- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên(BT2).. * K[r]
(1)TUẦN 02
Chủ đề: Học đôi với hành
THỨ TIẾT MÔN PPCT TÊN BÀI
HAI 29/ 8 1 2 3 4 5 6 SHDC Tập đọc Toán Đạo đức Âm nhạc Anh văn 2 3 6 2 2 3
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Các số có sáu chữ số
Trung thực học tập (Tiết 2) Học hát: Em u hồ bình
BA 30/8 1 2 3 4 5 Thể dục Lịch sử Kể chuyện Toán TLV 3 2 7 2 3
Quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng
Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” Làm quen với đồ ( tiếp theo) Kể chuyện nghe, đọc
Luyện tập
Kể lại hành động nhân vật.
TƯ 31/8 1 2 3 4 5 6 Kĩ thuật Tập đọc LTVC Toán Khoa học Anh văn 4 3 8 3 2 4
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Truyện cổ nước mình
Mở rộng vốn từ: Nhân dân – Đoàn kết
Hàng lớp
Trao đổi chất người ( TT).
NĂM 01/9 1 2 3 4 5 Thể dục TLV Toán Chính tả Địa lý 4 4 9 2 4
Động tác quay sau Trò
chơi’’Nhảy đúng,nhảy nhanh” Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện
So sánh số có nhiều chữ số. Nghe viết: Mười năm cõng bạn học
Dãy Hoàng Liên Sơn
SÁU 02/9 1 2 3 4 5 Mĩ thuật LTVC Toán Khoa học SHTT 2 4 10 4 2
Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa, lá Dấu hai chấm
Triệu lớp triệu
Các chất DD thức ăn Vai trò chất bột đường
(2)Thứ hai , ngày 29 tháng năm 2011.
Tập đọc:
Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I MỤC TIÊU:
1.Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh
3 Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn.( trả lời câu hỏi SGK) Chọn danh hiệu hiệp sĩ giải thích lí lựa chọn (CH4)
KNS: - Thể cảm thông ( biết cách thể cảm thơng , chia sẻ giúp đỡ người khó khăn yếu ớt )
- Xác định giá trị ( nhận biết lòng nhân hậu , cứu người sống )
- Tự nhận thức thân ( biết đánh giá , ưu đi6m3 , nhược điểm thân để có hành động )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa
- Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- HS đọc HTL thơ: Mẹ ốm trả lời câu hỏi nội dung
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp đoạn + Đ1: dòng đầu
+ Đ2: dòng + Đ3: Phần lại
Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hiểu từ khó (chóp bu, nặc nơ)
- 1HS đọc giải - HS đọc
- 2HS
- Trực tiếp
- lượt
(3)- GV đọc diễn cảm tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm, tìm hiểu trả lời câu hỏi theo đoạn
Đ1: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ ntn?
Đ2: Dế Mèn làm để bọn nhện sợ?
Đ3: Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải?
Đ4: Bọn nhện sau hành động ntn?
- Cả lớp trao đổi theo cặp để bình chọn danh hiệu cho Dế Mèn: hiệp sĩ Giải thích lí lựa chọn
Nêu ND bài:
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp đoạn GV HS nhận xét, hướng dẫn cách đọc
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
+ HS luyện đọc
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp Tổ chức bình chọn
4.Củng cố - Dặn dị : Nêu nội dung Liên hệ - GD
5 Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét, khuyến khích HS đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
- HS nghe - Hỏi đáp
-Bọn nhện tơ kín ngang đường , bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện núp kín hanh đá với dáng vẻ
- Dế Mèn oai hành động…
-Phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ , xấu hổ ,đồng thời đe dọa chúng
-Chúng sợ hãy, gan, cuống cuồng chạy dọc , ngang,phá hết dây tơ lối
-VD: võ sĩ, tráng sĩ, dũng sĩ , anh hùng…Vì hành động mạnh mẽ, kiên hào hiệp để chống lại áp bất công, che chở ,bênh vực,giúp đỡ người yếu
- Cặp đôi - 1-2HS - 4-5HS
(4)Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết đọc số có đến sáu chữ số - Bài ; ; ; 4a,b
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phóng to bảng sgk - Các thẻ ghi số 0, 1…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu quy tắc công thức tính diện tích hình vng
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài:
* Hoạt động1: Giới thiệu số có chữ số:
- Ơn tập hàng đơn vị, chục trăm, nghìn, chục nghìn
+ HS nêu quan hệ đơn vị hàng liền kế
- Hàng trăm nghìn: + GV giới thiệu:
10 chục nghìn= 100 nghìn trăm nghìn viết 100.000
- Viết đọc số có chữ số: + GV treo bảng sgk
+ Cho HS gắn thẻ 100.000, 10.000 … lên bảng
+ HS đếm có trăm nghìn … GV ghi kết xuống
+ HS xác định lại số có? Trăm? … hướng dẫn HS đọc
+ Tương tự với vài số + GV viết số, HS lên bảng gắn số
* Hoạt động2: Thực hành Bài 1:
- Cá nhân
- Cả lớp - Hỏi đáp
- Cá nhân
- HS trả lời
- Dùng thẻ cài
- Cả lớp
(5)- GV phân tích mẫu
- GV đưa hình vẽ sgk, HS nêu kết cần viết vào ô trống 523 453 lớp đọc số
Bài 2: HS tự làm sau nêu kết
Bài 3: GV cho HS đọc số.
Bài 4: Làm thêm câu c , d HS viết số tương ứng
4 Củng cố - dặn dò:
- GV nêu số: 123654 ; 967843 - HS nêu hàng số 5 Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét- dặn dò
b 523 453 -HS đọc HS làm
- Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm
- Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm - Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm
- Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy
HS làm bảng a 63 115
b.723 936 c 943103; d 860372 - 1-2HS
Đạo đức:
Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I MỤC TIÊU:
- HS biết sử lí tình huống, làm tập theo yêu cầu. - Giáo dục HS biết trung thực học tập
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Thế trung thực học tập?
- Em có thiếu trung
(6)thực học tập chưa? Nếu em xử lý ntn?
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Kể tên việc làm đúng, sai
- Kể tên hành vi trung thực không trung thực học tập
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống (BT3)
- Chia lớp nhóm giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận (2’) trình bày,cả lớp trao đổi, chất vân, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Tấm gương trung thực (BT4)
- HS trình bày tư liệu sưu tầm
- Lớp thảo luận đôi bạn: Em nghĩ mẩu chuyện, gương đó?
- GV nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò: Liên hệ - GD 5 Nhận xét – Dặn dò:
- HS thực nội dung mục “thực hành” sgk
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau
- Nhóm
- Nhóm
(7)*********************************************************** *******
Âm nhạc:
Tiết 2: HỌC HÁT: EM U HỒ BÌNH
Thứ ba, ngày 30 tháng năm 2011. Lịch sử địa lý:
Tiết 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
I MỤC TIÊU:
- Nêu bước sử dụng đồ : đọc tên đồ, xem bảng giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí đồ
- Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng , vùng biển
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định :
2 Kiểm tra cũ: - Bản đồ gì?
- Tên đồ thể điều gì? 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc lớp: + Tên đồ cho ta biết điều gì? + Dựa vào bảng giải H3 đọc ký hiệu đối tượng địa lý
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với nước láng giềng
- HS trả lời
- HS trả lời
(8)và giải thích biên giới quốc gia
- GV chốt ý sgk
* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm:
- Các nhóm làm BT 2, b theo sgk - HS trình bày trước lớp HS GV hoàn thiện câu trả lời
* Hoạt động 3: Làm việc lớp. + Đọc tên đồ hướng + Chỉ vị trí tên tỉnh, TP giáp với tỉnh sống
+ Chỉ vị trí tên tỉnh, thành phố nơi sống
4 Củng cố: - Đọc học.
5 Nhận xét – Dặn dò:
- Dặn HS tập xem đồ nhà
- Thảo luận
- HS lên
- 1-2HS
Kể chuyện:
Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU:
1 Hiểu câu chuyện thơ: Nàng tiên ốc Kể lại đủ ý lời Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- HS nối tiếp kể câu chuyện tích hồ Ba Bể sau nêu ý nghĩa
3 Dạy mới: a Giới thiệu bài:
b Tìm hiểu kể chuyện: Hoạt động :Tìm hiểu câu
(9)chuyện:
- GV đọc diễn cảm thơ - HS đọc nối tiếp
- HS đọc lại
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi + Đoạn 1:
* Bà lão nghèo làm để sinh sống?
* Bà lão làm bắt ốc?
+ Đoạn 2:
* Từ có vỏ ốc bà lão thấy nhà có lạ?
+ Đoạn 3:
* Khi rình xem bà lão thấy gì?
* Sau bà lão thấy gì? * Câu chuyện kết thúc ntn? 3 Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa:
- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời
+ Thế kể lại câu chuyện lời em?
- GV ghi câu hỏi lên bảng - HS kể theo mẫu
- HS kể theo cặp
- HS nối tiếp thi kể toàn câu chuyện
- Cả lớp GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất, trao đổi ý nghĩa truyện 4 Củng cố - Dặn dò:
Liên hệ - GD
5 Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS học thuộc thơ tập kể cho người thân nghe
- 3HS - Hỏi đáp
- HS trả lời
- HS giỏi kể
(10)I MỤC TIÊU:
- Viết đọc số có tới chữ số (có chữ số 0) - Bài tập ; ; 3(a , b , c ) ; (a , b )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sgk + Vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên đọc cho lớp viết số 978421, 357937 vào bảng
- Vài HS nêu hàng đơn vị 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1: Ôn tập :
- GV cho HS ôn lại hàng học, quan hệ đơn vị hàng liền kề
- GV viết 798345, cho HS xác định hàng chữ số thuộc hàng
- GV cho HS đọc số: 540203, 280004, 400008, 232100
Hoạt động 2: Thực hành:
+ Bài 1: HS tự làm nêu kết
+ Bài 2: HS đọc số
- HS xác định hàng
- 2HS - HS trả lời
- Hoạt động lớp
- HS làm vào
425 301 : Bốn trăm hai mươi lăm nghìn ba trăm linh 728 309:
Bốn trăm hai mươi lăm nghìn bảy trăm ba mươi sáu a Đọc số :
2453 : hai nghìn bốn trăm năm mươi ba
65 243 : sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba
762 543 : bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba
53 620 : năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi
(11)+ Bài 3: HS tự làm Làm thêm câu cuối
+ Bài 4: HS nhận xét quy luật viết số dãy số
Làm thêm câu cuối - HS làm bài, nêu kết 4 Củng cố :
Đọc lại câu a 2 5 Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau
hàng:
453 : số hàng chục 65 243 : số hàng nghìn 762 543 : số hàng trăm 53 620 : số hàng chục nghìn
- Làm vào a 300 b 24 316
c 24 301 d 180 715 e 307 421 g 999 999 - HS
- Viết vào
a 600 000 ; 700 000 ; 800 000
b 380 000 ; 390 000 ; 400 000
c 399 300 ; 399 400 ; 399 500
d 399 970 ; 399 980 ; 399 990
e 456 787 ; 456 788 ; 456 789
- Cá nhân
Tập làm văn:
Tiết 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I MỤC TIÊU:
1 Hiểu: hàng động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật( ND ghi nhớ)
2 Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(12)Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
+ Thế kể chuyện?
- HS nói nhân vật truyện 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn bài: Phần nhận xét:
* Hoạt động 1: Đọc truyện: Bài văn bị điểm không
- HS đọc nối tiếp - GV đọc diễn cảm
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
- HS đọc yêu cầu
- HS giỏi lên bảng thực thử ý BT2
- GV nhận xét
- HS thảo luận nhóm ghi vào giấy
- HS trình bày giảng giải thêm - Ghi nhớ :
* Hoạt động 3: luyện tập:
- HS đọc nội dung BT lớp đọc thầm
- GV giúp HS xác định yêu cầu đề
- Từng cặp HS trao đổi, GV phát phiếu cho số HS
- HS làm phiếu trình bày trước lớp
- GV HS nhận xét Thứ tự đúng: 1-5-2-4-7-3-6-8-9
- HS kể lại câu chuyện 4 Củng cố - Dặn dò:
Đọc ghi nhớ.
5 Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS HTL nội dung phần ghi nhớ, làm lại BT vào VBT
- HS trả lời
- HS nhge - Cá nhân - 4HS đọc
- Làm vào
(13)*********************************************************** **********
Thể dục:
Tiết 3: PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH” I MỤC TIÊU:
- Củng cố nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác đúng, đều, đẹp
- Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh Yêu cầu HS biết luật chơi, trật tự, nhanh nhẹn hào hứng chơi
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, còi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY QUAY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp
- Phổ biến nội dung học - Đứng chỗ hát
- Giậm chân chỗ theo nhịp 1-2, 1-2 2 Phần bản:
- Ôn đội ngũ, đội hình - Lần GV điều khiển - Chia tổ tập luyện
- Cho tổ trình diễn GV biểu dương tổ tập tốt
- Ôn quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng - Trò chơi: thi xếp hàng nhanh
- GV nêu tên trị chơi, giải thích luật chơi - Cho HS chơi thử, chơi thức
- Tuyên dương tổ thắng 3 Phần kết thúc:
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- Tập hợp hàng ngang
- Tổ trưởng điều khiển - Thi đua trình diễn - Các tổ trình diễn - Cả lớp tập lần
(14)- Nhận xét, đánh giá học
- Cúi người thả lỏng
Thứ tư, ngày 31 tháng năm 2011. Kỹ thuật:
Tiết 2: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tt) I MỤC TIÊU:
- HS biết đặc điểm, tác dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu - Một số sản phẩm may, thêu, khâu
III CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:Nêu đặc điểm cấu tạo kéo
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn hoạt động:
*Hoạt động 4: - HD HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim
- HS quan sát hình mẫu kim để trả lời câu hỏi sgk trang
- GV chốt ý
- HS quan sát hình 5a, b, c để nêu cách xâu vào kim, vẽ nút - HS lên làm mẫu
- HS đọc trả lời câu hỏi tác dụng vê nút
- 2HS
- 3HS - Cá nhân
(15)- GV làm mẫu để HS thấy tác dụng vê nút
*Hoạt động 5: Thực hành xâu vào kim vê nút
- HS thực hành xâu vào kim vê nút theo nhóm nhỏ
- GV quan sát, hướng dẫn thêm - Gọi số HS thực thao tác nhận xét, đánh giá
4 Củng cố - Dặn dò:
- Nêu đặc điểm kim? - Nêu tác dụng vê nút 5 Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét- Dặn dò
- Cả lớp
********************************************** Tập đọc:
Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I MỤC TIÊU:
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm
Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông ( trả lời câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối)
II CHUẨN BỊ: - Tranh + Sgk
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Đọc nối tiếp bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Sau học xong bài: “….” Em nhớ hình ảnh Dế Mèn? Vì sao?
3 Dạy mới:
(16)a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
- HS nối tiếp đọc đoạn thơ (2, lượt) - đoạn
+ Lần 1: GV kết hợp sửa phát âm, sửa cách đọc ngắt nhịp
+ Lần 2: GV hướng dẫn HS hiểu từ mới: Vàng nắng, trắng mưa, nhận mặt
- 1HS đọc giải - Đọc toàn - GV đọc mẫu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi sgk
+ Vì Tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào?
+ Tìm truyện cổ khác thể nhân hậu người Việt Nam?
+ Em hiểu dòng thơ cuối ntn?
GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa truyện
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HTL:
- HS đọc nối tiếp thơ GV khen ngợi uốn nắn
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1,
+ GV đọc mẫu + HS đọc
- HS nhẩm HTL thơ HS thi đua đọc thuộc theo đoạn,
- 5HS
-1HS - HS - Cả lớp
- Vì truyện nước nhân hậu , ý nghĩa sâu xa -Tấm Cám , …
- Sự tích hồ Ba Bể , Nàng tiên Ốc , Sọ Dừa , Sự tích dưa hấu , Trầu cau , Thạch Sanh… -Truyện cổ lời răn dạy ơng cha đời sau
- Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông
(17)4 Củng cố - Dặn dò: Giáo dục HS. 5 Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS HTL thơ
Luyện từ câu:
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN
KẾT
I MỤC TIÊU:
- Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân (BT1, BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng “ nhân” theo nghiã khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- bảng phụ kẻ sẵn cột a, b, c, d tập Kẻ bảng phân loại tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- HS viết tiếng người gia đình mà có phần vần
- âm (bố …) - âm (bác …) 3 Dạy mới: a Giới thiệu : b Hướng dẫn bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
+ HS trao đổi làm vào + Từng nhóm ghi vào giấy, treo bảng
+ GV HS chốt ý Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
+ HS thảo luận theo cặp, làm vào
+ GV phát giấy riêng cho 5, cặp HS
+ Các cặp trình bày kết
- 4HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng
(18)+ GV HS chốt ý Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
+ Mỗi HS viết câu theo nhóm từ
+ GV phát biểu cho nhóm, trình bày câu vào phiếu
+ Đại diện nhóm dán kết + Cả lớp GV nhận xét Bài 4: HS đọc yêu cầu bài:
Từng nhóm HS trao đổi nhanh câu tục ngữ nối tiếp nói nội dung câu
Nêu ý nghiã câu tục ngữ
4 Củng cố - Dặn dò:
Nêu ý nghiã câu tục ngữ 5 Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc câu tục ngữ
- Tiếp sức
- Nhóm
Tốn:
Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP
I MỤC TIÊU:
- Biết hàng lớp đơn vị, lớp nghìn
- Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số số
- Biết viết số thành tổng theo hàng - Bài ; ;
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ phần học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- HS lên đọc cho lớp viết bảng số: 36667, 700800, 7200009
- Vài HS nêu hàng 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài:
(19)* Hoạt động 1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- HS nêu tên hàng học xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV giới thiệu lớp hàng
- GV đưa bảng phụ, cho HS nhắc lại
- GV viết số 321 vào cột số cho HS điền chữ số vào hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
- GV tiến hành tương tự số: 654000, 654321
- Lưu ý HS ghi từ hàng nhỏ đến lớn
- Vài HS đọc thứ tự từ hàng ĐV đến hàng trăm nghìn
* Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: HS quan sát phân tích mẫu
- HS nêu kết phần lại
Bài 2:
a) GV viết số 46307 lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng, tên lớp
b) HS nêu lại mẫu:
- HS tự làm phần lại
- Cá nhân
- 2HS
- 4HS - Cá nhân 45 213
Năm mươi bốn nghìn ba trăm linh hai
Sáu trăm năm mươi bốn nghìn ba trăm
912 800
a.- bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy Số hàng trăm Lớp đơn vị
- năm mươi sáu nghìn khơng trăm ba mươi hai.Số hàng chục Lớp đơn vị
(20)
Bài 3: HS làm theo mẫu nêu kết
Bài 4, 5:Làm thêm
HS tự làm nêu kết 4 Củng cố - Dặn dò : Đọc a
5 Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau
- Cá nhân
503 060 = 500 000+3 000 + 60
83 760 =80 000 + 3000 + 700 +60
176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 + 90 +
- Làm miệng
Khoa học:
Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
I MỤC TIÊU: HS:
- Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao chất người: tiêu hố, tuần hồn, tiết
- Biết quan ngừng hoạt động, thể chết
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- HS lên bảng vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường Trả lời câu hỏi nội dung cũ 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Xác định cơ quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người
- HS quan sát thảo luận theo
- HS trả lời
(21)cặp
+ Quan sát HS nói tên chức quan
+ Trong đó, quan trực tiếp thực trình trao đổi chất thể với mơi trường bên ngồi
- HS trình bày, GV chốt ý, ghi bảng sgv/29
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất người
- HS quan sát hình sgk điền từ thiếu vào sơ đồ
- HS trao đổi theo cặp, bổ sung nói cho nghe mối liên hệ quan
- HS trình bày trước lớp - HS trả lời
+ Hàng ngày thể người phải lấy thải từ mơi trường?
+ Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên xảy ra?
+ Điều xảy quan ngừng hoạt động?
- GV kết luận 4 Củng cố :
- Đọc học. 5 Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS học chuẩn bị sau
- HS giới thiệu - Phiếu tập
- Đôi bạn
Thứ năm, ngày 01 tháng năm 2011.
(22)Tiết 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:
- Hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật( ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1, mục III); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên(BT2)
* KNS: - Tìm kiếm sử lí thơng tin ( ngoại hình nhân vật ) - Tư sáng tạo ( nhận xét , phê bình ngoại hình nhân vật ).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết yêu cầu BT1
- Bảng phụ viết đoạn văn Vũ Cao III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- HS nêu ghi nhớ tiết trước + Tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào?
3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài:
* Hoạt động : Phần nhận xét: - HS đọc tập 1, 2,
- HS đọc thầm đoạn văn ghi vắn tắt vào đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò
- HS nêu miệng câu hỏi => Ghi nhớ:
- GV HS nêu thêm vài VD * Họat động 2: Phần luyện tập:
- Bài 1: HS đọc yêu cầu
+ Chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình bé liên lạc?
+ Các chi tiết nói lên điều bé?
- Bài 2: HS đọc yêu cầu
+ Từng cặp HS trao đổi, thực yêu cầu
- 3HS
- HS
- - HS đọc
(23)+ HS thi kể trước lớp + GV HS nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?
5 Nhận xét – Dặn dò: - Dặn HS học - Chuẩn bị tiết sau.
Tốn:
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- So sánh số có nhiều chữ số
- Biết xếp số tự nhiên có không sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Bài ; ;
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng + Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- HS nêu hàng lớp 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1: So sánh số có nhiều chữ số:
+ So sánh 99578 100.000
- GV ghi VD lên bảng, HS điền dấu giải thích sao?
- HS nhận xét: Trong số, số có chữ số số bé
+ So sánh: 693521 693500
- 3HS
(24)- GV nêu VD cho HS điền dấu, giải thích sao?
- HS nhận xét: Khi so sánh hai số có chữ số cặp chữ số từ bên trái, chữ số lớn số lớn hơn, ta so sánh cặp số
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: HS nêu lại cách so sánh HS làm giải thích kết
Bài 2: HS tự làm sau chữa
Bài 3: HS nêu cách làm Bài 4: Làm thêm
4 Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại cách so sánh số có nhiều chữ số
5 Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Cá nhân – lớp
- Làm vào 999 < 10 000 99 999 < 100 000 726 585 > 557 652 653 211 = 653 211 43 256 < 432 510 845 713 < 854 713 - Bảng
Số lớn số sau 902011
- Vở
2467< 28092< 932018< 943567
- Nhóm a 999 b.100 c 999 999 d 100 000
Chính tả: (Nghe - viết):
Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I MỤC TIÊU:
(25)- Làm BT2 BT(3)a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy viết BT2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- HS đọc tiếng có vần an/ ang
3 Bài mới:
a Giới thiệu :
b Hướng dẫn viết tả:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc tả
- HS đọc thầm, nêu lên từ hay viết sai, GV hướng dẫn HS viết
- GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 10 bài, cặp HS trao đổi cho để tự sửa lỗi
- GV nhận xét chung
* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu đề
- HS đọc thầm lại câu chuyện - Suy nghĩ làm vào BT - HS lên bảng làm Bài 3a:
- GV chọn câu cho lớp làm
- HS thi giải đố nhanh vào bảng
4 Củng cố - Dặn dò: Đọc lại tập 2 5 Nhận xét – Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhà tìm 10 từ vật bắt đầu s/x tiếng có chứa
- Cá nhân – Cả lớp
- HS nghe
- Viết bảng con: khúc khuỷu, gập ghềnh, quản
- KT chéo bạn
- Các từ: sau- rằng- chăng-xin- băn- sao-xem.
(26)vần ă/ ăng
- Đọc lại truyện vui, HTL câu đố
Địa lý:
Tiết 4: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I MỤC TIÊU:
Sau học, HS biết:
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp sâu
+ Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm
- Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng
- Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước VN II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ TN VN
- Tranh ảnh dãy Hoàng Liên Sơn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: + Bản đồ gì?
+ Tên đồ nói lên điều gì? 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn hoạt động: * Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn -
Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam
- GV vị trí dãy núi HLS đồ
- HS tìm dãy núi HLS H 1/ sgk
- Dựa vào lược đồ trả lời:
+ Chỉ đọc tên dãy núi Bắc Bộ ? Dãy núi dài
- HS trả lời
(27)nhất?
+ Dãy HLS nằm phía sơng Hồng sông Đà
+ Dãy HLS dài (rộng)? km + Đỉnh núi, sườn thung lũng dãy núi HLS nào?
* Hoạt động 2: Đỉnh Phan-xi-păng “nóc nhà” Tổ quốc:
- HS thảo luận núi Phan-xi-păng H1 cho biết độ cao
+ Tại đỉnh Phan-xi-păng coi nhà Tổ quốc?
+ Quan sát H2 mô tả đỉnh Phan-xi-păng
- HS trình bày, GV chốt ý
* Hoạt động 3:Khí hậu lạnh quanh năm:
- HS đọc thầm mục sgk cho biết khí hậu nơi cao HLS ntn?
- HS vị trí Sa Pa đồ TNVN treo tường
- Vì Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc?
4 Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại nội dung 5 Nhận xét – Dặn dò:
- HS xem tranh ảnh dãy HLS - Học chuẩn bị tiết sau
- Thảo luận nhóm
- Làm việc lớp
-Thể dục:
Tiết 4: ĐỘNG TÁC QUAY SAU
TRÒ CHƠI NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH I MỤC TIÊU:
- Củng cố nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, Yêu cầu động tác đều, với lệnh
- Học kỹ thuật động tác quay sau
- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.Yêu cầu HS chơi đúng, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự chơi
(28)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung học
- Chơi trị: Diệt vật có hại 2 Phần bản:
- Ôn quay phải, quay trái, + GV điều khiển 1-2 lần
- Học kỹ thuật động tác quay sau + GV làm mẫu lần
-Trò chơi: Nhảy nhảy nhanh - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi thử, chơi thức - Nhận xét, biểu dương tổ thắng
3 Phần kết thúc: - HS hát, vỗ tay - GV hệ thống - Nhận xét
- HS tập trung theo vịng trịn - Đội hình hàng dọc
- HS tập thử - Chia tổ luyện tập
- Tập hợp theo đội hình chơi - HS thi đua chơi
-Cả lớp
*********************************************** Thứ sáu, ngày 02 tháng năm 2011.
Mĩ thuật:
Tiết 2: VẼ THEO MẪU: VẼ HOA – LÁ
Luyện từ câu:
Tiết 4: DẤU HAI CHẤM
I MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (ND ghi nhớ)
- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm(BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2)
II CHUẨN BỊ:
(29)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- HS làm lại BT1 BT2 3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài:
* Hoạt động 1: Phần nhận xét: - HS nối tiếp đọc BT1
- HS đọc câu thơ, nhận xét tác dụng dấu hai chấm câu
+ Câu a: Dấu hai báo hiệu phần sau lời giải thích Bác Hồ - dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
+ Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói Dế Mèn – dùng phối hợp với dấu gạch ngang
+ Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà lão nhận thấy nhà
=> Ghi nhớ:
* Hoạt động 2: Phần luyện tập: - Bài 1: HS đọc yêu cầu BT HS đọc thầm đoạn văn, nói tác dụng dấu chấm câu văn
- Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu + Lớp đọc thầm + GV lưu ý HS
+ HS thực hành viết đoạn văn vào
+ Vài HS đọc lại giải thích tác dụng dấu chấm
4 Củng cố - Dặn dò:
- Dấu hai chấm có tác dụng gì? 5 Nhận xét – Dặn dị:
- u cầu HS tìm tập đọc có dấu chấm giải thích tác dụng
- 2HS
- 3HS
- 2HS đọc - Đôi bạn trả lời
(30)Toán:
Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu lớp triệu - Biết viết số đến lớp triệu
- Bài ; ; ( cột ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- GV ghi số: 653720 HS nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
- HS nêu: Lớp đơn vị gồm hàng nào? Lớp nghìn gồm hàng nào?
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu lớp triệu: - HS lên bảng viết số: 1000, 10000, 100000, 100000
- GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi triệu HS đếm triệu có ?số o
- GV giới thiệu: Mười triệu gọi chục triệu, 10 chục triệu gọi trăm triệu
- GV giới thiệu tiếp: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
- HS nêu lại hàng, lớp từ bé đến lớn
* Hoạt động 2:Thực hành: - Bài 1:
+ GV cho HS đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu
+ Mở rộng cho HS làm thêm:
- 3HS - 3HS
- 1HS
- Cá nhân, lớp - HS đếm - HS đếm HS viết bảng
(31)Đếm thêm 10 triệu từ 100 - 900 triệu
- Bài 2: HS quan sát mẫu sau tự
làm
- Bài 3: HS lên bảng làm ý 1, đọc
rồi viết số đó, đếm chữ số - HS làm ý lại
- Bài 4:Làm thêm
HS phân tích mẫu
+ GV lưu ý HS viết 312, sau viết thêm chữa số
+ HS làm phần lại 4 Củng cố - Dặn dò:
- Thống kê lại học 5 Nhận xét – Dặn dò:
- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học.
90 000 000 70 000 000 60 000 000 200 000 000 40 000 000 80 000 000 300 000 000 50 000 : có số
7 000 000 : có số 36 000 000 : có số 90 000 000 : có số - Cá nhân
Khoa học:
Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:
- Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng
- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường:gạo, báng mì, khoai, ngô, sắn…
- Nêu vai trò cuả chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể
* GDMT: Con người cần đến khơng khí , thức ăn , nước uống từ môi trường.
(32)- Hình sgk + Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Kể tên quan trực tiếp thực việc trao đổi chất?
- Điều xảy số quan ngừng hoạt động?
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn
- HS nói với tên đồ ăn, thức uống mà em thường dùng hàng ngày
- HS phân loại thức ăn thành nhóm: có nguồn gốc động vật thực vật
- GV gợi ý cách phân loại theo chất dinh dưỡng có thức ăn
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường
- HS nói với tên thức ăn chứa nhiều chất bột, đường H11 đọc mục “Bạn cần biết”
+ Nói tên thức ăn giàu chất bột đường hình trang 11
+ Kể tên thức ăn chứa chất bột đường em dùng hàng ngày?
+ Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột, đường
- HS làm việc theo nhóm phiếu học tập
Stt Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Từ loại
- HS trả lời
- Làm việc với Sgk - Thảo luận
- HS đánh dấu x vào cột
- Nhóm
- HS trả lời
(33)1 Gạo
2 Ngô
- Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
4 Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc học. 5 Nhận xét – Dặn dò:
- GV thống kê lại học Dặn chuẩn bị sau
- 1-2HS
Sinh hoạt tập thể:
Tiết 2: SƠ KẾT TUẦN 02 I/ MỤC TIÊU:
- Nắm ưu, khuyết điểm tuần HS biết lỗi sai - Nắm kế hoạch tuần 02
- HS biết lỗi sai II/ CHUẨN BỊ :
Sổ theo dõi thi đua tổ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:
2 KT vệ sinh cá nhân. 3 Tiến trình:
- GVHD lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- GV theo dõi
- GV giải đáp thắc mắc học sinh; tuyên dương tổ, cá nhân thực tốt, nhắc HS thực chưa tốt
- Nêu kế hoạch tuần 02: + Học tập chăm
+ Thực tốt nội quy, nề nếp
- Lớp trưởng điều khiển + Mời tổ trưởng nhận xét
+ tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm tuần - Lớp phó nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét chung mặt
- Mời bạn ý kiến - Ý kiến HS
(34)lớp
+ Tập động tác TD + VSCN gọn gàng, + Giữ VS trường, lớp + Hát đầu giờ, giờ, cuối + Thực tốt ATGT
+ Biết tiết kiệm điện, nước 4 Tổng kết:
- Văn nghệ, dặn dị - Hát
Trình ký tuần 02