Trung Quoc phan doi Luat Bien Quoc hoi Viet Nam vuathong qua

22 3 0
Trung Quoc phan doi Luat Bien Quoc hoi Viet Nam vuathong qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nên điều luật này đã được giữ nguyên và quy định trách nhiệm quản lý thống nhất, điều hành chung trong lĩnh vực này là của Chính phủ mà không chỉ cụ thể bộ, ngành nào, nhằm bảo đảm sự[r]

(1)

Trung Quốc phản đối Luật Biển Việt Nam vừa thông qua

Hải quân Việt Nam tuần tra quần đảo Trường Sa

 Việt Nam đề nghị hợp tác thăm dị dầu khí với Nhật Bản

 Việt Nam tái khẳng định lập trường giải tranh chấp Biển Đông  Tranh chấp Biển Đơng Hiệp ước Phịng thủ chung Mỹ-Phi

 ASEAN soạn xong nội dung Quy tắc ứng xử Biển Đông 21.06.2012

Trung Quốc ngày 21/6 lên tiếng phản đối Luật Biển Quốc hội Việt Nam thông qua ngày khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa Biển Đông

Thứ trưởng Ngoại giao Trương Chí Quân Trung Quốc triệu tập đại sứ Việt Nam, Nguyễn Văn Thơ, yêu cầu Hà Nội phải chỉnh sửa luật Việt Nam ‘vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc’ Biển Đông

Trang web Bộ Ngoại giao Trung Quốc tun bố phản đối thức, nói nước tuyên bố chủ quyền Trường Sa-Hoàng Sa hành động ‘bất hợp pháp vô cứ’

Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh Luật Biển Việt Nam ‘vô giá trị, khơng có hiệu lực’ Trung Quốc mạnh mẽ phản đối, kiên bảo vệ chủ quyền

Vẫn theo lời ơng Trương Chí Qn, hành động đơn phương Việt Nam làm leo thang phức tạp thêm tình hình, vi phạm đồng thuận đạt lãnh đạo hai nước tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông

(2)

định Biển Đông

Cùng lúc đó, phát ngơn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hồng Lỗi, lên tiếng với báo giới Luật Biển Việt Nam bao gồm quy định quần đảo Trường Sa-Hoàng Sa phi pháp Hà Nội cần phải sửa chữa sai lầm Theo Luật Biển Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 21/6 với 99% phiếu thuận, Trường Sa-Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam tất tàu hải quân nước qua khu vực phải thơng báo cho quyền Việt Nam

Nguồn: AP, Reuters, Xinhua

Trung Quốc phản đối luật biển VN Cập nhật: 09:10 GMT - thứ năm, 21 tháng 6, 2012

Trung Quốc Việt Nam tuyên bố chủ quyền chồng lấn từ lâu

Trung Quốc lần đầu xác nhận thành lập thành phố cấp địa khu Tam Sa, sau Việt Nam thông qua Luật Biển

Tin định châm ngòi cho vụ biểu tình Việt Nam năm 2007, Trung Quốc phủ nhận

Nhưng hơm nay, trang web Bộ Dân Trung Quốc đưa tin việc “Quốc vụ viện phê chuẩn thành lập thành phố cấp địa khu Tam Sa"

“Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn dỡ bỏ Văn phòng quần đảo Tây Sa, Nam Sa Trung Sa tỉnh Hải Nam.”

Thông báo viết Trung Quốc thành lập “thành phố cấp địa khu Tam Sa, quản lý đảo, bãi ngầm vùng biển quần đảo Tây Sa, Trung Sa Nam Sa”

Trụ sở quyền theo cấp đặt đảo Phú Lâm mà Trung Quốc gọi Vĩnh Hưng, nằm quần đảo Hoàng Sa thuộc quản lý thành phồ́ Tam Á, đảo Hải Nam

(3)

Cấp 'khu', mà văn tiếng Anh hoặc dịch 'prefecture', hoặc lớn 'autonomous region' (tự trị khu) dùng để quản lý nhiều vùng thuộc sắc tộc Tây Tạng, Mông Cổ, Triều Tiên biên giới Trung Quốc

Tin đưa sau Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển ngày 21/6

Báo chí Việt Nam cho hay Điều Luật Biển quy định quần đảo Trường Sa mà Việt Nam chiếm giữ phần quần đảo Hoàng Sa vốn hoàn toàn nằm quản lý Trung Quốc từ năm 1974 sau trận hải chiến mà Việt Nam Cộng hòa thua

Với chương, 55 điều, Luật Biển Việt Nam thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013

Thành phố?

Trong đó, người phát ngơn Bộ Dân Trung Quốc tun bố hơm Trung Quốc “phát sớm nhất, đặt tên liên tục thi hành quản lý chủ quyền đảo, bãi ngầm vùng biển quần đảo Tây Sa, Trung Sa Nam Sa”

“Việc thành lập thành phố Tam Sa lần điều chỉnh hồn thiện thể chế quản lý hành đảo, bãi ngầm vùng biển quần đảo Tây Sa, Trung Sa Nam Sa tỉnh Hải Nam,” người nói Trước đây, có tin nói Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn thành lập thành phố Tam Sa tháng 11/2007 Khi tin loan ra, loạt biểu tình diễn Việt Nam để phản đối cuối năm 2007

Nhưng Trung Quốc chưa xác nhận kế hoạch thành lập thành phố cấp huyện Tam Sa để quản lý ba quần đảo có Hồng Sa Trường Sa

Lời văn phản đối trang web Bộ Ngoại giao Trung Quốc có đoạn: "Chính phủ Trung Quốc tun bố: Tây Sa hải đảo Nam Sa hải đảo lãnh thổ Trung Quốc Các đảo vùng phụ cận thuộc chủ quyền bất khả xâm phạm Trung Quốc

"Bất nước đưa đòi hỏi chủ quyền lãnh thổ theo áp dụng hành động quần đảo Tây Sa Nam Sa phi pháp vô hiệu."

Trong Luật Biển Việt Nam khẳng định "đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam"

Mặc dù Luật nói Việt Nam chủ trương "giải tranh chấp quốc gia biện pháp hịa bình" theo ngun tắc Hiến chương ASEAN Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Báo chí nước nói Luật Biển Việt Nam thông qua với đồng ý 99,2% đại biểu Biển Đông, Trung Quốc gọi Nam Hải, chứng kiến nhiều cố thời gian gần

(4)

TQ nâng cấp quy chế hành quần đảo Biển Đông

Tin liên hệ

 Trung Quốc phản đối Luật Biển Việt Nam vừa thông qua

 Philippines TQ mưu tìm quan hệ hữu nghị bất chấp căng thẳng 21.06.2012

Chính quyền Trung Quốc vừa nâng cấp quy chế hành ba quần đảo Tây Sa, Trung Sa, Nam Sa Biển Đông từ cấp quận lên cấp huyện

Báo chí Trung Quốc ngày 21/6 trích thuật thơng báo Bộ Dân cho hay Quốc Vụ viện Trung Quốc chấp thuận việc thành lập thành phố Tam Sa cấp huyện để quản lý ba quần đảo vùng lãnh hải lân cận Ngoài ra, Quốc Vụ viện Trung Quốc bãi bỏ Văn phịng hành quản lý Tây Sa, Trung Sa, Nam Sa cấp quận trước đặt đảo Vĩnh Hưng

Một phát ngôn viên Bộ Dân Trung Quốc cho biết việc thành lập thành phố Tam Sa giúp cải thiện công tác quản lý hành Trung Quốc ba quần đảo vừa kể

Theo người phát ngôn này, Trung Quốc nước phát đặt tên cho đảo nhỏ, bãi đá, vùng biển xung quanh quần đảo Tây Sa, Nam Sa, Trung Sa liên tục thực thi quyền kiểm sốt khu vực từ tới

Phát ngơn viên Bộ Dân Trung Quốc cho hay phủ nứơc Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa thành lập văn phịng hành quản lý ba quần đảo Tây Sa, Nam Sa, Trung Sa từ năm 1959

Nguồn: Xinhua, Chinadaily.com

(5)

BẢO ANH

21/06/2012 12:53 (GMT+7)

Luật Biển Việt Nam khẳng định rõ nhiều quyền hạn, chủ quyền lãnh hải Việt Nam E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ:

Ý kiến (0)

Sáng 21/6, với 99,2% đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Biển Việt Nam, sau thảo luận, cho ý kiến vào kỳ họp vừa qua.

Trong báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự luật Chủ nhiệm Ủy ban Pháp Luật Quốc hội Phan Trung lý trình bày trước thơng qua, cho thấy đa số vị đại biểu Quốc hội trí cần thiết ban hành luật nhiều nội dung dự thảo luật

Về phạm vi điều chỉnh Luật, Quốc hội tán thành với đề xuất dự thảo, có quy định rõ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa điều Luật

Đặc biệt, sau tiếp thu ý kiến đại biểu, ban soạn thảo cho bổ sung thêm nội dung phạm điều chỉnh gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo xác định theo quy định điều 9, 11, 13, 15 17 luật thể hải đồ, kê toạ độ địa lý Chính phủ cơng bố

Về nguyên tắc quản lý bảo vệ biển, Luật Biển Việt Nam nói rõ “giải tranh chấp quốc gia biện pháp hịa bình chủ trương quán Đảng Nhà nước ta, đồng thời nguyên tắc ghi nhận Hiến chương Liên hiệp quốc, Hiến chương ASEAN”

Khoản 1, điều Luật Biển quy định rõ nguyên tắc quản lý bảo vệ biển thực thống theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hiệp quốc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành viên

Đối với sách quản lý bảo vệ biển quản lý nhà nước biển, Luật rõ: “Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982

(6)

Với vấn đề tàu quân nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam, Luật Biển có quy định quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, tức quy định tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam thơng báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam nhằm bảo đảm an toàn hàng hải cho tàu thuyền di chuyển lãnh hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc quản lý, theo dõi vùng biển ta

Về lực lượng tuần tra, kiểm soát biển, Luật Biển quy định, gồm: lực lượng có thẩm quyền thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân, lực lượng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành khác

Ngoài dự thảo Luật Biển Việt Nam, trước đó, phiên họp sáng 21/6, Quốc hội thông qua số dự thảo luật, nghị khác như: Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), Luật Quảng cáo, nghị phê chuẩn toán ngân sách nhà nước năm 2010, nghị giám sát chuyên đề việc thực sách, pháp luật đầu tư cơng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Quốc hội thông qua luật Biển Việt Nam Cập nhật lúc 17:51, Thứ năm, 21/06/2012 (GMT+7)

Xem thêm: ảnh

Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật Quốc hội Phan Trung Lý

NDĐT – Luật Biển Việt Nam 495/496 đại biểu Quốc hội trí thơng qua Đây luật có tỷ lệ số đại biểu tán thành cao số năm dự thảo luật nghị Quốc hội biểu quyết sáng 21-6.

Thể chủ quyền Việt Nam biển

(7)

Luật này, đồng thời đóng góp thêm ý kiến số vấn đề cụ thể Nhiều ý kiến bổ sung đại biểu làm tăng thêm tính mạnh mẽ điều luật nhằm khẳng định chủ quyền Việt Nam với vùng biển Một số đại biểu đề nghị bổ sung cụm từ "toàn vẹn đầy đủ" quy định chủ quyền Việt Nam lãnh hải, vùng trời, vùng nước lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển (khoản Điều 12)

Tiếp thu ý kiến này, khoản điều 12 thể sau: "Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982." Điều phù hợp với tinh thần Tuyên bố Chính phủ lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam năm 1977” Nhiều đại biểu đề nghị quy định rõ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Điều dự thảo Luật Có ý kiến đề nghị cần quy định Luật vị trí địa lý đảo, quần đảo Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, vị trí đảo, quần đảo thể hải đồ Việt Nam sử dụng thức hoạt động quản lý biển, đảo, quy hoạch phát triển kinh tế biển, an tồn hàng hải Vì vậy, khoản Điều 20 bổ sung sau: "Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo xác định theo quy định điều 9, 11, 13, 15 17 Luật thể hải đồ, kê tọa độ địa lý Chính phủ cơng bố"

Các đại biểu tán thành với quy định dự thảo Luật việc cơng nhận đường sở Chính phủ công bố năm 1982 Đồng thời đề nghị, nơi chưa có đường sở cần giao Chính phủ xác định công bố sau đồng ý Quốc hội

Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, đường sở quan trọng cho việc xác định ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế kể thềm lục địa Nội dung liên quan trực tiếp đến chủ quyền biên giới, lãnh thổ quốc gia thuộc thẩm quyền định Quốc hội Vì vậy, việc Quốc hội phê chuẩn hoặc giao Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan

thường trực Quốc hội, hoạt động thường xuyên hai kỳ họp Quốc hội, thực việc phê chuẩn đường sở Chính phủ xác định nơi chưa có đường sở trước Chính phủ cơng bố phù hợp với quy định Hiến pháp pháp luật hành

Luật phải dựa Công ước Luật biển

Dựa Công ước Liên hợp quốc Luật biển, nhiều đại biểu đề nghị sử dụng thuật ngữ "tranh chấp" thay cho "bất đồng" điều nguyên tắc quản lý bảo vệ biển Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp thu thay cụm từ "giải bất đồng" "giải tranh chấp" khoản điều

Tuy nhiên, có số đề nghị đại biểu khơng tiếp thu liên quan quy định chung Công ước

Cụ thể, vấn đề tàu quân nước qua không gây hại lãnh hải Việt Nam (tại khoản điều 12) Có ý kiến đề nghị quy định tàu quân nước phải xin phép quan có thẩm quyền Việt Nam trước thực quyền qua không gây hại Một số ý kiến khác đề nghị cần quy định cụ thể thời hạn báo trước hoặc giao Chính phủ quy định cụ thể vấn đề

(8)

đã quy định Hiện tại, quốc gia giới quy định việc qua không gây hại tàu thuyền lãnh hải theo nhiều cách khác

Do đó, khoản điều 12 Luật Biển Việt Nam thông qua sáng đưa theo phương án 1, tức quy định tàu quân nước thực quyền qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam thơng báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Mục đích việc thơng báo chủ yếu nhằm bảo đảm an toàn hàng hải cho tàu thuyền di chuyển lãnh hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc quản lý, theo dõi vùng biển ta Quy định việc thông báo trước số quốc gia khác áp dụng

Tuy nhiên, điều khoản không quy định cụ thể thời hạn thông báo ý kiến đại biểu đề nghị, dễ gây hiểu lầm Việt Nam đặt thêm điều kiện hạn chế việc thực quyền qua không gây hại tàu quân nước ngồi, trái với Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển

Biển quản lý theo chế đa ngành

Về quản lý nhà nước biển (điều 7), có ý kiến đại biểu đề nghị Luật cần quy định quan quản lý nhà nước chuyên ngành biển kinh tế biển làm đầu mối giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước lĩnh vực

Nhưng lĩnh vực tổng hợp, đa ngành, vừa thực bảo đảm an ninh, quốc phòng, chủ quyền quốc gia, vừa liên quan đến phát triển kinh tế; nội dung quản lý nhà nước biển kinh tế biển thuộc phạm vi chức nhiều bộ, ngành khác Nên điều luật giữ nguyên quy định trách nhiệm quản lý thống nhất, điều hành chung lĩnh vực Chính phủ mà khơng cụ thể bộ, ngành nào, nhằm bảo đảm điều hành linh hoạt Chính phủ trường hợp có thay đổi yêu cầu quản lý nhà nước biển kinh tế biển thời kỳ có điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang Trên thực tế, đa phần quốc gia có biển tổ chức việc quản lý vấn đề liên quan đến biển theo chế đa ngành

Những nội dung Luật Biển Việt Nam

Luật Biển Việt Nam gồm có bảy chương, 55 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2013 Chương gồm quy định chung phạm vi điều chỉnh, định nghĩa.

Chương quy định vùng biển Việt Nam với quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo…

Chương quy định hoạt động vùng biển Việt Nam, có quy định: qua không gây hại lãnh hải, tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải phục vụ cho việc qua không gây hại, vùng cấm khu vực hạn chế hoạt động lãnh hải, tàu quân tàu thuyền công vụ nước đến Việt Nam, trách nhiệm tàu quân tàu thuyền cơng vụ nước ngồi vùng biển Việt Nam, hoạt động tàu ngầm phương tiện ngầm khác nước nội thủy, lãnh hải Việt Nam, quyền tài phán hình dân tàu thuyền nước ngoài, quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoài…

(9)

Chương Luật quy định tuần tra, kiểm soát biển với điều khoản lực lượng tuần tra, kiểm soát biển, nhiệm vụ phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát biển, cờ, sắc phục phù hiệu.

Luật Biển Việt Nam dành chương (chương 6) để quy định xử lý vi phạm Chương bao gồm điều khoản dẫn giải địa điểm xử lý vi phạm, biện pháp ngăn chặn, thông báo cho Bộ Ngoại giao xử lý vi phạm.

Chương cuối luật Biển Việt Nam quy định điều khoản thi hành.

VÂN - MINH

TQ lên án máy bay VN tuần tiễu Trường Sa Cập nhật: 21:29 GMT - thứ ba, 19 tháng 6, 2012

Lần máy bay chiến đấu Su-27 bay từ miền Trung Trường Sa (hình minh họa)

Trung Quốc phản đối Việt Nam đưa máy bay chiến đấu tuần tiễu quần đảo Trường Sa, gọi đây "xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền".

Người phát ngôn Bắc Kinh, Hồng Lỗi, nói họp báo ngày 19/6: "Máy bay chiến đấu không quân Việt Nam tiến hành gọi hành động 'tuần sát' quần đảo Nam Sa, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc."

"Trung Quốc bày tỏ bất bình mạnh mẽ việc Trung Quốc yêu cầu Việt Nam thiết thực tuân thủ nhận thức chung Trung-Việt tinh thần 'Tuyên bố ứng xử bên Nam Hải'," ông Hồng Lỗi tuyên bố

Trung Quốc dùng từ Nam Sa để quần đảo Trường Sa Trung Quốc, Đài Loan Việt Nam tuyên bố chủ quyền toàn quần đảo

Hôm 15/6, Việt Nam cho biết lần Trung đồn khơng qn tiêm kích 940 đưa máy bay chiến đấu Su-27 từ miền Trung "tuần tiễu, trinh sát, bảo vệ chủ quyền biển đảo Trường Sa"

(10)

Ơng nói có chuyến bay khác xuất phát từ sân bay phía nam Sư đồn Khơng qn tiêm kích 370 thực

Từ Bắc Kinh, người phát ngơn Hồng Lỗi nhắc lại Trung Quốc "có chủ quyền tranh cãi quần đảo Nam Sa vùng biển gần đó"

Trước đó, vào đầu tháng Năm, nguồn khả tín cho BBC hay Trung Quốc điều máy bay vùng biển Việt Nam đoàn đại biểu đường thăm quần đảo Trường Sa

Nhà thơ, nhà báo Thanh Thảo miền Trung nói với BBC tiếp xúc ông vào sáng thứ Ba 1/5 với số thành viên đoàn đại biểu thành phố Đà Nẵng tham gia chuyến thăm Trường Sa tuần kết thúc ngày 28/4, ông thông tin họ "chứng kiến máy bay Trung Quốc lượn phía tàu"

Trung Quốc phản đối Việt Nam đưa máy bay tuần tiễu Trường Sa

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi Tin liên hệ

Việt Nam đề nghị hợp tác thăm dị dầu khí với Nhật Bản

Tập đồn dầu khí quốc doanh PetroVietnam dự định mời cơng ty Nhật Bản hợp tác phát triển 20 lô dầu khí Biển Đơng

(11)

20.06.2012

Trung Quốc bất bình trước việc Việt Nam đưa máy bay chiến đấu tuần tiễu quần đảo Nam Sa mà Việt Nam gọi Trường Sa

Đó tun bố người phát ngơn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tân Hoa xã đăng tải ngày 20/6

Lên tiếng họp báo thường kỳ hôm 19/6, phát ngôn nhân Hồng Lỗi lần nhấn mạnh Trung Quốc có chủ quyền khơng thể tranh cãi quần đảo Nam Sa vùng lãnh hải lân cận

Hành động Việt Nam vi phạm nghiêm trọng đến chủ quyền Bắc Kinh

Ơng Hồng Lỗi nói Trung Quốc kêu gọi Việt Nam tuân thủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông, tránh hành động làm leo thang hay phức tạp thêm tình hình, nỗ lực bảo vệ an ninh, ổn định khu vực

Trước đó, ngày 15/6 Việt Nam loan báo Trung đồn khơng qn tiêm kích 940 lần đưa máy bay chiến đấu Su-27 tuần tiễu bảo vệ chủ quyền biển đảo Trường Sa

Việt Nam chưa có phản hồi thức trước phản ứng Trung Quốc vụ việc Nguồn: Xinhua, Sina.com, Cncworld.tv

Việt Nam đề nghị hợp tác thăm dị dầu khí với Nhật Bản

Giàn khoan dầu Bạch Hổ khơi bờ biển Vũng Tàu Tin liên hệ

(12)

 Việt Nam tái khẳng định lập trường giải tranh chấp Biển Đông 13.06.2012

Tập đồn dầu khí quốc doanh PetroVietnam dự định mời công ty Nhật Bản hợp tác phát triển khoảng 20 lơ dầu khí Biển Đơng

Nhật báo kinh tế Nikkei ngày 13/6 loan tin PetroVietnam tổ chức buổi gặp gỡ với doanh nghiệp Nhật vào đầu tháng năm để thảo luận việc

Nguồn tin cho biết thêm cơng ty Nhật có hội đầu tư vào dự án sở hạ tầng Việt Nam với tổng giá trị lên tới 24,8 tỷ la, bao gồm nhà máy lọc dầu nhà máy nhiệt điện than

Hiện có số cơng ty Nhật tham gia vào dự án lượng Việt Nam

Tập đồn dầu khí lượng JX Nippon Nhật dự tính hợp tác với PetroVietnam kế hoạch mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất

Nguồn: Reuters, Nikkei

Thái Lan chơi mặt với Trung Quốc để làm gì?

(Quốc phịng)-Nhiều năm qua, Thái Lan Trung Quốc giữ quan hệ quân khắng khít. Hồi cuối tháng 4/2012, Bộ trưởng Quốc phịng Thái Lan Sukumpol Suwanatat thăm thức Trung Quốc ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác có hợp tác kỹ thuật quân

Đến cuối tháng trước, nước tổ chức tập trận chung Quảng Đơng Trong đó, có phần mờ nhạt thời gian qua quan hệ Thái Lan - Mỹ nồng ấm Bangkok khách hàng quốc phòng quen thuộc Washington từ nhiều năm

Bà Catharin E.Dalpino, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Thái Lan thuộc Đại học Georgetown (Mỹ) nhận định hợp tác quân Mỹ - Thái Lan tăng cường thời gian tới, hai nhận thấy cần thiết việc phục hồi quan hệ đồng minh bối cảnh Trung Quốc có động thái gây quan ngại khu vực

Chính điều khiến nhiều người nghĩ Thái Lan chơi mặt với Trung Quốc, mặt cố gắng giữ “ấm” với cường quốc hàng đầu khu vực, mặt tiếp tục củng cố mối quan hệ đồng minh thân cận với người Mỹ

(13)

Thế nhưng, có lẽ hết Thái Lan có nhiều học “tiền nhãn” việc chơi với Trung Quốc khơng khác “nghịch dao phay”, trước mắt hợp tác Trung – Thái diễn xuôi chèo mát mái, lâu dài mối quan hệ khơng thể bền chặt quan điểm họ khác

Là quốc gia Đông Nam Á thuộc khối Asean, lẽ dĩ nhiên Thái Lan có lợi ích từ khối bảo vệ quan điểm đáng chủ quyền quốc gia, điều đồng nghĩa với việc Bangkok chống lại Bắc Kinh

Trong khía cạnh đó, quốc gia nhỏ mong muốn giải việc liên quan đến tranh chấp thông qua cộng đồng quốc tế Thái Lan tỏ ủng hộ điều Vậy nên khơng q khó hiểu Bắc Kinh tỏ nóng mắt với Thái Lan

Ở động thái gần đây, Thái Lan Mỹ xem chán thỏa thuận việc cho phép Mỹ sử dụng sân bay quân U-Tapao (Thái Lan) cho hoạt động trung tâm Giảm nhẹ Thiên tai Hỗ trợ Nhân đạo

Thế theo nhiều chuyên gia phân tích đứng sau chiêu việc Mỹ muốn “đóng qn” lâu dài Đơng Nam Á, U-Tapao lựa chọn nhạy cảm người Mỹ để “nắn gân” Trung Quốc lẫn Ấn Độ

Sân bay quân U-Tapao nằm tỉnh Rayong, miền Trung Thái Lan, cách thủ đô Bangkok gần 200 km Vào năm 1960, địa điểm tập kết máy bay ném bom B52 Mỹ chiến tranh Việt Nam với 27.000 quân 300 máy bay quân sự, tận năm 1976, quân đội Mỹ rút quân hoàn khỏi khu vực

U-Tapao coi sân bay lực lượng Hải quân Thái Lan, đồng thời sân bay dân dụng quốc tế nội địa Sân bay U-Tapao xây dựng vào năm 1961, ban đầu có đường băng dài 1200 m

Hiện tại, Trung Quốc chưa đưa lời bình luận việc làm Thái Lan, rõ ràng mối quan hệ cho bền chặt Trung Quốc Thái Lan thời gian qua dần bị rạn vỡ

'Tránh bất lợi cho luật biển Việt Nam' Cập nhật: 15:04 GMT - thứ tư, 20 tháng 6, 2012

Tàu Hải Tuần Trung Quốc Biển Đông: Việt Nam sửa luật nhằm tăng cường khẳng định chủ quyền

(14)

Nhân dịp này, nhà nghiên cứu Dương Danh Huy Quỹ Nghiên cứu Biển Đơng Anh Quốc bình luận với BBC tiếng Việt Luật Biển Việt Nam, lưu ý để tránh bất lợi cho nước

Trước hết, ông cho biết ý nghĩa việc Quốc hội bàn thảo thông qua đạo luật:

Tiến sĩ Dương Danh Huy: Luật biển có hai khía cạnh, đối nội đối ngoại Có khía cạnh đối ngoại biển có quyền lợi chung đụng với số nước khác giới, cịn có tranh chấp biển đảo với số nước khu vực

Luật biển VN đời năm 1982, lúc có Chiến tranh Lạnh, xung quanh Việt Nam tứ bề thọ địch Năm 1982 năm Công ước Luật Biển đời lúc Việt Nam chưa phê ch̉n Cơng ước LHQ, có lẽ lúc Việt Nam chưa hiểu rõ Cơng ước

Bây 30 năm qua, tình hình địa trị Thế giới thay đổi nhu cầu an ninh Việt Nam thay đổi, Việt Nam cần cập nhật phát triển luật biển

BBC: Có vấn đề cần lưu ý cho việc cập nhật Luật Biển Việt Nam?

Luật biển năm 1982 Việt Nam có số điều không tuân thủ với Công ước Luật Biển LHQ, ví dụ Việt Nam vạch đường sở xa bờ, lấn biển nhiều Ngoài ra, luật khơng tơn trọng đầy đủ quyền qua không gây hại vùng lãnh hải Việt Nam không tuân thủ đầy đủ quyền tự hàng hải vùng tiếp giáp lãnh hải Thành có số nước, Mỹ, phản đối luật biển 1982 Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam muốn vận dụng Công ước Luật Biển để chống lại đường chữ U Trung Quốc, hay muốn dùng vấn đề tự hàng hải Biển Đông để kêu gọi nước khác chống lại đường chữ U Trung Quốc, bất lợi luật biển Việt Nam khơng tn thủ cơng ước

‘Hai luồng quan điểm'

VN sửa luật biển để tránh bất lợi?

Nhà nghiên cứu Dương Danh Huy từ Quỹ Nghiên cứu Biển Đơng bình luận việc Việt Nam cần sửa Luật Biển để tránh bất lợi

BBC: Theo quan sát ơng, luồng quan điểm Việt Nam nào?

Trước đây, theo biết giới lãnh đạo Việt Nam giới hoạch định sách có hai ý kiến khác Một bên cho nên sửa lại luật biển cho tuân thủ UNCLOS mà không gây "thiệt hại" đáng kể cho vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Nhưng bên cho nên đợi thời điểm khác sửa đổi Vì tơi chưa đọc dự thảo nên tơi chưa biết bên thắng, chưa biết Quốc hội định

BBC: Ông vừa nhắc tới yếu tố thời điểm, cụ thể nào?

Phía cho chưa nên sửa đổi Luật Biển Việt Nam đường sở, lãnh hải, họ nói cần thời điểm thích hợp Nhưng chưa rõ thích hợp

(15)

Chắc chắn Trung Quốc phản đối luật biển Việt Nam nước có tranh chấp với Việt Nam Trường Sa phản đối Đó điều khơng tránh người ta có tranh chấp với người ta phản đối Cịn cho chủ quyền phải làm Điều khơng tránh

Nhưng với số nước khác khu vực Mỹ, Nhật hay nước Tây Phương, khơng khắc phục điều trước không tuân thủ Công ước Luật biển LHQ, người ta phản đối Và điều đáng tiếc

Báo quân đội VN mở trang web tiếng Trung Cập nhật: 09:51 GMT - thứ ba, 19 tháng 6, 2012

Trang web tiếng Hoa báo Quân đội Nhân dân vừa mắt

Tờ báo thức Quân đội Việt Nam, báo Quân đội Nhân dân, khai trương Bấm trang web tiếng Trung nhằm tăng cường “quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống”.

Buổi lễ sáng Hà Nội có mặt quan chức quan chức quốc phòng, ngoại giao, tuyên giáo Việt Nam Đại sứ Trung Quốc Hà Nội

Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh không tham dự, gửi lẵng hoa chúc mừng, theo báo Quân đội Nhân dân

(16)

Trung tướng Mai Quang Phấn, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, phát biểu trọng tâm trang web “khai thác mặt tốt, điểm đồng”

“Với điểm khác biệt, cần có thơng tin xác để bạn đọc hiểu lập trường, quan điểm Việt Nam; giáo dục quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời hai nước," ơng u cầu

Trong đó, Đại sứ Trung Quốc Việt Nam Khổng Huyễn Hựu mong muốn tờ báo điện tử “giúp nhân dân Trung Quốc thêm hiểu Việt Nam, yêu quý Việt Nam”

Mặc dù tờ báo quân đội có trang mạng tiếng Anh, việc khai trương điện tử tiếng Trung ý nhiều bối cảnh quan hệ Việt – Trung nhạy cảm

Hôm 15/6, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phịng , tiếp Đại sứ Trung Quốc trụ sở Bộ Quốc phòng

Bản tin ngắn Việt Nam nói hai bên “thảo luận biện pháp nhằm thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương sở thỏa thuận hai nước đạt được”

Đa phương quan hệ

"Với điểm khác biệt, cần có thơng tin xác để bạn đọc hiểu lập trường, quan điểm Việt Nam; giáo dục quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời hai nước."

Trung tướng Mai Quang Phấn, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

Gần đây, giới học giả Trung Quốc ý thái độ Việt Nam sau Hoa Kỳ tuyên bố tăng cường quan hệ với vùng Đông Nam Á chiến lược “tái cân bằng”

Trung Quốc xem chiến lược châu Á mà quyền Barack Obama đề nhằm hạn chế sức mạnh gia tăng Bắc Kinh

Trước chuyến thăm đầu tháng 6/2012 tới Singapore, Việt Nam Ấn Độ, Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ, Leon Panetta nói đến mục tiêu tăng cường quan hệ truyền thống với Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia Philippines, xây dựng "đối tác mạnh mẽ" với nước Đông Nam Á

Hôm nay, quan chức Mỹ, ông Andrew Shapiro, Trợ lý Ngoại trưởng Chính trị Qn sự, có mặt Hà Nội

Ơng dẫn đầu phái đồn Mỹ dự đối thoại song phương với Việt Nam trị, an ninh, quốc phòng hai ngày 19 20

Thơng cáo Mỹ nói họp năm ngối Washington DC thành cơng đối thoại nêu rõ cam kết tiếp tục khu vực Mỹ quan hệ song phương “ngày mạnh mẽ” với Việt Nam Chính phủ Việt Nam ln nói khơng liên minh qn với nước

Mới đây, Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh tuyên bố "chúng quan hệ tốt với nước láng giềng khu vực khu vực, nước lớn, quan hệ với Mỹ, với Trung Quốc quan hệ ổn định, hợp tác lâu dài, toàn diện"

(17)

Việc khai trương trang tiếng Trung báo Quân đội Nhân dân xem phần thông điệp gửi cho Trung Quốc

‘VN không cho Mỹ vào Cam Ranh’ Cập nhật: 08:10 GMT - chủ nhật, 17 tháng 6, 2012

Quân cảng Cam Ranh có ý nghĩa chiến lược việc chuyển trọng tâm Mỹ sang Thái Bình Dương

‘Tâm điểm ngày nay’, chương trình bình luận thời quốc tế Đài truyền hình trung ương Trung Quốc, có buổi bàn việc Hoa Kỳ tăng cường quan hệ quân với số nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Buổi phát sóng kéo dài 30 phút hơm thứ Tư ngày 13/6 kênh Hoa ngữ CCTV4 mời ơng Dỗn Châu, giáo sư Học viện Quốc phịng trực thuộc Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc ơng Nguyễn Tơng Trạch, phó giám đốc Học viện Quan hệ Quốc tế Trung Quốc, để bàn chủ đề điều khiển người dẫn chương trình Lỗ Kiện

Khi hỏi liệu Việt Nam có mở cửa Vịnh Cam Ranh cho quân đội Mỹ hay khơng, ơng Dỗn nói mặc dù phía Mỹ mong muốn điều phía Việt Nam khơng đáp ứng nước biết Mỹ tìm cách lật đổ chế độ cộng sản họ ủng hộ để thành lập phủ thân Mỹ Ơng Nguyễn cho mặc dù Hoa Kỳ mong muốn có ảnh hưởng mạnh mẽ số quốc gia khu vực châu Á-Thái Bình Dương’, nước khơng hồn tồn sẵn sàng cho Mỹ lợi dụng để kiềm chế Trung Quốc điều gây tác hại kinh tế quốc gia họ mối quan hệ kinh tế chặt chẽ mà họ có với Trung Quốc

Vành đai chữ C

Đề cập đến nỗ lực gần Hoa Kỳ muốn lôi kéo nước Việt Nam Ấn Độ, Lỗ Kiện hỏi vị khách liệu có phải Hoa Kỳ muốn tạo vành đai hình chữ C để khống chế Trung Quốc hay khơng

GS Dỗn trả lời ông tin Mỹ không cố gắng làm điều khơng có khả thực tương lai Theo ơng Dỗn mối quan hệ tốt đẹp kinh tế ngoại giao Trung Quốc với nước Asean, Ấn Độ, Hàn Quốc Úc cho thấy gọng kìm không tồn

(18)

Cịn ơng Nguyễn Tơng Trạch nói với việc triển khai quân Nam Hàn, Nhật Bản Úc Mỹ tạo thành gọng kìm hình lưỡi liềm để kiềm chế Trung Quốc mặc dù ơng nói thêm ơng nghi ngờ tính hiệu trận có khả kiềm chế Trung Quốc hồn tồn

Ơng Panetta đề đạt với Hà Nội mong muốn sử dụng cảng Cam Ranh

Trong trường hợp Ấn Độ, ông Nguyễn nhận định nước ln muốn có đường lối đối ngoại độc lập không muốn xem cờ Mỹ Cịn quốc gia khác ơng cho họ muốn lợi từ Mỹ Trung Quốc

Phòng thủ tên lửa

Chương trình hơm 13/6 thảo luận tập trận chống tàu ngầm ba nước Mỹ, Nhật, Úc mà số người cho nhằm vào lực lượng tàu ngầm Trung Quốc khu vực

GS Doãn Châu thừa nhận tập trận chống tàu ngầm mức độ nhằm vào Trung Quốc, nhiều khả nhằm vào Nga tàu ngầm hạt nhân Nga mối đe dọa lớn Mỹ so với tàu ngầm Trung Quốc

Cịn ơng Nguyễn nói tập trận thử nghiệm chiến lược nhiều việc thực thi chiến lược có sẵn để kiềm chế Trung Quốc

Về tin tức cho Hoa Kỳ xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa khu vực châu Á-Thái Bình Dương với việc họ triển khai hệ thống phòng chống tên lửa Nhật, Hàn Quốc Úc, ơng Dỗn nhìn nhận có khả hệ thống nhằm vào Trung Quốc nước có cơng nghệ tên lửa tiên tiến khu vực

Tuy nhiên, ơng nói thêm mối đe dọa trực tiếp Mỹ khu vực Bắc Hàn Mỹ - Việt cam kết an ninh khu vực

(19)

USS Blue Ridge Tiên Sa hôm 24/4: dấu quan hệ Mỹ Việt tiến triển mạnh

Chuyến thăm Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ, ông Andrew Shapiro đem lại cam kết Mỹ – Việt về an ninh khu vực lời khẳng định lần quan điểm “an toàn tự hàng hải lợi ích chung cộng đồng quốc tế”.

Thông cáo Đại sứ quán Hoa Kỳ cơng bố hơm 20/6 Hà Nội nói ơng Shapiro Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Lê Lương Minh họp vấn đề song phương, khu vực toàn cầu Chuyến đáng giá phản ánh “mức độ sâu rộng mối quan hệ ngày phát triển hai nước” nhiều mặt, lĩnh vực an ninh quân

Trong hai ngày 19-20 tháng 6, ông Shapiro phái đoàn Hoa Kỳ bàn với giới chức Việt Nam vấn đề an ninh, quân trị, bên cạnh chủ đề nhân quyền, tìm kiếm hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ tích chiến tranh trước

Chuyến thăm ông Shapiro, không lâu sau Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta đến Cam Ranh Hà Nội, nằm khn khổ Đối thoại Chính trị - An ninh - Quốc phòng Việt - Mỹ thường niên lần thứ

Theo báo chí hai bên, quan chức Hoa Kỳ Việt Nam "khẳng định lợi ích chung việc nâng tầm quan hệ đối tác thảo luận Đối thoại lần thứ Washington D.C vào tháng năm 2011"

Mỹ bán vũ khí

(20)

Một vấn đề vướng mắc gần quan hệ quân Mỹ - Việt nhu cầu Hà Nội muốn nhận quyền mua vũ khí sát thương từ Hoa Kỳ

Trả lời BBC Tiếng Việt hồi đầu tháng 6, Tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phịng Việt Nam nói "việc bỏ cấm vận vũ khí sát thương cho Việt Nam mang ý nghĩa biểu tượng tạo tin tưởng Mỹ tôn trọng Việt Nam"

Quan điểm nhiều giới Hoa Kỳ Washington chưa thể bán vũ khí sát thương cho Hà Nội 'hồ sơ nhân quyền tổ̀i tệ'

Thượng tướng Bấm Nguyễn Chí Vịnh nói "cho tới Việt Nam chưa có nhu cầu mua vũ khí, trang bị Mỹ", Đại tướng Phùng Quang Thanh báo chí trích lời nói Việt Nam cần đại hóa quân đội bổ sung nguồn vũ khí Mỹ thu sau chiến tranh

Báo chí hai nước khơng nói chủ đề 'vũ khí' đề cập đến chuyến ông Shapiro, người đánh giá ý nghĩa hợp động vũ khí Hoa Kỳ bán nước ngồi, từ góc độ Bộ Ngoại giao

Trước nắm chức Trợ lý Ngoại trưởng, ơng có thời gian dài làm cố vấn quốc phòng cho bà Hillary Clinton bà làm Thượng nghị sĩ

Hoa Kỳ thức chưa bán vũ khí sát thương cho Việt Nam

Truyền thông Hoa Kỳ Việt Nam nói chuyến thăm ơng Shapiro gồm phần 'thương mại quân sự'

Gần đây, báo quốc tế trích lời ơng nói hợp đồng hàng chục tỷ USD, gồm chiến đấu cơ, trực thăng loại vũ khí sát thương Hoa Kỳ bán cho nước châu Á

Ơng Shapiro trích lời nói số kỷ lục cho ngành vũ khí Mỹ nhờ hợp đồng bán cho Ả Rập Saudi, Ấn Độ Nhật Bản năm 2011

Hà Nội trạm dừng chân chặng dừng chân chuyến cơng du Đông Nam Á ông Shapiro từ ngày 19 đến ngày 22/6, tới Brunei Thái Lan, nơi Hoa Kỳ nói muốn quay lại sử dụng hải qn U-tapao, có vị trí quan trọng thời Chiến tranh Việt Nam

Báo Thái Lan gần nói Hoa Kỳ đề xuất với phủ nữ thủ tướng Yingluck Shinawatra họ muốn dùng U-tapao cho hoạt động nhân đạo cứu trợ thiên tai nghiên cứu khí hậu tồn cầu

(21)

Các chuyển biến ngoại giao Hoa Kỳ với vùng Đông Nam Á cho nằm chiến lược 'xoay chuyển' trọng tâm quân an ninh hàng hải Washington khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam tái khẳng định lập trường giải tranh chấp Biển Đông

Hải quân Việt Nam tuần tra Trường Sa Tin liên hệ

 Ông Panetta muốn tiếp cận dễ dàng với bến cảng Biển Ðông  Việt-Mỹ cam kết thúc đẩy hợp tác quốc phịng

 Tranh chấp Biển Đơng Hiệp ước Phòng thủ chung Mỹ-Phi 04.06.2012

Tranh chấp chủ quyền Biển Đông nên giải trực tiếp bên liên quan cách minh bạch, hợp với tiêu chuẩn quốc tế

Đó phát biểu Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đưa tham dự Cuộc đối thoại Shangri La, diễn đàn an ninh khu vực, Singapore hai ngày 2/6 3/6

Báo chí nước ngày 4/6 dẫn lời ông Vịnh nói giải vấn đề Biển Đông địi hỏi bên liên quan khơng dùng võ lực hay đe dọa không sử dụng hay đe dọa dùng quyền lực mềm cô lập kinh tế Người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tham dự Cuộc đối thoại Shangri La lập lại quan điểm tất tranh chấp Biển Đông nên giải ơn hịa theo luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hiệp quốc Luật Biển năm 1982

(22) Việt Nam đề nghị hợp tác thăm dị dầu khí với Nhật Bản Việt Nam tái khẳng định lập trường giải tranh chấp Biển Đông Tranh chấp Biển Đơng Hiệp ước Phịng thủ chung Mỹ-Phi ASEAN soạn xong nội dung Quy tắc ứng xử Biển Đông Trung Quốc phản đối Luật Biển Việt Nam vừa thông qua Philippines TQ mưu tìm quan hệ hữu nghị bất chấp căng thẳng E-maBảCC Ý kiến ảnh vào đầu tháng Năm Ngư dân Philippines, Trung Quốc bị kẹt tranh chấp Biển Đông )- Bấm Nguyễn Chí Vịnh Ông Panetta muốn tiếp cận dễ dàng với bến cảng Biển Ðông Việt-Mỹ cam kết thúc đẩy hợp tác quốc phòng

Ngày đăng: 25/05/2021, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan