PHÂN DANG BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI VÀ PH ĐÂY ĐỦ KHOA HỌC NHẤT

6 757 4
PHÂN DANG BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI VÀ PH ĐÂY ĐỦ KHOA HỌC NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN DANG BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI VÀ PH ĐÂY ĐỦ KHOA HỌC NHẤT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Chuyên đề bài tập về độ điện li pH của dung dịch Bài 1: - Nồng độ của H + trong dung cịh CH 3 COOH 0,1M là 0,0013 M. Xác định độ điện li của axit trên. - Độ điện li của axit axetic trong dung dịch 0,1 M là 1,34%. Tính nồng độ mol H + . Bài 2: Trong 1 lit dung dịch CH 3 COOH 0,01M có 6,26.10 21 phân tử cha phân li ion. Tính độ điện li của CH 3 COOH Bài 3: - Tính [H + ] của dung dịch CH 3 COOH 0,2 M . Biết = 0,95%. - Tính [OH - ] của dung dịch NH 3 1M . Biết = 0,43%. - Tính [H + ] của dung dịch CH 3 COOH 1% ( D = 1g/ml). Biết = 1,3%. Bài 4: Cho độ điện li của axit HA 2M là 0,95%. a) Tính hằng số phânl li của axit b) Nếu pha loãng 10 ml dung dịch axit trên thành 100 ml thì độ điện li HA là bao nhiêu? có nhận xét gì về độ điện li khi pha loãng axit này. Bài 5: Tính độ điện li của axit fomic HCOOH nếu dung dịch 0,46% ( D = 1g/ml) của axit có pH = 3. Bài 6: Cho dung dịch axit CH 3 COOH 0,1M. Biết Ka = 1,75.10 -5 tính nồng độ các ion trong dung dịch tính PH. Tính độ điện li của axit trên. Bài 7: Cho dung dịch NH 3 0,1M ( K b = 1,8.10 -5 ). Tính nồng độ mol của ion H + . Bài 8: Hằng số điện li của axit cacbonic ở nấc thứ nhất bằng 3.10 -7 . Tính nồng độ ion H + trong dung dịch? Biết độ điện li ở nấc đó bằng 1,74%. Bài 9: Tính nồng độ H + ( mol/l) trong các dung dịch sau: a) NaCH 3 COO 0,1M ( K b của CH 3 COO - là 5,71.10 -10 ) b) NH 4 Cl 0,1 M ( K a của NH 4 + là 5,56.10 -10 ) Bài 10: Dung dịch CH 3 COOH 0,1 M có pH = 2,88. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để cho độ điện li tăng 5 lần. Bài 11: a) Tính pH của dung dịch A là hỗn hợp HF 0,1 M NaF 0,1 M. b) Tính pH của 1 lit dung dịch A ở trên trong 2 trờng hợp sau; - Thêm 0,01 mol HCl vào. - Thêm 0,01 mol NaOH vào. - Biết K a của HF = 6,8.10 -4 . Bài 12: Tính pH của dung dịch gồm NH 4 Cl 0,2 M NH 3 0,1 M, biết hằng số điện li của NH 4 + là 5.10 -5 . BI TP pH Cõu 1: Th tớch dung dch Ba(OH) 2 0,025M cn cho vo 100ml dung dch HCl cú pH = 1 dung dch thu c cú pH=2 l bao nhiờu ( trong cỏc s cho di õy) A. 0,25lớt B. 0.14 lớt C.0,16lớt D. 0,18lớt Cõu 2: Cho dung dch NaOH cú pH =12 .Cn pha loóng dung dch NaOH bao nhiờu ln thu c dung dch NaOH cú pH =11. A. 100 ln B. 9 ln C. 99 ln D. .10 ln Cõu 3: Trn 200 ml dung dch HCl 0,1M v H 2 SO 4 0,05 M vi 300 ml dung dch Ba(OH) 2 cú nng a mol/l thu c m gam kt ta v 500 ml dung dch cú pH= 13. Tớnh a v m: A. 1,5M v 2,33 gam B. 0,12 M v 2,33 gam C. 0,15M v 2,33 gam D. 1M v 2,33 gam Cõu 4: Trn 200 ml dung dch H 2 SO 4 0,05 M vi 300 ml dung dch NaOH 0,06 M. pH ca dung dch thu c l A. 2, 9 B. 2,4 C. 4,2 D. ỏp ỏn khỏc Cõu 5: Tớnh in li ca axit CH 3 COOH 0,1M .Bit pH ca dung dch ny l 2,9 . A. 1,26.10 -2 B. 0,126 C. 2,26.10 -2 D. ỏp ỏn khỏc Cõu 7: Tớnh p H ca dung dch HCOOH 0,092% cú khi lng riờng d =1gam/ml v cú in li =5%. A. 6 B. 4 C. 5 D. ỏp ỏn khỏc Cõu 8: Cho dung dch CH 3 COOH 0,1M cú hng s phõn li axit K a = 1,8.10 -5 .pH ca dung dch l A. 2,875 B. 2,456 C. 2,446 D. 2,668 Cõu 9: Cho dung dch NaOH cú pH = 13 (dung dch A). trung ho 10 ml dung dch A cn 10 ml dung dch B cha 2 axit HCl v H 2 SO 4 . Xỏc nh pH ca dung dch B : A. 2 B. 1 C. 3 D. ỏp ỏn khỏc Câu 10. Dung dịch NH 3 dung dịch NaOH có cùng nồng độ mol/l. PH của 2 dung dịch tơng ứng là x y. Quan hệ giữa x y là (giả thiết độ Chào bạn, Thư có tài liệu giảng dạy môn hóa bảng word chương trình 10, 11, 12 Được phân dạng hệ thống, rõ ràng, khoa học có hướng dẫn giải tự luyện Các bạn tùy chỉnh theo lực học sinh Bạn có nhu cầu ib chuyển giao giá rẻ tặng số chuyên đề khác Đây chương lớp 10 Rất thích hợp với thầy cô giáo bạn sinh viên thời gan để soạn chuyên đề https://www.facebook.com/nguyen.thuduy số điện thoại 0985.756.729 Chủ đề 3: BÀI TOÁN pH Dạng 3: Bài tập tính nồng độ ion pH dung dịch Dạng 3.1: Tính nồng độ ion Câu 1: Nồng độ mol anion dung dịch Ba(NO3)2 0,10M : A 0,10M B 0,20M C 0,30M D 0,40M Câu 2: Nồng độ mol cation dung dịch Ba(NO3)2 0,45M : A 0,45M B 0,90M C 1,35M D 1,00M Câu 3: Cho 200 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M NaCl 1M Số mol ion Na +, Cl-, H+ dung dịch X : A 0,2 ; 0,2 ; 0,2 B 0,1 ; 0,2 ; 0,1 C 0,2 ; 0,4 ; 0,2 D 0,1 ; 0,4 ; 0,1 Dạng 3.2: Tính pH axit mạnh bazơ mạnh trước trộn Câu 1: Tính pH cúa dung dịch sau: a Dung dịch H2SO4 0,0005M ( coi H2SO4 điện li hoàn toàn nấc) b 0,5 lit dung dịch HCl có hòa tan 224 ml khí HCl đktc c Dung dịch KOH 0,01M d Dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,25 g/ml) e 200 ml dung dịch có chứa 0,8g NaOH f 400 ml dung dịch chứa 3,42g Ba(OH)2 ( điện li hoàn toàn nấc) g Cho m gam natri vào nước thu 1,5 lit dung dịch có pH = 13 Tính m? h Cần g NaOH để pha chế 250 ml dung dịch có pH = 10 Câu 2: Tính nồng độ mol/l dung dịch a Dung dịch HCl có pH = b Dung dịch H2SO4 có pH = c Dung dịch KOH có pH = 11 d Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 Dạng 3.3 : pH axit yếu bazơ yếu Ví dụ 1: Giá trị pH dung dịch axit fomic 1M (Ka = 1,77.10-4) : A 1,4 B 1,1 C 1,68 D 1,88 Cách : Phương trình điện li :  H+   HCOO−   + → HCOOH HCOO + H (1); K a =     HCOOH  bđ: Co Cách 2: → → p.li αCo αCo αCo cb: C o – αCo αCo αCo Tại thời điểm cân ta có :  H+   A −  (α Co )2 α 2Co     Ka = = = = 1,77.10−4 (2) Co − α Co 1− α  HA  Với Co = 1M, thay vào (2) ta có phương trình : α + 1,77.10−4α − 1,77.10−4 = ⇒ α = 0,0132 Theo (1) [H+] = αCo = 0,0132M ⇒ pH = -lg[H+] = 1,88 Cách + Vì HA dung dịch chất điện li yếu nên α = ⇒ 1− α ≈ ⇒ K a = α 2Co (2) Từ công thức (2) ta suy công thức tính độ điện li α : α = Ka Co Sử dụng công thức K a = α 2Co ta suy : α= Ka 1,77.1014 = = 0,0133 ⇒ [H+] = αCo = 0,0133M ⇒ pH = -lg[H+] = 1,88 Co Ví dụ 2: ( KA-2011): Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) HCl 0,001M Giá trị pH dung dịch X : A 2,43 B 2,33 C 1,77 D 2,55 → H+ HCl + Cl(1) CM: 0,001 0,001 0,001 € CH3COO + CH3COOH H+ (2) C0: 0,001 C: x x x [C]:1 – x x x + 0,001 (0,001+ x).x = Biểu thức tính Ka = 1− x 1,75.10-5 Giải phương trình ta có x = 3,705.10-3 ⇒ pH = –lg(0,001+3,705.10-3) = 2,33 Ví dụ 3: Dung dịch X gồm NH3 0,1M (Kb = 1,80.10-5) NH4Cl 0,1M Giá trị pH dung dịch X : A 9,62 B 9,26 C 11,62 D 13,62 → NH4Cl NH4+ + Cl (1) → 0,1 → 0,1 CM: 0,1  → OH- + NH4+ NH3 + H2O ¬   (2) C0: 0,1 C: x [C]:1 – x 0,1 → x x x x + 0,001 (0,1+ x).x = 1,8.10-5 Biểu thức tính Ka = 0,1− x Giải phương trình ta có x = 1,8.10-5 ⇒ pOH = –lg(1,8.10-5) = 4,74 ⇒ pH = 14 – 4,745 = 9,26 → Câu 1: Tính pH dung dịch sau: a Dung dịch CH3COOH 0,01M biết α = 4,25% b Dung dịch CH3COOH 0,10M ( Ka= 1,75.10-5) c Dung dịch NH3 0,10M ( Kb= 1,80.10-5) d Dung dịch HCOOH 0,1M có Ka= 1,6.10-4 e Dung dịch A chứa: HF 0,1M; NaF 0,1M; Ka=6,8.10-4 Câu 2: Độ điện li α CH3COOH dung dịch 0,01M 4,25% Nồng độ ion H + dung dịch ? A 4,25.10-1M B 4,25.10-2M C 8,5.10-1M D 4,25.10-4M Câu 3: Dung dịch NH3 1M với độ điện li 0,42% có pH : A 9,62 B 2,38 C 11,62 D 13,62 Câu 4: Độ điện li α dung dịch HCOOH 0,007M, có pH = 3,0 : A 13,29% B 12,29% C 13,0% D 14,29% Câu 5: Dung dịch axit axetic nước có nồng độ 0,1M Biết 1% axit bị phân li Vậy pH dung dịch ? A 11 B C 10 D Câu 6: Dung dịch HCOOH 0,46% (D = g/ml) có pH = độ điện li α dung dịch : A 1% B 2% C 3% D 4% -4 Câu 7: Giá trị pH dung dịch axit fomic 1M (Ka = 1,77.10 ) : A 1,4 B 1,1 C 1,68 D 1,88 Câu 8: Hằng số axit axit HA Ka = 4.10-5 Vậy pH dung dịch HA 0,1M : A pH = 2,3 B pH = 2,5 C pH = 2,7 D pH = Câu 9: Biết [CH3COOH] = 0,5M trạng thái cân [H +] = 2,9.10-3M Hằng số cân Ka axit : A 1,7.10-5 B 5,95.10-4 C 8,4.10-5 D -5 3,4.10 Câu 10: Thêm nước vào 10,0 ml axit axetic (axit 100%; D= 1,05 g/ml) đến thể tích 1,75 lít 25oC, dùng máy đo thấy pH=2,9 Độ điện li α số cân Ka axit axetic nhiệt độ : A 1,24% 1,6.10-5 B 1,24% 2,5.10-5 C 1,26% 1,6.10-5 D 1,26% 3,2.10-4 Câu 11: Trong lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân li ion Độ điện li α CH3COOH nồng độ (biết số Avogađro=6,02.1023) : A 4,15% B 3,98% C 1% D 1,34% -10 + Câu 12: Dung dịch CH3COONa 0,1M (Kb = 5,71.10 ) có [H ] : A 7,56.10-6 M B 1,32.10-9 M C 6,57.10-6 M D -9 2,31.10 M Câu 13: (CD-2012) Biết 250C, số phân li bazơ NH 1,74.10-5, bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch NH3 0,1M 250C A 11,12 B 4,76 C 13,00 D 9,24 Câu 14: (KB-2009) Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết 25oC, Ka CH3COOH 1,75.10-5 bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch X 25oC A 1,00 B 4,24 C 2,88 D 4,76 Câu 15: Dung dịch X có hoà tan hai chất CH 3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết số axit CH3COOH ... luoi bieng la ke thu cham chi sieng nang la ban tot chung ta can co nhieu ban tot co rat it hoac ko co ke thu BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI PHẢN ỨNG CỦA CÁC ION TRONG DUNG DỊCH 1. Sự điện li là: A. Sự phân li một chất thành ion dương ion âm khi chất đó tan trong nước hoặc nóng chảy. B. Sự hòa tan một chất vào nước tạo thành dung dịch. C. Sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. D. Là quá trình oxi hóa - khử. 2. Dung dịch của các bazo, axit, muối dẫn được điện là do trong dung dịch chúng có các: A. Ion trái dấu.B. Anion. C. Cation. D. Phân tử chất. 3. Câu nào dưới đây là đúng ? A. Axit là chất có khả năng cho proton. B. Axit là chất hòa tan được mọi kim loại. C. Axit là chất điện li mạnh. D. Axit tác dụng được với mọi bazo. 4. Câu nào dưới đây không đúng ? A. Trong thành phần phân tử của bazo phải có nhóm –OH. B. Axit hoặc bazo có thể là phân tử hoặc ion. C. Trong thành phần phân tử của bazo có thể không có nhóm –OH. D. Trong thành phần phân tử của axit có thể không có hidro. 5. Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh: A. HCl, NaOH, CaO, NH 4 NO 3 . B. Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , H 2 O, Al 2 (SO 4 ) 3 . C. HNO 3 , KOH, NaNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . D. KOH, HNO 3 , NH 3 , Cu(NO 3 ) 2 . 6. Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. BaO, (NH 4 )SO 4 , H 2 SO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , Ba(OH) 2 , NaNO 3 . C. KCl, NaNO 3 , Ba(OH) 2 , BaCl 2 . D. Ba(OH) 2 , BaCl 2 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 . 7. Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. HCl , (NH 4 )SO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NaNO 3 . B. HCl, Al 2 (SO 4 ) 3 , NaNO 3 , Na 2 CO 3. C. HCl, BaCl 2 , NaNO 3 , Na 2 SO 4 . D. BaCl 2 , NaNO 3 , NaAlO 2 , Na 2 CO 3 . 8. Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 . B. H 2 SO 4 , HCl, NH 4 Cl, NaNO 3 . C. Ba(OH) 2 , NaNO 3 , NaAlO 2 , BaCl 2 . D. NaOH, NaAlO 2 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 . 9. Cho các chất: H 2 O, HCl, NaOH, NaCl, CH 3 COOH, NH 3 , CuSO 4 . Các chất điện li yếu là: A. H 2 O, CH 3 COOH, NH 3 . B. H 2 O, CH 3 COOH, CuSO 4 . C. H 2 O, NaCl, CuSO 4 , CH 3 COOH. D. CH 3 COOH, CuSO 4 , NaCl. 10. Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau: A. NH 4+ , Na + , Cl - , SO 4 2- . B. NH 4+ , Na + , Cl - , OH - . C. NO 3 - , Fe 2+ , Cl - , H + . D. Ba 2+ , Na + , Cl - , SO 4 2- . 11. Một dung dịch có [OH - ] = 2,5.10 -10 M. Môi trường của dung dịch là: A. Axit. B. Kiềm. C. Trung tính. D. Không xác định được. 12. Cho các dung dịch: dd H 2 SO 4 , dd Al 2 (SO 4 ) 3 , dd Na 2 CO 3 , dd Ba(OH) 2 , dd NaNO 3 , dd NH 4 NO 3 , dd Cu(NO 3 ) 2 , dd KHSO 4 , dd NaCl. Dãy gồm các dung dịch làm quỳ tím đổi sang màu đỏ là: A. Dd H 2 SO 4 , dd Al 2 (SO 4 ) 3 , dd NH 4 NO 3 , dd Na 2 CO 3 . B. Dd H 2 SO 4 , dd Al 2 (SO 4 ) 3 , dd NH 4 NO 3 , dd NaCl. C. Dd H 2 SO 4 , dd Al 2 (SO 4 ) 3 , dd NH 4 NO 3 , dd Ba(OH) 2 . D. Dd H 2 SO 4 , dd Al 2 (SO 4 ) 3 , dd NH 4 NO 3 , dd Cu(NO 3 ) 2 , dd KHSO 4 . 13. Cho các dung dịch sau: dd Na 2 CO 3 , dd Ba(OH) 2 , dd NaNO 3 , dd NH 4 NO 3 , dd NaAlO 2 , dd HCl, dd C 6 H 5 ONa, dd Al 2 (SO 4 ) 3 , dd BaCl 2 . Dãy gồm các dung dịch làm quỳ tím đổi sang màu xanh là: A. dd Na 2 CO 3 , dd Ba(OH) 2 , dd C 6 H 5 ONa, dd NaAlO 2 . B. dd Na 2 CO 3 , dd NH 4 NO 3 , dd NaAlO 2 , dd C 6 H 5 ONa. C. dd NaNO 3 , dd NH 4 NO 3 , dd HCl, dd Al 2 (SO 4 ) 3 . D. dd Ba(OH) 2 , dd Na 2 CO 3 , dd NaNO 3 , dd NaAlO 2 . BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1. (CĐ-2008) Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na 2 CO 3 (1), H 2 SO 4 (2), HCl (3), KNO 3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1) B. (4), (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (4), (1) 2. (CĐ-2008) Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO 3 ) 2 , SO 3 , NaHSO 4 , Na 2 SO 3 , K 2 SO 4 . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl 2 là A. 4 B. 6 C. 3 D. 2 3. (ĐH B-2008) Cho dãy các chất: KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O, C 2 H 5 OH, C 12 H 22 O 11 (saccarozơ), CH 3 COOH, Ca(OH) 2 , CH 3 COONH 4 . Số chất điện li là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 4. (ĐH B-2008) Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl HNO 3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H + ][OH - ]=10 -14 ) A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12 5. (ĐH B-2008) Cho 0,1mol P 2 O 5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K 3 PO 4 , K 2 HPO 4 B. K 2 HPO 4 , KH 2 PO 4 C. K 3 PO 4 , KOH D. H 3 PO 4 , KH 2 PO 4 6. (CĐ-2007) Trong số các dung dịch: Na 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , C 6 H 5 ONa. Những dung dịch có pH>7 là A. Na 2 CO 3 , C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa B. Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, KCl C. NH 4 Cl, CH 3 COONa, NaHSO 4 D. KCl, C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa 7. (ĐH B-2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 8. (CĐ-2008) Cho dãy các chất: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dung dịch Ba(OH) 2 tạo thành kết tủa là a. 5 B. 4 C. 1 D. 3 9. (CĐ-2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , SO 4 2− , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với lượng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa - Phần 2 tác dụng với lượng dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam B. 7,04 gam C. 7,46 gam D. 3,52 gam 10. (ĐH A-2009) Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 11. (ĐH A-2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A. KNO 3 , CaCO 3 , Fe(OH) 3 B. Mg(HCO 3 ) 2 , HCOONa, CuO C. FeS, BaSO 4 , KOH D. AgNO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , CuS 12. (ĐH A-2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lit khí (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 1,12 C. 4,48 D. 2,24 13. (ĐH A-2009) Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , K 2 CO 3 , Al(NO 3 ) 3 . Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 14. (ĐH B-2009) Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,05M HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH) 2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0 B. 1,2 C. 1,0 D. 12,8 15. (ĐH B-2009) Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2  (2) CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2  (3) Na 2 SO 4 + BaCl 2  (4) H 2 SO 4 + BaSO 3  (5) (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2  (6) Fe 2 (SO 4 ) 3 + LÝ THUYẾT BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI LÝ THUYẾT BÀI TẬP CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Download : (bên dưới) A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: I. SỰ ĐIỆN LI: 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI). Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được. 3. Phương trình điện li: AXIT CATION H+ + ANION GỐC AXIT BAZƠ CATION KIM LOẠI + ANION OH- MUỐI CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. Ví dụ: HCl H+ + Cl- ; NaOH Na+ + OH- ; K2SO4 2K+ + SO42- Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng (Xem phần II) 4. Các hệ quả: -Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm. Vd1: Một dung dịch có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- d mol SO42 Tìm biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d? ĐS: a + 3b = c + 2d. -Dung dịch có tổng nồng độ các ion càng lớn thì càng dẫn điện tốt. Vd2: Trong các dung dịch sau có cùng nồng độ sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ? A. NaCl. B. CaCl2. C. K3PO4. D. Fe2(SO4)3. Đáp án: D -Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó. Vd3: Một dung dịch có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- d mol SO42 Tìm khối lượng chất tan trong dung dịch này theo a,b, c, d ? ĐS: 23a + 27b + 35,5c + 96d. II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI: 1. Độ điện li: ( ) ĐK: 0 < 1. n: số phân tử hoà tan; n0: số phân tử ban đầu. 2. Chất điện li mạnh chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion ( , phương trình biểu diễn Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, … Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, … Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ). VD: HCl H+ + Cl NaOH Na+ + OH K2SO4 2K+ + SO42 b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion (0 < < 1, phương trình biểu diễn ). Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, … Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, … VD: CH3COOH CH3COO- + H+; H2S H+ + HS-; HS- H+ + S2- ; Mg(OH)2 Mg(OH)+ + OH- ; Mg(OH)+ Mg2+ + OH- Cân bằng điện li: VD: HF H+ + F- H2S H+ + HS- HS- H+ + S2- * Ảnh hưởng của sự pha trộn đến độ điện li : Khi pha loãng tăng. III. AXIT, BAZƠ MUỐI: 1. Axit bazơ theo thuyết A-RÊ-NI-UT: Axit: ; Bazơ *Axit nhiều nấc: VD: H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4- H+ + HPO42- HPO42- H+ + PO43- * Bazơ nhiều nấc: VD: Mg(OH)2 Mg(OH)+ + OH- ; Mg(OH)+ Mg2+ + OH- *Hiđroxit lưỡng tính: A(OH)n : Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Phân li theo kiểu bazơ: VD: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- ; Al(OH)3 Al3+ + 3OH- Phân li theo kiểu axit: VD: Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+ ; Al(OH)3 AlO2- + H3O+ 2. Axit, bazơ theo BRON-STÊT: a. ĐN: Axit Bazơ + H+ hoặc Axit + H2O Bazơ + H3O+. Bazơ + H2O Axit + OH Axit là chất (hoặc ion) nhường proton H+. Bazơ là chất (hoặc ion) nhận proton. VD: HF + H2O F- + H3O+ HF là axit, còn F- là bazơ. NH3 + H2O NH4+ + OH- NH3 là bazơ, NH4+ là axit. HSO3- + H2O SO32- + H3O+ HSO3- là axit, SO32- là bazơ. HSO3- + H2O H2SO3 + OH- HSO3- là bazơ, còn H2CO3 là axit. Vậy: HSO3- là chất lưỡng tính. Chú ý: Anion gốc axit còn H của axit yếu (H2CO3, H2SO3, H2S, H3PO4, …) đều là chất lưỡng tính, còn anion không còn H của axit yếu đều là bazơ. b. Hằng số phân li axit (Ka) bazơ (Kb): VD: CH3COOH CH3COO- + H+ Ka = CH3COOH + H2O CH3COO- + H+ Ka = VD: NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb = VD: CO32- + H2O HCO3- + OH- c. Quan hệ giữa Ka Kb: TQ: Axit Bazơ + H+ Hằng số phân li axit Ka, hằng số phân li bazơ Kb thì VD: HF F- + H+ Sự Điện li - phản ứng giữa các ion trong dung dịch – pH A. tóm tắt thuyết 1. sự điện li 1.1. Định nghĩa: Sự điện lisự phân chia chất điện li thành ion dương ion âm khi tan trong nước hoặc nóng chảy. Ví dụ: hoà tan muối ăn trong nước: NaCl → Na + + Cl - 1.2. Chất điện li mạnh, yếu Chất điện li mạnh là chất phân li gần như hoàn toàn. Ví dụ: NaCl, HCl, H 2 SO 4 , NaOH,… Chất điện li yếu là chất chỉ phân li một phần. Ví dụ: H 2 O, H 2 S, CH 3 COOH, … 1.3. Độ điện li Để đánh giá độ mạnh, yếu của chất điện li, người ta dùng khái niệm độ điện li. Độ điện li ∝ của chát diện li là tỉ số giữa số phân tử phân li tổng số phân tử của chất đó tan trong dung dịch. Độ điện li phụ thuộc vào những yếu tố sau: - Bản chất của chất điện li. - Bản chất của dung môi. - Nhiệt độ. - Nồng độ. 2. Axit - bazơ - muối - pH 2.1. Axit (theo Bronstet) Axit là những chất có khả năng cho proton (H + ). Ví dụ: HCl, H 2 SO 4 , NH 4 + , … 2.2. Bazơ (theo Bronstet) Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (H + ). Ví dụ: NaOH, NH 3 , CO 3 2- , … 2.3. Hiđroxit lưỡng tính Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng cho proton (H + ) vừa có khả năng nhận proton. Ví dụ: Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , HCO 3 - . … 2.4. Muối Muối là những hợp chất mà phân tử gồm cation kim loại kết hợp với anion gốc axit. Ví dụ: NaCl, CaCO 3 , MgSO 4 , … 2.5. pH Người ta dựa vào pH để đánh giá độ axit hay bazơ của dung dịch. Nước nguyên chất có [H + ] = [OH - ] = 10 -7 ở 25 oC tích số [H + ] . [OH - ] = 10 -14 được gọi là tích số ion của nước. Thêm axit vào nước, nồng độ H + tăng, do đó nồng độ OH - giảm. Ví dụ dung dịch HCl 0,01M có [H + ] = 10 -2 hay dung dịch có pH = - lg[H + ] = 2. Dung dịch NaOH 0,001M có [OH - ] = 10 -3 hay [H + ] = 10 -11 dung dịch có pH = 11. Dung dịch axit có pH < 7. Dung dịch bazơ có pH > 7. 3. Phản ứng trao đổi ion Phản ứng trao đổi giữa các chất điện li trong dung dịch còn gọi là phản ứng trao đổi ion. Phản ứng trao đổi ion chỉ xảy ra trong những trường hợp sau: a. Sản phẩm của phản ứng có một chất kết tủa. Ví dụ: NaCl + AgNO 3 → AgCl↓ + NaNO 3 . Phương trình ion đầy đủ của phản ứng là: Na + + Cl - + Ag + + NO 3 - → AgCl↓ + Na + + NO 3 - . Phương trình ion thu gọn là: Cl - + Ag + → AgCl↓ b. Phản ứng tạo chất dễ bay hơi. Ví dụ: Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑ Phương trình ion đầy đủ của phản ứng là: 2Na + + CO 3 2- + 2H + + SO 4 2- → 2Na + + SO 4 2- + H 2 O + CO 2 Phương trình ion thu gọn là: CO 3 2- + 2H + → H 2 O + CO 2 c. Phản ứng tạo chất ít điện li Ví dụ: CH 3 COONa + HCl → CH 3 COOH + NaCl Phương trình ion đầy đủ của phản ứng là: Na + + CH 3 COO - + H + + Cl - → CH 3 COOH + Na + + Cl - . Phương trình ion thu gọn là: CH 3 COO - + H + → CH 3 COOH Phản ứng trao đổi ion giữa các ion trong dung dịch chỉ xảy ra khi một Trong các sản phẩm là chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. B. đề bài 134. Điền các thông tin vào những ô trống trong bảng sau, nếu đúng ghi dấu x, nếu sai thì ghi dấu 0. Là phản ứng oxi hoá khử Là sự phân chia chất điện li thành ion Là phản ứng phân huỷ Sự điện li Sự điện phân Sự nhiệt phân đá vôi (CaCO 3 ) 135. Theo Ahreniut thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Bazơ là chất nhận proton. B. Axit là chất nhường proton. C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + . D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH. 136. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau: A. Zn(OH) 2 . B. Sn(OH) 2 . C. Al(OH) 3 . D. Cả A, B, C. 137. Chỉ ra câu trả lời sai về pH: A. pH = - lg[H + ] B. [H + ] = 10 a thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H + ].[OH - ] = 10 -14 138. Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit: A. Dung dịch muối có pH < 7. B. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. C. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử. D. Muối tạo bởi axit yếu, axit mạnh. E. Muối vẫn còn hiđro có khả năng ... H2SO4 có pH = tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,01M Tính pH dung dịch sau ph n ứng?( coi H2SO4 điện li hoàn toàn nấc) Câu 14: Lấy 200ml dung dịch H2SO4 có pH = , thêm vào 0,88g NaOH Tính pH dung... Dung dịch Y có pH A B C D Câu 18: Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tương ứng x y Quan hệ x y (giả thiết, 100 ph n tử CH3COOH có ph n tử điện li) : A y = 100x... 1,32.10-9 M C 6,57.10-6 M D -9 2,31.10 M Câu 13: (CD-2012) Biết 250C, số ph n li bazơ NH 1,74.10-5, bỏ qua ph n li nước Giá trị pH dung dịch NH3 0,1M 250C A 11,12 B 4,76 C 13,00 D 9,24 Câu 14: (KB-2009)

Ngày đăng: 30/09/2017, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan