Vấn đề sinh kế của người dân thuộc diện tái định cư di dời trong các dự án cải tạo nâng cấp đô thị (trường hợp dự án 415)

140 41 0
Vấn đề sinh kế của người dân thuộc diện tái định cư di dời trong các dự án cải tạo nâng cấp đô thị (trường hợp dự án 415)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ======  ====== LUẬN VĂN THẠC SĨ VẤN ĐỀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN THUỘC DIỆN TÁI ĐỊNH CƯ DI DỜI TRONG CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP ĐÔ THỊ (TRƯỜNG HỢP DỰ ÁN 415) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN MINH HÒA Học viên: TRƯƠNG THANH THẢO Lớp: Cao học Xã hội học Khóa: 2006 - 2009 TPHCM, 2011 LỜI CẢM ƠN Kính thưa q thầy cơ, Qua thời gian học chương trình Cao học Khoa Xã hội học hồn tất luận văn tốt nghiệp, tơi nhận nhiều hỗ trợ từ phía nhà trường thầy cô Để đạt kết này, tơi xin chân thành cảm ơn PSG.TS Nguyễn Minh Hịa hướng dẫn để tơi hồn tất luận văn Đồng thời, chân thành cảm ơn thầy cô khoa Xã hội học tạo điều điều kiện để tơi hồn thành chương trình cao học Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn phòng Đào tạo sau Đại học thầy cô hội đồng tạo điều kiện cho trình luận văn TPHCM, tháng 03 năm 2011 Trương Thanh Thảo NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….…… MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Tổng quan tư liệu nghiên cứu Cơ sở lý luận 11 Lý thuyết tiếp cận 15 Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Khung phân tích sinh kế 19 10 Phương pháp nghiên cứu 20 11 Kết cấu luận văn 21 PHẦN II: NỘI DUNG 22 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI ĐỊNH CƯ 22 I Các khái niệm 22 Khái niệm tái định cư tái định cư di dời 22 1.1 Khái niệm tái định cư từ điển 22 1.2 Khái niệm tái định cư văn luật Việt Nam 23 1.3 Khái niệm tái định cư tổ chức quốc tế 24 Khái niệm sinh kế sinh kế bền vững 27 2.1 Khái niệm từ điển 27 2.2 Khái niệm tài liệu nghiên cứu 27 II Các quan điểm vấn đề tái định cư 28 Quan điểm tái định cư tổ chức quốc tế 29 1.1 Quan điểm ADB 29 1.2 Quan điểm WB 31 Vấn đề tái định cư thể pháp luật Việt Nam 33 2.1 Trong văn 33 2.2 Trong văn pháp quy gần 34 So sánh quan điểm tái định cư văn Việt Nam tổ chức quốc tế 35 3.1 Điểm giống 35 3.2 Điểm khác biệt 36 III Thực tiễn tái định cư đô thị nói chung TPHCM nói riêng 38 Sự tất yếu tái định cư 38 Sơ lược vấn đề tái định cư dự án địa bàn TPHCM 39 2.1 Điểm qua dự án tái định cư TPHCM 39 2.2 Các kết chương trình tái định cư 41 Các kinh nghiệm tái định cư chỗ tái định cư di dời 45 CHƯƠNG II: SINH KẾ CỦA CÁC HỘ TÁI ĐỊNH CƯ DI DỜI - TRƯỜNG HỢP DỰ ÁN 415 48 I Sơ lược tái định cư dự án 415 48 Giới thiệu dự án 48 1.1 Địa bàn dự án 48 1.2 Mục tiêu dự án 51 1.3 Quy định dự án tái định cư 52 Các giải pháp tái định cư 54 2.1 Đất đổi đất 54 2.2 Đất đổi hộ 55 2.3 Tiền mặt đổi đất 55 Chương trình tái định cư di dời dự án 56 3.1 Địa bàn bố trí tái định cư 56 3.2 Các hình thức hỗ trợ dự án trình tái định cư 57 (1) Các trình thơng tin 58 (2) Các hoạt động liên quan đến dự án 58 (3) Sáng kiến nhân dân 59 3.3 Các hỗ trợ hậu tái định cư 60 II Thực trạng sinh kế hộ tái định cư di dời 61 Tình trạng ảnh hưởng sinh kế sau tái định cư 61 1.1 Điều kiện 61 1.2 Tình trạng bị ảnh hưởng việc làm thu nhập 67 1.3 Tình trạng nợ nần 72 Nguồn vốn sinh kế 74 2.1 Các hình thức vốn sinh kế 74 2.2 Nguồn vốn sinh kế hộ tái định cư 75 Cách thức phục hồi sinh kế hộ gia đình 77 3.1 Bán nhà nơi khác hình thức lựa chọn cho sinh kế 78 3.2 Duy trì cơng việc cũ 81 3.3 Thụ hưởng hỗ trợ từ dự án 84 3.4 Tham gia sinh kế địa phương 88 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH – GIẢI PHÁP 92 I Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn sinh kế 92 II Các yếu tố ảnh hưởng đến kết chương trình tái định cư 96 Ngân sách dành cho tái định cư 96 Tâm lý người dân 99 Tác động thị trường 101 III Những đề xuất có tính giải pháp 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 A Mẫu bảng hỏi vấn sâu hộ gia đình (bán cấu trúc) 111 B Mẫu phiếu thu thập thông tin nhân 114 PHỤ LỤC 116 I Kết điều tra năm 2005 116 II Kết xử lý thông tin vấn sâu khảo sát nhân 2009 118 PHỤ LỤC 122 I Trích dẫn số đoạn văn liên quan từ Nghị định 22 Chính phủ 122 II Chính sách Tái định cư WB 131 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TĐC : Tái định cư BHHA : Bình Hưng Hịa A THLG : Tân Hóa - Lị Gốm BQLDA : Ban quản lý Dự án SKBV : Sinh kế bền vững TDTK : Tín dụng tiết kiệm ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á WB : Ngân hàng Thế giới UNDP : Chương trình phát triển Liên hiệp quốc TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng cho mục tiêu phát triển, thành phố Hồ Chí Minh triển khai nhiều dự án xây dựng cải tạo nâng cấp đô thị hướng tới việc tạo nên diện mạo cho thị thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, q trình khó tránh khỏi việc phải di dời dân cư sống vùng cần xây dựng, cải tạo Thực tế, năm gần đây, nhu cầu nhà tái định cư lớn để giải nhà cho khối lượng lớn hộ dân bị giải tỏa từ chương trình cải tạo nâng cấp đô thị Tại kỳ họp lần thứ 14 Hội đồng Nhân dân khóa TPHCM vào tháng 12/2008, phát biểu Giám đốc Sở Xây dựng nêu rõ: “Hiện nhu cầu nhà tái định cư phục vụ giải tỏa đất cho dự án thành phố cần khoảng 25.000 hộ Hiện nay, thành phố cân đối bố trí 7.000 hộ, cịn thiếu khoảng 18.000 hộ tái định cư” Qua cho thấy có số lượng lớn hộ dân cư phải di dời bố trí tái định cư tương lai Với tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội nói chung đời sống người dân bị di dời nói riêng, tái định cư trở thành vấn đề xã hội quan tâm năm gần với xu hướng phát triển TĐC vấn đề cần quan tâm nhiều năm tới Vì vậy, việc nghiên cứu TĐC cần thiết điều kiện phát triển thị để góp phần vào việc nhìn nhận tổng thể tình trạng bị ảnh hưởng người dân góp phần đưa cách thức để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ việc di dời - tái định cư Những báo cáo tổng kết hay đề tài nghiên cứu tái định cư gần kết luận cho thấy đời sống người dân gặp nhiều khó khăn sau tái định cư Đặc biệt, khó khăn thể rõ nét nhóm dân cư bị di dời đến khu tái định cư cách xa nơi cũ Việc di dời ảnh hưởng nhiều đến ổn định đời sống vật chất tinh thần người dân có trợ giúp mức độ khác từ dự án Sự ổn định sống hộ gia đình di dời đến nơi thể nhiều yếu tố Trong đó, yếu tố quan trọng có tính chất định, có tác động đến việc ổn định lâu dài sống người dân thể cho thành công dự án ổn định đời sống kinh tế, hay nói cách khác ổn định sinh kế người dân Vì việc tìm hiểu tái định cư nói chung cách thức làm ăn, sinh sống người dân sau tái định cư cần thiết để đưa cách nhìn đắn, tránh nguy nghèo hóa cho phận dân cư Đề tài chọn dự án 415, gọi dự án Cải thiện vệ sinh nâng cấp đô thị kênh Tân Hóa – Lị Gốm, làm nghiên cứu trường hợp điển hình Bởi dự án 415 đánh giá cao năm gần chương trình tái định cư Khởi đầu cho dự án cải tạo chỉnh trang thị có tái định cư quy mô lớn thành phố Hồ Chí Minh dự án cải tạo kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Tiếp theo hàng loạt dự án cải tạo chỉnh trang đô thị khác Tuy nhiên, hầu hết dự án thực cách việc bố trí nơi cho người dân, chưa quan tâm nhiều đến sống người dân sau di dời Trong số dự án có chương trình tái định cư, dự án 415, đánh giá thực nhiều mục tiêu, từ cải thiện môi trường, nâng cấp đô thị, nâng cao lực cộng đồng, đến việc bố trí tái định cư Chương trình tái định cư dự án có bước chuẩn bị đầu tư đáng kể Trong báo cáo đánh giá dự án thực vào tháng 3/2006 nhóm chuyên gia nhận định mục tiêu dự án 415 phù hợp với thực tế chương trình hoạt động dự án cần nhân rộng Do đó, đề tài lấy dự án điển hình để nghiên cứu tái định cư nhằm nhìn nhận cách rõ nét đời sống kinh tế cách thức ổn định sống người dân tái định cư điều kiện người dân nhận thuận lợi tương đối tốt so với dự án khác triển khai trước kể sau Mục tiêu đề tài Với quan điểm trên, luận văn hướng đến mục tiêu tìm hiểu thực trạng cách thức để ổn định đời sống kinh tế hộ dân tái định cư sau thời gian di dời định cư nơi Qua đó, đề tài muốn làm rõ yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân gây cản trở thuận lợi cho khả ổn định việc làm, thu nhập hộ gia đình Vai trị hỗ trợ từ nhà nước đoàn thể việc ổn định đời sống Từ kết hướng đến việc tìm giải pháp hợp lý cho việc ổn định sống cho người dân Ý nghĩa thực tiễn đề tài Các dự án xây dựng nâng cấp đô thị nhằm vào mục tiêu cải tạo mặt đô thị, đối tượng cải tạo trực tiếp khu vực địa lý, khơng phải nhóm dân cư sinh sống khu vực Do đó, dân cư bị di dời xem phận chịu thiệt thịi, hưởng lợi từ dự án Gần đây, số dự án quan tâm đến mục tiêu nhân văn, hướng tới phận dân cư bị thiệt thòi qua việc quan tâm đến chương trình tái định cư hướng đến việc thực chương trình nâng cấp thị chỗ thay phải di dời dân cư Cũng theo quan điểm Ngân hàng Thế giới, người dân tái định cư phải di chuyển chỗ người chịu hy sinh để xã hội phát triển họ phải nhận hỗ trợ tốt từ xã hội Tuy nhiên, họ cần nhanh chóng hịa nhập kinh tế - xã hội với cộng đồng dân cư Do đó, thông qua nghiên cứu tái định cư cách thức làm ăn sinh sống người dân, luận văn đóng góp thêm quan điểm cách nhìn nhận tái định cư, đóng góp thêm vào việc đưa giải pháp cho vấn đề Tổng quan tư liệu nghiên cứu Trong năm gần đây, tái định cư trở thành vấn đề cộm trở thành mối quan tâm chung xã hội Các văn luật tái định cư bắt đầu xuất nhiều tái định cư trở thành chủ đề cho nhiều đề tài nghiên cứu khoa học Thời gian đầu, nhiều đề tài, báo cáo, tái định cư nhìn nhận mắt xích ln với việc giải tỏa, bồi thường, di dời Càng sau này, tái định cư nghiên cứu vấn đề độc lập đặt mối liên quan với chương trình giải tỏa, bồi thường, di dời Có thể kể đến số đề tài nghiên cứu tái định cư như: Nghiên cứu thực trạng sách giải pháp, biện pháp việc bồi thường giải tỏa tái định cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh q trình thực quy hoạch pháp triển kinh tế xã hội Thành phố, Phạm Xuân Bình, năm 2000: đề tài đề cập nhiều đến vấn đề thực trạng trình quy hoạch, giải tỏa, đền bù tái định cư địa bàn thành phố, đồng thời nêu lên số nguyên tắc, sách, giải pháp cho việc bồi thường giải tái định cư Đề tài nhìn nhận tái định cư góc độ thực trạng chung sách vĩ mơ có tính tham khảo nhằm hiểu rõ thêm bối cảnh chung tái định cư địa bàn thành phố Một số đề tài sau tập trung cụ thể vào vấn đề tái định cư ảnh hưởng nó, đề tài “Vệ sinh mơi trường điều kiện sống người tái định cư Thành phố Hồ Chí Minh”, PGS.TS Võ Hưng, cơng bố năm 2003 Đề tài phân tích điều kiện sống người dân tái định cư lên chung cư tái định cư tự chọn khía cạnh nhà ở, việc làm, thu nhập, điều kiện sinh hoạt, điều kiện an ninh, môi trường, dịch vụ xã hội… Qua nghiên cứu đề tài đưa nhận định việc di dời có tác động gây xáo trộn đến khía cạnh đời sống người dân tái định cư, có khía cạnh thu nhập, việc làm Tuy nhiên, tác giả nhìn nhận có phần tích cực kết việc bố trí tái định cư, đặc biệt tái định cư chung cư, thông qua tỷ lệ thái độ hài lòng người dân tái định cư lên chung cư (64,3% đánh giá sống tốt tốt) Ngược lại, hộ tự lo tái định cư có đánh giá xấu sống sau tái định cư (42,9% đánh giá sống tệ hơn) Để chương trình tái định cư tốt cần thực số biện pháp như: gia tăng hỗ trợ từ phía nhà nước dự án; tăng cường cơng tác tư vấn, giám sát; có chế cho cộng đồng bị ảnh hưởng tham gia vào trình xây dựng điều hành dự án… Một đề tài khác đề cập trực tiếp đến khía cạnh kinh tế xã hội việc tái định cư đề tài “Đời sống xã hội người dân thuộc diện Tái định cư Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp” PGS.TS Phan Huy Xu, hoàn thành năm 2005 Đề tài trình bày vấn đề lý luận tái định cư xác định việc tổ chức tái định cư tốt góp phần cho phát triển thị bền vững, tránh tình trạng bần hóa thước đo cho thành công dự án Đề tài tiến hành phân tích thực trạng đời sống người dân trước sau tái định cư khía cạnh đời sống xã hội Kết từ đề tài cho thấy sau tái định cư, người dân có sống bấp bênh, khơng ổn định việc làm, số người việc gia tăng Điều kiện đời sống bấp bênh nhóm dân cư nhận tiền tự lo có 123 a) Đất sử dụng xây dựng đường giao thông, cầu, cống, vỉa hè, hệ thống cấp, nước, sơng, hồ, đê, đập, kênh mương hệ thống cơng trình thuỷ lợi khác, trường học, quan nghiên cứu khoa học, bệnh viện, trạm xá, chợ, công viên, vườn hoa, khu vui chơi cho trẻ em, quảng trường, sân vận động, sở huấn luyện thể dục thể thao, nhà thi đấu thể thao, sân bay, bến cảng, bến tàu, bến xe, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu an dưỡng; b) Đất sử dụng xây dựng nhà máy thuỷ điện, trạm biến điện, hồ nước dùng cho công trình thuỷ điện, đường dây tải điện, đường dây thơng tin, đường ống dẫn dầu, đường ống dẫn khí, đài khí tượng thuỷ văn, loại trạm quan trắc phục vụ việc nghiên cứu dịch vụ công cộng, kho tàng dự trữ quốc gia; c) Đất sử dụng xây dựng trụ sở làm việc quan Nhà nước, tổ chức trị xã hội; d) Đất sử dụng xây dựng cơng trình thuộc ngành lĩnh vực nghiệp kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, kỹ thuật, lĩnh vực nghiệp kinh tế khác quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân; đ) Đất tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước sử dụng cho dự án sản xuất kinh doanh, khu chế xuất, khu công nghiệp , khu công nghệ cao, khu vui chơi giải trí, khu du lịch dự án đầu tư khác quan Nhà nước có thẩm quyền định cấp phép đầu tư theo quy định pháp luật; e) Đất sử dụng cho dự án phát triển khu đô thị mới, khu dân cư tập trung khu dân cư khác quan Nhà nước có thẩm quyền định; g) Đất sử dụng cho cơng trình cơng cộng khác trường hợp đặc biệt khác Thủ tướng Chính phủ định; h) Đất sử dụng xây dựng cơng trình phục vụ cơng ích cơng cộng khác khơng nhằm mục đích kinh doanh địa phương ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định Điều Đối tượng phải đền bù thiệt hại 124 Tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước Nhà nước giao đất, cho thuê đất (gọi chung người sử dụng đất) để sử dụng vào mục đích quy định Điều Nghị định có trách nhiệm đền bù thiệt hại đất tài sản có gắn liền với đất theo quy định Nghị định Điều Đối tượng đền bù thiệt hại Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước có đất bị thu hồi (gọi chung người bị thu hồi đất) đền bù thiệt hại đất Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng phải người có đủ điều kiện theo quy định Điều Nghị định Người đền bù thiệt hại tài sản gắn liền với đất bị thu hồi phải người sở hữu hợp pháp tài sản đó, phù hợp với quy định pháp luật Việc đền bù thiệt hại thu hồi đất tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước Nhà nước Việt Nam cho thuê đất giải theo định riêng Thủ tướng Chính phủ Việc sử dụng đất phục vụ cho cơng trình cơng ích làng, xã hình thức huy động đóng góp dân khơng áp dụng quy định Nghị định Điều Phạm vi đền bù thiệt hại Đền bù thiệt hại đất cho toàn diện tích đất thu hồi theo quy định Chương II Nghị định này; Đền bù thiệt hại tài sản có bao gồm cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật gắn liền với đất thu hồi; Trợ cấp đời sống sản xuất cho người phải di chuyển chỗ ở, di chuyển địa điểm sản xuất kinh doanh; Trả chi phí chuyển đổi nghề nghiệp cho người có đất bị thu hồi mà phải chuyển nghề nghiệp; Trả chi phí phục vụ trực tiếp cho việc tổ chức thực đền bù, di chuyển, giải phóng mặt Chương II: ĐỀN BÙ THIỆT HẠI VỀ ĐẤT 125 Điều Nguyên tắc đền bù thiệt hại đất Khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quy định Điều Nghị định này, tuỳ trường hợp cụ thể, người có đất bị thu hồi đền bù tiền, nhà đất Khi thực đền bù đất nhà mà có chênh lệch diện tích giá trị phần chênh lệch giải theo quy định Điều 9, Điều 10, Điều 11 Nghị định Điều Điều kiện để đền bù thiệt hại đất Người bị Nhà nước thu hồi đất đền bù thiệt hại phải có điều kiện sau : Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; Có định giao đất, cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật đất đai; Có giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; Có giấy tờ lý, hóa giá, mua nhà thuộc sở hữu Nhà nước với nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật định giao nhà cấp nhà gắn liền với đất thuộc sở hữu Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền; Bản án có hiệu lực thi hành Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất định quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; Trường hợp khơng có giấy tờ quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản khoản Điều này, người bị thu hồi đất đền bù thiệt hại phải có giấy tờ chứng minh đất bị thu hồi đất sử dụng ổn định trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 thuộc trường hợp sau : a) Đất sử dụng ổn định trước ngày 08 tháng 01 năm 1988 Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận; b) Được quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất sử dụng trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, Chính phủ Cách 126 mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người giao đất tiếp tục sử dụng đất từ đến ngày bị thu hồi; c) Có giấy tờ hợp lệ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất, mà người sử dụng liên tục từ cấp đến ngày đất bị thu hồi; d) Có giấy tờ mua, bán đất trước ngày 18 tháng 12 năm 1980 có giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất thời gian từ 18 tháng 12 năm 1980 đến ngày 15 tháng 10 năm 1993 người sử dụng đất hợp pháp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận; đ) Có giấy tờ mua, bán nhà tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; e) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Sở Địa cấp theo uỷ quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tên sổ địa tiếp tục sử dụng; Người nhận chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế, tặng, cho quyền sử dụng đất nhà gắn liền với quyền sử dụng đất mà đất người sử dụng thuộc đối tượng có đủ điều kiện quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản Điều chưa làm thủ tục sang tên trước bạ; Người tự khai hoang đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 liên tục sử dụng thu hồi đất, khơng có tranh chấp làm đầy đủ nghĩa vụ tài cho Nhà nước; Điều Người khơng đền bù thiệt hại đất Người bị thu hồi đất khơng có điều kiện theo quy định Điều Nghị định thời điểm sử dụng đất vi phạm quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt cơng bố vi phạm hành lang bảo vệ cơng trình, người chiếm đất trái phép, Nhà nước thu hồi đất không đền bù thiệt hại đất Trong trường hợp xét thấy cần hỗ trợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét định trường hợp cụ thể 127 Điều Giá đất để tính đền bù thiệt hại Điều Đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất làm muối, đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản Điều 10 Đền bù thiệt hại đất đô thị Đất đô thị đất quy định Điều 55 Luật đất đai quy định chi tiết Nghị định số 88/CP ngày 17 tháng năm 1994 Chính phủ quản lý sử dụng đất đô thị Đất quy hoạch để xây dựng thị chưa có sở hạ tầng, khơng đền bù đất thị, mà đền bù theo giá đất chịu thuế sử dụng đất tiền thuê đất nhân với hệ số K cho phù hợp Đất đô thị đất quy định khoản 2, Điều 1, Nghị định số 60/CP ngày 15 tháng năm 1994 Chính phủ quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị Đất bị thu hồi đất đền bù thiệt hại tiền, nhà đất khu tái định cư Diện tích đất đền bù cho hộ gia đình theo hạn mức đất Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định, khơng vượt q diện tích đất bị thu hồi; mức tối đa đền bù thiệt hại đất nơi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định cho phù hợp với pháp luật đất đai Trong trường hợp đất bị thu hồi lớn diện tích đất đền bù người bị thu hồi đất đền bù thêm phần diện tích đất tuỳ theo quỹ đất địa phương, phần cịn lại đền bù tiền Trường hợp đất bị thu hồi nhỏ diện tích đất đền bù, nguời đền bù phải nộp tiền sử dụng đất phần diện tích đất chênh lệch Đối với đất thu hồi thuộc nội thành đô thị loại I loại II chủ yếu đền bù nhà tiền Việc nhận nhà hay nhận tiền người đền bù định Giá nhà để tính đền bù giá nhà Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định sở giá chuẩn tối thiểu nhà xây dựng Chính phủ ban hành 128 Việc đền bù đất thuộc nội thành đô thị loại I, loại II cho người có đất bị thu hồi thực trường hợp: có dự án tái định cư khu vực thu hồi đất, tái định cư khu quy hoạch khu dân cư khu dân cư khác thuộc nội thị quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Người đền bù đất thuộc nội thành phải người bị thu hồi đất thuộc nội thành thị Nếu người có đất bị thu hồi không nhận nhà, tiền tái định cư nội đô thị, mà xin nhận đất thuộc khu vực ngoại thành ngồi mức đền bù hưởng theo quy định trợ cấp khoản tiền 10% giá trị đất bị thu hồi Đối với đất thu hồi đô thị khác không thuộc nội đô thị loại I loại II đền bù đất, tiền nhà theo đề nghị người có đất bị thu hồi Trường hợp nội đô thị không cịn đất để đền bù đền bù đất ngoại đô thị Đối với đất đô thị nơi thị hố, trước năm 1993 cịn nơng thơn có điều kiện đặc biệt: hộ gia đình, cá nhân có khn viên đất rộng có đất nơng nghiệp, lâm nghiệp đền bù theo giá đất đô thị theo mức diện tích đất tối đa địa phương quy định Phần diện tích cịn lại đền bù tiền theo giá đất nông nghiệp, lâm nghiệp nhân với hệ số K cho phù hợp Điều 11 Đền bù thiệt hại đất thuộc nông thôn Điều 12 Xử lý số trường hợp cụ thể đất Điều 13 Đền bù thiệt hại đất chuyên dùng Điều 14 Nộp ngân sách Nhà nước tiền đền bù thiệt hại đất Điều 15 Quỹ đất dùng để đền bù thiệt hại gồm Chương III: ĐỀN BÙ THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN Điều 16 Nguyên tắc đền bù thiệt hại tài sản Điều 17 Đền bù thiệt hại nhà, cơng trình kiến trúc Điều 18 Xử lý trường hợp đền bù thiệt hại nhà, cơng trình kiến trúc Điều 19 Đền bù thiệt hại cho người thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước Điều 20 Đền bù thiệt hại mồ mả 129 Điều 21 Đền bù thiệt hại cơng trình văn hố, di tích lịch sử, đình, chùa Điều 22 Đền bù thiệt hại công trình kỹ thuật hạ tầng Điều 23 Đền bù thiệt hại hoa màu Điều 24 Đền bù thiệt hại trường hợp giao đất tạm thời Chương IV: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Điều 25 Hỗ trợ để ổn định sản xuất đời sống Điều 26 Chính sách hỗ trợ khác Điều 27 Chi phí tổ chức thực đền bù, giải phóng mặt Chương V: LẬP KHU TÁI ĐỊNH CƯ ĐỂ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG THỰC HIỆN THU HỒI ĐẤT Điều 28 Lập khu tái định cư Căn vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; vào quy mô thực tế đất bị thu hồi, khả quỹ đất dùng để đền bù, số hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất phải di chuyển đến nơi khác, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định uỷ quyền cho Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh định tổ chức thực lập khu tái định cư tập trung tái định cư phân tán cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương Việc xây dựng khu tái định cư phải quy hoạch theo dự án đầu tư phải quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hành đầu tư xây dựng Điều 29 Điều kiện bắt buộc phải có khu tái định cư Khu tái định cư phải xây dựng phù hợp với quy hoạch, tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng đô thị nông thơn Trước bố trí đất cho hộ gia đình, cá nhân, khu tái định cư phải xây dựng sở hạ tầng thích hợp, phù hợp với thực tế quy hoạch đất ở, đất xây dựng địa phương Điều 30 Bố trí đất cho hộ gia đình khu tái định cư Việc bố trí đất khu tái định cư thực theo nguyên tắc sau : 130 Ưu tiên cho hộ sớm thực kế hoạch giải phóng mặt bằng; tiếp đến hộ thuộc đối tượng sách xã hội : người có cơng với Cách mạng, gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; Trong trường hợp quỹ đất dùng để đền bù có hạn mức đền bù đất cho hộ xác định theo thứ tự: hộ gia đình có quy mơ diện tích đất bị thu hồi nhiều, đền bù đất nhiều, hộ có quy mơ diện tích đất bị thu hồi ít, đền bù đất theo tỷ lệ (%) thống nhất, đảm bảo mức đất đền bù đất tối thiểu hộ gia đình nông thôn 100 m2, đô thị 40 m2 Số chênh lệch diện tích giá đất đền bù tiền Trường hợp diện tích đất bị thu hồi nhỏ mức tối thiểu quy định khoản Điều người giao đất khu tái định cư giao mức tối thiểu theo quy định khoản Điều phải nộp tiền sử dụng đất cho phần chênh lệch diện tích theo quy định hành Điều 31 Nguồn vốn xây dựng khu tái định cư Nguồn vốn để đảm bảo xây dựng sở hạ tầng khu tái định cư gồm : Kinh phí đền bù thiệt hại sở hạ tầng nơi thu hồi đất tổ chức cá nhân giao đất, thuê đất trả; Sử dụng quỹ đất tạo vốn; Nguồn hỗ trợ người giao đất, thuê đất Mức hỗ trợ cụ thể Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định sở thoả thuận với người giao đất, thuê đất; Hỗ trợ ngân sách Nhà nước; Các nguồn vốn khác 131 II Chính sách Tái định cư WB World Bank Resettlement Policy Forest Peoples Programme / Center for International Environmental Law August 2001 The Bank has now forwarded the revised draft resettlement policy to the full Board of Executive Directors for discussion and approval Starting Monday, August 20th, Executive Directors will be returning to their offices from a two week recess, and we need to capture their attention immediately about the resettlement policy We believe that it will be placed on their agenda shortly after the recess We have one last chance to demand substantive changes in the resettlement policy before it is approved, by directly contacting our Executive Directors and asking them to champion certain changes Thanks to the strong public mobilization on earlier drafts of this policy, the Bank has responded to some concerns by defining more terms and removing some offensive language, but there are still many fundamental problems There are two key substantive areas where we must continue to push for change indigenous peoples and voluntary resettlement See action alert here (1) Indigenous Peoples The draft policy has introduced new language, not found in the existing policy (OD 4.30), that is particularly damaging to indigenous peoples This language was located in footnote 15 in the March version of the policy, which many people commented on Now, it has been moved from a footnote to the main text, but the language has not otherwise been modified in the draft sent to the Board Thus, draft OP paragraph now reads: 132 "Bank experience has shown that resettlement of indigenous peoples with traditional land-based modes of production is particularly complex and may have significant adverse impacts on their cultural survival." This first sentence is fine, and should stay But the problem is in the next two sentences: "For this reason, the Bank satisfies itself that the borrower has explored all viable alternative project designs to avoid physical displacement of these groups Where it is not feasible to avoid such displacement, preference is given to land-based resettlement strategies for these groups that are compatible with their cultural preferences and are prepared in consultation with them." Note that, read carefully, this language is implicitly permissive of the displacement of indigenous peoples, even if it threatens their cultural survival and even if replacement land is not offered It is the antithesis of sustainable development And, ironically, the Bank claims that this language was inserted in order to strengthen the rights of indigenous peoples, in response to Board and public concerns However, the Bank's new language doesn't add any value It is a trojan horse It requires nothing other than what is already called for under the policy: avoidance and striving for land-based alternatives And it would constitute a very dangerous step backwards This language departs from established and emerging principles of international development organizations and international law For example, this proposed language is much weaker than that used by the Inter-American Development Bank in similar situations, and is completely at odds with the findings and recommendations of the World Commission on Dams The policy must not be approved with Paragraph in its current form Instead, we propose that the Bank strike the last two sentences of Paragraph and replace them with the following language: 133 "For this reason, the Bank will finance projects involving the resettlement of indigenous peoples or other ethnic minority communities only if the Bank can ascertain that: (a) The resettlement will take place only after the indigenous peoples have given their free and informed consent; and (b) The compensation package includes land-based resettlement; and (c) The compensation package incorporates other culturally compatible social and economic benefits." (Note: This proposed language is drawn from the IDB resettlement policy, the World Bank Indigenous Peoples policy, and the WCD report and recommendations; supporting language from those documents is quoted in full at the bottom of this alert.) The paragraph should also require a social assessment to evaluate "the obligations of the country, pertaining to project activities, under relevant domestic and international law regarding indigenous peoples." It should further clarify that "The Bank does not finance projects that would contravene such country obligations, as identified during the social assessment." (This language is modelled on OP 4.01, Environmental Assessment) Paragraph should also have a footnote that makes reference to the WB's Indigenous Peoples' policy, OD 4.20 (2) Voluntary Resettlement People who are "voluntarily" resettled in World Bank projects have no rights under World Bank policy, if this draft goes through No rights to participation, consultation, or information disclosure No right to World Bank supervision, to receive development benefits, or to have their standard of living improved Recall that the notorious China Western Poverty Reduction Project which so embarrassed the Bank just last year involved the "voluntary" resettlement of 58,000 Chinese farmers, which would "involuntarily" displaced 4,000 Tibetan and Mongol herders and other local inhabitants The Voluntary Settlement Implementation Plan, 134 which provided the supposed poverty reduction rationale for the project, was never released to the public, because it was deemed government property The Board should take this opportunity to allow and give guidance for voluntary resettlement, thereby moving towards a model of negotiated settlements based on informed choice, rather than forcible evictions The Board should include a framework of basic principles governing "voluntary" resettlement in the Annex while the policy is open for revision, before approval The title of the Annex should be changed to "Resettlement Instruments." And voluntary resettlement should be included as one instrument In fact, by now clarifiying that the policy only covers "involuntary" resettlement and offering no guidance whatsoever as to what constitutes "voluntary," the draft introduces a perverse incentive for project planners to characterize projects as voluntary and thereby avoid ALL policy requirements Solution: The draft policy should provide minimum standards for Bank-financed projects that involve voluntary resettlement, including the following: Define "voluntary" resettlement in footnote seven Management defined "voluntary resettlement" in their Q&A paper, but despite requests by the Board and the public, they refused to define it in the policy The Q & A says: "Resettlement is voluntary only when the affected people have the option to refuse resettlement, and they nevertheless resettle based on informed consent." The Board should take the opportunity to correct this problem and include a definition of "voluntary" in footnote 7, and make reference to the OP Annex for guidance on voluntary resettlement The Bank should also include minimum standards for voluntary resettlement in the Annex to OP 4.12 A new section, covering "Voluntary Resettlement," should: a Define the standards that World Bank staff must apply to determine whether or not a resettlement program is truly voluntary; b Require the public release of documents relating to voluntary resettlement, including the resettlement instrument, to affected populations (in a language and manner that is understandable to them) and in the World Bank InfoShop prior to appraisal; 135 c Establish that voluntary resettlers are entitled to development benefits and that their standard of living should be improved; d Provide rights of participation and consultation for voluntary resettlers in the design and implementation of the voluntary resettlement plan; e Include provisions to evaluate the impact of voluntary resettlers on host populations and their environment; and f Provide standards for Bank supervision and monitoring throughout project implementation Such a minimum framework of rights for voluntary resettlement would provide guidance to project planners for structuring voluntary resettlement programs, and would create harmonization in terms of disclosure, consultation, and access to development benefits between voluntary and involuntary resettlers There are many other problems with the draft policy besides the two identified above.The July 2001 version of OP 4.12 (still dated March 6, but with revisions from the March draft shown in redline) has not been released to the public but it can be found at CIEL's website, http://www.ciel.org/Ifi/wbinvolresettle.html , along with other background info See below for language from WCD, IDB and WB that supports the arguments made above Supporting Language re: Indigenous Peoples/Resettlement: quotations from relevant international sources: The World Bank's own Indigenous Peoples policy states that: "The objective at the center of this directive is to ensure that indigenous people not suffer adverse effects during the development process, particularly from Bankfinanced projects, and that they receive culturally compatible social and economic benefits." (para 6) Barring forcible resettlement of indigenous peoples is therefore consistent with existing Bank policy, because it helps to ensure the accomplishment of the Bank's policy directive on Indigenous Peoples 136 The Inter-American Development Bank's Resettlement Policy, OP 710, http://www.iadb.org/cont/poli/OP-710E.htm states: "Indigenous Communities Those indigenous and other low income ethnic minority communities whose identity is based on the territory they have traditionally occupied are particularly vulnerable to the disruptive and impoverishing effects of resettlement They often lack formal property rights to the areas on which they depend for their subsistence, and find themselves at a disadvantage in pressing their claims for compensation and rehabilitation The Bank will, therefore, only support operations that involve the displacement of indigenous communities or other low income ethnic minority communities, if the Bank can ascertain that: (i) The resettlement component will result in direct benefits to the affected community relative to their prior situation; (ii) Customary rights will be fully recognized and fairly compensated; (iii) Compensation options will include land-based resettlement; and (iv) The people affected have given their informed consent to the resettlement and compensation measures." The World Commission on Dams, after two years of study and analysis, found that: "Empowering people, particularly the economically and socially marginalized, by respecting their rights and ensuring that resettlement with development becomes a process governed by negotiated agreements is critical to positive resettlement and rehabilitation." Chapter Introducing a requirement of prior informed consent for indigenous peoples enhances the negotiating strength of affected communities, and puts the burden on the project developer to come up with an package of conditions that is acceptable to the local communities The WCD database revealed that "indigenous and tribal peoples have suffered disproportionately from the negative impacts of large dams, while often being excluded in sharing in the benefits." (p 110, WCD report) "In general, development planning and 137 implementation have inadequately addressed the special needs and vulnerabilitites of indigenous and tribal peoples." (p 110-111) The WCD concludes after reviewing international law that "the principle of free, prior and informed consent to development projects and plans affecting these groups has emerged as a standard to be applied in protecting and promoting their rights in development projecst." (p 112) The WCD report, Dams & Development, a New Framework for Decision-Making, is available at www.dams.org Regarding voluntary resettlement, it is important to remember the flawed China Western Poverty Reduction Project, where the voluntary resettlement plan was considered the property of the Chinese government and was never publicly released despite the fact that poverty reduction through voluntary resettlement constituted the primary justification for the project That projects highlights the need for some Bank standards to be applied to voluntary resettlement, so that local people and the public have access to information, and the people have basic guarantees of development benefits and participation for these Bank-financed projects In the matrix of responses to comments, the Bank explained the difference between voluntary and involuntary as follows: "Any resettlement where the affected people not have the option to say "no" to the project, is, by definition, considered 'involuntary.'" See Matrix, Box 43 (available on CIEL website) This language should be either in the definition (in footnote 7), or in the Annex to help guide project planners in making the determination between voluntary and involuntary ... 39 2.2 Các kết chương trình tái định cư 41 Các kinh nghiệm tái định cư chỗ tái định cư di dời 45 CHƯƠNG II: SINH KẾ CỦA CÁC HỘ TÁI ĐỊNH CƯ DI DỜI - TRƯỜNG HỢP DỰ ÁN 415 48... nhiên, dự án cải tạo nâng cấp thị đa phần có chương trình tái định cư di dời với quy mơ lớn chưa có quan tâm mức với tái định cư chỗ 48 CHƯƠNG II SINH KẾ CỦA CÁC HỘ TÁI ĐỊNH CƯ DI DỜI – TRƯỜNG HỢP... Khái niệm tái định cư tái định cư di dời 1.1 Khái niệm tái định cư từ điển Cụm từ tái định cư trở nên phổ biến năm gần Trước tái định cư gắn với vấn đề di dân theo kế hoạch, để việc người dân quay

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan