SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành, thí nghiệm ở trường THPT

43 13 0
SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành, thí nghiệm ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT” LĨNH VỰC: SINH – CÔNG NGHỆ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT” LĨNH VỰC: SINH – CÔNG NGHỆ CAO THỊ NGỌC BÍCH Thời gian thực hiện: Năm học 2020 - 2021 Số điện thoại: 0912 507 443 Người thực hiện: Tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………… PHẦN PHẦN NỘI DUNG…………………………………………… Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………… Cơ sở lí luận: …………………………………………………………… 1.1 Khái niệm Thiết bị dạy học: ………………………………………… 1.2 Thực hành thí nghiệm: ………………………………………………… 1.3 Yêu cầu thí nghiệm thực hành……………………………………… Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 2.1 Thực trạng việc giảng dạy tiết thực hành, thí nghiệm trường THPT………………………………………………………………………………… 2.2 Nguyên nhân thực trạng……………………………………………………… 11 CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 12 THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM A MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM 12 B ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM BỘ MƠN LÝ, HĨA, SINH 12 I CẢI TIẾN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH MƠN SINH HỌC 12 Quy trình cải tiến thí nghiệm thực hành 12 Một số ví dụ TN theo SGK phương án cải tiến thí nghiệm 13 II TỰ LÀM MỘT SỐ HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ MƠN HĨA HỌC 23 III SỬ DỤNG GIẢI PHÁP THAY THẾ - TỰ LÀM MỘT SỐ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ 29 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 I Mục đích thực nghiệm sư phạm …………………………………………… 34 II Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ………………………………………… 34 III Nội dung thực nghiệm sư phạm………………………………………… 34 Đối với giáo viên ……………………………………………………………… 34 Đối với học sinh.……………………………………………………………… 34 IV Kết áp dụng SKKN trường THPT địa bàn huyện miền Tây Nghệ An 35 V Đánh giá hiệu chung: …………………………………………………… 36 VI Bài học kinh nghiệm: …………………………………………………… 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 37 I KẾT LUẬN 37 II KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phụ lục 40 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TT Cụm từ Được viết Trung học phổ thông THPT Thiết bị dạy học TBDH Giáo viên GV Học sinh HS Thực hành, thí nghiệm TH, TN Thiết bị dạy học TBDH Thí nghiệm TN Thực hành TH Sách giáo khoa SGK 10 Thực nghiệm TN 11 Đối chứng ĐC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Mục đích giáo dục nhà trường không đào tạo người nắm vững kiến thức khoa học, mà giỏi thực hành, có bàn tay khéo léo thực điều mà óc suy nghĩ, biết áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế sống Thiết bị dạy học công cụ hỗ trợ hiệu dạy học, làm cho tiết học trở nên sinh động, dễ hiểu Lý thuyết kết hợp với thực hành giúp cho học sinh nắm kiến thức lâu sâu hơn, giúp việc học trở nên nhẹ nhàng, hiệu Thông qua thực hành, học sinh (HS) hiểu sâu sắc khái niệm tượng, tin tưởng vào chân lí khoa học, quan sát số tượng bổ sung cho học, củng cố kiến thức học từ giảng lí thuyết, tập cho em khả vận dụng lí luận vào thực tiễn giải thích tượng đơn giản xảy giới tự nhiên Các em nắm vững kiến thức rèn luyện kỹ thực hành, từ hình thành đức tính cần thiết người lao động yêu thích việc học tập Tuy nhiên, thực tế mục tiêu khó đạt số lượng thực hành chương trình ít, chất lượng dạy học tiết thực hành chưa cao phụ thuộc nhiều yếu tố kĩ hướng dẫn GV, thời gian, chuẩn bị GV HS, điều kiện sở vật chất thiết bị thí nghiệm khơng đồng bộ, khó sử dụng Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học THTN cấp thiết Qua nhiều năm cơng tác với vai trị cán thiết bị thí nghiệm, trực tiếp giảng dạy trợ giảng thực hành thí nghiệm, thân tơi tìm hiểu mạnh dạn đưa số giải pháp thông qua đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu thực hành, thí nghiệm trường THPT” Tôi hy vọng kết nghiên cứu tơi đóng góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơng tác thực hành, thí nghiệm trường THPT để qua đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tiết thực hành, thí nghiệm mơn học khoa học tự nhiên: Lý, Hóa, Sinh… Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận vấn đề sử dụng TBDH thực hành, TN trình dạy học Nghiên cứu thực trạng sử dụng thực hành, TN trường THPT địa bàn Các giải pháp để nâng cao chất lượng thực hành, thí nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu phương án đề xuất Phạm vi nghiên cứu Công tác TBDH TH, TN nhà trường năm gần địa bàn Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống TBDH TH, TN nhà trường THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học làm TH, TN phịng học mơn Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng giải pháp tốt nâng cao chất lượng dạy học tiết TH, TN từ nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tài liệu có liên quan tới TBDH TH, TN; kĩ thuật thực TN phương pháp nâng cao hiệu sử dụng TH, TN trình dạy học Phương pháp quan sát điều tra sư phạm: trao đổi ý kiến với giáo viên, học sinh; xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng việc TH, TN Phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp xử lý số liệu điều tra Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu TH, TN trường THPT điều kiện thiếu trang thiết bị số lượng chất lượng Từ tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Vận dụng giải pháp vào thực tế dạy học, tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Lý, Hóa, Sinh - Phát triển lực sẵn có người học đồng thời giúp em khám phá lực tiềm ẩn thông qua việc thực nhiệm vụ học tập - Phát huy tính tích cực, chủ động khả sáng tạo trình học tập học sinh nhằm tạo sản phẩm có giá trị thực tiễn, áp dụng vào học tập, nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung nghiên cứu đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu thực hành thí nghiệm 333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33ghiên3333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 333333ác TN phương pháp nâng cao hiệu sử dụng TH, TN trình dạy học Phương pháp quan sát điều tra sư phạm: trao đổi ý kiến với giáo viên, học sinh; xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng việc TH, TN Phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp xử lý số liệu điều tra Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu TH, TN trường THPT điều kiện thiếu trang thiết bị số lượng chất lượng Từ tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Vận dụng giải pháp vào thực tế dạy học, tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Lý, Hóa, Sinh - Phát triển lực sẵn có người học đồng thời giúp em khám phá lực tiềm ẩn thông qua việc thực nhiệm vụ học tập - Phát huy tính tích cực, chủ động khả sáng tạo trình học tập học sinh nhằm tạo sản phẩm có giá trị thực tiễn, áp dụng vào học tập, nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung nghiên cứu đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu thực hành thí nghiệm Chương Thực nghiệm sư phạm ên cứu dạng bề ngồi đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng Giúp cụ thể hóa trừu tượng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp Giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập mơn, nâng cao lịng tin học sinh vào khoa học Phương tiện dạy học giúp học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cây,…), giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ, hấp dẫn đẹp, đơn giản, tính xác thơng tin chứa phương tiện 1.2 Thực hành thí nghiệm: Thí nghiệm phần thực khách quan thực tái tạo lại điều kiện đặc biệt, người chủ động điều khiển yếu tố tác động vào trình xảy để phục vụ cho mục đích định Thí nghiệm giúp người gạt bỏ phụ, khơng chất để tìm chất vật tượng Thí nghiệm giúp phát quy luật ẩn náu tự nhiên Mặt khác cịn giúp người kiểm chứng, làm sáng tỏ giả thuyết khoa học Đúng Ăng ghen nói: “Trong nghiên cứu khoa học tự nhiên lịch sử, phải xuất phát từ thật có, từ hình thái thực khác vật chất; khoa học lý luận tự nhiên, cấu tạo mối liên hệ để ghép chúng vào thật, mà phải từ thật đó, phát mối liên hệ ấy, phải chứng minh mối liên hệ thực nghiệm” Thí nghiệm tảng việc dạy học Nó giúp học sinh chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ngược lại Khi làm thí nghiệm học sinh làm quen với TBDH trực tiếp nắm bắt tính chất lý, hố chúng Từ em hiểu q trình vật lý, hố học, sinh học nắm vững khái niệm, định luật, học thuyết chúng Nếu khơng có thí nghiệm giáo viên tốn nhiều thời gian để giảng giải khơng rõ khơng phải thứ diễn đạt trọn vẹn lời Lời nói trừu tượng cịn thí nghiệm cụ thể Học sinh tiếp thu kiến thức thiếu xác vững Các em khó hiểu khơng có biểu tượng rõ ràng, cụ thể chất, tượng lý, hóa, sinh học… Ví dụ: Trong q trình dạy mơn hóa học, phản ứng tạo kết tủa nhôm hidroxit Al(OH)3 dạng keo, màu trắng Nếu khơng có thí nghiệm học sinh khơng thể hình dung dạng keo, màu trắng Học sinh chóng qn khơng hiểu bài, khơng có ấn tượng sâu sắc hình ảnh cụ thể Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tế Nhiều thí nghiệm gần gũi với đời sống, với quy trình cơng nghệ Chính thí nghiệm giúp học sinh vận dụng điều học vào thực tế sống Thực hành, thí nghiệm học sinh tự trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành làm thí nghiệm Qua giúp học sinh rèn luyện kỹ thực hành (các thao tác cách thức tiến hành thí nghiệm), hình thành đức tính cần thiết người lao động mới: cẩn thận, khoa học, kỷ luật Thực hành thí nghiệm giúp học sinh phát triển tư duy, hình thành giới quan vật biện chứng Khi tự tay làm thí nghiệm tận mắt nhìn thấy tượng xảy ra, học sinh tin tưởng vào kiến thức học thêm tin tưởng vào thân Gây hứng thú học tập, u thích mơn say mê khoa học với giảng lý thuyết khô khan 1.3 Yêu cầu thí nghiệm thực hành Thí nghiệm thực hành cần thỏa mãn yêu cầu sau: - Điều kiện quan trọng tiến hành thí nghiệm phải hiểu rõ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm - Việc quan sát diễn biến q trình thí nghiệm phải thật xác - Giai đoạn cuối thí nghiệm thực hành vạch chất bên tượng quan sát từ thí nghiệm thơng qua việc thiết lập mối liên hệ nhân – tượng - Thí nghiệm chủ yếu tiến hành nghiên cứu q trình sinh lí, ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể, phải thực thời gian dài, ngắn tùy thuộc vào tính chất diễn biến q trình Có thí nghiệm thực tiết học thí nghiệm tách chiết diệp lục, có thí nghiệm phải qua hàng thí nghiệm phát hơ hấp thực vật, có thí nghiệm phải qua hàng ngày giâm, chiết cành Đối với thí nghiệm dài ngày GV phải có kinh nghiệm tính tốn trước thời gian từ lúc bắt đầu đến thí nghiệm có kết cho giảng có liên quan đến thí nghiệm biểu diễn thơng báo kết thí nghiệm - Đặt thí nghiệm khâu quan trọng thí nghiệm thực hành Cần tổ chức cho HS trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu, chủ động thay đổi điều kiện thí nghiệm lắp ráp dụng cụ thí nghiệm Tổ chức TNTH có tác dụng lớn mặt trí dục, đặc biệt có tác dụng giáo dục khoa học kĩ thuật Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc giảng dạy tiết thực hành, thí nghiệm trường THPT Để tiến hành nghiên cứu đề tài làm khảo sát điều tra thực trạng giảng dạy tiết thực hành, thí nghiệm 24 giáo viên cán thiết bị, với 100 em học sinh trường tỉnh thu kết sau: Bảng 2.1.1 Khảo sát mức độ nhận thức 24 GV cán thiết bị thí nghiệm việc tiến hành TH, sử dụng thí nghiệm q trình dạy học trường THPT Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ % Mức độ nhận thức Rất cần thiết 12 50% Cần thiết 12 50% Không cần thiết 0% Các lí Kích thích hứng thú học tập HS 16 66,7% Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS trình dạy học 10 41,7% Đảm bảo kiến thức vững, 22 91,7% Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian 24 * Mục đích: Quan sát hình ảnh đường sức từ dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài, dòng điện chạy dây dẫn tròn (Dùng hiệu kết hợp với máy hắt trình chiếu) * Để tiến hành làm TN này, chuẩn bị gồm dụng cụ sau: - Tấm bìa nhựa ép cứng có đục lỗ nhỏ để luồn vịng dây - Một số đinh vít nhỏ - Cuộn dây đồng * Cách sử dụng mơ hình: - Rắc mạt sắt (bụi sắt) lên mặt bìa - Cho dịng điện chiều chạy qua dây dẫn (sử dụng hiệu điện 12V) - Gõ nhẹ bìa, mạt sắt xếp cách trật tự (Hình ảnh đường sức từ) Sau áp dụng vào tiết học, GV mơn cho phản hồi tích cực hiệu áp dụng TN: HS hứng thú với học Và đặc biệt kiến thức trừu tượng minh họa hình ảnh trực quan nên em hiểu nắm vững kiến thức học Khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, vui vẻ Mơ hình dạy chủ đề “Tán sắc giao thoa ánh sáng”: - Mơ hình sử dụng việc tìm hiểu tượng tổng hợp ánh sáng trắng 24 - Cấu tạo mơ hình: Một động chạy pin có trục quay, bìa có trục quay qua tâm, bìa tơ màu theo thứ tự từ đỏ đến tím - Cách sử dụng: + Gắn bìa vào trục quay + Bật khóa K cho động quay + Quan sát điểm bìa - Nguyên lý hoạt động dựa tượng lưu ảnh mắt cấu tạo ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng tổng hợp vơ số ánh sáng đơn sắc có bảy màu (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) chùm sáng truyền tức truyền đồng thời tất loại ánh sáng Người quan sát quan sát đồng thời màu nhìn thấy màu trắng; mắt có thời gian lưu ảnh 0.1s quay bìa với tốc độ lớn 10 vịng/s nhìn vào điểm hình ảnh màu lưu lại điểm võng mạc mắt nên cho ta hình ảnh màu trắng Quá trình dạy học có sử dụng TN làm cho em HS hứng thú giải đáp thắc mắc, khó hiểu cho em Sau nhìn hình ảnh TN trực quan em trở nên hứng khởi việc tiếp nhận kiến thức học 25 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Mục đích thực nghiệm sư phạm Kiểm tra tính hiệu tính khả thi phương án đề xuất II Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Đánh giá mức độ thực tiết TH, TN giáo viên trước sau thực giải pháp - Thông qua phương pháp chọn lớp thực nghiệm có trình độ tương đương để tiến hành dạy thực nghiệm đối chứng; áp dụng cách đánh kết học tập, dùng thống kê xử lý số liệu (tính số tham số đặc trưng) để rút kết luận hiệu việc thực giải pháp III Nội dung thực nghiệm sư phạm Đối với giáo viên Qua trình khảo sát mức độ thường xuyên thực TH, TN trình dạy học 24 giáo viên trường THPT tỉnh thu kết sau: Bảng 1.1 Khảo sát mức độ thực TH, TN trình dạy học Thời gian Mức độ đề cập/ hướng dẫn Số lượng Tỷ lệ (%) Trước thực giải pháp Thường xuyên- Tất TN 33,3 Thỉnh thoảng 16 66,7 Không 0 Sau thực giải pháp Thường xuyên- Tất TN 18 75,0 Thỉnh thoảng 26 25,0 Không 0 Như trước thực giải pháp chi có 33,3 % giáo viên thường xuyên thực tiết TH, TN Tuy nhiên sau thực giải pháp tỉ lệ tăng lên đáng kể (75%) Đó trường hóa chất trang thiết bị dạy học thiếu nên số tiết TH, TN GV không thực Nhưng sau thực giải pháp khó khăn phần khắc phục Đối với học sinh Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT huyện Ở trường chúng tơi chọn lớp có sĩ số trình độ tương đương, có lớp thực nghiệm lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm tiến hành dạy 03 thí nghiệm thiết kế theo phương án cải tiến sử dụng số giải pháp thay Tiến hành đánh giá HS lớp qua 01 kiểm tra 15 phút thu hoạch sau thực hành HS kết thu sau Bảng 2.1 Kết học tập HS lớp thực nghiệm(TN) lớp đối chứng(ĐC) Lớp Tổng Số HS Điểm số 10 TN 113 0% 17 15% 23 20,3% 40 27 35,4% 19 16,8% 14 12,5% 0% 0% ĐC 111 0% 8,1 % 16 14,4% 28 25,2% 33 29,7% 22 19,8% 2,8% 0% Qua thực nghiệm, nhận thấy: HS lớp TN có khả hồn thành tốt thực hành, thu kết rõ ràng hơn; đồng thời khả nắm vững thao tác thực hành, kiến thức lí thuyết củng cố bền vững hơn; đồng thời HS tự làm thí nghiệm thay khác nên HS hứng thú với thực hành Qua thực nghiệm, nhận thấy giải pháp mà đưa thành công thu hiệu dạy học tốt IV Kết áp dụng SKKN trường THPT địa bàn huyện miền Tây Nghệ An Đề tài xây dựng tiến hành thực nghiệm vào năm học 2019-2020, sau áp dụng dạy lớp phòng THTN, đối tượng học sinh khác địa bàn huyện Anh Sơn - Nghệ An thu kết tích cực Cụ thể: - Học sinh tỏ yêu thích hứng thú học tập với mơn học Lý, Hóa, Sinh sử dụng biện pháp nêu 28 - Kết kiểm tra chất lượng sau học tập theo giải pháp đạt kết cao so với lớp có trình độ tương đương học theo hình thức dạy học truyền thống - GV trực tiếp áp dụng cho rằng, với hình thức tổ chức dạy học HS có điều kiện chủ động, sáng tạo nhiều học tập, Khơng khí q trình học vui vẻ, tinh thần học em ln hào hứng, háo hức Điều góp phần nâng cao chất lượng, đảm bảo mục tiêu dạy học tình hình V Đánh giá hiệu chung: Như vậy, thấy thành cơng lớn thực dạy học thông qua “Một số giải pháp nâng cao hiệu thực hành, thí nghiệm trường THPT” là: - Tạo điều kiện rèn luyện cho em nhiều kĩ THTN, khơi dậy hứng thú học tập phát triển lực cá nhân, hoạt động nhóm cho người học - Làm cho hoạt động học tập HS có ý nghĩa Áp dụng vào đời sống thực tiễn thông qua việc tạo sản phẩm có ích cho học tập từ thứ đơn giản xung quanh: rác thải làm nhựa, nilon, đồ dùng kim loại hư hỏng… Từ đó, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học giáo dục, tiết kiệm nguồn đầu tư vào trang thiết bị dạy học nhà trường VI Bài học kinh nghiệm: Để có thành cơng ứng dụng giải pháp đó, thân tơi, GV mơn HS cần tìm tiếng nói chung tổ chức thực hiện, cụ thể là: - Người làm cơng tác thiết bị thí nghiệm trợ giảng phải thường xuyên học hỏi, tìm kiếm kiến thức phục vụ công tác THTN thông qua nhiều nguồn: Từ nguồn mạng Internet, từ GV môn, từ đồng nghiệp có chun mơn… - Giáo viên phải khơi dậy lòng học sinh niềm vui, đam mê u thích mơn học - Giáo viên có hướng dẫn cụ thể, chi tiết nhiệm vụ học tập khơi dậy tiềm sáng tạo, đam mê nghiên cứu khoa học u thích sáng chế cho nhóm học sinh Kết hợp chặt chẽ GV trợ giảng để hướng dẫn em rèn luyện kỹ THTN nhằm đem lại kết cao học tập - Để tạo hào hứng ghi nhận đóng góp em cách xác, giáo viên phải đánh giá toàn diện khách quan, đánh giá trình, nội dung lẫn hình thức, ý thức thái độ; đồng thời, có biện pháp động viên kịp thời cho em có ý tưởng sáng tạo - Để tổ chức giải pháp thành cơng cần có cho phép, tạo điều kiện nhà trường, đồng hành GV môn hợp tác cao HS, đồng thời phải đảm bảo tính an tồn, hiệu hoạt động chế tạo sản phẩm 29 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài rút số kết luận sau: Đặc điểm bật phát triển trí tuệ HS THPT là: tính chủ động, sáng tạo, tích cực, tự giác tri giác có chủ định phát triển, lực quan sát nâng cao Trong dạy học, GV cần dạy cho HS cách quan sát có mục đích giúp HS chiếm lĩnh kiến thức tốt Mặc dù GV nhận thức vai trò quan trọng TH, TN GV sử dụng, cải tiến tìm giải pháp nâng cao hiệu trình giảng dạy Một số GV, cán thiết bị thí nghiệm chưa chịu khó để tìm kiếm làm đồ dùng, hóa chất phục vụ cho cơng tác giảng dạy TH, TN Xây dựng qui trình cải tiến TN gồm bước phù hợp với logic khoa học, áp dụng qui trình vào việc cải tiến TN phần Sinh học phương diện: mẫu vật, hoá chất, dụng cụ bước tiến hành TN Tạo mốt số hóa chất thiết bị phục vụ cho TH, TN mơn hóa học Đề xuất phương án thay số đồ dùng dạy học tự làm dạy học TH, TN mơn vật lí Chứng minh tính hiệu phương án nhằm nâng cao hiệu TH, TN thông qua đánh giá thực nghiệm sư phạm, kết thực nghiệm cho phép áp dụng rộng rãi phương án dạy học tiết TH, TN trường THPT II KIẾN NGHỊ Về phía giáo viên: Chúng mong muốn tiếp tục hướng nghiên cứu đề tài để thử nghiệm hồn thiện tiến hành áp dụng giải pháp cho tất môn học đồng thời bổ sung thêm giải pháp Về phía HS: HS cần phải tích cực, chủ động trình thực hành thí nghiệm Cần phải rèn luyện, trau dồi thêm kĩ quan sát, phán đoán, phân tích hợp tác nhóm; tập làm quen dần với cơng tác nghiên cứu khoa học Về phía lãnh đạo Sở: - Cần tăng cường thêm buổi tập huấn cho GV, cán thiết bị thí nghiệm kĩ thiết kế sử dụng thí nghiệm thực hành, dụng cụ chuyên dùng phòng thí nghiệm - Tập huấn đạo để biên soạn thêm tài liệu hướng dẫn TH, TN cho giáo viên - Kiểm tra, khảo sát thường xuyên sở vật chất công tác sử dụng thiết bị thực hành trường THPT Về phía nhà trường: - Cần tăng cường trang bị thiết bị thí nghiệm, sở hạ tầng cho trường phổ thông đặc biệt phịng thí nghiệm, phịng mơn - Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng thực hành Đề tài giai đoạn thực nghiệm, thân cán thiết bị thí nghiệm, tham gia đứng lớp kinh nghiệm công tác chưa nhiều Với mong muốn phần nâng cao hiệu TH, TN trường THPT, khơng tránh khỏi thiếu sót, lúng túng Rất mong nhận đóng góp, bổ sung 30 Hội đồng khoa học cấp ngành để hoàn thiện đề tài ứng dụng vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Thị Thúy Diễm (2005), Thí nghiệm Sinh học phổ thơng, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách giáo khoa vật lí 10, 11, 12 - NXB giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa sinh học 10, 11, 12 - NXB giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa hóa học 10, 11, 12 - NXB giáo dục Việt Nam Webside: google.com.vn 32 PHỤ LỤC PHIẾU SỐ Khảo sát mức độ nhận thức GV cán thiết bị thí nghiệm việc tiến hành TH, sử dụng thí nghiệm q trình dạy học Thầy cô đánh dấu x vào cột, tương ứng với với mức độ nhận thức thầy cô việc tiến hành TH, sử dụng thí nghiệm q trình dạy học: Theo thầy, việc tiến hành TH, sử dụng thí nghiệm q trình dạy học có cần thiết khơng? TT Mức độ Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Vì thầy lại lựa chọn vậy? TT Các lí Lựa chọn Kích thích hứng thú học tập HS Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS trình dạy học Đảm bảo kiến thức vững, 33 Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian Hiệu học khơng cao Khơng thi Lí khác: Mức độ thực TH, TN trình dạy học TT Mức độ đề cập/ hướng dẫn Lựa chọn Thường xuyên- Tất TN Thỉnh thoảng Không 34 PHIẾU SỐ Khảo sát mức độ hứng thú HS tham gia tiết TH, TN Các em đánh dấu x vào cột, tương ứng với với mức độ hứng thú em tham gia tiết TH, TN TT Mức độ Lựa chọn Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 35 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC TẬP TẠI PHỊNG THTN 36 37 38 ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 12 THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM A MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM 12 B ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ... chưa cao Từ kết điều tra thực trạng trên, thấy rõ việc nâng cao chất lượng tiết TH, TN cần thiết CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM A MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT? ?? LĨNH VỰC:

Ngày đăng: 25/05/2021, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI:

  • “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT”

  • LĨNH VỰC: SINH – CÔNG NGHỆ

  • ĐỀ TÀI:

  • “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT”

  • LĨNH VỰC: SINH – CÔNG NGHỆ

  • CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

  • A. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM

  • I. CẢI TIẾN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH MÔN SINH HỌC

  • 1. Quy trình cải tiến một thí nghiệm thực hành

    • 2. Một số ví dụ về TN theo SGK và phương án cải tiến thí nghiệm

    • I. Mục đích thực nghiệm sư phạm ……………………………………………..

    • I. KẾT LUẬN

    • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lí do chọn đề tài:

    • Trong nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Mục đích của giáo dục ở nhà trường không chỉ đào tạo ra những con người nắm vững kiến thức khoa học, mà còn giỏi thực hành, có bàn tay khéo léo thực hiện được những điều mà bộ óc suy nghĩ, biết áp dụng những kiến thức lý thuyết vào thực tế cuộc sống.

    • Thiết bị dạy học là công cụ hỗ trợ hiệu quả trong dạy học, làm cho tiết học trở nên sinh động, dễ hiểu. Lý thuyết được kết hợp với thực hành giúp cho học sinh nắm kiến thức lâu và sâu hơn, giúp việc học trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả. Thông qua các bài thực hành, học sinh (HS) hiểu sâu sắc hơn các khái niệm và hiện tượng, tin tưởng vào các chân lí khoa học, quan sát được một số hiện tượng bổ sung cho bài học, củng cố những kiến thức đã học được từ các bài giảng lí thuyết, tập cho các em khả năng vận dụng lí luận vào thực tiễn và giải thích được các hiện tượng đơn giản đang xảy ra trong thế giới tự nhiên. Các em sẽ nắm vững kiến thức và rèn luyện các kỹ năng thực hành, từ đó hình thành những đức tính cần thiết của người lao động mới và yêu thích hơn đối với việc học tập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan