SKKN giáo dục kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh qua bài 15 bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
8,64 MB
Nội dung
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị 29-BCHTW Theo với việc dạy lí thuyết việc giáo dục kỉ cho học sinh vấn đề cần thiết giai đoạn Một số kỉ cần trang bị cho học sinh mơn địa lí kỉ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai Hiện vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai không quốc gia hay số quốc gia mà tất quốc gia giới quan tâm đến vấn đề Tại lại vậy? Bởi biến đổi khí hậu có tác động xấu đến mơi trường gia tăng loại thiên tai Sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho tượng thời tiết biến chuyển theo chiều hướng cực đoan, khắc nghiệt trước Khắp châu lục giới phải đối mặt, chống chọi với tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khơ hạn, nắng nóng, bão tuyết… Dự báo IPCC (Ủy ban Liên phủ thay đổi khí hậu) ra, giới cịn phải đón nhận mùa mưa dội vào mùa hè, bão tuyết khủng khiếp vào mùa đông, khơ hạn khắc nghiệt hơn, nắng nóng khốc liệt hơn… Mặc dù thường xuyên cập nhật thơng tin biểu biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường thiên tai qua tin thời tiết phương tiện thông tin đại chúng, có kế hoạch ứng phó với tác động xấu biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường thiên tai gây ,nhưng hậu để lại nặng nề.Vậy câu hỏi đặt : Tại thời gian qua, chương trình truyền thơng vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai hoạt động tốt có hiệu , số người chết hoạt động thiên tai nhiều, điển năm 2020 tỉnh miền trung? Phải thiếu biện pháp giáo dục mang tính thiết thực ( giáo dục cộng đồng, giáo dục trường học …) Đặc biệt chưa phát huy hết vai trò giáo dục phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường trường học Vì đối tượng giáo dục học sinh- đối tượng dễ bắt chước nhạy bén Khi em học sinh học cách ngăn ngừa rủi ro thiên tai gây đối tượng cách bảo vệ thân mà cịn truyền tải kiến thức tới thành viên gia đình cộng đồng nhiều cách có hiệu Xét thấy tầm quan trọng học sinh việc ứng phó với biến đổi hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai, ngày 25 tháng năm 2014 Bộ giáo dục đào tạo Quyết Định số 329/QĐ-BGDĐT “Về việc phê duyệt đề án thông tin, tuyên truyền ứng phó với biển đổi khí hậu phịng chống thiên tai trường học giai đoạn 2013-2020” Qua thấy việc giáo dục kỉ cho học sinh cần thiết Từ lý định chọn đề tài “Giáo dục kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh qua Bài 15: Bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT” làm đối tượng nghiên cứu II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp dạy học giáo dục kỹ ứng phó với biển đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai cho học sinh khối 12 THPT q trình dạy học mơn Địa lí Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu giáo dục kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh qua Bài 15: Bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT - Địa bàn nghiên cứu thực nghiệm đề tài số trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu, Thị xã Hoàng Mai – Nghệ An III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Nghiên cứu hậu biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường đến hoạt động sản xuất đời sống người - Nghiên cứu biện pháp bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai - Nghiên cứu phương pháp giáo dục kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu, mơi trường thiên tai - Tìm hiểu phương pháp giáo dục kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai - Tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa Địa lí 12 15 – Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai IV Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận + Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài + Các lực học sinh đạt thơng qua q trình dạy học - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh + Điều tra, khảo sát tình hình dạy học theo hướng giáo dục kỹ sống + Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn V Những đóng góp đề tài Về lý luận : Đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lí luận giáo dục kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh qua mơn Địa lí trường THPT ban Về thực tiễn : Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc đưa giáo án dạy học cung cấp kỹ vào thực tiễn giảng dạy mơn Địa lí 12 - 15 trường THPT PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục kỹ sống (KNS) gì? Giáo dục kỹ sống q trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến thức thái độ, giúp cá nhân có ý thức thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực công việc, ứng phó hiệu với yêu cầu thách thức sống hàng ngày… Vai trò giáo dục kỉ sống dạy học địa lí THPT Địa lí THPT mơn học cung cấp cho học sinh (HS) hiểu biết tự nhiên xã hội, mối quan hệ tự nhiên xã hội, việc giáo dục KNS mơn Địa lí cần thiết, nhằm giúp HS có kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, có khả ứng phó giải số vấn đề thường gặp sống điều kiện tự nhiên xã hội mang lại Cùng với phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa nhận tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống để ứng phó với thay đổi , biến động môi trường kinh tế, xã hội thiên nhiên Vì việc giáo dục kỹ sống chohọc sinh góp phần quan trọng cho việc giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc, giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hịa lành mạnh Sự cần thiết phải giáo dục kỉ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh trường học phổ thông Thực tế cho thấy, thiên tai khó tránh khỏi, phịng, chống để khơng trở thành thảm họa điều làm Xuất phát từ đó, cần tăng cường giáo dục tới em học sinh kỹ tự bảo vệ mình, kĩ ứng phó với biến đổi khí hâu,ơ nhiễm môi trường thiên tai xảy ra, giúp em trở thành tuyên truyền viên tích cực cho gia đình, cộng đồng xã hội Để làm điều trước hết cần trang bị cho em kiến thức cần thiết về: Biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường kiến thức thiên tai Các khái niệm liên quan 3.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu: Có nhiều quan niệm khái niệm biến đổi khí hậu đưa ra, nhiên phạm vi định hiểu “Biến đổi khí hậu biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên, đến hoạt động kinh tế, sức khỏe đời sống xã hội người” 3.1.2 Mơi trường gì? Mơi trường định nghĩa tổ hợp không gian bao gồm yếu tố tự nhiên nhân tạo liên quan đến ảnh hưởng trực tiếp đến tồn tại, phát triển người Có thể hiểu đơn giản, môi trường tất thứ tồn xung quanh chúng ta, chúng bao gồm vật sống vật không sống Nếu hiểu nghĩa hẹp mơi trường khơng bao gồm tài ngun thiên nhiên mà có nhân tố xã hội Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà môi trường dùng theo nghĩa khác 3.1.3 Thế thiên Tai? Căn pháp lý: Điều Luật phòng, chống thiên tai năm 2013 Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác 3.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gia tăng thiên tai 2.1 Nguyên nhân biến đổi khí hậu Hiện ngun dân dẫn tới biến đổi khí hậu gồm nguyên nhân chính: * Nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân phần lớn tác động người vào Do việc thay đổi mục đích sử dụng đất nguồn nước gia tăng lượng khí thải số loại khí nhà kính khác từ hoạt động kinh tế người Những tác động biến đổi bầu khí trái đất Khi mật độ khí nhà kính vượt mức báo động làm cho nhiệt độ trái đất tăng dần lên Điều làm thay đổi thời tiết nhiều vùng trái đất * Nguyên nhân khách quan: Đây nguyên nhân biến đổi tự nhiên như: biến đổi hoạt động mặt trời, trái đất thay đổi quỹ đạo, trình kiến tạo núi kiến tạo thềm lục địa, biến đổi nhiều dòng hải lưu lưu chuyển bên hệ thống khí Như nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu tượng hiệu ứng nhà kính hay cịn gọi nóng lên trái đất nhiều nguyên nhân từ tự nhiên khác Hiện nhà khoa học chứng minh mối quan hệ tăng nhiệt độ trái đất với q trình tăng nồng độ khí CO2 khí nhà kính khác khí Hiện hàm lượng khí CO2 bầu khí tăng cao với tốc độ nhanh Chính hàm lượng khí CO2 tăng lên làm cho nhiệt độ trái đất tăng dần lên 3.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường gia tăng thiên tai - Do chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh học - Do loại hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học - Do tác nhân phóng xạ - Do chất thải rắn - Do tiếng ồn, bụi, khói… - Do sinh vật gây bệnh… - Và nhiều nguyên nhân khác - Cùng với biến đổi khí hậu tồn cầu, ô nhiễm môi trường cân sinh thái nguyên nhân dẫn tới gia tăng thiên tai toàn giới 3.3 Biểu biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gia tăng thiên tai 3.3.1 Biểu biến đổi khí hậu - Nhiệt độ trung bình tăng cao Sự biến đổi khí hậu tồn cầu ngày có chuyển biến xấu Điển hình nóng lên Trái Đất, nhiệt độ trung bình ngày tăng cao nóng lên bầu khí - Nước biển dâng cao, a xít hóa đại dương Biểu dâng cao mực nước biển băng tan Theo NASA, đến năm 2100 mực nước biển dâng cao 0,3 – 1,2m Ngồi ra, người phát thải khí CO2 vào tầng khí dẫn đến tượng axit hóa đại dương Mỗi năm đại dương hấp thụ tỷ CO2 - Lượng mưa tăng giảm thất thường Không hạn hán mà biến đổi khí hậu làm lượng mưa tăng giảm thất thường Thay mưa vào số mùa định năm mưa trái mùa lại thường xuyên xuất gây lũ lụt gây hại đến người môi trường sống - Hạn hán xuất nhiều nơi Biến đổi khí hậu kéo theo tình trạng hạn hán nhiều nơi có xu hướng gia tăng, đe dọa sống người sinh vật Biểu biến đổi khí hậu dễ dàng nhận thấy nước khu vực châu Âu, châu Úc phía tây Hoa Kỳ - Xuất tượng thời tiết cực đoan Biến đổi khí hậu kéo theo nhiều tượng thời tiết cực đoan như: mưa bão, lốc xoáy, mưa đá, tượng EL NINO,… Khu vực Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Tây Bắc Thái Bình Dương nơi ảnh hưởng rõ rệt 3.3.2 Biểu ô nhiễm môi trường - Trái đất dần nóng lên - Chất lượng nguồn nước ngày giảm, nguồn nước ngày dần - Băng tan hai cực ngày nhiều - Nước biên dâng cao - Tình trạng cháy rừng, lũ lụt diễn liên miên - Đất liền bị xâm nhập, nhiễm mặn - Tình trạng sạt lỡ đất diễn nhiều ven sông ven suối - Khí hậu thay đổi thất thường, q nóng, lạnh, tượng tuyết rơi, mưa đá xuất - Sâu bệnh hại rau mùa ngày khó điều trị - Con người ngày nhiều bệnh tật 3.3.3 Biểu gia tăng thiên tai - Số lượng, tần suất thiên tai ngày tăng lên - Hậu ngày nặng nề ảnh hưởng lớn môi trường, hoạt động sản xuất sinh hoạt người 3.4 Hậu biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường gia tăng thiên tai - Ảnh hưởng đến người Biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, đặc biệt nhóm người người già, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người có địa yếu, bệnh hơ hấp, tim mạch - Ảnh hưởng đến kinh tế + Lũ lụt phá hủy nhiều cơng trình, hịa màu, làm nước đất bị biển đổi thiệt hại hàng tỷ USD năm + Chi phí khắc phục hậu biến đổi khí hậu khiến kinh tế bị hao hụt + Giá leo thang, hàng hóa khan hiếm, nguồn thu từ du lịch công nghiệp - Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp + Lũ lụt làm hoa màu, đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặt giảm suất Nhất vùng đồng Sông Cửu Long + Hạn hán kéo dài gây mùa - Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên rừng + Hiện tượng cháy rừng tăng cao nóng lên trái đất + Nạn chặt phá rừng khiến đất bị xâm lấn, thu hẹp diện tích canh tách + Đe dọa đời sống, tính mạng sinh vật tự nhiên động thực vật quý - Ảnh hưởng đến nguồn nước + Gây ô nhiễm nguồn nước, nước trở nên khan hiếm, nước ngầm suy giảm, nước bị nhiễm mặn, phèn + Tài nguyên nước cạn kiệt, biến đổi ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người - Ảnh hưởng đến mối quan hệ dân tộc, an ninh quốc gia Sự biến đổi khí hậu kéo theo mn vàn khó khăn: lương thực khan hiếm, giá leo thang dẫn đến nhiều xung đột, tranh chấp vùng lãnh thổ - Ảnh hưởng đến ngư nghiệp Môi trường nước bị ô nhiễm, nước biển dâng lên, bão lụt, sóng thần, triền cường, hải lưu… ngày biến đổi thất thường Dẫn đến mơi trường sinh thái biến thay đổi, tình trạng nuôi trồng thủy sản giảm, số loại sinh vật biển có nguy bị tuyệt chủng Tại Việt Nam có khoảng 460 nghìn ngư dân, 100 nghìn người làm việc lĩnh vực chế biến thủy hải sản, triệu người tham gia vào dịch vụ nghề cá Vì thế, biến đổi khí hậu xảy ngành ngư nghiệp lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề Các phương pháp giáo dục kỉ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai cho học sinh mơn địa lí 12 THPT 4.1 Kết hợp dụng cơng nghệ thơng tin để nghiên cứu qua hình ảnh liên quan 4.2 Phương pháp phân tích tình xử lí trường hợp 4.3 Phương pháp đóng vai 4.4 Phương pháp làm việc nhóm nhỏ 4.5 Tổ chức ngoại khóa ( Thi trả lời câu hỏi thử làm truyên truyền viên) II CƠ SỬ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng hậu biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gia tăng thiên tai giới việt nam 1.1 Trên giới Theo nghiên cứu khoa học, “Thủ phạm” làm tăng nhiệt Trái Đất gây tượng băng tan làm nóng đại dương hiệu ứng nhà kính Từ năm 1990, lượng khí nhà kính làm gia tăng 41% tổng xạ, nhân tố gây q trình nóng lên tồn cầu Trong đó, khí carbon dioxide (CO2) chiếm 82% lượng xạ gia tăng thập niên vừa qua Tình trạng thải khí CO2 đạt đến kỷ lục vào năm 2017 2018 Riêng năm 2017, nồng độ CO2 khí lên mức trung bình toàn cầu 405,5 phần triệu (ppm), cao gần 50% so với giai đoạn trước diễn cách mạng công nghiệp, tiếp tục tăng cao Thực tế cho thấy, hoạt động sinh sống sản xuất khơng kiểm sốt người nguồn phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Các nghiên cứu người tiếp tục khai thác sử dụng nhiên liệu hóa thạch để phục vụ lĩnh vực giao thông, lượng công nghiệp, với tốc độ đến năm 2250, nồng độ CO2 khơng khí tăng lên mức cao chưa thấy 200 triệu năm qua kể từ kỷ Trias - thời kỳ nóng lịch sử Trái Đất với hai cực địa cầu khơng có băng tuyết Trong năm gần đây, người chứng kiến đợt nắng nóng đỉnh điểm đến gần 50 độ C Australia, Ấn Độ hay lên tới 41 độ C xứ lạnh châu Âu, Canada Mỹ làm nhiều người tử vong Cụ thể, đợt nắng nóng kỷ lục năm 2003 làm thiệt mạng 70.000 người tồn Châu Âu, nước Pháp chiếm 13.000 người Năm 2018 nước Đức có 1000 người thiệt mạng Gần vào tháng năm 2019, gần 3.000 người Hà Lan nắng nóng Sự nóng lên tồn cầu kéo theo rủi ro ngày gia tăng liên quan đến khí hậu sức khỏe, sinh kế, an ninh lương thực, cấp nước, an ninh người tăng trưởng kinh tế Khơng đối mặt với đợt nắng nóng đỉnh điểm gây thiệt hại người, giới xảy vụ cháy rừng gây thiệt hại nặng nề, hay trận siêu bão có sức tàn phá lớn biến thứ trở thành hoang tàn Philippines, Indonesia đợt cháy rừng khủng khiếp tàn phá Mỹ, Hy Lạp, Thụy Điển, Italy…, đợt núi lửa phun trào, động đất, sóng thần nhiều nước châu Á… Năm 2018, lần khối băng dày vĩnh cửu miền Bắc Greenland bắt đầu rạn nứt Dự báo đến năm 2100, trận siêu bão Sandy Mỹ lặp lại với tần suất thường xuyên hơn, tới 17 lần/năm Cùng vơi mơi trường vấn đề nhiều quốc gia hầu hết người sống trái đất quan tâm Tuy nhiên tình trạng nhiễm mơi trường hoành hành khắp nơi hành tinh xanh Sau công cách mạng công nghiệp kinh tế giới thay da đổi thịt với tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì nhiều nước Nhưng vấn đề ln có mặt trái người phá hỏng cân trái đất Trên hành tinh Xanh chúng ta, đâu ta dễ dàng nhận thấy dấu hiệu ô nhiễm môi trường: từ biến đổi khí hậu khiến thời tiết trở nên khắc nghiệt bất thường, mưa axit phá hủy cơng trình kiến trúc có giá trị, gây tổn thương hệ sinh thái, đến suy giảm tầng ôzôn khiến tăng cường xạ tia cực tím… Thơng qua số biết nói sau đây, ta thấy phần hậu ô nhiễm: 1.000000 chim biển, 100.000 thú biển rựa biển bị chết bị vướng hay bị nghẹt thở loại rác plastic 30-50% lượng CO2 thải từ trình đốt nhiên liệu hóa thạch bị đại dương hấp thụ, việc thay đổi nhiệt độ làm ảnh hưởng đến khả hấp thu CO2 phiêu sinh thực vật sau làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái 60% rạn san hô bị đe dọa việc nhiễm 60% bờ biển Thái Bình Dương 35% bờ biển Đại Tây Dương bị xói mịn với tốc độ 1m/ năm Nếu người xem biển bãi rác khổng lồ chứa đủ thứ chất thải, môi trường đại dương cịn bị hủy hoại trầm trọng khơng tình trạng 1.2 Ở Việt Nam địa phương Trong năm gần đây, nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nhiều vấn đề cần phải lưu tâm, chẳng hạn năm 2017 năm có số lượng bão ảnh hưởng tới nước ta nhiều bất thường (16 bão), theo tính tốn Ban đạo trung ương phòng chống thiên tai tổng cục thống kê thiệt hại khoảng 38,7 nghìn tỷ đồng tương đương 2,7 tỷ USD Điển hình năm 2020 lũ lụt xảy miền Trung (hay gọi Lũ chồng lũ, Lũ lịch sử) đợt bão, lũ lụt khắp miền Trung Việt Nam, tập trung chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Bắc Trung Bộ, phần Nam Trung Bộ gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Bắc Tây Nguyên Nghệ An Lũ lụt miền Trung 2020 xem đợt lũ lụt lịch sử mới, đặt mức báo động IV thuộc cấp bậc thiên tai nguy hiểm, rủi ro lớn Việt Nam, ảnh hưởng sâu rộng tác động gây tổn thất, thiệt hại tồn khu vực, phá hủy, trì hỗn đẩy ngược kinh tế – xã hội miền Trung Việt Nam Về người: Tính tuần lũ có 09 người chết Trong tỉnh Quảng Trị có 03 người, Huế có 02 người, Quảng Ngãi có 01 người, Gia Lai có 01 người, Đắk Lắk có 01 người, Quảng Nam có 01 người 11 người tích (Quảng Trị 07 người, Đà Nẵng 03 người, Gia Lai 01 người), bị thương 07 người Các tuần tiếp 10 Giúp cha mẹ chằng chống nhà cửa, chuẩn bị giữ trữ lương thực, thực phẩm , thuốc men, sách vở, cất vật dụng cần thiết nơi khô ráo, an toàn, thường xuyên theo dõi diễn biến bão để có biện pháp phịng tránh… Câu hỏi 5: Theo em sạt lở đất xảy vùng nào? Đáp án: Vùng đồi núi, vùng đồng bằng, vùng ven biển… Câu hỏi 6: Chúng ta cần làm có người khác bị đuối nước? Đáp án: Nếu gần bờ dùng dây thừng sào để nạn nhân nắm lấy, tuyệt đối không nhảy xuống cứu ( khơng biết bơi, dù gần bờ) xa hơ hốn gọi người đến cứu Câu hỏi 7: Chặt phá rừng dẫn đến tượng thiên tai nào? Đáp án: Sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán, hạ thấp mạch nước ngầm, … Câu hỏi 8: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường thành thị nông thôn? Đáp án: - Chất thải từ nhà máy xí nghiệp công nghiệp, sinh hoạt, phương tiên giao thông - Chất thải sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt Đối với phần thi sau đội đưa câu trả lời, người dẫn chương trình cơng bố đáp án số câu hỏi khó mở rộng để học sinh hiểu biết thêm Hoạt đông 3: Thi làm nhà tuyên truyền viên giỏi Mỗi nhóm cử thành viên lên trình bày khoảng phút Nội dung trình bày phải đảm bảo: Chọn loại hình thiên tai hay xảy địa phương em ( bão, hạn hán, lũ lụt, sạt lở đê…), tác hại loại thiên tai mà nhóm lựa chọn, Cách ứng phó vớii loại thiên tai đó, lời kêu gọi người chung tay phịng chống thiên tai… Sau giáo viên nhận xét, đánh giá kết nhóm Kết thúc hoạt động : phút - Công bố kết Mời BGH trao giải cho tổ nhóm Người dẫn chương trình tuyên bố kết thúc thi Ý nghĩa hoạt động ngoại khóa 27 - Buổi hoạt động diễn sôi nổi, hào hứng, thu hút tham gia tất em học sinh, điều góp phần quan trọng việc tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cách phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường lứa tuổi học sinh - chủ nhân tương lai đất nước II KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬN DỤNG - Để có sở đánh giá hiệu đề tài kiểm tra tính khả thi đề tài công tác giảng dạy khảo sát kiến thức (Qua kiểm tra kì kiểm tra thường xuyên ) liên quan đến học 210 học sinh thuộc lớp khối 12 trường THPT Quỳnh lưu Cụ thể sau: Lớp thực nghiệm : 12A3,12A5, 12D3 chọn 106 học sinh Lớp đối chứng : 12A4, 12A7,12D6 chọn 104 học sinh Trong học sinh chọn lớp thực ngiệm lớp đối chứng có lực tương đương - Qua làm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy có khác biệt tỷ lệ điểm , giỏi rõ rệt Bảng : Thống kê xếp loại trình độ HS qua lần kiểm tra Lần kiểm tra Tổng hợp Phương án Số Yếu, (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) TN ĐC TN 106 104 106 5,66 15,38 6,60 28,30 41,35 25,47 44,34 33,65 40,57 21,70 9,62 27,36 ĐC TN 104 212 14,42 6,13 39,42 26,89 34,62 42,45 11,54 24,53 ĐC 208 14,90 40,39 34,13 10,58 Đồ thị Biểu diễn kết xếp loại trình độ HS qua kiểm tra 28 ĐỀ KHẢO SÁT Phần 1: Tự luận ( Kiểm tra kì ) 1) Vấn đề chủ yếu bảo vệ môi trường nước ta ? Vì ? 2) Hãy nêu thời gian hoạt động hậu bão Việt Nam biện pháp phòng chống bão 3) Nêu vùng hay xảy ngập lụt nước ta Vì ? Cần làm để giảm nhẹ tác hại ngập lụt 4) Nêu vùng hay xảy lũ quét nước ta Cần làm để giảm nhẹ tác hại lũ quét 5) Nêu vùng hay xảy hạn hán nước ta Cần làm để giảm nhẹ tác hại hạn hán ? 6) Ở nước ta động đất hay xảy vùng ? 7) Hãy nêu nhiệm vụ chủ yếu Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Phần 2: Trắc nghiệm ( kiểm tra thường xuyên ) Câu Dựa vào Atlat Địa lí VN: mùa bão nước ta bắt đầu kết thúc vào thời gian nào? A Từ tháng V đến tháng X B Từ tháng VI đến tháng IX C Từ tháng VI đến tháng XII D Từ tháng VIII đến tháng VII Câu Bão tập trung nhiều vào tháng: A tháng VIII B tháng IX C tháng X D tháng XI Câu Biện pháp phòng tránh bão hiệu A củng cố đê chắn sóng ven biển B phát triển vùng ven biển C dự báo xác trình hình thành, hướng di chuyển cường độ bão D có biện pháp phịng tránh hiệu bão hoạt động Câu Vùng chịu ảnh hưởng mạnh bảo A ven biển đồng sông Hồng B ven biển Trung Bộ C.ven biển Nam Trung Bộ D ven biển Nam Bộ Câu Ngập úng gây hậu nghiêm trọng Trung Bộ A diện tích đồng nhỏ C địa hình dốc biển khơng có đê B khơng có nhiều sơng D lượng mưa trung bình năm nhỏ 29 Câu Nam Trung Bộ bị ngập lụt mạnh vào tháng nào? A tháng IX- X B tháng X- XI C tháng VI- IX D tháng VII- X Câu Dựa vào Atlat Địa lí VN trang 9, từ Thanh Hóa đến Quảng trị bão hoạt động vào thời gian A tháng VI-X XI B tháng VIII-X C tháng VII-X D háng VIII- Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí VN trang từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi bão hoạt động vào thời gian A tháng VII-X B tháng IX-X C tháng IX-XI D tháng VIII- XI Câu Vùng thường xảy lũ quét là: A vùng núi phía Bắc B Đồng sơng Hồng C Tây Nguyên D Đông Nam Bộ Câu 10 Lũ quét loại thiên tai bất thường A khơng dự báo dễ dàng trước xảy B thường xảy lưu vực sơng suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh C lượng mưa lớn thời gian ngắn D lượng cát bùn nhiều Câu 11 Lũ quét miền Bắc thường xảy vào tháng: A tháng IV – VIII C tháng VI – X B tháng V – IX D tháng VII – XI Câu 12 Lũ quét xảy tỉnh Duyên hải miền Trung vào tháng: A tháng V – VII B tháng VII – IX C tháng VIII – X D tháng X – XII Câu 13 Ở miền Bắc thung lũng khuất gió (Sơn La, Bắc Giang) mùa khô kéo dài: A - tháng B - tháng C - tháng D - tháng Câu 14 Ở đồng Nam Bộ mùa khô kéo dài: A 6-7 tháng B 3- tháng C 4- tháng D 5- tháng Câu 15 Mùa khô kéo dài 6- tháng ở: A Đồng Nam Bộ B Tây Nguyên C vùng ven biển cực Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ 30 Câu 16 Lượng thiếu hụt nước vào mùa khô không nhiều ở: A miền Bắc B Nam Bộ C vùng Nam Trung Bộ D Tây Nguyên Câu 17 Nơi khô hạn kéo dài đến 4- tháng là: A thung lũng khuất gió (Sơn La, Bắc Giang) C vùng thấp Tây Nguyên B Bắc Trung Bộ D Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ Câu 18 Phương hướng phịng chống khơ hạn lâu dài A xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lí trồng C áp dụng biện pháp kĩ thuật canh tác tiên tiến hợp lí B thay đổi cấu giống D thay đổi cấu mùa vụ Câu 19 Đồng Duyên hải miền Trung bị ngập úng vùng khác A lượng mưa Duyên hải miền Trung thấp B lượng mưa lớn rải nhiều tháng nên mưa nhỏ C địa hình dốc biển lại khơng có đê nên dễ thoát nước D mật độ dân cư thấp hơn, có cơng trình xây dựng lớn Câu 20 Vì miền Trung lũ quét trễ miền Bắc? A mùa mưa muộn B mưa nhiều C địa hình hẹp ngang D mùa mưa sớm Hết ĐÁP ÁN Phần 1: Tự luận 1) Vấn đề chủ yếu bảo vệ mơi trường nước ta ? Vì ? - Tình trạng cân sinh thái môi trường: + Sự cân chu trình tuần hồn vật chất gây nên gia tăng bão lụt, hạn hán… Ví dụ: Phá rừng đất bị xói mịn, rửa trơi, hạ mực nước ngầm, tăng tốc độ dịng chảy, biến đổi khí hậu, sinh vật đe doạ bị tuyệt chủng… - Tình trạng ô nhiễm môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước: nước thải công nghiệp sinh hoạt đổ sông hồ chưa qua xử lý + Ơ nhiễm khơng khí: điểm dân cư, khu cơng nghiệp khí thải nhà máy công nghiệp, phương tiện giao thông lại…vượt mức tiêu chuẩn cho phép 31 + Ô nhiễm đất: nước thải, rác thải sau phân huỷ ngấm xuống đất, sản xuất nông nghiệp 2) Hãy nêu thời gian hoạt động hậu bão Việt Nam biện pháp phòng chống bão a/ Hoạt động bão Việt Nam: - Thời gian hoạt động từ tháng 06, kết thúc tháng 11, đặc biệt tháng 9,10 - Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam - Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ Riêng Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão - Trung bình mổi năm có trận bão b/ Hậu bão: - Mưa lớn diện rộng, gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông, thuỷ triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa… - Ô nhiễm mơi trường gây dịch bệnh c/ Biện pháp phịng chống bão: - Dự báo xác q trình hình thành hướng di chuyển cuả bão - Thông báo cho tàu thuyền trở đất liền - Củng cố hệ thống đê kè ven biển - Sơ tán dân có bão mạnh - Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mịn lũ qt miền núi 3) Nêu vùng hay xảy ngập lụt nước ta Vì ? Cần làm để giảm nhẹ tác hại ngập lụt Vùng đồng nước ta hay xảy ngập lụt - Đồng sông Hồng ngập lụt nghiêm trọng diện mưa bão rộng, lũ tập trung hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh có đê bao bọc, mức độ thị hóa cao làm cho ngập lụt nghiêm trọng - Đồng sông Cửu Long ngập lụt khơng mưa lũ gây mà cịn triều cường - Ở Trung Bộ ngập lụt mạnh vào tháng 9, 10 mưa bão, nước biển dâng lũ nguồn * Biện pháp giảm nhẹ tác hại: xây dựng đê điều, hệ thống thuỷ lợi… 32 4) Nêu vùng hay xảy lũ quét nước ta Cần làm để giảm nhẹ tác hại lũ quét Lũ quét thường xảy lưu vực sơng suối miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mịn có mưa lớn Xảy vào tháng 06 - 10 miền Bắc tháng 10 - 12 miền Trung *Biện pháp giảm nhẹ tác hại: - Trồng rừng, quản lý sử dụng đất đai hợp lý - Canh tác hiệu đất dốc - Quy hoạch điểm dân cư 5) Nêu vùng hay xảy hạn hán nước ta Cần làm để giảm nhẹ tác hại hạn hán ? - Miền Bắc: thung lũng khuất gió như: n Châu, sơng Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang), mùa khô kéo dài - tháng - Miền Nam: thời kỳ khô hạn kéo dài - tháng đồng Nam Bộ Tây Nguyên - Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ mùa khô kéo dài - tháng *Biện pháp giảm nhẹ tác hại: xây dựng cơng trình thuỷ lợi hợp lý… 6) Ở nước ta động đất hay xảy vùng ? Động đất thường xảy đứt gẫy sâu Tây Bắc nước ta khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, sau đến khu vực Đông Bắc Khu vực Trung Bộ hơn, cịn Nam Bộ biểu yếu Tại vùng biển, động đất tập trung ven biển Nam Trung Bộ 7) Hãy nêu nhiệm vụ chủ yếu Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường - Duy trì hệ sinh thái, trình sinh thái chủ yếu hệ thống sơng có ý nghĩa định đến đời sống người - Đảm bảo giàu có đất nước vốn gen, lồi ni trồng, lồi hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài - Đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi - Đảm bảo chất lượng moi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Ngăn ngừa ô nhiễm mơi trường, kiểm sốt cải thiện mơi trường 33 Phần 2: Trắc nghiệm Câu Đáp án C B C B Câu 10 11 Đáp án A A C C A B C 12 13 14 15 16 B C C C A Câu 17 18 19 20 Đáp án C A C A CHƯƠNG III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN - Để kiểm tra tính khả thi đề tài hướng dẫn số giáo viên trường lân cận tiến hành thực nghiệm đề tài Cụ thể: Thầy Trần Văn Phương – Trường THPT Quỳnh lưu Và Thầy Lê Trọng Thêm – Trường THPT Hoàng Mai Các Thầy tiến hành thực nghiệm số lớp thuộc khối 12 sau lựa chọn số học sinh lớp thực nghiệm số học sinh lớp đối chứng ( không áp dụng đề tài) làm kiểm tra khảo sát (đề khảo sát cung cấp) Kết thu sau: 1.Kết kiểm tra lớp thực nghiệm Bảng Thống kê kết lớp thực nghiệm trường THPT Quỳnh lưu Trường THPT Hoàng Mai ( thực đề tài) Tổng Yếu – (0- 4đ) Trung bình (5 - 6đ) Khá - giỏi (7 - 10đ) Tên trường số HS SL (%) SL (%) SL (%) THPT Quỳnh lưu1 82 11 13,41 26 31,7 THPT Hoàng Mai 85 10 11,76 31 36,47 45 44 54,87 51,76 Kết so sánh Lấy ngẫu nhiên 15 nhóm thực nghiệm đối chứng trường để phân tích điểm số thu kết sau: 34 Bảng So sánh điểm số Nhóm TN 9 9 8 Nhóm ĐC Biểu đồ so sánh kết Kết luận thực nghiệm Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu phương pháp dạy học phần được khẳng định Nếu q trình dạy học địa lí trường THPT , giáo viên quan tâm, giúp học sinhhình thành kỉ hình thành rèn luyện ý thức , trách nhiệm với thực tiễn, tìm biện pháp để giải vấn đề thực tiễn Đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn địa lí hoàn thành nhiệm vụ giáo dục toàn diện trường THPT 35 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Qua nghiên cứu đề tài nhận thấy : Các nhiệm vụ học tập giao cho học sinh em chủ động tìm hướng giải vấn đề Kiến thức không bị dạy riêng lẻ mà tổ chức lại theo hệ thống nên kiến thức em tiếp thu khái niệm mạng lưới quan hệ chặt chẽ Mức độ đạt em sau phần học không hiểu, biết, vận dụng mà cịn biết phân tích, tổng hợp, đánh giá Góp phần thực mục tiêu GD-ĐT người tích cực, động, vừa thực chủ trương giảm tải, tránh trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp học sinh có khả tổng hợp lượng kiến thức học, đảm bảo thời gian tổ chức dạy học giáo viên Ngồi việc nghiên cứu đề tài cịn giúp rút ưu điểm sau: a Đối với giáo viên: - Có thời gian để kiểm tra lại kiến thức học sinh, quản lí học sinh học tập tốt - Thuận lợi việc củng cố lại kiến thức, kích thích tìm tịi, sáng tạo, phát huy lực thân có hướng phấn đấu q trình dạy học - Có thể lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp - Thực mục tiêu đổi dạy học, thực tốt vai trò người điều khiển, hướng dẫn hoạt động học học sinh đặc biệt khơi dậy học sinh sống có tinh thần, trách nhiệm với cộng đồng - Với bước thực linh hoạt, học trở nên nhẹ nhàng, gây hứng thú cho học sinh mà lượng thông tin thu thập lại tương đối nhiều - Dễ dàng phát phân loại học sinh để điều chỉnh giảng cho phù hợp với đối tượng học sinh b Đối với học sinh: - Học sinh có hứng thú học tập, phát huy khả độc lập suy nghĩ - Học sinh tích cực, chủ động việc lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ địa lí - Kiến thức khắc sâu, khả ghi nhớ lâu hơn, tự tin, chủ động làm kiểm thi tốt nghiệp THPT Trên sở nhen nhóm dần cho học sinh lịng u nước, sống có trách nhiệm với gia đình, làng xóm, q hương , biết cách bảo vệ thân, gia đình quê hương gặp thiên tai xảy ra, đồng thời học sinh trở thành tuyên truyền viên xuất sắc việc ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai 36 KIẾN NGHỊ Từ việc thực đề tài, chúng tơi mạnh dạn trình bày kiến nghị đề xuất: 2.1 Đối với Sở Giáo Dục đào tạo Nghệ An: Dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS bước hoạch định chương trình vào SGK mới, cần tăng cường bồi dưỡng giáo viên Tổ chức tập huấn, tập huấn sở trường học để GV có hội cọ xát, trao đổi tiếp cận cụ thể phương pháp dạy học mới, hướng dạy học phát triển lực.Từ đó, GV có ý thức tích cực giảng dạy, đổi mới, xây dựng giáo án nhằm phát huy lực người dạy nhờ khai thác triệt để lực cần hình thành cho HS bối cảnh 2.2 Đối với Ban giám hiệu - Trang bị thêm sở vật chất: máy chiếu, thiết bị …để đáp ứng cho trình dạy học - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, câu lạc để học sinh có thêm nhiều hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn Có nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động giáo viên học sinh 2.3 Đối với giáo viên - Trong học cần tăng cường cho học sinh hoạt động giáo dục kỉ năng, liên hệ với sống hàng ngày thực tiễn quê hương đất nước, để em thấy thực trạng vấn đề ý nghĩa hoạt động thực tiễn - Cần thay đổi phương pháp nội dung kiểm tra đánh giá lực người học theo hướng gắn với hoạt động trải nghiệm, vấn đề thực tiễn đời sống 2.4 Đối với học sinh - Tích cực tham gia tiết học ngoại khóa, yêu cầu học tập mà giáo viên tổ chức - Thường xuyên có ý thức liên hệ vấn đề nghiên cứu dạy học địa lí với thực tiễn, từ có thêm động lực hứng thú môn học - Tăng cường hoạt động nhóm, trao đổi với bạn học để học hỏi hay, tốt bạn Đối với tôi, dành nhiều thời gian suy nghĩ vấn đề thật đặt bút để viết nên đề tài cảm nhận khó khăn, phức tạp vấn đề Tơi mong góp ý kiến nhỏ tích luỹ trình giảng dạy trường phổ thơng Với tâm huyết lịng tơi muốn đóng góp cho cơng việc dạy học đề tài nhỏ để nâng cao hiệu dạy học Chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế mong dẫn, góp ý đồng cảm đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hoàn thiện 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2018), tài liệu tập huấn giáo viên ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực NXB Giáo dục Giáo dục mơi trường giới.(ĐHSP Hà Nội) Địa lí đại cương Việt Nam tập 1,2 (ĐHSP Hà Nội) Sách giáo khoa Địa lí Lớp 12 NXB giáo dục Sách giáo khoa Địa lí Lớp 10 NXB giáo dục Mạng internet 38 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW HS Ban chấp hành trung ương Học sinh THPT Trung học phổ thông KNS Kỷ sống TH Thực nghiệm ĐC Đối chứng GD - ĐT Giáo dục đào tạo SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên MỤC LỤC 39 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài .1 II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu .2 III Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu .2 V Những đóng góp đề tài PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục kỹ sống (KNS) gì? Vai trò giáo dục kỉ sống dạy học địa lí THPT………… .4 Sự cần thiết phải giáo dục kỉ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai cho học sinh trường học phổ thông……… 3.1 Các khái niệm liên quan ……………………………………………………5 3.2 Ngun nhân biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường gia tăng thiên tai 3.3 Biểu biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gia tăng thiên tai 3.4 Hậu biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gia tăng thiên tai….7 Các phương pháp giáo dục kỉ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai cho học sinh mơn địa lí 12 THPT …….8 II CƠ SỬ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng hậu biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gia tăng thiên tai giới việt nam……………………………………………9 1.1 Trên giới……………………………………………………………… 1.2 Ở Việt Nam địa phương…………………………………………………10 Thực trạng dạy học giáo dục kỉ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai trường học phổ thông………………… 14 2.1 Khảo sát thực trạng 14 2.2 Những khó khăn việc giáo dục kỉ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai trường học………………………15 CHƯƠNG II : GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 16 I CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN…… 16 Nhận diện ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai qua tài liệu phương tiện thông tin…………………………………….16 A MỤC TIÊU 16 B CÁCH THỨC TIẾN HÀNH……………………………………………… 16 C.TIẾN HÀNH TRIỂN KHAI…………………………………………………17 40 D SẢN PHẨM CỦA CÁC NHĨM SAU TUẦN TÌM HIỂU ………………21 E NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN……………………………….22 Rèn luyện kĩ xử lí tình với tiêu đề: “Giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường hành động em” ………… 22 3.Tổ chức hoạt động ngoại khóa cách phịng chống thiên tai , ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường lớp học…………………………… 25 II KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬN DỤNG…………………………………… 28 CHƯƠNG III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN………………………… 34 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 ...Từ lý định chọn đề tài ? ?Giáo dục kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh qua Bài 15: Bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT” làm... khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai trường học Mặc dù biết việc giáo dục cho học sinh kỉ ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai quan trọng Tuy nhiên... phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh qua Bài 15: Bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT - Địa bàn nghiên cứu thực nghiệm đề tài số trường