1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 242527

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 125,74 KB

Nội dung

- Nắm được công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học của Axetilen.. - Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.[r]

(1)

Tuần: 24  Bài 36: MÊ TAN (CH4 =16) NS: 10/02/2012

Tiết: 45 ND: 20/02/2012

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Nắm CTCT, CTPT, đặc điểm cấu tạo phân tử metan

- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với k.khí

- Tính chất hố học mêtan: Tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy) - Nắm định nghĩa liên kết đơn, phản ứng

- Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng mê tan (dùng làm nh.liệu, ng.liệu đ.sống SX)

2/ Kỹ năng:

- Viết PTHH phản ứng (dạng CTPT CTCT thu gọn), phản ứng cháy mê tan - Quan sát TN, tượng thực tế, hình ảnh TN, rút nhận xét

- Phân biệt khí metan với vài khí khác; Tính thành phần % thể tích metan hỗn hợp II/ CHUẨN BỊ: Máy chiếu, phòng chiếu…

- lắp ráp lắp mơ hình phân tử mê tan (dạng rỗng) - lắp ráp P tử mê tan dạng đặc

- Khí mê tan, dd Ca(OH)2

- Một số bảng phụ

* Dụng cụ TNo: Ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống ngo, bật lửa

III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/Ổn định lớp: (30 giây + 30 giây giới thiệu bài)

2/ Kế hoạch dạy:

T

G GV HS Nội dung

5’

6’

7’

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Hợp chất hữu phân loại nào? Kể ra, cho ví dụ loại cơng thức phân tử viết CTCT chúng?

GV gọi học sinh trình bày lên bảng

GV Nhận xét- ghi điểm

*Hoạt động 2: T.TTN– T/c vật lý GV khai thác HS: CTPT? NTK? GV: Chiếu số hình ảnh … ? Trong TN metan có đâu? GV: Dựa vào mẫu khí CH4 HS

thu túi nilon – y/c HS n.xét, K.luận?

GV: Chốt lại …  hỏi: GV: n.xét …  thống

*Hoạt động 3: T.hiểu c.tạo p.tử GV: y/c nhóm HS lắp ráp mơ hình p.tử metan dạng rỗng

GV: y/c nhóm trình bày … GV: chốt lại …  đưa lên mơ hình dạng đặc y/c hs viết CTCT lên bảng

GV: n.xét - Chốt lại …  g.thiệu thêm; có c.tạo tứ diện đều, tâm C, đỉnh 4H, góc hố trị HCH = 109o28’

? P.tử metan có l.kết? Chỉ mơ hình?

GV: Chốt lại … Các l.kết C

HS: Theo dõi y/c  Trả lời … Viết CTCT lên bảng …

HS: khác n.xét … sửa sai

HS: cho biết … (CTPT: CH4 = 16)

HS: Trả lời … mỏ dầu, bùn ao, … HS: ghi

HS: trả lời … HS khác n.xét … HS: Ghi …

HS: th.luận nhóm  lắp ráp mơ hình p.tử metan …

Các nhóm trình bày mơ hình … N.xét lẫn

HS: quan sát … Viết CTCT lên bảng … HS khác n.xét

HS: theo dõi – n.xét.

HS: P.biểu … (4 liên kết)

I/ Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lý:

1/ Trạng thái tự nhiên:

Metan có mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga, …

2/ Tính chất vật lý:

Metan chất khí, khơng mùi, nhẹ khơng khí, tan nước …

II/ Cấu tạo phân tử:

H |

H – C – H

|

H

(2)

15 ’

6’

và H gọi liên kết đơn ? Vậy em có k.luận số l.kết đơn c.tạo metan?

GV: n.xét …  thống … *Hoạt động 4: T.hiểu tính chất hố học

? Trong đ.sống ng.ta dùng khí bioga nấu (tức dùng metan) Vậy cháy metan t/d với ?

GV: h.dẫn HS làm TNo đốt metan

hoặc chiếu mô PỨ cháy…

y/c HS q.sát h.tượng k.luận (H.dẫn HS nhận s2p2 nước

vôi trong)

?metan có cháy khơng?s2p2 pứ là?

? Hãy viết PTHH phản ứng? GV: n.xét …  chốt lại khẳng định pứ có toả nhiệt

GV lưu ý với HS: trộn lẫn CH4

với O2 tỉ lệ 1: 2và đốt nổ mạnh 

liên hệ vụ nổ hầm mỏ

y/c HS đọc mục “Em có biết?” GV: làm TNo đ.chế sẵn Clo cho vào bình , cho khí CH4 vào (úp

bình khí vào – bình Cl2

trên) khí khuyếch tán vào  chia 2: bình để làm TN; bình để đối chứng

=> y/c HS n.xét h.tượng? ? Kết luận qua TN? GV: Chốt lại …

GV: Thao tác với mơ hình ptử dạng rỗng => chế cịn tiếp tục xảy H lại

GV: thể bảng … CH3Cl+ Cl2

' ' A S

  CH

2Cl2 +HCl

CH3Cl2+ Cl2 A S' ' CHCl3 + HCl CHCl3+ Cl2

' ' A S

  CCl

4 +HCl

GV:nhấn mạnh pứ (dùng cho p.tử có lkết đơn C H) *Hoạt động 5: T.hiểu ứng dụng GV: khai thác HS ứng dụng … GV: n.xét  chốt lại …

Bổ sung: Ng.liệu đ.chế H2 …

CH4 + 2H2O

o

t xt

 

CO2 + 4H2

Điều chế: bột than dùng cho mực in đ.chế nhiều hoá chất khác … y/c HS đọc mục “Em có biết?” phần 1: Chất phá hủy tầng ozơn

HS nhóm khác n.xét …

HS: K.luận: P.tử metan có l.kết đơn C – H

HS: Ghi …

HS: T.hiểu tính chất hoá học metan HS: liên hệ thực tế đ.sống  p.biểu: … (t/d với oxi)

HS: thảo luận nhóm: …

HS: nối ống t.tinh với túi metan  đốt  cho s2p2 vào nước vôi trong

Ghi nhận h.tượng… có nước bám thành ống (H2O), nước vơi hố đục

(CO2)

HS viết PTHH…

HS khác: N.xét – bổ sung …

HS: Nghe –l.hệ PTHH -Ghi nhớ … HS: Đọc mục “Em có biết?” phần 2 HS: q.sát TN khai thác h.vẽ 4.6 (SGK114)Trình bày h.tượng

(h.hợp màu vàng lục  không màu; dd làm quỳ tím hố đỏ) => Metan pứ với Clo có ánh sáng

HS khác: bổ sung …

HS: q.sát thay …

HS: quan sát …

HS: Nghe ghi nhớ …

HS: liên hệ thực tế c.sống xem thông tin t/c CH4  th.luận

ứng dụng CH4 …

HS khác bổ sung … HS: nghe ghi nhận …

HS: đọc mục “Em có biết?” phần 1

III/ Tính chất hố học:

1/ Tác dụng với oxi:

Khi đốt metan cháy tạo thành khí cacbonic, nước toả nhiệt PTHH:

CH4 + 2O2

o

t

  CO

2 + 2H2O

:

* Hỗn hợp CH4 : O2 tỉ lệ : 

gây nổ mạnh

2/ Tác dụng với Clo: H H

| |

H – C – H+ Cl – Cl  H – C – Cl + H–Cl

| |

H H

Viết gọn: CH4+ Cl2

' ' A S

  CH

3Cl + HCl

Metan Metyl clorua

(Phản ứng thế)

Metan t/d với Clo có ánh sáng

III/ Ứng dụng:

- Làm nhiên liệu công nghiệp đời sống

- Làm nguyên liệu điều chế hidro Metan+ nước o t xt   cacbonic+hidro - Điều chế bột than nhiều hoá chất khác

* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò (5’) * Củng cố

1/ GV treo bảng phụ có nd BT2 (SGK116) – y/c nhóm thảo luận cách lựa chọn đúng: PTHH viết đúng?

(3)

a/ CH4 + Cl2 ' ' A S

  CH2Cl2 + H2 (S) c/ 2CH4 + Cl2 A S' ' 2CH3Cl = H2 (S) b/ CH4 + Cl2 CH2 + HCl (S) d/ CH4 + Cl2

' ' A S

  CH3Cl + HCl (Đ) 2/ Có hhợp khí gồm CO2 CH4 Hãy trình bày pp hh để:

a/ Thu khí CH4 (Cho hhợp lội qua dd Ca(OH)2 PTHH… )

b/ Thu khí CO2 (Cho CaCO3 tạo pứ t/d với dd HCl loãng  CO2)

* Hướng dẫn BT nhà:

BT3 (SGK116): Tìm

4 CH

4 2

11,

n 0,5( )

22,

: to

mol

PTHH CH O CO H O

 

   

1mol 2mol 1mol => VO2 1 x 2,4 = 22,4 (l) 0,5mol 1mol 0,5mol VCO2 0,5 x 22,4 = 11,2(l) * Dặn dò:

- Về nhà học + Làm tập 1, (SGK116) vào

- Chuẩn bị mới: Etilen (t/c vật lý, CTPT, CTCT, t/c hóa học, ứng dụng) - Xem mục “Em có biết?”

(4)

Tuần : 24 Ngày soạn: 11/02/2012 Tiết : 46 Ngày dạy: 23/02/2012 Bài37 ETILEN

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nắm cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí hóa học Etilen - Hiểu khái niệm liên kết đơi đặc điểm

- Hiểu phản ứng cộng phản ứng trùng hợp phản ứng đặc trưng Etilen Hiđro cacbon có liên kết đơi

- Biết số ứng dụng quan trọng etilen 2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình, rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất Etilen

- Biết cách viết PTPƯ phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt Etilen với Metan phản ứng với dd Brom

II Chuẩn bị : - Giáo viên :

Dụng cụ thí nghiệm Hóa chất

Cốc thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống thủy tinh vuốt nhọn

Bộ dụng cụ điều chế khí etilen

Bộ lắp ghép mơ hình phân tử etilen ( rỗng, đặc)

H2SO4 (đ) , rượu etilic (96o), dd Ca(OH)2, nước Brom

Bình chứa khí metan ( thu sẵn ) Bảng phụ : ghi nội dung câu hỏi, BT

- Học sinh: nghiên cứu mới, bảng nhóm

III Phương pháp: Thí nghiệm tìm hiểu , đàm thoại vấn đáp, hợp tác theo nhóm IV Tiến trình lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’) - GV đưa nội dung câu hỏi bảng phụ :

1 Viết CTCT metan? Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học viết PTPƯ đặc trưng metan Sửa tập 3-Tr116/SGK

- HS lên bảng trình bày

HS1 : pư cháy, pư với clo (là pư đặc trưng metan )

HS2 : nCH4 = 11,

22, 4 = 0,5 mol. CH4 + 2O2

to

  CO2 + 2H2O 0,5 mol mol 0,5 mol

2

O

V = 22,4 = 22,4 lit

CO

V

= 0,5 22,4 = 11,2 lit Hoạt động : Tìm hiểu tính chất vật lí (5’) - GV giới thiệu CTPT, yêu cầu

HS tính phân tử khối

- GV lắp đặt dụng cụ tiến hành TN đ/c C2H4 ( thu

cách đẩy nước )

→ Y/c HS nhận xét : trạng thái, màu sắc, tính tan tính dC2H4/kk

- GV kết luận bổ sung

- HS quan sát TN : xem khí C2H4 , tính dC2H4/kk

(28/29)

→ Nêu tính chất vật lí C2H4

CTPT: C2H4 (28)

I Tính chất vật lí:

Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử (5’) - Từ CTPT, GV y/c HS lắp ghép

phân tử nhận xét liên kết

- Nhóm HS lắp mơ hình cấu tạo phân tử etilen Đại diện nhận

(5)

trong phân tử

- GV giới thiệu liên kết đôi (C=C) đặc điểm liên kết đơi ( có liên kết đơn bền ) (qua mơ hình phân tử)

- GV y/c HS viết CTCT (triển khai, thu gọn)

xét mơ hình nhóm→ nêu nhận xét liên kết phân tử :

* liên kết đơn C-H * nguyên tử C đv hóa trị dùng để liên kết với

- HS lên bảng trình bày

Cơng thức cấu tạo:

H H C  C

H H Viết gọn: H2C = CH2

Trong phân tử C2H4 có liên kết đơi

(C = C), có liên kết bền Liên kết dễ bị đứt phản ứng hóa học

Hoạt động 4: Tính chất hóa học (15’) - u cầu HS nhận xét thành

phần phân tử C2H4

- GV đặt vấn đề : C2H4

hidrocacbon (tương tự CH4)

etilen có phản ứng cháy không? Nếu cháy cho sản phẩm nào?

- GV tiến hành TN đốt cháy ( đ/c từ rượu etilic H2SO4(đ)

→Y/c HS quan sát TN kiểm tra - GV cho HS quan sát tranh: mô tả TN : dẫn CH4 qua dd Brom

- GV đặt v/đ : C2H4 có làm

màu dd Brom không ?

→ Y/c HS quan sát TN (dẫn khí C2H4 điều chế vào ống nghiệm

chứa nước Brom)

- Từ TN, GV gợi ý : sản phẩm tạo thành chất nhất, đặc điểm liên kết đôi phân tử dễ đứt thành liên kết đơn pưhh

→ Y/c HS viết PTHH

- GV nhận xét giới thiệu pư cộng (đặc trưng liên kết đôi : với dd Brom, Cl2, H2 đk

thích hợp)

- Y/c HS nhận xét C3H6

(CH3-CH=CH2) có làm màu

dd brom ? (tham gia pư cộng) - GV đặt vấn đề : Do đặc điểm liên kết đơi (có liên kết bền)các phân tử C2H4 có kết hợp

với khơng ?

- GV kết luận giới thiệu : phân tử C2H4 t/d với (đk

thích hợp) → sp có kích thước khối lượng lớn (polime) - Y/c HS viết PTHH

- HS nhận xét C2H4 thuộc

hidrocacbon

→ Dự đốn có phản ứng cháy (giống CH4) tạo thành CO2

H2O

- HS quan sát TN nhận xét kết luận ( có pư cháy) Viết PTHH

Từ TN mô tả, HS nhận xét không làm màu dd Brom - HS quan sát TN, nhận xét kết luận : C2H4 làm màu dd

Brom

- HS lên bảng viết PTHH (theo gợi ý GV)

- Dựa vào CTCT, HS kết luận nhận xét chung đặc điểm liên kết đơi)

- HS dự đốn pứ, giải thích

III Tính chất hóa học: 1.Etilen có cháy khơng? C2H4 tham gia phản ứng cháy :

C2H4 + 3O2 to

  2CO2 + 2H2O 2 Etilen có làm màu dd brom khơng?

H H

C = C + BrBr   H H

H H  

Br C  C Br

 

H H Viết gọn :

CH2 = CH2 + Br2Br-CH2– CH2–Br

 Các chất có liên kết đơi (C2H4) dễ

tham gia phản ứng cộng (làm màu dd brom)

3 Các phân tử etilen có kết hợp được với không?

C2H4 tham gia phản ứng trùng hợp

…+ CH2=CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +…

, ,

o

t P xt

  

…-CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2 - …

(6)

- GV nhận xét giới thiệu pư trùng hợp, tên sp (Polietilen-PE) chất rắn, không tan nước, không độc

- HS lên bảng viết PTHH (thu gọn )

Hoạt động 5: Ứng dụng (3’) - Yêu cầu nêu ứng dụng

etilen

HS: quan sát sơ đồ nêu ứng dụng

IV Ứng dụng:

- Dùng để điều chế chất dẻo, chất hữu cơ: rượu etilic , axit axetic, … - Kích thích mau chín

Hoạt động 6: Củng cố (10’) - GV đưa nội dung câu hỏi, BT bảng phụ :

1 Các HCHC thuộc hidrocacbon có liên kết đơi phân tử có phản ứng sau :

A pư B pư cháy C pư cộng D pư trùng hợp Chất chất làm màu nước brom :

A CH3–CH3 B CH3–Cl

C CH2=CH2 D CH2=CH-CH3

3 Một hỗn hợp khí etilen có lẫn CO2, SO2, nước Để

loại bỏ tạp chất thu tinh khiết, tiến hành cách sau :

A Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư B Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch kiềm dư

C Dẫn hỗn hợp khí qua bình chứa dd NaOH dư bình chứa dd H2SO4 dư

D Dẫn hỗn hợp khí qua bình chứa dung dịch brom dư bình chứa dd H2SO4 dư

- GV đưa nội dung BT 2-Tr119/SGK, y/c HS lên bảng trình bày

- Gọi HS nêu phương pháp viết PTHH cho BT3-Tr119/SGK

- HS trả lời cá nhân giải thích

Chọn B, C, D

Chọn C, D

Chọn C

- HS hoàn thành bảng viết PTHH

- HS trả lời cá nhân Các HS khác nhận xét bổ sung

V Hướng dẫn nhà : (2’)  Làm BT 1, 4-Tr119/SGK :

BT4 : Hướng giải : C2H4 + 3O2 to

  2CO2 + 2H2O Vkk= 5VO2

VO2= n 22,4

nO2= 3.nC H2 (nC H2 4=

V(dkc) 22, )  Nghiên cứu : “ Axetilen”

(7)

Tuần : 25 Ngày soạn: 17/02/2012 Tiết : 47 Ngày dạy: 27/02/2012 Bài 38 AXETILEN

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nắm công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học Axetilen - Nắm khái niệm đặc điểm liên kết ba

- Củng cố kiến thức chung hiđro cacbon: Không tan nước, dễ cháy tạo CO2 nước, đồng thời

tỏa nhiệt mạnh

- Biết số ứng dụng quan trọng Axetilen 2 Kĩ năng:

- Củng cố kĩ viết PTHH phản ứng cộng, bước đầu biết dự đốn tính chất chất dựa vào thành phần cấu tạo

- Quan sát thí nghiệm, hình thành mơ hình rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất II Chuẩn bị:

- Giáo viên:

Dụng cụ thí nghiệm Hóa chất

Chậu thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, bình thu khí, ống dẫn khí, ống thủy tinh vuốt nhọn

Bộ lắp ghép mô hình phân tử axetilen ( rỗng, đặc)

Đất đèn, dd Brom, nước cất Bình chứa khí metan ( thu sẵn ) Phiếu học tập :

Hidrocacbon Liên kết đôi Liên kết ba TCHH chung - PTHH TCHH đặc trưng -PTHH Metan

Etilen Axetilen

Tranh : Sơ đồ ứng dụng axetilen Bảng phụ : ghi nội dung câu hỏi, BT - Học sinh: nghiên cứu mới, bảng nhóm

III Phương pháp dạy học: Thí nghiệm chứng minh, trực quan , đàm thoại vấn đáp, hợp tác theo nhóm IV Tiến trình lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’) GV đưa nội dung kiểm tra bảng phụ :

1 Viết CTPT, CTCT, nêu đặc điểm liên kết, TCHH đặc trưng metan etilen Viết PTHH

2 a Viết PTHH tham gia pư cộng với Hidro (trong đk :to, xt thích hợp)

b Sửa BT4-Tr119/SGK

Hai HS lên bảng trình bày

Hoạt động 2: Điều chế tìm hiểu tính chất vật lí (6’) - GV giới thiệu hóa chất

các phương pháp đ/c C2H2

(trong PTN, CN) tiến hành đ/c pư CaC2 + H2O (lắp

đặt sơ đồ H4.12-SGK)

- HS theo dõi quan sát TN CTPT: C2H2 (26)

I Điều chế - Tính chất vật lí:

1 Điều chế : Bằng pư Canxicacbua (CaC2) với nước :

CaC2 + H2O  C2H2 + Ca(OH)2

(8)

- Qua TN từ bình thu khí C2H2 u cầu HS nêu TCVL

- GV bổ sung, kết luận

- HS nhận xét nêu số TCVL (trạng thái, màu, tính tan, d C2H2/kk )

2 Tính chất vật lí :

C2H2 chất khí khơng màu, khơng mùi,

tan nước, nhẹ không khí Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử (5’)

- GV y/c HS so sánh CTPT etilen axetilen (thành phầ phân tử)

- GV gợi ý viết tìm hiểu CTCT C2H2 ( Từ CTPT

của C2H4 tách

nguyên tử C ng tử H , ng tử C cịn đv hóa trị tự do)

- Y/c HS nhận xét liên kết C với H, C với C ( qua mơ hình )

→ GV nêu khái niệm đặc điểm liên kết ba

- HS so sánh, nhận xét khác thành phần phân tử(só nguyên tử H)

- HS lắp ghép mơ hình viết CTCT C2H2

- HS trả lời cá nhân

II Cấu tạo phân tử:

CTCT: H  C C H

Viết gọn : HC  CH

Trong phân tử có liên kết ba ( C  C),

trong có hai liên kết bền dễ đứt phản ứng hóa học

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học (12’) - Y/c HS nhận xét thành

phần phân tử, CTCT, đặc điểm liên kết CH4, C2H4,

C2H2

- GV đặt v/đ : C2H2

tham gia pư ?

- GV tiến hành TN y/c HS quan sát để kiểm chứng dự đốn :

a Đốt khí từ ống dẫn khí

b Dẫn khí vào dd brom

- GV giải thích phản ứng cộng phân tử Brom (2 liên kết đơn phân tử C2H2 đứt có

nguyên tử Br cộng vào) - GV thơng báo : điều kiện thích hợp axetilen có phản ứng cộng với hiđro số chất khác

- HS nêu nhận xét :

* C2H2 giống CH4, C2H4 :

HCHC thuộc hidrocac bon * C2H2 có liên kết bền

giống C2H4

→ Dự đốn có pư cháy, pư cộng (làm màu dd brom) - HS quan sát TN, thảo luận nhóm : nhận xét tượng, kết luận Đại diện báo cáo viết PTHH :

o Tham gia pư cháy (giống hidrocacbon : CH4, C2H4 )

o Tham gia pư cộng : có liên kết ba (giống C2H4 có liên

kết đơi)

II Tính chất hóa học:

1 Axetilen tham gia pư cháy :

C2H2 cháy tạo thành CO2, H2O tỏa nhiều

nhiệt

2C2H2 + 5O2 to

  4CO2 + 2H2O + Q 2 Axetilen làm màu dd brom (phản ứng cộng)

HC  CH + Br –BrBr – HCCH

Br

Br–HC=CH–Br + Br–Br Br2–HC–CH–Br2

l

Hoạt động 5: Ứng dụng (4’) - Yêu cầu HS đọc SGK + hiểu

biết thực tế → thiết kế sơ đồ ứng dụng Axetilen - GV bổ sung, giải thích (nếu có)

- HS lập sơ đồ ứng dụng theo nhóm

Các nhóm nhận xét

IV Ứng dụng :

- Dùng làm nhiên liệu đèn xì oxi – axetilen

- Là nguyên liệu để sản xuất nhựa ( Vinyl clorua), cao su, axit axetic nhiều hóa chất khác

Hoạt động 6: Củng cố (10’) GV phát phiếu HT cho nhóm HS

thông báo phương pháp điều chế axetilen PTN công nghiệp

2 GV đưa nội dung BT bảng phụ :

Hãy chọn cách sau để phân biệt khí :

1 HS hồn thành phiếu theo nhóm, trao đổi nhận xét kết Đại diện báo cáo

(9)

metan, axetilen, cacbonic :

A Td với khí Clo B Td với dd Ca(OH)2 dd

Brom

C Td với dd Brom D Td với dd Ca(OH)2

( Trình bày phương pháp viết Ptpư xảy ) GV y/c HS nhận xét tỉ lệ số mol : nC2H4 : nBr2

nC2H2 : nBr2 pư cộng C2H4 C2H2 với dd

brom (cộng đến nối đơn)

→ Yêu cầu HS trả lời kết BT3-Tr122/SGK

4 Y/c HS làm BT4-Tr122/SGK

GV sửa chửa làm nhóm nhận xét nhóm cịn lại

3 HS lên bảng viết PTHH nhận xét C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (1)

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (2)

(1) : nBr2 = nC2H4

(2) : nBr2 = 2nC2H2

HS trả lời kết : VddBr2 = 100 (ml)

4 HS làm BT theo nhóm trình bày hướng giải bảng :

CH4 + 2O2 to

  CO2 + 2H2O x(l) 2x(l) x(l)

2C2H2 + 5O2 to

  4CO2 + 2H2O (28-x)

5

2(28-x) 2(28-x) Gọi x (lít) thể tích CH4 (đkc)

→ Thể tích C2H2 (đkc) = 28 – x (lít)

V(O2) = 2x +

5

2(28-x) = 6,72 → V(CH4),V(C2H2)

V(CO2) = x + 2(28-x)

V Hướng dẫn nhà : (2’)

 Làm BT 2,5-Tr122/SGK ( Hướng giải : BT giống BT 3, BT giống BT 4)

 Nghiên cứu “ Benzen”

(10)

Tuần : 25 Ngày soạn: 27/02/2012 Tiết : 48 Ngày dạy: 01/03/2012 Bài39 BENZEN

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nắm công thức cấu tạo benzen

- Nắm tính chất vật lí, hóa học ứng dụng benzen Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất

- Củng cố kiến thức hiđro cacbon, viết CTCT chất PTHH, cách giải tập hóa học II Chuẩn bị :

- Giáo viên:

Dụng cụ thí nghiệm Hóa chất

Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút

Bộ lắp ghép mơ hình phân tử benzen Benzen, dầu ăn, iot, nước cất Phiếu học tập :

Thí nghiệm Nhận xét tượng Kết luận

1 Quan sát ống nghiệm chứa benzen Nhỏ 1-2 giọt benzen vào ống nghiệm chứa nước cất, lắc nhẹ Nhỏ 1- ( dầu ăn, iot) vào ống

nghiệm chứa benzen, lắc nhẹ

(Nhận xét trạng thái, màu) ……… (Nhận xét hòa tan benzen nước )

……… … (Nhận xét hòa tan dầu ăn, iot benzen )

Tranh vẽ mô tả TN phản ứng benzen với brom (lỏng, nguyên chất)

Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi , BT

- Học sinh: Nắm kiến thức Hidrocacbon, nghiên cứu , bảng nhóm III Phương pháp dạy học: Thí nghiệm tìm hiểu, trực quan, đàm thoại, vấn đáp. IV Tiến trình lên lớp:

Giới thiệu bài: Hôm sẻ học thêm loại hợp chất thuộc hiđro cacbon benzen Để biết benzen có CTCT tính chất nào? Giống hay khác hợp chất học, ta tìm hiểu benzen

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’) GV đưa nội dung kiểm tra bảng phụ :

1 Viết CTPT, CTCT axetilen, nêu đặc điểm cấu tạo phân tử

Viết PTHH minh họa TCHH axetilen Sửa BT5-Tr122/SGK

Hai HS lên bảng trình bày Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí benzen (5’) - GV phát phiếu HT cho

nhóm y/c HS tiến hành TN, hoàn thành phiếu

- GV kết luận, bổ sung

- Các nhóm trưởng nhận dụng cụ, hóa chất, phiếu HT – Phân cơng việc nhóm – Tiến hành TN hồn thành phiếu - Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm nhận xét, bổ

CTPT: C6H6 (78)

I.Tính chất vật lí:

(11)

sung

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng thức cấu tạo (5’) - GV y/c HS nhận xét số nguyên

tử C H phân tử benzen dự đoán liên kết phân tử

- GV giới thiệu CTCT mơ hình phân tử benzen (rỗng, đặc) → Y/c HS nêu đặc điểm liên kết nguyên tửthông báo cho hs biết CTCT benzen - GV bổ sung nhấn mạnh: (6 nguyên tử C liên kết vịng cạnh đều, liên kết đơi xen kẻ liên kết đơn )

- Yêu cầu HS viết CTCT thu gọn

- HS nhận xét nêu liên kết có phân tử benzen

- HS quan sát mơ hình nhận xét đặc điểm liên kết :

 liên kết đôi (C = C)  liên kết đơn (C – C)  liên kết đơn (C – H)

II Công thức cấu tạo: H

H H C

C C

C C H C H H

Hoặc

CH

HC CH

HC CH CH

Trong phân tử có nguyên tử cacbon liên kết với tạo thành vòng cạnh đều, liên kết đôi xen kẻ liên kết đơn

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học benzen (12’) - Y/c HS so sánh thành phần

phân tử, đặc điểm liên kết CTCT CH4, C2H4, C6H6

Dự đốn C6H6 có TCHH

nào Dựa vào CTCT dự đốn tính chất hóa học benzen

- GV tiến hành TN đốt cháy benzen kết luận :

* C6H6 dễ cháy → CO2 + H2O

(benzen cháy kk, khơng đủ oxi nên cịn sinh muội than)

- Y/c HS viết PTHH

- GV y/c HS viết Ptpư CH4 với clo → GV thơng báo

C6H6 có liên kết đơn C-H

giống phân tử CH4 , C6H6

tham gia pư với Brom (lỏng, nguyên chất)

- GV mô tả TN

-Yêu cầu HS viết PTHH CTC, CTPT

- GV bổ sung tên sản phẩm,

- HS thảo luận bàn nhận xét dự đốn Đại diện trình bày : * Thành phần phân tử : hidrocacbon  có phản ứng

cháy

* Liên kết đôi (C=C) : giống C2H4 → có pư cộng

* Liên kết đơn (C-C) : giống CH4 → có pư

- HS quan sát TN

- 1HS lên bảng viết PTHH

- HS theo dõi TN qua tranh mô tả

- Từ Ptpư CH4 với Cl2

HS lên bảng viết PTHH

III Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cháy :

Benzen cháy tạo CO2, H2O, muội than,

tỏa nhiều nhiệt 2C6H6 + 15O2

to

  12CO2 + 6H2O 2 Phản ứng thế ( với brom lỏng, nguyên chất)

H

H H C

C C

+ Br2

C C H C H H

,

o

t Fe

   H

H Br

C C C

+ HBr

(12)

trạng thái chất

* Lưu ý hs sản phẩm tạo sản phẩm

- GV đặt vấn đề : phân tử C6H6

có liên kết đơi C=C, → C6H6 có

làm màu dd Brom giống C2H4 , C2H4 không ?

- GV làm TN : cho benzen dd brom, lắc → Y/c HS nhận xét khả tham gia pư cộng C6H6 so với C2H4 , C2H4

- GV nhấn mạnh thông báo : C6H6 không làm màu dd

brom, có pứ cộng với H2

và số chất khác (trong điều kiện thích hợp) lưu ý phân tử C6H6 có liên kết đơn

trong liên kết đôi bị đứt → Y/c HS viết Ptpư C6H6

và H2

- GV y/c HS kết luận TCHH benzen

- HS: Lắng nghe

- HS quan sát TN, thảo luận bàn đại diện nhận xét : pư cộng C6H6 khó xảy

C2H4 , C2H4

- HS lên bảng viết PTHH (theo gợi ý GV)

- HS trả lời cá nhân ( kết luận TCHH benzen từ pứ tìm hiểu)

H C H H

Viết gọn: C6H6 + Br2

,

o

t Fe

   C6H5Br + HBr (Brom benzen) 3 Phản ứng cộng :

C6H6 + 3H2 ,

o

t Ni

   C6H12 xiclohecxen

Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên C6H6 vừa có PƯ thế, vừa có PƯ cộng (PƯ cơng xảy khó C2H4, C2H2).

Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng benzen (5’) - Yêu cầu HS xem thông tin

SGK, xây dựng sơ đồ ứng dụng benzen

- HS thiết kế sơ đồ ứng dụng benzen tho nhóm (trên bảng con)

IV Ứng dụng:

- Sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm …

- Làm dung mơi hịa tan chất Hoạt động 6: Củng cố (10’)

- GV đưa nội dung BT1,2-Tr125/SGK, y/c HS lựa chọn phương án

- Cho HS làm BT (trên bảng phụ) :

Hoàn thànhcác PTHH ghi rõ điều kiện pư : a C6H6 + Cl2

as

  ? b C2H2 + ? → C2H2Br4

c C2H4 + Br2 → ?

d C6H6 + ? → ? + CO2

e C6H6 + Br2 ,

o

t Fe

   ? + ? f C6H6 + ?

,

o

t Ni

   C6H12

- HS trả lời qua thẻ trắc nghiệm, giải thích : BT1 : Chọn C

BT2 : CTCT : b, d, e a : sai (vị trí liên kết đơi) c : sai (vòng cạnh) - Hai HS lên bảng trình bày HS1 : a, b, c

HS2 : d, e, f

(13)

Tuần: 27  Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN NS: 02/3/2012

Tiết: 50 ND: 12/3/2012

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu p.pháp khai thác chúng: Một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

- Ứng dụng: Dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn nhiên liệu quý công nghiệp

2/ Kỹ năng:

- Đọc, trả lời câu hỏi, tóm tắt thơng tin dầu mỏ, khí thiên nhiên ứng dụng chúng - Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầu mỏ khí thiên nhiên

II/ Chuẩn bị:

- Hộp mẫu sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - cốc thủy tinh, nước cất

- Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng sp dầu mỏ - Bản đồ vị trí mỏ dầu, mỏ khí nước ta

III/ Tổ chức dạy học:

1/ Ổn định lớp: (30 giây + 30 giây gthiệu vào bài…)

2/ Kế hoạch dạy:

T

G GV HS Nội dung

5’

5’

7’

* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Viết CTPT, CTCT nêu t/c hh benzen Viết PT minh họa với t/c hh?

GV y/c HS khác nxét…  chốt lại – ghi điểm

Đặt vần đề với …

* Hoạt động 2: Tìm hiểu dầu mỏ: GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ  y/c HS quan sát  nxét trạng thái, màu…., Cho vào cốc nước  nxét tượng?

GV nxét  chốt lại…

cho HS ghi bài…

* Tìm hiểu TTTN–Thành phần GV ghi mục 2/ lên bảng  đưa câu hỏi (ghi lên bảng) a/Dầu mỏ có đâu? y/c HS thảo luận sau GV đưa bảng phụ có nd sau:

A/ Trên mặt đất; B/ Trong lòng đất C/ Trong nước biển; D/ Dưới đáy biển GV đưa hình 4.16 phóng to lên bảng

giới thiệu: hình cắt ngang mỏ dầu cách khai thác

? Nhìn hình em biết dầu mỏ? GV thống nhất… cho HS ghi… Khí mỏ dầu cịn gọi: khí đồng hành GV em biết vị trí lớp trong mỏ dầu  Vậy để khai thác dầu mỏ

HS: Viết CTPT, CTCT, nêu t/c hh benzen Viết PT minh họa với t/chh lên bảng … HS khác nxét…

HS; theo dõi …

HS quan sát…pbiểu… (là chất lỏng, sánh, màu đen (nâu) không tan nước, nhẹ nước… HS nxét… bsung….

HS ghi bài

HS ghi mục 2/ câu hỏi a/ vào  thảo luận nhóm  chọn câu trả lời  khoanh trịn

HS nhóm khác nxét…. Chọn (B)

HS ghi bài…

HS q.sát hình – nghe y/c câu hỏi…  thảo luận

đại diện trả lời…

(mỏ dầu thường có lớp….) HS nhóm khác bổ sung…. HS ghi vào vở…

HS nghe y/c câu hỏi  thảo luận cách trả lời…

I/ Dầu mỏ:

1/ Tính chất vật lí:

- Dầu mỏ chất lỏng, sánh, màu nâu đen

- Không tan nước nhẹ nứơc

2/ Trạng thái tự nhiên: a/ Dầu mỏ có đâu?

- Dầu mỏ có sâu lịng đất tạo thành mỏ dầu

- Mỏ dầu thường có lớp:

Lớp khí trên: Thành phần

chính metan

Ở lớp dầu lỏng có hồ

tan khí: hỗn hợp phức tạp nhiều hidrocacbon lượng nhỏ hợp chất khác

(14)

8’

8’

5’

cách thuận lợi ta phải làm ntn? (GV ghi câu hỏi b/ lên bảng….) y/c HS thảo luận  gọi trả lời: GV theo dõi…

chốt lại: Khoan giếng dầu (lổ khoan) dầu tự phun nhờ áp suất lớp khí nước – p : bơm nước khí xuống để dầu tự phun …

* Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ D.mỏ khai thác lên (dầu thơ) có phải dầu hỏa dùng để thắp sáng? GV nxét  treo tranh vẽ… đồng thời cho HS qsát sp chế biến từ dầu mỏ (dầu thô) ứng dụng sp  y/c HS thảo luận câu hỏi sau:

? Bằng cách để chế biến dầu mỏ (dầu thô)?

? Các sp lấy từ dầu mỏ? Gv nxét… hỏi thêm:

? Để tăng lượng xăng khí có giá trị ng.ta cịn dùng pp nào?

GV: thống - pp crăckinh (bẽ gãy ptử) từ dầu nặng (diezen)  Xăng sp có giá trị (metan, etilen,….)

Dầu nặng   crackinh xăng + h.hợp khí (nhờ pp này, lượng xăng thu chiếm khoảng 40% k.lượng dầu mỏ) VD C5H12

crackinh

    C3H6 + C2H6 *Hoạt động 4: Tìm hiểu khí TN GV đặt vấn đề: Ngồi dầu mỏ - khí TN Cũng nguồn HC quan trọng, hỏi: ? Hãy cho biết khí TN thường có đâu

Trong khí quyển? Trong lịng

đất?

GV nxét….đưa hai biểu đồ tròn lên bảng  hỏi:

Th`p` chủ yếu khí TN?

Hàm lượng khí hh? (trong dầu mỏ

và khí)? ? Cách khai thác? ? Ứng dụng khí TN? GV chốt lại – cho HS ghi

* Hoạt động 5: Dầu mỏ khí TN VN:

GV y/c HS xen thông tin SGK128

? Em biết dầu mỏ khí TN ở VN?

Về trữ lượng? Gồm mỏ nào?

Sản lượng dầu thô khai thác?

GV đưa lên bảng biểu đồ cột vị trí mỏ

GV nghe - chốt lại….

Sản lượng dầu khí tăng liên tục

K.tế p.triển cho nước ta

Vđề khai thác - vận chuyển, chế

HS ghi câu hỏi b/ vào vở HS thảo luận bàn  trả lời: …(khoan giếng……)

HS khác nxét:…

HS nghe – ghi bài…

HS từ kiến thức có  trả lời (khơng)…

HS theo dõi tranh 4.17 HS xem sp (mẫu vật ) Theo dõi y/c câu hỏi

Thảo luận …  Trả lời:…

Pp: chưng cất

Các s2 p 2 : …

HS khác bổ sung … HS suy nghĩ… Trả lời … HS nhận xét…

HS ghi … HS nghe – ghi nhớ

HS nghe y/c  trả lời….theo hiểu biết… (có lịng đất)

HS tìm hiểu t.tin  trả lời… HS khác bổ sung… ghi

HS xem t.tin…thảo luận…  trả lời…

Khoảng 3- tỉ (đã quy đổi thành dầu)

Các mỏ: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây… Sản lượng: 2002: 19.362 M dầu

17,1 M quy đổi dầu thô 2,26 tỉ m3 khí….

b/ Dầu mỏ khai thác ntn? Người ta khoan lổ khoan (giếng dầu): dầu tự phun lên, sau bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên

3/ Các sp chế biến từ dầu mỏ:

- Chưng cất dầu mỏ khoảng nhiệt độ khác tách s2p2: xăng, dầu thắp, điezen,

mazut, nhựa đường

- Để tăng thêm lượng xăng khí – ngta dùng pp Crăckinh

VD:

Dầu nặng   crackinh xăng + hh khí

II/ Khí thiên nhiên:

- Có mỏ khí nằm lịng đất

- Thành phần chủ yếu khí TN metan

- Khí TN nhiên liệu, nguyên liệu đs CN

III/ Dầu mỏ khí thiên nhiên ở Việt Nam

(15)

biến… dễ gây ô nhiễm mtrường, cháy nổ…  tuân thủ nghiêm qđịnh an toàn

* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: (6’) *Củng cố:

GV đưa bảng phụ lên bảng có nd BT sau: 1/ BT1 (SGK129): Chọn câu câu sau:

a/ Dầu mỏ đơn chất b/ Dầu mỏ hợp chất phức tạp c/ Dầu mỏ hh tự niên n` hidrocacbon d/ Dầu mỏ sôi nhiệt độ xác định e/ Dầu mỏ sôi nhiệt độ khác

(Câu c/ câu e/ đúng)

2/ BT2 (SGK129) Điền từ thích hợp vào cac chỗ rống câu sau:

a/ Người ta chưng cất d.mỏ để thu được……… (xăng, d.mỏ n` sp khác) b/ Để thu thêm xăng ngta tiến hành……….dầu nặng (crăckinh)

c/ Thành phần chủ yếu khí TN ……… (metan) d/ Khí dầu mỏ có………… gần khí TN (Thành phần) 3/ BT3 (SGK129) Để dập tắt xăng dầu cháy ngưòi ta làm sau:

a/ Phun nước vào lửa (Khơng dầu loang nhanh nước gây cháy lan) b/ Dùng chăn ướt trùm lên lửa (Được chăn ướt cách li vật với kk)

c/ Phủ cát vào lửa (Được cát cách li vật cháy với kk) Cách làm Giải thích?

* Hướng dẫn BT nhà:

BT4 (SGK129): N2, CO2 không cháy

4,9

0,049( ) 100

n   mol

pứ cháy CH4;

CH4 + 2O2

o

t

  CO2 + 2H2O  vào Ca(OH)2 có pứ: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,049 mol  0,049 mol  0,049 mol  0,049 mol

Gọi V thể tích khí TN:

4

2

96

0,96 ; 0,02

100 100

0.96 0, 02 0,98

CH CO

CO

V Vx V V Vx V V sau dot V V V

    

   

 số mol CO2 thu

0,98 22,

V

0,98 0,049 22,

0, 049 1,12( )

22, 0,98

V x

V lit

    

* Dặn dò:

- HS nhà học + làm BT4 (SGK129)

- Xem chuẩn bị mới: Nhiên liệu

+ Nhiên liệu gì? Mấy loại?

+ Sử dụng loại nhiên liệu ntn cho có hiệu quả?

(16)

Tuần: 27  Bài 41: NHIÊN LIỆU NS: 02/3/2012

Tiết: 51 ND: 15/3/2012

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Biết được: Khái niệm nhiên liệu, dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)

- Hiểu được: cách sử dụng nhiên liệu (gaz, dầu hỏa, than… ) an tịan có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng khơng tốt tới môi trường

2/ Kỹ năng:

- Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, an tồn sống hàng ngày

- Tính nhiệt lượng tịa đốt cháy than, khí metan thể tích khí cacbonic tạo thành II/ Chuẩn bị:

- Ảnh tranh vẽ loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí

- Biểu đồ hàm lượng cacbon than, suất tỏa nhiệt nhiên liệu III/ Tổ chức dạy học:

1/ Ổn định lớp: (30 giây + 30 giây gthiệu vào bài): Nguyên liệu vấn đề quốc gia

2/ Kế hoach tiết dạy: TG quan tâm …

T G

GV HS Nội dung

5’

8’

16 ’

* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: GV đưa bảng phụ có nd BT1 SGK129

y/c HS chọn câu kể sp chế biến từ dầu mỏ?

GV nxét…… ghi điểm Đưa bảng phụ 2: Có nd BT2

y/c điền từ vào chỗ …… GV nxét… ghi điểm

* Hoạt động 2: T.hiểu nhiên liệu là? GV ghi câu hỏi I lên bảng

y/c HS thảo luận (kèm câu hỏi gợi ý: ? Những vật liệu gọi nhiên liệu? Khi gọi nhiên liệu?) GV nxét…… chốt lại……  hỏi: ? Khi dùng điện thắp sáng, nung nấu  điện có phải nhiên liệu không?

 Một số nhiên liệu có sẵn TN?

 Một số qua đ.chế? (Cồn, khí than… ) GV nhiên liệu đa dạng - nhiên liệu phân loại ntn? – Ghi mục II/?

y/c HS trả lời…

GV chốt lại…  Nêu sở phân loại nhiên liệu 

*Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại nhiên liệu:

Nh.liệu rắn?

GV treo bảng phụ có số nhiên liệu thơng thường…  y/c HS phân loại? GV đưa bảng phụ biểu đồ cột “Hàm lượng C loại than”  y/c HS

HS theo dõi y/c hỏi  chọn câu kể sp từ dầu mỏ… HS khác nxét… bsung…. HS điền từ lên bảng vào …. HS khác nxét…

HS theo dõi y/c câu hỏi…  thảo luận nhóm trả lời… (nhiên liệu: chất cháy tỏa nhiệt phát sáng)

HS khác nxét….

HS trả lời: … Khơng - điện dạng lượng phát sáng, tỏa nhiệt

HS ghi mục II/ vào  Trả lời … (3 loại: rắn, lỏng khí)

HS khác nxét… HS kể nhliệu rắn…

HS theo dõi nd bảng  thảo luận ploại….(theo hiểu biết)

HS nhìn biểu đồ  đọc nd… (Hàm

1/ Câu : c e

Các sản phẩm: khí, xăng, dầu thắp, điezen, mazut, nhựa đường …

I/ Nhiên liệu gì?

- Nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng

- Một số nhiên liệu có sẵn: than, cũi, dầu hỏa,…

- Một số nhiên liệu điều chế: cồn đốt, khí than,…

II/ Nhiên liệu phân loại như nào?

Dựa vào trạng thái, ngta chia nhiên liệu thành loại: rắn, lỏng, khí

1/ Nhiên liệu rắn:

(17)

đọc sơ đồ? (h: 4.21)

GV nxét  thông báo: than mỏ hình thành TV…

Thời gian phân hủy dài than già, hàm lượng C cao… (Th.mỏ gồm: Th.gầy, mỡ, non, bùn)

Ứng dụng tùy loại than…

 Th.mỡ thưòng dùng luyện cốc

 Th.bùn làm chất đốt p.bón … ? Ứng dụng gỗ?

Gỗ làm nhiên liệu lãng phí Chủ yếu dùng XD CN giấy GV y/c HS cho biết nhiên liệu lỏng? Và cho biết số ứng dụng? GV y/c nhóm thảo luận  Trả lời…

nxét  chốt lại

GV y/c HS kể vài nhiên liệu khí? GV nxét – bsung….

GV th.báo: nhiên liệu dễ cháy hoàn toàn, tỏa nhiệt cao  độc cho mt  sd nhiều đs CN

GV đưa lên bảng biểu đồ cột (hình 4.22) Năng suất tỏa nhiệt số nhiên liệu  y/c HS đọc biểu đồ….?  nhiên liệu loại có khả tỏa nhiệt cao nhất?

GV đưa bảng phụ có BT: Khi đốt 1kg nhiên liệu gỗ, than gầy, khí TN, than non xếp theo trật tự nhiên liệu có suất tỏa nhiệt cao nhất?

… < … < …… < …… GV nxét  chốt lại…

* Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu

GV ghi câu hỏi lên bảng:

? Nhiên liệu cháy ntn hồn tồn? ? Vì phải sử dụng nhiên liệu hiệu quả?

GV gọi HS nhóm trả lời… Nhóm khác nxét – bsung…

GV chốt lại…  hỏi:…… Muốn sd nhiên liệu hiệu quả, phải thực biện pháp gì?

GV chốt lại – cho HS ghi…. Từng bược GV liên hệ thực tế; Nấu bếp dầu: ?

Nấu bếp cũi: ?

Nấu bếp gaz: ? (hình vẽ 4.23) GV khẳng định…

y/c HS đọc mục “Em có biết?”

GV tóm: Do khí TN, d.mỏ, than đá lẫn h.chất có S, N  sp cịn có SO2, NO2,

NO, … độc  ô nhiễm

Thay H2 (Việc bảo quản? )

lượng C than gầy: >90%, than mỡ80%, than non

< 80%, than bùn 60% )

HS khác nxét… HS nghe – ghi nhớ.

HS kể ứng dụng gỗ: nh.liệu XD…

HS ghi bài….

HS p.biểu: … (xăng, dầu hỏa…, rượu…)

*Ứng dụng: … (chất đốt, … ) HS ghi bài…

HS kể:… Khí TN, khí mỏ, khí lị cốc, khí than,…

HS khác nxét…. HS nghe – ghi nhớ

HS theo dõi biể đồ…đọc….(thảo luận nhóm)  kluận (trả lời): Nhiên liệu khí có suất tỏa nhiệt cao  phổ biến đời sống… HS khác nxét….

HS theo dõi BT  xếp theo thứ tự (thảo luận nhóm)  trình bày lên bảng …

HS nhóm khác nxét…

Gỗ < than non < th.gầy < khí TN HS ghi câu hỏi III/ vào  thảo luận….(theo câu hỏi gợi ý….) - Nhiên liệu cháy hết: hồn tồn - Nếu cháy khơng hồn tồn  lãng phí + nhiễm

Nhiên liệu cháy hồn tồn tận dụng nhiệt tỏa …

HS nhóm khác nxét… bsung HS theo dõi câu hỏi  thảo luận  Trả lời…

HS nhóm khác nxét – bsung HS ghi y/c…

HS tự liên hệ loại…

Bếp nhiều tim (tăng diện tích tiếp xúc)

chất củi vừa (có kk vào)

miệng lị nhiều lỗ khí… HS đọc mục “Em có biết?”… HS nghe ghi nhớ

a/ Than mỏ gồm: than gầy, than mỡ, than non, than bùn… cháy tỏa nhiều nhiệt  dùng làm nhiên liệu; than mỡ dùng luyện cốc, than bùn dùng làm phân bón…

b/ Gỗ:

- Làm nhiên liệu

- Làm nhiên liệu xây dựng, sx giấy…

2/ Nhiên liệu lỏng:

- Gồm sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa…) rượu

- Dùng động cơ, thắp sáng, đun nấu,…

3/ Nhiên liệu khí:

- Gồm loại khí TN, khí mỏ dầu, khí lị cốc, khí lị cao, khí than…

- Dùng làm nhiên liệu đời sống CN

III/ Sử dụng nhiện liệu thế nào cho hiệu quả?

Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, cần đảm bảo y/c sau:

1/ Cung cấp đủ oxi (kk)

Cho trình cháy kk vào lị, xây ống khói cao để hút gió, …

2/ Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với kk (O2)

(18)

* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: (5’)

* Củng cố:

1/ GV treo bảng phụ 1 có nd câu hỏi trắc nghiệm: Để sd nhiên liệu có hiệu cần phải cung cấp lượng khơng

khí oxi: a/ Vừa đủ; b/ Thiếu; c/ Dư

(HS thảo luận… chọn giải thích… ) Chọn: a/

(Giải thích: b/ Sai nhiên liệu khơng cháy hết; c/ Sai phải tốn lượng nóng dư) 2/ GV đưa bảng phụ 2 có nd BT sau: Hãy giải thích t/d việc làm sau:

a/ Tạo hàng lỗ viên than tổ ong? b/ Quạt gió vào bếp lị nhóm lửa?

c/ Đậy bớt cửa lò ủ bếp?

(HS thảo luận  trả lời:… a/ Tăng diện tích tiếp xúc than k.khí b/ Tăng oxi để q trình cháy xảy nhanh c/ Giảm lượng oxi để hạn chế q trình cháy….)

3/ GV treo hình phóng to 4.24 (SGK132) y/c HS cho biết : trường hợp đèn cháy sáng hơn, muội than

hơn? Giải thích?

(HS thảo luận …  Chọn hình c/ Vì bóng dài cháy sáng muội than lượng khí hút vào nhiều hơn)

* Dặn dò:

- HS học + làm BT 1, 2, 3, (SGK132) vào

- Ơn lại tồn kiến thức học phần hidrocacbon  xem tập hoàn chỉnh bảng tổng kết theo mẫu (SGK133)

Ngày đăng: 24/05/2021, 06:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w