Xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè ở xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên

74 4 0
Xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè ở xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THÙY Tên đề tài: “XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT TRỒNG CHÈ Ở XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Chính Mơi Trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa : 2010 – 2014 Người hướng dẫn : Th.S Trần Thị Mai Anh Thái Nguyên – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Thái Nguyên, phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Ủy Ban Nhân Dân xã La Bằng toàn thể ban ngành nhân dân xã Đặc biệt quan tâm giúp đỡ cô giáo hướng dẫn Th.S Trần Thị Mai Anh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài.Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý tài nguyên, Khoa Môi trường, Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Thái Ngun, phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Đại Từ, toàn thể nhân dân xã La Bằng thầy giáo, bạn đồng nghiệp, gia đình động viên giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Thùy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL : Cơ sở liệu D : Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ Fa : Đất vàng đỏ đá macma a xit FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc Fe : Đất nâu tím đá sét màu tím Fk : Đất nâu đỏvà nâu vàng đá macma bazo trung tính Fp : Đất nâu vàng phù sa cổ Fq : Đất vàng nhạt đá cát Fs : Đất đỏ vàng đá sét GIS : Hệ thống thông tin địa lý LMU : Land Mapping Unit (Đơn vị đồ đất đai) LUM : Land Unit Map (Bản đồ đơn vị đất đai) LUT : Land Use Type (Loại hình sử dụng đất) LUS : Land Use System (Hệ thống sử dụng đất) N : Hạng khơng thích nghi NR : Hạng không liên quan N1 : Không thích nghi N2 : Khơng thích nghi vĩnh viễn Pc : Đất phù sa không bồi chua Py : Đất phù sa ngòi suối S : Hạng thích nghi Sc : Thích nghi có điều kiện S1 : Thích nghi S2 : Thích nghi trung bình S3 : Ít thích nghi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Cơ cấu lao động xã năm 2011 23 Bảng 4.2: Hệ thống giao thông xã năm 2011 24 Bảng 4.3: Hệ thống thủy lợi xã năm 2011 25 Bảng 4.4: Tổng hợp suất, sản lượng số trồng giai đoạn 2009 – 2011 26 Bảng 4.5: Tình hình sản xuất chăn ni gia súc, gia cầm vùng nghiên cứu qua năm 27 Bảng 4.6: Tình hình chăn ni thủy sản vùng nghiên cứu qua năm 28 Bảng 4.7: Hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu năm 2011 .30 Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 .32 Bảng 4.9: Diện tích số trồng vùng nghiên cứu qua năm 33 Bảng4.10: Phân loại đất vùng nghiên cứu 34 Bảng 4.11: Phân cấp địa hình vùng nghiên cứu 36 Bảng 4.12: Phân cấp tầng dày đất vùng nghiên cứu 37 Bảng 4.13: Phân cấp thành phần giới vùng nghiên cứu 38 Bảng 4.14: phân cấp hàm lượng mùn vùng nghiên cứu .40 Bảng 4.15: Phân cấp pHKCl vùng nghiên cứu 41 Bảng 4.16: Phân cấp lượng mưa vùng nghiên cứu 42 Bảng 4.17: Phân cấp chế độ nước vùng nghiên cứu 43 Bảng 4.18: Tổng hợp tiêu phân cấp dùng để xây dựng đồ đơn vị đất đai 45 Bảng 4.19: Đặc tính đơn vị đất đai vùng nghiên cứu 47 Bảng 4.20: Số lượng diện tích đơn vị đồ đất đai theo tiêu phân cấp 48 Bảng 4.21: Yếu tố chẩn đoán cho loại hình sử dụng đất trồng chè 50 Bảng 4.22: Xếp hạng yếu tố chẩn đoán yêu cầu sử dụng đất chè .51 Bảng 4.23: Kết phân hạng thích nghi loại hình sử dụng đất trồng chè 54 Bảng 4.24: Tổng hợp mức độ thích nghi đất trồng chè .55 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Mơ hình chồng ghép đồ Hình 2.2: Các thành phần GIS 12 Hình 4.1: Vị trí địa lý xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 22 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ trọng giá trị sản xuất ngành kinh tế năm 2011 25 Hình 4.3: Biểu đồ biến động gia súc vùng nghiên cứu qua năm 27 Hình 4.4: Biểu đồ trạng sử dụng đất năm 2011 31 Hình 4.5: Biểu đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 .32 Hình 4.6: Biểu đồ diện tích số trồng vùng nghiên cứu qua năm 33 Hình 4.7: Bản đồ đất xã La Bằng ……………………………………………35 Hình 4.8: Bản đồ địa hình xã La Bằng ……………………………… …… 36 Hình 4.9: Bản đồ độ dày tầng đất xã La Bằng ………………………….…….37 Hình 4.10: Bản đồ thành phần giới xã La Bằng ……………………… ….39 Hình 4.11: Bản đồ hàm lư ợng mùn xã La Bằng …………………………… 40 Hình 4.12: Bản đồ pH đất xã La Bằng …………………………….….………41 Hình 4.13: Bản đồ lượng mưa xã La Bằng …………………………….…… 43 Hình 4.14: Bản đồ chế độ nước xã La Bằng………………………….……….44 MỤC LỤC Trang Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐÁNH GIÁ ĐẤT THEO FAO 2.1.1 Các khái niệm sử dụng đánh giá đất 2.1.2 Đánh giá khả thích nghi đất đai 2.1.3 Mục đích đánh giá đất 2.1.4 Quy trình đánh giá đât 2.1.5 Các phương pháp đánh giá đất theo FAO 2.2 CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1 Đánh giá đất đai Liên Xô (cũ) 2.2.2 Đánh giá đất đai Canađa 2.2.3 Đánh giá đất đai Anh 2.2.4 Đánh giá đất đai Ấn Độ 2.2.5 Đánh giá đất tổ chức FAO 2.3 CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM 2.4 BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI, PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 2.4.1 Bản đồ đơn vị đất đai (Land Unit Map – LUM) 2.4.2 Phân hạng thích nghi/hợp đất đai 2.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MAPPING OFFICE 11 2.6 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 12 2.6.1 Khái niệm GIS 12 2.6.2 Các thành phần GIS 12 2.6.3 Cơ sở liệu GIS .13 2.6.4 Một số phần mềm ứng dụng GIS .14 2.7 YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY CHÈ 15 2.7.1 Yếu tố khí hậu 15 2.7.2 Yêu cầu đất trồng chè 16 2.7.3 Độ cao địa hình .18 2.8 YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÂY CHÈ 18 Phần III ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.3.1 Điều tra thu thập tài liệu 19 3.3.2 Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu .19 3.3.3 Phương pháp điều tra thực địa .19 3.3.4 Phương pháp áp dụng đánh giá đất 21 3.3.5 Phương pháp xây dựng đồ đơn tính 21 3.3.6 Phương pháp chồng ghép đồ công nghệ GIS 21 3.3.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 21 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .22 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã .28 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP .30 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu .30 4.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ .34 4.3.1 Xây dựng đồ đơn tính 34 4.3.2 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai .46 4.4 PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CHÈ .49 4.4.1 Khái quát tình hình phát triển chè địa bàn xã 49 4.4.2 Xác định yếu tố chẩn đoán 49 4.4.3 Xếp hạng yếu tố chẩn đoán .50 4.4.4 Phân hạng thích nghi tương lai 53 4.4.5 Đề xuất phát triển loại hình sử dụng đất trồng chè vùng nghiên cứu 57 4.4.6 Đề xuất giải pháp để phát triển loại hình sử dụng đất trồng chè vùng nghiên cứu .58 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô quan trọng quốc gia Nó thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng, tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nơng - lâm nghiệp Trong q trình hoạt động sản xuất người, với sức ép thị hóa gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trước nguy suy giảm số lượng chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Trong thập niên gần đây, quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững định hướng đề tài nghiên cứu ứng dụng quan trọng cấp bách sản xuất nơng nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, xây dựng nông nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lượng đảm bảo môi trường sinh thái ổn định phát triển bền vững vấn đề mang tính tồn cầu Từ trạng nêu trên, việc nghiên cứu tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững vấn đề có tính chiến lược cấp thiết quốc gia địa phương La Bằng xã huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nằm sát chân núi Tam Đảo Trước kia, đời sống kinh tế người dân chủ yếu dựa vào lúa trồng màu Do đó, La Bằng ln xếp vị trí xã miền núi nghèo Đại Từ Thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, nắm bắt lợi tiềm năng, khí hậu mát mẻ, xã La Bằng chọn đầu tư phát triển chè vốn trồng truyền thống xã bị bỏ ngỏ, phát triển manh mún, tự phát làm chủ lực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo [14] Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, hướng dẫn Thạc sỹ: Trần Thị Mai Anh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng đất đai khả thích nghi đất đai xã La Bằng loại hình sử dụng đất trồng chè Xây dựng đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Làm sáng tỏ đặc điểm đất nông nghiệp đồng thời góp phần hồn thiện phân loại đất theo FAO nhằm cung cấp thông tin làm sở liệu cho nghiên cứu khác quy hoạch sử dụng đất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu giúp nhân dân, nhà đầu tư, doanh nghiệp hiểu rõ tiềm đất đai để đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất Làm sở cho việc sử dụng đất hiệu lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 52 khơng chủ động, lượng mưa bình qn >1.800mm/năm đất chua có khả thích nghi cao loại hình sử dụng đất trồng chè - Các đơn vị đồ đất đai có đặc tính: Đất phù sa khơng bồi, địa hình vàn thấp, tầng dày 1.800mm/năm khơng có khả thích nghi loại hình sử dụng đất trồng chè độ dày tầng đất không phù hợp 4.4.3.2 Yếu tố xã hội Các yếu tố xã hội chọn để xếp hạng thích nghi cho loại hình sử dụng đất trồng chè định hướng thị trường tiêu thụ trình độ kĩ thuật người sản xuất Trên địa bàn xã La Bằng yếu tố xác định sau: - Định hướng thị trường tiêu thụ: Trong sản xuất nơng nghiệp tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp sau thu hoạch vấn đề người dân quan tâm Thị trường tiêu thụ không ổn định, giá bấp bênh, … nguyên nhân làm cho người dân không mạnh dạn đầu tư vào sản xuất Hiện nhu cầu tiêu thụ chè giới dự báo tăng liên tục theo nhịp độ phát triển kinh tế Việt Nam nước sản xuất chè hàng đầu giới Trong năm gần chương trình lễ hội festival chè tổ chức năm lần nhằm quảng bá sản phẩm chè Đại Từ với người tiêu dùng tạo hội cho hộ gia đình, doanh nghiệp, hợp tác xã địa bàn liên kết, trao đổi kinh nghiệm, sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè, góp phần nâng cao thu nhập cho người trồng chè tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định Vì yếu tố thời điểm xếp mức S2 - Trình độ kĩ thuật người sản xuất: La Bằng số vùng đánh giá vùng đất sản xuất chè ngon đặc biệt Thái Nguyên có mầu mật ong vàng óng Cây chè xuất La Bằng từ cuối kỉ XIX , nhiên thời điểm trình độ thâm canh cịn nhiều hạn chế, công cụ chế biến thô sơ, thủ công, người dân lại khơng có kinh nghiệm sản xuất nên 53 ngành chè địa phương phát triển Nhận thấy trồng mũi nhọn, đem lại nguồn lợi cho phát triển kinh tế địa phương, giúp bà xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập nên Đảng bộ, quyền xã La Bằng có chủ trương đầu tư mở rộng diện tích, phát triển vùng chè địa phương Tuy nhiên, mức đầu tư thâm canh cho chè thấp, thiết bị phục vụ cho trồng chè cịn lạc hậu, trình độ kĩ thuật người dân chưa cao nên yếu tố chúng tơi xếp mức S3 4.4.4 Phân hạng thích nghi tương lai - Để xác định khả thích nghi đơn vị đồ đất đai cho loại hình sử dụng đất trồng chè, sử dụng kết hợp yếu tố hạn chế FAO dựa theo tính thích nghi yếu tố trội yếu tố bình thường lựa chọn Các yếu tố trội yếu tố có ý nghĩa định tới mức phân hạng thích nghi, khơng/ít thay đổi loại đất, địa hình, tầng dày, thành phần giới Các yếu tố ảnh hưởng đến loại hình sử dụng đất yếu tố bình thường hàm lượng mùn, thị trường tiêu thụ, trình độ kĩ thuật,… - Tiêu chuẩn định hạng: + Nếu yếu tố trội có mức giới hạn cao (yếu tố hạn chế lớn nhất) xếp hạng theo mức độ giới hạn yếu tố + Nếu có yếu tố bình thường mức giới hạn cao tất yếu tố trội bình thường khác mức giới hạn thấp xếp hạng tăng lên cấp Ví dụ, có yếu tố bình thường mức S3 tất yếu tố khác mức S2 S1 LUT xếp hạng S2 (hoặc từ N lên S3, từ S2 lên S1) + Nếu có hai yếu tố bình thường mức S3 tất yếu tố trội yếu tố bình thường khác mức S1 LUT xếp hạng lên S2 (hoặc từ N1 lên S3, từ S2 lên S1) + Nếu có từ ba yếu tố bình thường trở lên mức giới hạn cao LUT giữ nguyên hạng [11] 4.4.4.1 Phân hạng thích nghi Dựa vào kết xây dựng đồ đơn vị đất đai, yêu cầu điều kiện loại hình sử dụng đất trồng chè, vào việc xếp hạng yếu tố chẩn đốn 54 chúng tơi tiến hành phân hạng thích nghi cho đơn vị đồ đất đai vùng nghiên cứu kết phân hạng thể bảng sau: Bảng 4.23: Kết phân hạng thích nghi loại hình sử dụng đất trồng chè LMU Đặc tính đơn vị đất đai Hạng Diện tích (ha) G* E* D* P* M pH I R* S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S2e 38,41 S3 S3 N S1 S3 S2 S1 S1 Nd 12,24 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S1 30,32 S3 S2 S3 S1 S2 S2 S1 S1 S3g,d 5,81 S3 S3 N S3 S3 S2 S1 S1 Nd 242,34 S2 S1 S1 S2 S1 N S3 S1 NpH 1087,22 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S3 S1 S2p 436,05 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S3 S1 S2e 64,58 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S3 S1 S2d 71,59 10 S3 S2 N S1 S2 S2 S1 S1 Nd 2,38 Tổng cộng 1990,94 Diện tích đất khơng đánh giá 222,94 Tổng diện tích tự nhiên 2213,88 Ghi chú: e, d, g, pH, p yếu tố hạn chế địa hình, độ dày tầng đất, loại đất, pH, thành phần giới 55 Bản đồ phân hạng thích nghi Hình 4.16: Bản đồ phân hạng thích nghi chè xã La Bằng Bảng 4.24: Tổng hợp mức độ thích nghi đất trồng chè Thích nghi (S1) S1 Số LMU Thích nghi trung bình (S2) S2e 1;8 102,99 S2p 436,05 S2d S3g,d Nd NpH 1 2;5;10 71,59 5,81 256,96 1087,22 Mức độ thích hợp LMU Diện tích Tổng diện Tỷ lệ (ha) tích (ha) (%) 30,32 30,32 1,37 610,63 27,58 Ít thích nghi (S3) 5,81 0,26 Khơng thích nghi 1344,18 60,72 (N) Tổng cộng 1990,94 89,93 Đất không đánh giá 222,94 10,07 Tổng diện tích tự nhiên 2213,88 100 Ghi chú: e, d, pH, g, p yếu tố hạn chế địa hình, độ dày tầng đất, pH, loại đất, thành phần giới 56 Đánh giá phân hạng thích nghi cho loại hình sử dụng đất trồng chè thể qua bảng 4.24 Kết cho thấy: Trong tổng số 1990,94ha đất đánh giá có 646,76ha đất có khả thích hợp cho loại hình sử dụng đất này, chiếm 29,21% đó: - Thích nghi cao (S1): Có LMU với diện tích 30,32ha chiếm 1,37% tổng diện tích đất vùng nghiên cứu - Thích hợp trung bình (S2): Có LMU với diện tích 610,63ha chiếm 27,58% tổng diện tích đất vùng nghiên cứu Các yếu tố hạn chế mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất trồng chè LMU địa hình, độ dày tầng đất, thành phần giới - Ít thích hợp (S3): Có LMU với diện tích 5,81ha chiếm 0,26% tổng diện tích đất vùng nghiên cứu Các yếu tố hạn chế mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất trồng chè LMU loại đất tầng dày - Khơng thích nghi (N): Có LMU với diện tích 1344,18ha chiếm 60,72% tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu Các yếu tố hạn chế mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất trồng chè LMU độ dày tầng đất pH 4.4.4.2 Phân hạng thích nghi tương lai Từ kết đánh giá thích nghi cho loại hình sử dụng đất trồng chè thấy: Các yếu tố hạn chế khả thích nghi đất đai LMU cho loại hình sử dụng đất yếu tố trội không khắc phục tương lai độ dày tầng đất, địa hình, thành phần giới Các yếu tố bình thường định hướng thị trường tiêu thụ, trình độ kĩ thuật có ảnh hưởng đến mức độ thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất dễ dàng thay đổi nhu cầu người sử dụng (thị trường), khắc phục biện pháp kĩ thuật yếu tố pH nhiên để khắc phục yếu tố số đơn vị đất gặp nhiều khó khăn Vì tương lai yếu tố cải thiện thay đổi hạng thích nghi đơn vị đất đai cho loại hình sử dụng đất khơng thay đổi so với 57 4.4.5 Đề xuất phát triển loại hình sử dụng đất trồng chè vùng nghiên cứu Qua kết đánh giá phân hạng thích nghi tương lai cho loại hình sử dụng đất trồng chè địa bàn xã La Bằng, để sử dụng cách hiệu tiềm đất đai vùng xin đề xuất sau: 4.4.5.1 Mức thích nghi (S1) Mức thích nghi (S1) có LMU số với diện tích 30,32ha Ưu tiên phát triển trồng chè Tuy nhiên cần có biện pháp kĩ thuật chăm sóc, lựa chọn giống phù hợp để LMU đem lại hiệu cao việc trồng chè 4.4.5.2 Mức thích nghi trung bình (S2) Mức thích hợp trung bình (S2) gồm có LMU 1,7,8,9 với tổng diện tích 610,63ha Ưu tiên phát triển trồng chè LMU này, nhiên để đạt suất lợi nhuận cao cần có biện pháp sau: - Thay dần giống chè gieo hạt truyền thống chè giâm cành giống chất lượng cao Kim Tuyên, Thúy Ngọc, Tứ Quý, Ô Long, Quốc Vân Tiên,… Tuy nhiên, việc thay giống chè phải thực theo quy hoạch, tiến hành thay vườn chè thực già cỗi khơng cịn khả cải tạo có kế hoạch thay dần - Nghiên cứu xây dựng quy trình kĩ thuật lựa chọn giống, chăm sóc sản xuất sản phẩm phải phù hợp với tình hình cụ thể điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã - Nghiên cứu quy hoạch vùng sản xuất đồng thời định hướng thị trường tiêu thụ 4.4.5.3 Mức thích nghi (S3) Mức thích hợp gồm có yếu tố hạn chế loại đất tầng dày LMU số với diện tích 5,81ha Ít thích hợp cho trồng chè, yếu tố hạn chế yếu tố trội khó có khả cải tạo nâng cấp khơng nên phát triển chè LMU 58 4.4.6 Đề xuất giải pháp để phát triển loại hình sử dụng đất trồng chè vùng nghiên cứu Trên sở phân tích đánh giá thích hợp đất đai cho chè cho thấy chè cần phải đạt tiêu chí: suất tốt, sản lượng nhiều, chất lượng cao, chè an toàn đất trồng chè phải bền vững, thị trường tiêu thụ ổn định Để đạt mục tiêu việc cải tạo vườn chè cũ, thâm canh vườn chè có trồng chè nội dung cần thiết tiến hành đồng thời 4.4.6.1 Giải pháp sách Một khó khăn việc sản xuất chè thiếu vốn để đầu tư mở rộng sản xuất đầu tư cơng nghệ sấy Cần có giải pháp sau: - Hỗ trợ vốn cho người có nhu cầu mở rộng diện tích trồng chè thơng qua kênh tín dụng như: Hợp tác xã, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên,…Ưu tiên phân bố cho hộ có khả đất, trình độ sản xuất lao động - Các Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, tổ chức cho vay như: Hội nông dân, Hội phụ nữ,… nên tổ chức buổi tuyên truyền sách cho vay, thủ tục cho vay, hình thức cho vay,…vào buổi tối tạo điều kiện cho nhân dân tham gia, tìm hiểu, có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn Cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, lãi suất ưu đãi Đồng thời hướng dẫn nơng dân sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, mục đích - Phát huy hoạt động hợp tác xã, cung cấp vật tư, dịch vụ làm đất,… với hình thức trả chậm tạo điều kiện cho xã viên yên tâm đầu tư phát triển sản xuất 4.4.6.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Một yếu tố quan trọng để đánh giá tính bền vững loại hình sử dụng đất yếu tố thị trường Thị trường có vai trị quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch 59 - Nhà nước cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp xuất chè phát triển mở rộng thị trường Xuất phát từ nhu cầu thị trường, định hướng sản xuất, nhà nước tổ chức tạo điều kiện để doanh nghiệp nắm bắt thị trường chè vùng, thực chiến lược đa dạng hóa, đa phương hóa xuất sản phẩm chè, song song với việc mở rộng thị trường - Tập trung quy hoạch chuyển đổi vùng sản xuất chè chuyên canh, chất lượng cao, khuyến khích, tuyên truyền hộ gia đình sản xuất chè theo hướng an toàn, bền vững, xây dựng giải pháp, kế hoạch phát huy tối đa tiềm mạnh chè, tìm thị trường đầu cho sản phẩm chè xã, tăng cường quản lý chất lượng, đảm bảo sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, qua bước khẳng định thương hiệu chè La Bằng 4.4.6.3 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng Việc phát triển sản xuất hàng hóa ln gắn liền với hệ thống sở hạ tầng Trong năm qua với chương trình kiên cố hóa kênh mương, bê tơng hóa đường giao thơng thơn bản, nói hệ thống giao thơng có chuyển biến tích cực Tuy nhiên đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển vật tư nông sản nhỏ lẻ mà không đáp ứng nhu cầu vận chuyển vật tư, hàng hóa lớn Vì cần có giải pháp sau: - Nâng cấp tuyến đường xuống cấp, xây dựng tuyến đường đặc biệt vùng gị đồi vùng có khả đất để phát triển sản xuất Đầu tư nâng cấp cơng trình thủy lợi, trạm bơm, cơng trình tiêu nước chủ động để đảm bảo không thiếu nước vào mùa khơ nước vào mùa mưa - Xây dựng sở sản xuất thu mua sản phẩm 4.4.6.4 Giải pháp kĩ thuật - Về canh tác phải thực theo quy trình khoa học đốn chè máy chuyên dụng, làm đất máy nơi có điều kiện, tăng cường nguồn phân hữu chỗ để bón cho chè, thay dần phân hóa học, bảo vệ thực vật theo quy định Nhà nước 60 - Thu hái chè nên hái máy chuyên dùng sản xuất chè đen, sản xuất chè xanh, chè đặc sản nên hái tay - Lựa chọn giống phù hợp với điều kiện địa phương - Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật chọn giống, trồng chăm sóc vườn chè - Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm địa phương phát triển loại trồng 4.4.6.5 Giải pháp cho vùng trồng chè - Vùng đất thích hợp với chè nên xây dựng thành vùng trọng điểm thâm canh chè, đầu tư giống chè chất lượng cao Nơi có độ dốc bình qn

Ngày đăng: 24/05/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan