Giải bài tập trang 14 SGK Hóa học lớp 11: Sự điện li của nước - pH - chất chỉ thị axit - bazơ tài liệu, giáo án, bài giả...
Chương 1 : SỰ ĐỆN LI BÀI 3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được sự điện li của nước. - Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này. - Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit – bazơ. 2. Kỹ năng - Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion + H và − OH trong dung dịch. - Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ + H , − OH , pH và pOH. 3. Trọng tâm - Nắm được khái niệm pH và pOH. - Tích số ion của nước. - Vận dụng để giải bài tập. II. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ Tranh vẽ : - Hình 1.1 SGK trang 13 - Sự biến đổi màu của quỳ tím và phenolphtalein trong dung dịch ở các pH khác nhau. - Hình 1.2 SGK trang 14 - Màu của chất chỉ thị vạn năng ở các giá trị pH khác nhau. - Bảng - Giá trị pH của một số dung dịch lỏng – SGK trang 15 Hóa chất : - Dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng. - Dung dịch bazơ: NaOH hoặc Ca(OH) 2 loãng. - Nước cất. - Chất chỉ thị axit – bazơ (quỳ tím, phenolphtalein, giấy pH). Dụng cụ : Cốc 50ml, kẹp, đũa thủy tinh. Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ Trang 1 Chương 1 : SỰ ĐỆN LI IV. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Định nghĩa axit – bazơ ? Cho ví dụ. 2. Viết phương trình điện li của các chất sau: a) Các axit yếu: H 2 S, H 2 CO 3 . b) Bazơ mạnh: LiOH. c) Các muối: K 2 CO 3 , NaClO, NaHS. d) Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH) 2 . 3. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch HNO 3 0,10 M (nếu bỏ qua sự điện li của nước). V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1 : Sự điện li của nước. Hoạt động 2 : Tích số ion của nước. Hoạt động 3 : Ý nghĩa tích số ion của nước trong môi trường axit. Hoạt động 4 : Ý nghĩa tích số ion của nước trong môi trường kiềm. Hoạt động 5 : Tổng kết về ý nghĩa tích số ion của nước. Hoạt động 6 : Khái niệm về pH. Hoạt động 7 : Chất chỉ thị axit – bazơ. Hoạt động 8 : Củng cố toàn bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Sự điện li của nước GV thông báo : Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu. GV nêu dẫn chứng : Ở nhiệt độ thường cứ 555 triệu phân tử H 2 O chỉ có một phân tử ra ion. Phương trình điện li của nước : OH 2 → ¬ + H + − OH Hoạt động 2 : Tích số ion của nước GV : Nhìn vào phương trình điện li của H 2 O, các em hãy so sánh nồng độ ion + H và ion − OH trong nước nguyên chất. HS : Ta thấy một phân tử H 2 O phân li ra một ion + H và một ion − OH Trong nước nguyên chất, nồng độ ion + H bằng nồng độ ion − OH . I - NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU 1. Sự điện li của nước Nước điện li rất yếu. Phương trình điện li của nước: OH 2 → ¬ + H + − OH 2. Tích số ion của nước Môi trường trung tính: ][OH][H −+ = Tích số ion của nước: OH 2 K = ][H + . ][OH − Ở 25 o C: ][OH][H −+ = = 1,0. 7 10 − M OH 2 K = ][H + . ][OH − = 1,0. 14 10 − . Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ Trang 2 Chương 1 : SỰ ĐỆN LI GV thông báo : Nước nguyên chất là môi trường trung tính Yêu cầu HS định nghĩa thế nào là môi trường trung tính? HS : Môi trường trung tính là môi trường trong đó ][OH][H −+ = . GV : Ở 25 o C, bằng thực nghiệm, người ta xác định được: ][OH][H −+ = = 1,0. 7 10 − M GV hình thành khái niệm tích số ion của nước ( OH 2 K ) ở 25 o C. GV lưu ý với HS : - Tích số ion của nước là hằng số ở hiệt độ xác định. - Khi nhiệt độ không khác nhiều với 25 o C thì trong các phép tính, giá trị tích số ion của nước vẫn được xem như bằng 1,0. 14 10 − . - Một cách gần đúng , có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. Hoạt động 3 : Ý nghĩa tích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 14 SGK Hóa học lớp 11: Sự điện li nước - pH - chất thị axit - bazơ I Tóm tắt kiến thức bản: Sự điện li nước - pH - chất thị axit - bazơ Nước chất điện li yếu - Nước chất điện li yếu: H2O → H+ + OH- Tích số ion nước: [H+] [OH-] = 10-14 Môi trường trung tính môi trường đó: [H+] = [OH-] = 10-7M => Ý nghĩa tích số ion nước a/ Môi trường axit Ví dụ: Tính [H+] [OH-] dung dịch HCl 0,01 M HCl → 0,01 M H+ + 0,01M → [H+] = 0,01M; Cl0,01M [OH-] = 10-14; [H+] = 10-12M Ví dụ: Hòa tan axit vào nước để [H+] = 10-3M Tính [OH-]? [OH-] = 10-14; [H+] = 10-11M ═˃ Môi trường axit môi trường [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M b/ Môi trường kiềm Ví dụ: Tính nồng độ [H+] [OH-] dung dịch NaOH 0,01M [OH-] = 0,01M → [H+] = 10-12M ═˃ Môi trường bazơ môi trường [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M Vậy: [H+] đại lượng đánh giá độ axit, độ kiềm dung dịch Môi trường axit: [H+] > 10-7M; pH < Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M; pH > Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M; pH = Khái niệm pH - chất thị màu a/ Khái niệm pH pH = - lg [H+] Chú ý: [OH-] = 10-pH(M) nên pOH = - lg[OH-] VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí pH + pOH = 14 b/ Chất thị axit - bazơ Là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH dung dịch II Giải tập trang 14 SGK Hóa học lớp 11 Bài Tích số ion nước 250C? Trả lời: Tích nồng độ ion H+ nồng độ ion OH- nước gọi tích số ion nước Ở 250C, tích số có giá trị 10-14 Bài Phát biểu định nghĩa môi trường axit, trung tính kiềm theo nồng độ H+ pH Trả lời: Môi trường axit môi trường [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M hay pH < Môi trường bazơ môi trường [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M hay pH > Môi trường trung tính môi trường [H+] = [OH-] hay [H+] = 10-7M hay pH = Bài Chất thị axit - bazơ gì? Hãy cho biết màu quỳ phenolphtalein dung dịch khoảng pH khác Trả lời: Chất thị axit - bazơ chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH dung dịch Bài Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5 Môi trường dung dịch A axit C kiềm B trung tính D không xác định Trả lời: Chọn C Ta có: [H+] = 10-14/1,5.10-5 = 6,6.10-10M < 10-7M ⇒ Môi trường kiềm Bài Tính nồng độ H+, OH- pH dung dịch HCl 0,10 M dung dịch NaOH 0,010 M Trả lời: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dung dịch HCl 0,1M: HCl → H+ + Cl0,1M 0,1M ⇒[H+] = 0,1M ⇒ [OH-] = 10-14/0,1 = 10-13M ⇒ pH = -lg 0,1 = Dung dịch NaOH: NaOH → Na+ + OH0,01M 0,01M ⇒[OH-] = 0,01M ⇒ [H+] = 10-14/0,01 = 10-12M ⇒ pH = – lg 10-12 = 12 Bài Trong dung dịch HCl 0,010M tích số ion nước là: A [H+].[OH-] > 1,0.10-14 C [H+].[OH-] < 1,0.10-14 B [H+].[OH-] = 1,0.10-14 D Không xác định Trả lời: Chọn B Tích số ion nước số nhiệt độ xác định Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao BÀI 4: SƯ ĐIÊN LI CUA NƯỚC ; pH ; CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được sự điện ly của nước. - Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đai lợng này. - Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ 2. Kỹ năng: - Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ H + và OH - trong dung dịch. - Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H + ; OH - ; pH; pOH. - Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch. II. Chuẩn bị: Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H 2 SO 4 ), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH) 2 ), phenol phtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng. Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: - Bằng thực nghiệm xác định nước là chất điện li rất yếu. - Viết phơng trình điện ly của nước theo A-re-ni-ut và theo thuyết Bron-stet? - 2 cách viết cho hệ quả giống nhau và để đơn giản chọn cách viết 1. Hoạt động 2: I SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC 1. Nước là chất điện rất yếu Theo Are-ni-ut: H 2 O < > H + + OH - (1) Theo Bron-stet: H 2 O+H 2 O < > H 3 O + + OH - (2) 2. Tích số ion của nước: * H 2 O < > H + + OH - (1) ][ ]][[ 2 OH OHH K - Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân bằng (1)? - Nước phân li rất yếu nên [H 2 O] trong biểu thức K được coi là không đổi và K. [H 2 O]=const=K H2O và gọi là tích số ion của H 2 O. - Dựa vào K H2O hãy tính [OH + ]và [OH - ] ? - Nước là môi trờng trung tính, nên môi trờng có [OH + ] = 10 -7 mol/l là môi trờng trung tính. - Tính số ion của nớc là 1 hằng số đối với cả dung dịch các chất vì vậy nếu biết [H + ] trong dung dịch thì sẽ biết [OH - ] và ngợc K H2O = K. [H 2 O] = [H + ]. [OH - ] Tích số ion của nớc K H2O =10 -14 (t o = 25 o C) * [H + ]= [OH - ]= 14 10 =10 -7 mol/l * Môi trờng trung tính là môi trờng có [H + ]=[OH - ]=10 -7 mol/l 3. ý nghĩa tích số ion của nước: a. Môi trờng axit: [H + ] 10 -7 mol/l b. Môi trờng trung tínht: [H + ]= 10 - 7 mol/l c. Môi trờng kiềm: [H + ] 10 -7 mol/l lại. - Tính [H + ] và [OH - ] của dung dịch HCl 0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch (môi trờng axit)? - Tính [H + ] và [OH - ] của dung dịch NaOH 0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch (môi tr- ờng bazơ)? Hoạt động 4: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho II. KHÁI NIỆM VỀ PH- CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ: 1.Khái niệm về pH: * [H + ]= 10 -PH M * Thang pH: 0 14 Môi trờng 10 - 7 M =10 - 7 M 10 - 7 M biết pH là gì? Cho biết dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH bằng bao nhiêu? - Để xác định môi trờng của dung dịch ngời ta thường dùng chất chỉ thị nh quỳ, phenol phtalein. - Dùng chất chỉ thị axit - bazơ nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng: H 2 O. HCl, NaOH. - Trộn lẫn 1 số chất chỉ thị có khoảng PH đổi màu kế tiếp nhau đợc hỗn hợp chất chỉ thị axit-bazơ vạn năng. - Dùng chất chỉ thị chỉ xác định pH 1 cách gần đúng còn để đạt độ chính pH 7 = 7 7 2. Chất chỉ thị axit-bazơ: Môi trờng Chất chỉ thị Axit Trung tính Kiềm Quỳ Phenolphtalein Đỏ Không màu Tím Không màu Xanh Hồng xác thì phải dùng máy đo pH. Hoạt động 5: - nhắc lại ý chính-làm bài tập 5 BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 Bài 3. Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit- bazơ 1.Sự điện li của nước - Nước là chất điện li rất yếu: I. Nước là chất điện li rất yếu 2. Tích số ion của nước - Môi trường trung tính là môi trường trong đó: ở 25 0 C Ở 25 0 C ta có: 2 14 . 1,0.10 H O H OH K + − − = = BT.Hòa tan axit HCl vào nước được dung dịch có nồng độ ion H + bằng 1,0.10 -3 M. Tính nồng độ OH - ? So sánh nồng độ ion H + và ion OH - ? 3.Ý nghĩa tích số ion của nước a)Môi trường axit Gọi là tích số ion của nước Môi trường axit là môi trường trong đó: [H + ]>[OH - ] hay [H + ]>1,0.10 -7 M. 1,0.10 -14 OH - 1,0.10 -3 1,0.10 -11 M BT.Hòa tan axit HCl vào nước được dung dịch có nồng độ ion H + bằng 1,0.10 -3 M. Tính nồng độ OH - ? So sánh nồng độ ion H + và ion OH - ? Bài làm 2 14 . 1,0.10 H O H OH K + − − = = 2 14 . 1,0.10 H O H OH K + − − = = b)Môi trường kiềm BT.Hòa tan NaOH vào nước có nồng độ của ion OH - bằng 1,0.10 -5 M. Tính nồng độ ion H + ? So sánh nồng độ ion H + và ion OH - ? 3.Ý nghĩa tích số ion của nước Môi trường kiềm là môi trường trong đó: [H + ]<[OH - ] hay [H + ]<1,0.10 -7 M. Môi trường trung tính:[H + ]= 1,0.10 -7 M. Môi trường axit:[H + ]> 1,0.10 -7 M. Môi trường kiềm:[H + ]< 1,0.10 -7 M. Vì vậy, độ axit và độ kiềm của dung dịch có thể được đánh giá chỉ bằng nồng độ H + : II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit-bazơ 1.Khái niệm về pH pH=-lg[H + ] [H + ]= 10 -pH Ví dụ: [H + ]=10 -a pH=a Để tránh ghi nồng độ H + với số mũ âm, người ta dùng giá trị pH Tương tự ta cũng có pOH = -log[OH - ]; nếu [OH - ] = 10 -b pOH = b 10 -14 [H + ] (mol/l) Giá trị pH 10 -1 10 -13 10 -12 10 -2 10 -3 10 -4 10 -5 10 -6 10 -7 10 -8 10 -9 10 -11 10 -10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Độ axit tăng Độ kiềm tăngTrung tính Môi trường axit: pH <7 Môi trường trung tính: pH =7 Môi trường kiềm: pH >7 II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit-bazơ 1.Khái niệm về pH 2. Chất chỉ thị axit - bazơ - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch; cho biết giá trị gần đúng giá trị pH. - Chất chỉ thị hay dùng trong phòng thí nghiệm: quỳ tím và phenolphtalein. - Để xác định chính xác giá trị pH của dung dịch người ta dùng máy đo pH. BT. Hòa tan hoàn toàn 200ml dung dịch HCl 0,5M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính pH của dung dịch sau phản ứng? BT. Cho các dung dịch sau: NaCl, MgCl 2 , K 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NaHSO 3 , Na 2 SO 3 , CuCl 2 , FeSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , ZnCl 2 , ZnSO 4 , Al(NO 3 ) 3. Dung dịch nào có pH=7, pH>7, pH<7? Ví dụ: Hòa tan axit HCl vào nước được dung dịch có nồng độ ion H + bằng 10 -4 . Tính pH của dung dịch axit trên? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 14 SGK Sinh học lớp 11: Vận chuyển chất I Tóm tắt kiến thức: Vận chuyển chất Dòng mạch gỗ a Cấu tạo mạch gỗ: - Tế bào mạch gỗ gồm tế bào chết, có loại là: Quản bào mạch ống Chúng màng bào quan Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên để dòng mạch gỗ di chuyển bên - Quản bào mạch ống nối với theo cách: Đầu tế bào nối với đầu tế bào thành ống dài từ rễ đến cho dòng mạch gỗ di chuyển bên - Thành mạch gỗ linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chịu nước b Thành phần dịch mạch gỗ: - Chủ yếu nước ion khoáng Ngoài có chất hữu tổng hợp từ rễ (a amin, amit, vitamin …) c Động lực đẩy dòng mạch gỗ: - Là phối hợp lực: + Lực đẩy (áp suất rễ) + Lực hút thoát nước + Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Dòng mạch a Cấu tạo mạch rây: - Mạch rây gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm b Thành phần dịch mạch rây: - Chủ yếu đường saccarozơ, axít amin, hoocmon thực vật, số hợp chất hữu khác (như ATP), số ion khoáng sử dụng lại, đặc biệt nhiều kali c Động lực dòng mạch rây: - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, củ, …) - Mạch rây nối tế bào quan nguồn với tế bào quan chứa giúp dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí II Đáp án lời giải tập trang 14 SGK Sinh học lớp 11 Bài Chứng minh cấu tạo cấu mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá? Trả lời: Mạch gỗ gồm quản bào mạch ống tế bào chết chúng thực chức mạch dẫn chúng trở thành ống rỗng, màng, bào quan Các đầu cuối vách bên đục thủng lỗ Vách linlin hóa bền chịu áp lực dòng nước hên Chúng nối với thành ống dài từ rễ lên đến tận tế bào nhu mô lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên Các ống xếp sít loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên ống sít khớp với lỗ bên ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên liên tục số ống bị hư hỏng hay bị tắc đường cho dòng vận chuyển ngang Bài Động lực giúp dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét? Trả lời: Áp suất rể (động lực đầu dưới), lực hút thoát nước (động lực đầu trên) lực liên kết phân tử nước với phân tử nước với vách mạch gỗ Bài Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống tiếp tục lên không, sao? Trả lời: Nếu mộl ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên ống tiếp tục lên cách di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên cạnh liếp tục di chuyển lên Bài Độnq lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác? Trả lời: Sự chênh lệch áp suất thẩm thâu quan cho (lá) quan nhận (rễ, hạt, ) Nhôm oxit tác dụng với axit Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình hóa học như sau: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng hóa học: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O 102 g 3. 98 = 294 g Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết. 102 g Al2O3 → 294 g H2SO4 X g Al2O3 → 49g H2SO4 Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g Giải tập trang 31 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập chương Đề làm tập luyện này, em cần nhớ lại kiến thức sau: Các vật thể: (tự nhiên nhân tạo): tạo nên từ chất (hay từ nguyên tố hóa hoc) Chất gồm có hai loại: đơn chất (tạo nên từ nguyên tố) hợp chất (tạo nên tử hai hay nhiều nguyên tố trở lên) Đơn chất có hai loại: đơn chất kim loại đơn chất phi kim (hạt hợp thành nguyên tử, phân tử) Hợp chất chia làm hai loại: hợp chất vô hợp chất hữu (hạt hợp thành phân tử) Hướng dẫn Giải 2, 3, 4, trang 31 SGK Hóa Bài Cho biết sơ đồ nguyên tử magie hình bên: a) Hãy ra: số p hạt nhân, số e nguyên tử số e lớp b) Nêu điểm khác giống nguyên tử magie nguyên tử canxi (Xem sơ đồ nguyên tử 5, – Nguyên tử trang 16 sgk) Hướng dẫn giải 2: a) + Số p = 12 + Số e = 12; + Số e lớp = b) Giống nhau: số electron lớp 2; Khác nhau: số proton số electron canxi 20 số proton số electron magie 12 Số lớp e canxi 4, magie Bài 3: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O nặng phân tử hidro 31 lần a) Tính phân tử khối hợp chất b) Tính nguyên tử khối X, cho biết tên kí hiệu củ nguyên tố (xem bảng trang 42) Hướng dẫn giải 3: a) Hc/ H2 = 2X + O/ = 31 ⇒ Phân tử khối hợp chất = 62 đvC (hc hợp chất chứa X va O công thức X2O mà hợp chất nặng H2 31 lần nên lấy hc: H2 = 31) b) Ta có: 2X + O = 62 => X = 23 đvC Vậy X nguyên tố natri (23) Kí hiệu hóa học Na Bài Chép câu sau với đầy đủ cụm từ thích hợp: a) Những chất tạo nên từ hai… trở lên gọi là… b) Những chất có… gồm nguyên tử loại… gọi là… c) … chất tạo nên từ một… d) … chất có… gồm nguyên tử khác loại… e) Hầu hết … có phân tử hạt hợp thành, còn… hạt hợp thành của… kim loại Hướng dẫn giải 4: a) Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên gọi hợp chất b) Những chất có phân tử gồm nguyên tử loại liên kết với gọi đơn chất c) Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học d) Hợp chất chất có phân tử gồm nguyên tử khác loại liên kết với e) Hầu hết chất có phân tử hạt hợp thành, nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại Bài Câu sau gồm hai phần: Nước cất hợp chất, nước cất sôi 100oC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy chọn phương án phương án sau: A Ý phần I đúng, ý phần II sai B Ý phần I sai, ý phần II C Cả hai ý ý phần II giải thích ý phần I D Cả hai ý ý phần II không giải thích ý phần I E Cả hai ý sai Hướng dẫn giải 5: Câu trả lời D (cả hai ý ý phần II không giải thích ý phần I) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho biết khối lượng mol Cho biết khối lượng mol của một oxit của kim loại là 160 g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó. Hướng dẫn giải: Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại: MKL = 112 g Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có: MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe 16y = 48 => y = 3 Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit Viết công thức hóa học Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang SGK Hóa học lớp 11: Sự điện li I Tóm tắt kiến