Bài 1. Sự điện li

6 363 0
Bài 1. Sự điện li

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1. Sự điện li tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

CHƯƠNG I: I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 1. THÍ NGHIỆM Nước cất Dd saccarozơ Dd NaCl Dd C 2 H 5 OH Dd C 3 H 5 (OH) 3 Dd NaOH  H 2 O,dd: C 2 H 5 OH, C 3 H 5 (OH) 2 , saccarozơ, NaCl rắn, NaOH rắn,… không dẫn điện  Dd: Muối, axit, bazơ đều dẫn điện NaCl rắn NaOH rắn Dd HCl 2. NGUYÊN NHÂN TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA CÁC DUNG DỊCH AXIT, BAZƠ, MUỐI TRONG NƯỚC H 2 O H 2 O H 2 O H 2 O Dd C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH H 2 O H 2 O H 2 O H 2 O H 2 O C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH C 12 H 22 O 11 C 12 H 22 O 11 C 12 H 22 O 11 H 2 O H 2 O H 2 O H 2 O C 3 H 5 (OH) 3 C 3 H 5 (OH) 3 C 3 H 5 (OH) 3 H 2 O H 2 O H 2 O H 2 O Dd C 12 H 22 O 11 Dd C 3 H 5 (OH) 3 Na + Na + Na + Na + OH – OH – OH – OH – H + H + H + H + Cl – Dd NaOH Dd HCl Cl – Cl – Cl – Na + Na + Na + Na + Cl – Cl – Cl – Cl – Cl – NaCl NHẬN XÉT:  Nước nguyên chất, dung dịch C 2 H 5 OH, dd G 12 H 22 O 11 , dd C 3 H 5 (OH) 3 không dẫn điện do trong dd chỉ toàn các phân tử trung hoà điện  Dung dịch NaCl, NaOH, HCl, … dẫn điện do khi tan trong nước chúng phân li ra các tiểu phân mang điện chuyển động tự do gọi làiôn ( Na + , H + , Cl - , OH - )  NaOH rắn, NaCl rắn,… không dẫn điện do trong các tinh thể đó mặc dầu có các iôn mang điện nhưng chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện nên chúng không chuyển động tự do KHÁI NIỆM  Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li Thí dụ: NaCl Na + + Cl – HCl H + + Cl – NaOH Na + + OH – Na 2 SO 4 2Na + + SO 4 2 – II. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm Dd CH 3 COOH 0,10M Dd HCl 0,10M  NHẬN XÉT THÍ NGHIỆM: Dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn dung dịch CH 3 COOH (Đèn ở dd HCl sáng hơn ở dd CH 3 COOH))  GIẢI THÍCH: Nồng độ các ion trong dung dịch HCl lớn hơn trong dd CH 3 COOH ( số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn CH 3 COOH) 2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước (hoặc nóng chảy) các phân tử hoà tan đều phân li ra ion  Thí dụ: + Các axit mạnh: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4, HI, … + Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 , … + Hầu hết các muối  Phương trình chất điện li mạnh viết dấu: Al 2 (SO 4 ) 3 2Al 3+ + 3SO 4 2 – a mol 2a mol 3a mol Ba(OH) 2 Ba 2+ + 2OH – a mol a mol 2a mol b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phâ li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dạng phân tử trong dung dịch  Thí dụ: + Các axit yếu: CH 3 COOH, HClO, HF, H 2 S, H 2 SO 3 , … + Các bazơ yếu: Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , …  Phương trình chất điện li yếu, viết dấu: CH 3 COOH CH 3 COO – + H + Ban đầu (mol) a 0 0 Phân li (mol) b b b Cân bằng a - b b b H 2 S H + + HS – HS – H + + S 2 –  Cân bằng điện li tương tự như mọi cân bằng hoá học khác a > b Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 trang 7 (sgk) Nhấn phím F5 để trình chiếu phần sơ đồ tư mindmap học Sơ lược sơ đồ tư mindmap Sơ đồ tư (mindmap) mệnh danh “công cụ vạn não”, phương pháp ghi đầy sáng tạo, 250 triệu người giới sử dụng, đem lại hiệu thực sự, lĩnh vực giáo dục kinh doanh             Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ 20) bởi Tony Buzan như cách để học sinh “ghi lại giảng” mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ dễ ôn tập Website cung cấp sơ đồ tư mindmap từ lớp đến lớp 12: Học trực tuyến thông minh Nine.com.vn Kênh video mindmap miễn phí : Phương pháp học thông minh youtube.com/channel/UCIwLoTPTC3xabol5NfFw3qw Hãy học tập theo cách thông minh hơn! Gv : Bùi Thanh Nghò - 1 - CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI Ngày soạn : 30/08/2008 TIẾT 3 : Bài 1: SỰ ĐIỆN LI A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh biết khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2. Kỹ năng : + Hs quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận về một dung dòch, một chất có dẫn điện được hay không. + Viết đúng phương trình điện li. B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : + Chuẩn bò thí nghiệm + Có thể vẽ sơ đồ tóm tắt thí nghiệm (H - 1.1 sgk) 2. Học sinh : Đọc trước bài học ở nhà. C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số (1 , ) 2. Bài mới : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 15’ 10 ’ 12 ’ Hoạt động 1: Hiện tượng điện li (tiến hành theo phương pháp nêu vấn đề). GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ thí nghiệm trong sách giáo khoa để phát hiện ra chất dẫn điện hay chất không dẫn điện. +Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát. + Tại sao có dung dòch lại dẫn điện còn có dung dòch không dẫn điện ? + Giới thiệu bổ sung: Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li. Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li. Hoạt động 2: Phân loại các chất điện li (tiến hành theo phương pháp nêu vấn đề) GV: Cho HS làm thí nghiệm theo bộ dụng dụng như trên, thay đổi các dd HCl 0,10 M và dd CH 3 COOH 0,10 M. - Phân tử nào phân li ra HS : - Tìm hiểu sách giáo khoa - Quan sát tiến hành thí nghiệm. HS : Cá nhân nghiên cứu H - 1.1, sgk /tr 4 và thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. HS : Làm thí nghiệm theo nhóm. - Nhận xét kết quả : dd HCl dẫn điện tốt hơn dd CH 3 COOH - Kết luận : Nồng độ ion trong dd HCl lớn hơn nồng độ ion trong dd CH 3 COOH. - Phân tử HCl phân li ra ion I. Hiện tượng điện li. 1) Thí nghiệm (sgk): 2) Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dòch axit, bazơ và muối trong nước: Tính dẫn điện của các dung dòch axit, bazơ và muối là do trong dung dòch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion. - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li. - Như vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li. Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. Ví dụ : NaCl → Na + + Cl - HCl → H + + Cl - NaOH → Na + + Cl - II. Phân loại các chất điện li : 1. Thí nghiệm : 2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu : a) Chất điện li mạnh: Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. • Trong phương trình điện li của chất điện li mạnh người ta dùng một mũi tên Gv : Bùi Thanh Nghò - 2 - 7’ 3’ ion nhiều hơn ? Hoạt động 3 : Kết luận Gv tổ chức cho hs kết luận bài học. - Các axit, bazơ muối dẫn được điện là do trong dung dòch của chúng có chứa các ion chuyển động tự do. - Cácc chất điện li được chia làm 2 loại: chất điện li mạnh và chất điện li yếu. nhiều hơn phân tử CH 3 COOH. chỉ chiều của quá trình điện li. Ví dụ : Na 2 SO 4 → 2Na + + SO 4 2- b) Chất điện li yếu: Là chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phẩn còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dòch. Ví dụ : Các axit yếu như CH 3 COOH, HClO, H 2 S, HF, H 2 SO 3 …các bazơ yếu Bi(OH) 3 , Mg(OH) 2 … • Trong phương trình điện li của chất điện li yếu người ta dùng hai mũi tên ngược chiều nhau. Ví dụ : CH 3 COOH ƒ CH 3 COO - + H + Hoạt động củng cố. (5 ’ ) 1)Vì sao dung dòch của các axit, bazơ, muối dẫn được Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 1. SỰ ĐIỆN LI I - Mục tiêu bài học 1. Vê kiến thức  Biết đợc các khái niệm về sự điện li, chất điện li  Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.  Hiểu đợc cơ chế của quá trình điện li. 2. Về kĩ năng  Rèn luyện kĩ năng thực hành : Quan sát, so sánh.  Rèn luyện khả năng lập luận logic. 3. Về tình cảm thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. II - Chuẩn bị GV : Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. Tranh vẽ (hình 2.2 SGK và hình 2.3 SGK) HS : Xem lại hiện tượng dẫn điện đã đợc học trong chơng trình vật 6 IICác hoạt động dạy học HOẠT ĐÔNG CỦA GV +HS NỌI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: hướng dẫn hs làm thí nghiệm nh sgk HS : quan sát, nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 2  GV : Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện?  HS : Trong dung dịch các chất axit, bazơ, muối có các hạt mang điện tích dơng và điện tích âm gọi là ion. Các phân tử axit, bazơ, muối khi I - HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm(SGK) - Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện - Các chất rắn khan : NaCl, NaOH và một số dung dịch : Rượu, đờng, glixerin không dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nớc - Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện được. 3. Định nghĩa: - Điện li là quá trình phân li các chất thành ion - Những chất khi tan trong n- tan trong nớc phân li thành các ion . GV kết luận : GV đa ra một số axit, bazơ, muối quen thuộc để HS biểu diễn sự phân li và gọi tên các ion tạo thành. Thí dụ : HNO 3 , Ba(OH) 2 , FeCl 3 . ước phân li thành các ion đư- ợc gọi là chất điện li. 4.Phơng trình điện li: HCl  H + + Cl - NaOH  Na + + OH - NaCl  Na + + Cl - Hoạt động 3 GV cần gợi ý dẫn dắt để HS mô tả đợc những đặc điểm cấu tạo quan trọng của phân tử nớc. GV : Để đơn giản phân tử nước đư- ợc biểu diễn bằng hình elip : - + Hoạt động 4 GV : gợi ý để HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl (hình 2.3 - SGK). Khi cho các tinh thể NaCl vào nước có hiện tượng gì xảy ra ? GV nêu hiện tượng hiđrat hóa Hoạt động 5 GV : đặc điểm cấu tạo phân tử HCl? Khi cho HCl vào nước có II. CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỆN LI 1. Cấu tạo phân tử nước - Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết cộng hoá trị có cực. - Phân tử có cấu tạo dạng góc, do đó phân tử nước phân cực. Độ phân cực của phân tử nước khá lớn. 2. Sự điện li của NaCl trong nước Do tương tác của các phân tử n- ớc phân cực và sự chuyển động hỗn loạn của các pt H 2 O, các ion Na + và Cl - tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch. NaCl  Na + + Cl - 3. Quá trình điện li của phân hiện tợng gì xảy ra ? HS : quan sat hình vẽ và trả lời GV: Tại sao dưới tác dụng của phân tử phân cực HCl, phân tử nớc không phân li thành H + và ion OH - . Hoạt động 6 Sử dụng bài tập SGK để củng cố bài học tử HCl trong nước - Phân tử HCl liên kết cộng hoá trị có cực - Do sự tương tác giữa các phân tử phân cực H 2 O và HCl phân tử HCl . Quá trình điện li đó được biểu diễn bằng?điện li thành các ion H+ và Cl phương trình: HCl  H + + Cl - Thứ Hai 20 Tháng 10 2014 Trang 3. SGK Trang 3. SGK [...]... CH3COO2+ Mg + 2OH Chú ý: sự điện li của chất điện li yếu cũng là quá trình thuận nghịch Vận dụng 1 a) Tại sao dd HCl, dd NaOH, dd NaCl lại dẫn điện được? b) Tại sao NaCl là chất điện li mạnh? Còn CH3COOH là chất điện li yếu? 2 Viết phương trình điện li của các chất sau: NaOH, HF, HClO, K2SO4, FeCl3, AgNO3, Na2S , NaHSO3 Trả lời câu 1a): Do trong dd của chúng có chứa các tiểu phân mang điện tích Được gọi... 2014 2 Độ điện li a) Chất điện li mạnh: là các chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion Gồm axit mạnh, bazơ tan và hầu hết các muối Thí dụ: HNO3 → H+ + NO3+ 2H2SO4 → 2H + SO4 KOH → K+ + OH2+ Ba(OH)2 → Ba + 2OH + AgNO3 → Ag + NO3 MgCl2 → Mg2+ + 2Cl- Thứ Hai 20 Tháng 10 2014 b) Chất điện li yếu: là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần các phân tử hòa tan phân li thành ion... lời câu 1a): Do trong dd của chúng có chứa các tiểu phân mang điện tích Được gọi là ion Trả lời câu 1b): - Chất điện li mạnh: là các chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion - Chất điện li yếu: là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần các phân tử hòa tan phân li thành ion Phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch Khoái 11 Gv: Phi Yến Ngày dạy Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy Lớp dạy Tiết dạy 11A 11A 11A Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Bài 1: SỰ ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: -Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li. -Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dd chất điện li. 2. Về kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng thực hành: quan sát, so sánh. -Viết đúng phương trình điện li. II. Chuẩn bị: GV: Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. Tranh vẽ (Hình 1.1 SGK). HS: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lớp 9. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: 3. Tiến trình Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 -GV lắp hệ thống TN như SGK và làm TN biểu diễn -HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận. - Gv đặt vấn đề : Tại sao dd này dẫn được điện mà dd khác lại không dẫn điện ? Hoạt động 2 -GV đặt vấn đề: Tại sao các dd muối, axit, bazơ dẫn điện. -HS: vận dụng kiến thức dòng điện đã học ở môn vật lớp 9 trả lời GV yêu cầu HS nêu được các ý sau: + Sự điện li + Chất điện li + Phương trình điện li -GV: Biểu diễn sự phân li của muối, axit, bazơ theo phương trình điện li. Hướng dẫn cách gọi tên các ion.(đã học lớp 10) -GV đưa ra một số muối, axit, bazơ quen thuộc để học sinh biểu diễn sự phân li và gọi tên các ion tạo thành. Hoạt động 3 GV mô tả thí nghiệm của 2 dung dịch HCl và CH 3 COOH ở SGK và cho HS nhận xét và rút ra kết luận. I.HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI: 1. Thí nghiệm: SGK Kết quả: - Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện. - Các chất rắn khan, nước cất, một số dd: ancol, đường không dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch muối, axit, bazơ trong nước: Trong dung dich axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dd của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do gọi là các ion. - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li. - Những chất tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li. - Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. Vd: NaCl  Na + + Cl − HCl  H + + Cl − NaOH  Na + + OH − II- PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI: 1. Thí nghiệm: SGK Nhận xét: Ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra ion nhiều hơn CH 3 COOH ⇒ HCl là chất điện li mạnh; CH 3 COOH là chất điện li yếu. 1 Khoái 11 Gv: Phi Yến GV đặt vấn đề: Tại sao dung dịch HCl 0,1 M dẫn điện mạnh hơn dung dịch CH 3 COOH 0,1M ?. HS dựa vào SGK để trả lời Hoạt động 4 -GV gợi ý để HS rút ra các khái niệm chất điện li mạnh. GV lấy ví dụ CH 3 COOH để phân tích rồi giúp HS rút ra định nghĩa. Cho TD. Đồng thời GV cung cấp cho HS cách biểu diễn trong phương trình điện li của chất điện li yếu. Hoạt động 5 GV yêu cầu HS đặc điểm của quá trình thuận nghịch và từ đó cho HS liên hệ với quá trình điện li. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu a) Chất điện li mạnh: Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Vd : NaCl  Na + + Cl − 100ptử  100 ion Na + và 100 ion Cl − Chất điện li mạnh gồm : + các axit mạnh : HCl, HNO 3 , HClO 4 , H 2 SO 4 ,… + các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 … + hầu hết các muối tan. b) Chất điện li yếu Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Vd: CH 3 COOH → ¬  CH 3 COO − + H + Chất điện li yếu gồm: +axit yếu: CH 3 COOH, H 2 S, HCN, HClO, HNO 2 … +bazơ yếu: Mg(OH) 2 , Bi(OH) 3 , … *Quá trình phân li của chất điện li yếu là quá trình động, tuân theo nguyên Lơ Sa-tơ-li-ê. Cũng cố: bài 3/7 SGK. Dặn dò: Về làm các bài tập 4, 5 SGK.Xem trước bài Axit, bazơ, muối. Rút kinh nghiệm: Hướng dẫn giải bài tập: Bài 3: a-Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau: Ba(NO 3 ) 2 → Ba 2+ + 2NO 3 - 0,1M 0,1M 0,2M HNO 3 → H + + NO 3 - 0,02M 0,02M 0,02M KOH → K + + OH - 0,01M 0,01M 0,01M b- Các chất điện li yếu phân li ... “công cụ vạn não”, phương pháp ghi đầy sáng tạo, 250 triệu người giới sử dụng, đem lại hiệu thực sự, lĩnh vực giáo dục kinh doanh             Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Sơ lược về sơ đồ tư duy mindmap

  • Slide 5

  • Slide 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan