Sông đào Việt Nam kỷ X Hà Mạnh Khoa1 Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: hamanhkhoa@yahoo.com.vn Nhận ngày 12 tháng năm 2018 Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 10 năm 2018 Tóm tắt: Vào thời Tiền Lê năm 983, vua Lê Đại Hành cho tiến hành đào sông từ Đồng Cổ đến Bà Hịa Sơng đào Thanh Hóa, nối sơng Mã (từ huyện n Định) đến sơng Bà Hịa (ở huyện Tĩnh Gia) Đó tuyến đường giao thông thủy nội địa người tạo lịch sử Việt Nam Hệ thống sông đào minh chứng thể tầm nhìn chiến lược Lê Đại Hành chiến lược phát triển bảo vệ Tổ quốc Từ khóa: Lê Đại Hành, sông đào, giao thông thủy nội địa, kỷ X Phân loại ngành: Sử học Abstract: Under the Early Le Dynasty, in 983, King Le Dai Hanh ordered the digging of a river from Dong Co to Ba Hoa The river was in Thanh Hoa province, connecting Ma river (from Yen Dinh district) to Ba Hoa river (in Tinh Gia district) It is the first man-made waterway route in Vietnamese history The river system is a demonstration of the King’s strategic vision in the strategy of national development and defense Keywords: Le Dai Hanh, dug river, inland waterway, the 10th century Subject classification: History Mở đầu Sau vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quốc gia Đại Cồ Việt lâm vào tình trạng khủng hoảng Năm 980, Lê Hoàn (Thập đạo tướng quân vương triều Đinh) lên ngơi vua, trị đất nước, mở triều đại (nhà Tiền Lê) Vua Lê Đại Hành đánh tan quân xâm lược nhà Tống vào năm 981, sau đó, “hành quân trị tội Chiêm Thành”, giữ vững độc lập dân tộc Không có cơng lao hiển hách đấu tranh chống ngoại xâm, Lê Đại Hành vị minh quân Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2018 nghiệp phát triển đất nước Sự nghiệp chinh phục cải tạo tự nhiên vĩ đại dân tộc kỷ X gắn liền với tên tuổi vua Lê Đại Hành Ông cho đào sơng Thanh Hố từ Đồng Cổ đến Bà Hồ Lê Đại Hành trở thành người mở đầu cho nghiệp phát triển hệ thống giao thông thuỷ nội địa Việt Nam thời quân chủ Trên đất Thanh Hoá, từ thời tiền sử (sơ sử) thời kỳ Bắc thuộc đến nước giành quyền độc lập tự chủ vào đầu kỷ thứ X, cư dân triệt để tận dụng hệ thống sơng ngịi tự nhiên để sản xuất, chiến đấu, xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước Đồng Thanh Hoá cấu tạo phù sa sông Mã, sông Chu, sơng n sơng Thanh Hóa, chúng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, chia cắt đồng Thanh Hoá thành ba vùng (vùng đồng sông Mã, vùng đồng sông Chu, vùng đồng sơng n) Các sơng tự nhiên thực yếu tố quan trọng tạo dựng cảnh quan mơi trường, đất đai tính cách người xứ Thanh Trên thực tế, điều kiện tự nhiên “phục vụ” theo ý muốn chủ quan người Các sông tự nhiên Thanh Hố (như sơng Mã, sơng Chu, sơng n) chi lưu chúng, tạo đường giao thông thuỷ nội địa, giúp phân lượng nước mùa mưa dẫn nước mùa khô Do bồi đắp phù sa sông lớn cấu tạo địa hình, nên tuyến giao thơng thuỷ hào ngăn cách vùng Trong bối cảnh đất nước giành quyền độc lập tự chủ, lực hai phía Bắc Nam ln rình rập xâm lược nước ta, Thanh Hố lại vào vị trí cửa ngõ phía Nam Trước đó, thời kỳ này, nhu cầu giao lưu, có đường từ Thanh Hố nối liền với Bắc Bộ, đường người gọi “đường thượng đạo” Vào kỷ X, đường nhỏ, vô hiểm trở, phải qua nhiều núi sâu rừng thẳm không thú Đường quan tâm phát triển (trừ lúc động binh cần tiễu trừ đánh dẹp lực dậy chống đối quyền) Đường huyện vùng đồng đường nhỏ nối làng với chợ chạy quanh co nhiều khúc qua đồng ruộng Chỉ có số đường tạo thành để tiện lợi cho việc lại cáng quan lại đường rộng Các đường chạy theo tuyến cố định nối liền trung tâm huyện, phủ với Sử sách ghi chép lại rằng: “Các đường không lát, rải đá đường lớn Trung Quốc Chỉ có cầu qua sông nhỏ chủ yếu cầu gỗ thường bị lũ trôi, việc lại vất vả Trong mùa mưa phải qua sông lớn thuyền đị ngang” [13, tr.245] Bài viết tìm hiểu q trình hình thành sơng đào vai trị giao thông sông đào Việt Nam kỷ X Q trình hình thành sơng đào Việt Nam kỷ X Năm 981, Lê Hồn lên ngơi Hồng đế lấy niên hiệu Thiên Đức Kinh đô Hoa Lư Vào kỷ X, đất Hoa Lư có núi đá cao bao bọc xung quanh Núi sơng tạo thành phịng tuyến liên hồn, lợi hại việc phịng thủ tiến cơng [7, t.1, tr.76] Sau “kháng Tống, bình Chiêm” thắng lợi, Lê Đại Hành tiến hành hàng loạt biện pháp để thúc đẩy kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển Một cơng trình kết hợp phát triển kinh tế với quốc phịng cơng Hà Mạnh Khoa trình đào sơng từ Đồng Cổ đến Bà Hoà “Khi nhà vua đánh Chiêm Thành, từ núi Đồng Cổ đến sông Bà Hồ, đường núi hiểm trở khó đi, người ngựa mỏi mệt, đường biển sóng to khó lại, sai đào kênh, đến (Quý Mùi - năm 983) xong, cơng tư lợi” [5, t.1, tr.220] Đồng Cổ nằm hữu ngạn sông Mã (nay thuộc xã n Thọ, huyện n Định, tỉnh Thanh Hố) Sơng Bà Hồ phía cực Nam tỉnh Thanh Hố, thuộc xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, giáp huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, đổ cửa Lạch Bạng Lê Đại Hành cho tiến hành đào sông, sông nối sơng Mã bắc Thanh Hố với sơng Bà Hồ nam Thanh Hoá - bắc Nghệ An Nhưng điều khơng có nghĩa đào sơng hồn toàn Lê Đại Hành tận dụng chi lưu nhỏ sông Mã, sông Cầu Chày, sông Chu, sơng Hồng, sơng n khơi sâu, nắn thẳng đào số đoạn cần thiết để hình thành tuyến giao thông thuỷ nội địa thuận tiện từ bắc đến nam Thanh Hoá Đồng Cổ ghi chép sử sách sau: “Sông ngách thông với huyện Đồng Cổ có trống đồng nên gọi tên đất thế” [6, tr.104] Đền thờ “trống đồng” biểu tượng khẳng định trường tồn sức mạnh dân tộc ta thời vua Hùng Đền Đồng Cổ đặt núi Khả Lao thuộc giáp Đan Nãi (nay thuộc xã Yên Thọ, huyện Yên Định) Vùng đất đời Tuỳ thuộc huyện Quân Yên, đến thời Đường đổi Quân Ninh, đến thời thuộc Minh đổi huyện Yên Định [11, t.2, tr.203] Vùng Đồng Cổ nằm phía hữu ngạn sông Mã, khu vực tiếp nối đồng với trung du miền núi Đó điểm hội tụ hai đường giao thông thuỷ Thanh Hoá trước kỷ X để bắc vào nam Thanh Hoá Văn Tân cho rằng: “Trong trận viễn chinh (Lê Đại Hành đánh Chiêm Thành), Lê Đại Hành nhìn thấy đường vào Nghệ Tĩnh đường khó đi, làm nhọc sức quân đội nhọc sức dân, gây nhiều tổn phí cho nhà nước Vì nhà vua lệnh đào kênh từ Bố Hạ, Quảng Xương ngày đến sơng Bà Hồ (Tĩnh Gia) để từ sơng Mã theo đường thuỷ mà vào đến tận Nghệ An từ Nghệ An tiến biển” [15, tr.52] Theo Đào Duy Anh: “Từ trước người ta giới thiệu việc cho đào kênh từ Đan Nê đến sơng Bà Hồ Đan Nê đổi từ Đan Nãi Nhưng xét địa từ Đan Nê Yên Định đến Bà Hoà phía Nam huyện Tĩnh Gia nhiều núi non hiểm trở khơng thể có đường kênh Tưởng nên hiểu Lê Hồn thấy đường từ Đan Nê đến phía Nam Tĩnh Gia đường vất vả nên sai đào kênh tục gọi sơng Nhà Lê để có từ sông Đáy đường sông mà vào Nghệ An được” [1, tr.174]; “Trước đường có lẽ Thiên Quan theo đường sông Bưởi hay đèo Phố Cát mà đến sông Mã khoảng làng Đan Nê huyện Yên Định nơi có đền Đồng Cổ chân núi Từ theo đường núi qua Thọ Xuân, Nông Cống mà vào Tĩnh Gia đến sơng Bà Hồ theo đường kênh Sắt mà vào Nghệ An từ theo đường biển mà vào Chiêm Thành Nay đào kênh để từ Bắc sơng Chính Đại mà vào Thanh Hố từ sơng Mã theo đường kênh đào từ khoảng Bố Vệ tục gọi sông Nhà Lê để vào sơng Bà Hồ” [1, tr.174] Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, việc đào sông thời Lê Đại Hành Quảng Xương đến Tĩnh Gia Như vậy, khu vực có đền Đồng Cổ khơng phải nơi khởi đầu cơng trình Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2018 “đào kênh” thời Tiền Lê Bởi vào thời Đinh - Lê, kinh đô Đại Cồ Việt Hoa Lư Từ Hoa Lư vào Thanh Hoá từ Thanh Hoá đến Nghệ An, đường hành quân Lê Đại Hành phải qua núi cao, rừng rậm Đồng Cổ trung tâm điểm giao thơng thuỷ Thanh Hố vào kỷ X Thêm vào đó, kỷ X, đồng Thanh Hoá bắt đầu khai phá, dân cư tập trung ven vùng trung du đồi núi tiếp giáp với đồng Như sử sách ghi lại, phép dùng binh thường coi trọng kết hợp thủy Vùng Đồng Cổ điểm tập kết qn theo đường Thiên Quan vào Thanh Hố Đó điểm tập kết đường thuỷ từ kênh Đô Quan Tái “đầu mối giao thông đường thuỷ vào Đồng Cổ” thuộc vùng Yên Định [10, tr.22] Rõ ràng, Đan Nê cổ không nơi “linh thiêng” thờ thần trống đồng, mà khu vực hội tụ đạo quân thuỷ, quân từ Bắc vào Thanh Hố trước tiến vào phía Nam Vào kỷ X, sông Mã vùng Đan Nê không theo hướng Những chứng tích cịn lại đầm nước Tất đầm nước ngày bị lấp dần để canh tác làm nơi cư trú dịng lạch (sơng) nhỏ, chúng cách thị trấn Kiểu khoảng 3km, thông với sông Mã hệ thống cống tiêu Hệ thống cống tiêu qua xã Yên Thọ, Yên Trung, Yên Giang có chức nước sơng Mã mùa mưa Nguyễn Đình Thực nêu ý kiến vấn đề sau: “Sơng Mã có đoạn chuyển dịng lớn khơng tác động trực tiếp đến dịng sơng khác đoạn Mạn Định từ Đan Nê đến Kiểu” [18, tr.57]; “Sông Mã thẳng từ Đan Nê hạ (làng Sổ) xuống Đan Nê thượng qua núi Thọ Vực phía trước động Hồ Cơng mà xi xuống Hổ Nam - Phù Hưng ngày Do vùng Đồng Cổ chỗ thuận tiện cho đầu mối kênh” [18, tr.57] Vùng Đồng Cổ thuộc Đan Nê nằm hữu ngạn sơng Mã Tả ngạn có núi Hí Mã, Xuân Đài, thuộc huyện Vĩnh Lộc ngày nay, núi đất sát thị trấn Kiểu Núi Hí Mã “trơng trường đua ngựa, đứng sững mình, nằm sông lớn, chỗ đăng cao (treo đèn) Tết trùng cửu người địa phương”, “núi Xn Đài có động Hồ Cơng danh thắng” [11, t.2, tr.226] Hai dãy núi thuộc xã Vĩnh Ninh đối diện với vùng Đan Nê Sông Mã chảy qua vùng Một bên sông núi đá liên tiếp bên sông núi đất nhỏ vùng đất đồng Theo quy luật tự nhiên, rãnh nước hình thành mùa mưa, trải qua thời gian tạo lạch nước thành sơng nhỏ chạy vòng quanh vùng Đan Nê Tự nhiên người tạo đường thoát nước dẫn nước cho vùng từ Bùi Xá đến sông Mã Đan Nê (tức từ xã Yên Phú đến Đan Nê Hạ thuộc Yên Thọ) Để nối sông Mã vùng Đan Nê với sơng Cầu Chày cách dễ dàng nạo vét khơi rộng dòng chảy từ vùng trũng làng Bùi để nước sông Mã chảy vào đào đoạn kênh từ phía nam làng Bùi xuống Phúc Tỉnh thông sông Cầu Chày Ở làng Bùi có đền thờ Đào Lang Theo thần tích truyền lại, ơng tướng nhà Đinh nhà Lê, có nhiều cơng lao trận mạc Khi tổ chức đào kênh, Lê Đại Hành cử ông huy công việc [8, t.2, tr.120] Để khai thơng đường thuỷ phía nam từ vùng Đan Nê nối với sông Cầu Chày (cự ly khoảng gần 10m), Lê Đại Hành cho lực lượng vừa nạo vét, nắn thẳng, khơi rộng lạch nước vốn có, phải đào đoạn kênh khoảng 2km Từ khu vực Đồng Cổ, Hà Mạnh Khoa kênh đào qua làng Bùi, Hà Xá (nay thuộc xã Yên Trung, Yên Giang), nối với sông Cầu Chày làng Bốc, làng Cát, Kẻ Voọc, Bái Trai (thuộc xã Yên Lạc, Định Tăng) [8, t.2, tr.109] Đến thời Tiền Lê, vùng Đan Nê khơng nơi có đền thờ trống đồng linh thiêng nước, điểm hội tụ giao thông thuỷ từ Bắc vào Thanh Hoá, mà trở thành điểm khởi đầu đường giao thông thuỷ nội địa chiến lược từ Thanh Hố vào Nam Sau thơng tuyến với sơng Cầu Chày, Lê Đại Hành cho quân lính chọn điểm nối sông Cầu Chày với sông Lường (tức sông Chu) Cùng chảy theo hướng tây bắc - đông nam, sông Cầu Chày sơng Lường có đoạn gần (khoảng km) Thiệu Ngọc (huyện Thiệu Hoá) Xn Vinh (huyện Thọ Xn) Khơng có khoảng cách ngắn mà nối thông sông Cầu Chày với sơng Lường, bờ Nam sơng Lường khu Vực Trung (thuộc xã Xuân Khánh, Thọ Nguyên huyện Thọ Xuân) Theo Đào Duy Anh, địa điểm có nhiều dấu ấn liên quan đến huyện trị Cư Phong thời Hán Cổ Lôi kỷ X [1, tr.52] Đoạn kênh (ngày gọi kênh Ngọc Quang) có tác dụng quan trọng giao thông thuỷ lợi Để nối sông Chu với sơng Hồng theo đường sơng Hồng vào sơng n, Lê Đại Hành tận dụng triệt để dòng sông nhỏ chảy quanh co vùng đồng châu thổ, từ khơi rộng, đào sâu lịng sơng nắn lại đoạn gấp khúc cần thiết Con kênh từ vùng Cầu Kè, Mao Xá qua chợ Đu (nay Thiệu Vận, Thiệu Toán) đến Kinh Tháp, Cựu Trạch, nối nhánh sơng Lương với sơng Hồng qua vùng Đơng Minh, Đơng Hồ, Hồng Nghiêu, len lỏi qua ruộng đồng, quanh co, gấp khúc Những công trình phần lớn nạo vét rộng mở thêm, vậy, từ Trung Vực thuyền bè xi dịng thuận tiện qua vùng Đông Sơn, Nông Cống, Quảng Xương, đến ngã ba Vua Bà (thuộc xã Tế Tân huyện Nơng Cống ngày nay) Đó địa điểm sơng Hồng sơng Nhơm đổ vào sơng n Từ sông Yên (sông Vũ Long hay Ngọc Giáp), Lê Đại Hành huy động lính đào tuyến kênh nối với Lạch Bạng vào từ Lạch Bạng nối với sông Bà Hồ phía cực nam Thanh Hố Đào Duy Anh cho rằng: “Trại Bà Hồ đất sơng Bà Hồ Sơng thơn Đơng Hồ phía nam huyện Ngọc Sơn Chúng tơi đốn kênh Xước khúc kênh phía Bắc thơng với sơng Ngọc Giáp Phía Nam thơng với kênh Sắt đường giao thơng từ Thanh Hố vào Nghệ An” [1, tr.76] Theo Nguyễn Đình Thực: “Kênh Trầm Mơng (cịn gọi kênh Trầm hay kênh Hoà Lạc) từ Liên Hồ Hào qua Trường Xuân đến cầu Hang, nối sông Đáy nhánh sông Vạy gần cửa Ghép với sông cầu Hang, nhánh sơng Bà Hồ” [17, tr.49] Bà Hồ phía nam Tĩnh Gia, giáp với Nghệ An Vùng phía cực nam Tĩnh Gia ngày gồm có xã Hải Thượng, Trường Lâm, Tân Trường Trước kỷ XIX, xã thuộc xã Đồng Loan, tổng Duyên La [12, t.2, tr.231] Hải Thượng xưa gọi Yên Hồ Sơng chảy theo hướng tây - đơng qua Trường Lâm đến Hải Thượng, theo hướng bắc đổ cửa Bạng Đến nhân dân gọi sơng sơng Bà Hồ Đại Nam thống chí chép: “Núi Thục Sơn xã Đồng Loan cách huyện Ngọc Sơn 17 dặm phía nam Có khe nước lạnh, giáp địa giới huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An” [16] Sông Bà Hoà chảy qua địa phận xã Tân Trường đến Hải Thượng theo hướng bắc đổ cửa Bạng Từ khu vực xã Trường Lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2018 dịng sơng chảy theo hướng Nam men theo chân núi Xước nối với sơng Hồng Mai (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) Đó kênh Bà Hồ mà Lê Đại Hành cho khơi đào Vùng đất Bà Hoà đất Tĩnh Gia cuối kỷ X nơi Lê Đại Hành sử dụng để làm trại cho tù binh Chiêm Thành bắt họ đào kênh thơng với Nghệ An Vì thế, nhiều người cho rằng, ngẫu nhiên mà tồn danh từ “Bà Già” hay “Bà Hoà” vùng đất Trong Gia phả họ Ngơ có chép, Ngơ Tử Án trai Ngơ Xương Sắc Ơng làm quan triều Tiền Lê - Lý, Lê Đại Hành sai đào vét kênh sông từ Yên Định đến Tĩnh Gia Trên kênh Sắt (thuộc huyện Quỳnh Lưu) ngày dấu vết ghế đá tạc hang sát với kênh Sắt Chỗ tựa có ba chữ “Thuỷ Thạch Tiên”, vách đá có thơ Tương truyền ghế đá thơ Ngô Tử Án [16, tr.151] Đó dấu hiệu ghi cơng lao người trực tiếp thực việc đào sông thời Lê Đại Hành Từ sơng Bà Hồ đổ cửa Bạng, quân lính Lê Đại Hành đào đoạn kênh thẳng vùng Mai Lâm dài khoảng 1,5km để uốn thẳng dịng sơng vốn theo hình vịng thúng men theo dòng nước chảy khe nước lạnh “Khe nước lạnh phía bắc huyện Quỳnh Lưu chỗ phân địa giới Nghệ An Thanh Hoá Nước khe từ hang núi vọt lạnh buốt ghê người, nên gọi tên thế” [12, t.1, tr.151] Vai trị giao thơng sơng đào Việt Nam kỷ X Sông đào từ Đồng Cổ đến Bà Hoà kỷ X Lê Đại Hành tổ chức thực đường giao thông thuỷ nội địa nhân tạo nước ta Con đường đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp bảo vệ vững cương vực có mở mang bờ cõi phía nam, cịn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Thanh Hoá suốt tiến trình lên lịch sử dân tộc Mười năm sau đào sông từ Đồng Cổ đến Bà Hoà, năm “Quý Mão (1003), Lê Đại Hành Hoan Châu (Nghệ An) sai đào kênh Đa Cái” [3, tr.15] Đó tuyến nối kênh Sắt Bắc Nghệ An với sơng Lam Như vậy, từ từ vùng sơng Mã (Thanh Hố) đến vùng sơng Lam (Nghệ An) ngồi tuyến đường đường biển, cịn có tuyến đường thuỷ nội địa an toàn, thuận tiện Trước kỷ X sau này, đường từ Giao Châu đến Ái Châu (Thanh Hoá) hết 10 ngày, từ Ái Châu đông nam đến Diễn Châu ngày Đi ngựa ngày 70 dặm, ngày 50 dặm [2, tr.251] Như thế, tính từ Giao Châu đến Thanh Hoá, đường dài 500 dặm, Thanh Hoá đến Diễn Châu 250 dặm Con đường thuỷ từ bến Hà Nội vào đến Thanh Hoá 416 dặm [2, tr.240] Trên đất Thanh Hoá, đường thuỷ từ Tống Giang đến tỉnh Thanh Hố có 77 dặm [2, tr.259], đến Diễn Châu 140 dặm [14, tr.43], đường khơng ngắn mà thuận lợi dùng thuyền bè nặng hay nhẹ ngày 70 dặm [3, tr.15], chí thời gian bộ, thuận tiện nhàn hạ nhiều so với đường Từ đó, Thanh Hố hình thành tuyến giao thông đường thuỷ mà trước thời Tiền Lê khơng có Thuyền bè từ khắp vùng Thanh Hoá, từ Bắc vào Nam tránh đường biển đầy bão tố, đường núi đèo hiểm trở Năng suất vận chuyển hiệu nhanh chóng gấp nhiều Hà Mạnh Khoa lần đường Lê Đại Hành tận dụng dòng sông tự nhiên, khơi đào, nối liền chúng với thành hệ thông suốt từ Đồng Cổ đến Tĩnh Gia Mục đích đào kênh từ Đồng Cổ đến Bà Hoà Lê Đại Hành phục vụ cho nhu cầu giao thơng qn Những kênh đào góp cơng khơng nhỏ giúp cho Lê Đại Hành, Lê Long Đĩnh quân dẹp dậy Thanh Hoá năm 999, 1001, 1005 Tháng năm 1009, Lê Long Đĩnh quân đánh dẹp châu Hoan Đường (thuộc huyện Nam Đàn, Anh Sơn, Đơ Lương tỉnh Nghệ An) Sử sách có ghi lại rằng: “Thuyền rời cửa Hồn ngồi biển, gió to, sóng lớn, mây mưa tối sầm, quay thuyền trở lại Sau sợ đường biển khó khăn nguy hiểm, đường kinh sư” [9, t.1, tr.235] Các dịng sơng đào đất Thanh Hố (có từ thời Lê Đại Hành thời Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Nguyễn tiếp tục khơi đào) thực “có lợi cho hàng vạn năm sau” Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, dịng sơng đào đường vận chuyển vũ khí lương thực, thực phẩm cho chiến dịch Hồ Bình, Thượng Lào, tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ Ngay ngày tháng oanh liệt nhất, khó khăn kháng chiến chống đế quốc Mỹ, dịng sơng đào từ Nga Sơn đến Tĩnh Gia trở thành tuyến vận chuyển nhân tài vật lực miền Bắc miền Nam ruột thịt Vì vậy, sơng đào đất Thanh Hố có từ thời Lê Đại Hành ln nạo vét, tu bổ Giá trị lớn lao mặt kinh tế, văn hố sơng đào mang lại giữ nguyên giá trị Việc đào sơng thời Lê Hồn học kinh nghiệm quý giá trình chinh phục tự nhiên để xây dựng phát triển giao thông thuỷ nội địa thời kỳ Sự nghiệp mở đầu vĩ đại thời Tiền Lê trở thành phương châm hành động tất thời Lý, Trần, Hậu Lê, Nguyễn Các thời đại không khơi đào, nạo vét dịng sơng cũ mà cịn liên tục đào thêm sơng Từ sông đào Lê Đại Hành đào đất Thanh Hoá thời Tiền Lê, đến thời Lý, Trần sông đào xuất đồng Bắc Bộ đến Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh Đến thời Lê, cơng trình rộng khắp dải miền Trung Bộ, đến thời Nguyễn sơng đào có mặt khắp miền đất nước; điều khiến cho kỹ sư người Pháp Đờ-tét-xăng thán phục Ơng viết: “Những cơng đào ngịi dẫn nước thi hành Các kỹ sư thời ta (Pháp) phải kinh ngạc” [4, tr.47] Những sông đào nối miền đất nước lại gần hơn; biến vùng hoang vu, hẻo lánh thành nơi trù phú, thành pháo đài bất khả xâm phạm kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, bảo tồn phát triển sắc văn hoá dân tộc Những sơng đào góp phần khơng nhỏ đưa đất nước dân tộc Việt Nam trở thành nước có vị trí quan trọng khu vực Qua thời gian biến động lịch sử, số sơng đào ngày khơng cịn Nhưng sơng cịn lại phát huy tác dụng tốt mặt giao thơng, thuỷ lợi, du lịch, an ninh quốc phịng Một số nơi (do nhận thức q trình thị hố) san lấp sơng đào, vơ tình tự cắt đứt tuyến giao thông huyết mạch Do đó, việc trì, bảo vệ, khơi sâu, mở rộng sông đào không giữ gìn tài sản vơ giá cha ơng để lại, mà cịn góp phần làm cho đất nước ngày giàu, đẹp Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2018 Kết luận [5] Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1985), Đại Việt sử ký toàn thư, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Lê Đại Hành vị vua nhà nước độc lập tự chủ tổ chức đào sông Thanh Hóa từ Đồng Cổ đến Bà Hịa Đây cơng trình đào nối khơi thơng dịng sơng tự nhiên sông Mã, sông Chu, sông Yên, sông Bà Hòa đất huyện từ Yên Định, Thọ Xuân, Thiệu Hóa, Đơng Sơn đến Tĩnh Gia, tạo thành đường giao thông thủy nội địa đất Thanh Hóa Cơng trình đào sơng thời Tiền Lê Lê Đại Hành khởi dựng mở đầu cho nghiệp phát triển hệ thống giao thông sông đào Việt Nam thời phong kiến nước ta vào kỷ X, thể lớn mạnh quốc gia độc lập tự chủ việc thực chức quản lý cơng trình cơng cộng nhà nước phương Đông Các triều đại nhà Lý, Trần, Lê, Nguyễn tiếp tục đào lại, đào sông miền đất nước Các cơng trình sơng đào góp phần quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nghiệp bảo vệ vững biên giới phía nam mở rộng bờ cõi góp phần vào nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Nội [6] Lịch Đạo Nguyên, “Thuỷ kinh chú”, Tư liệu khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội [7] Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nam Ninh (1988), Lịch sử Hà Nam Ninh, Hà Nam Ninh [8] Lịch sử Thanh Hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 [9] Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1985), Đại Việt sử ký toàn thư, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Đinh Văn Nhật (1975), “Đất Cửu Chân thời Hai Bà Trưng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 159 [11] Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Ch Robequain (2012), Le Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa [14] Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư toàn biên, Nxb Văn hoá, Hà Nội [15] Văn Tân (1982), “Đường giao thơng từ Bắc vào Thanh Hố, Nghệ Tĩnh từ kỷ X đến kỷ Tài liệu tham khảo XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số [16] Ngô Đức Thắng, Tổng hợp gia phả họ Ngô, [1] Đào Duy Anh (1965), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] [3] xưa thay đổi lớn dòng sơng Văn hố thơng tin, Hà Nội đồng Thanh Hố”, Tạp chí Nghiên Hoa Bằng (1957), “Lược khởi lịch sử đê qua cứu Lịch sử, số 178 số 31 Ngọc Dương (1950), “Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam”, Thời báo ngày - Sài Gịn [17] Nguyễn Đình Thực (1976), “Hình thể sơng ngòi Đặng Xuân Bảng (1997), Sử học bị khảo, Nxb triều đại”, Tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa, [4] Thanh Hóa ... mưa phải qua sông lớn thuyền đị ngang” [13, tr.245] Bài viết tìm hiểu q trình hình thành sơng đào vai trị giao thơng sông đào Việt Nam kỷ X Q trình hình thành sơng đào Việt Nam kỷ X Năm 981, Lê... Hoá) Xuân Vinh (huyện Thọ Xn) Khơng có khoảng cách ngắn mà nối thông sông Cầu Chày với sông Lường, bờ Nam sơng Lường khu Vực Trung (thuộc x? ? Xuân Khánh, Thọ Nguyên huyện Thọ Xuân) Theo Đào Duy... hang núi vọt lạnh buốt ghê người, nên gọi tên thế? ?? [12, t.1, tr.151] Vai trị giao thơng sơng đào Việt Nam kỷ X Sơng đào từ Đồng Cổ đến Bà Hồ kỷ X Lê Đại Hành tổ chức thực đường giao thông thuỷ