1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc sử dụng thời gian nông nhàn của phụ nữ nông thôn (nghiên cứu trường hợp huyện ý yên, tỉnh nam định)

184 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN NÔNG NHÀN CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN NÔNG NHÀN CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH) CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 30 Người hướng dẫn khoa học TS VŨ QUANG HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực hai xã Yên Tiến xã Yên Khang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định vào tháng 06 năm 2010 Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Khách thể nghiên cứu … 2.3 Phạm vi nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỀN 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 3.3 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tài liệu cho đề tài nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 21 1.3 Cách tiếp cận lý thuyết 22 1.4 Phương pháp nghiên cứu 26 1.4.1 Phương pháp chung 27 1.4.2 Phương pháp cụ thể 27 1.5 Câu hỏi nghiên cứu, khung phân tích giả thuyết nghiên cứu 31 CHƯƠNG II VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN NÔNG NHÀN CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN 34 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH VÀ NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHỤ NỮ NƠI ĐÂY 34 2.1.1 Khái quát huyện Ý Yên – Nam Định 34 2.1.2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Yên Tiến Yên Khang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 43 2.1.2.1 Tình hình đất nơng nghiệp 43 2.1.2.1.1 Diện tích đất nơng nghiệp hộ gia đình 43 2.1.2.1.2 Tình hình thay đổi đất nơng nghiệp hộ gia đình 43 2.1.2.2 Thu nhập từ nông nghiệp 45 2.1.2.3 Thời gian số thành viên làm nông nghiệp 52 2.1.3 Đặc điểm phụ nữ địa bàn nghiên cứu 53 2.1.4 Chi phí hàng ngày gia đình 55 2.2 VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN NÔNG NHÀN CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN 58 2.2.1 Những công việc phụ nữ thường làm thời gian nông nhàn 59 2.2.1.1 Những công việc phụ nữ thường làm thời gian nông nhàn 59 2.2.1.2 Lý chọn việc làm thêm phụ nữ 65 2.2.1.3.Thời gian thu nhập từ việc làm nghề phụ 66 2.2.1.4 Điều kiện làm việc 70 2.2.1.5 Mức độc hài lịng khơng hài lịng với cơng việc làm 72 2.2.2 Quan điểm vấn đề nông nghiệp phụ nữ 73 2.2.2.1 Nông nghiệp việc làm phụ 73 2.2.2.2 Nhận định tình hình sản xuất nông nghiệp thời gian tới 75 2.2.3 Sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe phụ nữ địa bàn nghiên cứu 79 2.2.4 Sử dụng thời gian cho việc giải trí phụ nữ nơng dân nơng thơn 81 2.2.5 Sự khác biệt việc sử dụng thời gian nông nhàn phụ nữ nông dân nông thôn 87 2.2.6 Những yếu tố tác động tới việc sử dụng thời gian nông nhàn phụ nữ nông dân nông thôn 88 2.2.7 Những kiến nghị phụ nữ nông dân nông thôn 92 KẾT LUẬN 97 1.1 KẾT LUẬN 97 1.2 Ý KIẾN MANG TÍNH KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng hỏi 109 PHỤ LỤC 2: Tóm tắt thơng tin nghiên cứu định tính 122 PHỤ LỤC 3: Bảng biểu 130 PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh nghiên cứu hai xã Yên Tiến Yên Khang 154 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có kinh tế nơng nghiệp phát triển mạnh, đóng góp 20% GDP cho đất nước, đáp ứng sống cho 60% dân số Chính vậy, nơng nghiệp lĩnh vực quan trọng kinh tế Việt Nam Với đặc thù quốc gia phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp nên đa số phận dân cư sinh sống vùng nông thôn chiếm phần lớn dân số quốc gia (Trần Tiến Khai, 2007) (1) Nền kinh tế Việt Nam xem kinh tế có xuất phát điểm thấp – xuất phát điểm từ nơng nghiệp nơng thơn Tính đến thời điểm tại, Nước ta nước có tới 80% dân số nơng thơn, số có tới 50,3% lao động nữ, tương đương khoảng 16 triệu người (2) Cùng với q trình CNH – HĐH khu cơng nghiệp mọc lên nhiều quanh khu đô thị mở rộng dần vùng nông thôn làm cho đất nông nghiệp bị thu hẹp Cùng với vấn đề việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, máy móc vào đồng ruộng giúp cho người nơng dân bớt phần công sức để làm đất hay làm số cơng đoạn khác, điều làm cho thời gian mùa vụ người nơng dân giảm dần thay vào thời gian nơng nhàn tăng thêm Điều có phải điều (1) Trần Tiến Khai 2007 Báo cáo tổng quan cải thiện đời sống nông dân Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế [trực tuyến] Viện sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn (2) Theo số liệu điều tra Bộ Lao động – Thương binh xã hội (Lao động số 239 ngày 16/10/2008) thuận lợi cho người nơng thơn nói chung người phụ nữ nơng dân nơng thơn nói riêng hay khơng? Thời gian sau mùa vụ người nơng dân nói chung phụ nữ nơng dân nơng thơn nói riêng thường có hoạt động khác tùy thuộc vào hoàn cảnh gia đình sức khỏe người Thực tế thời gian nơng nhàn , người nơng dân nói chung phụ nữ nơng dân nơng thơn nói riêng sử dụng vào việc gì? Có phải họ dành hồn tồn thời gian nơng nhàn cho việc lấy lại sức khỏe thể chất tinh thần để chuẩn bị cho mùa vụ hay không? Hay họ tiếp tục vào guồng quay cơng việc khác để kiếm thêm thu nhập Điều có ảnh hưởng tới người phụ nữ nông dân nông thôn? Phụ nữ nông dân nông thôn có mối quan tâm, ưu tiên nhu cầu khác vùng vùng Do trình độ văn hóa thấp, phụ nữ nơng dân nông thôn thường không nắm quy định luật lao động, bảo hộ lao động hay quyền lợi riêng cho phụ nữ thiếu tiếp cận với thông tin cần thiết Những người phụ nữ nông dân nơng thơn làm việc trung bình 16 tới 18 tiếng ngày, ngồi việc tham gia cơng việc đồng hay lâm nghiệp, chăn ni họ cịn phải làm nội trợ chăm sóc gia đình Chính thời gian làm việc nên khiến cho phụ nữ nơng dân nơng thơn có thời gian tham gia họp cộng đồng, nghe đài đọc sách báo để tăng thêm hiểu biết quyền học hỏi thêm kỹ khuyến nông, hoạt động thường dành cho nam giới (NCFAW, MAFI, FAO 1995)(3) Tính đến nay, có nhiều (3) Đưa vấn đề giới vào phát triển thơng qua bình đẳng giới quyền, nguồn lực tiếng nói , Nxb Văn nghiên cứu phụ nữ, việc làm việc sử dụng thời gian rỗi phụ nữ thành thị nông thôn, thực tế nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu bình diện tổng qt (Tồn nước) vùng thị (Việc làm phụ nữ di dân lên đô thị, sống nữ cơng nhân …) Những nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu việc sử dụng thời gian rỗi phụ nữ (thời gian không mang tính chất sản xuất) chưa sâu vào nghiên cứu khoảng thời gian nông nhàn người phụ nữ nông dân nông thôn Việc sử dụng thời gian nông nhàn nhóm phụ nữ nơng dân nơng thơn thời kỳ nay? Đây câu hỏi chưa có câu trả lời thích đáng Đó lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Việc sử dụng thời gian nông nhàn phụ nữ nông dân nông thôn nay” Nghiên cứu trường hợp xã huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Với mong muốn trả lời phần câu hỏi mà tác giả nêu ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu: Việc sử dụng thời gian nông nhàn phụ nữ nông dân nông thôn 2.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu phụ nữ xã Yên Tiến xã Yên Khang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định hóa – thông tin, Hà Nội 2001 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài tập chung sâu tìm hiểu việc sử dụng thời gian lúc nông nhàn phụ nữ nông dân nông thôn Tỉnh Nam Định thông qua nghiên cứu xã Yên Tiến xã Yên Khang thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đề tài tiến hành nghiên cứu hoàn thành từ tháng 10/2009 – tháng 9/2010 huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TẾ 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tình hình hoạt động nơng nghiệp người nơng nhân nói chung phụ nữ nơng dân nơng thơn nói riêng giai đoạn địa bàn nghiên cứu - Cuộc sống người phụ nữ nông dân nông thôn giai đoạn nay, sâu vào hoạt động hàng ngày năm hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp hoạt động giải trí, chăm sóc sức khỏe phụ nữ nông dân nông thôn - Các yếu tố tác động tới việc sử dụng thời gian nông nhàn phụ nữ nông dân nông thôn 169 Neu thu nhap tu viec lam them nhieu hon lam nong nghiep thi ba se lam gi * Nhom tuoi moi 147 100.0% 0% 147 100.0% Nếu thu nhập từ việc làm thêm nhiều làm nơng nghiệp bà làm gì? * Nhom tuoi moi Crosstabulation Nhóm tuổi Từ 25 - 35 Nếu thu nhập từ việc làm thêm nhiều làm nông nghiệp bà làm gì? Cho ruộng cho người khác làm Thuê người làm để có thời gian làm nghề phụ Không bỏ nông nghiệp mà làm xong nông nghiệp làm nghề phụ Khác Từ 36 - 45 Từ 46 - 55 26 12 11 49 52.0% 25.0% 22.4% 33.3% 12 13 28 6.0% 25.0% 26.5% 19.0% 20 24 25 69 40.0% 50.0% 51.0% 46.9% 0 2.0% 0% 0% 7% 50 48 49 147 100.0% 100.0% 100.0% 100.0 % Cộng % within Nhom tuoi moi Count % within Nhom tuoi moi Count % within Nhom tuoi moi Count % within Nhom tuoi moi Count Tổng Tổng % within Nhom tuoi moi Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 17.493(a) 18.693 df 6 Asymp Sig (2-sided) 008 005 4.093 043 147 a cells (25.0%) have expected count less than The minimum expected count is 33 BẢNG 2.2.22a : Sức khỏe phụ nữ 170 Sức khỏe chị nào? Tốt Trung bình Yếu Tổng Tần số % % hợp lệ % Cộng dồn 24 102 21 16.3 69.4 14.3 100 16.3 69.4 14.3 16.3 85.7 100.0 147 100.0 BẢNG 2.2.23b: Trong 12 tháng qua có khám sức khỏe khơng? Tần số % % hợp lệ % Cộng dồn Có Khơng 41 106 27.9 72.1 27.9 100.0 Tổng 147 27.9 72.1 100 100.0 BẢNG 2.2.23.c: Trong 12 tháng qua không khám bệnh lần lý gì? 65.1 24.5 % hợp lệ 65.1 24.5 % Cộng dồn 65.1 89.6 3.8 3.8 93.4 2.8 2.8 96.2 3.8 100.0 3.8 100.0 100.0 Tần số % Do khơng có tiền Do ngại Do khơng có thời gian Do thấy xung quanh khơng 69 26 Thấy không cần thiết Tổng 147 BẢNG 2.2.24: Cách điều trị bệnh phụ nữ nông dân nông thôn Trung tâm y tê xã Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Bệnh viện trung ương Tần số % % hợp lệ % Cộng dồn 13 11 10 8.8 7.5 6.8 3.4 8.8 7.5 6.8 3.4 8.8 16.3 23.1 26.5 171 Bác sĩ tư Chỉ mua thuốc tây uống Không điều trị để tự khỏi Khác Tổng 48 32.7 32.7 59.2 22 15.0 15.0 74.1 36 147 24.5 1.4 100.0 24.5 1.4 100.0 98.6 100.0 BẢNG 2.2.25: Tham gia bảo hiểm y tế phụ nữ Có Khơng Tổng Tần số % % hợp lệ % Cộng dồn 21 126 147 14.3 85.7 100.0 14.3 85.7 100.0 14.3 100.0 BẢNG 2.2.26: Lý khơng có bảo hiểm y tế Khơng có tiền Thấy không cần thiết Không biết mua đâu Khác Total Tần số % % hợp lệ 92 13 20 126 62.6 8.8 13.6 85.7 73.0 10.3 15.9 100.0 BẢNG 2.2.27a Các hoạt động giải trí phụ nữ thời gian rỗi 172 Tên xã Các hoạt động giải trí phụ nữ thời gian rỗi Hàng ngày Hàng tuần Đọc sách/báo Hàng năm Chưa Hàng ngày Xem tivi/nghe đài Hàng tuần Chưa Chưa Đi chơi bạn bè Chơi thể dục, thể thao Xem phim, ca nhạc, tham gia hoạt động văn hóa Đi lễ, tham quan, du lịch Đi chơi xa huyện Làm đẹp Hàng tuần Hàng tháng Hàng quý Hàng năm Chưa Hàng tháng Hàng quý Hàng năm Chưa Hàng tháng Hàng quý Hàng năm Chưa Chưa Tổng Xã Yên Khang 1.2% 2.4% 1.2% 7% 1.4% 7% 100.0% 95.1% 97.3% 100.0% 100.0% Xã Yên Tiến 1.5% 98.5% 100.0% 100.0% 100.0% 3.1% 2.4% 6.1% 1.2% 4.9% 100.0 % 1.4% 3.4% 7% 4.1% 96.9% 85.4% 90.5% 6.2% 7.7% 61.5% 1.2% 65.9% 2.7% 4.1% 63.9% 24.6% 32.9% 29.3% 4.6% 9.2% 1.5% 2.4% 1.2% 11.0% 3.4% 4.8% 6.8% 84.6% 85.4% 85.0% 100.0% 100.0% 100.0 % ham quan/du lịch chị em phụ nữ phân theo nhóm tuổi Đi lễ/tham quan/du lịch Hàng tháng Hàng quý Hàng năm Chưa Nhóm tuổi Từ 25 – 35 % n Cột 39 10 2.0% 78.0 % 20.0 % 100.0 % 7% Từ 36 - 45 % n Cột 4.2% 2.1% 66.7 32 % 27.1 13 % BẢNG 2.2.28a Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào hội phụ nữ Từ 46 - 55 % n Cột 4.1% 8.2% 46.9 23 % 40.8 20 % 99.3% BẢ NG 2.2 2b: Ho ạt độn g lễ/t 173 Tần số % % hợp lệ % Cộng dồn 2.0 2.0 2.0 Hội phụ nữ 144 98.0 98.0 100.0 Tổng 147 100.0 100.0 BẢNG 2.2.28b Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào hội phụ nữ Tần số % % hợp lệ % Cộng dồn 61 41.5 41.5 41.5 Hội nông dân 86 58.5 58.5 100.0 Total 147 100.0 100.0 BẢNG 2.2.29 Các hoạt động mà phụ nữ tham gia hội phụ nữ Tần số % % hợp lệ % Cộng dồn Đi du lịch 104 70.8 69.4 69.4 Vay vốn 84 57.1 16.3 85.7 Tham gia lớp dạy nghề 1.4 14.3 28.6 17 11.6 71.4 100.0 21 14.3 14.3 100.0 Tham gia lớp cung cấp kiến thức CSSKSS Khơng tham gia BẢNG 2.2.30: Một số kiến nghị chị em phụ nữ nông dân nông thôn 24.5 % hợp lệ 24.5 % Cộng dồn 24.5 48 32.7 32.7 57.1 44 29.9 29.9 87.1 2.7 2.7 89.8 10 6.8 6.8 96.6 1.4 1.4 98.0 2.0 2.0 100.0 147 100 100.0 Tần số % 36 Nên cho phụ nữ vay vốn Tạo viêc thêm cho chị em phụ nữ Bình ổn giá mặt hàng nông nghiệp Chia lại ruộng đất Quan tâm tới phụ nữ nông dân nông thơn Nên có nhiều đợt khám bệnh miễn phí cho phụ nữ Tổng 174 Bảng 2.2.6: Sự khác biệt việc sử dụng thời gian nông nhàn phụ nữ nông dân nông thôn Bảng 6.1: Mối liên hệ việc làm tăng thêm thu nhập thời gian nơng nhàn với nhóm tuổi phụ nữ nơng dân nông thôn Case Processing Summary Trong thoi gian nong nhan ba thuong lam gi * Nhom tuoi moi Cases Valid N 147 Percent Missing N Percent Total N Percent 100.0% 147 100.0% 0% 175 Trong thời gian nông nhàn bà thường làm * Nhóm tuổi Crosstabulation Trong thời gian nơng nhàn bà thường làm Khong lam gi Cham soc cai Nhóm tuổi Tổng Tuổi từ 25 - 35 Tuổi từ 36 - 45 Tuổi từ 46 - 55 n % n % n % 6.0% 12.5% 13 26.5% 22 4.0% 2.0% 2.0% Buon ban nho Lam nghe thu cong may Di hang Tho ho 19 38.0% 21 43.8% 17 34.7% 57 12 24.0% 12.5% 8.2% 22 12.0% 8.3% 4.1% 12 12.0% 12.5% 10.2% 17 4.2% 6.1% Bat cua ca AI thue gi lam Tổng n 4.0% 6.3% 6.1% 50 100.0% 48 100.0% 49 100.0% 147 % 15.0 % 2.0% 7% 38.8 % 15.0 % 8.2% 11.6 % 3.4% 5.4% 100.0 % Chi-Square Tests Value Pearson Chi21.308( Square a) Likelihood Ratio 23.760 Linear-by-Linear 2.050 Association N of Valid Cases 147 df Asymp Sig (2sided) 16 167 16 095 152 a 15 cells (55.6%) have expected count less than The minimum expected count is 33 Bảng 6.2: Mối liên hệ việc làm tăng thêm thu nhập thời gian nông nhàn với trình độ học vấn phụ nữ nơng dân nông thôn Case Processing Summary 176 Cases Valid Trong thoi gian nong nhan ba thuong lam gi * Trinh hoc van Missing Total N Percent N Percent N Percent 147 100.0% 0% 147 100.0% Trong thoi gian nong nhan ba thuong lam gi * Trinh hoc van Crosstabulation Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 26.112(a) 26.238 df 24 24 Asymp Sig (2-sided) 348 341 067 796 147 a 29 cells (80.6%) have expected count less than The minimum expected count is 02 Trình độ học vấn Valid khong di hoc tieu hoc trung hoc co so trung hoc thong Total Frequency 16 Percent 2.0 10.9 Valid Percent 2.0 10.9 Cumulative Percent 2.0 12.9 122 83.0 83.0 95.9 4.1 4.1 100.0 147 100.0 100.0 Bảng 6.3 Mối liên hệ việc làm tăng thêm thu nhập thời gian nơng nhàn với mức chi phí gia đình tháng Case Processing Summary Cases Valid N Trong thoi gian nong nhan ba thuong lam gi * Cac khoan chi nao duoc 147 chi nhieu nhat nam Percent Missing N 100.0% Percent Total N Percent 0% 147 100.0% 177 Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value df 186.069(a 128 ) 134.625 128 1.160 Asymp Sig (2-sided) 001 327 282 147 a 149 cells (97.4%) have expected count less than The minimum expected count is 01 Bảng 6.4 Mối liên hệ tống chi trung bình tháng gia đình với việc lựa chọn việc làm phụ thời gian nông nhàn phụ nữ Case Processing Summary Cases Valid Trung binh chi phi thang gia dinh ba la bao nhieu * Trong thoi gian nong nhan ba thuong lam gi Missing Total N Percent N Percent N Percent 147 100.0% 0% 147 100.0% Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 186.069(a) 134.625 df 128 128 Asymp Sig (2-sided) 001 327 1.160 282 147 a 149 cells (97.4%) have expected count less than The minimum expected count is 01 178 PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh nghiên cứu hai xã Yên Tiến n Khang Hình : Phụ nữ với nơng nghiệp 179 Hình 2: Cơng đoạn làm lúa chị em phụ nữ Hình 3: Người nơng ngồi hóng mát thời gian điện 180 Hình 4: Làm việc với chị em hội phụ nữ xã Yên Khang Hình 5: Phụ nữ làm th 181 Hình 6: Cơng đoạn làm nghề nứa Hình 7: Cơng đoạn làm nghề 182 Hình 8: Cơng đoạn nứa Hình 9: Cơng đoạn quét cốn 183 Hình 10: Nam giới làm nghề phụ Hình 11: Nam giới làm nghề phụ ... HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN NÔNG NHÀN CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH) CHUYÊN... địa bàn nghiên cứu 79 2.2.4 Sử dụng thời gian cho việc giải trí phụ nữ nông dân nông thôn 81 2.2.5 Sự khác biệt việc sử dụng thời gian nông nhàn phụ nữ nông dân nông thôn ... nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu: Việc sử dụng thời gian nông nhàn phụ nữ nông dân nông thôn 2.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu phụ nữ xã Yên Tiến xã Yên Khang, huyện Ý n, tỉnh Nam

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w