Bài 1. Sự điện li

21 395 0
Bài 1. Sự điện li

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1. Sự điện li tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

CHƯƠNG I: I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 1. THÍ NGHIỆM Nước cất Dd saccarozơ Dd NaCl Dd C 2 H 5 OH Dd C 3 H 5 (OH) 3 Dd NaOH  H 2 O,dd: C 2 H 5 OH, C 3 H 5 (OH) 2 , saccarozơ, NaCl rắn, NaOH rắn,… không dẫn điện  Dd: Muối, axit, bazơ đều dẫn điện NaCl rắn NaOH rắn Dd HCl 2. NGUYÊN NHÂN TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA CÁC DUNG DỊCH AXIT, BAZƠ, MUỐI TRONG NƯỚC H 2 O H 2 O H 2 O H 2 O Dd C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH H 2 O H 2 O H 2 O H 2 O H 2 O C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH C 12 H 22 O 11 C 12 H 22 O 11 C 12 H 22 O 11 H 2 O H 2 O H 2 O H 2 O C 3 H 5 (OH) 3 C 3 H 5 (OH) 3 C 3 H 5 (OH) 3 H 2 O H 2 O H 2 O H 2 O Dd C 12 H 22 O 11 Dd C 3 H 5 (OH) 3 Na + Na + Na + Na + OH – OH – OH – OH – H + H + H + H + Cl – Dd NaOH Dd HCl Cl – Cl – Cl – Na + Na + Na + Na + Cl – Cl – Cl – Cl – Cl – NaCl NHẬN XÉT:  Nước nguyên chất, dung dịch C 2 H 5 OH, dd G 12 H 22 O 11 , dd C 3 H 5 (OH) 3 không dẫn điện do trong dd chỉ toàn các phân tử trung hoà điện  Dung dịch NaCl, NaOH, HCl, … dẫn điện do khi tan trong nước chúng phân li ra các tiểu phân mang điện chuyển động tự do gọi làiôn ( Na + , H + , Cl - , OH - )  NaOH rắn, NaCl rắn,… không dẫn điện do trong các tinh thể đó mặc dầu có các iôn mang điện nhưng chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện nên chúng không chuyển động tự do KHÁI NIỆM  Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li Thí dụ: NaCl Na + + Cl – HCl H + + Cl – NaOH Na + + OH – Na 2 SO 4 2Na + + SO 4 2 – II. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm Dd CH 3 COOH 0,10M Dd HCl 0,10M  NHẬN XÉT THÍ NGHIỆM: Dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn dung dịch CH 3 COOH (Đèn ở dd HCl sáng hơn ở dd CH 3 COOH))  GIẢI THÍCH: Nồng độ các ion trong dung dịch HCl lớn hơn trong dd CH 3 COOH ( số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn CH 3 COOH) 2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước (hoặc nóng chảy) các phân tử hoà tan đều phân li ra ion  Thí dụ: + Các axit mạnh: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4, HI, … + Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 , … + Hầu hết các muối  Phương trình chất điện li mạnh viết dấu: Al 2 (SO 4 ) 3 2Al 3+ + 3SO 4 2 – a mol 2a mol 3a mol Ba(OH) 2 Ba 2+ + 2OH – a mol a mol 2a mol b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phâ li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dạng phân tử trong dung dịch  Thí dụ: + Các axit yếu: CH 3 COOH, HClO, HF, H 2 S, H 2 SO 3 , … + Các bazơ yếu: Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , …  Phương trình chất điện li yếu, viết dấu: CH 3 COOH CH 3 COO – + H + Ban đầu (mol) a 0 0 Phân li (mol) b b b Cân bằng a - b b b H 2 S H + + HS – HS – H + + S 2 –  Cân bằng điện li tương tự như mọi cân bằng hoá học khác a > b Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 trang 7 (sgk) Chương DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL – PHENOL Bài 43 GVHD: TS Trang Thị Lân SVTH:Trương Thị Huyền Trang NỘI DUNG I TÍNH CHẤT VẬT II TÍNH CHẤT HĨA HỌC III ỨNG DỤNG IV SẢN XUẤT KIỂM TRA BÀI CŨ 1)Viết phương trình chuỗi biến hóa sau: KClO3 → O2 → CuO →CuCl2 O3 2) Viết phương trình phản ứng chứng minh Ozon có tính oxi hóa mạnh Oxi 1) 2KClO3 O2 + 2Cu MnO2, t0 t0 2CuO CuO + 2HCl Tia tử ngoại 3O2 2KCl +3O2↑ CuCl2 + H2O 2O3 2) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 Bài 43: LƯU HUỲNH I ) Vị trí, cấu hình e ngun tử: KLNT: 32 32 16 S STT: 16 Cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Thuộc nhóm VIA, chu kì 3, thứ 16 I Vị trí, cấu hình e ngun tử II Tính chất vật lý: 1) Hai dạng thù hình lưu huỳnh: 1.Hai dạng thù hình S: - Có dạng thù hình: tà phương (Sα) đơn tà (Sβ) + Khác: cấu tạo tinh thể, số TCVL + Giống: tính chất hóa học I Vị trí, cấu hình e ngun tử II Tính chất vật lý: 1) Hai dạng thù hình lưu huỳnh: 2) Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lý: Phân tử lưu huỳnh có cấu tạo Chuỗi có nguyên tử lưu huỳnh Phân tử lớn có n nguyên tử lưu huỳnh : Sn Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lý T o Trạng thái Rắn, khơng tan

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:52

Hình ảnh liên quan

I ) Vị trí, cấu hình e nguyên tử: - Bài 1. Sự điện li

tr.

í, cấu hình e nguyên tử: Xem tại trang 5 của tài liệu.
1.Hai dạng thù hình của S: - Bài 1. Sự điện li

1..

Hai dạng thù hình của S: Xem tại trang 6 của tài liệu.
I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử II. Tính chất vật lý: - Bài 1. Sự điện li

tr.

í, cấu hình e nguyên tử II. Tính chất vật lý: Xem tại trang 7 của tài liệu.
I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử II. Tính chất vật lý - Bài 1. Sự điện li

tr.

í, cấu hình e nguyên tử II. Tính chất vật lý Xem tại trang 10 của tài liệu.
I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử II. Tính chất vật lý - Bài 1. Sự điện li

tr.

í, cấu hình e nguyên tử II. Tính chất vật lý Xem tại trang 11 của tài liệu.
I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử II. Tính chất vật lý - Bài 1. Sự điện li

tr.

í, cấu hình e nguyên tử II. Tính chất vật lý Xem tại trang 12 của tài liệu.

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan