ nhận thức thơng qua tình có vấn đề giáo viên đặt ra, người học tự ý thức vấn đề kích thích họ tính tích cực, chủ động, hợp tác nghiên cứu, tranh luận, thảo luận để giải vấn đề cách sáng tạo, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên Hình thức dạy học trước thường áp dụng giáo dục Đại học Cao đẳng, nay, chuyển từ phương pháp dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học định hướng phát triển phẩm chất lực hình thức dạy học hồn tồn áp dụng dạy học bậc THPT, đặc biệt môn Lịch sử Tuy nhiên, để áp dụng hình thức tổ chức dạy học bậc THPT, địi hỏi giáo viên học sinh phải có nhận thức đắn Xê-mi-na dạy học 10 I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Ngày sinh: ……………………………………………………………………… Hiện học tập lớp:……………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh/chị vui lịng hồn thành câu hỏi sau đây: Câu 1: Theo em Xê-mi-na gì? A Là hoạt động ngoại khóa B Là hoạt động văn hóa - văn nghệ thể dục - thể thao C Là hình thức nhóm học sinh tranh luận với vấn đề D Là hình thức học tập, học sinh trình bày, thảo luận, tranh luận vấn đề khoa học định điều khiển trực tiếp giáo viên Câu 2: Hoạt động Xê-mi-na lớp em diễn nào? A Chưa B Một lần C Thường xuyên Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Hãy phát biểu cảm nhận thân em sau tham gia tiết học Xê-mina cách đánh dấu vào ô đây: Rất hứng thú: Hứng thú: Không hứng thú: 44 Phụ lục 3: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng LỚP 11 Câu 1: Nguyên nhân chung hai chiến tranh giới là: A Do phát triển không CNTB B Do mâu thuẩn nước đế quốc vấn đề thuộc địa C Do hiếu chiến nước Đức D Do dung dưỡng thỏa hiệp Anh pháp Câu 2: Nhân tố tác động trực tiếp đến bùng nổ chiến tranh giới thứ gì? A Mâu thuẩn nước đế quốc vấn đề thuộc địa B Quy luật phát triển không chủ nghĩa tư C Hệ trật tự Véc xai - Oasinhtơn D Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 Câu 3: Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn cục diện trị giới sau chiến tranh giới thứ là: A Mĩ tham gia chiến tranh B Nga rút khỏi chiến tranh C Đức kí văn kiện đầu hàng vô điều kiện C Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi nhà nước Xô Viết thành lập Câu 4: Yếu tố làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX? A Sự phân chia thuộc địa không nước đế quốc B Sự phát triển không kinh tế, trị chủ nghĩa tư C Tiềm lực kinh tế nước đế quốc D Tiềm lực quân nước đế quốc Câu 5: loại hình chiến tranh sau gọi chiến tranh nghĩa? A Chiến tranh vệ quốc B Chiến tranh đế quốc C Chiến tranh xâm lược D Chiến tranh giành giật thuộc địa Câu 6: Chiến tranh đế quốc phi nghĩa lực lượng tiến hành? A Giai cấp tư sản B Giai cấp vô sản C Các lực phản động hiếu chiến gây nhằm đạt mục đích đó, bất chấp hậu để lại cho nhân loại 45 D Liên minh phong kiến Câu 7: Hịa bình mang lại cho quốc gia dân tộc giới hội gì? A Tạo mơi trường quốc tế thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác quốc gia dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nhân văn B phát huy sức mạnh tổng hợp để phát triển bền vững thịnh vượng, thực mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội C người có sống hạnh phúc, yên ổn, có hội học tập đầy đủ, lao động, cống hiến hưởng thụ D Tăng trưởng nhanh kinh tế Câu 8: Ý sau biện pháp bảo vệ hịa bình giới? A.Trước hết, tất quốc gia cần tuân thủ luật pháp quốc tế hiến chương Liên Hợp quốc, giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình B Liên Hợp quốc với tư cách tổ chức quốc tế lớn giữ vai trò quan trọng việc trì hịa bình an ninh giới cần phát huy tốt vai trò chức để ngăn ngừa chiến tranh, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế C Các quốc gia giới cần tăng cường giao lưu, hợp tác hịa bình, ổn định phát triển, góp phần bảo vệ hịa bình, chống lực hiếu chiến D Tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác quốc gia dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nhân văn Câu 9: Bảo vệ hịa bình trách nhiệm của: A Cá nhân B Quốc gia C Liên Hợp quốc D Toàn nhân loại Câu 10: Ý sau thể trách nhiệm học sinh việc bảo bệ hịa bình giới? A Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hiểu biết, hữu nghị, hợp tác quốc gia dân tộc giới B Xây dựng mối quan hệ tơn trọng, thân thiện, bình đẳng người với người C Ra sức học tập rèn luyện, cư xử với bạn bè người xung quanh cách thân thiện bình đẳng tránh xung đột mâu thuẫn D Tuân thủ luật pháp quốc tế hiến chương Liên Hợp quốc, giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Câu 11: Cuộc cách mạng tháng Mười Nga mang tính chất gì? 46 A Cách mạng tư sản B Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ C Cách mạng dân chủ tư sản kiểu D Cách mạng vô sản (cách mạng XHCN) Câu 12: Tiền đề quan trọng dẫn đến bùng nổ thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là: A Nước Nga nơi tập trung cao độ mâu thuẩn chủ nghĩa đế quốc B Giai cấp vô sản Nga có lí luận đường lối cách mạng đắn, có Đảng lãnh đạo C Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa D Đời sống tầng lớp nhân dân Nga vô cực khổ, tiếp tục sống cũ Câu 13: Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đập tan ách áp bóc lột của: A Phong kiến B Tư sản C Các nước đế quốc D Phong kiến, tư sản Câu 14 Đọc đoạn trích: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta” Nguyễn Ái Quốc rút chân lý tác động, ảnh hưởng từ cách mạng đây? A Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc (1911) B Cách mạng tư sản Pháp (1789) C Cách mạng tháng Mười Nga (1917) D Cách mạng tháng Hai Nga (1917) Câu 15: Ý không phản ánh ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga? A Làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước Nga B Giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Nga khỏi ách áp bóc lột C Đưa người lao động trở thành người làm chủ đất nước vận mệnh D Đưa đến thành lập Liên bang Xơ viết (Liên Xô) Câu 16: Mở kỉ nguyên cho nước Nga, làm thay đổi vận mệnh đất nước số phận hàng triệu người Nga Đó là: A mục đích Cách mạng tháng Mười Nga 47 B ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga C nội dung Cách mạng tháng Mười Nga D nguyên tắc Cách mạng tháng Mười Nga Câu 17: Cách mạng tháng Mười Nga thành công ảnh hưởng đến hoạt động tìm đường cứu nước Nguyên Ai Quốc nào? A Giúp cho Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo luận cương Lê-nin B Tác động đến tư tưởng Nguyễn Tất Thành - người niên yêu nước bôn ba tim đường cứu nước C Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo luận cương Lê-nin từ tin theo Lê-nin, theo đường Cách mạng tháng Mười D Tạo điều kiện thuận lợi để Nguyễn Ái Quốc đến nước Nga Câu 18: Một ý nghĩa quốc tế to lớn Cách mạng tháng Mười Nga A Đập tan ách áp bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ B Tạo cân so sánh lực lượng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư C Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng giới D Đưa đến thành lập tổ chức quốc tế giai cấp công nhân quốc tế Câu 19: Hệ cách mạng tháng Mười là: A Dẫn đến đời nhà nước chun vơ sản giới B Giải phóng tầng lớp nhân dân lao động khỏi xiềng xích áp bóc lột C Làm thay đổi cục diện giới D Dẫn đến thành lập Liên bang Xô Viết (Liên Xô) Câu 20: Bài học kinh nghiệm quan trọng mà cách mạng tháng Mười để lại là: A Cách mạng muốn thành công phải có Đảng giai cấp vơ sản lãnh đạo B Đảng phải có cương lĩnh đường lối đắn, cờ tập hợp sức mạnh toàn dân, đội tiên phong giai cấp công nhân đáp ứng khát vọng, lợi ích nhân dân tòn dân tộc C Xây dựng khối liên minh công nông vững D Phải chớp thời thuận lợi để giành thắng lợi 48 ĐÁP ÁN Câu 10 ĐA B D C B A C B D D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D B D C D B C C A A LỚP 12 Câu 1: Nguồn gốc sâu xa thúc đẩy phát triển cách mạng khoa học công nghệ nửa sau kỉ XX là: A u cầu giải vấn đề mang tính tồn cầu B.Yêu cầu phục vụ chiến tranh giới thứ hai C Do kế thừa thành tựu KHKT cuối kỉ XIX đầu kỉ XX D Do đòi hỏi sống, nhu cầu sản xuất Câu 2: Đặc điểm lớn Cách mạng khoa học - kĩ thuật đại là: A Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học B Đạt thành tựu kì diệu lĩnh vực khoa học- kĩ thuật C Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp D Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Câu 3: Tác động lớn cách mạng khoa học - công nghệ kinh tế giới A.hình thành thị trường với xu tồn cầu hố B.tạo nhiều việc làm cho kinh tế nước phát triển C.sự sáp nhập tổ chức liên kết kinh tế khu vực D.làm cho kinh tế phát triển theo chiều sâu Câu 4: Hạn chế cách mạng khoa học - kĩ thuật lần ? A.Đã chế tạo nhiều vũ khí đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy CTTG III B.Nạn khủng bố phổ biến, tình hình giới căng thẳng C.Nguy bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người D.Chế tạo loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt.Gây nạn nhiễm mơi trường, tai nạn, bệnh tật Câu Xét chất, tồn cầu hóa 49 A.sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc gia giới B.sự tăng cường sáp nhập hợp cơng ti thành tập đồn lớn toàn cầu C.sự tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nước D.sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực Câu Một biểu chủ yếu xu tồn cầu hóa ngày A phát triển nhanh chóng tập đồn thương mại quốc tế B hợp tác tác động to lớn tổ chức liên kết khu vực C phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia D tăng lên mạnh mẽ lực lượng sản xuất tiên tiến giới Câu 7: Đảng ta nhận định tác động xu hướng tồn cầu hóa Việt Nam? A Xu hướng tồn cầu hóa hội đồng thời thách thức lớn phát triển dân tộc B Xu hướng tồn cầu hóa thách thức lớn nước phát triển có Việt Nam C Xu hướng tồn cầu hóa hội lớn để Việt Nam vươn lên, đại hóa đất nước D Xu hướng tồn cầu hóa khơng có ảnh hưởng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Câu 8: Xu tồn cầu hóa tạo cho Việt Nam điều kiện thuận lợi thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa A Khai thác nguồn lực nước B Xã hội hóa lực lượng sản xuất C Giữ vững sắc dân tộc độc lập tự chủ D Tăng cường hợp tác quốc tế Câu 9: Xu tồn cầu hóa tạo thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt gì? A Sự cạnh tranh liệt từ thị trường quốc tế B Trình độ người lao động cịn thấp C Trình độ quản lí cịn thấp 50 D Chưa tận dụng tốt nguồn vốn kĩ thuật từ bên Câu 10: Để thích nghi với xu tồn cầu hóa, Việt Nam cần phải A Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức B Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật giới C Tận dụng nguồn vốn kĩ thuật từ bên để phát triển kinh tế D Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Câu 11: "Thời ngàn năm có một" Cách mạng tháng Tám tồn thời gian nào? A Từ Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi rô si ma Na ga xa ki Nhật B Từ Chiến tranh giới hai kết thúc châu Âu (5/1945) C Sau Nhật đầu hàng Đồng minh đến lúc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần hai D Sau quân Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật Câu 12: Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, nhân dân Việt nam giành quyền từ tay A thực dân Pháp B vua Bảo Đại C phát xít Nhật D phủ Trần Trọng Kim Câu 13:Thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 không mở đầu kỉ nguyên sau lịch sử dân tộc A Kỷ nguyên độc lập, tự B Kỉ nguyên nhân dân lao động nắm quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc C Kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội D Kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên xã hội chủ nghĩa Câu 14: Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 nhân dân ta diễn nhanh chóng đổ máu A Đảng ta chọn thời phát động khởi nghĩa B Đảng có chuyển hướng chiến lược kịp thời C Chúng ta chuẩn bị đầy đủ lực lượng trị lực lượng vũ trang D Quân Đồng minh tiến công mạnh vào quân Nhật châu Á Câu 15: Nguyên nhân quan trọng dẫn tới thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam 51 A Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, bất khuất B Sự lãnh đạo tài tình Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh C Tồn Đảng, tồn dân đồn kết trí, đồng lịng D Điều kiện khách quan chủ quan thuận lợi Câu 16: Cách mạng tháng Tám năm 1945, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam A.mở đầu kỉ nguyên dân tộc - kỉ nguyên độc lập, tự B.gắn Việt Nam trở thành phận cách mạng giới C.lật đổ ách thống trị phát xít Nhật - Pháp tay sai D.lật đổ tồn hàng ngàn năm chế độ phong kiến Câu 17: Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý nghĩa quốc tế ? A Mở bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam B Tác động, cổ vũ cách mạng giới C Đưa nhân dân ta trở thành người làm chủ chế độ D Khai sinh nhà nước công, nông Đông Nam Á Câu 18 : Bài học kinh nghiệm quan trọng đạo khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đảng A Xây dựng khối liên minh công nông mặt trận dân tộc thống B Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh cơng khai, hợp pháp, hợp pháp C Phải có chủ trương biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng nước D Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa phần, giành quyền phận, kịp thời chớp thời khởi nghĩa Câu 19 : Bài học kinh nghiệm Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Đảng ta tiếp tục vận dụng cơng cơng nghiệp, hóa đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh dân tộc? A Phải linh hoạt kết hợp hình thức đấu tranh B Kết hợp đấu tranh với xây dựng để ngày vững mạnh C Tập hợp, tổ chức lực lượng yêu nước D Có đường lối đắn, phù hợp Câu 20: Từ thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta rút học kinh nghiệm để giải vấn đề biển đảo nay? 52 A Nhanh chóng chớp thời thuận lợi từ bên B.Tăng cường quan hệ ngoại giao với nước khu vực C.Tranh thủ ủng hộ nước lớn bạn bè quốc tế D.Tăng cường đoàn kết rộng rãi lực lượng yêu nước Đáp án Câu 10 ĐA D D A D C D A D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D C D A B A B C D D Phụ lục 4: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Điểm số Lớp Số 10 11A 39 0 0 11 0 11G 42 0 0 0 13 12 12D 36 0 0 11 12H 34 0 11 0 53 Phụ lục 5: Một số hình ảnh lớp thực nghiệm 11G 54 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 nước CHXHCN Việt Nam Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4/11/2013 Hội nghị trung ương VIII khóa 11 đổi tồn diện giáo dục đào tạo Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nguyễn Thị Côi, nhà xuất Đại học sư phạm - 2006 Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử - Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Rèn luyện kỉ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử Nguyễn Thị Côi chủ biên, nhà xuất Đại học sư phạm - năm 2011 Phương pháp dạy học lịch sử, tập Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng Nhà xuất đại học sư phạm, 2010 Lịch sử giới đại Nguyễn Anh Thái, Nhà xuất giáo dục, 2003 Thực trạng nhận thức Giảng viên sinh viên Seminar dạy học môn Giáo dục học đại học theo tiếp cận lực Nguyễn Thị Bích Liên Tạp chí Giáo dục số 329, kì - 3/2014 10 Tổ chức Seminar dạy học toán, phần “các tập hợp số” cho sinh viên nghành giáo dục tiểu học theo hướng tiếp cận lực Trần Ngọc Bích Lý Văn Hoan Tạp chí Giáo dục số 332 kì - 4/2014 11 Thực trạng rèn luyện số kĩ nghiên cứu khoa học thông qua hình thức Seminar cho sinh viên trường Đại học sư phạm Hà nội Thạc sĩ Nguyễn Bích Liên Tạp chí Giáo dục số 361 kì - 7/2015 12 Seminar - Hình thức dạy học phát huy tính tích cực học tập sinh viên đại học, cao đẳng Trần Hồng Minh - Nguyễn Quốc Tuấn Tạp chí giáo dục số đặc biệt, kì tháng 10/2017 13 Tăng cường lực dạy học giáo viên Bộ giáo dục đào tạo, cục nhà giáo cán lí sở giáo dục Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2013 14 Tăng cường lực sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Bộ giáo dục đào tạo, cục nhà giáo cán lí sở giáo dục Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2013 15 Tăng cường lực nghiên cứu khoa học giáo viên Bộ giáo dục đào tạo, cục nhà giáo cán lí sở giáo dục Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2013 56 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các văn đạo cấp việc đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Các phẩm chất lực cần hướng tới theo chương trình giáo dục phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng học tập giảng dạy môn Lịch sử trường THPT 1.2.2 Phương pháp dạy học Xê-mi-na nhận thức Giáo viên dạy học Xê-mi-na trường THPT 1.2.3 Tính hiệu hình thức tổ chức dạy học Seminar việc hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 10 II LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ, THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC TIẾT XÊ-MI-NA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 VÀ 12, NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 11 2.1 Lựa chọn chủ đề 11 2.1.1 Quan điểm lựa chọn chủ đề 11 2.1.2 Mục tiêu lựa chọn chủ để 12 2.1.3 Lựa chọn chủ đề để tổ chức tiết học Xê-mi-na 12 2.2 Thiết kế tiết học Xê-mi-na theo chủ đề lựa chọn 15 57 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 15 2.2.2 Thiết kế chủ đề 16 2.3 Tổ chức tiết Xê-mi-na theo chủ đề thiết kế 35 2.1 Công tác chuẩn bị 35 2.1.1 Chuẩn bị Giáo viên 35 2.1.2 Chuẩn bị học sinh 36 2.2 Tổ chức thực 36 III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 37 C PHẦN KẾT LUẬN 40 D - KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 41 PHẦN PHỤ LỤC 42 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng dạy học Xê-mi-na trường THPT 42 Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ 43 Phụ lục 3: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng 44 Phụ lục 4: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT 52 Phụ lục 5: Một số hình ảnh lớp thực nghiệm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 58 ... người học, …tự nghiên cứu học sinh? ?? II LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ, THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC TIẾT X? ?MI- NA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 VÀ 12, NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC... thức tổ chức dạy học Seminar việc hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Xê- mi- na hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tối đa tính động tích cực hoạt động người học Thông qua việc... chức tiết học Xê- mi- na dạy học Lịch sử trường THPT? ?? để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề ? ?Hình thành phát triển số phẩm chất lực cho học sinh thông qua tổ chức tiết

Ngày đăng: 25/05/2021, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan