Giao an Vat Ly chuan khong can chinh

107 5 0
Giao an Vat Ly chuan khong can chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập: Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước như: cái đinh ốc, [r]

(1)

Ch¬ng I : C¬ häc Ngày soạn: 15.8.2010

Ngày dạy : ……… Tiết

Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI

I MỤC TIÊU: - KiÕn thøc:

Kể tên số dụng cụ đo chiều dài Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo

- Kỹ năng:

Bit c lng gn ỳng số độ dài cần đo, biết đo độ dài số vật thơng thờng, biết tính giá trị trung bình kết đo sử dụng thớc đo phù hợp

- Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt đơng nhóm II CHUẨN BỊ:

a Cho nhóm học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm Thước dây thước mét ĐCNN: 0,5cm Chép giấy H1.1 “Bảng kết đo độ dài”

b Cho lớp: Tranh vẽ to thước kẽ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm - Tranh vẽ to H1.1 “Bảng kết đo độ dài”

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp (1phút)

2 Kiểm tra cũ: Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập

- Giíi thiệu chơng trình vật lý yêu cầu việc häc tËp bé m«n

- Cho HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đặt đầu

GV chốt lại: Thớc đo không giống + Cách đo ngời em cha xác + Cách đọc kết đo cha ? Để khỏi tranh cãi hai chị em phải thống điều gì.?

Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi

HOẠT ĐỘNG (10 phút): Ôn lại ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài - Đơn vị đo độ dài thường dùng là?

- Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ mét gồm đơn vị nào?

Tình học sinh trả lời:

- Gang tay hai chị em không giống

- Độ dài gang tay lần đo không giống

I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI:

Ôn lại số đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước việt nam mét (kí hiệu: m)

Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ mét là:

(2)

C1: Học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống

C2: Cho nhóm học sinh ước lượng độ dài mét, đánh dấu mặt bàn, sau dùng thước kiểm tra lại kết

GV: “Nhóm có khác độ dài ước lượng độ dài Đo kiểm tra nhỏ nhóm có khả ước lượng tốt”

C3: Cho học sinh ước lượng độ dài gang tay

GV: Giới thiệu thêm đơn vị đo ANH: inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm

HOẠT ĐỘNG (5 phút): Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

Cho học sinh quan sát hình 11 trang 7.SGK trả lời câu hỏi C4

Treo tranh vẽ thước đo ghi Giới hạn đo độ chia nhỏ

Em xác định GHĐ ĐCNNvà rút kết luận nội dung giá trị GHĐ ĐCNN thước cho học sinh thực hành xác định GHĐ ĐCNN thước

Yêu cầu học sinh làm bài: C5

Yêu cầu học sinh làm bài: C7

HOẠT ĐỘNG (20 phút): Đo độ dài Dùng bảng kết đo độ dài treo

- Centimet (cm) 1m = 100cm - Milimet (mm) 1m = 1000mm

Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn mét là: Kilomet (km) 1km = 1000m

C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm. 1cm = 10mm ; 1km = 1000m Ước lượng độ dài:

C2: Học sinh tiến hành ước lượng bằng mắt đánh dấu mặt bàn (độ dài 1m)

- Dùng thước kiểm tra lại kết

C3: Tất học sinh tự ước lượng, tự kiểm tra đánh giá khả ước lượng

II ĐO ĐỘ DÀI

1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Câu trả lời học sinh

C4: - Thợ mộc: Thước dây, thước cuộn. - Học sinh: Thước kẽ

- Người bán vải: Thước thẳng (m) - Thợ may: Thước dây

- Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi thước đo

- Độ chia nhỏ thước đo độ dài hai vạch chia liên tiếp nhỏ thước đo

C5: Cá nhân học sinh tự làm ghi vào kết ?

C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6?.

(Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm)

Đo chiều dài sách vật lý 6?

(Thước dùng có GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm)

Đo chiều dài bàn học

(3)

bảng để hướng dẫn học sinh đo ghi kết vào bảng 1.1 (SGK)

Hướng dẫn học sinh cụ thể cách tính giá trị trung bình: (l1+l2+l3): phân nhóm học sinh, giới thiệu, phát dụng cụ đo cho nhóm học sinh

Đo độ dài:

Sau phân nhóm, học sinh phân cơng để thực ghi kết vào bảng 1.1 SGK

4 CỦNG CỐ BÀI : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

Ghi nhớ: - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nhà nước Việt Nam mét(m).

- Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn đo độ chia nhỏ thc

*Phần nâng cao :

Ghộp mi cõu cột A với câu cột B để đợc kết đúng:

Cét A Cét B KÕt

1, Thớc thẳng có GHĐ 1,5m ĐCNN 1cm

2,Thớc dây có GHĐ 1m ĐCNN 0,5cm

3,Thớc kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm

a) BỊ dµy cn VËt lÝ b) ChiỊu dµi líp häc cđa em c) Chu vi miƯng cèc

1 -

-5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học sinh thuộc ghi nhớ cách đo độ dài

- Xem trước mục để chuẩn bị cho tiết học sau - Bài tập nhà: 1.2:2 đến 1.2:6 sách tập

Ngày soạn: 25.8.2010

Ngày dạy : ……… Tiết

Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nắm đợc cách đo độ dài số vật.

- Kĩ năng: Củng cố việc xác định GHĐ ĐCNN thớc Củng cố cách xác định gần độ dài cần đo để chọn thớc đo cho phù hợp Rèn luyện kĩ đo xác độ dài vật ghi kết đo Biết tính trung bình kết đo

- Thái độ: Rèn tính trung thực thơng qua việc ghi kết đo. II CHUẨN BỊ:

(4)

- Hoạt động nhóm, nêu vấn đề vấn đáp IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 ỔN ĐỊNH LỚP, KIỂM TRA SĨ SỐ (1 phút) KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút):

a.Thế giới hạn đo Độ chia nhỏ thước đo?

Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam gì? Bao gồm đơn vị nào?

Đổi đơn vị sau: 1km = … m; 1m = … km; 0,5km = … m; 1mm = … m b.Chữa tập

1.2-2 (B);

1.2-5 (Thước thẳng, thước kẻ, thước dây, thước cuộn, thước kẹp) GIẢNG BÀI MỚI (35 phút):

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận cách đo độ dài Học sinh trả lời câu hỏi:

C1: Em cho biết độ dài ước lượng và kết đo thực tế khác bao nhiêu? GV: Nếu giá trị chênh lệch khoảng vài phần trăm (%) xem tốt

C2: Em chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? Ước lượng gần độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp

C3: Em đặt thước đo nào?

C4: Đặt mắt nhìn để đọc và ghi kết đo?

C5: Dùng hình vẽ minh họa trường hợp để thống cách đọc ghi kết đo

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh rút kết luận

C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống.

I CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:

(Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi)

C1: Học sinh ước lượng đo thực tế ghi vào trung thực

C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn hóc xác hơn, số lần đo chọn thước kẻ đo

C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số ngang với đầu vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật

C5: Nếu đầu cuối vật không ngang bằng với vạch chia đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với vật

C6: Học sinh ghi vào vở. a Ước lượng độ dài cần đo

b Chọn thước có GHĐ có ĐCNN thích hợp

c Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước

d Đặt mằt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật

(5)

HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng

Học sinh làm câu hỏi: C7 đến C10 SGK.

C7: Câu c. C8: Câu c.

C9: Câu a, b, c cm. C10: Học sinh tự kiểm tra. CỦNG CỐ BÀI (3 phút): Học sinh nhắc lại ghi nhớ:

Ghi nhớ: Cách đo độ dài:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước đo mắt nhìn cách

- Đọc ghi kết qu ỳng theo qui nh

*Phần nâng cao:

1 Trong số thớc dới đây,thớc thích hợp để đo độ dài sân trờng? A Thớc thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1mm

B Thíc cuộn có GHĐ 5m ĐCNN 0,5cm C Thớc dây có GHĐ 150cm ĐCNN 1mm D Thớc dây có GHĐ 1m ĐCNN 1cm

5 HNG DN V NHÀ (1 phút): Học thuộc phần ghi nhớ - Xem trước nội dung 3: Đo thể tích chất lỏng - Bài tập nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 sách tập V Rót kinh nghiƯm

Ngày soạn: 1.9.2010

Ngày dạy :……… Tiết

Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

I MC TIấU:

(6)

- Kĩ năng: BiÕt sư dơng dơng ®o thĨ tÝch chÊt láng

- Thái độ: Rèn tính trung thực,thận trọng đo thể tích báo cáo kết đo II CHUẨN BỊ:

Xơ đựng nước - Bình (đầy nước) - Bình (một nước) Bình chia độ - Một vài loại ca đong

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút):

-GHĐ ĐCNN thước đo gì?

Tại trước đo độ dài em thường ước lượng chọn thước -Chữa 1-2.7; 1-2.8; 1-2.9

Bài 1-2.7: Phương án B.50dm Bài 1-2.8.Phương án C 24cm

Bài 1-2.9 ĐCNN thước dùng thực hành là: a) 0,1 cm (1mm) b) cm

c) 0,1 cm 0,5 cm

3 GIẢNG BÀI MỚI (35 phút):

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập, học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi: Làm để biết xác bình ấm chứa nước? Bài học hôm nay, giúp trả lời câu hỏi vừa nêu

HOẠT ĐỘNG 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích, em cho biết đơn vị đo thể tích nước ta

Học sinh trả lời câu hỏi:

C1: Điền số thích hợp vào chỗ trống.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng Học sinh trả lời câu hỏi:

I Đơn vị đo thể tích:

Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l)

1lít = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc)

C1: 1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3

1m3 = 1.000l = 1.000.000ml = 1.000.000cc

II Đo thể tích chất lỏng:

Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:

(7)

C2: Quan sát hình 3.1 cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ ĐCNN dụng cụ hình

C3: Nếu khơng có ca đong dùng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng

C4: Điền vào chổ trống câu sau:

C5: Điền vào chỗ trống câu sau:

0,5l

Ca đong nhỏ: GHĐ ĐCNN: 0,5 l Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít ĐCNN: lít C3: Dùng chai hoặ clọ biết sẵn dung tích như: chai lít; xơ: 10 lít

C4:

C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm

4 CỦNG CỐ BÀI (3 phút): Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng dùng bình chia độ, bình tràn. Hướng dẫn nhà (1 phút):

 Xem trước nội dung phần tiếp theo:Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:  BT nhà: 3.5; 3.6 3.7 sách tập

Ngày soạn: 8.9.2010

Ngày dạy :……… Tiết

Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

(TiÕp)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Kể tên đợc số dụng cụ thờng dùng để đo thể tích chất lỏng Biết xác định tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp

- Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chÊt láng

- Thái độ: Rèn tính trung thực,thận trọng đo thể tích báo cáo kết đo II CHUẨN BỊ:

Loại bình

GHĐ ĐCNN

Bình a Bình b Bình c

100 ml 250 ml 300 ml

(8)

Xô đựng nước - Bình (đầy nước) - Bình (một nước) Bình chia độ - Một vài loại ca đong

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút):

a Nờu đơn vị đo thể tích, dụng cụ đo thể tích? b Chữa tập 3.1, 3.2

3.1.B Bình 500ml có vạch chia tới ml 3.2.C.100 cm3 cm3.

3 GIẢNG BÀI MỚI (35 phút):

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng

C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia độ để xác

C7: H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc thể tích cần đo?

C8: Đọc thể tích đo H3.5 Rút ra kết luận

C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành cho nhóm đo thể tích chất lỏng chứa bình ghi kết vào bảng 3.1 (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng cho học sinh làm tập 3.3 3.4

2 Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:

C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng. C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3 C9: Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cầu:

a Ước lượng thể tích cần đo

b Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp

c Đặt bình chia độ thẳng đứng

d Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng bình

e Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chẩt lỏng

3 Thực hành: Từng nhóm học sinh nhận dụng cụ thực ghi kết cụ thể vào bảng 3.1

Học sinh làm tập: BT 3.3: (b)

(9)

4.CỦNG CỐ BÀI (3 phút): Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng dùng bình chia độ, bình tràn. 5.Hướng dẫn nhà (1 phút):

 Học thuộc câu trả lời C9

 Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước  Học sinh mang theo: vài sỏi, đinh ốc, dây buộc

 BT nhà: 3.5; 3.6 3.7 sách tập

Ngày soạn: 15.9.2010

Ngày dạy : 24.9.2010 Tiết 5

§ : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC

I MỤC TIÊU:

- KiÕn thøc : + BiÕt đo thể tích vật rắn không thấm nớc. - Kỹ năng: + Biết đo thể tích vật rắn kh«ng thÊm níc.

+Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng để đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc

(10)

II CHUẨN BỊ:

1 Cho nhóm học sinh: Hịn đá, đinh ốc

Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước

Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết đo thể tích vật rắn” Cho lớp: Một xô nước

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1 phút): Báo cáo sĩ số học sinh Kiểm tra cũ (5 phút):

a Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần phải làm gì? b.Chữa tập 3.2 3.5 (SBT)

3 Ging (35 phut):

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập: Trong tiết học tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn có hình dạng khơng thấm nước như: đinh ốc, đá ổ khóa…

HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Đo thể tích vật rắn trường hợp:

- Bỏ vật lọt bình chia độ - Khơng bỏ lọt bình chia độ

GV treo tranh minh họa H4.2 H4.3 bảng

C1: Cho học sinh tiến hành đo thể tích hịn đá bỏ lọt bình chia độ

Em xác định thể tích đá

C2: Cho học sinh tiến hành đo thể tích hịn đá phương pháp bình tràn

Kiểm tra học sinh đem dụng cụ: đá, đinh ốc, ổ khóa, dây buộc,…

I Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước:

Dùng bình chia độ:

Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ Chia tồn học sinh thành dãy

- Dãy học sinh làm việc với H4.2 SGK - Dãy học sinh làm việc với H4.3 SGK C1:- Đo thể tích nước ban đầu V1 =150 cm3

- Thả chìm hịn đá vào bình chia độ, thể tích dâng lên V2 = 200cm3

- Thể tích hịn đá: V = V1 – V2

= 200cm3 –150cm3 = 50cm3

Dùng bình tràn: Trường hợp vật khơng bỏ lọt bình chia độ

(11)

C3: Rút kết luận.

Cho học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống SGK

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

Làm việc theo nhóm, phát dụng cụ thực hành

Quan sát nhóm học sinh thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở học sinh

Đánh giá trình thực hành HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng C4: Trả lời câu hỏi SGK.

Hướng dẫn học sinh làm C5 C6

C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thả chìm vật vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật

Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thả vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật

Thực hành: Đo thể tích vật rắn - Ước lượng thể tích vật rắn (cm3)

- Đo thể tích vật ghi kết vào bảng 4.1 (SGK)

C4: - Lau khô bát to trước sử dụng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ sánh nước bát

- Đổ vào bình chia độ, tránh làm nước đổ

4 CỦNG CỐ ( phút):

Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

Ghi nhớ: Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước dùng bình chia độ, bình tràn

5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút):

(12)

Ngày soạn: 24.9.2010

Ngày dạy : ……… Tiết

§ 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Khi đặt túi đờng lên cân, cân 1kg số cho biết gì? Nhận biết đợc cân 1kg

- Kĩ năng:đợc cách điều chỉnh số cho cân rôbecvan cách cân vật cân rôbecvan

- Đo đợc khối lợng vật cân.Chỉ đợc GHĐ & ĐCNN cân Thái độ: Làm việc nghiêm túc, khoa học, cẩn thận , xác.

II CHUẨN BỊ:

a Cho nhóm học sinh: Mỗi nhóm đem đến lớp cân loại vật để cân

b Cho lớp: Cân Rô béc van hộp cân Vật để cân

Tranh vẽ to loại cân SGK III HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bà cũ (5 phút):

a Ta dùng dụng cụ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước? b Sửa tập 4.1 (c), V3 = 31cm3; 4.2 (c)

(13)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học

tập Đo khối lượng dụng cụ gì? HOẠT ĐỘNG 2: Khối lượng – Đơn vị C1: Khối lượng tịnh 397g ghi hộp sữa sức nặng hộp sữa hay lượng sữa chứa hộp?

C2: Số 500g ghi túi bột giặt gì? Học sinh điền vào chỗ trống câu: C3, C4, C5, C6.

Đơn vị đo khối lượng nước Việt Nam gì? Gồm đơn vị nào?

Các em quan sát H5.1 (SGK) cho biết kích thước cầu mẫu

Em cho biết:

- Các đơn vị thường dụng?

- Mối quan hệ giá trị đơn vị khối lượng?

HOẠT ĐỘNG 3: Đo khối lượng Người ta đo khối lượng cân

C7: Cho học sinh nhận biết vị trí: Địn cân, đĩa cân, kim cân, hộp cân

C8: Em cho biết GHĐ ĐCNN của cân Rô béc van

C9: Học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống

C10: Cho nhóm học sinh lớp

Ta dùng cân để đo khối lượng vật

I Khối lượng – Đơn vị khối lượng: Khối lượng:

C1: 397g lượng sữa hộp.

C2: 500g lượng bột giặt túi C3: 500g.

C4: 397g.

C5: Khối lượng. C6: Lượng.

Đơn vị khối lượng:

Đơn vị đo khối lượng hợp pháp nước Việt Nam kílơgam (kí hiệu: kg)

- Kílơgam khối lượng cân mẫu đặt Viện đo lường Quốc Tế Pháp - Gam (g) 1g = 10001 kg

- Hectôgam (lạng): lạng = 100g - Tấn (t): 1t = 1000 kg

- Tạ: tạ = 100g II Đo khối lượng:

Tìm hiểu cân Rơ béc van:

C7: Học sinh đối chiếu với cân thật để nhận biết phận cân

C8: - GHĐ cân Rô béc van tổng khối lượng cân có hộp - ĐCNN cân Rô béc van khối lượng cân nhỏ có hộp Cách sử dụng cân Rô béc van: C9: - Điều chỉnh vạch số 0.

- Vật đem cân - Quả cân - Thăng - Đúng - Quả cân - Vật đem cân

C10: Các nhóm học sinh tự thảo luận thực theo trình tự nội dung vừa nêu

(14)

thực cách cân vật cân Rô béc van

C11: Quan sát hình 5.3; 5.4; 5.5; 5.6 cho biết loại cân

C12: Các em tự xác định GHĐ ĐCNN cân nhà

C13: Ý nghĩa biển báo 5T hình 5.7.

5.5 cân tạ 5.6 cân đồng hồ III Vận dụng:

C12: Tùy học sinh xác định.

C13: Xe có khối lượng 5T khơng qua cầu

4 Củng cố (3 phút):

Ghi nhớ: – Mọi vật có khối lượng

▪ Khối lượng vật lượng chấy chứa hộp ▪ Đơn vị khối lượng kg

▪ Người ta dùng cân để đo khối lượng

5 Hướng dẫn nhà : Học thuộc phần ghi nhớ Xem trước Bài Bài tập nhà: BT 5.1 5.3

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết

§6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Nêu đợc thí dụ lực đẩy, lực kéo, đợc phơng chiều lực Nêu đợc thí dụ hai lực cân nhận xét đợc trạng thái vật chịu tác dụng lực

- Sử dụng thuật ngữ : lực đẩy, lực kộo, phng, chiu, lc cõn bng

- Kĩ ; HS bắt đầu biết cách lắp phận thí nghiệm sau quan sát kênh hình

- Thái độ : Có thái độ nghiêm túc nghiên cứu tợng, rút quy luật. II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: Một xe lăn lò xo tròn- lò xo mềm dài khoảng 10cm Một nam châm thẳng- gia trọng sắt có móc treo Một giá có kẹp để giữ lị xo để treo gia trọng

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra 15'

* §Ị bµi :

Câu I.Đổi đơn vị sau cách điền số thích hợp vào chỗ chấm mm = m;

2ml = lít ; 0,15 lít = ml Câu II Khoanh trịn trước câu trả lời đúng:

(15)

A V1 = 76 cm3 B V2 = 55 cm3. C V3 = 21 cm3 D V4 =131 cm3.

2.Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, thể tích vật bằng:

A Thể tích bình tràn C.Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa B Thể tích bình chứa D.Thể tích nước cịn lại bình tràn 3.Trên hộp mứt Tết có ghi 250 g.Số chỉ:

A.Sức nặng hộp mứt C Sức nặng khối lượng hộp mứt B.Thể tích hộp mứt D Khối lượng mứt hộp

4 Trong số thớc dới đây, thớc thích hợp để đo chiều di sõn trng em?

A Thớc thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1mm B Thớc cuộn có GHĐ 5m ĐCNN 5mm C Thớc dây có GHĐ 150cm ĐCNN 1mm D Thớc thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1cm

Câu III: Ghép câu cột A với câu cột B để đợc kết đúng:

Cét A Cét B KÕt qu¶

1, Thớc thẳng có GHĐ 1,5m ĐCNN 1cm

2,Thớc dây có GHĐ 1m ĐCNN 0,5cm

3,Thớc kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm

a) Bề dày cn VËt lÝ b) ChiỊu dµi líp häc cđa em c) Chu vi miÖng cèc

1 -

-* Đáp án biểu điểm:

( Mỗi ý đợc điểm) Cõu I

2 mm = 0,002m;

2ml = 0,002lít ; 0,15 lít = 150 ml Câu II

C©u

Đáp án C C D B

Câu III - b, - c, - a Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Trong hình vẽ, hai ngời tác dụng lực đẩy, tác dụng lực kéo lên tủ ? Hot ng 2: Hình thành khái niệm lực Cho học sinh làm thí nghiệm, thảo luận nhóm để thống trả lời câu hỏi!

C1: Nhận xét tác dụng lò xo tròn lên xe xe lên lò xo trịn ta đẩy xe cho ép lò xo lại

I LỰC:

Thí nghiệm:

Học sinh làm thí nghiệm quan sát tượng để rút nhận xét

(16)

C2: Nhận xét tác dụng lị xo lên xe xe lăn lªn lị xo ta kéo xe cho lò xo giãn

C3: Nhận xét tác dụng nam châm lên nặng

C4: Học sinh dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống

Hoạt động 3: Nhận xét rút phương chiều lực

H.6.1: Cho biết lực lò xo tròn tác dụng lên xe lăn có phương chiều nào? H.6.2: Cho biết lực lò xo tác dụng lên xe lăn có phương chiều nào?

C5: Xác định phương chiều lực nam châm tác dụng lên nặng

Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân C6 C7: Học sinh trả lời câu hỏi Hình 6.4

C8: Học sinh dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống

Hoạt động 5: Vận dụng

C9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

xe lăn) tác dụng lên lò xo tròn lực ép làm cho lò xo bị giãn dài

C2: Lò xo bị giãn tác dụng lên xe lăn lực kéo, lúc tay ta (thơng qua xe lăn) tác dụng lên lò xo lực kéo làm cho lò xo bị dãn

C3: Nam châm tác dụng lên nặng lực hút

C4: a) 1: lực đẩy ; 2: lực ép b) 3: lực kéo ; 4: lục kéo c) 5: lục hút

Rút kết luận:

- Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói ta nói vật tác dụng lên vật

II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC: - Lực lò xo tròn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn có chiều đẩy

- Lực lị xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lị xo có chiều hướng từ xe lăn đến trụ đứng

- HS lµm C5

III HAI LỰC CÂN BẰNG:

C8: a) 1: Cân ; 2:Đứng yên b) 3: Chiều

c) 4: Phương; 5: Chiều IV Vận dụng:

C9:

a) Gió tác dụng vào cánh buồm lực đẩy

b) Đầu tàu tác dụng lên toa tàu lực kéo

4 Củng cố bài: Ghi nhớ

Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực

Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng yên hai lực gọi lực cân Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều

(17)

Trả lời câu C10

BT nhà: số 6.2; 6.3

Xem trước bài: Tìm hiểu kết tác dụng lực

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết

Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Nêu đợc số ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật

- Nêu đợc số ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật - Kĩ : Rèn kỹ lắp ráp thí nghiệm, phân tích thí nghiệm, tợng. - Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu tợng, xử lý thông tin thu thập đợc. II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: Một xe lăn, máng nghiêng, lò xo, lò xo tròn, bi, sợi dây

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Cho học sinh trả lời câu C10

Sửa tập 6.2: a (lực nâng); b (lực kéo); c (lực uốn); d (lực đẩy) Giảng : (35 phút)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Mục tiêu học là: Muốn biết có lực tác dụng vào vật hay khơng phải nhìn vào kết tác dụng lực Làm biết hai người, giương cung, chưa giương cung?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng

Giáo viên cho học sinh đọc SGK để thu thập thông tin trả lời câu C1; C2

C1: Học sinh tìm thí dụ để minh họa sự

I Những tượng cần ý quan sát khi có lực tác dụng:

Những biến đổi chuyển động: - Vật chuyển động bị dừng lại - Vật đứng yên, bắt đầu chuyển động

- Vật chuyển động nhanh lên - Vật chuyển động chậm lại

- Vật chuyển động theo hướng chuyển động theo hướng khác

(18)

biến đổi chuyển động

C2: Học sinh trả lời câu hỏi đầu bài.

Hoạt động 3: Nghiên cứu kết tác dụng lực

Cho học sinh thực thí nghiệm: C3, C4, C5 C6.

C3: Nhận xét kết tác dụng lị xo trịn lên xe lúc

C4: Nhận xét kết lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây

C5: Nhận xét kết lực mà lò xo tác dụng lên bi va chạm

C6: Lấy tay ép hai đầu lò xo nhận xét kết lực mà tay ta tác dụng lên lò xo

C7: Học sinh điền cụm từ vào chỗ trống.

C8: Học sinh điền cụm từ vào chỗ trống:

Hoạt động 4: Vận dụng học sinh trả lời câu hỏi: C9; C10; C11

Những biến dạng:

C2: Người giương cung tác dụng lực vào dây cung nên làm cho dây cung cánh cung biến dạng

II Những kết tác dụng lực: Thí nghiệm:

Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK giáo viên

C3: Lực đẩy mà lò xo tròn tác dụng lên xe lăn làm biến đổi chuyển động

C4: Khi xe chạy đứng yên làm biến đổi chuyển động xe

C5: Làm biến đổi chuyển động hòn bi

C6: Lực mà tay ta ép vào lò xo làm biến dạng lò xo

Rút kết luận:

C7: a) Biến đổi chuyển động xe. b) Biến đổi chuyển động xe c) Biến đổi chuyển động xe d) Biến dạng lò xo

C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật lý Hai kết xảy

III Vận dụng:

Hướng dẫn học sinh trả lời Củng cố : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

Ghi nhớ: Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm biến dạng

5 Hướng dẫn nhà :

(19)

Ngày soạn:

Ngày dạy : ………… Tiết

Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: - Hiểu đợc trọng lực (trọng lợng) Nêu đợc phơng chiều trọng lực

- Nắm đợc đơn vị đo cờng độ lực Niutơn (N)

- Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức thu thập đợc vào thực tế kĩ thuật: Sử dụng dây dọi để xác định phơng thẳng đứng

- Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: Một giá treo, lị xo, nặng 100g có móc treo, dây dọi, khay nước, êke

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ:

*HS1: Chữa 7.1, 7.2 *HS2: Chữa 7.3, 7.4

*HS3: Chữa 7.5 ( Lớp 7A) Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

- Em cho biết Trái đất hình em có đốn đợc vị trí ngời Trái đất nh nào? Mô tả lạ điều

- Em đọc mẩu đối thoại hai bố Nam tìm phơng án để hiểu lời giải thích bố

Hoạt động 2: Phát tồn trọng lực

Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm mục Quan sát tượng xảy để trả lời câu hỏi C1; C2

C1: Lị xo có tác dụng lực vào nặng khơng? Lực có phương chiều nào?

Tại nặng đứng yên?

Cầm viên phấn lên cao,

- HS đọc mẩu đối thoại đầu

I Trọng lực gì? Thí nghiệm:

Treo nặng vào lị xo ta thấy lò xo dãn

C1: Lò xo tác dụng vào nặng lực, phương thẳng đứng, chiều hướng lên phía

(20)

bng tay

C2: Lực có phương chiều nào?

C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Gợi ý cho học sinh rút kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương chiều trọng lực

? Ngời thợ xây dùng dây dọi để làm ? dây dọi có cấu tạo nh

? d©y däi cã cÊu tạo nh ?Vì có phơng nh

C4: Điền từ vào chỗ trống

C5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Hoạt động 4: Tìm hiu v n v lc

- GV thông báo

- Hoµn thµnh bµi tËp sau:

m = 1kg  P = ………

m = 50kg  P = ………

P = 10N  m= ………

Hoạt động 5: Vận dụng

Cho học sinh làm thí nghiệm C6 rút kết luận

Viên phấn bắt đầu rơi xuống

C2: Phương thẳng đứng chiều hướng xuống

C3: 1- Cân 2- Trái đất. 3- Biến đổi 4- Lực hút 5- Trái đất Rút kết luận:

a Trái đất tác dụng lực hút lên vật lực gọi trọng lực

b Trong đời sống hàng ngày, người ta gọi trọng lực tác dụng lên vật trọng lượng vật

II Phương chiều trọng lực: Phương chiều trọng lực: Học sinh đọc thông báo dây dọi phương thẳng đứng làm thí nghiệm để xác định phương chiều trọng lực

C4: a) 1- Cân bằng; 2- Dây dọi; 3- Thẳng đứng

b) 4- Từ xuống Kết luận:

C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ xuống

III Đơn vị lực:

Để đo độ mạnh (cường độ) lực, hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp Việt Nam dùng đơn vị Niu tơn (Ký hiệu N) Trọng lượng cân 100g tính trịn 1N Trọng lượng cân 1kg 10N

HS hoµn thµnh bµi tËp

Học sinh tiến hành làm thí nghiệm Củng cố bài:

Ghi nhớ: Trọng lực lực hút Trái đất.

(21)

Trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật Đơn vị lực Niu tơn (N) Trọng lượng cân 100g 1N Hướng dẫn nhà:

(22)

Tiết 10:

Ngày soạn : 15.10.2010

Ngày dạy : 5.11.2010

Kiểm tra

I Yêu cầu:

- ỏnh giỏ kết học tập HS kiến thức, kĩ vận dụng - Rèn tính t lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra

- Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phơng pháp dạy học

II Mục tiêu:

- Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập HS về: Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lợng, hai lực cân bằng, kết tác dụng lực, trọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ khối lợng trọng lợng

III Ma trận thiết k kim tra:

Đơn vị kiến thức

Các cấp độ t

Tæng NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Đo độ dài

0,5 1,5 §o thĨ tÝch chất lỏng

và thể tích vật rắn không thấm níc

1 0,5

1 0,5

2 Khối lợng.Đo khối

l-ỵng

Lực Kết tác dụng

của lực 0,5 1,5

Träng lùc.Hai lùc c©n

b»ng

Mèi quan hƯ gi÷a trọng lợng khối l-ợng

1

1

Tæng

0,5 1 0,5 12 10

IV Đề bài:

I Chn ph ng ỏn tr lời đúng( 10 điểm)

1 Trong số thớc dới đây,thớc thích hợp để đo độ dài sân trờng? A Thớc thẳng có GHĐ 1m CNN 1mm

B Thớc cuộn có GHĐ 5m ĐCNN 0,5cm C Thớc dây có GHĐ 150cm ĐCNN 1mm D Thớc dây có GHĐ 1m ĐCNN 1cm

2 Ngời ta đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 Hãy

cách ghi kết trờng hợp dới đây:

A V1= 20,2cm3 B V2= 20,50cm3 C V3 = 20,5cm3 D V4 =20cm3

3 Ngời ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nớc để đo thể tích

hòn đá.Khi thả đá vào bình, mực nớc bình lên tới vạch 84 cm3 Thể tích

hịn đá là:

A.V1= 84cm3 B.V2= 50cm3 C.V3 = 134cm3 D.V4 = 34cm3

4 Trên gói kẹo có ghi 200g Số :

A Khèi lỵng cđa gãi kĐo B Søc nỈng cđa gãi kĐo

C Thể tích gói kẹo D Sức nặng khối lợng gói kẹo 5 Hãy cho biết ngời ta thờng dùng loại cân sau để cân hố chất phịng thí nghiệm :

(23)

6 Đơn vị đo cờng độ lực là:

A Kil«gam (kg) B MÐt khèi (m3) C lÝt (l) D Niu t¬n (N)

7 Công việc dới không cần dùng đến lực? A Xách xô nớc B Nâng gỗ C Đẩy xe D Đọc trang sách

8 Một đá đợc ném mạnh vào gò đất Lực mà đá tác dụng vào gò đất A làm gò đất bị biến dạng

B làm biến đổi chuyển động gò đất

C làm cho gò đất bị biến dạng, động thời làm biến đổi chuyển động gò đất D khơng gây tác động

9.ChØ nói trọng lực vật sau đây?

A Trái Đát B Mặt Trăng C Mặt Trời D Hòn đá mặt đất 10.Nếu so sánh cân 1kg tập giấy 1kg thì

A Tập giấy có khối lợng lớn B Quả cân có trọng lợng lớn

C Quả cân tập giấy có trọng lợng D Quả cân tập giấy tích

II Chọn từ thích hợp từ : trọng lực, lực kéo, cân bằng, biến dạng, trái đất, dây gàu điền vào chỗ trống (10 điểm)

11 Một gàu nớc treo đứng yên đầu sợi dây Gầu nớc chịu tác dụng hai

lực.Lực thứ dây gầu; lực thứ hai

của gầu nớc Lực kéo do.tác dụng vào gàu Trọng lực do.tác dụng vào gầu 12 Một chanh lơ lửng cốc nớc muối Lực đẩy nớc muối hớng lên phía chanh hai lực

13 Khi ngồi xe máy lị xo giảm sóc bị nén lại, ngời lái xe xe làm cho lò xo bị

14 Trong cày, trâu tác dụng vào cày ………

III Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau (10 điểm):

15 Nêu ví dụ cho thấy lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đồng thời làm vật bị biến dạng

16 Một cầu đợc treo sợi dây mảnh (Hình vẽ). Hãy cho biết có lực tác dụng lên cầu, chúng có phơng chiều nh nào? Quả cầu đứng yên chứng tỏ điều gì? 17 Xác định trọng lợng vật có lng 7,5kg ?

V Đáp án biểu ®iÓm:

I Chọn ph ơng án trả lời : 10 điểm

Mỗi câu trả lời đợc : điểm

B C D A B D

7.D 8.C 9.D 10.C

II Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trèng :10 ®iĨm

Mỗi từ điền đợc điểm

11.cân bằng, lực kéo, trọng lực, dây gàu, trái đất 12 trọng lợng, cân

13 trọng lợng , biến dạng 14 lực kéo

III Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau: 10 điểm

15.- Gió tác dụng lực làm cành bị gãy (biến dạng) cành bị rơi xuống (biến đổi chuyển động)

- Một cầu thủ đá vào bóng làm bóng bị biến dạng bị biến đổi chuyển động, (2 điểm) 16 + Có hai lực tác dụng lên cầu:

(24)

17 Vật có khối lợng 7,5kg có trọng lợng 75 N (2 điểm) VI.Kết chấm kiểm tra:

- Líp A : % Giái %Kh¸ %TB % yÕu - Líp B : % Giái %Kh¸ %TB % u

KiĨm tra, ngµy tháng năm

Ngy son:

Ngy dy : ……… Tiết 11

Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nhận biết đợc biến dạng đàn hồi lò xo Trả lời đợc câu hỏi đặc điểm lực đàn hồi Dựa vào kết thí nghiệm rút đợc nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi độ biến dạng lò xo

- Lắp thí nghiệm qua kênh hình nghiên cứu tợng để rút quy luật biến dạng lực đàn hồi

-Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức thu thập đợc vào thực tế kĩ thuật: Sử dụng lắp đặt TN thành thạo

-Thái độ: Có ý thức tìm tịi quy luật vật lý qua tợng tự nhiên II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: Một giá treo, lò xo, thước chia độ đến mm, hộp nặng giống – 50g

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số học sinh

2 Kiểm tra cũ (5 phút): Sửa phát kiểm tra cho học sinh Giảng (35 phút):

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập: Một sợi dây cao su lò xo có tính chất giống nhau? Bài học hơm trả lời câu hỏi

Hoạt động (20 phút): Hình thành khái niệm độ biến dạng biến dạng đàn hồi Cho học sinh chuẩn bị bảng kết 9.1 - Gọi học sinh lên đo độ dài tự nhiên lò xo

- Gọi học sinh lên đo độ dài treo nặng

I Biến dạng đàn hồi – Độ biến dạng: Biến dạng lò xo:

Thí nghiệm:

– Đo chiều dài lị xo chưa treo nặng (l0)

(25)

1

- Tiếp tục, treo nặng - Tiếp tục treo nặng

Yêu cầu học sinh tính độ biến dạng (l – l0) trường hợp

C1: Cho học sinh điền từ vào chỗ trống. – Cho học sinh phát biểu kết luận

– Lị xo có tính chất gì?

C2: Tính độ biến dạng lị xo, ghi bảng 9.1

Họat động (7 phút): Hình thành khái niệm lực đàn hồi nêu đặc điểm lực đàn hồi

- GV giíi thiƯu

C3: Trong thí nghiệm hình 9.2 quả nặng đứng n lực đàn hồi mà lị xo tác dụng vào cân với lực nào? Như vậy, cường độ lực đàn hồi lò xo cường độ lực nào?

C4: Học sinh chọn câu hỏi đúng? Hoạt động ( phút): Vận dụng

C5: Học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống

C6: Học sinh trả lời câu hỏi nêu đầu

– Đo chiều dài treo nặng (l2) – Đo chiều dài treo nặng (l3) Ghi kết đo vào ô tương ứng bảng 9.1

– Đo lại để kiểm tra chiều dài tự nhiên lò xo (l0)

– Tính độ biến thiên (l – l0) lò xo trường hợp ghi kết vào ô tương ứng

Rút kết luận: (1) Dãn (2) Tăng lên (3) Bằng

Biến dạng lị xo có đặc điểm biến dạng đàn hồi Lị xo vật có tính chất đàn hồi

Độ biến dạng lò xo:

Độ biến dạng lò xo hiệu chiều dài biến dạng chiều dài tự nhiên lò xo (l – l0)

II Lực đàn hồi đặc điểm nó: Lực đàn hồi:

Lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào nặng thí nghiệm gọi lực đàn hồi

C3: Trọng lượng nặng.

Cường độ lực hút Trái đất Đặc điểm lực đàn hồi:

C4: Câu C: Độ biến dạng tăng thò lực đàn hồi tăng

C5:

a) Khi độ biến dạng tăng gấp đơi lực đàn hồi tăng gấp đôi

b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba lực đàn hồi tăng gấp ba

(26)

4 Củng cố (3 phút):

Ghi nhớ: Lò xo vật đàn hồi sau nén kéo dãn cách vừa phải, bng chiều dài trở lại chiều dài tự nhiên

5 Hướng dẫn nhà (1 phút):

Khi lò xo bị nén kéo dãn, tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc với hai đầu

Độ biến dạng lị xo lớn, lực đàn hồi lớn Học sinh học thuộc phần ghi nhớ

Bài tập nhà: tập 9.1 9.3

(27)

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 12

Bài 10: LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: - Nhận biết đợc cấu tạo lực kế, GHĐ & ĐCNN lực kế Sử dụng đ-ợc công thức liên hệ trọng lợng khối lợng vật để tính trọng lợng vật biết khối lợng ngợc lại

- Kỹ năng: - Biết tìm hiểu cấu tạo dụng cụ đo biết cách sử dụng lực kế để đo lực

- Thái độ: - Rèn tính sáng tạo cẩn thận II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: Một lực kế lị xo, sợi dây mảnh nhẹ để buộc vật III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ (5 phút):

Bài tập 9.1 (c)

Bài tập 9.3 (quả bóng cao su, lưỡi cưa) Giảng (35 phút):

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động (2 phút): Tổ chức tình học tập: Làm để đo lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên?

Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu lực kế

Cho học sinh đọc thông báo sách giáo khoa

C1: Học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống

C2: Tìm hiểu ĐCNN GHĐ lực kế nhóm em

Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu cách đo

I Tìm hiểu lực kế: Lực kế gì?

Lực kế dụng cụ dùng để đo lực

– Có nhiều loại lực kế, loại lực kế thường lực kế lị xo

– Có lực kế đo lực kéo, đo lực đẩy lực kế đo lực kéo lực đẩy

Mô tả lực kế lò xo đơn giản: C1: (1) Lò xo.

(2) Kim thị (3) Bảng chia độ

C2: Cho học sinh quan sát vào lực kế cụ thể trả lời

(28)

lực lực kế

C3: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống.

C4: Giáo viên cho học sinh đo trọng lượng sách giáo khoa C5: Khi đo phải cầm lực kế tư như nào?

Hoạt động (10 phút): Xây dựng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng

C6: Cho học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống

Cho học sinh rút hệ thức liên hệ trọng lượng khối lượng

Hoạt động (3 phút): Vận dụng

C7: Tại “Cân bỏ túi” bán ngồi phố người ta khơng chia độ theo đơn vị Niu tơn mà lại chia độ theo đơn vị Kílơgam C8: Giáo viên yêu cầu học sinh thử làm lực kế nhớ chia độ cho lực kế C9: Một xe tải có khối lượng 3,2 có trọng lượng Niu tơn

Cách đo lực: (1) Vạch

(2) Lực cần đo (3) Phương

Thực hành đo lực:

C4: Học sinh tự đo so sánh kết với bạn nhóm

C5: Khi đo phải cầm lực kế cho lò xo lực kế nằm tư thẳng đứng, lực cần đo trọng lực có phương thẳng đứng III Công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng:

C6: a (1): 100g = 1N b (2): 200g = 2N c (3): 1kg = 10N

Hệ thức: P = 10.m Trong đó:

P trọng lượng, đơn vị đo Niu tơn m khối lượng, đơn vị kg

IV Vận dụng:

C7: Vì trọng lượng vật tỉ lệ với khối lượng nên bảng chia độ ghi khối lượng vật Thực chất “Cân bỏ túi” lực kế lò xo

C8: Học sinh nhà làm lực kế. C9: Có trọng lượng 3.200 Niu tơn.

4 Củng cố (3 phút): Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ Lực kế dùng để đo gì? (đo lực)

Cho biết hệ thức trọng lượng khối lượng: P = m.10 P trọng lượng có đơn vị Niu tơn (N)

m khối lượng có đơn vị Kílơgam (kg) Hướng dẫn nhà (1 phút):

Học thuộc phần ghi nhớ Bài tập nhà: 10.1 10.4

Xem trước bài: Khối lượng riêng; trọng lượng riêng chuẩn bị cho tiết học sau

(29)

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 13

Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm khối lợng riêng, trọng lợng riêng chất Sử dụng đợc công thức m = D.V P = d.V để tính khối lợng trọng lợng vật Sử dụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lợng riêng trọng lợng riêng vật

- Kỹ năng: - Sử dụng phơng pháp cân khối lợng đo thể tích để xác định trọng lợng riêng vật

- Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận trung thực làm thực hành II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: lực kế GHĐ 2,5N, cân 200g, bình chia độ có GHĐ 250 cm3.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ (5 phút):

Lực kế dùng để đo gì?

Phát biểu hệ thức liên hệ trọng lượng khối lượng Sửa tập nhà: Bài tập 10.1

Đáp án câu (D) Giảng (35 phút):

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Thời xưa, người ta làm để cân cột sắt có khối lượng gần 10 tấn?

Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng cơng thức tính khối lượng vật theo khối lượng riêng

C1: Cho học sinh đọc câu hỏi C1 để nắm vấn đề cần giải

- GV hớng dẫn cho HS toàn lớp thực để xác định khối lợng cột Khối lượng riờng sắt bao nhiờu? Vậy thể tớch cột sắt là: 0,9m3 thỡ khối lượng bao nhiờu?

Cho học sinh đọc thông báo khái niệm khối lượng riêng đơn vị khối lng riờng ri ghi vo v

- Đơn vị khối lợng riêng gì?

I Khi lượng riêng Tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng:

Khối lượng riêng:

C1: 1dm3 sắt có khối lượng 7,8kg Mà 1m3 = 1000dm3

Vậy: khối lượng 1m3 sắt là: 7,8kg x 1000 = 7.800kg

Khối lượng riêng sắt là: 7800 kg/m3. Khối lượng cột sắt là:

7800 kg/m3 x 0,9m3 = 7020kg. Khái niệm:

(30)

- GV giíi thiệu bảng khối lợng riêng số chất (SGK/ 37 )

Cho học sinh đọc tìm hiểu bảng khối lượng riêng số chất

Qua số liệu em có nhận xét ? - ĐVĐ: Làm để xác định khối l-ợng vật mà không cần cân? - Yêu cầu HS trả lời câu C2

C2: Tính khối lượng khối đá biết khối đá tích 0,5m3.

Gợi ý: 1m3 đá có m =?

0,5 m3 đá có m = ?

- Mn biÕt khèi lỵng cđa mét vËt có thiết phải cân không? Không cân phải lµm nh thÕ nµo?

HS dựa vào câu C2 để trả lời C3

C3: Tìm ch÷ khung để điền vào chỗ trống

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng

Cho học sinh đọc thông báo trọng lượng riêng đơn vị trọng lượng riêng

C4: Học sinh trả lời câu hỏi C4 xây dựng cơng thức tính

- Hớng dẫn HS tìm mối quan hệ khối lợng riêng trọng lợng riêng

Giỏo viờn chng minh: d = 10.D d=P

V= 10 m

V =

10 D.V

P =10 D

Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng chất

C5: Tìm cách xác định trọng lượng riêng chất làm cân

Hoạt động 5: Vận dụng

C6: Tính khối lượng trọng lượng dầm sắt tích 40dm3.

Bảng khối lượng riêng số chất: (Nội dung trang 37 – SGK)

- HS đọc số liêu ghi bảng

- NX: Cïng mét thĨ tÝch, c¸c chÊt kh¸c cã khèi lợng khác

Tớnh lng số chất (vật) theo khối lượng riêng:

C2:

Khối lợng khối đá là:

m = 0,5m3.800 kg/ m3 = 400 kg

- HS xây dựng đợc cơng thức tính khối l-ợng theo khối ll-ợng riêng:

C3: m = D.V

Trong đó: D khối lợng riờng(kg/ m3)

m khối lợng (kg) V lµ thĨ tÝch (m3)

II Trọng lượng riêng :

- HS đọc thông tin nắm đợc khái niệm đơn vị trọng lợng riêng:

- Trọng lợng mét khối chất gọi là trọng lợng riêng chất đó

- Đơn vị: Niutơn mét khối (N/ m3) - C«ng thøc: d=P

V

Trong đó: d trọng lợng riêng(N/ m3) P trọng lợng (N)

V lµ thĨ tÝch ( m3)

- HS chứng minh đợc theo cụng thức P = 10.m ta cú thể tớnh trọng lượng riờng d theo khối lượng riờng D:

d = 10.D

III Xác định trọng lượng riêng một chất:

C5: Lực kế trọng lượng cân, dùng bình chia độ xác định thể tích Áp dụng:

d=P V Tãm t¾t: V= 40 dm3 =0,04 m3

D = 7800kg/ m3

(31)

- Hớng dẫn HS cách tóm tắt phơng

pháp trình bày tập vật lÝ P = 10 m = 10 312 = 3120 N Củng cố (4 phút): Cho học sinh chép nội dung ghi nhớ SGK

- Khối lợng riêng gì? Cơng thức tính? Đơn vị? Cách xác định? - Trọng lợng riêng gì? Cơng thức tính? Đơn vị? Cách xác định? - Mối quan hệ trọng lợng riêng khối lợng riêng?

5 Hướng dẫn nhà (1 phút): Học thuộc phần ghi nhớ

Thực hành nhà câu C7 tiết sau thực hành

KiĨm tra, ngµy tháng năm

Ngy son:

Ngy dy : Tiết :14

Bài 12: THỰC HÀNH vµ kiĨm tra thùc hµnh

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: - Biết cách xác định khối lợng riêng vật rắn tiến hành thực hành vật lý

- Kỹ năng: - Rèn kĩ thao tác, đo khối lợng thể tích xác

- Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, thái độ nghiêm túc thực hành, học tập II CHUẨN BỊ:

(32)

Cân có ĐCNN 10g 20g

Bình chia độ có GHĐ: 100cm3 – ĐCNN: 1cm3. Một cốc nước

15 sỏi loại III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS

Bài cũ: - Muốn xác định KLR cảu vật ta cần biết đại lượng nào? - Cho biết cơng thức tính KLR, đơn vị đo đại lượng? Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV: Làm để xác định KLR vật rắn? (sỏi)

Vì tất cơng việc rõ SGK, nên sau ổn định lớp GV HS hoạt động tự lực nhiều tốt

Hoạt động 2: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành đọc nội dung tài liệu sách giáo khoa

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành, cho học sinh tiến hành đo tính tốn kết

GV: u cầu HS: - Tiến hành đo - Lấy số liệu - Xử lí số liệu

- Đo khối lượng sỏi.(3lần, cá nhân 1lần)

- Đo thể tích sỏi.(3lần, cá nhân 1lần) - Ghi kết đo

Yêu cầu HS đo xác, có sai số lớn phải tìm ngun nhân cách xử lí từ xử lí kết đo nhóm – Tồn nhóm cân khối lượng phần sỏi

trước

– Sau nhóm bắt đầu đo thể tích phần sỏi (Trước lần đo thể tích sỏi cần lau khơ sỏi châm nước

I Thực hành: Dụng cụ:

Một cân, bình chia độ có GHĐ 100 cm3, cốc nước, khoảng 15 hòn sỏi to, khăn lau

Tiến hành đo:

– Chia nhỏ sỏi làm phần

– Cân khối lượng phần m1, m2, m3 (phần cân xong để riêng, khơng bị lẫn lộn)

– Đổ khoảng 50 cm3 nước vào bình chia độ

(33)

cho 50cm3)

Giáo viên hướng dẫn thêm cách tính giá trị trung bình khối lượng riêng:

Dtb=D1+D2+D3

Tính khối lượng riêng phần sỏi:

D=m

V , D1= m1 V1 ;

D2=m2 V2 ;

D3=m3 V3

Dự kiến đánh giá tiết thực hành

Kỹ thực hành: điểm Kết thực hành: điểm Thái độ tácphong:2 điểm – Đo khối lượngthành thạo: 2đ

– Đo khối lượng lúng túng: 1đ – Đo thể tích thành thạo: 2đ – Đo thể tích lúng túng: 1đ

Báo cáo đủ, xác: 2đ Chưa đủ, chưa xác: 1đ Kết đúng: 2đ Cịn thiếu sót: 1đ

Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực: 2đ Chưa tốt: 1đ

MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH

Họ tên học sinh: Lớp:

1 Tên thực hành:

2 Mục tiêu bài: Nắm cách xác định khối lượng riêng vật rắng không thấm nước

3 Học sinh trả lời câu hỏi:

a Khối lượng riêng chất gì? b Đơn vị khối lượng riêng gì?

c Để đo khối lượng riêng sỏi, em phải: – Đo khối lượng sỏi dụng cụ gì? – Đo thể tích sỏi dụng cụ là:

– Tính khối lượng riêng sỏi theo công thức: Bảng kết đo khối lượng riêng sỏi:

5 Lần

đo

Khối lượng m phần Thể tích nước bình V phầnsỏi Khối lượng riêng sỏi Đơn vị tính Khi chưacó sỏi Khi có sỏi

cm3 m3

Đơn vị tính

gam kg cm3 m3 cm3 m3 g/cm3 kg/cm3

1

Giá trị trung bình khối lượng riêng sỏi là: Dtb=D1+D2+D3

3

(34)

Học sinh xem trước học: Các máy đơn giản

Kiểm tra, ngày tháng năm

Ngy son:

Ngày dạy : ……… Tiết 15

Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lợng vật lực dùng để kéo vật lên trực phơng thẳng đứng Kể tên đợc số máy đơng giản thờng gặp - Kỹ năng: - Rèn kĩ sử dụng lực kế để đo trọng lợng lực kéo

-Thái độ: - Thái độ trung thực đo đọc kết đo, thái độ nghiêm túc thí nghiệm học tập

II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: hai lực kế có GHĐ: 2N – 5N, nặng 2N túi cát có trọng lượng tương đương

Cho lớp: Tranh vẽ to hình: 13.1; 13.2; 13.5 13.6 (SGK) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ (5 phút):

(35)

Đáp án: Ghi nhớ Bài 11 – SGK Giảng (35 phút):

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình

Một ống bê tơng nặng bị lăn xuống mương Có thể đưa ống lên cách dụng cụ nào?

Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng giáo viên đặt vấn đề nêu SGK cho học sinh dự đoán câu trả lời Tổ chức cho học sinh theo nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán Học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK ghi kết đo vào bảng 13.1

Học sinh nhận xét, rút kết luận

C1: Qua thí nghiệm, học sinh so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng vật C2: Điền từ thích hợp vào chổ trống

C3: Nêu khó khăn kéo vật lên theo phương thẳng đứng?

Hoạt động 3: Tổ chức học sinh bước đầu tìm hiểu máy đơn giảng

Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung II SGK

C4: Chọn từ thích hợp dấu ngoặc để điền vào chỗ trống?

Hoạt động 4: Vận dụng ghi nhớ

C5: Cho học sinh đọc nội dung câu hỏi C5 trả lời.

I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: Đặt vấn đề:

Nếu dùng dây, liệu kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng lượng vật khơng?

Thí nghiệm:

a Chuẩn bị: Hai lực kế, khối trụ kim loại có móc, chép bảng 13.1 vào

b Tiến hành đo:

– Học sinh đo trọng lượng khối kim loại ghi kết vào bảng

– Học sinh kéo vật lên từ từ, đo lực kéo ghi kết vào bảng

c Nhận xét:

C1: Lực kéo vật lên (hoặc lớn hơn) trọng lượng vật

Rút kết luận:

C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực (hoặc lớn hơn) trọng lượng vật

C3: Trọng lượng vật lớn lực kéo Tư đứng kéo dễ bị ngã…

II Các máy đơn giản:

Trong thực tế, người ta sử dụng dụng cụ ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc… để di chuyển nâng vật lên cao cách dễ dàng Những dụng cụ gọi máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc…

C4: a Máy đơn giản dụng cụ giúp thực công việc dễ dàng b Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc máy đơn giản

C5: Khơng Vì tổng lực kéo 4 người 1600N nhỏ trọng lượng ống bê tơng 2000N

(36)

C6: Tìm thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản

4 Củng cố (4 phút): Cho học sinh ®ọc nội dung ghi nhớ học, tìm từ quan trọng đó?

Ghi nhớ:

– Khi kéo vật theo phương thẳng đứng cần dùng lực có cường độ trọng lượng vật

– Các máy thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Để kéo 1vật lên theo phương thẳng đứng ta cần 1lực bao nhiêu? - Kể tên loại máy đơn giản? Cho vài ví dụ

- Vì người ta sử dụng máy đơn giản để kéo, nâng vật? Hướng dẫn nhà:

- Học nắm nội dụng ghi nhớ học - Bài tập nhà: 13.1 13.5

- Tìm thêm ví dụ loại máy đơn giản sử dụng thực tế - Học sinh xem trước bài: mặt phẳng nghiêng

****************************************************** Kiểm tra, ngày tháng năm

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 16

Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: - Nêu đợc thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống rõ lợi ích chúng Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trờng hợp

- Kỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng lực kế, kỹ thao tác thí nghiệm kiểm tra độ lớn lực kéo phụ thuộc độ cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng

- Thái độ: - Thái độ cẩn thận, trung thực thí nghiệm học tập II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: lực kế GHĐ 5N, khối trụ kim loại có trục quay (2N) xe lăn có P tương đương Mặt phẳng nghiêng thay đổi độ dài chiều cao mặt phẳng

Nội dung:– Đo trọng lượng vật F1 = P

– Đo lực kéo lần 1: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 20cm) – Đo lực kéo lần 2: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 15cm) – Đo lực kéo lần 3: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 10cm) Ghi kết vào bảng 14.1

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(37)

- Dùng máy đơn giản có lợi gì? Cho ví dụ minh hoạ

- Kể tên loại máy đơn giản? Cho ví dụ có sử dụng đêi sèng? Phát biểu ghi nhớ học 13

Sửa tập 13.1 câu D (F = 200N)

Bài tập 13.2: Các máy đơn giản thuộc hình a, c, e, g Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động (5phút): Đặt vấn đề nghiên cứu sử dụng mặt phẳng nghiêng có lợi nào?

Cho học sinh quan sát hình 13.2 SGK nêu câu hỏi:

– Nếu lực kéo người 450N người có kéo ống bê tơng lên hay khơng? Vì sao?

– Nờu khú khăn cỏch kộo trực tiếp vật lờn theo phương thẳng đứng? – Hai người hỡnh 14.1 làm gỡ? –Hai ngời khắc phục đợc khó khăn ?

Giáo viên chốt lại nội dung, phân tích cho học sinh hiểu ghi lên bảng

Vậy dùng ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên hay khơng?

Muốn làm giảm lực kéo phải tăng hay giảm độ nghiêng ván?

Để hiểu vấn đề câu hỏi đặt em tiến hành làm thí nghiệm

Hoạt động (15 phút): Học sinh làm thí nghiệm thu thập số liệu

– Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm

Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng)

Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng)

Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng) Tư đứng lúc kéo thì:

– Dễ ngã

– Không lợi dụng trọng lượng thể

– Cần lực phải trọng lượng vật

I Đặt vấn đề:

Giáo viên gọi học sinh nêu nội dung vấn đề trả lời câu hỏi

-Dùng ván làm mặt phẳng ngiêng làm giảm lực kéo vật lên

II Thí nghiệm: Chuẩn bị:

Độ nghi êng

của ván

(38)

phiếu giao việc cho nhóm học sinh – Giới thiệu với học sinh dụng cụ thí nghiệm

– Giới thiệu học sinh bước thí nghiệm (giáo viên ghi lên bảng)

C1: Giáo viên cho nhóm tiến hành đo theo hướng dẫn ghi vào phiếu giao việc đồng thời ghi số liệu nhóm vào

C2: Em làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng cách nào?

Hoạt động (5 phút): Rút kết luận từ kết thí nghiệm

– Sau đo xong, gọi nhóm trưởng lên bảng ghi kết đo

– Giáo viên gọi học sinh phân tích, so sánh lực kéo mặt phẳng nghiêng (F1; F2, F3) độ cao khác với trọng lượng vật

Giáo viên ghi nội dung kết luận lên bảng, cho học sinh chép vào

Hoạt động (10 phút): Học sinh làm tập vận dụng

Giáo viên phát phiếu tập cho học sinh

C3: Nêu thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng

C4: Tại lên dốc thoai thoải, càng dễ hơn?

C5: SGK

Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm + Mặt phẳng nghiêng

+ Lực kế có giới hạn đo 5N

+ Khối trụ kim loại quay quanh trục

Tiến hành đo:

C1: Đo lực kéo vật mặt phẳng nghiêng lên độ cao h

+ Đo trọng lượng P khối kim loại (lực F1) + Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao 20cm) + Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao 15cm) + Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao 10cm) C2: Tùy theo học sinh:

+ Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng + Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng + Giảm chiều cao đồng thời tăng độ dài mặt phẳng nghiêng

Rút kết luận:

+ Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật

+ Mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật lên mặt phẳng nhỏ

IV Vận dụng:

Học sinh làm tập nộp phiếu cho giáo viên

C3: Tùy theo học sinh trả lời, giáo viên sửa chữa sai sót

C4: Dốc thoai thoải tức độ nghiêng lực nâng người nhỏ (tức người đỡ mệt hơn)

C5: Trả lời câu C: F < 500N.

Vì dùng ván dài độ nghiêng ván giảm

4 Củng cố : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

(39)

Mặt phẳng nghiêng ít, lực kéo vật lên mặt phẳng sao? Hướng dẫn nhà:

Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ

Bài tập nhà: BT 14.2 14.4 sách tập

******************************************************** KiÓm tra, ngày tháng năm

Ngy son:

Ngy dy : Tit 17

Ôn tập I MC TIÊU:

Ôn lại kiến thức học học chương Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức kỹ

II CHUẨN BỊ:

Giáo viên chuẩn bị số nội dung trực quan nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, sữa hộp…

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Ôn tập: học sinh trả lời 1 Hãy nêu tên dụng cụ dùng để đo: A Độ dài

B.Thể tích C Lực

D Khối lượng

2 Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gì?

3 Lực tác dụng lên vật gây ra kết vật?

4 Nếu có hai lực tác dụng vào một vật đứng n mà vật đứng n hai lực gọi hai lực gì?

5 Lực hút Trái đất lên vật gọi gì?

C1:

A Thước

B Bình chia độ, bình tràn C Lực kế

D Cân C2: Lực.

C3: Làm vật bị biến dạng làm biến đổi chuyển động vật

C4: Hai lực cân bằng.

(40)

6 Dùng tay ép hai đầu lò xo bút bi lại, lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi gì?

7 Trên vỏ hộp kem giặt VISO có ghi 1kg. Số gì?

8 Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống

9 Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

10 Viết công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật 11 Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng thể tích

12 Hãy nêu tên loại máy đơn giản đã học

13 Nêu tên máy đơn giản dùng trong công việc sau:

–Kéo thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà

– Đưa thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải

– Cái chắn ô tô điểm bán vé đường cao tốc

Hoạt động 2: VẬN DỤNG

 Dùng từ có sẵn viết thành câu khác nhau:

 Một học sinh đá vào bóng Có tượng xảy với bóng?

Hãy chọn câu trả lời nhất: a Quả bóng bị biến dạng

b Chuyển động bóng bị biến đổi c Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động bị biến đổi

 Có ba hịn bi kích thước đánh số 1, 2, Hòn bi nặng nhất,

C6: Lực đàn hồi.

C7: Khối lượng kem giặt hộp. C8: 7800 kg/m3 khối lượng riêng sắt. C9: Đơn vị đo độ dài mét, kí hiệu m. Đơn vị đo thể tích mét khối, kí hiệu m3. Đơn vị đo lực Niu tơn, kí hiệu N

Đơnvị đokhối lượng kílơgam, kí hiệulà kg Đơn vị đo khối lượng riêng kí lơ gam mét khối, kí hiệu kg/m3.

C10: P = 10.m C11: D=m

V

C12: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy. C13:

– Ròng rọc.

– Mặt phẳng nghiêng. – Đòn bẩy

1 Con trâu tác dụng lực kéo lên cày Người thủ mơn bóng đá tác dụng lực đẩy lên bóng đá

3 Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên đinh

4 Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt

5 Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên bóng bàn

 Chọn câu C

(41)

bi nhẹ Trong hịn bi có hịn bi sắt, hịn nhơm, hịn chì?

Chọn cách trả lời cách: A, B, C  Hãy chọn đơn vị thích hợp khung để điền vào chỗ trống

 Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

 Tại kéo cắt kim loại có tay cầm dài lưỡi kéo?

 Tại kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn lưỡi kéo?

 a Khối lượng đồng 8.900 kg mét khối

b Trọng lượng chó 10 niutơn c Khối lượng bao gạo 50 kílơgam d Trọng lượng riêng dầu ăn 8000 niu tơn mét khối

e Thể tích nước bể mét khối  a Mặt phẳng nghiêng

b Ròng rọc cố định c Đòn bẩy

d Ròng rọc động

 Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào kim loại lớn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm

 Vì cắt giấy, cắt tóc cần có lực nhỏ Lưỡi kéo dài tay cầm tay ta cắt Bù lại tay lợi tay ta di chuyển mà tạo vết cắt dài theo tờ giấy

IV CỦNG CỐ BÀI: Trị chơi chữ SGK -GV treo bảng phụ vẽ sẵn ô chữ bảng -Điều khiển HS tham gia chơi giải chữ A Ơ chữ thứ

Theo hàng ngang:

1 Máy đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn lực, (11 ô) 2.Dụng cụ đo thể tích, ( 10 ơ)

3 Phần khơng gian mà vật chiếm chỗ, (7 ô)

4 Loại dụng cụ giúp người làm việc dễ dàng hơn, (12 ô)

5 Dụng cụ giúp làm thay đổi độ lớn hướng lực, ( 15 ô)

6 Lực hút Trái Đất tác dụng lên vật, (8 ơ)

7 Thiết bị gồm rịng rọc động rịng rọc cố định, (6 ơ) Hãy nêu nội dung từ hàng dọc ô in đậm

-Mỗi nhóm HS cử đại diện lên điền chữ vào ô trống dựa vào việc trả lời thứ tự câu hỏi

A Ô chữ thứ Theo hàng ngang.

1 Ròng rọc động Bình chia độ Thể tích

4 Máy đơn giản Mặt phẳng nghiêng Trọng lực

7 Palăng

8 Từ hàng dọc:

(42)

B Ô chữ thứ hai Theo hàng ngang:

1.Lực hút Trái Đất tác dụng lên vật, (8 ô) Đại lượng lượng chất chứa vật, (9 ơ) 3.Cái dùng để đo khối lượng, (6 ơ)

4 Lực mà lị xo tác dụng lên tay ta tay ép lò xo lại, ( ơ)

5 Máy đơn giản có điểm tựa, (6 ô)

6 Dụng cụ mà thợ may thường dùng để lấy số đo thể khách hàng, (8 ô)

Từ nằm ô in đậm theo hàng dọc khái niệm gì?

B Ơ chữ thứ hai Theo hàng ngang.

1 Trọng lực Khối lượng Cái cân Lực đàn hồi Đòn bẩy Thước dây

Từ theo hàng dọc:

LỰC ĐẨY

V DẶN DÒ:

– Làm tập từ số đến số

-GV gợi ý để chọn câu trả lời dựa vào cơng thức tính khối lượng riêng: D = Vm , theo đề bi giống (thể tích V nhau) → hịn bi làm chất có khối lượng riêng lớn nặng (khối lượng lớn hơn)

-Ôn tập toàn kiến thức chương

-Trả lời câu hi (tr.54-SGK)

- Ôn tập tiết sau kiểm tra häc kú I

********************************************************

(43)

Tuần 18:

Ngày dạy: Ngày soạn:

TiÕt 18

KiĨm tra häc k× I

I Mơc tiªu:

- KiĨm tra sù tiÕp thu kiÕn thøc vỊ häc k× I cđa häc sinh

- Có kế hoạch dạy phù hợp với đặc trng mơn nhận thức

cđa học sinh

II Yêu cầu kiểm tra:

Kiến thức: Học sinh hiểu ,vận dụng đợc : đo chiều dài -đo thể tích,khối lợng lực,máy đơn giản

 Kĩ năng: - Biết đo chiều dài,đo thể tích vật bình chia độ bình tràn, đo khối lợng

 Thái độ : - Có thái độ độc lập, trung thực,sáng tạo III.Ma trận đề

Néi dung

Cấp độ nhận thức

Tỉng BiÕt HiĨu VËn dơng 1 VËn dơng 2

1 Đo độ dài , thể tích ,

khèi lỵng vËt ( tiÕt ) C1,2 2 ® C©u 3,4,5 3® C©u 1®

C©u 21 3đ

7câu

30%

2 Khối lợng lực , khối lợng lợng riêng ( tiết )

Câu7,8,9, 10,11,12

6 đ

Câu 13,14, 15,16,17

Câu 18 1đ

Câu 22 4đ

13 câu 16 ®

53%

3 Máy n gin ( 2tit )

Câu 19,20 đ

Câu 23 3đ

(44)

Tổng

TNKQ : 10 câu

10đ 33, %

TNKQ: câu 8đ 26,6 % TNKQ : 2câu 2đ 6,8%

TL : câu 10đ 33,3%

23 câu 30đ 100%

IV Đề bài:

Phần Trắc nghiệm khách quan ( 20 điểm ):

Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lới :

Câu 1 : Khi đo nhiều lần đại lợng điều kiện không đổi mà thu đợc nhiều giá

trị khác giá trị dới đợc lấy làm kết phép đo ? A ) Giá trị lặp lại nhiều ln nht

B ) Giá trị lần đo cuối

C ) Giá trị trung bình giá trị lớn giá trị nhỏ D ) Giá trị trung bình tất lần đo

Câu : Để đo chiều dài SGK Vật lý nên chọn thớc thớc cho sau

đây phù hợp nhÊt ?

A) Thíc 25 cm cã §CNN tíi mm B) Thíc 15 cm cã §CNN tíi mm C) Thíc 20 cm cã §CNN tíi mm D) Thíc 25 cm có ĐCNN tới cm

Câu 3 : Khi treo nặng vào đầu dới lò xo chiều dài lò xo 98cm

Biết độ dài biến dạng lò xo 2cm Hỏi chiều dài tự nhiên cản lò xo ?

A) 102 cm B ) 100 cm C ) 94 cm D) 96 cm

C©u 4 : Mét lÝt ( l ) giá trị dới ?

A) m B) dm C) cm D) mm

Câu 5 : Để đo thể tÝch cđa mét chÊt láng , ngêi ta dïng dơng nµo ?

A ) Cân Rơbecvan B) Bình chia độ C ) Lực kế D) Thớc dây

Câu 6 : Ngời ta dùng bình chia độ chứa 55 cm 3 nớc để đo thể tích hịn đá

Khi thả hịn đá vào bình , mực nớc bình dâng lên tới vạch 100 cm 3 Thể tích

hòn đá ?

A) 55 cm3 B) 100 cm C) 45 cm 3 D) 155 cm

Câu 7 : Lực đẩy gây tác dụng dới ?

A) Ch cú thể làm cho vật đứng yên phải chuyển động B) Chỉ làm cho vật chuyển động phải dừng lại C) Chỉ làm vật bin dng

D) Có thể gây tất tác dụng nêu

Câu 8 : Trọng lợng vật nặng 2kg ?

A) 0,02 N B) 0,2 N C) 20 N D) 200 N

C©u 9 : Đơn vị lực ?

A) Kg B) N/ m 3 C ) N D) Kg / m

Câu 10 : Hai lực cân có đặc điểm dới ?

A) Cùng phơng , chiều , mạnh nh B) Cïng ph¬ng , cïng chiỊu , mạnh khác C) Cùng phơng , ngợc chiều , mạnh nh D) Khác phơng , khác chiỊu , m¹nh nh

Câu 11 : Trên vỏ hộp sữa có ghi 450 gam Số cho biết :

A) Khèi lỵng cđa hộp sữa B) Trọng lợng hộp sữa C) Trọng lợng sữa hộp D) Khối lợng sữa hộp

Câu 12 : Công thức tính khối lợng riêng :

A)

m

D

V B)  P D

V C) D = m V D)  V D

(45)

Câu 13 : Biến dạng vật dới biến dạng đàn hồi ?

A) Cục đất sét B) Sợi dây đồng C) Sợi dây cao su D) Quả ổi chín

Câu 14 : Từ lực câu dới kéo đẩy ?

A) Lực bất tòng tâm

B) Lc lợng vũ trang cách mạng vô địch C) Học lực bạn Xuân tốt

D) Bạn học sinh yếu , không đủ lực nâng mt u bn hc

Câu 15 : Một cặp sách có trọng lợng 35N có khối lợng bao nhiªu gam ?

A)3,5 g B) 35g C) 350g D) 3500g

C©u 16 : Đơn vị khối lợng riêng :

A) Kg / m B) kg / m C) kg / m D) kg m

C©u 17 : Trờng hợp sau ví dụ trọng lực làm cho vật

ng yên phải chuyển động ? A) Quả bóng đợc đá lăn sân

B) Một vật đợc kéo trợt mặt bàn nằm ngang C) Một vật đợc thả rơi xuống

D) Một vật đợc ném lên cao

Câu 18 : Khi kéo vật khối lợng 1kg lên theo phơng thẳng đứng phải cần lực nh

nµo ?

A) Lùc Ýt nhÊt b»ng 1000N B) Lùc Ýt nhÊt b»ng 100N C) Lùc Ýt nhÊt b»ng 10N D) Lùc Ýt nhÊt b»ng 1N

Câu 19 : Dụng cụ sau không phải máy đơn giản ?

A) Cái búa nhổ đinh B) Cái bấm móng tay C ) Cái thớc dây D) Cái kìm

Câu 20 : Ngời ta thờng dùng máy đơn giản để kéo thùng nớc từ giếng lên ?

A) Mặt phẳng nghiêng B) Ròng rọc

C) Đòn bẩy D) Sử dụng máy khác

Phần II : Tự luận (10điểm)

Câu 21 : Kể tên loại thớc đo độ dài mà em biết ?

C©u 22 : TÝnh khối lợng trọng lợng vật sắt cã thÓ tÝch 40 dm BiÕt

khối lợng riêng sắt 7800 kg / m

Câu 23 : a) Nêu tên loại máy đơn giản thờng dùng

b) Lấy ví dụ sử dụng máy đơn giản ? V.Đỏp ỏn + Biểu điểm:

Phần trắc nghiệm ( 20 điểm ): Mỗi câu đợc điểm

C©u 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp

án D A D B B C D C C C D A C D D C C C C B

PhÇn tù ln ( 10 ®iĨm ) :

Câu 21 : Nêu đợc số loại thớc sau :

- Thíc d©y

- Thớc thẳng ( thớc kẻ ) - Thíc cuén

- Thíc mÐt

Mỗi ý đợc điểm

Câu 22 : Tóm tắt

V = 40 dm 3 = 0,04 m

D = 7800 kg / m 3

(46)

P = ?

Gi¶i

Khối lợng vật :

m = V.D = 0,04 7800 = 312 ( kg ) 1,5 đ Trọng lợng vật :

P = 10 m = 10 312 = 3120 ( N) 1,5 đ

Câu 23 :

a) loại máy đơn giản thờng dùng : - Mặt phẳng nghiêng

- Rßng rọc 2đ - Đòn bẩy

b) Vớ dụ : Dùng ròng rọc đa vật từ dới đất lên cao

Dùng mặt phẳng nghiêng đa vật nặng từ đất lên xe ô tô 1đ VI.Kết chấm kiểm tra:

- Líp A : % Giái %Kh¸ %TB % yÕu - Líp B : % Giái %Kh¸ %TB % yếu

Kiểm tra, ngày tháng.năm

Tuần 20 :

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết :19

Bài 15: ĐỊN BẨY

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: - Nêu đợc ví dụ sử dụng đòn bẩy sống Xác định đợc điểm tựa(O), lực tác dụng lên đòn bẩy ( điểm O1, O2 lực F1, F2) Biết sử dụng địn

bẩy cơng việc thích hợp ( biết thay đổi vị trí im O, O1, O2 cho

phù hợp với yêu cầu sử dụng)

- Kỹ năng: - Rèn kỹ đo lực trờng hợp

- Thỏi độ: - Thái độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc thí nghiệm học tập II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh:

Một lực kế có GHĐ từ 2N trở lên Một khối trụ kim loại có móc 2N Một giá đỡ có ngang

Cho lớp:

– Một vật nặng Một gậy Một vật kê

(47)

Bảng kết thí nghiệm III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ (5 phút):

Sửa tập 14.2: A (nhỏ hơn); B (càng giảm); C (càng dốc đứng) Sửa tập 14.4: để đỡ tốn lực ô tô lên dốc

3 Giảng (35 phút):

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động (2 phút): Tổ chức tình học tập

Một số người định dùng cần vợt để nâng ống bê tông lên (H.15.1) liệu làm dàng hay khơng?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy Cho học sinh quan sát hình vẽ, sau đọc nội dung mục Cho biết vật gọi đòn bẩy phải có yếu tố nào?

(Giáo viên tóm tắt nội dung ghi lên bảng)

C1: Học sinh điền chữ O; O1; O2 vào vị trí thích hợp H 15.2; H 15.3

Hoạt động 3: Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào?

Cho học sinh đọc nội dung đặt vấn đề SGK sau giáo viên đặt câu hỏi:

– Trong H 15.4 điểm O; O1; O2 gì? – Khoảng cách OO1 OO2 gì?

– Muốn F2 nhỏ F1 OO1 OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì?

Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm: “So sánh lực kéo F2 trọng lượng F1 vật thay đổi vị trí điểm O; O1, O2 Cho học sinh chép bảng kết thí nghiệm

C2: Đo trọng lượng vật.

Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ Đọc ghi số lực kế theo trường hợp bảng 15.1

C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

I Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy:

Các địn bẩy có điểm xác định gọi điểm tựa O Đòn bẩy quay quanh điểm tựa

– Trọng lượng vật cần nâng (F1) tác dụng vào điểm đòn bẩy (O1)

– Lực nâng vật (F2) tác dụng vào điểm khác đòn bẩy (O2)

C1: (O1) – (O) – (O2) (O1) – (O) – (O2)

II Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào?

Đặt vấn đề:

Hình 15.4: Muốn lực nâng vật lên (F2) nhỏ trọng lượng vật (F1) khoảng cách OO1 OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì?

2 Thí nghiệm:

a Chuẩn bị: lực kế, khối trụ kim loại có móc, dây buộc, giá đỡ có ngang b Tiến hành đo:

C2: Học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 để đo lực kéo F2 ghi vào bảng 15.1

Rút kết luận:

(48)

Hoạt động : Ghi nhớ vận dụng

C4: Tìm thí dụ sử dụng địn bẩy trong sống

C5:Hãy điểm tựa, lực tác dụng lực F1, F2 lên đòn bẩy H 15.5

C6: Hãy cách cải tiến việc sử dụng địn bẩy hình 15.1 để làm giảm lực kéo

cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật

C4: Tùy theo học sinh. C5: Điểm tựa

– Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền – Trục bánh xe cút kít

– Ốc vít giữ chặt hai lưỡi kéo – Trục quay bấp bênh

Điểm tác dụng lực F1: – Chỗ nước đẩy vào mái chèo

– Chỗ mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào nối tay cầm

– Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo – Chỗ bạn ngồi

Điểm tác dụng lực F2: – Chỗ tay cầm mái chèo – Chỗ tay cầm xe cút kít – Chỗ tay cầm kéo – Chỗ bạn thứ hai

C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn. Buộc dây kéo xa điểm tựa Buộc thêm vật nặng khác vào phía cuối địn bẩy

4 Củng cố bài:

Địn bẩy có cấu tạo điểm nào?

Để lực F1 < F2 địn bẩy phải thỏa mãn điều kiện gì? (Chép phần ghi nhớ vào vở)

5 Dặn dò:

Học thuộc nội dung ghi nhớ

Bài tập nhà: 15.2; 15.3 sách tập

***********************************************************

(49)

TuÇn 21 :

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 20

Bài 16: RÒNG RỌC

I MỤC TIÊU :

* Kiến thức: - Nêu đợc ví dụ sử dụng ròng rọc sống rõ đợc lợi ích chúng Biết sử dụng rịng rọc cơng việc thích hợp

* Kỹ năng: - Rèn kỹ đo lực trêng hỵp

* Thái độ: Thái độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc thí nghiệm học tập II CHUẨN BỊ:

a/ Cho mổi nhóm học sinh:Lực kế có GHĐ từ 2N trở lên Khối trụ kim loại có móc nặng 2N Dây vứt qua rịng rọc

-Một ròng rọc cố định(kèm theo giá đở ) -Một rịng rọc động(có giá đở)

b/ Cho lớp: Tranh vẻ tơ hình 16.1, 16.2và bảng 16.1 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: (sửa kiểm tra học kỳ I) Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động1:Tổ chức tình học tập GV: Ngồi trường hợp dùng mặt phẳng nghiên dùng địn bẩy dùng rịng rọc để nâng ống bê tông lên không? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo rịng rọc Cho học sinh đọc phần thu thập thông tin mục 1:

I Tìm hiểu rịng rọc: - Rịng rọc cố định: (H.a) - Ròng rọc động: (H.b)

(50)

C1: Hãy mơ tả rịng rọc vẽ hình 16.2 Giáo viên giới thiệu chung rịng rọc:

?- Thế ròng rọc cố định ?

?- Thế ròng rọc động ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem rịng rọc giúp nguời làm công việc dể dàng ?

Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm: Hoc sinh làm việc theo nhóm Giới thiệu chung dụng cụ thí nghiệm cách lắp thí nghiệm bước thí nghiệm:

C2 : Học sinh tiến hành đo itheo hướng dẫn giáo viên

C3: dựa vào bảng kết thí nghiệm so sánh :

a/ Chiều, cường độ lực kéo vật lên trực tiếp lực kéo vật qua ròng rọc cố định

b/ Chiều, cường độ lực kéo lực lên trực tiếp lực kéo vật qua ròng rọc động C4: Học sinh điền từ thích hợp vào chổ trống:

a Cố định b Động

a, b,

C1: Ròng rọc bánh xe có rãnh, quay quanh trục có móc treo

Rịng rọc cố định bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định ( có móc treo bánh xe) Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định (Hình 16.2a)

Rịng rọc động bánh xe có rãnh để vắt qua dây, trục bánh xe không mắc cố định

Khi kéo dây, bánh xe vừa chuyển động với trục

II Rịng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào?

Thí nghiệm :

a Chuẩn bị : lực kế, khối trụ kim loại, giá đở, ròng rọc dây kéo

C2:Tiến hành đo (Ghi kết vào bảng16.1)

Nhận xét:

- Đo lực kéo vât theo phương thẳng đứng - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động

a Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) So sánh chiều lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) ngược Độ lớn hai lực nầy (bằng nhau)

b Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên ) so sánh với chiều lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) không thay đổi Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động

Rút kết luận

(51)

Hoạt động 5: Ghi nhớ vận dụng

C5:Tìm thí dụ sử dụng ròng rọc C6: Dùng ròng rọc cố định có lợi gì?

C7: Sử dụng hệ thống rịng rọc trong hình 16.6 có lợi ? Tại ?

hướng lực kéo so với kéo trực tiếp b Dùng ròng rọc động lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật

C5: Tuỳ học sinh (Có sửa chửa)

C6: Dùng ròng rọc cố định giúp lam thay đổi hướng lực kéo(được lợi hướng)dùng ròng rọc động lợi lực

C7: Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc cố định ròng rọc động có lợi vừa lợi lực, vừa lợi hướng lực kéo

4 Củng cố :

Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ ghi vào

Ghi nhớ: + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hứơng lực kéo so với kéo trực tiếp

+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật Dặn dò: - Làm tập số 16.1, 16.2, 16.3 nhà

- Xem trước nôi dung tổng kết chương I trang 153 SGK ************************************************

(52)

TuÇn 22 :

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 21

Ch¬ng II: NhiƯt Häc

Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ thực tế chứng tỏ: thể tích chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh đi, chất rắn khác nở nhiệt khác Giải thích đợc số tợng đơn giản nở nhiệt chất rắn

2 Kỹ Năng: - Biết đọc bảng biểu để rút kết luận cần thiết

3 Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thông tin nhóm

II CHUẨN BỊ: cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước, khăn lau khô

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: (Không)

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống:

Dựa vào phần mở SGk giáo viên giới thiệu thêm: Tháp Epphen tháp cao 320m kỹ sư người Pháp Eifelt thiết kế Tháp xây dưng năm 1889 quảng trương Mars

Hoạt động 2: Thí nghiêm nở nhiệt chất rắn

Giáo viên tiến hành thí nghiệm lớp, cho học sinh nhận xét tượng

I Làm thí nghiệm:

Cho học sinh quan sát cầu vòng kim loại

Mực nước màu

Mực nước màu dâng lên

Nước nóng Nước màu

(53)

+Trước hơ nóng cầu kim loại, thử xem cầu có bỏ lọt qua vịng kim loại khơng?

+ Dùng đèn cồn hơ nóng cầu kim loại phút, thử xem cầu có cịn lọt vịng kim loại khơng?

Nhúng cầu hơ nóng vào nước lạnh thử thả vào vòng kim loại

Học sinh trả lời câu hỏi C1, C2

C1: Tại bị hơ nóng, cầu lại khơng lọt qua vòng kim loại?

C2: Tại nhúng vµo nước lạnh, cầu lại lọt vịng kim loại?

Hoạt động 3: Rút kết luận

C3: Học sinh điền từ vào chỗ trống.

Hoạt động 4: So sánh nở nhiệt chất rắn khác

C4: Học sinh có nhận xét nở vì nhiệt chất rắn khác nhau?

Hoạt động 5: Vận dụng

C5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm gỗ thường có đai sắt, gọi khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm Tại lấp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán? C6: Hãy cách làm cho cầu đang nóng H 18.1 lọt qua vịng kim loại Làm thí nghiệm kiểm chứng

Học sinh nhận xét: cầu không lọt qua vòng kim loại

Học sinh nhận xét: cầu lọt qua vòng kim loại

II Trả lời câu hỏi:

C1: Vì cầu nở nóng lên. C2: Vì cầu co lại lạnh đi.

C3: a Thể tích cầu tăng cầu nóng lên

b Thể tích cầu giảm cầu lạnh III So sánh nở nhiệt chất rắn khác nhau:

Mực chất lỏng chất dâng lên nhúng vào chậu nước nóng

Nước nóng

C4: Các chất rắn khác nhau, nơ nhiệt khác Nhơm nở nhiều nhất, đến đồng, sắt

II Vận dụng:

C5: Phải nung nóng khâu được nung nóng khâu nở dễ lấp vào cán Khi nguội khâu co lại xiết chặt vào cán

C6: Nung nóng vịng kim loại.

(54)

C7: Trả lời câu hỏi đầu học. nở ra, nên thép dài cao lên Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

Ghi nhớ:

– Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh – Các chất rắn khác nhau, nở nhiệt khác Dặn dị:

– Học sinh xem trước học 19

– Bài tập nhà: Bài tập 18.1; 18.2; 18.3

******************************************************

Kiểm tra, ngày tháng.năm

Tuần 23 :

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 22

Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

(55)

* Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ thực tế chứng tỏ: thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh đi, chất lỏng khác nở nhiệt khác Giải thích đợc số tợng đơn giản nở nhiệt chất lỏng

* Kỹ năng: - Làm đợc thí nghiệm, mơ tả đợc tợng xảy để rút kết luận

* Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thông tin nhóm

II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: bình thủy, ống thủy tinh thẳng, chậu thủy tinh, bình thủy tinh đáy

Cho lớp: bình đựng nước pha màu III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ:

- KiĨm tra 15

Bµi 1: Chän tõ thích hợp điền vào chỗ trống:

a Thể tích nớc bình nóng lên, lạnh đi. b Các chất lỏng khác nở nhiệt

c Chất lỏng nở nhiệt chất rắn

Bài 2: Chọn phơng án phơng án sau: 1.Hiện tợng sau xảy đun nóng vật rắn:

A Thể tích vật tăng B Thể tích vật giảm C.Khối lợng vật giảm D.Khi lng ca vt ú tng

2.Tại tôn lợp lại có dạng lợn sóng:

A cho p

B Để cho nớc chảy dễ dµng trêi ma

C Để cho tơn co dãn nhiệt độ trời tăng, giảm D Một lớ khỏc

3.Hiện tợng xảy nung nóng vật rắn:

A.Khối lợng vật tăng B Khối lợng vật giảm B Khối lợng riêng vật tăng C Khối lợng riêng vật giảm

4.Mt l thu tinh c đậy nút thuỷ tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút bằng cách cách sau đây?

A Hơ nóng nút B Hơ nóng nút cổ lọ C Hơ nóng cổ lọ D H núng ỏy l

5.Các chất rắn khác th× sÏ:

A Nở nhiệt giống B Nở nhiệt khác C Lúc giống ,lúc khác D Một đáp án khác

6 Hiện tợng sau đun nóng chất lỏng:

A Khối lợng chất lỏng tăng B Khối lợng chất lỏng giảm

C Khối lợng riêng chất lỏng tăng D Khối lợng riêng chất lỏng giảm

Đáp án + thang ®iĨm:

*Mỗi từ,cụm từ điền 1đ a Tăng, giảm b.khác nhau c.nhiều **: Mỗi câu 1đ

C©u 1 2 3 4 5 6

(56)

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (mở đầu vào SGK)

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm

Giáoviên hướng dẫn thựchiện thí nghiệm

C1: Có tượng xảy với mực nước ống thủy tinh ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích C2: Nếu sau ta đặt bình cầu vào nước lạnh có tượng xảy với mực nước ống thủy tinh Hoạt động 3: Chứng minh chất lỏng khác nở nhiệt khác C3: Quan sát hình 19.3 mơ tả thí nghiệm Cho biết mực chất lỏng dâng lên ống thủy tinh nào? Rút nhận xét

Hoạt động 4: Rút kết luận

C4: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

Hoạt động 5: Vận dụng

Cho lớp thảoluận cáccâu hỏi sau trả lời

C5: Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

C6: Tại người ta khơng đóng chai nước thật đầy?

C7: Nếu thí nghiệm mơ tả hình 19.1 ta cắm hai ống có tiết diện khác

I Thí nghiệm:

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm quan sát tượng trả lời câu hỏi

Giọt nước màu

Giọt nước màu lên

Nước nóng

II Trả lời:

C1: Mực nước ống dâng lên nước nóng lên, nở

C2: Mực nước hạ xuống nước lạnh đi co lại

C3: Các chất lỏng khác nở nhiệt khác

III Rút kết luận:

C4: a/ Thể tích nước bình tăng khi nóng lên, giảm lạnh

b/ C¸c chÊt láng kh¸c nở nhiệt không giống

IV Vn dụng:

C5: Vì bị đun nóng, nước ấm nở tràn ngồi

C6: Vì chất lỏng chai nở nhiệt bị nắp chai cản trở gây lực lớn đẩy nắp chai bật

(57)

nhau vào bình đựng dung tích chất lỏng Hỏi mực nước dâng lên hai ống chất lỏng nào? Tại sao? (Khi nhúng vào nước nóng)

tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ hơn, chiều cao cột chất lỏng phải lớn

4 Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ Ghi nhớ:

– Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh – Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Dặn dị:

– Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ – Bài tập nhà: 19.1 19.4 sách tập

*****************************************************

Kiểm tra, ngày tháng.năm

Tuần 24 :

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 23

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ thực tế tợng thể tích khối khí tăng nóng lên, giảm lạnh Giải thích đợc số tợng đơn giản nở nhiệt chất khí

* Kĩ năng: - Làm đợc thí nghiệm, mô tả đợc tợng xảy để rút kết luận Biết cách đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết

* Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm

II CHUẨN BỊ:

Cho giáo viên: bóng bàn bị bẹp, phích nước nóng, cốc

Cho nhóm học sinh: bình thủy tinh đáy bằng, ống thủy tinh thẳng, cốc nước pha màu, khăn lau

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ:

– Gọi học sinh trả lời nội dung ghi nhớ – Sửa tập: 19.1 (câu C); 19.4

3 Giảng mới:

(58)

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (mở đầu SGK)

Hoạt động 2: Chất khí nóng lên nở

Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm quan sát thí nghiệm

Giúp học sinh trả lời câu hỏi SGK điều khiển thảo luận

Hoạt động 3: Học sinh thảo luận câu C1; C2; C3.

C1: Có tượng xảy với giọt màu ống thủy tinh bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng chứng tỏ thể tích khơng khí bình thay đổi nào?

C2: Khi ta không áp tay vào bình cầu có tượng xảy với giọt nước màu Hiện tượng chứng tỏ điều gì?

C3: Tại khơng khí bình cầu lại tăng lên?

C4: Tại thể tích khơng khó trong bình cầu lại giảm đi?

C5: Đọc bảng 20.1 SGK, rút ra nhận xét

C6: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

Hoạt động 4: Vận dụng

C7: Tại bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng khơng khí bóng bị nóng lên lại phịng lên

C8: Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh?

I Thí nghiệm:

Học sinh tiến hành thí nghiệm lần lược sách giáo khoa

II Trả lời câu hỏi:

C1: Giọt nước màu lên chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng, khơng khí nở

C2: Giọt nước màu xuống chứng tỏ thể tích khơng khí bình giảm khơng khí co lại

C3: Do khơng khí bình bị nóng lên C4: Do khơng khí bình bị lạnh đi. C5: Các chất khí khác nở nhiệt giống Các chất lỏng, chất rắn khác nở vị nhiệt khác Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

III Rút kết luận:

C6: a Thể tích khí bình tăng khí nóng lên

b.Thể tích khí bình giảm khí lạnh

c Chất rắn nở nhiệt nhất, chất khí nở nhiệt nhiều

IV Vận dụng:

C7: Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, khơng khí bóng bị nóng lên nở làm cho bóng phồng lên cũ

(59)

C9: Dụng cụ đo nóng, lạnh (H 20.1). Dựa theo mực nước ống thủy tinh người ta biết thời tiết nóng hay lạnh Giải thích

Vậy, trọng lượng riêng khơng khí nóng nhỏ trọng lượng riêng khơng khí lạnh C9: Khi thời tiết nóng, khơng khí trong bình cầu nóng lên nở đẩy nước ống thủy tinh xuống Khi thời tiết lạnh đi, khơng khí bình cầu lạnh co lại mực nước ống dâng lên

4 Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ vào Ghi nhớ:

– Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh – Các chât khí khác nở nhiệt giống

– Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

5 Dặn dò:

– Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ

– Bài tập nhà: Bài tập 20.2 20.6 sách tập

*******************************************************

(60)

TuÇn 25 :

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 24

Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I MỤC TIÊU:

* KiÕn thøc :

- Nhận biết đợc co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn - Mô tả đợc cấu tạo hoạt động băng kép

- Giải thích đợc số ứng dụng đơn giản nở nhiệt

* Kĩ : Phân tích tợng để rút nguyên tắc hoạt động băng kép Rèn kĩ quan sát so sánh

* Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: băng kép giá để lắp băng kép, đèn cồn

Cho lớp: dụng cụ thí nghiệm lực xuất nở nhiệt, lọ cồn, khăn lau, bơng gịn

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ:

– Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ – Sửa tập 20.2 (câu C)

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Giới thiệu sách giáo khoa

Hoạt động 2: Quan sát lực xuất co dãn nhiệt

Giáo viên bố trí hướng dẫn thí

I Lực xuất co dãn nhiệt: Quan sát thí nghiệm:

(61)

nghiệm hình 21.1a 21.1b C1: Có tượng xảy đối với thép nóng lên?

C2: Hiện tượng xảy chốt ngang chứng tỏ điều gì?

C3: Tiếp tục bố trí thí nghiệm H. 21.1b, thép nóng dùng khăn tẩm nước lạnh phủlên thép chốt ngang bị gãy Từ rút kết luận gì?

C4: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

Hoạt động 3: Vận dụng

Giáo viên điều khiển lớp thảo luận trả lời

C5: Ở hình 21.2 em có nhận xét về chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa Tại người ta phải làm C6: Hình 21.3 gối đỡ hai đầu cầu có cấu tạo giống khơng? Tại gối đỡ phải đặt lăn? Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép Giáo viên giới thiệu cấu tạo băng kép

Giáo viên hướng dẫn học sinh thí nghiệm hơ nóng băng kép hai trường hợp

– Mặt đồng phía (H 21.4a) – Mặt đồng phía (H 21.4b) C7: Đồng thép nở nhiệt giống hay khác nhau?

C8: Khi bị hơ nóng, băng kép ln ln bị cong phía nào? Tại sao?

C9: Băng kép thẳng, làm cho lạnh có bị cong khơng? Nếu có phía thép hay đồng? Tại sao?

Hoạt động 5: Vận dụng

C10: Tại bàn điện vẽ hình

C1: Thanh thép nở (dài ra).

C2: Khi dãn nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn

C3: Khi co lại nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn

Rút kết luận:

C4: a) Khi thép nở nhiệt gây lực lớn

b) Khi thép co lại nhiệt gây lực lớn

Vận dụng:

C5: Có để khe hở, trời nóng đường ray dài Do đó, khơng để khe hở, nở nhiệt đường dây bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray C6: Không giống nhau, đầu gối lên các lăn tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà không bị ngăn cản

II Băng kép:

Quan sát thí nghiệm:

Hai kim loại: đồng thép tán chặt với dọc theo c hiều dài tạo băng kép

Trả lời câu hỏi: C7: Khác nhau.

C8: Cong phía đồng Đồng dãn nở nhiệt nhiều thép nên đồng ngắn hơn, đồng dài nằm phía ngồi vịng cung

C9: Có cong phía thép Đồng co lại nhiệt nhiều thép nên đồng ngắn hơn, thép dài nằm phía ngồi vịng cung

Vận dụng:

(62)

21.5 lại tự động tắt đủ nóng? Thanh đồng băng kép nằm hay dưới?

Thanh đồng nằm phía

4 Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ Ghi nhớ:

– Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn

– Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điện

? Nªu kÕt luËn sù në nhiệt chất

? So sánh nở nhiệt chất rắn lỏng khí, ứng dụng - Yêu cầu HS đọc '' Có thể em cha biết ”

*TÝch hợp môi tr ờng:

Sự dÃn nở nhiệt bị ngăn cản gây mét lùc rÊt lín

+ xây dựng ( đờng day xe lửa, nhà cửa, cầu ) cần tạo khoảng cách định phần để phần dãn nở

+ cần có biện pháp bảo vệ thể, giữ ấm mùa đông làm mát mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn thức ăn q nóng q lạnh

5 Dặn dị:

– Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ – Bài tập nhà: Bài tập 21.1 21.2

************************************************************

(63)

TuÇn 26 :

Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 25

Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI

I MỤC TIÊU: * KiÕn thøc :

- Hiểu đợc nhiệt kế dụng cụ sử dụng dựa nguyên tắc nở nhiệt chất lỏng

- Nhận biết cấu tạo v c«ng dà ụng c¸c loại nhiệt kế kh¸c - BiÕt hai loại nhiệt giai Xenxiút nhiệt giai Farenhai

* Kĩ :

- Phõn bit c nhit giai Xenxiút v nhià ệt giai Farenhai v chuyà ển đồi nhiệt độ từ nhiệt giai sang nhiệt độ tơng ứng nhiệt giai

* Thái độ : Rèn tính cẩn thận, trung thực II CHUẨN BỊ:

a Cho nhóm học sinh: ba chậu thủy tinh, chậu đựng nước, nước đá, phích nước nóng

Một nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế

b Cho lớp: Tranh vẽ cac loại nhiệt kế khác nhau, ghi hai nhiệt Xenxiút Farenhai

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: Sửa tập 21.1 21.2 Gi ng b i m i:ả

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Giáo viên dựa theo cách đặt vấn đề sách giáo khoa để mở đầu học

? Phải dùng dụng cụ để biết xác ngời có bị sốt hay không Hoạt động 2: Thớ nghiệm cảm giỏc núng lạnh

Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm (H 22.1 H 22.2) thảo luận rút kết luận từ thí nghiệm C1: Học sinh thực thí nghiệm như câu C1 Rút kết luận gì?

C2: Cho biết thí nghiệm vẽ Hình 22.3 22.4 dùng để làm gì?

Học sinh: Phải dùng nhiệt kế để biết xác người có sốt khơng?

I Thí nghiệm:

Học sinh thực thí nghiệm theo nhóm

C1: Cảm giác ngón tay khơng cho phép xác định xác mức độ nóng – lạnh

(64)

Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế

C3: Hãy quan sát so sánh nhiệt kế vẽ hình 22.5 GHĐ, ĐCNN cơng dụng, điền vào 22.1

C4: Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì?

Cấu tạo có đặc điểm gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệt giai

Giáo viên giới thiệu nhiệt giai Xenxiút nhiệt giai Farenhai

Cho học sinh xem hình vẽ nhiệt kế rượu

Ví dụ: – 20 oC gọi âm 20 oC - GV Nh vËy:

1000C = 2120F - 320F = 1800F

NghÜa lµ: 1oC = 1,8 oF

- GV: Nhiệt giai Farenhai đợc sử dụng phổ biến nớc nói tiếng Anh Hoạt động 5: Vận dụng

C5: Tính xem 30 oC ứng với bao nhiêu oF?

cơ sỏ vẽ vạch chia độ nhiệt kế

C3: Bảng 22.1 Loại

nhiệt kế

GHĐ ĐCNN Côngdụng

Nhiệt kế rượu

Từ -200C đến 500C

10C

Đo nhiệt độ khí Nhiệt kế thuỷ ngân Từ -300C đến 1300C

10C

Đo nhiệt độ th/ng Nhiệt

kế y tế

Từ 350C đến 420C

10C

Đo nhiệt độ thể

C4: Ống quản gần bầu thủy ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn khơng cho thủy ngân tụt xuống đưa nhiệt kế khỏi thể

II Nhiệt giai:

Xenxiút người Thụy Điển đề nghị (1742) chia khoảng cách nhiệt độ nước đá tan nhiệt độ nước sôi thành 100 phần nhau, phần ứng với 1o, kí hiệu 1oC.

Thang nhiệt độ gọi thang nhiệt độ Xenxiút Trong nhiệt gia này, nhiệt độ thấp 0oC gọi nhiệt độ âm. Trước đó, năm 1714 nhà vật lý người Đức Farenhai đề nghị nhiệt giai mang tên ông

Theo nhiệt giai nhiệt độ nước đá tan 32oF, nhiệt đô nước sôi 212 oF.

III Vận dụng:

(65)

= 32 oF + 30x1,8 oF = 32 oF + 54 oF = 86 oF.

Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ ghi vào Ghi nhớ:

– Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế

– Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tiêu chí dãn nở nhiệt chất Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế

* Tích hợp môi tr ờng:

Địa chỉ: Có nhiều loại nhiệt kế khác nh: Nhiệt kế rợu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân,

Nội dung: + sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo đợc nhiệt độ khoảng biến thiên lớn, nhng thủy ngân chất độc hại cho sức khỏe ngời môi trờng Trong trờng học ta dùng nhiệt kế rợu nhiệt kế dầu đợc pha màu cho thuận lợi nhìn số vạch

Dặn dò:

– Học sinh học thuộc lòng ghi nhớ – Làm tập 22.6 22.7

*******************************************************'

KiÓm tra, ngày tháng.năm

Tuần 27 :

Ngy son:

Ngày dạy : ………

(66)

I.Mơc tiªu

- Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS từ tiết 19 đến tiết 25

- Có kế hoạch dạy phù hợp với yêu cầu môn khả nhận thức HS

II Yêu cầu đề

* Kiến thức: HS đợc kiểm tra ròng rọc,đòn bẩy, nở nhiệt chất, nhiệt kế ,nhiệt giai

* : HS vận dụng đợc kiến thức để giải dạng tập đợc học * Thái độ : Rèn tính trung thực, nghiêm túc kiểm tra

III Ma trận đề Mức độ

Chủ đề Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụngTN TL Tổng

Ròng rọc, đòn

bÈy C13a 2 C14,15 3 10

Sự nở nhiệt chất : (Rắn, lỏng, khí ) ứng dụng chóng

C5,11,13b

C2,3,7,9 10,13d

C8,12

C16

12 15

NhiÖt kÕ ,

nhiÖt giai C1,13c C6 C4 4 5

Tæng 5

7 8 10 6 13 19 30 IV Đề bài

A Trắc nghiệm khách quan (20®)

Khoanh vào chữ đứng trớc đáp án điền từ thích hợp vào chỗ trống

C©u 1 NhiƯt kÕ Y tÕ cã giíi hạn đo :

A. 350C n 420C B. 00C đến 1000C

C. 35oC đến 500C D. 100C đến 1100C

Câu 2 Khi bóng bàn bị bẹp ngời ta muốn không bẹp ngời ta làm

A. Cho bóng vào nớc lạnh B. Không có cách

C. Cho bóng vào bếp lửa D. Cho bóng vào nớc nóng

Câu 3 Khi làm nóng khối lợng khí :

A. Thể tích tăng B. Khối lợng tăng C. Khối lợng riêng giữ nguyên D. Khối lợng riêng tăng

Cõu 4 i t 0C sang 0F

A. 200C = 00F B. 200C = 680F C. 200C = 200F D. 200C = 360F

Câu 5 Phát biểu sau không xác :

A. ChÊt láng në nãng lªn B. Chất lỏng co lại lạnh C. ChÊt r¾n sinh lùc rÊt lín nÕu gặp vật cản co giÃn nhiệt

D. Sự co giÃn không phụ thuộc vào chÊt

Câu 6 Khi nóng lên thủy ngân thủy tinh nở Tại thủy ngân dâng lên

nhiÖt kÕ ?

(67)

Câu 7 Về mùa hè không nên bơm xe đạp căng :

A. Khi trời nóng làm không khí săm nở hay làm nổ săm xe B. Dễ bị vật nhọn làm thủng săm xe

C. Chãng mßn lèp xe

D. Đi xóc hỏng xe

Câu 8 Hiện tợng sau xảy đun nóng lợng chất lỏng?

A. Khối lợng chất lỏng giảm B. Khối lợng chất lỏng tăng

C. Khối lợng chất lỏng không tăng không giảm

D. Khối lợng chất lỏng tăng xong lại gi¶m

Câu 9 Khi đổ đầy nớc vào siêu nhơm để đun, nớc tràn vịi gần sơi :

A. V× lÝ khác B. Do nớc nở nhiều nhôm C. Do siêu nhôm không nở D. Do siêu nhôm co lại

Cõu 10 C mt đoạn đờng Pêtông ngời ta để lại khe hở :

A Khe hở để nớc B Khe hở để giảm tốc độ phơng tiện đờng

C Không thể đổ liền đợc D Khi nhiệt độ tăng pêtơng có chỗ n

Câu 11 Hiện tợng n o xẩy nung nãng mét vËt r¾n:à

A. Khối lợng riêng vật tăng B Khối lợng vật rắn tăng C. Khối lợng riêng vật giảm D Khối lợng vật rắn giảm

Câu 12. So sánh nở nhiệt chÊt r¾n, láng, khÝ

A ChÊt láng nở nhiệt nhiều B. Chất rắn nở nhiệt nhiều C Cả chất nở v× nhiƯt nh D ChÊt khÝ në v× nhiệt nhiều

Câu 13 Điền từ thích hợp vào chỗ trống :

a Palăng thiết bị gồm nhiều ròng rọc Dùng palăng cho phép gi¶m (1)

của lực kéo, đồng thời làm (2) ca lc ny

b Chất rắn nở nhiƯt (1) chÊt khÝ ChÊt láng në v× nhiƯt (2) chÊt r¾n

c Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nớc đá tan (1), nớc sôi (2)

d Bê tông có độ dãn nở (1) thép Nhờ mà trụ bêtơng khơng bị nứt (2) ngồi trời thay i

B Tự luận (10đ)

Câu 14. Tại ngời ta làm kéo cắt kim loại có lỡi kéo ngắn kéo cắt giấy

Câu 15 Về mặt tác dụng : Ròng rọc động khác ròng rọc cố định nh ?

Câu 16: Tại không nên đổ nớc đầy ấm un?

V Đáp án - thang điểm

A Trắc nghiệm : Mỗi câu 1đ

C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án A D A D D B A C B D C D

C©u 13:

(68)

c (1) 00C (2) 1000C

d (1) gần (2) nhiệt độ

B Tự luận: Mi cõu ỳng 1,5

Câu 14: 4điểm

- Để cắt đợc kim loại cần lực lớn,nên muốn lợi lực phải thiệt đờng -> lỡi kéo ngắn

- Kéo cắt giấy : cần lực nhỏ,cần lợi đờng nên lỡi kộo di

Câu 15: 4điểm

- Rũng rc cố định có tác dụng làm đổi hớng lực - Ròng rọc động cho ta lợi lần v lc

Câu 16: 2điểm

Khụng nờn nớc đầy ấm đunvì đun nóng nớc nở bị tràn VI.Kết chấm kiểm tra:

- Líp A : % Giái %Kh¸ %TB % yÕu - Líp B : % Giái %Kh¸ %TB % yÕu

(69)

TuÇn 28 Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 27

Bài 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ

I.Mơc tiªu

* Kiến thức : Nắm đợc cấu tạo cộng dụng hai loại nhiệt kế y tế nhiệt kế thuỷ ngân

* Kĩ : Bit o nhit thể nhiệt kế y tế

Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian vẽ đợc đờng biểu diễn thay đổi

* Thái độ : Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận v xác việc tiếnà hành thí nghiệm viết báo cáo

II.Chn bÞ

– Mỗi nhãm HS : nhiệt kế y t, nhit k thy ngân, ng h, y t Mỗi HS mu báo cáo thc h nh (sgk - 74).

III.Tiến trình dạy học

1.Tỉ chøc líp : 6A - 6B

2.Kiểm tra b i cà ũ

- Nêu cách chế tạo nhiệt kế thuỷ ngân?

- Vì người ta không dùng nước để làm nhiệt kế? - Nhiệt kế hoạt động dựa nguyên tắc nào?

3 B i mà ới

Hoạt động GV Hoạt động ca HS

*HĐ1 Kiểm tra việc chuẩn bị của HS cho thực hành.

* HĐ2 Dùng nhit kế y tế đo nhiệt

độ thể

- Yêu cầu HS quan sát nhiệt kế ytế, điền số liệu vào chỗ trống câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 ( sgk - 72)

- GV: Nhắc HS th¸i độ trung thực, cẩn thận thực h nh.à

I Dïng nhiệt kế y tếđo nhiệt độ thể:

1 Dng c

- Nhiệt kế y tế (thủy ngân)

- HS : Điền vào số liệu vào chỗ trống câu C1, C2, C3, C4, C5 ( sgk - 72) C1: Nhiệt độ thấp ghi nhiệt kế:

350C

C2: Nhiệt độ cao ghi nhiệt kế:

420C

C3: Phạm vi đo nhiệt kế: từ 350C đến

420C

C4: Độ chia nhỏ nhiệt kế: 1độ.

(70)

- GV ý theo dõi nhắc nhở HS : + Khi vẩy nhiệt kế cầm chặt để khỏi văng , không để nhiệt kế va đập vào vật khác

+ Khi đo nhiệt độ c¬ thể cần cho bầu nhiệt xóc trực tiếp v chà ặt với da, giữ

+ Khi đọc khơng cầm v o bà ầu nhiệt kế

- GV cho HS quan s¸t nhiệt kế dầu v điền số liệu v o chà ỗ trống c¸c câu C6, C7, C8, C9 phiu báo cáo

- GV : Khi tiến h nh thÝ nghià ệm theo dâi nhiệt độ nước đun nãng

- GV yêu cầu nhóm phân công việc nhãm cđa m×nh :

+ Theo dâi thời gian + Theo dâi nhiệt độ + Ghi kết v o bà ảng

- GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian

Tiến tr×nh đo

– Cầm chặt phần th©n nhiệt kế vẩy mạnh cho thủy ngân tt ht xung bu

Dùng y tế lau th©n v bà ầu nhiệt kế

– Dïng tay phải cầm th©n nhiệt kế đặt bầu nhit k v o nách trên, k p cánh tay lại để giữ nhiệt kế

– Đóng lấy nhiệt kế để đọc nhiệt độ

– Tiếp tục đo nhiệt độ thể bạn cạnh bên ghi kt qu o c v o báo c¸o thÝ nghiệm

II Theo dâi thay i nhit theo

thi gian trình đun nước

1 Dng c

– Nhiệt kế dầu, đèn cồn, gi¸ đỡ Cốc thủy tinh chịu nhiệt

- HS : §iền s liu v o ch trng câu C6, C7, C8, C9 (sgk- 73)

2 Tiến tr×nh đo

a) Lắp dụng cụ theo h×nh 23.1

b) Ghi nhiệt độ nước trước đun c) Đốt đèn cồn để đun nước

Sau lại ghi nhiệt độ nước v oà bảng theo dâi nhiệt độ, tới thứ 10 th× tắt đèn cồn

d) Vẽ đồ thị (vẽ phiếu b¸o c¸o) – Mi cnh ca ô vuông trc nm ngang biu thị

– Mỗi cạnh « vu«ng trªn trục thẳng đứng biểu thị 2oC.

– Vạch gèc trục nhiệt độ ghi nhiệt độ ban đầu nước

– Nối c¸c điểm x¸c định nhiệt độ ứng với thời gian đun ta đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun nãng

4.Cñng cè

(71)

- Thu thực hành HS chấm

5 Hớng dẫn nhà

- Chuẩn bị HS tờ giấy kẻ ô vuông

Kiểm tra, ngày tháng.năm

Tuần 29 Ngy son:

Ngy dy : ……… Tiết 28

(72)

I MỤC TIÊU: * KiÕn thøc :

- Nhận biết v phát bi u c nhng c điểm nãng chảy - Vận dụng kiến thức trªn để giải thÝch số tượng n gin

* Kĩ :

- BiÕt khai th¸c bảng ghi kết thÝ nghiệm , cụ thể từ bảng biết vẽ ng biểu diễn v tõ ®à êng biĨu diƠn biÕt rót kết luận cần thiết

* Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ II CHUẨN BỊ:

a Chuẩn bị cho học sinh: tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn

b Chuẩn bị cho giáo viên: giá đỡ thí nghiệm, kiềng đun lưới đốt, hai kẹp vạn năng, cốc đun, nhiệt kế chia độ tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, bảng treo có kẻ vng

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.Kiểm tra cũ: - Nêu nở nhiệt chất? 3.Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Dựa vào phần mở đầu để tổ chức tình học tập

Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy:

– Giáo viên lắp ráp thí nghiệm nóng chảy băng phiến (H 24.1) – Giáo viên giới thiệu cách làm thí nghiệm, kết trạng thái băng phiến

Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm

– Hướng dẫn học sinh vẽ trục: trục thời gian, trục nhiệt độ

– Cách biểu diễn giá trị trục: trục thời gian phút 0, trục nhiệt độ nhiệt độ 60oC.

– Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị

– Cách nối điểm biểu diễn thành đường biểu diễn

– Tổ chức thảo luận lớp câu

I Sự nóng chảy:

Dùng đèn cồn đun nước theo dõi nhiệt độ băng phiến nhiệt độ băng phiến lên tới 60oC sau phút lại ghi nhiệt độ nhận xét thể (răn hay lỏng) băng phiến vào bảng theo dõi

Ghi nhiệt độ băng phiến đạt đến 86oC ta bảng 24.1.

Phân tích kết thí nghiệm

– Học sinh vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô theo hướng dẫn giáo viên

– Trục nằm ngang trục thời gian, cạnh ô vuông nằm trục biểu thị phút

– Trục thẳng đứng trục nhiệt độ ứng với thời gian đun ta đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến nóng chảy

(73)

trả lời học sinh

Căn vào đường biểu diễn học sinh trả lời câu hỏi sau đây:

C1: Nhiệt độ băng phiến thay đổi thế nào? Đường biểu diễn từ phút đến đường thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang

C2: Nhiệt độ băng phiến bắt đầu nóng chảy?Băng phiến tồn thể nào?

C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến có thay đổi khơng? Đường biểu diễn từ phút thứ đến 11 nằm nghiêng hay nằm ngang?

C4: Khi băng phiến nóng chảy hết to thay đổi nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến 15 nằm ngang hay nằm nghiêng?

Hoạt động 4: Kết luận

C5: Chọn từ thích hợp khung điền vào chỗ trống

chảy

C1: Nhiệt độ tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng

C2: Nóng chảy 80oC, thể rắn lỏng.

C3: Nhiệt độ không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang

C4: Nhiệt độ tăng.

Đoạn thẳng nằm nghiêng Thời

gian đun (ph)

Nhiệt độ (t0C)

Thể rắn hay lỏng

0 60 rắn

1 63 rắn

2 66 rắn

3 69 rắn

4 72 rắn

5 75 rắn

6 77 rắn

7 79 rắn

8 80 rắn lỏng

9 80 rắn lỏng

10 80 rắn lỏng

11 80 rắn lỏng

12 81 lỏng

13 82 lỏng

14 84 lỏng

15 86 lỏng

Rút kết luận:

(74)

phiến

b Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến khơng thay đổi

4 Củng cố bài:

– Băng phiến nóng chảy oC.

– Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến nào? Dặn dò:

– Học sinh xem trước nội dung đông đặc sách giáo khoa – Bài tập nhà: tập 24 – 25.1 (Sách tập)

- Xem trước 25

Kiểm tra, ngày tháng.năm

Tuần 30

Ngày soạn: 06/08/2008

Ngày dạy : ……… Tiết 29

Bài 25: SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

* KiÕn thøc :

- Nhận biết sù ông c l trình ng c ca nóng chy v nh ng c im ca trình n y.

(75)

* Kĩ : Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể từ bảng biết vẽ đờng biểu diễn từ đờng biểu diễn biết rút kết luận cần thiết

* Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ II CHUẨN BỊ:

a Chuẩn bị cho học sinh: tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn

b Chuẩn bị cho giáo viên: giá đỡ thí nghiệm, kiềng đun lưới đốt, hai kẹp vạn năng, cốc đun, nhiệt kế chia độ tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, bảng treo có kẻ vng

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: Sửa tập 24.25.1 (câu C) Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tổ tình học tập

Em có dự đốn xảy băng phiến khơng đun nóng để nguội dần

Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm đơng đặc

– Giáo viên lắp ráp thí nghiệm nóng chảy băng phiến

– Giáo viên giới thiệu cách làm theo dõi nhiệt độ trạng thái băng phiến trình để băng phiến nguội

Hoạt động 3:

Phân tích kết thí nghiệm

Giáo viên hướng dẫn vẽ đường biểu diễn:

+ Trục nằm ngang trục thời gian cạnh ô vuông nằm trục biểu thị phút

+ Trục thẳng đứng nhiệt độ, cạnh ô vuông nằm trục biểu thị 1oC góc của trục nhiệt độ ghi 60oC, gốc trục thời gian phút

Trả lời câu hỏi sau:

C1:Tới nhiệt độ băng phiến bắt đầu đơng đặc?

C2: Trong khoảng thời gian sau dạng đường biểu diễn có

II Sự đơng đặc : Dự đoán:

Tuỳ học sinh trả lời hướng dẫn sửa chữa

Phân tích kết thí nghiệm: a Đun băng phiến 90oC rồi tắt đèn cồn

b Lấy ống thí nghiệm đựng băng phiến khỏi nước nóng băng phiến nguội dần

Khi nhiệt độ giảm đến 86oC bắt đầu ghi nhiệt độ thể băng phiến thời gian quan sát

(76)

đặc điểm gì:

– Từ phút đến phút thứ 4? – Từ phút đến phút thứ 7? – Từ phút đến phút thứ 15?

C3: Trong khoảng thời gian sau nhiệt độ băng phiến thay đổi nào?

– Từ phút đến phút thứ 4? – Từ phút đến phút thứ 7? – Từ phút đến phút thứ 15?

Hoạt động 4: Rút kết luận

C4: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống (Sách giáo khoa) Hoạt động 5: Vận dụng

C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy chất nào?

C6: Trong việc đúc đồng, có những q trình chuuyển thể đồng?

Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ đoạn thẳng nằm nghiêng Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ đoạn thẳng nằm ngang

Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ 15 đoạn thẳng nằm nghiêng C3: Giảm; Không thay đổi; Gi m.ả

Thời gian đun (ph)

Nhiệt độ (t0C)

Thể rắn hay lỏng

0 86 lỏng

1 84 lỏng

2 82 lỏng

3 81 lỏng

4 80 lỏng rắn

5 80 lỏng rắn

6 80 lỏng rắn

7 80 lỏng rắn

8 79 rắn

9 77 rắn

10 75 rắn

11 72 rắn

12 69 rắn

13 66 rắn

14 63 rắn

15 60 rắn

Rút kết luận:

a Băng phiến đông đặc 80oC, nhiệt

độ gọi nhiệt độ đông đặc băng phiến

Nhiệt độ đông đặc băng phiến bằng nhiệt độ nóng chảy.

b Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ băng phiến không thay đổi C5: Nước đá.

(77)

C7: Tại người ta dùng nhiệt độ nước đá tan để làm mốc đo nhiệt độ?

khi nguội khn đúc

C7:Vì nhiệt độ xác định khơng đổi q trình nước đá tan

4 Củng cố : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ ghi vào v

*Tích hợp môi tr ờng:

Phần lớn chất nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ xác định chất lỏng khác nở nhiệt khác

Nội dung: + nóng lên Trái Đất mà băng hai địa cực tan làm mực n-ớc biển dâng cao ( tốc độ dâng mực nn-ớc biển trung bình cm/10 năm) mực nớc biển dâng cao có nguy nhấn chìm nhiều khu vực đồng ven biển có đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Việt Nam

+ để giảm thiểu tác hại việc mực nớc biển dâng cao, nớc giới ( đặc biệt nớc phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây tình trạng Trái Đất nóng lên)

Nớc có tính chất đặc biệt: khối lợng riêng nớc đá (băng) thấp khối lợng riêng nớc thể lỏng (ở 40C, nớc có trọng lợng riêng lớn nhất).

Nội dung: vào mùa đơng, xứ lạnh lớp nớc phía mặt đóng băng có khối lợng riêng nhỏ khối lợng riêng lớp nớc phía dới, Vì vậy.lớp băng phía tạo lớp cách nhiệt, cá sinh vật khác sống đợc lớp nớc phía d-ới lớp băng

Ghi nhớ:

– Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc

– Phần lớn chất nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ xác định, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

– Trong thời gian nóng chảy (đơng đặc) nhiệt độ vật khơng thay đổi

5 Dặn dị:

– Học sinh học thuộc phần ghi nhớ – Bài tập 24–25.6 sách tập - Xem trước 26

*****************************************************

Kiểm tra, ngày tháng.năm

Nóng chảy nhiệt độ xác

nh

đị

Rắn Lỏng

Đông đặc nhiệt độ xác

nh

(78)

TuÇn 31 Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 30

Bài 26: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ

I MỤC TIÊU:

* KiÕn thøc : Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió, mặt thống

Biết cách tìm hiểu tác động số yếu tố lên tợng có nhiều yếu tố tác động lúc

Tìm đợc ví dụ thực tế tợng bay phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, giú v mt thoỏng

* Kĩ : Vch kế hoạch thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió mặt thống lên tc bay hi

Rèn kĩ quan sát, so sánh, tổng hợp

* Thỏi : Trung thực ,cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ:

– Cho học sinh: giá đỡ thí nghiệm, kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm nhỏ, cốc nước, đèn cồn

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(79)

2 Kiểm tra cũ:

– Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ

– Sửa tập 24.25.6 theo hình 24.25.1 Trả lời câu hỏi

Đáp án: 80oC 2 Băng phiến 3 phút. 4 phút phút 13 phút

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNGGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Nước tồn ba thể khác nhau: thể lỏng, thể rắn, thể Không nước mà chất tồn ba thể khác

Hoạt động 2:

Quan sát tượng bay rút nhận xét tốc độ bay

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 26.2, 26.3, 26.4 để nhận xét

C1: Quần áo vẽ hình A2 khơ nhanh vẽ hình A1 Chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc yếu tố nào?

C2: Quần áo hình B1 khơ nhanh B2

C3: Quần áo hình C2 khơ nhanh C1

C4: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đốn Cho học sinh thí nghiệm quan sát tốc độ bay nước

C5: Tại phải dùng đĩa có diện tích lịng đĩa nhau?

I Sự bay hơi:

Nhớ lại điều học lớp bay hơi:

Mỗi học sinh tìm ghi lại vào tập thí dụ nước bay

Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? Học sinh quan sát tượng tranh vẽ SGK

C1: Nhiệt độ.

C2: Gió.

C3: Mặt thống.

3 Rút kết luận:

C4: – Nhiệt độ cao (hoặc thấp) tốc độ bay lớn (nhỏ) – Gió mạnh (hoặc yếu) tốc độ bay lớn (hoặc nhỏ)

– Diện tích mặt thống chất lỏng lớn (hoặc nhỏ) tốc độ bay lớn (hoặc nhỏ)

Thí nghiệm kiểm chứng:

C5: Diện tích mặt thống hai đĩa bằng

(80)

C6: Tại phải đặt hai đĩa một phịng khơng có gió?

C7: Tại phải hơ nóng đĩa? C8: Cho biết kết thí nghiệm. Hoạt động 4: Giáo viên gợi ý học sinh thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay phụ thuộc vào: gió, mặt thống nhà Hoạt động 5: Vận dụng

C9: Tại trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá?

C10: Người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Thời tiết thu hoạch muối nhanh Tại sao?

C7: Để kiểm tra tác động nhiệt độ

C8: Nước đĩa bị hơ nóng bay hơi nhanh nước đĩa đối chứng

Vận dụng:

C9: Để giảm bớt bay làm ít bị nước

C10: Nắng có gió.

4 Củng cố bài: *TÝch hợp môi tr ờng:

Tc bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng

Néi dung: + kh«ng khÝ lu«n có nớc Độ ẩm không khí phụ thuộc vào khối nợng nớc có m3 không khí.

+ Việt Nam quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Độ ẩm khơng khí thờng dao động khoảng từ 70% đến 90% Khơng khí có độ ẩm cao ( xấp xỉ 100%) ảnh hởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng thời làm cho dịch bệnh dễ phát sinh Nhng độ ẩm khơng khí q thấp (dới 60%) ảnh hởng đến sức khỏe ngời gia súc, làm nớc bay nhanh gây khô hạn, ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp

+ lao động sinh hoạt, thể sử dụng nguồn lợng thức ăn chuyển thành lợng bắp giải phóng nhiệt Cơ thể giải phóng nhiệt cách tiết mồ mồ bay khơng khí mang theo nhiệt lợng độ ẩm khơng khí cao khiến tốc độ bay chậm, ảnh hởng đến hoạt động ngời + ruộng lúa ngời ta hay thả bào hoa râu ngồi chất dinh dỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa , bèo phủ mặt ruộng hạn chế bay nớc ruộng

Ghi nhớ:

Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhiệt độ, gió, mặt thống

5 Dặn dị:

– Bài tập nhà: 26.27.1 26.27.2 – Xem trước nội dung

(81)

TUÇn 32 Ngày soạn:

Ngày dạy : ……… Tiết 31

Bài 27: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

* KiÕn thøc : - Nhận biết ngưng tụ trình ngược bay

- Biết đợớcự ngng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Tỡm thớ dụ thực tế tượng ngưng tụ

- BiÕt tiến hành thí nghiệm để kiĨm tra dự đốn ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt

* Kĩ : Sử dụng nhiệt kế, quan s¸t, so s¸nh

* Thái độ : Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tợng vật lý II CHUẨN BỊ:

Cho học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ:

– Tốc độ bay số chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? – Sửa tập: 26.27.1 (câu D); 26–27.2 (câu C)

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Để tốc độ bay nhanh ta tăng nhiệt độ Vậy quan sát tượng ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?

Hoạt động 2: Trình bày dự đốn ngưng tụ:

II Sự ngưng tụ:

(82)

Giáo viên gợi ý để học sinh thảo luận – Sự bay nào?

– Sự ngưng tụ nào?

Em dự đoán nhiệt độ giảm nhiệt độ giảm tượng xảy ra?

Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm tra

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bố trí tiến hành thí nghiệm thảo luận câu trả lời nhóm Cho học sinh theo dõi nhiệt độ nước hai cốc quan sát tượng mặt hai cốc nước trả lời câu hỏi sau:

C1: Có khác cốc thí nghiệm cốc ngồi đối chứng C2: Có mặt ngồi cốc thí nghiệm? tượng xảy tượng có xảy với cốc đối chứng không?

C3: Các giọt nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm nước cốc thấm ngồi khơng? Tại sao?

C4: Các giọt nước đọng mặt ngoài cốc thí nghiệm đâu mà có

C5: Dự đốn có khơng? Hoạt động 4: Vận dụng

C6: Hãy nêu hai thí dụ ngưng tụ

C7: Giải thích tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm?

C8: Tại rượu đựng chai không đậy nút cạn dần, cịn nút kín khơng cạn?

a Dự đoán:

Hiện tượng chất lỏng biến thành bay hơi, tượng biến thành chất lỏng ngưng tô Ngưng tụ q trình ngược với bay hơi: Dự đốn: giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy

b Thí nghiệm:

Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, hai nhiệt kế.Dùng khăn lau khơ mặt ngồi hai cốc Để nước vào tới 2/3 cốc Một dùng làm thí nghiệm, cốc dùng làm đối chứng Đo nhiệt độ nước hai cốc Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp nhiệt độ cốc đối chứng

C2: Có nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm khơng có nước đọng mặt ngồi cốc đối chứng

C3: Khơng Vì nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm khơng có màu cịn nước cốc có pha màu, nước cốc thấm qua thuỷ tinh ngồi

C4: Do nước khơng khí gặp lạnh ngưng tụ lại

C5: Đúng.

Vận dụng:

C6: Hơi nước đám mây ngưng tụ tạo thành mưa…

C7: Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành giọt sương đọng

C8: Cho học sinh trả lời.

4 C ủ ng c ố b i:à Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ v ghi.à Bay h¬i

(83)

_ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi l sà ự bay

– Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng

– Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ * TÝch hợp môi tr ờng:

a) Nc bay làm giảm nhiệt độ môi trờng sung quanh

Néi dung: + quanh nhµ cã nhiều sông hồ, xanh, vào mùa hè nớc bay ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu Vì vậy, cần tăng cờng trồng xanh giữ sông hå s¹ch

b) Khi nhiệt độ xuống thấp nớc ngng tụ

Nội dung: Hơi nớc khơng khí ngng tụ tạo thành sơng mù, làm giảm tầm nhìn, xanh giảm khả quang hợp Cần có biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng trời có sơng mù

5 Dặn dò :

– Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ

– Bài tập nhà: tập 26.27.3 26.2.4 (sách tập) – Xem trước bi: S sụi

Kiểm tra, ngày tháng.năm

Tuần 33 - Tiết 32: Ngày soạn :

(84)

Ngày dạy :

Sự sôi

I Mơc tiªu:

* Kiến thức: - Mơ tả đợc sôi kể đợc đặc điểm sôi

* Kĩ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập đợc từ thí nghiệm sơi

* Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực gây hứng thú tìm hiểu tợng

II Chn bÞ:

- Mỗi nhóm HS: giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, kiềng, lới đốt, bình cầu (cốc đốt), đèn cồn, nhiệt kế dầu, đồng h

- Mỗi HS: bảng 28.1 giấy kẻ ô vuông

III Tiến trình dạy học: 1 Tỉ chøc

2 KiĨm tra

HS1: Nªu kÕt luận chung bay ngng tụ?

HS2: Chữa tập 26-27.4 26-27.5 (SBT)

3 Bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Tổ chức tình học tập (3ph) - Yêu cầu HS đọc phần đối thoại An Bình SGK

- Gäi mét vµi HS nêu dự đoán

- V: Chỳng ta cựng tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn để khẳng định đúng, sai

HĐ2: Làm thí nghiệm sơi (30ph) - Hớng dẫn HS bố trí thí nghiệm nh H28.1 (SGK): Đổ vào bình cầu (cốc đốt) 50cm3 Điều chỉnh nhiết kế để bầu thuỷ

ngõn khụng chm vo ỏy bỡnh

- Yêu cầu nhóm phân công việc cụ thể cho bạn nhãm

- GV kiểm tra lại cách lắp ráp thí nghiệm nhóm HS trớc đun Lu ý: Mục đích việc theo dõi thí nghiệm nhằm trả lời đợc câu hỏi mục II 29 (C1- C5)

- Chó ý víi HS vỊ an toµn thÝ nghiƯm

- Hớng dẫn HS theo dõi nhiệt độ, quan sát tợng ghi kết vào bảng 28.1 chữ số la mã - GV cần giải thích ngun nhân kết thí nghiệm nớc sơi khơng 1000C

Nguyên nhân: nớc không nguyên chất, cha đạt điều kiện chuẩn, nhiệt kế mắc sai số,

- GV nhấn mạnh: Nếu nớc nguyên chất điều kiện thí nghiệm điều kiện chuẩn nhiệt độ sơi nớc 1000C

Khi nói đến nhiệt độ sơi chất lỏng nói đến nhiệt độ điều

- HS đọc phần đối thoại An Bình SGK

- Cá nhân HS nêu dự đoán - Ghi đầu

I- Thí nghiệm sôi

1- TiÕn hµnh thÝ nghiƯm

- HS nắm đợc cách lắp ráp thí nghiệm tiến hành thia nghiệm theo nhóm dới h-ớng dẫn GV

- Các nhóm phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm: bạn theo dõi thời gian, bạn theo dõi nhiệt độ, bạn theo dõi tợng xảy mặt n-ớc lòng nn-ớc, bạn ghi lại kết sau phút

- HS thảo luận nhóm nhận xét tợng xảy mặt nớc lòng nớc ghi vào bảng 28.1

Trong thi gian đun nớc phải làm theo phân công, tránh chạm tay vào cốc, tránh đổ vỡ gây bỏng

(85)

kiÖn chuÈn

HĐ3: Vẽ đ ờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun n ớc (10ph)

- Hớng dẫn theo dõi HS vẽ đờng biểu diễn giấy kẻ ô vuông

+ Trục nằm ngang trục thời gian + Trục thẳng đứng trục nhiệt độ

+ Gốc trục nhiệt độ 400C, gốc của

trơc thêi gian lµ

- u cầu HS ghi nhận xét đặc điểm đờng biểu diễn:

+ Trong khoảng thời gian nớc tăng nhiệt độ? Đờng biểu diễn có đặc điểm gì?

+ Nớc sôi nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian sơi, nhiệt độ nớc có thay đổi khơng? Đờng biểu diễn có đặc điểm gì?

- Yêu cầu HS nêu nhận xét đờng biểu diễn thảo luận lớp

( Thời điểm sôi nhóm nhóm khác nhng yêu cầu nhận xét đợc: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nớc không thay đổi Đờng biểu diễn đoạn thẳng nằm ngang)

2- VÏ ® êng biĨu diƠn

- Dựa vào kết bảng 28.1 (có đợc từ việc làm thí nghiệm), HS vẽ đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc theo hớng dẫn SGK GV - HS làm việc cá nhân: ghi nhận xét đặc điểm đờng biểu diễn khoảng thời gian

- Tham gia thảo luận lớp để nắm đợc nhiệt độ sôi nớc 1000C suốt

thời gian sôi, nhiệt độ nớc khơng thay đổi

IV Cđng cè:

- GV thu số HS, nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân - Cho điểm khuyến khích HS hoạt động tích cực

V H íng dÉn :

- Yêu cầu HS vẽ lại đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ nớc - Học làm tập 28-29.4 & 28-29.6 (SBT)

- Đọc trớc 29: Sự sôi (tiếp theo)

(86)

Tuần 34 - Tiết 33: Ngày soạn : Ngày dạy :

Sự sôi (tiếp)

I Mơc tiªu:

* Kiến thức: - Nhận biết đợc tợng đặc điểm sôi

* Kĩ năng: - Vận dụng đợc kiến thức sơi để giải thích số tợng đơn giản có liên quan đến sơi

* Thái độ: - Kích thích lịng ham hiểu biết, tìm tịi tợng khoa học

II Chn bÞ:

- Cả lớp: giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, kiềng, lới đốt, bình cầu (cốc đốt), đèn cồn, nhiệt kế dầu, đồng hồ

- Mỗi HS: bảng 28.1 đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ nớc theo thời gian giấy kẻ ô vuông

III Tiến trình dạy học: 1 Tổ chức

2 Kiểm tra

GV thu vë cđa mét sè HS kiĨm tra việc em trả lời câu hỏi bµi tríc

3 Bµi míi

Hoạt động GV Hot ng ca HS

HĐ1: Mô tả lại thÝ nghiƯm vỊ sù s«i (25ph)

- GV đặt dụng cụ thí nghiệm (của tiết trớc) lên bàn GV Yêu cầu đại diện nhóm HS dựa vào dụng cụ thí nghiệm mơ tả lại thí nghiệm sơi: Cách bố trí thí nghiệm, phân cơng bạn nhóm theo dõi, ghi kết thí nghiệm, nêu kết nhận xét đờng biểu diễn theo hớng dẫn từ tiết trớc

- Điều khiển HS thảo luận kết thí nghiƯm theo tõng c©u hái C1, C2, C3, C4 (SGK/87)

II- Nhit sụi

1-Trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm HS mô tả lại thí nghiƯm vỊ sù s«i HS díi líp theo dâi viƯc mô tả lại thí nghiệm tham gia góp ý vỊ c¸ch tỉ chøc thÝ nghiƯm nhãm

(87)

- Trong tranh luận Bình An (phần mở bài), đúng, sai?

- Rút kết luận sôi nớc? (Hoàn thành câu C6)

- GV thụng bỏo: Lm thớ nghiệm với chất lỏng khác nhau, ngời ta rút đợc kết luận tơng tự

- GV giới thiệu bảng 29.1: Nhiệt độ sối số chất điều kiện chuẩn

- Gọi HS cho biết nhiệt độ sôi số chất

- Có thể dùng nhiệt kế rợu để đo nhiệt độ ca hi nc ang sụi khụng?

HĐ2: Làm tËp vËn dơng (15ph) - Híng dÉn HS th¶o ln câu trả lời câu hỏi C7, C8, C9 phÇn vËn dơng

- u cầu HS rút kết luận chung đặc điểm sôi

- GV hớng dẫn HS làm tập 28-29.3 (SBT): Từ đặc điểm sôi bay hơi, cho biết sôi bay khác nh nào?

- GV chốt lại đáp án

- HS th¶o luËn c¶ lớp câu trả lời - Cá nhân tự chữa vào câu trả lời

2- Kết luËn

- HS thảo luận chung lớp để trả lời C5 hoàn thiện C6

C6:a) Nớc sôi nhiệt độ 1000 C Nhiệt

độ gọi nhiệt độ sôi nớc. b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nớc không thay đổi.

c) Sự sôi bay đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nớc vừa bay hơi vào bọt khí vừa bay trên mặt thoáng.

- HS theo dõi bảng 29.1: Nhiệt độ sôi số chất điều kiện chuẩn để nhận xét đợc: Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định.

- Trả lời câu hỏi GV: Khơng Vì rợu sơi nhiệt độ thấp nhiệt độ sôi nớc

III- VËn dông

- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C7, C8, C9

- Tham gia thảo luận lớp để thống câu trả lời

C7: Vì nhiệt độ xác định không thay đổi q trình nớc sơi

C8: Vì thuỷ ngân sôi nhiệt độ lớn nhiệt độ sôi nớc

C9: AB trình nớc tăng nhiệt độ BC q trình nớc sơi

- HS ghi phần kết luận vào (phần ghi nhớ)

- HS vận dụng giải thích khác sôi bay hơi, thảo luận đê đến đáp án ghi

Sù bay Sự sôi

- Xy bt kỳ nhiệt độ chất lỏng

- ChØ xảy mặt thoáng

- Xy nhiệt độ xác định - Xảy đồng thời mặt thống lịng chất lỏng

IV Cñng cè:

- GV hớng dẫn HS đọc trả lời phần “Có thể em cha biết”

- Giải thích ninh thức ăn nồi áp suất nhanh nhừ nồi thêng?

- Nªu mét sè øng dơng thùc tÕ

V H íng dÉn :

- Học làm tập 28-29.1,28-29.2, 28-29.7, 28-29.8 (SBT) - Ôn tập kiến thức phần nhiệt học để kiểm tra học kì

(88)

Tuần 35 - Tiết 34: Ngày soạn : Ngày dạy :

ôn tập học kỳ II

I Mơc tiªu:

* KiÕn thøc: - Ôn lại kiến thức nở nhiệt chuyển thể chất

* Kĩ năng: - Vận dụng đợc cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tợng có liên quan

* Thái độ: - Tạo cho em thái độ u thích mơn học, mạnh dạn trình bày ý kiến trớc tập th lp

II Chuẩn bị:

- Cả lớp: Bảng phụ kẻ ô chữ

III Tiến trình dạy häc: 1 Tỉ chøc

2 KiĨm tra

KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

(89)

H o ạt đ ộ n g c ñ a G V

Hoạt động HS

H § 1: T ỉ c h ø c c h o H S « n tË p n h ÷ n g ki Õ n th ø c c ¬ b ¶ n (1 p h) -G V n

I- Ôn tập

- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV HS khác nhËn xÐt, bæ xung - Tù ghi néi dung kiÕn thức vào

1-Th tớch ca hu hết chất lỏng tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm

2- Chất khí nở nhiệt nhiều Chất rắn nở nhiệt 4- Nhiệt kế hoạt động dựa tợng giãn nở nhiệt

6- Mỗi chất nóng chảy đông dặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khơng giống

7- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ vật không thay đổi

8- Các chất lỏng bay nhiệt độ Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống

9- nhiệt độ sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi nhiệt độ này, chất lỏng bay lịng chất lỏng mặt thống

II- Vận dụng

- Cá nhân HS chuẩn bị câu trả lời vào phiếu học tập

- Tham gia thảo luận lớp để hoàn thành phần tập vận dụng 1- C

2- C

3- §Ĩ có nóng chạy qua ống, ống nở dài mà không bị ngăn cản 4- a) sắt b) rỵu

c) Vì nhiệt độ rợu thể lỏng Còn nhiệt độ thuỷ ngân đông đặc

d) Câu trả lời phụ thuộc nhiệt độ lớp học 6- BC: q trình nóng chảy

DE: lµ trình sôi

III- Trò chơi ô chữ

(90)(91)(92)(93)(94)(95)(96)

n g lí p n h Ë n x ét v đ-a đ p n ® ó n g

C h ó ý:

(97)

ô n g đ ặ c

ë

(98)(99)(100)(101)(102)

¾ n g

N Ó N G C H Ả Y

B A Y H Ơ I

G I Ó

T H Í N G H I Ê M

M Ặ T T H O Á N G

Đ Ô N G Đ Ặ C

T Ố C Đ

Từ hàng dọc để mức nóng lạnh: NHIỆT ĐỘ

IV Cđng cè:

- GV hệ thống hoá kiến thức cđa ch¬ng 2: NhiƯt häc

V H íng dÉn :

- Ơn tập lại tồn kiến thức học

(103)

TuÇn 36:

Ngày dạy: Ngày soạn:

Tiết 35

Kiểm tra học kì II

I Mục tiêu:

- KiĨm tra sù tiÕp thu kiÕn thøc vỊ häc k× II cđa häc sinh

- Có kế hoạch dạy phù hợp với đặc trng môn nhận thức

cña häc sinh

II Yêu cầu kiểm tra:

Kin thc: Hc sinh hiểu ,vận dụng đợc : Máy đơn giản, nở nhiệt, chuyển thể chất

 Kĩ năng: - Biết làm tập giải thích đợc tợng vật lý liên quan đến máy đơn giản, nở nhiệt, chuyển thể chất

 Thái độ : - Có thái độ độc lập, trung thực,sáng tạo III.Ma trận đề

Néi dung

Cấp độ nhận thức

Tỉng BiÕt HiĨu VËn dơng

1

VËn dông

1 Máy đơn giản

( tiết ) C1,2 đ Câu 1đ Câu 21 3đ 4câu 16,7%

2 Sù në v× nhiƯt ( tiÕt )

Câu4,5,6 đ Câu 7,8,9,10 4đ Câu 11 1đ Câu 22 3đ 9 câu 11 đ 30%

3 Sù chun thĨ cđa c¸c chÊt

( 4tiết )

Câu 12,13, 14,15 đ Câu 16,17,18,19 đ Câu 20 1đ Câu 23 3đ 10 câu 15đ 43,3% Tổng TNKQ : câu 9đ 30 % TNKQ: câu 9đ 30 % TNKQ : 2câu 2đ 6,7%

TL : câu 10đ 33,3%

23 câu 30đ 100%

IV Đề bài:

(104)

Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lới : Câu 1: Dùng ròng rọc động giúp ta lợi gì?

A Lợi hớng B Lợi hai lần lực C Lợi đờng i

D Lợi hớng lực

Câu 2: Đặc điểm sau đặc điểm ròng rọc cố định:

A Trục ròng rọc đợc gắn cố định

B Khi chuyển động trục vừa quay vừa chuyển động lên C.Khi chuyển động trục chuyển động lên

D Khi chuyển động rịng rọc khơng quay

Câu 3: Khi dùng kéo cần đợc lợi lực lỡi kéo phải có đặc điểm gì?

A Lìi kÐo dµi B Lìi kÐo ng¾n

C Lỡi kéo khơng ngắn,khơng di D Mt ỏp ỏn khỏc

Câu 4: Các chất lỏng khác nở nhiệt nh nào?

A Giống B Khác

C Lúc giống nhau,lúc khác D Một đáp án khác

Câu 5:Khi nhiệt độ tăng chất rắn sẽ:

A Në B Co l¹i

C Lóc nở ra,lúc co lại

D Không nở không co lại

Cõu 6:Chn cõu khng nh ỳng khẳng định sau nói nở nhiệt chất:

A Các chất rắn khác nở nhiệt khác B Các chất lỏng khác nở nhiệt khác C Các chất khí khác nở nhiệt giống D Cả khẳng định

Câu : Trong cách xắp sếp chất nở từ tới nhiều sau cách xắp sếp nào đúng?

A Láng – khÝ - r¾n B R¾n – khÝ – láng C R¾n – láng – khÝ D KhÝ – láng – r¾n

Câu 8: Khi nhiệt độ gim thỡ :

A Khối lợng riêng vật tăng B Khối lợng riêng vật giảm C Khối lợng vật tăng

D Khối lợng vật gi¶m

Câu 9: Khi nhiệt độ tăng thể tích chất lỏng thay đổi nh nào?

A Thể tích chất lỏng khơng thay đổi B Thể tích chất lỏng tăng

C ThĨ tÝch chÊt lỏng giảm

D Thể tích chất lỏng lúc tăng,lúc gi¶m

Câu 10 : Các chất khí nở :

A Nóng lên B Lạnh

(105)

Câu 11: Khi bóng bàn bị bẹp(không bị thủng) ,muốn cho phồng lên ta làm nh sau:

A Cho bóng bàn vào nớc lạnh B Cho bóng bàn vào nớc nóng C Cho bóng bàn vào bếp lửa D Thổi khí vào bóng

Cõu 12:Trong khong thi gian nóng chảy hay đơng đặc băng phiến dạng của đờng biểu diễn có đặc điểm gì?

A Đoạn thẳng nằm nghiêng lên B Đoạn thẳng nằm nghiêng xuống C Đoạn thẳng nằm ngang

D Đoạn thẳng nằm nghiêng nằm ngang

Câu 13: Băng phiến nóng chảy độ C?

A 300C

B 800C

C 1000C

D 00C

Câu 14.Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc , nhiệt độ băng phiến nh thế nào?

A Luôn thay đổi

B Lúc thay đổi,lúc không thay đổi C Không thay đổi

D Một đáp án khác

Câu 15: Khi để cốc nớc trời nắng cốc nớc nhà có diện tích đáy nh thấy cốc nớc ngồi trời nắng cạn nhanh cốc nớc nhà kết luận gì?

A ngồi trời nhiệt độ cao B ngồi trời có nhiều gió

C Tốc độ bay trời cao tốc độ bay nh

D Diện tích mặt thoáng cốc nớc trời nắng lớn diện tích mặt thoáng cđa cèc níc ë nhµ

Câu 16 : Khi nấu cơm ta thấy có giọt nớc đọng vung phía xoong tợng gì?

A Bay B Ngng tụ C Nóng chảy D Đơng đặc

C©u 17: Mn tợng ngng tụ xảy nhanh ,ta cần làm gì?

A Tng nhit cht lng B Giảm nhiệt độ chất lỏng C Không thay đổi nhiệt độ D Để nơi có gió

C©u 18:Sù bay tợng sau đây?

A Chất lỏng biến thành B Hơi biến thành chất lỏng

C Sù chun tõ thĨ r¾n sang thĨ láng D Sù chun tõ thĨ láng sang thĨ r¾n

Câu 19: Để tốc độ bay xảy nhanh cần làm gì?

A Tăng nhiệt độ,tốc độ gió thổi

B Tăng diện tích mặt thống chất lỏng C Hạ nhiệt độ

(106)

Câu 20 : Tại trồng mía, trồng chuối ngời ta thờng phạt bớt mía,lá chuối Hãy chọn câu trả lời đúng?

A Để giảm bớt thoát nớc qua B Để cho cõy góy

C Để không tốn chất dinh dỡng nuôi D Để cho cứng cáp

II Phần II : Tự luận : 10đ

Cõu 21: Một ngời thợ muốn dùng ròng rọc động để đa khối vữa có khối lợng

10 kg lên cao 6m ngời phải kéo dây rịng rọc dài m kéo với lực Niu tơn?( bỏ qua lực ma sát trọng lợng dây)

Câu 22: Giải thích vào mùa hè ta không nên bơm xe đạp thật căng

Câu 23: Tại rợu để chai khơng có nút nhanh cạn cịn ru chai cú

nút không cạn?

V.Đáp án + Biểu điểm:

*Phần I : Trắc nghiệm : 20đ ( Mỗi câu 1đ)

C©u 10

§/A B A b B A D C A B A

C©u 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

§/A B C B C C B B A D A

*PhÇn II: Tự luận:10đ

Câu 21:(3đ)

Trọng lợng cđa khèi v÷a : P = 10 m = 10 10 = 100 N (1®)

Dùng ròng rọc động đợc lợi hai lần lực , nên cần kéo dây với lực : F = P

2= 100

2 =50N (1®)

Dùng ròng rọc thiệt hai lần đờng ,nên ngời thợ phải kéo đoạn dây dài là:

l= 2.h = 2.6 = 12m (1đ)

Câu 22: (3®)

+ Nếu bơm xe đạp thật căng trời nóng nhiệt độ tăng làm khối khí bên săm xe dãn,nở nhanh làm nổ lốp xe,gây nguy him (3)

Câu 23: (4đ)

+ Rợu chai nút: rợu bay ,thoát khỏi miệng chai làm rợu

trong chai cạn dần (2®)

+ Rợu chai có nút : Rợu chai bay đến miệng chai,ngng tụ lại rơi xuống nên rợu chai có nút khơng bị cạn (2đ) -* Lấy tổng số điểm đạt đợc chia cho ,áp dụng quy tắc làm tròn số => điểm đạt đợc làm

VI.KÕt chấm kiểm tra:

- Lớp A : % Giái %Kh¸ %TB % yÕu - Líp B : % Giái %Kh¸ %TB % yÕu

(107)

Ngày đăng: 25/05/2021, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan