Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỐ HỌC LÂM THỊ MỘNG HỊA VĂN HĨA KINH DOANH Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC Mã số: 60.31.70 TP HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC LÂM THỊ MỘNG HỊA VĂN HĨA KINH DOANH Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH.TRẦN NGỌC THÊM TP HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình q thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình thân hữu Tơi xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc đến: GS.TSKH.Trần Ngọc Thêm tận tâm giảng dạy, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Quý thầy cô giảng dạy hỗ trợ, động viên tơi suốt q trình học cao học hồn thành luận văn Q thầy Khoa Văn hóa học, Phịng Sau đại học - Trường Đại học KHXH &NV tạo điều kiện thuận lợi để hoàn tất luận văn Các anh chị học viên ngành văn hóa học giúp đỡ, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp công ty Cosi chia sẻ thời gian, hỗ trợ công việc để hoàn thành luận văn Trân trọng biết ơn hỗ trợ động viên gia đình! Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2011 Lâm Thị Mộng Hòa MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Kinh doanh, doanh nhân doanh nghiệp 13 1.1.2 Kinh tế kinh doanh 13 1.1.2 Doanh nhân 15 1.1.3 Doanh nghiệp 15 1.2 Văn hóa kinh doanh 16 1.2.1 Khái niệm, định nghĩa 16 1.2.2 Các đặc trưng chức văn hóa kinh doanh 18 1.2.3 Cấu trúc văn hoá kinh doanh 20 1.3 Văn hóa kinh doanh Việt Nam 21 1.3.1 Quá trình phát triển hoạt động kinh doanh Việt Nam 21 1.3.2 Những đặc điểm văn hóa kinh doanh Việt Nam 26 1.4 Vùng văn hóa miền Tây Nam Bộ 30 1.4.1 Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ 30 1.4.2 Miền Tây Nam Bộ nhìn từ khơng gian văn hóa 31 1.4.3 Miền Tây Nam Bộ nhìn từ thời gian văn hóa 32 1.4.4.Miền Tây Nam Bộ nhìn từ chủ thể văn hóa 35 1.5 Tiểu kết 39 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CẤU TRÚC VĂN HÓA KINH DOANH Ở MIỀN TÂY NAM BỘ 41 2.1 Văn hóa nhận thức kinh doanh 41 2.1.1 Văn hóa nhận thức khái quát 41 2.1.2 Văn hóa nhận thức chuyên sâu 44 2.1.3 Văn hóa nhận thức cảm tính 50 2.2 Văn hóa tổ chức kinh doanh 52 2.2.1 Tính cộng đồng 52 2.2.2 Tính cá thể 56 2.3 Văn hóa ứng xử kinh doanh 58 2.3.1 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 58 2.3.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 65 2.4 Tiểu kết 69 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH CÁCH MIỀN TÂY NAM BỘ THỂ HIỆN QUA KINH DOANH 70 3.1 Các tính cách chung 70 3.2 Các tính cách đặc thù 73 3.2.1 Tính sơng nước, bao dung trọng nghĩa 73 3.2.2 Tính động 81 3.2.3 Tính thiết thực 86 3.3 Tương lai văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ 94 3.3.1 Khuynh hướng phát triển 94 3.3.2 Điều chỉnh giá trị 97 3.4 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Miền Tây Nam Bộ vùng đất thu hút quan tâm giới nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu MTNB nhiều lĩnh vực khác thời gian gần Đặc biệt, đề án nghiên cứu khoa học trọng điểm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh “Những Vấn đề Khoa học Xã hội Nhân văn khu vực Nam Bộ 2005-2010”1 (được phê duyệt năm 2006) tập trung vào lĩnh vực văn hóa với “Chương trình bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc trình hội nhập khu vực Nam Bộ” cho thấy văn hóa miền Tây Nam Bộ hướng quan trọng tập trung nghiên cứu Nghiên cứu Văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ tiểu văn hóa chỉnh thể văn hóa miền Tây Nam Bộ cần thiết để góp phần vào nghiên cứu khu vực Nam Bộ Việc phác họa chân dung văn hóa người kinh tế miền Tây Nam Bộ thơng qua nghiên cứu sắc văn hóa, lối sống, tính cách, quan niệm triết lý kinh doanh, tinh thần doanh nghiệp, v.v chủ thể văn hóa để từ xác định ưu điểm nhược điểm, thuận lợi, khó khăn văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ đề giải pháp cho việc hội nhập vùng đất vào tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước mang ý nghĩa thiết thực hoạt động kinh doanh ngày đóng vai trị quan trọng, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa Là người làm công tác kinh doanh lâu năm, có hội tiếp xúc với nhiều đối tác nước nhận thức tầm quan trọng việc hiểu rõ khác biệt văn hóa kinh doanh chủ thể văn hóa Đề án GS.TSKH Trần Ngọc Thêm làm trưởng ban soạn thảo kiêm chủ nhiệm khác nhau, đặc biệt giao tiếp kinh doanh liên văn hóa nên dành thời gian nghiên cứu, sưu tầm tài liệu vấn đề Đây lý để tơi chọn nghiên cứu Văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chun ngành văn hóa học Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ hệ thống giá trị quy định chi phối hoạt động kinh doanh người Việt miền Tây Nam Bộ Luận văn nhằm đạt tới mục đích: (a) Lý luận, phân tích mối quan hệ tác động nhân tố cấu thành làm khu biệt văn hóa kinh doanh vùng văn hóa sở xác định thành tố cấu trúc văn hóa kinh doanh vùng văn hóa đó; (b) xây dựng tranh tổng quan thành tố cấu trúc văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ; (c) phân tích tìm hiểu đặc trưng tính cách thành tố cấu trúc văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ hệ quả, mặt mạnh, điểm yếu (trong mối quan hệ so sánh với văn hóa kinh doanh số vùng văn hóa Việt Nam giới) xây dựng mơ văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ phù hợp trình hội nhập văn hóa kinh tế giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thứ nhất, xét lịch sử nghiên cứu văn hóa kinh doanh, thấy chưa có nhiều cơng trình thật nhìn vấn đề góc độ văn hóa học, chưa theo cách tiếp cận hệ thống có trọng đến tính đa ngành tính liên ngành chưa cao Nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi tập trung vào mơ tả tượng văn hóa kinh doanh nên chưa xây dựng tranh tương đối tổng quan toàn diện thành tố văn hóa kinh doanh Trong “Cultures and Organizations, Software of the mind – Intercultural Cooperation and its importance for survival” (Văn hoá tổ chức: Phần mềm tư - Hợp tác đa văn hoá tầm quan trọng để tồn tại) xuất 1991/1997, Hofstede phân định nhiều vùng lãnh thổ khác với kiểu văn hóa chức, văn hóa kinh doanh khác Trong tác phẩm: “Managing Cultural Differences – Strategies for Competitive Advantage” (Quản trị khác biệt văn hoá – Những chiến lược tạo lợi cạnh tranh) xuất năm 1995; “Managing across Cultures” (Quản trị xuyên văn hoá) xuất năm 1997, tác giả Hoecklin, Schneider Barsoux lý giải khác biệt văn hóa kinh doanh, phương thức lãnh đạo quản trị kinh doanh đề chiến lược quản trị văn hóa nhằm tối đa hóa lợi cạnh tranh Tương tự, “Riding the Waves of Culture – Understanding cultural diversity in global business” (Lướt sóng văn hóa - Sự hiểu biết tính đa dạng văn hố kinh doanh tồn cầu) xuất năm 1998, Trompenaars Hampden-Turner phân tích khác biệt mơ hình văn hóa kinh doanh vùng lãnh thổ khác với lợi khuyết điểm cần điều chỉnh Tương tự, sách: “Organizational Culture” (Văn hoá tổ chức) xuất 1998; “Organizational culture and Leadership” (Văn hoá tổ chức Lãnh đạo) tác giả Brown, Schein đề cập đến khác biệt giả định sở chủ thể thuộc văn hóa khác dẫn đến khác biệt cách thức lãnh đạo, văn hóa kinh doanh chủ thể văn hóa chưa thật tiếp cận vấn đề góc nhìn hệ thống - loại hình Cũng có nhiều tác phẩm viết văn hóa kinh doanh quốc gia riêng biệt, như: “Japan Business Etiquette” (Nghi thức Kinh doanh người Nhật) Rowland xuất năm 1993; “Bí kinh doanh với người Nhật” (How to Business with the Japanese) Mente B; “Khám phá bí mật kinh doanh Trung Quốc Chen Minh - Jer xuất 2004; “Lịch sử thương nhân” (Thương cổ sử) Điền Triệu Nguyên, Điền Lượng; “Thương nhân Trung Hoa: họ ai?” (Trung Quốc cổ đại đích thương nhân) Vương Triệu Tường, Lưu Văn Trí; “China Business Culture – Strategies for success (Văn hoá kinh doanh người Trung Hoa – Những chiến lược để thành công) tác giả Wang Zhang, xuất năm 2005; v.v Một số nhà nghiên cứu nước đề cập đến khác biệt tôn giáo, ngôn ngữ, quan niệm thời gian v.v thành tố quan trọng văn hóa kinh doanh định thành cơng thất bại kinh doanh như: Hofstede, G & Bond, M.H., 1988: The Confucious connection: From cultural roots to economic growth (Mối quan hệ Khổng giáo: Từ gốc rễ văn hoá đến phát triển kinh tế), “Kinh điển Văn hoá 5000 năm Trung Hoa” (tập IV) Dương Lực; “The silent language of overseas business” (Ngôn ngữ không lời kinh doanh quốc tế) Hall đăng Tạp chí kinh doanh Đại học Harvard, Mỹ, 1960 v.v Tại Việt Nam, văn hóa kinh doanh vấn đề cịn tương đối gần có nhiều báo, hội thảo, tham luận, sách tham khảo, nghiên cứu đề cập đến (như sách “Văn hóa kinh doanh” Phạm Xuân Nam chủ biên xuất năm 1998; “Văn hóa Kinh doanh” Phạm Văn Thuyên, Vũ Hòa, Trần Trúc Thanh đồng chủ biên, xuất 2001; “Văn hoá Kinh doanh Triết lý Kinh doanh” Đỗ Minh Cương, xuất năm 2001; “Vai trị văn hố kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam” - luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Hoàng Ánh, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội) Đặc biệt, nói chuyện giáo sư Trần Ngọc Thêm “Văn hoá doanh nghiệp” với Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư Nước Hà Nội ngày 15-7-2005 luận văn thạc sỹ chuyên ngành Văn hóa học “Bước đầu tìm hiểu Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Nguyễn Thanh Lân bước đầu tiếp cận phân tích vùng văn hóa thương nghiệp, loại hình văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp giới, thành tố văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệpViệt Nam Thứ hai, xét nghiên cứu riêng miền Tây Nam Bộ chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt có tính hệ thống văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ Các nghiên cứu vùng Nam Bộ lĩnh vực văn học, lịch sử, địa lý, quân sự, du lịch, v.v nhiều phần lớn thường tiếp cận góc độ dân tộc học Các tác giả người nước ngồi, nước nhìn chung mô tả khắc họa lịch sử, kinh tế, văn hoá miền Tây Nam Bộ Léopold Pall (1864) mơ tả khơng khí giao thương đơng đúc, nhộn nhịp vùng đất này; Chu Đạt Quan Chân Lạp Phong thổ ký đề cập đến trù phú, giàu có vùng quốc Chân Lạp, v.v Sơn Nam Tiếp cận với đồng sông Cửu Long (2000); Đồng Bằng Sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa Văn minh Miệt vườn (2004); Lịch sử Khẩn hoang miền Nam (2005) đề cập hình thành kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa khu vực miền Tây Nam Bộ; cho người Nam Bộ lanh lẹ, biết hội nhập nên dễ thích ứng gặp kinh tế thị trường làm giàu nhanh chóng Trong “Nam Bộ xưa nay”, Lê Thảo Nguyên đề cập đến xã hội tiêu dùng miền Tây Nam Bộ cho kinh tế thị trường bắt đầu tác động sâu rộng đến mối quan hệ gia đình xã hội Trong Đồng Sông Cửu Long- Nghiên cứu phát triển, Nguyễn Cơng Bình & nnk cho thương nhân thương trường có vai trị thúc đầy việc sản xuất hàng hóa (nơng, lâm, ngư nghiệp) khu vực từ sớm Trong “Định cư người Hoa đất Nam Bộ”, Nguyễn Cẩm Thúy cho hoạt động kinh tế thương nghiệp người Hoa đóng góp vai trị hết 101 họ mà thiếu tơn trọng lịng thủy chung mục đích khó đạt khơng bền” [Hải Sơn 2001: “Xuống" miền Tây ] Cần thực tiễn chuyên nghiệp để tránh kiểu làm việc theo cảm tính cực đoan “thấy ghét” “nghỉ chơi” khiến người bị thiệt trước tiên: “Nhà sản xuất có cách chào hàng thuyết phục hay, hợp đồng ký liền buổi gặp mặt, chuẩn bị ông ta mượn điện thoại bàn để gọi cho hai, ba cửa hàng khác địa bàn để hẹn làm việc Có lẽ ơng ta nghĩ, gọi nội hạt sử dụng điện thoại di động chi cho phí Thế tơi hủy hợp đồng đặt hàng ký chưa mực Khơng thể có điều hứa hẹn tốt đẹp với đối tác tiết kiệm cho cách đẩy chi phí cho người khác gánh” [Hải Sơn 2001] Nếu thực tiễn chuyên nghiệp thấy hợp đồng mang lại lợi ích tài để “lấy ngắn ni dài” Quan trọng hơn, khơng “ưa” đơi tác nên doanh nhân bỏ hội tận dụng vốn xã hội lớn để phát triển kinh doanh Nếu đối tác có “giở quẻ” sau vào hợp đồng mà xử (một cách chuyên nghiệp) Đừng tập trung tuyệt đối vào định hướng quan hệ mà đôi lúc phải tập trung vào thương vụ tận dụng hội thị trường Cơ hội làm ăn lúc có Vì vậy, phải biết kết hợp hài hòa định hướng dài hạn ngắn hạn Tính thiết thực, động linh hoạt vận dụng cách thiếu chuyên nghiệp dễ “thay đổi theo nước”, khó liên kết lâu dài để phát triển (tâm lý tự chủ: người ghe, bè để tự bơi) Tuy doanh nhân miền Tây Nam Bộ có lối nghĩ lớn, làm ăn lớn chưa thể liên kết thành hiệp hội, tập đồn lớn mạnh phần lớn họ chưa có nhìn dài hạn phát triển số ngành nghề (thường truyền thống) đến mức độ định, chưa thể xa lớn mạnh 102 Tính tạm bợ kết hợp với tính linh hoạt dễ dẫn đến nhìn ngắn hạn kinh doanh (thay đổi ngành nghề nhanh, liên tục nhằm ứng phó với hồn cảnh thay có tầm nhìn xa định hướng dài hạn kiên trì theo đuổi mục tiêu) Sản xuất, kinh doanh chạy theo phong trào sinh tâm lý “ăn ngả khơng” thay bọc lót, yểm trợ (mất mùa thứ thứ khác đỡ) Với việc giá khoai lang tăng cao kỷ lục, nhiều hộ nông dân vùng lũ Vĩnh Long, Đồng Tháp mạnh dạn sang Cần Thơ thuê đất trồng khoai Nếu trước người dân trồng khoai lang huyện Bình Tân luân canh “lúa khoai khoai - lúa”, có nhiều diện tích canh tác chuyển hẳn sang chuyên canh khoai lang Nếu thị trường Trung Quốc không ăn hàng chắc “dội chợ”, rớt giá thê thảm [Trung Chánh 2011: Nông dân miền Tây đổ xô trồng khoai lang] Tính tạm bợ kết hợp với tính linh hoạt dễ dẫn đến việc hàng dỏm, hàng giả để “đáp ứng nhanh” yêu cầu thị trường: “Tại chợ Long Xuyên, xuất mặt hàng cá linh non tươi sống bày bán tràn lan với giá "cắt cổ", từ 120.000-150.000 đồng/kg Đây "cú lừa" ngoạn mục người tiêu dùng, đầu mùa lũ khơng thể có lồi cá Do cá Rơhu có đặc điểm, hình dạng giống cá linh nên số chủ bán cá chợ thu gom chúng từ trại sản xuất, kinh doanh giống thủy sản tỉnh với giá khoảng 70.000 đồng/kg bán lại cho người tiêu dùng để kiếm lời [Minh Tuấn 2011: Cá linh giả xuất miền Tây] Tâm lý tạm bợ kết hợp với tính sơng nước, phóng khống tạo tính cá thể (tự chủ, tự cường, không muốn bị ràng buộc kinh doanh) theo lối “hịa nhập khơng hịa tan” Các buổi chợ ghe xuồng, người quần tụ nhanh tan “trôi dạt” nhanh 103 Đây biểu nhìn ngắn hạn, khơng tính đường dài để xây dựng hiệp hội để đảm bảo phát triển bền vững Ví dụ, việc không đồng thuận trồng bưởi chuyên canh đạt tiêu chuẩn Global Gap (tiêu chuẩn toàn cầu chất lượng, an toàn truy nguyên nguồn gốc) cho thấy liên kết yếu quy hoạch Chứng nhận Global Gap cho sản phẩm bưởi Năm Roi “hộ chiếu” vào thị trường khó tính châu Âu, Mỹ Nhưng nhiều người định từ bỏ để trồng bưởi bình thường Một nhà vườn có diện tích lớn Vĩnh Long cho biết: “Tơi muốn bng Global Gap chẳng có lợi cả, bán bưởi cho hợp tác xã giá rẻ q, cịn bán cho thương lái bán sô (không phân loại bưởi)” Cần quy hoạch vùng chuyên canh rộng lớn, hỗ trợ kĩ thuật từ nhà khoa học có đầu mối hỗ trợ doanh nghiệp vốn để đảm bảo đầu ổn định [Chí Quốc 2010: Khi người trồng bưởi bỏ Global Gap] Trong lĩnh vực du lịch giẫm chân lên Các địa phương lại “rập khuôn” kiểu, không tạo “lợi so sánh” riêng biệt Cung cấp sản phẩm theo tượng đèn nhà sáng nên không tạo mạnh thương hiệu quy mơ cịn nhỏ vùng [Nguyễn Chính Tâm 2009] Văn hóa nhận thức cảm tính doanh nhân miền Tây Nam Bộ cịn mang tính cảm tính cao Khi lý giải cho thành cơng kinh doanh khơng muốn cơng nhận thắng lợi người khác câu nói cửa miệng phổ biến người Việt miền Tây Nam Bộ “Hay không hên”, “Nhờ Bà (Chúa xứ) độ”, “Chó táp nhằm ruồi” mà! Làm kinh doanh theo theo phong trào, may ăn rủi chịu28 đến lúc phải cạnh tranh 28 Tâm lý tạm bợ, thụ động ỉ lại “nằm chờ sung rụng” theo chu kỳ nước thay chủ động tìm hướng thay đổi làm cho tốt “Vợ chồng Tư Cồ tốn có ngày rưỡi (từ ngày gieo mạ đến lúc thu 104 chơi phá luật cho thấy nhận thức chuyên sâu quản trị kinh doanh doanh nhân miền Tây Nam Bộ yếu “Khi hàng trăm, hàng ngàn sở sản xuất, ương giống cá tra mọc lên khắp đồng khủng hoảng thừa cá giống mà cá thành phẩm Giá bán giảm liên tục chi phí, giá thành ngày đội lên khiến người nuôi lỗ lã nặng nề Nông dân treo ao, bán ao, bán xe để trang trải nợ nần” Đặc biệt, rào cản thương mại từ Mỹ giăng ra, nhiều doanh nghiệp lao đao tìm cách đẩy hàng để sống giá nào, kể tự hạ giá bán để cạnh tranh (tự giết chết mình) “Có 10 công ty đồng sông Cửu Long xuất qua Mỹ đấu đá với nhau” Từ đó, dẫn đến hệ lụy như: gian lận thương mại, cạnh tranh không lành mạnh [Quang Vinh - Phương Ngun 2010: (Kỳ cuối)] Cũng khơng tâm chun sâu, khơng nhìn nhận đánh giá cách chun nghiệp gía trị vơ hình nên doanh nhân miền Tây Nam Bộ dễ bị bí kinh doanh, thương hiệu Nhiều doanh nhân miền Tây Nam Bộ quan niệm việc tiếp thị, xây dựng thương hiệu đơn giản (theo phong trào, tự phát) “Một học cách 10 năm mà ông Giáo Thơ dân làng nem nhớ hoài Ai nghĩ làm nem dễ mang lại cho người ta giàu có, phong trào làm nem phát triển rầm rộ theo kiểu “nhà nhà làm nem”…Ngày có nhiều người lợi dụng thương hiệu nem Lai Vung để sản xuất nem giả, chất lượng bán tràn lan thị trường làm ảnh hưởng uy tín làng nem” [Duy Nhân 2010: Giữ hồn đặc sản miền Tây ] hoạch phát cỏ buổi, gieo giống buổi bỏ đó, bốn tháng sau đến thu hoạch, tốn thêm buổi nữa) để làm lúa loại lúa Xom Mà Ca Ruộng Lò Bom” [Sơn Nam 2010: Ruộng Lò Bom] Người miền Tây Nam Bộ xây dựng thương hiệu theo phong trào, tự phát: “Một học cách 10 năm mà ông Giáo Thơ dân làng nem nhớ hoài Ai nghĩ làm nem dễ mang lại cho người ta giàu có, phong trào làm nem phát triển rầm rộ theo kiểu “nhà nhà làm nem”…Ngày có nhiều người lợi dụng thương hiệu nem Lai Vung để sản xuất nem giả, chất lượng bán tràn lan thị trường làm ảnh hưởng uy tín làng nem” [Duy Nhân 2010: Giữ hồn đặc sản miền Tây ] 105 Mặt khác, cung cách làm ăn thiếu chuyên nghiệp dẫn đến việc lạm dụng văn hóa nhậu để giữ mối quan hệ quan hệ kinh doanh Trần Ngọc Thêm cho biết: “Từ chỗ nét văn hóa người nơng dân Nam bộ, nhậu lan tràn khắp nơi, tầng lớp, đặc biệt có giới cán công chức Nếu nước, người ta uống rượu sau làm việc ngược lại Việt Nam nhậu diễn thoải mái trước, làm việc “Nhậu” nhiều lựa chọn phương cách hữu hiệu để đạt mục đích “Trên bàn nhậu, người ta dễ ăn, dễ nói dễ ngã giá hơn” [Nguyên Tấn 2011] Tính cục văn hóa tổ chức kinh doanh doanh nhân miền Tây Nam Bộ văn hóa tổ chức liên kết ngành, mà cịn văn hóa tổ chức doanh nghiệp Nhiều sếp coi “doanh nghiệp nhà riêng mình” nên “tự tung tự tác” tiêu xài phung phí tiền doanh nghiệp “Ngày giám đốc Phan Hoàng Ân xuất sớm nhà hàng với quần sọt, áo thun Khoảng 10 giờ, ơng móc điện thoại gọi bạn bè đến nhậu “quắc cần câu” mở máy lạnh phòng khách sạn nghỉ trưa, lấy sức chiều nhậu tiếp Ơng kéo người thân gia đình, bạn bè nhà hàng đãi miễn phí Hơm khơng có khách ơng kêu vài nhân viên thân cận đến bắt mâm, nhậu lai rai hàng đồng hồ [Việt Báo 2005: Chơi ngông miền Tây] Tệ nhậu nhẹt xét đến lợi ích cục Khi khơng có mục tiêu chung mạnh làm, làm làm Học đòi ăn chơi kiểu công tử Bạc Liêu (nhưng không tiêu tiền nhà) nên “sau chầu nhậu, ông Đồng thường cao hứng mời bạn nhậu tiếp tăng 2, tăng 3…Có lần, phút cao hứng, ơng Đồng cịn đạo cấp mua tới 22 điện thoại đời với tổng giá trị 100 triệu đồng tặng cho bạn nhậu để 106 “giựt le” để tiện việc “alơ” gọi nhậu” Để hợp thức hóa khoản ăn xài “anh sếp” thuộc cấp lo mua hóa đơn đỏ hợp thức hố khoản chi Do thấy sếp lấy tiền Nhà nước dễ, nhân viên mua hóa đơn khống tốn cho vào khoản cơng tác tiếp khách “Cũng giám đốc, lần có khách đồng nghiệp tỉnh hay đồn cơng ty kiểm tốn đến cơng tác, Trí lại mời khách ăn nhậu thâu đêm suốt sáng, trước nhậu thường tuyên bố “không say không cho về” [Khang Thiên 2010: Chân dung quan tham ăn chơi kiểu công tử Bạc Liêu] Đã đến lúc phải chuyên nghiệp hoá Giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng giúp chủ thể kinh doanh miền Tây Nam Bộ điều chỉnh phát huy “thế mạnh văn hóa” vốn có sẵn Tương lai văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ tùy thuộc vào động thái 3.4 Tiểu kết Các tính cách văn hóa đặc thù miền Tây Nam Bộ khu biệt cấu trúc văn hoá kinh doanh miền Tây Nam Bộ Các tính cách mặt tạo ưu điểm mặt khác biểu hạn chế văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ Nhìn tổng thể, văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ phát triển có đặc trưng phù hợp với xu hướng phát triển văn hoá kinh doanh giới Trước yêu cầu mới, văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ cần phải điều chỉnh số giá trị nêu Việc điều chỉnh số giá trị văn hóa nêu thực tốt thơng qua công tác giáo dục đào tạo chủ thể kinh doanh Văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ phát huy tất tính chất đặc trưng có đội ngũ nhân kinh doanh chuyên nghiệp, thực tiễn cách tân 107 KẾT LUẬN Với điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa đặc thù, miền Tây Nam Bộ nôi “văn minh kinh doanh” Việt Nam Văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ có sắc thái riêng biệt mang đậm tính cách người với lối nghĩ thơng thống, “dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chơi” Trong khứ, đặc tính giúp phát triển kinh doanh, kinh tế miền Tây Nam Bộ Tuy nhiên, quy luật, thay đổi môi trường (tự nhiên, xã hội) yêu cầu điều chỉnh số giá trị văn hóa kinh doanh Tương lai văn hóa kinh doanh miền Tây Nam Bộ phụ thuộc vào điều chỉnh chủ thể kinh doanh Chính sách dạng công cụ hỗ trợ Định hướng trọng vào giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cần ưu tiên Bởi việc điều chỉnh giá trị văn hóa khơng thể thực thiếu giáo dục đào tạo Trong đào tạo nhân lực quản trị kinh doanh, cần tập trung vào tính chuyên nghiệp người Việt miền Tây Nam Bộ có sẵn tố chất văn hóa phù hợp với kinh doanh là: thực tiễn cách tân (năng động sáng tạo) Với tính cách riêng biệt, chủ thể kinh doanh miền Tây Nam Bộ “năng động, linh hoạt sáng tạo” để điều chỉnh thích ứng với yêu cầu điều chỉnh giá trị xây dựng cho kiểu văn hóa kinh doanh độc đáo, phù hợp với xu hướng phát triển chung giới 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phan An 2008: Người Việt Nam Bộ từ góc nhìn tơn giáo (website VHH) Nguyễn Hồng Ánh 2004: Vai trị văn hoá kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam - Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Mã số: 5.02.12 (Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội) Duy Ba 2009: Tỉ phú trẻ ba ba miền Tây http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=9638 Nguyễn Ngọc Bích 2008: Vốn xã hội phát triển (Phần Phần 2) http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=vie w&id=630&Itemid=67 Thái Bình: Người đàn bà thờ cá” tri ân cá (!) http://www.cand.com.vn/vi-VN/nguoinoitieng/2008/5/102466.cand Trọng Bình 2008: Ba ba đổi Toyota http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/chuyenlaman/5589/ Nguyễn Trọng Bình 2010: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa (http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12864) Nguyễn Trọng Bình 2011: Nguyễn Ngọc Tư hành trình “trở về” http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12864 Đặng Thành Công 2011: Người cuối giữ lưới cá hô http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Cuoc-song-muon-mau/Phong-su-hoso/431708/Nguoi-cuoi-cung-giu-luoi-ca-ho.html 10 Trung Chánh 2011: Nông dân miền Tây đổ xô trồng khoai lang http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/tintucthitruong/61406/Non g-dan-mien-Tay-do-xo-trong-khoai-lang.html 109 11 Đỗ Minh Cương 2001: Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Võ Đắc Danh: Cha ông Huế bụng http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=4 46&LOAIID=3&LOAIREF=1&TGID=24 13 Trần Phỏng Diều: Dấu ấn sông rạch đời sống người dân Nam Bộ http://cadao.org/index.php?option=com_content&view=article&id=478:d u-n-song-rch&catid=12:vn-hoa&Itemid=126 14 Đỗ Duy 2006: “Hương phù sa” thấu tình người miền Tây http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2006/04/3b9e80d2/ 15 Lê Duy 2010: Làm ăn miền Tây xa xôi http://leduycantho.blogspot.com/2010/09/lam-noi-mien-tay-xaxoi_16.html 16 Nguyễn Thị Phương Duyên 2010: Văn hóa tận dụng thời gian người Việt miền Tây Nam Bộ (Kỷ yếu hội thảo “Văn hóa phi vật thể người Việt miền Tây Nam Bộ”, Tp.HCM tháng 12/2010) 17 Nguyễn Văn Đạm (cb) 1999: Từ điển Tường Giải Liên Tưởng Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 18 Huỳnh Ngọc Đáng 2011: Lịch sử di cư người Hoa vào Việt Nam http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/lich-su-di-cu-cua-nguoi-hoa-vaodang.703505.html 19 Đinh Văn Hạnh 2010: Cảm nhận cá tính Nam Bộ http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=144 07&LOAIID=17&LOAIFID=5&TGID=940 20 Bùi Hiếu 2011: Đồng sông Cửu Long: nhiều tiêu nguồn nhân lực thấp 110 http://www.baodantoc.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=2833:ng-bng-song-cu-long-nhiu-ch-tieu-v-ngun-nhan-lc-tthp&catid=114:giao-dc&Itemid=367 21 Trần Văn Hiếu 2011: Tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ (Luận văn thạc sỹ chuyên ngành văn hóa học, Mã số: 60.31.70 (Khoa Văn hóa học, Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM) 22 Thành Hiệp 2007: Trẩy hội cá đường http://sgtt.vn/Tieu-dung/Mua-sam/93227/Tray-hoi-ca-duong.html 23 Vĩnh Hòa 2011: Bà già đeo mắt kiếng vụ thắng kiện vơ tiền khống hậu http://phunutoday.vn/xahoiol/201104/Ba-gia-deo-mat-kieng-va-vu-thangkien-vo-tien-khoang-hau-1989029/ 24 Dương Thế Hùng 2011: Chiếc máy cho đồng ruộng Việt http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/437572/Chiec-maycho-dong-ruong-Viet.html 25 Nguyễn Lê Hồng Hưng 2005: Mùa cá đường hội http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=2 422&LOAIID=2&TGID=559 26 Văn Kim Khanh 2010: Người nối miệt vườn với miệt Thứ http://thuonglai.doanhnhansaigon.vn/index.php/2010/04/07/nguoi-noimiet-vuon-voi-miet-thu.html/ 27 Luật Doanh nghiệp (2005), Nxb Thống Kê, Hà Nội 28 Lý Lan 2008: Lần theo Hương rừng Cà Mau (Kỳ cuối): Đọc lại Tình nghĩa giáo khoa thư http://www.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/www.tuoitre.com.vn/Do c-lai-Tinh-nghia-giao-khoa-thu/2098663.epi 29 Lý Lan 2011: Miền Tây Sơn Nam, mai sau http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/14464/ 111 30 Nguyễn Thanh Lân 2007: Bước đầu tìm hiểu Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam (Luận án Thạc sỹ Văn hóa học - Mã số: 60.31.70 - Trường Đại học KHXH&NV- Đại học Quốc gia Tp.HCM) 31 Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Duy Bính 2005: Người Hoa Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 32 Li Tana 1999: Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18 (bản dịch Nguyễn Nghị), Nxb Trẻ TP.HCM 33 Nguyễn Tiến Lực 2008: Vị Nam Bộ quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nhật, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn số 43 tháng 6/2008 34 Ngọc Mai 2010: Đời lênh đênh sau chiếu nhậu chồng (kỳ 1) http://www.phapluatvn.vn/chinhtrixahoi/201010/doi-lenh-denh-sau-chieunhau-cua-chong-2011076/ 35 Sơn Nam 2005: Lịch Sử Khẩn Hoang Miền Nam, Nxb Trẻ TPHCM 36 Sơn Nam 2008: Đi Ghi nhớ, Nxb Văn hóa Sài Gịn 37 Sơn Nam 2010: Ruộng Lò Bom, http://maxreading.com/sach-hay/truyen- ngan-son-nam/ruong-lo-bom-12045.html) 38 Duy Nhân 2010: Giữ hồn đặc sản miền Tây http://nld.com.vn/20100127105132481P0C1130/giu-hon-dac-san-mientay.htm 39 Nguyễn Minh Nhị 2010: “Thương lái địn gánh” http://thuonglai.doanhnhansaigon.vn/index.php/2010/05/21/thuong-lainhu-cay-don-ganh.html/ 40 Hồng Phê (cb) 2002: Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 41 Trần Thanh Phương 2010: Thương lái http://thuonglai.doanhnhansaigon.vn/index.php/2010/04/14/thuong-laingay-xua.html/ 42 Nguyễn Như Phong: Bản lĩnh “Người đàn bà thờ cá” 112 http://www.cand.com.vn/vi-VN/nguoinoitieng/2008/5/92313.cand 43 Trần Phú Huệ Quang 2011: Tính Bao Dung Của Người Việt Miền Tây http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=vie w&id=1898&Itemid=74 44 Trần Hữu Quang - Nguyễn Công Thắng (cb) 2007: Văn hóa kinh doanh - Những góc nhìn, Nxb Trẻ 45 Chí Quốc 2010: Khi người trồng bưởi bỏ Global Gap http://tuoitre.vn/Kinh-te/385066/Khi-nguoi-trong-buoi-bo-GlobalGap.html 46 Võ Văn Sen - Phan Văn Dốp 2008 (bài viết Nam Bộ đất Người - tập VI, Hội Khoa Học Lịch Sử Tp.Hồ Chí Minh), Nxb Tổng hợp TP.HCM 47 Vũ Tâm 2010: “Vua” lúa giống miền Tây http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/chuyenlaman/41212/ 48 Nguyễn Chính Tâm 2009: Liên kết du lịch Đồng sông Cửu Long, vấn đề đâu? http://dulich.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=340523&ChannelID=100 49 Nguyên Tấn 2010: Chia sẻ “bí kíp” lập hệ thống phân phối http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/chuyenlaman/34299 50 Nguyên Tấn 2011: Nhậu – Từ tập quán văn hóa đến tệ nạn http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/doisong/52696/ 51 Khang Thiên 2010: Chân dung quan tham ăn chơi kiểu công tử Bạc Liêu http://www.baomoi.com/Home/PhapLuat/www.doisongphapluat.com.vn/ Chan-dung-quan-tham-an-choi-kieu-cong-tu-Bac-Lieu/4441249.epi 52 Tôn Thất Nguyễn Thiêm 2004: Thị trường, chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh Giá trị gia tăng, Định vị Phát triển Doanh nghiệp, Nxb Trẻ TP.HCM 113 53 Trần Ngọc Thêm 1996/2006: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP HCM 54 Trần Ngọc Thêm 2005: Văn hố doanh nghiệp (Bài nói chuyện cho Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư Nước Hà Nội ngày 15-7-2005) 55 Trần Ngọc Thêm 2007: Giáo trình mơn “Văn hóa quản trị kinh doanh” (Trường hợp Đơng Bắc Á) 56 Trần Ngọc Thêm 2008: Tính cách văn hoá Nam Bộ hệ thống (trong Hội thảo "Nam Bộ thời kỳ cận đại" Bộ KH&CN phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Tp Cần Thơ ngày 4-3-2008) 57 Trần Ngọc Thêm 2011: Khi người ta quay lưng với dòng sông http://mag.ashui.com/index.php/tuongtac/phanbien/55-phanbien/4536nhin-lai-song-nuoc-sai-gon-khi-nguoi-ta-quay-lung-voi-dong-song.html 58 Trương Quang Thông 2008: Chút tản mạn doanh nhân miền Tây http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/chuyenlaman/9192/ 59 Quang Thuần - Minh Ly 2011: Xuôi Ngã Bảy thăm làng nghề đóng xuồng http://www.baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=27553 60 Thanh Thủy 2009: Ơng Kim Ngọc Long An http://laodong.com.vn/Home/Ong-Kim-Ngoc-o-LongAn/20093/132314.laodong 61 Minh Tuấn 2011: Cá linh giả xuất miền Tây http://www.baomoi.com/Home/ThiTruong/kinhtenongthon.com.vn/Calinh-gia-xuat-hien-o-mien-Tay/6772843.epi 62 Thông xã Việt Nam 2010: Đồng sông Cửu Long: Mũi nhọn có, thiếu "bước đi" thích hợp (http://www.baomoi.com/DBSCL-Muinhon-da-co-chi-thieu-buoc-di-thich-hop/45/5152353.epi 63 Tuổi trẻ online: Nguyên nhân vụ Giám đốc Afiex Bửu Huy bị câu lưu Bỉ:Doanh nghiệp Việt Nam ghi sai nhãn hàng hóa 114 http://tuoitre.vn/Kinh-te/149590/Doanh-nghiep-VN-da-ghi-sai-nhanhang-hoa.html 64 Quốc Việt - Tấn Đức 2007: Đời thương hồ (kỳ 1): Gạo chợ nước sông http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/213274/Doi-thuongho -Ky-1-Gao-cho-nuoc-song.html) 65 Quốc Việt - Tấn Đức 2007: Đời thương hồ (kỳ 2): Những phiên chợ http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/213462/Doi-thuongho-Ky-2-Nhung-phien-cho-noi.html) 66 Quốc Việt – Tấn Đức 2007: Đời thương hồ (kỳ 3): Chuyện tình sơng nước http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/213657/Doi-thuongho-Ky-3-Chuyen-tinh-song-nuoc.html 67 Quốc Việt - Tấn Đức 2007 : Đời thương hồ (kỳ cuối): Ước mơ sông http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/213769/Doi-thuongho-ky-cuoi-Uoc-mo-tren-song.html 68 Quang Vinh – Phương Nguyên 2010: Hiện tượng ba sa (kỳ 1): Từ cá trôi sông đến làng bè http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/373366/Hien-tuongba-sa -Ky-1-Tu-ca-troi-song-den-lang-be.html 69 Quang Vinh – Phương Nguyên 2010: Hiện tượng ba sa (kỳ 3): Từ “mụ tây” tới “mụ vườn” http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/373702/Hien-tuongba-sa -Ky-3-Tu-“mu-tay”-toi-“mu-vuon”.html 70 Quang Vinh – Phương Nguyên 2010: Hiện tượng ba sa (kỳ cuối): Phía sau da trơn cá http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/373870/Hien-tuongba-sa -Ky-cuoi-Phia-sau-tam-da-tron-cua-ca.html 71 Việt Báo: Bánh tráng rế bị ăn cắp thương hiệu 115 http://vietbao.vn/Kinh-te/Banh-trang-re-bi-danh-cap-thuonghieu/10808219/87/ 72 Việt Báo 2005: Chơi ngông miền Tây http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Choi-ngong-nhat-mienTay/50731770/407/ 73 Website Cuộc sống Việt: Văn hóa bán hàng người miền Tây Nam Bộ http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=7333&/Van-hoaban-hang-cua-nguoi-mien-Tay-Nam-Bo.csv 74 Website Dược Hậu Giang: Nữ tướng thời mở cửa http://www.dhgpharma.com.vn/1/index.php?view=news&ID=327&lang=vn 75 Website Dược Hậu Giang: Tấm lòng sông Hậu http://www.dhgpharma.com.vn/1/index.php?view=news&ID=585&lang=vn 76 Website Đảng Cộng Sản Việt Nam: Tạp chí Cộng Sản số - 2007 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&news_ID=6339097 77 Website Tỉnh Tiền Giang: Vài nét văn hóa Óc Eo - Phù Nam http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=3109&idcha=1002 BÁO VÀ TẠP CHÍ 78 Hải Sơn: “Xuống" miền Tây, Thời Báo kinh tế Sài Gòn, số 38, ngày 13/09/2001, tr 31 79 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 16 -10 -2003, tr.19 80 Tạp chí Kiến thức ngày số 651, ngày 10-09-2008 81 Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn số 43 tháng 6/2008 ... Vùng văn hóa miền Tây Nam Bộ 1.4.1 Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Nam Bộ chia thành Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Khu vực Đông Nam Bộ bao gồm thềm phù sa cổ thuộc lưu vực sông Đồng Nai Khu vực Tây Nam Bộ chủ... Nam Bộ Tây Nam Bộ 30 1.4.2 Miền Tây Nam Bộ nhìn từ khơng gian văn hóa 31 1.4.3 Miền Tây Nam Bộ nhìn từ thời gian văn hóa 32 1.4.4 .Miền Tây Nam Bộ nhìn từ chủ thể văn hóa. .. nghiên cứu luận văn văn hóa kinh doanh chủ thể văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ mối quan hệ so sánh đối chiếu với văn hóa kinh doanh người Hoa khu vực văn hóa kinh doanh chủ thể văn hóa người Việt