Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ VIỆT HÀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Sư Phạm Địa Lý Khóa 16 (2016 - 2020) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thái Đà Nẵng – 2019 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kỉ 21, xu hướng giáo dục theo định hướng phát triển lực đặc biệt ý bởi: định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo đầu trình dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp tương lai Chương trình Địa lí 12 có mục tiêu giúp học sinh hiểu trình bày kiến thức phổ thông, đặc điểm tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bên cạnh cịn củng cố phát triển kĩ học tập nghiên cứu Địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá vật, tượng Địa lí; vẽ lược đồ, biểu đồ; phân tích, sử dụng đồ, Atlat, lát cắt, số liệu thống kê Rèn luyện cho em kĩ thu thập, xử lí, tổng hợp thơng báo thơng tin Địa lí, kĩ vận dụng tri thức địa lí để giải thích tượng, vật Địa lí bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với khả học sinh Học sinh lớp 12 THPT, em trang bị kiến thức Địa lí đại cương Địa lí Thế giới Do việc tìm hiểu Địa lí đất nước thông qua tập nhận thức theo định hướng phát triển lực khơng giúp em hồn thiện kiến thức, kĩ mà giúp em hình thành phát triển lực như: tính tốn, lực vận dụng kiến thức khoa học, lực đọc hiểu Ở nước ta nay, việc xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực trường THPT nói chung mơn Địa lí nói riêng, có Địa lí lớp 12 tiến hành theo hướng nội dung Mục đích chủ yếu coi trọng HS nắm vững hay khơng kiến thức lí thuyết học xem nhẹ kỹ vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải vấn đề mang tính thực tiễn, chưa phát huy tính độc lập sáng tạo HS, chưa kích thích yêu thích học tập HS với mơn Địa Lí Tình trạng dẫn đến nhiều hạn chế mà trình đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn trọng để khắc phục, việc xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí trường phổ thơng xem khâu then chốt có tính đột phá Từ lí trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nói chung Địa lí lớp 12 nói riêng, nhằm đạt mục tiêu dạy học Địa lí, tơi chọn đề tài: “ Xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực”, làm nội dung nghiên cứu cho đề tài Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất quy trình xây dựng cách thức sử dụng tập dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực trường THPT Qua đó, góp phần vào việc đổi hoạt động dạy học mơn Địa lí nói chung, đặc biệt địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cách thức xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu quy trình xây dựng cách thức sử dụng tập dạy học Đia Lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực - Điều tra khảo sát thực trạng thực nghiệm việc xây dựng sử dụng tập dạy dạy học Địa Lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực trường THPT Thanh Khê –TP Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí theo định hướng phát triển lực cho HS - Điều tra thực trạng xây dựng sử dụng tập day học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực - Đề xuất quy trình xây dựng tập cách thức sử dụng chúng dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp hiệu việc xây dựng sử dụng tập xây dựng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5.1 Ở nước Phần lớn giới học thuật cho dạy học theo định hướng phát triển lực phát triển từ đào tạo sư phạm cuối năm 1960 áp dụng vào năm 1970 Xu hướng tiếp nhận chương trình dạy nghề Anh Đức vào năm 1980 chương trình đào tạo nghiệp vụ Oxtraylia vào năm 1960 Việc xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực dạy học từ đặt từ thập kỉ 60 kỉ XX nhà khoa học người Nga tên I Lerner, thông qua tác phẩm “Bài tập nhận thức”, hai dịch giả Nguyễn Cao Lũy Văn Chu chuyển ngữ sang tiếng Việt Tác phẩm đưa quan niệm tập nhận thức, vị trí tập nhận thức dạy học nhà trường phổ thông Tuy nhiên tác phẩm chưa đưa cách xây dựng cách sử dụng tập nhận thức môn học trường phổ thơng Hiện ngồi cơng trình nghiên cứu I Lerner chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống, tập theo định hướng phát triển lực xuất làm tài liệu tham khảo cho GV Trong điều kiện việc tìm cách thức xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực dạy học Địa Lí 12 trường THPT áp dụng vào thực tế giảng dạy cách có hiệu cần thiết 5.2 Ở nước Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu đến việc sử dụng tập theo định hướng phát triển lực cho HS Nghiên cứu “Chương trình đánh giá HS quốc tế ” Nguyễn Thị Phương Hoa Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2000 đề cập đến mục đích, tiến trình thực hiện, kết tập nhận thức định hướng phát triển lực cho HS Ngồi việc trình bày mục đích, phương pháp, tiến trình thực hiện, báo phân tích kết phát triển lực HS qua kì nguyên nhân dẫn đến kết Một số nghiên cứu khác “Góp phần tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế” Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Xây dựng sử dụng toán nhận thức dạy học Địa lí 10 trường THPT chuyên Bắc Ninh theo định hướng PISA” Nguyễn Thị Yến (2010) đề cập đến vấn đề tập phát triển lực cho HS cách thức xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực nói riêng Tuy nhiên việc xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực chưa tác giả nghiên cứu Từ cở sở tác giả thực đề tài “Xây dựng sử dụng tập dạy học Đị Lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực”, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn trường THPT đáp ứng ứng mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu Các quan điểm vận dụng nghiên cứu đề tài: quan điểm hệ thống; quan điểm phát triển lực; quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm; quan điểm thực tiễn 6.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp chuyên gia; phương pháp TNSP; phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, nội dung đè tài gồm chương: • Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực • Chương 2: Cách thức xây dựng sử dụng tập dạy học địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực • Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể 1.1.1.2 Cấu trúc lực Cấu trúc lực xem xét hai góc độ nguồn lực hợp thành lực phận Kết hợp hai góc độ cho phép xem xét lực cách toàn diện, đánh giá, chúng giúp xác định tiêu chí đánh giá để đo lường xác tồn diện lực 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.2.1 Khái niệm Dạy học theo định hướng phát triển lực việc bố trí, xếp tác động đến thành tố QTDH nhằm hình thành phát triển lực cho HS Việc tổ chức tác động đến thành tố QTDH theo định hướng phát triển lực thực cách toàn diện tất khâu, từ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức tổ chức dạy học hoạt động đánh giá 1.1.2.2 Đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển lực Các đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển lực là: (i) Mục tiêu dạy học hướng đến hình thành phát triển lực, chúng mơ tả chi tiết, quan sát, đánh giá được, (ii) Nội dung dạy học qua học cần phải có liên hệ với kết đầu ra; (iii) PPDH, hình thức tổ chức dạy học phải thúc đẩy tương tác sư phạm, tăng cường tham gia HS; (iv) Đánh giá KQHT HS cần xem xét mức độ đáp ứng yêu cầu đầu cần đạt phát huy vai trò hỗ trợ hoạt động học tập HS 1.2 Bài tập dạy học địa lí trường trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm Khái niệm tập: Bài tập nhiệm vụ học tập mà GV đặt cho người học thực hiện, trình bày dạng câu hỏi hay yêu cầu hoạt động buộc người học tái kiến thức, giải vấn đề sở điều biết kết nối kiến thức, giải vấn đề dựa việc tìm kiếm phương pháp qua nắm vững tri thức, rèn luyện phát triển kĩ 1.2.2 Vai trò tập - Giúp phát huy mức độ cao tính tích cực độc lập nhận thức, hình thành kiến thức hồn thiện kiến thức có - Thơng qua tập HS tự tìm hiểu khai thác tài liệu, tự phân tích, so sánh, đánh giá tổng hợp dấu hiệu chất Qua hình thành cho HS kĩ Địa lí - Bài tập góp phần phát triển tư có hiệu quả, để giải tập HS khơng có kiến thức, kĩ mà phải nắm vững số phương pháp hoạt động trí tuệ định 1.2.3 Phân loại tập 1.2.3.1 Phân loại theo chức - Bài tập học: Bao gồm tập dùng học để lĩnh hội tri thức mới, chẳng hạn tập tình hướng mới, giải tập để rút tri thức mới, tập để luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức học - Bài tập đánh giá: Là kiểm tra lớp GV đề hay đề tập trung kiểm tra chất lượng, so sánh; thi tốt nghiệp, thi tuyển 1.2.3.2 Phân loại theo tính chất đóng mở - Bài tập đóng: Là tập mà người học (người làm bài) khơng cần tự trình bày câu trả lời mà lựa chọn từ câu trả lời cho trước - Bài tập mở: Là tập mà khơng có lời giải cố định GV HS (người đề người làm bài); có nghĩa kết tập “mở” Chẳng hạn GV đưa chủ đề, vấn đề tài liệu, HS cần tự bình luận, thảo luận đề tài 1.3 ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 THPT 1.3.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 THPT Mục tiêu mơn Địa lí 12 bên cạnh trọng tâm “tiếp tục hồn thiện kiến thức HS Địa lí Việt Nam”, cịn trọng hình thành phát triển HS hệ thống kĩ Địa lí bản, với thái độ, tình cảm tích cực 1.3.2 Nội dung chương trình Địa lí 12 THPT Về tổng thể, Địa lí 12 có nội dung xoay quanh vấn đề địa lí Việt Nam, đó, tập trung vào chủ đề gồm: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế Địa lí địa phương 1.3.3 Những thuận lợi, khó khăn xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực 1.3.3.1 Những thuận lợi - Các kiến thức Địa lí 12 kiến thức Địa lí Việt Nam ( tự nhiên - kinh tế - xã hội) nên gần gũi với đời sống HS - Phần lớn HS thích kiểu đánh giá q trình với dạng tập định hướng phát triển lực, đặc biệt dạng tập gắn với vấn đề thực tiễn - Có thể sử dụng linh hoạt cho tất đối tượng HS, tảng kiến thức trình độ hiểu biết - Các tập theo định hướng phát triển lực không thiết sử dụng cho mục đích đánh giá tổng kết mà cần sử dụng nhiều cho đánh giá q trình, đánh giá tiến HS, giúp HS tự tin, thích học, học tốt, không so sánh HS với HS khác 1.3.3.2 Những khó khăn - Việc xây dựng sử dụng tập gây khó khăn cho số GV, đặc biệt số người sử dụng cách giảng dạy truyền thống suốt q trình cơng tác trước họ - Kiến thức dạy tiết học Địa lí 12 nhiều, đơi khơng có nhiều thời gian GV sử dụng tập để góp phần định hướng lực cho HS - Một số HS cịn cảm thấy nhàm chán với việc học mơn Địa lí, họ học kiến thức lý thuyết mệt mỏi họ cảm thấy việc GV sử dụng tập định hướng phát triển lực nặng với thân họ - Giáo viên phải liên tục phải nhận thức tiến HS, phải làm việc vất vả để giúp HS đạt chuẩn đầu lực 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh lớp 12 THPT 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT HS lớp 12 thuộc giai đoạn đầu tuổi niên Ở lứa tuổi này, em đạt đến mức trưởng thành thể, bắt đầu xác định phương hướng thân, có ý thức mặt xã hội Sự hình thành giới quan nét chủ yếu phát triển tâm lí HS lớp 12 1.4.2 Trình độ nhận thức HS THPT Ở độ tuổi HS lớp 12, tư độc lập phát triển mức độ cao, chủ động tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức ngày thể rõ Hứng thú học tập HS giai đoạn sâu sắc so với lứa tuổi trước Những đặc điểm phù hợp với đặc trưng dạy học đánh giá KQHT HS theo định hướng phát triển lực 1.5 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG THPT 1.5.1 Kết điều tra GV - Về nhận thức liên quan đến xây dựng sử dụng tập đánh giá lực dạy học Địa lí 12 trường THPT % 60 50 40 30 20 10 Mức độ Rất cần cần Có hay Khơng thiết thiết khơng cần thiết Hình 1.1: Biểu đồ nhận thức giáo viên vè việc xây dựng sử dụng tập đánh giá lực mơn Địa lí 12 Điều cho thấy tầm quan trọng tập định hướng phát triển lực dạy học Địa lí 12 THPT - Về việc xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 THPT (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 Mức độ Sư dụng Sử dụng Rất đặn thường sử dụng sau xun học khơng sử dụng Hình 1.2: Biểu đồ mức độ xây dựng sử dụng tập GV dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực Chỉ có 12,5 % giáo viên xây dựng sử dụng tập đặn, GV cho sử dụng tập theo định hướng phát triển lực phát huy khả tự học, tự đánh giá HS, giúp giải thích minh họa rõ ràng cho kiến thức học, bổ sung thêm kiến thức bổ ích làm cho học trở nên sinh động Phát huy tính độc lập sáng tạo chủ động HS Có tới 75% GV xây dựng sử dụng tập mức độ thường xuyên tiết học Theo GV để sử dụng đặn tập phát triển lực dạy học Địa lí 12 điều thực khó khăn, đơi số học HS cần theo dõi nắm bắt kiến thức mà GV truyền đạt Trong đó, cịn 12,5% GV xây dựng sử dụng tập, theo họ kiến thức Địa lí 12 dài đòi hỏi tốn nhiều thời gian việc giảng dạy, mức độ nắm bắt học HS hạn chế nên họ sử dụng tập để đánh giá - Về việc sử dụng tập dạy học Địa lí 12 THPT: Khi hỏi mức độ sử dụng tập định hướng phát triển lực dạng tập thực tiễn để đánh giá HS, 100% giáo viên trả lời có sử dụng thường xun Bởi số lí cụ thể họ đưa sau: + Vì việc sử dụng tập thực tiễn giúp HS áp dụng kiến thức học vào thực tế sống Từ đó, HS ghi nhớ nhanh kiến thức học lâu u thích mơn học + Vì tốt kiến thức sách kích thích tư HS - Về việc tự xây dựng bổ sung hệ thống tập nhận thức phục vụ công tác giảng dạy bên cạnh hệ thống tập SGK, sách tập, sách hướng dẫn ôn thi: Kết cho thấy GV thường xuyên tự lập tập nhận thức phục vụ cho cơng tác giảng dạy cịn khiêm tốn, có GV chiếm 25 % cho thỉnh thoảng, GV chiếm 50 % cho Gv chiếm 25% cho chưa Đây thực khó khăn lớn việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nói chung Địa lí 12 nói riêng - Về việc xây dựng hệ thống tập theo định hướng phát triển lực có xuất phát từ tình thực tiễn: Chỉ có GV chiếm 25% cho thường xuyên, có tới GV chiếm 75% cho khơng có GV cho khơng Nếu GV xuất phát từ bối cảnh tình thực tiễn xây dựng tập phục vụ cho giảng dạy GV trọng lực vận dụng tri thức vào tình sống nghề nghiệp tương lai Đó mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực, thực tế tỉ lệ GV THPT làm điều chiếm tỉ lệ cịn q nhỏ - Ở khía cạnh khác, câu hỏi việc có hay không ý đến việc phát huy lực cho HS xây dựng hệ thống tập Địa lí, kết cho thấy GV cho có chiếm tỉ lệ 75%, GV chiếm 25% cho chưa Như thấy, dạy học Địa lí trường THPT có định hướng phát triển lực, nhiên chưa đồng thường xuyên Có thể thấy GV phát huy lực HS mức độ thấp, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu định hướng đổi giáo dục nước ta 1.5.2 Kết điều tra HS - Về hứng thú HS tập để đánh giá lực: 10 Đa số em cho GV sử dụng tập để đánh giá lực HS dừng lại mức độ hứng thú (50%) , có 37,5 % HS cho hứng thú, kích thích tự độc lập sáng tạo, 12,5 % cho hứng thú với họ, cảm thấy kiến thức lí thuyết lớp nặng nề, việc GV giao thêm tập khiến họ cảm thấy mệt mỏi (%) 60 50 40 30 20 10 Mức độ Rất hứng Khá hứng Ít hứng thú Khơng thú thú hứng thú Hình 1.3: Biểu đồ mức độ hứng thú với học HS GV sử dụng tập theo định hướng phát triển lực Câu hỏi Tổng Nội dung Kết số HS trả lời Số HS Tỉ lệ (%) Các em gặp Thường xuyên 10 12,5 tập Địa Thỉnh thoảng 20 25 lí gắn liền với vấn đề thực tiễn Rất 40 50 chưa? 80 Em có thích làm tập Địa lí có dạng khơng? Theo em 80 Chưa 10 12,5 Rất thích 60 75 Bình thường 20 25 Khơng thích 0 Có 80 100 11 tập Địa lí dạng giúp cho em vận 80 dụng kiến thức Không 0 khoa học Địa lí vào thực tiễn khơng? Bảng 1.1: Tổng hợp kết khảo sát HS khối 12 trường THPT Thanh Khê Qua khảo sát HS, rút nhận xét sau: - HS cịn bỡ ngỡ với tập nhận thức Địa lí mang tính thực tiễn Năng lực đọc hiểu, lực vận dụng kiến thức khoa học Địa lí vào giải vấn đề thực tiễn thiếu - Dạng tập định hướng phát triển lực Địa lí mang tính thực tiễn mang lại hứng thú tìm tịi, khám phá tri thức Địa lí - Sau nghiên cứu tập theo định hướng phát triển lực thấy tập góp phần khắc phục tồn dạy học Địa lí trường THPT đưa dạy học Địa lí theo hướng phát triển lực 1.5.3 Nguyên nhân thực trạng - Trong số học, số GV chưa nắm vựng nội dung cần xây dựng tập, chưa thấy hết vai trò to lớn tập định hướng phát triển lực cho HS dạy học Địa lí - Một số GV chưa trọng đến việc xây dựng tập cho HS khai thác kiến thức, nội dung câu hỏi tập rời rạc, phương pháp dẫn dắt khơng hợp lí nên khơng khắc sâu nội dung học - Trong trình tổ chức học, GV chưa giao nhiệm vụ rõ ràng cho HS, nên cac em lúng túng, chưa phát huy hết lực - Một số tập mà GV xây dựng sử dụng chưa kích thích tư duy, sáng tạo từ HS - Các tập tốn nhiều thời gian để xây dựng, thời gian học dài, nên khó áp dụng tập đánh giá lực 12 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Nguyên tắc xây dựng sử dụng tập đánh giá lực dạy học địa lí 12 trường THPT 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học tính vừa sức với HS Bài tập Địa lí theo định hướng phát triển lực phải xác, đa dạng, có nội dung thiết thức, phải đáp ứng nội dung chương trình Địa lí lớp 12 THPT phù hợp với trình độ nhận thức, tâm sinh lí HS Nội dung phải thật ngắn gọn, súc tích, khơng q nề tính tốn mà cần đưa vào tình có vấn đề tập, qua rèn luyện phát triển lực nhận thức, tư Địa lí hành động cho HS 2.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn Khi thiết kế tập nhận thức theo định hướng phát triển lực, GV phải liên hệ với thực tiễn, trọng vận dung Thực tiễn vừa nơi để tìm kiếm chất liệu để xây dựng tập, làm cho nội dung tập thêm phong phú, chân thật sâu sắc, đa dạng Quan trọng hơn, tập cần giúp HS vận dụng tri thức Địa lí vào sống lao động sản xuất hoạt động đời sống khác 2.1.3 Đảm bảo tính giáo dục Mỗi đơn vị kiến thức, hoạt động nhận thức tuyệt đối tránh gị bó, gán ghép chiều Cần phải quan tâm đến thực tế thân HS, quan tâm đến hành động, suy nghĩ em để từ có biện pháp giáo dục thích hợp Xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực phải có tính thuyết phục cao, làm chuyển biến tư tưởng tình cảm em với đất nước, địa phương mà em sinh sống 2.1.4 Đảm bảo tính tự lực phát triển tư HS Cần phải thiết kế tập cho HS tự lực phân tích kiện, tượng Địa lí, biết khái quát hóa, hệ thống hóa, điển hình hóa vận dụng tri thức Địa lí vào thực tiễn hướng dẫn đạo GV 2.2 Quy trình xây dựng sử dụng tập dạy học địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực 2.2.1 Quy trình xây dựng tập 2.2.1.1 Quy trình 13 CÁC BƯỚC Xây dựng cơng cụ thu thập thông tin phản hồi Xây dựng công cụ chấm điểm Xác định mục đích, mục tiêu, đối tượng phương pháp đánh giá NỘI DUNG Mục đích, đối tượng Năng lực, thành tố Hình thức, phương pháp Phát triển ý tưởng phác thảo tập Trong học, sách báo, tạp chí, mạng Internet… Thu thập, biên tập thông tin, tư liệu dạng đồ họa Đoạn văn bản, đồ, biểu đồ, hình ảnh, video clip… Hồn thiện tập đánh giá Bài tập hồn chỉnh, kèm theo tiêu chí đánh giá Xác định công cụ chấm điểm Đáp án/bảng kiểm/rubric Biên soạn công cụ chấm điểm Theo cách thức riêng cơng cụ Hình 2.1: Quy trình xây dựng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực 2.2.1.2 Kỹ thuật thực quy trình - Bước 1: Xác định mục tiêu, mục đích, đối tượng, phương pháp đánh giá: Mục tiêu mơn học HS cần phải đạt sau học xong môn học Mục đích học tập HS cần có sau học xong đơn vị kiến thức, quy tắc Tất HS đối tượng sử dụng tập đánh giá KQHT dạy mơn Địa lí lớp 12 THPT Tùy theo mục tiêu yêu cầu việc đánh giá lực mà tập sử dụng cho phương pháp: kiểm tra viết, dự án, thuyết trình… hình thức đánh giá tổng kết đánh giá trình cho phù hợp 14 - Bước 2: Phát triển ý tưởng phác thảo tập: Các ý tưởng cần hình thành dựa sở hiểu biết lực, thành tố đánh giá lực nội dung đánh giá xác định - Bước 3: Thu thập liệu, biên tập thông tin dạng đồ họa: Để xây dựng tập, GV cần có nguồn thơng tin liệu đa dạng, khơng nên dựa vào số lượng hạn chế tập có sẵn SGK GV thường phải thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác biên tập lại để xây dựng tập theo ý tưởng riêng - Bước 4: Hồn thiện tập đánh giá: Trên sở ý tưởng câu hỏi, tập phác thảo liệu thu thập xây dựng, GV tiến hành biên soạn hồn thiện tập Cần đảm bảo tính xác, bám sát nội dung học phù hợp với trình độ HS - Bước 5: Xác định cơng cụ chấm điểm: Đối với nhiệm vụ đơn giản GV sử dụng cơng cụ chấm điểm đáp án thang điểm Đối với nhiệm vụ đa dạng phức hợp cần phải sử dụng công cụ chấm điểm thang đo dựa tiêu chí cụ thể - Bước 6: Biên soạn cơng cụ chấm điểm: Trong tập, nhiệm vụ đặt sử dụng cơng cụ chấm điểm riêng, chí nhiệm vụ sử dụng phối hợp công cụ chấm điểm khác 2.2.1.3 Ví dụ minh họa Các bước mô tả cách thức xây dựng tập sử dụng dạy học Địa lí 12, 15: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai kế hoạch đánh giá xây dựng sau: Mục tiêu: Trình bày số tác động tiêu cực thiên nhiên gây phá hoại sản xuất, gây thiệt hại người của; Biết chiến lược, sách sử dụng phịng chống tài ngun mơi trường Việt Nam Mục đích, đối tượng đánh giá: Đánh giá điểm mạnh điểm yếu phát triển kiến thức, kĩ năng, giá trị người học; Cung cấp hỗ trợ bổ sung cho HS sau học xong chủ đề đặc điểm chung tự nhiên Đánh giá theo cá nhân Hình thức, phương pháp đánh giá: Đánh giá sản phẩm, sử dụng phương pháp kiểm tra viết Dựa kế hoạch này, bước tiến hành sau: - Bước 1: Xây dựng ý tưởng tập dựa đoạn trích dẫn có nội dung liên quan đến đặc điểm lũ nước ta Bài tập xây 15 dựng bao gồm đoạn trích dẫn hệ thống câu hỏi hướng đến thành tố lực đề cập - Bước 2: Tìm kiếm sử dụng ngun văn đoạn trích dẫn có nội dung ảnh hưởng tác động lũ - Bước 3: Dựa phác thảo ban đầu đoạn thông tin thu thập để tiến hành xây dựng hoàn thiện tập sau: Sử dụng kiến thức từ đọc đoạn văn sau để trả lời phía dưới: Các cụ già nhớ lại, lũ hơm 4/7/2000 có khơng hai vòng trăm năm qua Nước nhanh không 13 xã dọc sơng Phó Đáy chạy kịp Có người chết, người sống sót may mắn bị lũ “quật cho nhừ tử”, có người bị nước xuống tận Phú Thọ Tại thị xã Tuyên Quang, lớp bùn đóng dày 20 cm đường phố, thân đổ ngang nhà dân, núi rác bẩn thỉu Trong ngơi nhà cịn đọng ngấn bùn cao -2 m tường Vài ngày trước nước cịn Người ta kể hơm sông Lô, trôi dạt giường, tủ, quần áo Có nhà sàn cịn nguyên vẹn từ đâu dạt Hôm trước, có đứa trẻ vớt tủ, có 10 triệu đồng ướt sũng Sơn Dương, huyện bị thiệt hại nặng tỉnh cách thị xã gần 30 số, bao trùm bầu không khí tang tóc Người ta cịn bàng hồng, thảng lũ Nguồn: Vn.express Theo em, loại lũ nhắc đến đoạn văn lũ gì? Đưa số lời giải thích cho lựa chọn em Vì báo mơ tả “nước nhanh không chạy kịp”? Loại lũ thường xảy khu vực nước ta, sao? Theo em, đồng bào sống khu vực cần làm để hạn chế xuất ảnh hưởng loại lũ Nếu em chủ tịch tỉnh Tuyên Quang, em làm để giúp người phòng tránh với loại lũ ? - Bước 4: Xác định sử dụng đáp án thang điểm để đo lường kết thực câu hỏi tập - Bước 5: Hoàn thiện đáp án thang điểm câu hỏi Câu 1: ( điểm) - Lũ quét - Giải thích: HS đưa số dẫn chứng đoạn văn + Nước nhanh khơng chạy kịp 16 + Có nhiều người chết, người sống bị quật cho nhừ tử + Có lớp bùn dày, cối đổ ngang nhà dân, đống rác bẩn thỉu + Thiệt hại người lớn Câu 2: (1 điểm) - Vì đặc điểm lũ quét: Xảy bất ngờ, lên nhanh, xuống nhah, dòng chảy xiết, sức tàn phá lớn Câu 3: ( điểm) - Lũ quét thường xảy tỉnh miền núi phía Bắc, miền núi tỉnh Trung Bộ Tây Nguyên - Vì: + Nằm gần lưu vực sơng lớn, dịng chảy xiết + Nơi có độ dốc lớn Câu 4: (3 điểm) HS đưa quan điểm mình, cần đảm bảo ý sau: - Chủ động theo dõi thông tin mưa lũ đạo quyền - Thực tuần tra, canh gác đê theo cấp báo động quyền địa phương - Tranh thủ dọn hoa màu bãi sông - Chủ động dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm - Chuẩn bị tinh thần, chủ động sơ tán, đảm bảo người - Kiểm tra thiết bị điện nhà, di dời hóa chất, thuốc trừ sâu khỏi nơi có nguy bị ngập Câu 5: (2 điểm) HS đặt vào vai trị vị chủ tịch tỉnh, đứa quan điểm cá nhân để giải cần đảm bảo số ý sau: - Xây dựng kế hoạch, phòng chống thiên tai, phương án ứng phó thiên tai cấp địa phương - Cần xác định , rà soát, đánh giá vùng địa bàn tỉnh có nguy cao xảy lũ quét - Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức người dân công tác ứng phó với thiên tai nói chung lũ quét nói riêng 2.2.2 Sử dụng tập dạy học theo định hướng phát triển lực 2.2.2.1 Sử dụng tập để khởi động học Khởi động hoạt động đầu tiên, hoạt động nhằm giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề 17 có nội dung liên quan đến học Sử dụng tập khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm HS từ đầu tiết học Các tập dùng cho mục đích khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp HS hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Ví dụ: Khi dạy Địa lí 12 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta GV sử dụng đồ dân tộc Việt Nam ( Atlat trang 16) mẫu bìa có ghi số dân tộc đông dân Việt Nam Câu hỏi 1: Hãy gắn dân tộc với nơi phân bố Nêu ý nghĩa đa dạng dân tộc nước ta Câu hỏi 2: Ở nước ta, dân tộc sau có số dân đơng nhất? A Dân tộc Kinh B Dân tộc Thái C Dân tộc Tày D Dân tộc Mường 2.2.2.2 Sử dụng tập để đánh giá trình dạy học lớp Sử dụng tập để đánh giá trình dạy lớp hình thức đánh giá phổ biến , thường thực nhiều lần học Sử dụng tập để đánh giá trình dạy giúp thu nhận phản hồi từ người học nhằm cải thiện trình dạy học.Sử dụng tập để đánh giá trình dạy học lớp hình thức đánh giá tập trung vào quan sát cải thiện việc học quan sát cải thiện việc dạy Cá nhân người dạy người định đánh giá gì, cách đánh giá cách đáp ứng lại thơng tin thu thơng qua đánh giá Ví dụ: Khi dạy 17 Địa lí 12: Lao động việc làm Sau dạy xong mục 1: Nguồn lao động Để xem HS nắm rõ kiến thức lý thuyết mà giáo viên vừa giảng dạy, lực áp dụng vào thực tiễn, GV cho HS làm tập nhỏ sau: Bảng 2.2 Năng suất lao động theo năm 2018 quốc gia Châu Á Nước Năng suất lao động ( USD/ giờ) Singapore 49,5 18 Nhật Bản 38,4 Hàn Quốc 24,4 Malaysia 20,5 Thái lan 10 Indonesia 9,9 Philippines 6,9 Ấn Độ 5,5 Việt Nam 3,4 Campuchia 1,8 Nguồn: loigiaihay.com Câu hỏi 1: Hãy đưa nhận định em suất lao động nước ta so với nước khu vực Câu hỏi 2: Nguyên nhân dẫn đến suất lao động nước ta thấp? Câu hỏi 3: Nếu nhà lãnh đạo, theo em giải pháp quan trọng để nâng cao suất lao động nước ta? 2.2.2.3 Sử dụng tập để giao nhiệm vụ nhà cho HS Bài tập nhà định nghĩa thời gian HS dành bên lớp học hoạt động học tập định Mục đích tập nhà nên thực hành, củng cố, áp dụng kỹ kiến thức có Khi sử dụng tập để giao nhiệm vụ nhà phải giúp HS thơng qua việc hồn thành tập, học sinh có kiến thức mới, kỹ có trải nghiệm mà họ khơng có Bài tập để giao nhiệm vụ nhà không nên bao gồm nhiệm vụ thô sơ định đơn giản lợi ích việc định Bài tập nhà nên có ý nghĩa, nên xem hội phép sinh viên thực kết nối thực tế với nội dung mà họ học lớp học, giúp HS tăng kiến thức điều học 19 Ví dụ: Ví dụ: Sau học xong 24 Địa lí 12:Vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp, GV sử dụng tập sau để giao nhiệm vụ nhà cho HS Bảng 2.3 Sản lượng thủy sản nước ta ( nghìn tấn) Năm Tổng Chia Khai thác Nuôi trồng 2016 5534 2419,2 3114,8 2017 7225 3389,3 3835,7 2018 7757 3603 4154 Nguồn: Tổng cục thống kê Câu hỏi 1: Nhận xét sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 20162018 Câu hỏi 2: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Câu hỏi 3: Nếu em nhà lãnh đạo trông ngành thủy sản nước ta, em có đề xuất để góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản nước nhà CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Khẳng định hướng đắn cần thiết cần thiết đề tài sở lý luận thực tiễn Nghiên cứu hiệu q trình dạy học thơng qua hệ thống tập theo hướng phát triển lực.Đối chiếu kết nhóm thực nghiệm với kết nhóm đối chứng Từ xử lí, phân tích kết để đánh giá chất lượng nội dung khả áp dụng hệ thống tập theo hướng phát triển lực đề xuất dạy học Địa lí lớp 12 trường THPT Thanh Khê 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung khóa luận - Lựa chọn nội dung địa bàn thực nghiệm sư phạm - Kiểm tra đánh giá, phân tích xử lý kết TNSP + Dùng hệ thống tập xây dựng chương để kiểm tra đánh giá khả vận dụng tập chất lượng tập xây dựng + Điều tra ý kiến GV, HS tình hình sử dụng tập theo hướng phát triển lực dạy học môn Địa lí 12 trường THPT Thanh Khê + Đánh giá kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết TNSP 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm - Đảm bảo tính khoa học, khách quan thời lượng học, khối lượng kiến 20 - Bài thực nghiệm phải có chương trình SGK - Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng phải có điều kiện sau: + Trình độ HS tương đương nhau, HS có ý thức học tập + Số HS tương đương + Không gian điều kiện học tập tương đương + Cùng GV giảng dạy - Kết thực nghiệm đánh giá khách quan, khoa học với kiểm tra kiến thức kĩ HS 3.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Nội dung thực nghiệm - Bài thực nghiệm: + Bài thực nghiệm số 1: Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( tiết 1) + Bài thực nghiệm số 2: Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( tiếp theo) - Giáo án thực nghiệm: Có xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường phổ thông theo định hướng phát triển lực - Giáo án đối chứng: Soạn theo cách thông thường - Tiến hành giảng dạy: Dạy theo giáo án thống với trường thực nghiệm - Tiến hành kiểm tra đánh giá: Sau dạy xong 11+12 Thiên nhiên phân hóa đa dạng Chúng tơi tiến hành cho HS làm kiểm tra 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm thực đề tài phương pháp tương tự theo mơ hình xã hội, mà sở logic phương pháp loại suy Q trình thực nghiệm tiến hành nhóm: Nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng giáo viên giảng dạy kiểm tra đề 3.3 Đối tượng thực nghiệm Đề tài thực nghiệm trường THPT Thanh Khê - TP Đà Nẵng + Lớp 12/1: lớp thực nghiệm có 40 HS + Lớp 12/7: lớp đối chứng có 40 HS Thực giảng dạy có sử dụng tập theo định hướng phát triển lực xây dựng 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Xử lý kết thực nghiệm Quá trình xử kết thực nghiệm diễn theo bước sau: 21 - Bước 1: Tiến hành chấm điểm HS nhóm thực nghiệm đối chứng theo thang điểm từ đến 10 Theo tiêu chí: + Loại yếu: Dưới điểm + Loại trung bình: Từ đến điểm + Loại khá: Từ đến điểm + Loại giỏi: Từ đến 10 điểm - Bước 2: Thống kê kết sau chấm điểm - Bước 3: Tính điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Bước 4: Xử lý kết theo thang bậc từ yếu đến giỏi để so sánh, đối chiếu rút kết luận: Kết kiểm tra kiến thức HS sau học xong 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( tiết 1) 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( tiếp theo) % 80 70 60 50 40 30 20 10 Giỏi Khá Trung Bình TN ĐC Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ kết cho thấy lớp thực nghiệm lần hai có kết cao hẳn lần Điều cho thấy HS làm quen với cách học Trong lớp đối chứng cịn nhiều hạn chế 22 3.4.2 Nhận xét kết thực nghiệm * Về mặt định lượng: Ở lớp thực nghiệm HS đạt giỏi chiếm tỉ lệ cao, Các trả lời HS tương đối tốt, trả lời vào trọng tâm câu hỏi HS biết chọn lọc kiến thức, xếp kiến thức logic thể tìm tịi sáng tạo, có khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn có nhận xét riêng Các lớp đối chứng tỉ lệ HS đạt giỏi thấp chiếm, Các kiểm tra HS trả lời thường dàn trải, không tập trung vào trọng tâm câu hỏi, không lập luận logic Chất lượng học tập lớp thực nghiệm nâng lên rõ rệt sau hai lần thực nghiệm Như vậy GV thường xuyên xây dựng sử dụng tập phát triển lực kết hợp với áp dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực chắn kết học tập cải thiện * Về mặt định tính Qua thực nghiệm sư phạm thấy việc áp dụng tập theo định hướng phát triển lực dạy học Địa lí 12 trường THPT Thanh Khê mang lại hiệu cao HS thêm niềm hứng thú, say mê môn học, làm thay đổi tư em coi Địa lí mơn học học thuộc Ngồi phát triển lực em như: Năng lực đọc hiểu, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực sử dụng công nghệ thông tin Từ giúp em tìm phương pháp học tập khoa học, chủ động, sáng tạo Chúng khẳng định mục đích thực nghiệm sư phạm, hoàn thành nội dung thực nghiệm, tổ chức tiến hành thực nghiệm kế hoạch xử lí xác số liệu thực nghiệm Qua thực nghiệm tơi nhận thấy ưu điểm sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực Quan trọng khẳng định tính khả thi việc xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Hiện dạy học phát triển lực vấn đề quan trọng hàng đầu cần thiết trình dạy học Các tập theo định hướng phát triển lực câu hỏi dựa tình đời sống thực tiễn, nhiều tình hướng giúp em có ý thức vấn đề xã hội, vấn đề toàn cầu 23 - Để xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực có hiệu GV cần đảm bảo nguyên tắc yêu cầu dạy học như: Tính khoa học tính vừa sức, đảm bảo tính hệ thống mối liên hệ thực tiễn, đảm bảo tính giáo dục tính tự lực phát triển tư cho HS - Tính khả thi hiệu đề tài thể rõ nét qua kết thực nghiệm sư phạm trường THPT Thanh Khê Thông qua việc giải tập theo định hướng phát triển lực mà xây dựng, HS hứng thú tích cực học tập, đặc biệt tạo nhiều thuận lợi để phát triển lực giải vấn đề cho HS thơng qua tình hướng sống Khuyến nghị - Đối với GV: Cần nhận thức sâu sắc đầy đủ việc thiết kế tập theo định hướng phát triển lực để tổ chức trình dạy học Địa lí nhà trường phổ thơng - Đối với nhà trường phổ thơng: Cần khuyến khích động viên GV việc xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực để nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng - Đối với Bộ GD&ĐT sở GD&ĐT: Cần mở lớp tập huấn cho GV việc thiết kế tập theo định hướng phát triển lực Đặc biệt cần phải có tài liệu tham khảo, hướng dẫn việc xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực cho môn học nhà trường phổ thông - Đối với trường sư phạm: Các trường cần quan tâm việc trang bị cho sinh viên kiến thức kĩ xây dựng sử dụng tập dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng theo định hướng phát triển lực ... THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1... trạng xây dựng sử dụng tập day học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực - Đề xuất quy trình xây dựng tập cách thức sử dụng chúng dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực. .. điểm sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực Quan trọng khẳng định tính khả thi việc xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển