su dien li va bai tap pH

7 15 0
su dien li va bai tap pH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là trung tínhA. Theo Bronstet, ion nào dưới đây là lưỡng tính.[r]

(1)

SỰ ĐIỆN LI (1) Câu Câu nói điện li?

A Sự điện li hoà tan chất vào nước tạo thành dung dịch B Sự điện li phân li chất tác dụng dòng điện

C Sự điện li phân li chất thành ion dương ion âm chất tan nước hay trạng thái nóng chảy

D Sự điện li thực chất q trình oxi hố − khử

Câu 2. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện dung dịch chúng có A ion trái dấu B anion C cation D chất

Câu 3. Trong số chất sau:HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2,

NaClO, CH4, NaOH, NH3 , H2S Số chất thuộc loại chất điện li

A 7 B C 9 D 10

Câu 4. Chất sau không dẫn điện được?

A HBr hịa tan nước B KOH nóng chảy C NaCl nóng chảy D KCl rắn, khan Câu 5. Chất không phân li ion hòa tan nước:

A MgCl2 B HClO C C6H12O6 (glucozơ) D Ba(OH)2 Câu 6. Cho chất đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4 Các chất điện li yếu

A H2O, CH3COOH, CuSO4 B CH3COOH, CuSO4

C H2O, CH3COOH D H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4 Câu 7. Cho chất: HNO3, NaOH, H2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2 Các chất điện li mạnh là:

A NaOH, H2SO4, NaCl, H2SO3 B HNO3, NaOH, H2SO4, NaCl, CuSO4 C NaCl, H2SO3, CuSO4 D H2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2 Câu 8. Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M

A độ điện li tăng B độ điện li giảm C độ điện li không đổi D độ điện li tăng lần Câu 9. Khi thay đổi nhiệt độ dung dịch chất điện li yếu (nồng độ không đổi)

A độ điện li số điện li thay đổi B độ điện li không đổi số điện li thay đổi C độ điện li số điện li không thay đổi D độ điện li thay đổi số điện li không thay đổi

Câu 10. Khi thay đổi nồng độ dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ khơng đổi) thì: A độ điện li số điện li thay đổi

B độ điện li không đổi số điện li thay đổi C độ điện li số điện li không thay đổi

D độ điện li thay đổi số điện li không đổi thay đổi

Câu 11. Khi pha loãng dung dịch axit yếu điều kiện nhiệt độ độ điện li  tăng Phát biểu

nào ?

A Hằng số phân li axit Ka tăng B Hằng số phân li axit Ka giảm

C Hằng số phân li axit Ka không đổi D Hằng số phân li axit Ka tăng giảm Câu 12. Trong dung dịch axit axetic có cân sau: CH3COOH  H+ + CH3COO−

Độ điện li  CH3COOH biến đổi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit

axetic?

A Tăng B Không biến đổi C Giảm D Không xác định Câu 13. Trong dung dịch axit axetic có cân sau: CH3COOH  H+ + CH3COO−

Độ điện li  CH3COOH biến đổi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch

axit axetic?

A Tăng B Không biến đổi C Giảm D Không xác định Câu 14. Trong dung dịch axit axetic có cân sau: CH3COOH  H+ + CH3COO−

Nếu pha loãng dung dịch nước, độ điện li  CH3COOH

A Tăng B Không biến đổi C Giảm D Không xác định Câu 15. Trong dung dịch CH3COOH 0,043 M, người ta xác định nồng độ H+ 0,86.10-3 mol/l Hỏi độ

điện li (% phân tử CH3COOH dung dịch phân li ion) là:

A 2% B 0,2% C 0,86% D 1,6% Câu 16. Đối với axit xác định, số axit Ka phụ thuộc vào

A nhiệt độ B nồng độ C áp suất D nồng độ áp suất Câu 17. Chọn câu phát biểu

(2)

B Giá trị Ka axit nhỏ, lực axit yếu C Giá trị Ka axit lớn, lực axit yếu

D Không xác định lực axit dựa vào Ka nồng độ axit Câu 18. Chọn câu phát biểu đúng.

A Giá trị Kb bazơ nhỏ, lực bazơ yếu B Giá trị Kb bazơ lớn, lực bazơ yếu C Giá trị Kb bazơ nhỏ, lực bazơ mạnh

D Không xác định lực bazơ dựa vào Kb nồng độ bazơ

Câu 19. Biết [CH3COOH] = 0,5M trạng thái cân [H+] = 2,9.10-3M Hằng số cân Ka axit A. 1,7.10-5. B.5,95.10-4. C. 8,4.10-5. D. 3,4.10-5.

Câu 20. Dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka=1,75.10-5 ) có nồng độ mol ion H+

A. 1,75.10-6 M B 1,32.10-3 M. C. 6,57.10-6 M D. 2,31.10-3 M. Câu 21. Theo thuyết Bronstet, câu đúng?

A Axit chất hoà tan kim loại B Axit tác dụng với bazơ C Axit chất có khả cho proton D Axit chất điện li mạnh

Câu 22. Theo thuyết Bronstet câu trả lời khơng đúng? A Axit bazơ phân tử ion

B Trong thành phần axit khơng có hiđro C Trong thành phần bazơ phải có nhóm –OH

D Trong thành phần bazơ khơng có nhóm –OH

Câu 23. Theo định nghĩa axit−bazơ Bronstet, chất ion thuộc dãy nào đóng vai trị axit:

A HSO4

, NH+¿

4

¿ , CO

3 2

B NH+¿

4

¿ , HCO

3

, CH3COO− C ZnO, Al2O3, HSO4 ,

+¿

NH4¿ D HSO4 , NH+¿

4

¿

Câu 24. Theo định nghĩa axit−bazơ Bronstet, chất ion thuộc dãy bazơ? A CO32 , CH3COO− B

+¿

NH4¿ , HCO3 , CH3COO−

C ZnO, Al2O3, HSO4 D HSO4 , +¿

NH4¿

Câu 25. Theo định nghĩa axit−bazơ Bronstet, chất ion thuộc dãy lưỡng tính? A CO32 , CH3COO− B ZnO, Al2O3, HSO4 ,

+¿

NH4¿

C NH+¿

4

¿ , HCO

3

, CH3COO− D. ZnO, Al2O3, HCO

3

, H2O Câu 26. Theo định nghĩa axit−bazơ Bronstet, chất ion thuộc dãy trung tính?

A CO32 −, Cl− B Na+, Cl−, SO24 C +¿

NH4¿ , HCO

3

, CH3COO− D. HSO

4

,

+¿

NH4¿ , Na+

Câu 27. Theo Bronstet, ion lưỡng tính?

A PO43− B CO32− C HSO4− D. HCO3− Câu 28. Theo thuyết axit − bazơ Bronstet, ion HSO4

có tính chất

A axit B lưỡng tính C bazơ D trung tính Câu 29. Theo thuyết axit − bazơ Bronstet, ion Al3+ nước có tính chất

A axit B lưỡng tính C bazơ D trung tính

Câu 30. Cho phản ứng sau: HCl + H2O  H3O+ + Cl− (1) HSO3− + H2O  H3O+ + SO32− (4)

NH3 + H2O  NH4+ + OH− (2) HSO3− + H2O  H2SO3 + OH− (5) CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O (3)

Theo thuyết Bronstet, H2O đóng vai trò axit phản ứng

A A (1), (2), (3) B (2), (5) C (2), (3), (4), (5) D (1), (3), (4) Câu 31.

Cho chất ion sau: HSO4

, H2S, NH ❑+¿4¿ , Fe3+, Ca(OH)2, CO32, NH3, PO43-, HCOOH, HS–, Al3+,

Mg2+, ZnO, H2SO4, HCO3, CaO, Cl, NaOH, NaHSO4, NaNO3 , NaNO2, NaClO, NaF, Ba(NO3)2,

CaBr2

(3)

b.Theo Bronstet số chất ion có tính chất bazơ là: A 12 B 10 C 9 D 11 c.Theo Bronstet số chất ion có tính chất trung tính là: A 2 B 1 C 3 D 4 Câu 32. Cho chất ion sau: HCO3─, Cr(OH)3 , Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS─, Zn(OH)2,

Cr2O3, HPO ❑4 2

, H2PO4

, HSO3 Theo Bronstet số chất ion có tính chất lưỡng tính là:

A 12 B 11 C 13 D 14

Câu 33 Có dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat có nồng độ 0,1 mol/l Khả dẫn điện dung dịch tăng dần theo thứ tự thứ tự sau

A NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4 C C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl D CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4

Câu 34. Theo định nghĩa axit − bazơ Bronstet có ion số ion bazơ: Na+, Cl−, CO32− , CH3COO−, NH4+, S2−?

A B C D

Câu 35. Dung dịch axit axetic CH3COOH 0,6% có khối lượng riêng D ≈ 1g/ml Độ điện li axit điều kiện 1,0% Nồng độ mol ion H+ dung dịch (bỏ qua điện li nước) là:

A 10-2 mol/l B 10-3 mol/l C 10-1 mol/l D 6.10-3 mol/l Câu 36. Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua phân li H2O) chứa loại ion ?

A B C D Câu 37. Trong dung dịch H2SO4 (bỏ qua phân li H2O) chứa loại ion ?

A B C D Câu 38. Cho muối sau: NaHSO4 ;NaHCO3 ;Na2HPO3 Muối axit số là:

A. NaHSO4, NaHCO3 B.Na2HPO3 C NaHSO4 D.cả muối.

Câu 39. Cho biết : pKa(CH3COOH) = 4,75 , pKa(H3PO4) = 2,13, pKa(H2PO4-)= 7,21 pKa = -lgKa

Hãy xếp theo thứ tự tăng dần tính axit axit trên:

A. CH3COOH < H2PO4-< H3PO4 B. H2PO4-< H3PO4 < CH3COOH

C. H2PO4- < CH3COOH < H3PO4 D. H3PO4 < CH3COOH < H2PO4-. Câu 40. Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua phân li H2O) có phần tử nào?

A H+, CH

3COO- C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O B H+, CH

3COO-, H2O D CH3COOH, CH3COO-, H+

Câu 41. Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl− d mol SO42− Biểu thức đúng? A a + 2b = c + 2d B a + 2b = c + d

C a + b = c + d D 2a + b = 2c + d

Câu 42. Một dd có chứa ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO

3- (0,1 mol), SO42- (x mol) Giá trị x

A. 0,05 B. 0,075 C. 0,1 D. 0,15

Câu 43. Dung dịch A chứa ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO

42- (y mol) Cô cạn dung dịch A thu

được 46,9g muối rắn Giá trị x y

A. 0,1 0,35 B. 0,3 0,2 C. 0,2 0,3 D. 0,4 0,2

SỰ ĐIỆN LI (2) : Môi trường dung dịch giá trị pH

Câu Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn) đánh giá đúng? A pH >1 B pH = C [H+] < [NO3−] D pH < 1.

Câu 2. Một dung dịch có [OH−] = 10−12M Dung dịch có mơi trường

A bazơ B axit C trung tính D khơng xác định

Câu 3. Chọn câu trả lời sai trong câu sau: A Giá trị [H+] tăng giá trị pH tăng.

B Dung dịch mà giá trị pH > có mơi trường bazơ C Dung dịch mà giá trị pH < có mơi trường axit D Dung dịch mà giá trị pH = có mơi trường trung tính

Câu 4. Cho dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3, KCl Các dung dịch có giá trị pH =

A NaNO3 KCl B NaNO3, KCl, AlCl3, CuSO4 FeCl3 C NaNO3, K2CO3 KCl D NaNO3, KCl CuSO4

Câu 5. Trong dung dịch đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có dung dịch có pH > 7?

A B C D

Câu 6. Chọn câu trả lời đúng, nói muối axit

(4)

C Muối axit muối hiđro phân tử

D Muối axit muối mà phân tử cịn hiđro có khả cho proton Câu 7. Chọn câu trả lời muối trung hồ

A Muối trung hịa muối mà dung dịch ln có pH = B Muối trung hòa muối tạo axit mạnh bazơ mạnh C Muối trung hòa muối khơng cịn có hiđro phân tử

D Muối trung hịa muối khơng cịn hiđro có khả phân li proton Câu 8. Điều khẳng định đúng?

A Dung dịch muối trung hồ ln có pH = B Dung dịch muối axit ln có mơi trường pH < C Nước cất có pH =

D Dung dịch bazơ làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng Câu 9. Dung dịch muối có mơi trường axit?

A CH3COONa B ZnCl2 C NaCl D Na2CO3

Câu 10. Dung dịch muối có mơi trường bazơ?

A Na2CO3 B NaCl C NaNO3 D (NH4)2SO4 Câu 11. Dung dịch muối có pH = 7?

A NaCl B NH4Cl C Na2CO3 D ZnCl2

Câu 12. Khi hoà tan NaHCO3 vào nước, dung dịch thu có giá trị

A pH =7 B pH <7 C pH >7 D pH không xác định Câu 13. Cho dung dịch X có pH = 10, dung dịch Y có pH =

Điều khẳng định đúng?

A X có tính bazơ yếu Y B X có tính axit yếu Y C Tính axit X Y D X có tính axit mạnh Y Câu 14. Dung dịch KCl có giá trị

A pH= B pH > C pH < D pH không xác định Câu 15. Dung dịch CH3COONa có giá trị

A pH= B pH> C pH< D pH không xác định Câu 16. Dung dịch NH4Cl có giá trị

A pH = B pH > C pH < D pH không xác định Câu 17. Cho dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3 Các dung dịch có pH <

A CuSO4, FeCl3, AlCl3 B CuSO4, NaNO3,K2CO3 C K2CO3, CuSO4, FeCl3 D NaNO3, FeCl3, AlCl3

Câu 18. Cho dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3 Dung dịch có giá trị pH > A NaNO3 B AlCl3 C K2CO3 D CuSO4

Câu 19. Dãy chất gồm chất sau phân li nước tham gia phản ứng thủy phân?

A Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl B Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3 C AlCl3, Na3PO4, K2SO3 . D KI, K2SO4, K3PO4

Câu 20. Cho phản ứng : 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH dung dịch thu có giá trị A pH= B pH>7 C pH= D pH<7 Câu 21. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M

A 50 ml B 100 ml C 200 ml D 500 ml

Câu 22. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,1M

A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml

Câu 23. Dung dịch X có [OH−] = 10−2M, pH dung dịch là

A pH = B pH = 12 C pH = −2 D pH = 0,2 Câu 24. Có dung dịch NaOH 0,01M Nhận xét đúng?

A pH = [Na+] < [OH−] = 10−2 B pH = [Na+] = [OH−] = 10−2.

C pH=12 [Na+] > [OH−]. D pH=12 [Na+] = [OH−] = 10−2. Câu 25. Dung dịch X có pH = 12, [OH−] dung dịch là

A 0,01M B 1,20M C 0,12M D 0,20M

(5)

tích trộn axit phân li hồn tồn pH dung dịch thu sau trộn giá trị đây?

A 1,0 B 2,0 C 3,0 D 1,5

Câu 27. Nếu trộn 150ml dung dịch HCl 2M với 50ml dung dịch NaOH 2M dung dịch thu có A pH = B pH > C pH = D pH <

Câu 28. Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha lỗng dung dịch lần để dung dịch NaOH có pH = 9?

A 10 lần B 100 lần C 20 lần D 200 lần

Câu 29. Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = Cần thêm vào dung dịch ml nước để sau khuấy đều, thu dung dịch có pH = 4? (Coi khơng có thay đổi thể tích trộn.)

A 10 ml B 90 ml C 100 ml D 40 ml

Câu 30. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch nước lần để thu dung dịch có pH = 4?

A lần B 10 lần C 100 lần D 12 lần

Câu 31. Cho dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4, dung dịch sau phản ứng có mơi trường gì?

A Axit B Trung tính C Bazơ D Không xác định Câu 32. Cho dung dịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x (g) HCl Dung dịch thu sau phản ứng có

mơi trường

A axit B trung tính C bazơ D khơng xác định Câu 33. Có dung dịch nồng độ mol/lit là: Dung dịch NaCl(1), dung dịch HCl(2), dung dịch Na2CO3 (3),

dung dịch NH4Cl(4), dung dịch NaHCO3(5), dung dịch NaOH(6) Dãy xếp theo trình tự pH chúng tăng dần sau:

A (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6) B (2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4) C (2)<(4)<(1)<(5)<(3)<(6) D (2)<(1)<(3)<(4)<(5)<(6)

Câu 34. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có nồng độ mol, dung dịch có pH lớn

A NaOH B Ba(OH)2 C NH3 D NaCl

Câu 35. Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ

A HCl B CH3COOH C NaCl D H2SO4

Câu 36. Cho dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8) Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là:

A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (5), (6) C (1), (3), (6), (8) D (2), (5), (6), (7) Câu 37. Hãy cho biết dãy dung dịch sau có khả đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng)

A CH3COOH, HCl BaCl2 B NaOH, Na2CO3 Na2SO3 C H2SO4, NaHCO3 AlCl3 D NaHSO4, HCl AlCl3 Câu 38. Tính pH dung dịch H2SO4 0,005M (coi axit điện li hoàn toàn)

A 4 B 3 C 2 D 1

Câu 39. Hịa tan 0,224 ml khí HCl (đktc)vào nước để thu 100 ml dung dịch HCl Tính pH dung dịch thu

A 4 B 3 C 2 D 1

Câu 40. Dung dịch NH3 1M với độ điện li 0,42% có pH

A. 9.62 B. 2,38 C. 11,62 D. 13,62

BÀI TẬP pH CỦA DUNG DỊCH TRONG MỘT SỐ ĐỀ THI ĐH - CĐ

Câu 1: (ĐHA- 2004) Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M KOH 0,04M Tính pH dung dịch thu

Câu 2: (CĐA-2005).Trộn 10 g dung dịch HCl 7,3% với 20 g H2SO4 4,9% thêm nước để 100 ml dung dịch A tính nồng độ mol ion H+ pH dung dịch A

Câu 3: (CĐA-2006).Cho dung dịch A hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M HCl 6.10-4M Cho dung dịch B hỗn hợp: NaOH 3.10-4M Ca(OH)2 3,5.10-4M.

a/ Tính pH dung dịch A dung dịch B

b/ Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B dung dịch C Tính pH dung dịch C Câu 4: (CĐB-SP TPHCM 2006).A dung dịch HCl 0,2M; B dung dịch H2SO4 0,1M Trộn thể tích

bằng A B dung dịch X tính pH dung dịch X

(6)

Dung dịch Y có pH

A 1 B 6 C 7 D 2

Câu 6: (ĐHA-2008):Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH

A 4 B 3 C 2 D 1

Câu 7: (ĐHB-2008):Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a (biết dung dịch [H+][OH-] = 10-14)

A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12

Câu 8: (ĐHB-2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH

A 13,0 B 1,2

C 1,0 D 12,8

Câu 9: (Đại học khối B-2007) Trộn 100 ml dung dịch gồm (Ba(OH)2 0,1M vµ NaOH 0,1M) víi 400 ml dung

dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu đợc dung dịch X Giá trị pH dung dịch X

A 6 B 1 C 2 D 7

Cõu 10: (Đại học khối A- 2007)

Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/lit, pH hai dung dịch tơng ng l x

và y Quan hệ x y (giả thiết, 100 phân tử CH3COOH có phân tử bị điện li) A y = x + B y = 100 x C y = 2x D x = y +

Cõu 11: Trộn V1 lít dd axit mạnh có pH=5 với V2 lít dd bazơ mạnh có pH=9 thu đợc dung dịch có

pH=6 Giá trị V1/V2

A B C 9/11 D 11/9

Cõu 12: (Đại häc khèi A- 2009)Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa khơng khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH

A B C D

Câu 13: (Đại học khối B-2009)Cho dung dch X cha hn hợp gồm CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết 25 oC, Ka CH3COOH 1,75.10-5 bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch X 25 oC

A 4,76 B 1,00 C 2,88 D 4,24

Cõu 14: (Đại học khối B- 2010) Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = Kết luận sau không đúng? A Khi pha lỗng 10 lần dung dịch thu dung dịch có pH =

B Độ điện li axit fomic dung dịch 14,29% C Khi pha lỗng dung dịch độ điện li axit fomic tăng D Độ điện li axit fomic giảm thêm dung dịch HCl Câu 15: (Đại học khối B- 2010)

Phỏt biu no sau không đúng?

A Trong dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn B Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu kết tủa xanh

C Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu kết tủa trắng D Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyn sang mu hng Cõu 16:

(Đại học khèi A- 2010)Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO4- NO3-và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O) là:

A B 12 C 13 D

Câu 17: (ĐHQG TPHCM 2001).Trộn 250 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,01M KOH 0,02M với 250 ml dung dịch H2SO4 a mol/l thu b g kết tủa 500 ml dung dịch có pH = Tính a, b

Câu 18: (CĐA-SP Đăk Lăk 2006).Cho 200 ml dung dịch HNO3 1M vào 600 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M Ca(OH)2 0,1M Tính pH dung dịch thu

Câu 19: (ĐH Quy Nhơn 2001) Trộn 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M với 350 ml dung dịch HNO3 1M HCl 2M Tính pH dung dịch thu

Câu 20: (ĐHA2011): Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) HCl 0,001M Giá trị pH dung dịch X là:

(7)

A 2,43 B 2,33 C 1,77 D 2,55

Câu 21: (ĐHB2011): Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu a mol khí NO (sản phẩm khử N+5) Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu hỗn hợp khí Y. Cho tồn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z là:

A B C D

Câu 22: (CĐ2011): Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu dung dịch Y có pH = 11,0 Giá trị a là:

Ngày đăng: 24/05/2021, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan