Nghiên cứu hiệu quả của một số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu em thứ cấp trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại thái nguyên

88 17 0
Nghiên cứu hiệu quả của một số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu em thứ cấp trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM _ HOÀNG THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM VI SINH VẬT HỮU HIỆU (EM THỨ CẤP) TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI GÀ TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Dư Ngọc Thành THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Dư Ngọc Thành Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Lan Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành thầy giáo PGS TS Đặng Văn Minh tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi Trường, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cô, Chú, Anh, Chị lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Ngun, Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, phịng Tài Ngun Mơi Trường, Phịng Nơng nghiệp huyện tồn thể bà nơng dân huyện, thị xã tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình thực tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Lan Anh iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học .3 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.1.3 Cơ sở thực tiễn 1.2 Tổng quan công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM 21 1.2.1 Giới thiệu vi sinh vật hữu hiệu EM 21 1.2.2 Thành phần trình hoạt động vi sinh vật chế phẩm EM 22 1.2.3 Các dạng EM công dụng chúng 25 1.2.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM giới Việt Nam 29 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 38 2.3 Nội dung nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 iv 2.4.1 Điều tra tình hình chăn ni gà, sử dụng xử lý chất thải chăn nuôi cầm nông hộ tỉnh Thái Nguyên .39 2.4.2 Xác định lượng phân thải hai giống gà: gà siêu trứng gà broiner thí nghiệm nghiên cứu .40 2.4.3 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn gà đệm lót sinh học .41 2.4.4 Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi .44 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Tình hình chăn ni gà, mục đích sử dụng xử lý chất thải chăn nuôi gà nông hộ tỉnh Thái Nguyên .46 3.1.1 Tình hình chăn ni gà Thái Ngun .46 3.1.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường sống 47 3.1.3 Tình hình sử dụng phân gia cầm nông hộ 49 3.1.4 Tình hình xử lý chất thải chăn ni gà Thái Nguyên 50 3.2 Kết xác định lượng phân thải hai giống gà: gà siêu trứng gà Broiler thí nghiệm nghiên cứu 51 3.2.1 Lượng phân số gà thí nghiệm 51 3.2.2 Lượng phân gà ước tính cho tỉnh Thái Nguyên 55 3.3 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn gà đệm lót sinh học 58 3.3.1 Đánh giá khả xử lý khí độc H2S, NH3 chất thải chăn ni 58 3.3.2 Đánh giá hàm lượng đạm, phốt pho, kali tổng số độ ẩm chất thải chăn nuôi 61 3.3.3 Đánh giá hàm lượng vi sinh vật chất thải chăn nuôi .66 3.4 Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi gà đẻ 67 3.4.1 Hiệu đẻ trứng lượng thức ăn tiêu tốn 67 3.4.2 Hiệu kinh tế việc chăn nuôi đệm lót 68 3.4.3 Nhận xét người dân hiệu xử lý chất thải chăn nuôi đệm sinh học 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 4.1 Kết luận 71 v 4.1.1 Tình hình chăn ni gà tỉnh Thái Nguyên 71 4.1.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường sống 71 4.1.3 Tình hình sử dụng, xử lý phân gia cầm số nông hộ tỉnh Thái Nguyên 71 4.1.4 Kết xác định lượng phân thải loại gà 72 4.1.5 Đánh giá hiệu chế phẩm EM thứ cấp việc khử mùi hôi chuồng trại chăn nuôi gà 72 4.2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BOD COD ĐB ĐC ĐBU ĐL ĐLU Tiếng Anh Biochemical oxygen Demand Chemical Oxygen Demand EM Effectiver Microoganisms EMRO KSH K tổng số N tổng số NĐ - NQ P tổng số QCVN SBR EM Research Organization Sequencing Batch Reactor TT - BTT & MT TT - BNN & PTNT TVTS UASB Upflow Anaerobic Sludge Blanket UBND VMC VSV XLNT Veterinary Medicine an Nutrition for Animals Tiếng Việt Nhu cầu ôxy sinh hóa Nhu cầu oxy hóa học Đệm bột Đối chứng Đệm bột + uống Đệm lỏng Đệm lỏng + uống Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu Tổ chức nghiên cứu EM Khí sinh học Kali tổng số Đạm tổng số Nghị định - Nghị Phốtpho tổng số Quy chuẩn Việt Nam Phản ứng sinh học theo mẻ Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thực vật thủy sinh Bể với lớp bùn kỵ khí dịng hướng lên Ủy ban nhân dân Thức ăn gia súc Vi sinh vật Xử lý nước thải vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Lượng phân thải loại vật nuôi Bảng 1.2 Một số loại thuỷ sinh vật tiêu biểu 15 Bảng 1.3 Diễn biến độ pH phân theo thời gian .34 Bảng 1.4 Ảnh hưởng chế phẩm EM đến nồng độ số loại khí thải chuồng ni gà .36 Bảng 3.1 Danh sách trại gà tỉnh Thái Nguyên 46 Bảng 3.2 Đánh giá chung người dân ảnh hưởng chất thải chăn nuôi gà đến môi trường sống xung quanh 47 Bảng 3.3 Đánh giá cảm quan người dân môi trường không khí xung quanh khu vực trại chăn ni tỉnh Thái Nguyên 47 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng phân gà số nơng hộ 49 Bảng 3.5 Tình hình xử lý chất thải chăn ni gà .51 Bảng 3.6 Lượng thức ăn ăn vào phân tươi thải ngày gà sinh sản 51 Bảng 3.7 Lượng thức ăn ăn vào phân tươi thải ngày gà Broiler .53 Bảng 3.8 Hệ số thải phân thực nghiệm (K) gà sinh sản gà Broiler 54 Bảng 3.9 Ước tính lượng phân thải vòng đời gà sinh sản gà Broiler (X =K.C) 55 Bảng 3.10 Ước tính lượng phân gà thải đời gà trang trài gà địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2012 .57 Bảng 3.11 Hàm lượng khí NH3 khu vực chuồng ni 58 Bảng 3.12 Hàm lượng khí H2S khu vực chuồng nuôi .60 Bảng 3.13 Hàm lượng N tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi .61 Bảng 3.14 Hàm lượng P tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi .62 Bảng 3.15 Hàm lượng K tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi .63 Bảng 3.16 Độ ẩm phân gà khu vực chuồng nuôi 65 Bảng 3.17 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý 66 Bảng 3.18 Kết tỷ lệ đẻ trứng lượng thức ăn tiêu thụ gà tuần tuổi .67 Bảng 3.19 Sơ tính tốn chi phí cho đàn gà từ 20 - 40 tuần tuổi 69 Bảng 3.20 Nhận xét người dân môi trường xung quanh trại xử lý chế phẩm EM 70 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn ni giới Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo bể UASB 11 Hình 1.3 Sơ đồ chức vi sinh vật 23 Hình 3.1 Đánh giá cảm quan người dân mơi trường khơng khí xung quanh khu vực trại chăn nuôi gà 48 Hình 3.2 Tình hình sử dụng phân gà số nông hộ tỉnh Thái Nguyên 50 Hình 3.3 Lượng thức ăn ăn vào phân tươi thải ngày gà sinh sản 52 Hình 3.4 Lượng thức ăn ăn vào phân tươi thải ngày gà Broiler .53 Hình 3.5 Hệ số thải phân thực nghiệm (K) gà sinh sản gà Broiler .54 Hình 3.6 Ước tính tổng lượng phân thải đời gà trang trại gà địa bàn tỉnh Thái Nguyên 56 Hình 3.7 Hàm lượng khí NH3 khu vực chuồng nuôi 59 Hình 3.8 Hàm lượng khí H2S khu vực chuồng ni 60 Hình 3.9 Hàm lượng N tổng số phân gà khu vực chuồng ni 61 Hình 3.10 Hàm lượng P tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi 63 Hình 3.11 Hàm lượng K tổng số phân gà khu vực chuồng ni .64 Hình 3.12 Độ ẩm phân gà khu vực chuồng ni 65 Hình 3.13 Hàm lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý 66 Hình 3.14 Sơ tính tốn chi phí cho đàn gà từ 20 - 40 tuần tuổi 68 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nước nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm chăn ni ngày địi hỏi cao số lượng mà chất lượng Đi đôi với việc phát triển chăn nuôi, vấn đề cần quan tâm giải bảo vệ môi trường, giảm thiểu chất thải chất độc chăn nuôi gây ngày trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội (Nguyễn Thị Liên cộng sự, 2010) [13] Hòa xu phát triển đất nước, năm qua ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh số lượng lẫn quy mô Tuy nhiên, việc chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ thiếu quy hoạch vùng dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Mặc dù số hộ chăn nuôi quy mô lớn tích cực vệ sinh chuồng trại nhằm hạn chế ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh tình trạng ô nhiễm môi trường đặc biệt môi trường không khí trở thành vấn đề nan giải cần có quan tâm đồng cấp, ngành, địa phương Ơ nhiễm mơi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết thiêu đốt, thiêu hủy không kỹ thuật Theo đánh giá Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên cho thấy mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi cao gấp từ 30 - 40 lần so với khơng khí bên ngồi Đối với sở chăn nuôi chất thải gây ô nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người làm giảm sức đề kháng vật ni, tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng chi phí thú y, giảm suất, chất lượng hiệu kinh tế Sức đề kháng gia súc gia cầm giảm sút nguy gây bùng phát dịch bệnh Cũng theo đề án Tỉnh giảm thiểu ảnh hưởng trang trại chăn nuôi đến môi trường xung quanh, Tỉnh có chủ chương di dời trang trại có quy mơ chăn ni lớn, sở sản xuất công nghiệp gây ảnh hưởng đến môi trường khói bụi, tiếng ồn khỏi khu vực dân cư Tuy nhiên, việc thực dự án chậm nhiều nguyên nhân có hỗ trợ 65 Bảng 3.16 Độ ẩm phân gà khu vực chuồng nuôi (Đơn vị tính: %) Tuần thứ Cơng thức 20 30 40 KU1(đối chứng) 45,80 50,70 60,20 ĐB (đệm bột) 40,30 46,80 48,36 ĐL (đệm lỏng) 38,20 47,50 48,30 ĐBU(đệm bột + uống) 35,00 45,90 47,05 ĐLU(đệm lỏng + uống) 33,00 43,00 44,72 LSD05 2,01 CV % 2,10 (Nguồn: kết đo trực tiếp chuồng nuôi - 2012) 70 60.2 60 Độ ẩm (%) 50 50.7 46.8 47.5 45.9 45.8 40.3 40 43 48.36 48.35 47.05 44.72 KU1 ĐB ĐL 38.2 35 ĐBU 33 ĐLU 30 20 10 20 30 40 Tuần tuổi Hình 3.12 Độ ẩm phân gà khu vực chuồng ni Bảng 3.16 hình 3.12 cho thấy ẩm độ khơng khí chuồng ni gà có xu hướng tăng dần lên qua tuần tuổi, nhiên cơng thức khác ẩm độ khác mức độ tin cậy 95%; công thức sử dụng đến chế phẩm EM ẩm độ chất thải giảm đáng kể từ 12 - 15% so với công thức đối chứng Nguyên nhân xuất nhóm vi 66 sinh vật phân giúp phân giải phần lớn hàm lượng nước chất thải làm cho chuồng ni ln khơ thống 3.3.3 Đánh giá hàm lượng vi sinh vật chất thải chăn nuôi Bảng 3.17 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý (Đơn vị tính: MPN/100mg) Chỉ tiêu Ecoli Samonella Coliform (MPN/100ml) (MPN/100ml) (MPN/100ml) KU1(đối chứng) 16342 97 127030 ĐB (đệm bột) 550 4276 ĐL (đệm lỏng) 528 3560 ĐBU(đệm bột + uống) 402 3432 ĐLU(đệm lỏng + uống) 398 3224 QCVN 01-15:2010/BNNPTNT 500 KPH 5000 Công thức Hàm lượng (MPN/100ml) (Nguồn: kết phân tích mẫu phân viện KHSS trường ĐHNL) 8000 7030 7000 KU1 6000 ĐB 4276 5000 4000 35603432 3224 3432 3000 ĐL ĐBU ĐLU 2000 1000 550528 402 398 Ecoli 32 Samonella Coliform Chỉ tiêu Hình 3.13 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý Qua bảng 3.17 hình 3.13 cho thấy tổng số vi sinh vật chất thải gà giảm đáng kể bổ sung thêm chế phẩm EM Ở công thức đối chứng hàm lượng nhóm vi khuẩn Ecoli, Samonella, Coliform chiếm tỷ lệ cao 16342; 97; 127030 MPN/100ml Đối với nhóm vi khuẩn Ecoli hàm 67 lượng chủng vi sinh vật vượt quy chuẩn cho phép 32,68 lần; nhóm vi khuẩn Coliform vượt quy chuẩn cho phép 25,4 lần Các cơng thức cịn lại hàm lượng chủng vi sinh vật nằm quy chuẩn cho phép Điều lý giải sau: mơi trường sống tồn ba nhóm vi khuẩn là: nhóm vi khuẩn có lợi, nhóm vi khuẩn có hại nhóm vi khuẩn trung tính Trong ba nhóm vi khuẩn nhóm vi khuẩn trung tính chiếm ưu nghiêng bên có hại hay bên có lợi bên nhiều Chính vậy, việc bổ sung thêm chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM vào môi trường làm gia tăng hàm lượng chủng vi sinh vật có lợi 1ml hay 1gam chế phẩm bổ sung vào mơi trường có đến 109 cá thể vi sinh vật có lợi mà lơi kéo nhóm vi khuẩn trung tính phía có lợi mơi trường cải thiện, khơng cịn nhiễm 3.4 Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi gà đẻ 3.4.1 Hiệu đẻ trứng lượng thức ăn tiêu tốn Bảng 3.18 Kết tỷ lệ đẻ trứng lượng thức ăn tiêu thụ gà tuần tuổi 20 30 40 Tuần thứ Tỷ lệ đẻ trứng (%) Lượng thức ăn (gam/con/ngày) Tỷ lệ đẻ trứng (%) Lượng thức ăn (gam/con/ngày) Tỷ lệ đẻ trứng (%) Lượng thức ăn (gam/con/ngày) KU1(đối chứng) 31,00 105 94,30 117 91,70 117 ĐB (đệm bột) 31,00 105 94,30 117 91,70 117 ĐL (đệm lỏng) 31,00 105 94,30 117 91,70 117 31,00 103 95,50 114 92,30 115 31,00 103 95,50 114 92,30 115 Công thức ĐBU (đệm bột + uống) ĐLU (đệm lỏng + uống) (Nguồn: kết thí nghiệm - 2012) 68 Qua bảng 3.18 thấy: bổ sung chế phẩm EM vào nước uống cho gà giúp tăng cường khả tiêu hóa lượng thức ăn giảm khả sinh sản gà lại tăng lên Đối với gà giai đoạn 20 tuần tuổi bước vào giai đoạn sinh sản khơng bổ sung chế phẩm EM tỷ lệ đẻ trứng 31,00 % tương ứng với lượng thức ăn cần sử dụng 105gam/con/ngày, bổ sung thêm chế phẩm EM vào nước uống theo tỷ lệ 30/00 tỷ lệ sinh sản lại tăng lên 33,00% lượng thức ăn sử dụng giảm 2gam/con/ngày Đối với gà tuần tuổi thứ 30 giai đoạn gà sinh sản mạnh vịng đời tỷ lệ đẻ trứng ni kỹ thuật không sử dụng đến chế phẩm EM 94,30% lượng thức ăn tiêu thụ 117 gam/con/ngày, cịn bổ sung thêm chế phẩm EM tỷ lệ đẻ trứng tăng lên 95,50% lượng thức ăn tiêu thụ giảm gam/con/ngày Ở tuần tuổi thứ 40 trở khả đẻ trứng gà giảm hẳn cịn 91,70% khơng bổ sung chế phẩm EM bổ sung chế phẩm EM tỷ lệ 92,30% Nguyên nhân làm giảm tỷ lệ đẻ trứng gà độ tuổi gà cao, khả tiêu hóa hấp thụ thức ăn giảm dần 3.4.2 Hiệu kinh tế việc chăn nuôi đệm lót Chênh lệch Thu - Chi 25000000 Tiền lãi (VNĐ) 20360000 22510000 22410000 ĐBU ĐLU 20360000 20000000 16910000 15000000 10000000 5000000 KU1 ĐB ĐL Công thức Hình 3.14 Sơ tính tốn chi phí cho đàn gà từ 20 - 40 tuần tuổi 69 Bảng 3.19 Sơ tính tốn chi phí cho đàn gà từ 20 - 40 tuần tuổi Đơn vị tính: VNĐ Nội dung TN1 đối chứng ĐB (đệm bột) ĐL (đệm lỏng) ĐBU (Đệm bột + uống) ĐLU (Đệm lỏng + uống) Chi phí (VNĐ) Giống 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 Thức ăn 36.300.000 36.300.000 36.300.000 35.200.000 35.200.000 Thú y 150.000 100.000 100.000 70.000 70.000 Điện + nước 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 Lao động 5000.000 0 0 Dụng cụ 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 Khấu hao chuồng trại 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 Chi phí khác 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 600.000 600.000 700.000 800.000 44.850.000 40.400.000 40.400.000 39.370.000 39.470.000 Mua EM Tổng chi Thu (VNĐ) Bán trứng gà 60.760.000 60.760.000 60.760.000 61.880.000 61.880.000 Bán phân 1.000.000 0 0 Tổng thu 61.760.000 60.760.000 60.760.000 61.880.000 61.880.000 Chênh lệch (Thu - chi) 16.910.000 20.360.000 20.360.000 22.510.000 22.410.000 So sánh TN/ĐC (lần) ±3.450.000đ ±3.450.000đ ±5.600.000đ ± 5500.000đ (Nguồn: kết thí nghiệm - 2012) Bảng 3.19 sơ hạch tốn kinh tế cho đàn gà thí nghiệm 200 tuần tuổi từ 20 - 40 thấy rằng: sau tháng nuôi nhốt lô đối chứng thu tiền lãi thấp 16.910.000 đồng cao lơ thí nghiệm làm đệm bột kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống làm đệm lỏng kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống kết thu tiền lãi cao so với đối chứng 5.600.000 đồng, 5.500.000 đồng Như vậy, thấy việc bổ sung chế phẩm sinh học EM chăn nuôi làm hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường 70 mà giúp nâng cao giá trị kinh tế như: hạn chế chi phí thuê nhân công lao động, hạn chế dịch bệnh dẫn đến chi phí thú y giảm hẳn 3.4.3 Nhận xét người dân hiệu xử lý chất thải chăn ni đệm sinh học Ngồi mơ hình thí nghiệm đệm sinh học làm gia đình bà Phạm Thị Duyên Bắc tiến hành làm đệm sinh học số hộ nông dân khác gia đình bà Hồng Thị Mít - làng Gị Chè - xã Cao Ngạn; gia đình Cơ Nguyễn Thị Nguyệt xã Cao Ngạn - thành phố Thái Ngun, gia đình Anh Nguyễn Văn Thủy xóm Phúc Thành - xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ Sau tiến hành điều tra, vấn 200 hộ dân sống xung quanh Kết thu sau: Bảng 3.20 Nhận xét người dân môi trường xung quanh trại xử lý chế phẩm EM Đơn vị tính :% Đánh giá Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Mơi trường khơng khí 0,00 99,00 1,00 Môi trường đất 0,00 95,00 5,00 Môi trường nước 0,00 96,00 4,00 Sức khỏe người 0,00 100,00 0,00 Chỉ tiêu Bảng 3.20 cho thấy có 99,00% hộ dân xung quanh khu vực trại chăn nuôi xử lý chế phẩm EM vấn nhận thấy khơng khí quanh chuồng trại chăn ni khơng có mùi số lượng nhỏ 1,00% cho bình thường Cịn đất, mơi trường nước có 95% số hộ dân nhận xét không ảnh hưởng, đặc biệt vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe khơng có hộ dân cảm thấy ảnh hưởng đến sức khỏe Đây thành công lớn qua chứng tỏ hiệu chế phẩm EM chăn nuôi giúp hạn chế nhiều ảnh hưởng tới môi trường xung quanh 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Thơng qua kết điều tra thực tế tình hình sử dụng phân gà qua thí nghiệm bổ sung chế phẩm EM chăn nuôi đưa số kết luận sau: 4.1.1 Tình hình chăn ni gà tỉnh Thái Ngun Tính đến thời điểm tháng 09/2012 toàn tỉnh Thái Nguyên có tổng cộng 356 trại gà quy mơ lớn 1000 con/ trại với tổng số gà 1,7 triệu Trong đó, tập trung nhiều huyện Phú Bình 125 trang trại, tiếp đến thành phố Thái Nguyên 59 trang trại, huyện Đồng Hỷ 44 trang trại, thị xã Sông Công 28 trang trại, huyện Phú Lương 41 trang trại, huyện Phổ Yên 30 trang trại, huyện Đại Từ 21 trang trại, huyện Định Hóa trang trại huyện Võ Nhai trang trại 4.1.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường sống Qua điều tra cho thấy có 67,17% số hộ dân vấn cho chất thải chăn nuôi ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh sức khỏe người, số hộ dân đánh giá ảnh hưởng đến môi trường đất, môi trường nước, khả bùng phát dịch bệnh chiếm tỷ lệ 62,00%; 59,50%; 47,78% Như thấy số người dân quan tâm đến vấn đề xử lý mơi trường chăn ni cịn hạn chế 4.1.3 Tình hình sử dụng, xử lý phân gia cầm số nông hộ tỉnh Thái Nguyên - Hiện có tới 82,86 % số hộ dùng phân gà để trồng màu ; 33,33% số hộ dùng phân gà ni cá, cịn lại cho mục đích khác: bón cho lúa, trồng ăn quả, sử dụng làm Biogas, đặc biệt chưa có hộ tái sử dụng phân gà làm thức ăn cho chăn nuôi - Tỷ lệ dùng phân tươi chưa qua xử lý để ni cá 91,43 %; bón cho lúa 75,0%; trồng ăn 60,0%, trồng màu 17,24 % Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường lây lan dịch bệnh nguy hiểm 72 4.1.4 Kết xác định lượng phân thải loại gà - Căn vào lượng thức ăn ăn vào lượng phân thải chúng tơi tính tốn hệ số thải phân thự nghiệm K lượng phân thải đời gà: gà sinh sản thải 65,32 kg phân, gà broiler 9,46 kg - Dựa vào lượng phân trung bình loại gà số liệu trại gà tỉnh Thái Nguyên năm 2012 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cung cấp thấy tổng số 356 trang trại gà Huyện, Thị xã, Thành phố địa bàn tỉnh Thái Nguyên lứa thải tổng cộng 39 triệu chất thải 4.1.5 Đánh giá hiệu chế phẩm EM thứ cấp việc khử mùi hôi chuồng trại chăn nuôi gà - Bổ sung chế phẩm EM chăn ni gà có tác dụng làm giảm mùi chuồng ni Lượng khí thải NH3 giảm 4,15 - 5,72 lần; khí H2S giảm từ 1,96 3,79 lần so với đối chứng - Hàm lượng chất dinh dưỡng N,P,K có xu hướng tăng lên: N tổng số tăng 1,3 - 1,91 lần; P tổng số tăng 3,45 - 4,77 lần; K tổng số tăng 1,29 - 1,94 lần ngồi độ ẩm hàm lượng chủng vi sinh vật chuồng ni có xu hướng giảm mạnh Điều có ý nghĩa chăn ni - Sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi gà mang lại hiệu kinh tế thu nhập cho người dân cao so với đối chứng - Qua thí nghiệm chúng tơi thấy sử dụng đệm lót dạng lỏng kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống mang lại hiệu cao công thức thí nghiệm: làm hạn chế nhiễm mơi trường chăn ni, chi phí đầu tư mà thu nhập người dân lại cao Hiệu cao bổ sung chế phẩm EM vào nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm Đây hướng cho chăn ni an tồn sinh học, đảm bảo phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 73 4.2 KIẾN NGHỊ Qua kết thu từ thí nghiệm đưa số kiến nghị sau: - Cần mở rộng thêm mơ hình chăn ni theo hướng an toàn sinh học sử dụng chế phẩm EM cho chăn ni tồn tỉnh Thái Ngun, huyện tập trung nhiều trại gà lớn huyện Phú Bình, thành phố Thái Nguyên - Nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn, nông nghiệp - Cần có quan tâm, đạo cấp, ngành, địa phương tư vấn, hỗ trợ người dân để giúp người dân đẩy mạnh chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phốtpho, Nxb Khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Căn (1975), Sổ tay phân bón, Nxb Giải phóng, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồi Châu (2007), An toàn sinh học - yếu tố quan trọng hàng đầu chăn nuôi tập trung, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh Trần Minh Châu (1984), Nuôi gia súc chất thải động vật FAO, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Thâm canh chăn ni lợn, quản lí chất thải bảo vệ môi trường, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Prise publications Lưu Anh Đồn (2006), Phát triển chăn ni gắn với bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn (2009), Kết ủ phân phương pháp yếm khí với chế phẩm EM, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1999), Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Ngọc Hoè (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2002), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trịnh Xuân Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Mạnh Cường (2010), Kết ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectiver Microorganims) chăn nuôi gà tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 75 14 Nguyễn Thị Hoa Lý (1994), Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lí, Nxb Nơng Nghiệp, Đại học Nơng lâm, thành phố Hồ Chí Minh 15 Đặng Văn Minh (2009), Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón chỗ vùng cao, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 Nguyễn Thị Quý Mùi (1995), Phân bón cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Thành Nam (2008), Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải chăn nuôi lợn hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trường Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Thanh Nhã (2008), Ảnh hưởng chế phẩm OPENAMIX - LSC khả xử lý chất thải chăn nuôi, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 19 Vũ Thụy Quang (2009), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi rau dừa nước, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh 20 Sở nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo thống kê danh sách trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Thái Nguyên 21 Nguyễn Quang Thạch (2001), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước năm 1998 - 2000, Hà Nội 22 Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh, Nguyễn Văn Duy (2009), Phát triển nuôi giun quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm hạn chế ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 23 Vũ Đình Tơn (2010), Nghiên cứu xử lý chất thải chăn ni gà mơ hình Biogas, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 24 Phạm Văn Tỵ (1997), Tóm tắt kết phân tích chế phẩm EM (Effective microorganisms) Nhật Bản, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội II Tiếng Anh 25 Burton, C.H and Turner, C (2003) Manure management treatment strategies fỏ sustainable agriculturre 2nd Edition, printed by Lister & Durling printer, Flitwick, Bedford, UK 76 26 Dr Arux Chaiyakul, (2007), Thailand Country Profile(Agriculture Segment) 27 McDonald P, J.F.D Greenhalgh and C.A Morgan (1995), Animal Nutrition, Fifth edition, Longman Scientific and Technical - England 28 Sebastià Puig Broch (2008), Operation and Control of SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove from wastewater 29 Teruo Higa (2002) Technology of Effective Microorganisms: Concept and Phisiology, Royal Agricultural College,Cierencester, UK 30 FAO (2011), Agricultural Commodity Projections, Vol II Rome 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI PHOI BÀO TRẤU CÁM GẠO, CÁM NGÔ CHẾ PHẨM EM 78 79 ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đề tài ? ?Nghiên cứu hiệu số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM thứ cấp) xử lý môi trường chăn nuôi gà Thái Nguyên? ?? tiến... tài Nghiên cứu hiệu số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM thứ cấp) xử lý môi trường chăn nuôi gà Thái Nguyên Từ kết nghiên cứu tiền đề để mở rộng mơ hình chăn ni theo phương pháp an tồn sinh. .. công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM 1.2.1 Giới thiệu vi sinh vật hữu hiệu EM Vi sinh vật hữu hiệu EM (Effective Microoganisms) tập hợp lồi vi sinh vật có ích, gồm nhóm (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:28

Tài liệu liên quan