SKKN hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT

71 22 0
SKKN hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục & đào tạo nghệ an SNG KIN HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC DẠNG ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: NGỮ VĂN NĂM 2021 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC SÁNG KIẾN HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC DẠNG ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC TRONG BỒI DƯỠNGHỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: NGỮ VĂN TÁC GIẢ: NGUYỄN ĐĂNG NGỌC NĂM THỰC HIỆN: 2021 SỐ ĐIỆN THOẠI CÁ NHÂN: 0966033118 PHỤ LỤC TT Nội dung Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ B NỘI DUNG CHÍNH I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ II NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT Lí luận văn học gì? Các dạng đề lí luận văn học thường gặp 10 III HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC DẠNG ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC 10 Đối với dạng đề lí luận đặc trưng văn học 10 1.1 Lí luận đặc trưng văn học 10 10 1.2 Hướng giải 11 11 1.3 Đề minh họa 12 12 Đối với dạng đề lí luận nội dung hình thức văn học 14 13 2.1 Lí luận nội dung hình thức tác phẩm văn học 14 14 2.2 Hướng giải 17 15 2.3 Đề minh họa 19 16 Đối với dạng đề lí luận tác phẩm thơ 21 17 3.1 Lí thuyết thơ đặc trưng thơ 21 18 3.2 Hướng giải 22 19 3.3 Đề minh họa 24 19 Đối với dạng đề lí luận tác phẩm văn xi 26 20 4.1 Lí luận tác phẩm văn xi 26 21 4.2 Hướng giải 26 22 4.3 Đề minh họa 28 23 Đối với dạng đề lí luận hình tượng nghệ thuật 31 24 5.1 Lí luận chung hình tượng nghệ thuật 31 24 5.2 Hướng giải 32 25 5.3 Đề minh họa 33 26 Đối với dạng đề lí luận nhân vật văn học 35 27 6.1 Lí luận nhân vật văn học 35 28 6.2 Hướng giải 35 29 6.3 Đề minh họa 37 30 Đối với dạng đề lí luận phong cách sáng tác 38 31 7.1 Lí luận phong cách sáng tác 38 32 7.2 Hướng giải 39 33 7.3 Đề minh họa 40 34 Đối với dạng đề lí luận mối quan hệ nhà văn, tác phẩm người đọc 42 35 8.1 Một số vấn đề lí luận 42 36 8.2 Hướng giải 44 37 8.3 Ví dụ minh họa 45 38 Đối với dạng đề lí luận tiếp nhận văn học giá trị văn học 47 39 9.1 Lí luận tiếp nhận văn học 47 40 9.2 Lí luận giá trị văn học 48 41 9.3 Hướng giải 50 42 9.4 Đề minh họa 51 43 IV KẾT QUẢ THỂ NGHIỆM 53 44 V MỘT SỐ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ 54 45 4.1 Về ưu điểm 54 46 4.2 Về hạn chế 54 47 C KẾT LUẬN 55 48 Một số hình ảnh minh họa 56 49 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 A ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng môn khoa học khác, môn Ngữ Văn có vai trị quan trọng đời sống tâm hồn phát triển tư người, đặc biệt việc giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh Học tốt môn Ngữ văn giúp em học tốt môn khác Văn chương mang đến cho tâm hồn nhân cách người nhiều hay, đẹp kì diệu, sáng lấp lánh Thông qua nhân vật với kiện, đời trang văn, học sinh liên hệ tới đời sống xã hội xung quanh để từ tìm cho cách ứng xử khéo léo, tinh tế, hợp lí sống Văn học môn nghệ thuật , tìm hiểu yêu thương sống này, đường từ trái tim đến trái tim Muốn học giỏi mơn kì diệu này, em cần phải ni dưỡng lịng say mê cần phải có phương pháp học tập cách khoa học, đắn để không ngừng nâng cao kiến thức, hiểu biết khả tư Khả cảm nhận, giải thích, phân tích hay, đẹp tác phẩm văn học, khả liên hệ, so sánh tác phẩm, với hiểu biết lí luận văn học kĩ năng, kiến thức quan trọng giúp em học giỏi môn Ngữ văn Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ Sở giáo dục trường THPT đặc biệt quan tâm Bởi lẽ, tiêu chí để trường tự khẳng định chất lượng đào tạo mũi nhọn mình, đồng thời hướng để giúp học sinh chọn nghề, chọn ngành hợp lí Trong mơn tham gia thi học sinh giỏi từ cấp tỉnh trở lên Ngữ văn mơn thi ý Ở đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn, phần nghị luận văn học đặc biệt trọng, có kết hợp kiến thức văn văn học với kiến thức lí luận văn học Dạng đề này, phần lí luận văn học xem chìa khóa cho thành cơng thi Chính thế, việc giải dạng đề lí luận văn học tất giáo viên học sinh đề cao q trình bồi dưỡng, ơn luyện Cho nên, cần thiết phải có hệ thống lí luận phương pháp giúp thực tốt dạng đề thi Đề học sinh biết cách làm dạng đề đòi hỏi giáo viên phải cung cấp cho em kiến thức, hiểu biết lí luận văn học, nội dung, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học Hướng dẫn cụ thể cách kiến thức cần thiết bước cụ thể Rèn luyện kĩ viết bài, cách hành văn, diễn đạt cho mượt mà, có cảm xúc , giàu hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm, có chất văn Có làm học sinh đáp ứng yêu cầu đề đạt kết mong muốn Xuất phát từ thực tế chọn đề tài: “Hướng giải dạng đề lí luận văn học bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT” mà thực nhằm đáp ứng vấn đề 2.“Hướng giải dạng đề lí luận văn học bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT” vấn đề hay có ý nghĩa thiết thực Hiện nay, có số nghiên cứu đề cập đến chủ đề thể số khía cạnh mà chưa có nhìn đầy đủ tồn diện Tơi chọn đề tài với mục đích xuất phát từ yêu cầu thực tiễn vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn, với mong muốn trao đổi đồng nghiệp, hi vọng tìm biện pháp thiết thực, khả thi với phương pháp hữu hiệu đem lại kết cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Việc đề xuất sáng kiến giải cho dạng đề thi giúp cho giáo viên có sở lí thuyết để thực q trình bồi dưỡng học sinh giỏi Đồng thời, viết định hướng cho học sinh cách thức tiến hành làm văn đạt kết cao Không địa hạt thi mà sáng kiến cịn tạo cho em kĩ xử lí vấn đề môn học khác sống sau Bài nghiên cứu giúp em bồi dưỡng học sinh giỏi nắm vững cách làm dạng đề Lẽ hiển nhiên, đối tượng học sinh trung học phổ thông, yêu cầu lực lí giải cần phải hợp lí, vừa sức Nghĩa tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả lí giải giống khác cần phải hợp lí với lực em Đó yếu tố tạo động lực để thực đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm B NỘI DUNG CHÍNH I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Các dạng đề lí luận văn học lĩnh vực trừu tượng rộng lớn lại kết hợp với kiến thức văn học, nên giáo viên tham gia bồi dưỡng có lúng túng, bỡ ngỡ định Lí luận văn học môn học quan trọng ngành Ngữ văn Đó hệ thống phương pháp luận văn học, cung cấp cho người phương pháp cụ thể trình nghiên cứu văn học cảm thụ tác phẩm văn học Lí luận văn học tảng tri thức khái quát văn học như: nguồn gốc văn học, chức đặc trưng văn học, đặc tính xã hội tính thực, tính nhân dân, tính dân tộc, thể loại văn học tiến trình phát triển văn học với nhiều trường phái chặng đường lịch sử khác Lí luận văn học mơn khoa nghiên cứu văn học Khoa nghiên cứu văn học ngành khoa học nghiên cứu quan điểm, nội dung, nghệ thuật, phương pháp, tư liệu…trong việc mô tả, giải thích, đánh giá kiện văn học từ chất đến trình, từ tượng đến quy luật nội văn học dân tộc qua thời kì lịch sử văn học giới Khoa nghiên cứu văn học không quan tâm đến sản phẩm, tức tác phẩm văn học - người nghệ sĩ sáng tạo mà quan tâm ý đến chủ thể sáng tạo người tiếp nhận Chỉ có mối quan hệ đa dạng liên hồn chất văn học bộc lộ cách trọn vẹn Vậy nên, giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn học này, người giáo viên cần trang bị cho kiến thức lí luận văn học Hơn nữa, cấu trúc đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn bậc THPT từ trước đến có câu lĩnh vực lí luận văn học Trong chủ yếu đề thi lớp 12, câu nghị luận văn học chiếm 10/20 điểm Nếu giáo viên q trình dạy bồi dưỡng khơng dạy kĩ cho học sinh cách tiếp cận dạng đề lí luận văn học học sinh khó để viết đạt câu Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT ba lớp 10,11,12 có đưa vào học lí luận văn học, gói gọn trong gần cuối học kì số tiết nên hạn chế việc giúp học sinh vận dụng thuyết lí luận văn học từ ban đầu để giải đề cách khoa học Thực trạng thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp tỉnh có dạng đề lí luận văn học xuất phổ biến chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn trung học phổ thông Thế nhưng, lại khơng có cách riêng để hướng dẫn cho thầy cô giáo em học sinh nắm phương pháp làm dạng đề cách hiệu Chưa có học cụ thể cung cấp cho em kiến thức phương pháp giải dạng đề lí luận văn học Cịn khơng thầy băn khoăn phương pháp làm để hướng dẫn học sinh Xuất phát từ tình hình thực tế khát vọng tự thân người giáo viên dạy Ngữ văn đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn bậc THPT, thân trăn trở tìm tịi học hỏi bước đưa “Hướng giải dạng đề lí luận văn học bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT” để trao đổi đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng thi học sinh Với học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi thực phần việc khó khăn nhiều e ngại Khi nhắc tới dạng đề lí luận văn học nghĩ tới việc học sinh phải đối mặt với khó khăn lớn Vì thế, cần phải có hệ thống phương pháp để giải dạng đề Nhiều em học sinh tham gia bồi dưỡng cách tiếp cận tốt khó đạt kết cao ln phải loay hoay việc tìm giải pháp làm để thực đề hiệu Khi trực tiếp bồi dưỡng em, thường thấy số vấn đề Thứ nhất, em thụ động việc ghi nhớ kiến thức lí luận văn học Thứ hai, em nhầm lẫn vấn đề lí luận văn học Ví dụ, đề thi tuyển chọn học sinh giỏi Ngữ văn 12 năm học 2020-2021, câu nghị luân văn học có đưa nhận định: “Đối với nhà thơ cách viết, bút pháp anh ta- nửa việc làm Dù thơ thể ý tứ độc đáo đến đâu, thiết phải đẹp Khơng đơn giản đẹp mà đẹp cách riêng Đối với nhà thơ, tìm cho bút pháp thấy mình- nghĩa trở thành nhà thơ” (Raxun Gamzatop, Đaghextxtan tơi) Câu nói đề cao vai trò bút pháp, học sinh số học sinh lại nhận định phong cách cá nhân nên kết không ý muốn Thứ ba, em chưa nắm kiến thức lí luận văn học Và thứ tư, em chưa có hệ thống phương pháp để giải dạng đề lí luận văn học hợp lí Như trình bày nhiều học sinh tỏ lúng túng đứng trước dạng đề Các em học làm nghi luận văn học cách máy móc, cịn q lệ thuộc vào cách học khn mẫu, thiếu tư sáng tạo Kiến thức lí luận văn học, kiến thức văn học non kém, khơng có khả cảm nhận văn học cách sáng tạo Vì số điểm học sinh đạt cịn khiêm tốn Vì nhân tố trên, việc có khung lí thuyết chung cho việc giải dạng đề lí luận văn học cần thiết Trước hết, việc có khung lí thuyết chung cho việc giải dạng đề lí luận văn học giúp giáo viên học sinh khắc phục khó khăn lúng túng Bởi lẽ q trình bồi dưỡng, ơn luyện làm thi giáo viên học sinh hỗ trợ hệ thống phương pháp cụ thể Quan trọng điều tạo hiệu cho việc giải cách xác, đầy đủ nội dung theo yêu cầu đề Việc trang bị thêm kiến thức lý thuyết hướng giải dạng đề lí luận văn học học giúp học sinh khắc phục nhược điểm, tồn Với đối tượng học sinh giỏi, trang bị kiến thức học giúp học sinh có bước đi, cách xử lí chuẩn xác hơn, viết em trở nên sâu sắc, chặt chẽ II NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT Lí luận văn học gì? Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “Lí luận văn học mơn nghiên cứu văn học bình diện lý thuyết khái quát, bao gồm nghiên cứu chất sáng tác văn học, chức xã hội – thẩm mĩ nó, đồng thời xác định phương pháp luận phương pháp phân tích văn học” Lí luận văn học hệ thống phương pháp luận nghiên cứu văn học Về mặt đó, lí luận văn học mơn triết lí cụ thể văn học Nó có tác dụng đạo hoạt động văn học, có nghiên cứu văn học Trước phương pháp luận nghiên cứu văn học đời, khoa học văn học có ba mơn là: Lí luận văn học, lịch sử văn học phê bình văn học Lí luận văn học khơng cung cấp quan điểm kiến thức, từ có khả chuyển hố thành phương pháp cho việc nghiên cứu lịch sử văn học phê bình văn học Trước môn phương pháp luận nghiên cứu văn học đời, có nghiên cứu văn học tất nhiên với phương pháp nghiên cứu định Các phương pháp chuyển hố từ quan điểm kiến thức chung văn học kết tinh qua hệ thống khái niệm có tính chất cơng cụ lí luận văn học nêu Lí luận văn học, hiểu cách đơn giản mơn nghiên cứu văn học bình diện khái quát, bao gồm nghiên cứu chất sáng tác văn học, chức xã hội-thẩm mỹ nó, đồng thời xác định phương pháp luận phương pháp phân tích văn học văn học nhằm tìm quy luật chung văn học Đối tượng nghiên cứu gồm nhóm lý thuyết chính: - Đặc trưng văn học: hoạt động sáng tạo tinh thần người bao gồm tính hình tượng, tính nghệ thuật, lý tưởng thẩm mỹ, thuộc tính xã hội văn học, nguyên tắc đánh giá sáng tác văn học nói chung - Cấu trúc tác phẩm: bao gồm khái niệm đề tài, chủ đề, nhân vật, tính cách, cảm hứng, cốt truyện, kết cấu, vấn đề phong cách học, ngôn ngữ, thi pháp, luật thơ … - Quá trình văn học: bao gồm khái niệm phong cách, loại thể văn học, trào lưu, khuynh hướng văn học trình văn học nói chung Kiến thức lí luận văn học giúp trả lời câu hỏi khái quát, ví dụ như: - Văn học bắt nguồn từ đâu? - Một tác phẩm văn học yếu tố tạo thành? - Văn học sáng tác tiếp nhận nào? Văn học sinh để làm gì?… Các nhà lí luận nghiên cứu tượng văn học để khái quát lên thuật ngữ, luận điểm quy luật văn học Nhờ thành nghiên cứu mà người quan tâm đến văn học lí giải sâu chất tượng văn học như: đặc trưng văn học, nhà văn, tác phẩm… Các kiến thức lí luận văn học phát triển ngày với nhiều khuynh hướng, luồng tư tưởng, quan niệm khác nhau, có thống có phủ nhận lẫn Những nghiên cứu lí luận văn học thực hàng ngày sống chúng ta, trao cho ta góc nhìn mẻ, sâu sắc văn học Có nhiều người cho lí luận văn học khó hiểu, thực kiến thức lí luận văn học vơ gần gũi với Văn học gì? Văn học mà tồn tại? Những câu hỏi nảy ta từ gặp gỡ văn học, hẳn có cho riêng ý niệm để trả lời câu hỏi Học lí luận văn học cách để ta trả lời câu hỏi dạng cách có hệ thống khoa học Ở mức độ trường phổ thông, trước lĩnh hội tri thức lí luận văn học mức độ Những tri thức tảng để giúp học sinh giải dạng đề lí luận văn học bồi dưỡng học sinh giỏi trường tốt Các dạng đề lí luận văn học thường gặp - Dạng đề lí luận đặc trưng văn học - Dạng đề lí luận nội dung hình thức văn văn học - Dạng đề lí luận hình tượng văn học - Dạng đề lí luận phong cách tác giả - Dạng đề lí luận mối quan hệ nhà văn, sống tác phẩm - Dạng đề lí luận nhân vật văn học - Dạng đề lí luận thơ đặc trưng thơ - Dạng đề lí luận tác phẩm văn xi - Dạng đề lí luận tiếp nhận văn học giá trị văn học III HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC DẠNG ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC Đối với dạng đề lí luận đặc trưng văn học 1.1 Lí luận đặc trưng văn học * Văn học gì? Văn học mơn nghệ thuật lấy người làm đối tượng nhận thức trung tâm, lấy hình tượng làm phương thức biểu đạt nội dung, lấy ngơn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng Văn học tuân theo quy luật đẹp nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm vơ phong phú người Đôi văn học không trực tiếp miêu tả người người trung tâm mà văn học hướng tới Văn học không phản ánh đời sống người mà cịn nói lên mơ ước, khát vọng, tâm tư tình cảm người, chiều sâu tâm hồn với tất đa dạng phong phú * Đặc trưng văn học: - Văn học loại hình nghệ thuật lấy ngơn ngữ làm phương tiện diễn đạt Bởi người ta gọi văn học nghệ thuật ngôn từ (khác với ngành nghệ thuật khác: hội hoạ lấy mảng màu, bố cục; âm nhạc lấy âm thanh; điêu khắc cần hình khối, đường nét …làm chất liệu) - Văn học hình thái ý thức phản ánh tồn xã hội, lấy đối tượng toàn thực khách quan mối quan hệ muôn màu, muôn vẻ với sống tinh thần vật chất người Dù tác phẩm có viết ong, kiến hay dế mèn, tùng, bách hay xấu hổ…thì cách nói người, cho người Trên ý nghĩa đó, M.Gorki cho rằng: “Văn học nhân học” nhà văn lớn bác học người, kỹ sư tâm hồn - Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan Bởi nhìn vào tác phẩm ta không thấy giới khách quan phản ánh mà thấy giới chủ quan chủ thể Nội dung tác phẩm vừa chứa đựng thực khách quan phản ánh vừa chứa đựng tư tưởng, tình cảm, suy tư đời sống xã hội người sáng tác - Văn học nhận thức giới không giống môn khoa học khác Các nhà khoa học nhận thức giới chủ yếu nhận thức lý tính: quan sát, thực nghiệm, phán đốn, suy luận…và thể cơng thức, định luật, định lý, tiên đề, mơ hình, cấu trúc… Nhà văn khám phá giới chủ yếu toàn tâm hồn, tình 10 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, tr.65, tr 66, tr 147, tr 172 [2] Đỗ Hữu Châu (1990), Một số luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học tác phẩm văn học Tạp chí ngơn ngữ, số 2, 1990 [3] Đỗ Ngọc Thống(2012), Tài liệu chuyên Văn, Tập I, II, III NXB Giáo dục Việt Nam [4] Hà Bình Trị(2003), Những văn đoạt giải Quốc gia NXB Giáo dục [5] Jean-Paul Sartre – Nỗi đam mê làm người kỷ [6] Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, NXB Thanh Niên, Hà Nội, tr 473 [7] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2011), Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục Việt Nam [8] Nhiều tác giả (2015), Chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng Ngữ văn 10, 11, 12.NXB Giáo dục [9] Nguyễn Thuỳ, Viết văn, Đọc văn: “Đối thoại với mình, với người” [10] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, “Từ điển thuật ngữ văn học” [11] Hà Minh Đức, “Lí luận văn học”, chủ biên, NXB Giáo dục [12] NXB “Tác phẩm mới”, “Các nhà văn nói văn” [13] PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 01/2009 [14] NXB Giáo dục Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXBGD Việt Nam [15] NXB Hà Nội 1999 , “Thạch Lam văn đời” [16] “Văn học tuổi trẻ” - NXB GD- “Nhà văn nói môn Văn” – 2015 71 ... dạng đề lí luận văn học bồi dưỡng học sinh giỏi trường tốt Các dạng đề lí luận văn học thường gặp - Dạng đề lí luận đặc trưng văn học - Dạng đề lí luận nội dung hình thức văn văn học - Dạng đề. .. - Dạng đề lí luận tác phẩm văn xi - Dạng đề lí luận tiếp nhận văn học giá trị văn học III HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC DẠNG ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC Đối với dạng đề lí luận đặc trưng văn học 1.1 Lí luận đặc... lí luận hình tượng văn học - Dạng đề lí luận phong cách tác giả - Dạng đề lí luận mối quan hệ nhà văn, sống tác phẩm - Dạng đề lí luận nhân vật văn học - Dạng đề lí luận thơ đặc trưng thơ - Dạng

Ngày đăng: 25/05/2021, 13:25

Mục lục

  • Lí luận văn học, hiểu một cách đơn giản là bộ môn nghiên cứu văn học ở bình diện khái quát, bao gồm trong đó sự nghiên cứu bản chất của sáng tác văn học, chức năng xã hội-thẩm mỹ của nó, đồng thời xác định phương pháp luận và phương pháp phân tích văn học văn học nhằm tìm ra những quy luật chung nhất về văn học.

  • + Tác phẩm văn học là gì?

  • * Tác phẩm văn học

  • + Tác phẩm văn học là một hệ thống chỉnh thể. Tính chỉnh thể của tác phẩm văn học được xem xét chủ yếu trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học có quan hệ mật thiêt như tâm hồn và thể xác. Nội dung bao gồm: đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đạo được biểu hiện qua nhân vật. Hình thức bao gồm: ngôn ngữ, kết cấu, thể loại.

  • + Tác phẩm văn học

  • + Tác phẩm văn học là gì?

  • - Khái niệm phong cách sáng tác:

  • + Khái niệm phong cách sáng tác

  • - Mối quan hệ giữa nhà văn, tác phẩm và người đọc

  • + Nhà văn và tác phẩm:

  • Tác phẩm văn học lấy ngôn từ nghệ thuật làm chất liệu và hình tượng nghệ thuật làm phương tiện phản ánh thế giới. Thông qua đó, nhà văn thể hiện tư tưởng, tình cảm và những triết lý nhân sinh của mình. “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.” (Nguyễn Đình Thi) Thước đo giá trị của một tác phẩm văn học là ở sự chân thực, sâu sắc trong phản ánh đời sống với nhũng quy luật khách quan và thế giới nội tâm của con người.

  • Mỗi một bộ môn nghệ thuật cần những phương tiện chất liệu để hiện thực hóa những tình cảm, suy nghĩ, ý tưởng của người nghệ sĩ: Hội họa cần những mảng màu, bố cục; Điêu khác cần những đường nét và hình khối; Phim ảnh cần những phân đoạn, trường đoạn, những góc máy xa gần…

  • Tương tự như vậy, tác phẩm là phương tiện để nhà văn thực hiện thiên chức của mình, hoàn thành chức năng cao đẹp: phản ánh hiện thực cuộc sống. Không có tác phẩm thì không có cái gọi là nhà văn, nhà thơ. Không có tác phẩm thì nhà văn không khác gì người họa sĩ không có bút, nhà quay phim hành nghề không có máy quay…

  • Tác phẩm chính là cái cuối cùng, là cái túi chứa đựng mọi cảm xúc, khát khao, suy cảm của nhà văn trước hiện thực cuộc sống. Có những đêm mát không ngủ và lòng rực sáng, tâm hồn nhà nghệ sĩ dồn chứa những rung cảm mãnh liệt dẫn tới một nhu cầu: viết, viết và phải viết. Thậm chí có nhà nghệ sĩ cảm thấy nếu không được viết thì có thể phát điên, có thể chết hay tồn tại mà như đã chết nếu không được viết, không được thai nghén những tác phẩm.

  • Cái làm nên tên tuổi, thể hiện cái Tôi phong phú, làm cho những nhà văn nhà thơ cảm thấy sự sống của mình thực sự có ý nghĩa (chứ không phải một sự tồn tại mờ nhạt) đó chính là thai nghén ra được các tác phẩm có giá trị. Qua những đứa con tinh thần này, người nghệ sĩ khẳng định được cá tính riêng của mình cũng là để khẳng định sự tồn tại của cá nhân.

  • Có những tác phẩm đã thật sự giúp người nghệ sĩ - con người vượt lên khỏi ranh giới của sự lãng quên, của cái chết mà hướng tới một sự tồn tại vĩnh hằng. Đó là khi người nghệ sĩ sáng tác được những tác phẩm có giá trị cao. “Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó. Nhưng là tư tưởng đã được rung lên ở các cung bậc của tình cảm, chứ không phải tư tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy. Có thể nói, tình cảm của người viết là khâu đầu tiên và là khâu sau cùng trong quá trình xây dựng một tác phẩm nghệ thuật” (Nguyễn Khải).

  • + Tác phẩm và người đọc:

  • Bạn đọc là người đánh giá tác phẩm và đồng sáng tạo với tác giả. Nếu tác giả tồn tại nhờ tác phẩm thì người đọc chính là người cấp “chứng minh thư” cho tác phẩm để tác phẩm và tác giả trở nên bất tử với cuộc đời.

  • Bởi vậy, khi tiếp nhận một tác phẩm, người đọc chỉ hứng thú khi tác phẩm đó thể hiện được cách nhìn mới, tô đậm được nét tính cách độc đáo của nhà văn trong đó. Những cái nhìn giống nhau, cách cảm nhận tương tự nhau sẽ bị người đọc quên lãng, đào thải.

  • Như vậy, để có được những tác phẩm có giá trị lay động được tới trái tim bạn đọc thì cần có một trái tim nóng bỏng, một tâm hồn nhạy cảm tinh tế; những gì viết ra cần phải xuất phát từ tình cảm chân thật sâu sắc. Muốn vậy trái tim người nghệ sĩ phải để ở giữa cuộc đời và vì cuộc đời.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan