1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN thiết kế các hình thức giáo dục để nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT nguyễn duy trinh thông qua thực trạng khảo sát

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 8,44 MB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lứa tuổi vị thành niên lứa tuổi thay đổi mạnh mẽ vóc dáng, đặc biệt thay đổi tâm sinh lý, giai đoạn chuyển tiếp tuổi thiếu nhi tuổi trưởng thành Chăm sóc, giáo dục sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo tương lai nghiệp người chất lượng dân số toàn xã hội Trong xã hội đại, với phát triển trang mạng xã hội you tube, facebook, zalo… mối quan hệ mở rộng, lối sống trở nên phóng khống, hành vi lệch chuẩn ngày trở nên phổ biến, điều ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe vị thành niên, đặc biệt lứa tuổi THPT Đã có nhiều học sinh THPT không giáo dục sức khỏe sinh sản, thiếu quan tâm gia đình, xã hội, khơng kiểm sốt hành vi …nên để lại hệ lụy, hậu nghiệm trọng như: học hành sa sút, tâm lý bị ảnh hưởng, phải nghỉ học, kết hôn sớm, sinh sớm…ảnh hưởng đến tương lai phía trước Vì vậy, việc đưa giải pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cần thiết, đặc biệt cho học sinh THPT Các trường THPT ngơi trường có số lượng học sinh đơng năm, nhà trường quan tâm đến vấn đề giáo dục, hình thành kỹ năng, lực cho HS nhiều mặt Tuy nhiên thực tế chưa có mơn học thống đưa vào nhà trường để giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, mà lồng ghép mơn học qua hoạt động ngoại khóa khơng thường xuyên, học sinh chưa có kiến thức đầy đủ sức khỏe sinh sản vị thành niên, dẫn đến HS thường có quan điểm, hành vi, lối sống lệch chuẩn Trước thực tế vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niên trường THPT, chúng tơi tìm hiểu thực trạng trường THPT đại diện cho đối tượng học sinh: Thành phố (Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng), Nông thôn (Trường THPT Nghi Lộc 5), học sinh dân tộc thiểu số (Trường THPT Dân tộc nội trú 2), giáp ranh nông thôn thành phố - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh để từ nắm thực trạng đề xuất với nhà trường đưa giải pháp để nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh THPT, đặc biệt trường THPT Nguyễn Duy Trinh Vì chúng tơi chọn đề tài: “Thiết kế hình thức giáo dục để nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT Nguyễn Duy Trinh thông qua thực trạng khảo sát” Mục đích đề tài + Giúp thiết kế hình thức giáo dục bản, đa dạng, hiệu vận dụng cho năm học khác để tạo mẻ, đa dạng hình thức, hấp dẫn tạo hứng thú cho học sinh, đảm bảo mục tiêu chung nghành giáo dục + Nhằm nâng cao nhận thức kiến thức giới tính, điều chỉnh hành vi, suy nghĩ mối quan hệ, đặc biệt quan hệ tình cảm HS trường THPT nói chung Trường THPT Nguyễn Duy Trinh nói riêng, đồng thời giúp nhà trường có giải pháp hữu hiệu giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cách hiệu Phạm vi đối tượng đề tài a Phạm vi nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu trường THPT: Huỳnh Thúc Kháng, Nghi Lộc 5, Dân tộc nội trú trường THPT Nguyễn Duy Trinh với nội dung liên quan đến giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho HS THPT b Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm khảo sát đối tượng học sinh khối 10, 11 12 Trường THPT Nguyễn Duy Trinh Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi tập trung tìm hiểu thực trạng học sinh trường THPT gần địa bàn Nghi Lộc, đặc biệt thực nghiệm trường THPT Nguyễn Duy Trinh nơi công tác thông qua việc khảo sát trực tuyến học sinh phần mềm Googe form với vấn đề liên quan như: Hiểu biết, quan điểm, hành vi tâm tư nguyện vọng học sinh trường THPT sức khỏe sinh sản VTN Sau chúng tơi tiến hành thiết kế hình thức giáo dục SKSSVTN cuối tiến hành thực nghiệm cho HS nhà trường Trong q trình nghiên cứu chúng tơi dụng biện pháp sau : a Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Các phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu, văn bản, cơng trình khoa học có liên quan b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Chúng dụng phiếu điều tra để thu thập thông tinh thực trang nhận thức SKSS HS - Phương pháp xử lý số liệu: Chúng sử dụng phương pháp thống kê phần mềm Exel thống kê trực tuyến qua phần mềm Google foms nhằm đánh giá kết khảo sát thực trạng nhận thức SKSS nhà trường - Phương pháp quan sát: Chúng thu thập, lựa chọn kiện khoa học, kiểu nhận thức, thái độ hiểu biết SKSS HS - Phương pháp vấn: Nhằm thu thập ý kiến, nguyện vọng, tâm cá nhân, thông tin chưa rõ, chưa hiểu nhận thức xác vấn đề SKSS HS - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, người có chun mơn cao có hiểu biết xác SKSS cán sở y tế - Phương pháp thực tiễn: Đưa ví dụ thực tiễn, chia sẻ đồng thời thêm vào tuyên truyền giúp HS hiểu rõ nhận thức tốt SKSS vị thành niên - Phương pháp hùng biện - kết luận: tiến hành cho HS nêu lên ý kiến thân hùng biện thơng qua tranh hình hs tự vẽ, biện luận để bảo vể ý kiến thân trước người, từ đưa kết luận xác để HS hiểu hơn, nhận thức tốt SKSS vị thành niên - Phương pháp đóng vai: Học sinh lớp tự viết kịch liên quan đến SKSSVTN diễn kịch nhằm giúp em tự tìm hiểu để nâng cao nhận thức SKSSVTN, từ phản ánh thực trạng xã hội, gửi thông điệp giáo dục SKSS tới học sinh nhằm nâng cao lực nhận thức, lực điều chỉnh hành vi lực phản ứng, bảo vệ thân trước tình bất lợi, lực chủ động phòng tránh tệ nạn xã hội… Kế hoạch nghiên cứu + Bắt đầu từ tháng 5/2020 đến tháng năm học 2021 PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động giáo dục 1.1 Khái niệm giáo dục: Giáo dục quá trình hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích, có tổ chức thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục với người giáo dục nhằm giúp người giáo dục chiếm lĩnh kinh nghiệm loài người 1.2 Khái niệm tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức hoạt động giáo dục q trình hướng dẫn nhà giáo dục, HS tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.3 Vai trị, ý nghĩa hoạt động giáo dục HS trường THPT + Hình thành phát triển ý thức nhân cách người + Bằng hoạt động chủ thể, người bộc lộ tiềm năng, thể khả hiểu biết, kỹ mà họ rèn luyện vốn kinh nghiệm sống + Trong trình tham gia loại hình hoạt động khác nhau, người vừa phải tuân theo yêu cầu mà hoạt động đề ra, đồng thời phải phát triển, biến đổi làm cho chúng phong phú hơn, hấp dẫn hơn, điều thể tính tích cực hoạt động + Hoạt động giáo dục vừa tạo điều kiện cho HS mở rộng, củng cố nội dung môn học lớp, vừa tạo điều kiện cho HS xâm nhập vào đời sống thực tiễn, “nhúng mình” mơi trường thực tiễn để thơng qua bộc lộ phẩm chất giá trị xây đắp giá trị 1.4 Nhiệm vụ tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh - Xây dựng nhiệm vụ giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế - Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, giáo viên mơn, đồn trường, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp HS góp phần huy động nguồn nhân lực nhà trường - Tổ chức kiểm tra, đánh giá điều chỉnh hoạt động để không ngừng nâng cao hiệu cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh 1.5 Nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục Thứ nhất: Tiếp cận quyền trẻ em theo Công ước quyền trẻ em VIệt Nam phê duyệt ngày 20/02/1990 Thứ 2: Tiếp cận hướng vào người học: Người học vừa mục tiêu, vừa động lực, vừa chủ thể trình giáo dục Tổ chức hoạt động giáo dục phải dựa vào người học hoạt động người học , điều thể khía cạnh sau: - Tồn q trình giáo dục phải hướng tới việc hình thành phát triển nhân cách người học Người học phải chủ thể hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Người học phải chủ thể tạo nên sản phẩm giáo dục Việc học phải xuất phát từ người học, từ nhu cầu, động lực họ, từ đặc điểm tâm lý cá nhân, từ điều kiện học tập họ - Người học tạo hội việc thể hợp tác trình học tập - Việc học HS phải phân hóa cụ thể hóa Thứ 3: Tiếp cận lực Mỗi HS cá thể độc lập với khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân Giáo dục phát triển lực thừa nhận thực tế tìm cách tiếp cận phù hợp với HS Một số nguyên lý tổ chức hoạt động giáo dục hướng đến phát triển lực: + Tất HS có lực định, tham gia hoạt động giáo dục với mức độ khác + Mỗi em tiến trình phát triển khác biệt, hoạt động giáo dục cần xây dựng khung phát triển lực phù hợp + Đánh giá tập trung vào phat triển người học + Đánh giá trọng vào hiệu làm việc, dựa chứng xác thực, trọng đánh giá trình Một số vấn đề liên quan đến kiến thức SKSSVTN 2.1 Một số khái niệm: 2.1.1 Sức khỏe sinh sản vị thành niên SKSSVTN tình trạng khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội tất yếu tố liên quan tới cấu tạo hoạt động máy sinh sản tuổi vị thành niên 2.1.2 Tuổi vị thành niên (Tuổi dậy thì) * Theo tổ chức y tế giới: Tuổi VTN giai đoạn chuyển tiếp tuổi thiếu nhi tuổi trưởng thành Độ tuổi vị thành niên 10 – 19 tuổi chia làm giai đoạn: + VTN sớm: từ 10 - 13 tuổi + VTN giữa: từ 14 - 16 tuổi + VTN muộn: từ 17 - 19 tuổi * Tuổi VTN nữ thường diễn sớm nam: - Nữ thường khoảng từ 10 - 15 tuổi, - Nam thường khoảng từ 12 - 17 tuổi * Trong giai đoạn dậy thì, nội tiết tố sinh dục (estrogen tetosteron) tăng dần, quan sinh dục phát triển thể chuẩn bị sẵn sàng cho hoạt động sinh sản Biểu rõ rệt em nữ tượng kinh nguyệt em nam tượng xuất tinh 2.2 Những thay đổi sinh lý tuổi vị thành niên 2.2.1 Với trẻ gái + Về thời gian: Bắt đầu từ – 13 tuổi, trung bình 15 tuổi hồn tất dậy vào thời điểm trẻ 13 – 18 tuổi; + Về phát triển thể: thay đổi vú (núm vú nhơ lên rõ hơn, hình thành quầng vú bầu vú, phát triển đầy đủ sau 18 tháng); phát triển xương chậu (khung chậu nữ tròn rộng khung chậu nam); xương đùi, mô mỡ hình thành đường cong; phát triển chiều cao, cân nặng; phận sinh dục phát triển (âm hộ, âm đạo to ra, tử cung buồng trứng phát triển); buồng trứng bắt đầu hoạt động việc xuất kinh nguyệt + Về thay đổi sinh lý: bắt đầu xuất kinh nguyệt Trong khoảng năm đầu có kinh, kinh nguyệt khơng thời gian hành kinh thay đổi 2.2.2 Với trẻ trai - Về thời gian: Bắt đầu dậy trẻ 10 – 15 tuổi; - Về thay đổi thể: vỡ tiếng; có ria mép xuất râu cằm; phát triển chiều cao cân nặng; tuyến bã tuyến mồ hôi phát triển, xương ngực vai phát triển; rắn hơn; hình thành trái cổ sụn giáp phát triển; dương vật tinh hoàn to lên - Về thay đổi sinh lý: tinh hoàn hoạt động sinh nội tiết sinh dục nam tinh trùng; biểu xuất tinh, lần đầu mộng tinh 2.3 Những thay đổi tâm lý tuổi vị thành niên Với đặc điểm sinh lý riêng biệt, trẻ vị thành niên dễ thay đổi tính cách, hành vi ứng xử sau: + Tính độc lập: trẻ có xu hướng tách ra, phụ thuộc vào cha mẹ, chuyển từ sinh hoạt gia đình sang sinh hoạt bạn bè để đạt độc lập Đơi khi, trẻ có biểu chống đối lại quan điểm cha mẹ + Nhân cách: cố gắng khẳng định người lớn, có hành vi bắt chước người lớn + Tình cảm: chuẩn bị cho mối quan hệ yêu đương, học cách biểu lộ tình cảm điều khiển cảm xúc, phát triển khả yêu yêu, tỏ thái độ thân mật mối quan hệ với người khác + Tính tích hợp: thu thập thông tin từ cha mẹ, nhà trường, bạn bè, xã hội, để tạo giá trị thân, tạo tự tin cách ứng xử + Trí tuệ: trẻ vị thành niên thường thích lập luận, nhìn vật theo quan điểm lý tưởng hóa 2.4 Nguy hay gặp tuổi vị thành niên Do thay đổi trên, trẻ vị thành niên dễ bị dụ dỗ, lường gạt, mua chuộc, xâm hại dễ bắt chước thói hư tật xấu Những nguy hay gặp trẻ là: 2.4.1 Quan hệ tình dục khơng an tồn + Mang thai sớm ngồi ý muốn, dễ sảy thai, đẻ non, nhiễm độc thai, làm tăng nguy tử vong người mẹ; làm mẹ trẻ; trẻ sinh thiếu cân, suy dinh dưỡng, mắc bệnh chí tử vong; bỏ học chừng, ảnh hưởng tới tương lai; dễ nảy sinh tâm lý chán nản; phải gánh chịu định kiến xã hội; gánh nặng kinh tế nuôi con; phá thai dẫn đến tai biến nhiễm trùng, thủng tử cung, vô sinh, + Mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục chí HIV/AIDS 2.4.2 Dễ bị lơi kéo sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện 2.5 Chăm sóc, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên nào? Thời kỳ vị thành niên, trẻ gặp nhiều vấn đề khủng hoảng, hoang mang tâm lý Tuy trưởng thành mặt thể trẻ vị thành niên cần giúp đỡ, giáo dục từ gia đình nhà trường để phát triển hướng Theo đó, gia đình, nhà trường trẻ vị thành niên cần: 2.5.1 Rèn luyện kỹ sống + Chủ động tìm hiểu kiến thức giới tính, sức khỏe sinh sản tuổi thành niên từ cha mẹ, thầy cô, người thân bạn bè + Tâm lo lắng, băn khoăn với người thân thầy cô + Duy trì thời gian biểu học tập, nghỉ ngơi, tập luyện giải trí phù hợp + Phân biệt rõ ràng tình yêu tình bạn sáng 2.5.2 Chăm sóc sức khỏe thể chất tâm lý + Trẻ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết chế độ ăn gồm protein, vitamin, khống chất, tinh bột, Cần có quan tâm, chăm sóc, giáo dục cha mẹ, người thân thầy giáo + Tránh xa chất kích thích rượu bia, thuốc lá, ma túy, + Cha mẹ cần đặt vào vị trí con, giúp giải vấn đề sống Cha mẹ cần tôn trọng định phù hợp Phụ huynh cần vào nhu cầu, sở thích lực trẻ vị thành niên để hướng nghiệp phù hợp 2.5.3 Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên + Trẻ nữ cần biết cách vệ sinh thời kỳ kinh nguyệt, khám đến 15 – 16 tuổi chưa có kinh nguyệt bổ sung viên sắt theo định bác sĩ để phòng tránh thiếu máu thiếu sắt + Trẻ nam phải biết phát bất thường quan sinh dục (hẹp bao quy đầu, tinh hồn ẩn, lỗ tiểu có vị trí bất thường, thoát vị bẹn, giãn tĩnh mạch tinh…) để khám kịp thời + Khơng mặc quần lót bó sát, chật + Tránh xa hình ảnh, phim ảnh, trang web đồi trụy, khiêu dâm + Không nên quan hệ tình dục trước tuổi trưởng thành + Nếu quan hệ tình dục cần thực tình dục an tồn 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến SKSSVTN HS 2.6.1 Yếu tố chủ quan: Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổiVTN học sinh THPT HS THPT lứa tuổi mộng mơ, thích lạ; hăng hái nhiệt tình, lạc quan yêu đời dễ bi quan chán nản gặp thất bại Ở lứa tuổi này, HS mở rộng mối quan hệ giao tiếp bạn bè, xã hội, nhiều vấn đề phức tạp, tiêu cực tác động, làm cho HS nhận thức không đầy đủ sai lệch hành vi 2.6.2.Yếu tố khách quan Gia đình: Xã hội mở cửa, diễn biến tâm lý HS diễn nhanh, có đột ngột, bất thường bậc cha mẹ chưa kịp nhận thức, chưa đủ thời gian, chưa có phương pháp phù hợp để kịp thời quản lý, điều chỉnh, giáo dục định hướng phát triển cho HS Xã hội: Trong xã hội có nhiều đối tượng với nhiều tình xảy liên quan đến SKSSVTN, tích cực có, tiêu cực có đặc biệt tình tiêu cực, ảnh hưởng nhiều đến nhận thức, quan điểm hành vi em, dẫn đến sai lệch, lệch chuẩn so với lứa tuổi VTN Các trang mạng: Sự không kiểm soát, thiếu nhận thức tiếp xúc với thơng tin có nội dung, hành vi xấu mạng xã hội làm cho HS dễ bị dao động, ảnh hưởng theo thói hư tật xấu Các em thích làm người lớn, tị mị, thích khám phá bạn khác giới, thích muốn làm theo II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng chung suy nghĩ, hành vi học sinh THPT SKSSVTN Ở trường THPT nước nói chung trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng đặc biệt Trường THPT NDT, phần lớn học sinh có phát triển bình thường thể chất tâm sinh lý Tuy nhiên giới hạn tình cảm trai gái có nhiều trường hợp vượt ngồi tầm kiểm sốt gia đình, thầy cơ, dẫn đến để lại hệ lụy nghiêm trọng như: Học sinh sa sút học tập, có thai ngồi ý muốn dẫn đến phá thai, nghỉ học chừng, kết hôn học, chí bỏ nhà đi, có ý định tử tự … điều ảnh hưởng lớn tới tương lai, sống em Học sinh THPT tự nhiên việc biểu lộ tình cảm lứa đơi, khơng ngại ngùng, e thẹn mà phần lớn thích thể hiện, chí học, thường xuyên đổi chỗ ngồi để ngồi gần lớp, khác lớp thường hẹn hò sau tiết học, sau buổi học sân trường, em cịn thích khoe bạn tình nữa, chí cịn có hành vi phản cảm để người bắt gặp Học sinh THPT phần lớn nhận thức chưa đắn, chưa có kiến thức sức khỏe SSVTN, ảnh hưởng lớn tới việc kiểm soát hành vi khơng có kỹ bảo vệ mình, bảo vệ sức khỏe cho Các em phần lớn chưa hiểu biết bệnh tật lây lan qua đường tình dục nên chưa có biện pháp phòng tránh Thực trạng chung vấn đề mang thai tuổi VTN Theo thống kê Vụ Sức khỏe Bà mẹ trẻ em-Bộ Y tế tháng 8/2019, trung bình năm nước có khoảng 300 đến 400 ngàn ca phá thai độ tuổi 15-19 báo cáo thức, 60-70% học sinh, sinh viên Còn theo Tổng cục Dân số-KHHGĐ, tỷ lệ phá thai Việt Nam 10 năm trở lại giảm, tỷ lệ nạo phá thai trẻ VTN, niên lại có dấu hiệu gia tăng chiếm 20% trường hợp phá thai Các kết nghiên cứu cho thấy, độ tuổi quan hệ tình dục lần đầu VTN Việt Nam ngày sớm Tuy nhiên, kiến thức VTN phòng tránh thai, HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục khác hạn chế Theo chuyên gia y tế - dân số, với số mang thai vị thành niên phá thai nêu không gánh nặng, thách thức lớn cho công tác dân số phát triển nước ta, mà đáng lưu tâm để lại hậu nghiêm trọng cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Riêng trường THPT NDT, năm có học sinh nữ mang thai, quan hệ tình dục, cưới chồng cịn học, điển hình năm 2018-2019 có tới học sinh nữ lớp 12 mang thai trước thi tốt nghiệp công khai lấy chồng Đây số thực tế nhỏ số nhiều bạn nữ có thai có quan hệ tình dục Thực trạng chung việc tư vấn SKSS tuổi VTN Bên cạnh đặc điểm thể chất tâm lý đặc thù giai đoạn vị thành niên, quan niệm xã hội Việt Nam liên quan đến vai trò giới vấn đề sinh sản tình dục vị thành niên khiến vị thành niên nước ta phải chịu thêm áp lực xã hội nhiều trở ngại khác như: VTN chịu nhiều áp lực từ quan niệm xã hội SKSSTD VTN: Trong xã hội Việt Nam tại, tình dục trước nhân chưa thừa nhận Chính vậy, VTN thường khơng dám thừa nhận việc có quan hệ tình dục cảm thấy miễn cưỡng phải chia sẻ thông tin riêng tư Điều làm cản trở việc trao đổi thông tin người làm tư vấn VTN liên quan đến mối quan hệ tình dục VTN Trong q trình tư vấn, VTN khơng bộc lộ hết thông tin không dám đặt câu hỏi có băn khoăn thắc mắc Do sợ bị đánh giá nên VTN thường ngại đến sở y tế để nhận dịch vụ biện pháp phòng tránh thai phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục Ngay đến sở y tế rồi, VTN thường muốn rút ngắn tối đa thời gian sở y tế để tránh gặp người quen VTN nữ chịu nhiều áp lực VTN nam: Do quan niệm truyền thống trinh tiết giá trị đạo đức gái, VTN nữ thường bị đánh giá nhiều VTN nam lĩnh vực sinh sản tình dục Điều hạn chế VTN nữ tiếp xúc với thông tin dịch vụ liên quan đến SKSS tình dục Do mặc cảm tội lỗi, VTN nữ thường rụt rè, không cởi mở, thiếu tự tin dễ bị tổn thương trình tư vấn Thực trạng vấn đề giáo dục SKSSVTN trường học Hiện nhà trường chưa có môn học giáo dục riêng SKSSVTN, có tích hợp vào số mơn sinh học, giáo dục công dân với kiến thức nhỏ lẻ, rời rạc, không hệ thống, mang tính tự phát kế hoạch năm nhà trường Tùy năm mà có tổ chức đoàn huyện đến trường để tuyên truyền giáo dục SKSSVTN với vỏn vẹn buổi chung cho tồn trường Với thực trạng rõ ràng đáp ứng nhu cầu mong muốn việc giáo dục SKSSVTN cách có hiệu quả, học sinh chưa có kiến thức đầy đủ, quan điểm, hành vi đắn tình yêu học đường, nhận thức kiến thức SKVTN Điều ảnh hưởng lớn tới tư tưởng, quan điểm học sinh Thực trạng khảo sát HS trường THPT nhận thức sức khỏe sinh sản vị thành niên Chúng tiến hành khảo sát HS trường THPT: Nguyễn Duy Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nghi Lộc 5; Dân tộc nội trú về: + Hiểu biết kiến thức Sức khỏe sinh sản vị thành niên (Phiếu 1) + Hành vi tình yêu học đường (Phiếu 2) + Quan điểm học sinh THPT với tình yêu học đường (Phiếu 3) + Tâm tư nguyện vọng học sinh trường THPT vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thành niên (Phiếu 4) Với số lượng học sinh phát phiếu khảo sát thể bảng sau: Trường THPT NDT HTK DTNT2 NL5 TRƯỜNG Số học sinh Số lượng Nam Số lượ ng Nữ Tổng số HS khảo sát Số lượn g Nam Số lượ ng Nữ Tổng số HS khảo sát Số lượ ng Na m Số lượ ng Nữ Tổng số HS khảo sát Số lượn g Nam Số lượ ng Nữ Tổng số HS khảo sát NA M NỮ CHU G Phiếu 385 560 945 75 130 205 74 122 196 76 149 221 610 961 156 Phiếu 414 561 975 73 117 190 98 117 215 76 149 221 661 944 160 Phiếu 448 668 1116 73 119 192 76 119 195 76 149 221 673 105 172 Phiếu 378 564 942 75 118 193 75 118 193 76 149 221 604 949 154 Sau tổng hợp, xử lý số liệu, xác định: -> Thực trạng sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh THPT -> So sánh thực trạng trường sức khỏe sinh sản vị thành niên -> So sánh học sinh khối 10, 11, 12 HS trường THPT Nguyễn Duy Trinh -> Tìm vận dụng giải pháp để nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi, quan điểm học sinh THPPT sức khỏe sinh sản vị thành niên, tình yêu học đường Do giới hạn đề tài SKKN nên xin phép phân tích thực trạng hiểu biết, quan điểm hành vi mong muốn HS Trường Nguyễn Duy Trinh 5.1 Thực trạng hiểu biết học sinh kiến thức SKSSVTN Chúng đưa 30 câu hỏi trắc nghiệm liên quan, theo khảo sát thực tế thu kết sau: + Nếu xét riêng khối 10, 11 12 trường THPT NDT, kết khảo sát thể bảng Chúng nhận thấy: Bảng Tỉ lệ trả lời câu hỏi kiến thức SKSSVTN HS khối 10,11 12 trường THPTNDT - Tỉ lệ HS nữ trả lời câu hỏi cao HS nam tất khối - Tỉ lệ trả lời câu hỏi khối khơng có chênh lệch lớn, chứng tỏ từ lớp 10 HS có hiểu biết định SKSSVTN Chỉ số câu tăng dần câu trả lời từ khối 10, 11 đến 12, ví dụ câu hỏi xác định độ tuổi VTN tổ chức y tế giới quy định ( khối 10: 14.6%; khối 11: 16.3%, khối 12: 20.6%), nhiên tỉ lệ sai cịn nhiều Vì cần giáo dục SKSS tất khối lớp cấp THPT 5.2 Thực trạng quan điểm HS THPT hành vi tình u học đường Chúng tơi đưa 15 câu hỏi lựa chọn liên quan, theo khảo sát thực tế thu kết trường Nguyễn Duy Trinh có kết luận sau: + Khi so sánh HS khối 10,11 12 trường THPT NDT suy nghĩ, biểu hiện, thực trạng HV tình yêu học đường, nhận thấy: 10 Phụ lục 3: Hình ảnh trưng bày tranh Phụ lục 4: Hình ảnh trưng bày hùng biện tranh Phụ lục 5: Ảnh cắt từ vi deo diễn kịch SKSSVTN lớp Phụ lục Ảnh cắt từ vi deo diễn kịch SKSSVTN lớp Phụ lục Phỏng vấn học sinh sau tổ chức thi Phụ lục Phiếu thăm dò học sinh sau tổ chức thi Phụ lục Phiếu thăm dò học sinh sau tổ chức thi Phụ lục Phiếu thăm dò học sinh sau tổ chức thi Phụ lục 10 Phiếu thăm dò học sinh sau tổ chức thi MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động giáo dục Một số vấn đề liên quan đến kiến thức SKSSVTN 2.1 Một số khái niệm: 2.2 Những thay đổi sinh lý tuổi vị thành niên 2.2.1 Với trẻ gái 2.3 Những thay đổi tâm lý tuổi vị thành niên 2.4 Nguy hay gặp tuổi vị thành niên 2.5 Chăm sóc, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên nào? 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến SKSSVTN HS II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng chung suy nghĩ, hành vi học sinh THPT SKSSVTN Thực trạng chung vấn đề mang thai tuổi VTN Thực trạng chung việc tư vấn SKSS tuổi VTN Thực trạng vấn đề giáo dục SKSSVTN trường học Thực trạng khảo sát HS trường THPT nhận thức sức khỏe sinh sản vị thành niên 5.1 Thực trạng hiểu biết học sinh kiến thức SKSSVTN 10 5.2 Thực trạng quan điểm HS THPT hành vi tình yêu học đường 11 5.3 Thực trạng QĐ HS THPT tình yêu học đường 12 5.4 Thực trạng tâm tư nguyện vọng HS đề liên quan đến SKSSVTN 13 III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SKSSVTN TRONG NHÀ TRƯỜNG 14 Hình thức 1: Triển khai thi “Tìm hiểu SKSSVTN” với phần thi thích hợp cho đội chơi (khối 10, khối 11, khối 12) 14 Hình thức 2: Tổ chức thi rung chng vàng: "Tìm hiểu kiến thức Dân số - SKSS VTN/TN" 25 Hình thức 3: Phát động cho HS thi trực tuyến cổng thông tin điện tử SKSSVTN 39 Hình thức 4: Phát động cho HS thi viết diễn kịch lớp 44 Hình thức 5: Phát động cho HS thi vẽ hùng biện tranh SKSSVTN45 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC ĐỂ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH THPT NGUYỄN DUY TRINH THÔNG QUA THỰC TRẠNG KHẢO SÁT” LĨNH VỰC: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG së gd & ®t tØnh nghƯ an trêng THPT NGUYÔN DUY TRINH - ✯ S¸ng kiÕn kinh nghiƯm ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC ĐỂ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH THPT NGUYỄN DUY TRINH THÔNG QUA THỰC TRẠNG KHẢO SÁT” LĨNH VỰC: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG NHÓM TÁC GIẢ : Bùi Thị Huệ Nguyễn Thị Kim Thoan TỔ : Khoa học t nhiờn IN THOI : 0945752898 Năm học: 2020 - 2021 - ✯ ... định: -> Thực trạng sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh THPT -> So sánh thực trạng trường sức khỏe sinh sản vị thành niên -> So sánh học sinh khối 10, 11, 12 HS trường THPT Nguyễn Duy Trinh. .. nhận thức kiến thức SKVTN Điều ảnh hưởng lớn tới tư tưởng, quan điểm học sinh Thực trạng khảo sát HS trường THPT nhận thức sức khỏe sinh sản vị thành niên Chúng tiến hành khảo sát HS trường THPT: ... với Các giáo viên nhóm sinh tổ chức hội thi RCV tìm hiểu kiến thức sức khỏe sinh sản VTN,TN cho em học sinh Trường THPT Nguyễn Duy Trinh với mong muốn giúp học sinh nâng cao kỹ hoạt động, kiến thức

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w