1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc cạn

127 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ NHÀN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI XÃ VĂN MINH, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ NHÀN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI XÃ VĂN MINH, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN TRƯỜNG Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Luận văn đươ ̣c hoàn thành ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiêp̣ Viê ̣t Nam, theo chương trình đào tạo Cao học khoá 2009 – 2011 Trong trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận dạy bảo, giúp đỡ tận tình động viên thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, Chính quyền xã Văn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, Chính quyền xã Văn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: TS Lê Xuân Trường tận tình giúp đỡ, bảo suốt trình học tập trình thực luận văn TS Nguyễn Quang Tân, giám đốc Trung tâm người rừng (RECOFTC) Đã tạo điều kiện cho làm tình nguyện viên tổ chức, giúp việc thu thập số liệu góp ý kiến cho luận văn Mặc dù làm việc với nỗ lực thân, hạn chế trình độ điều kiện thực đề tài nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn thị Nhàn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iv Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Cơ sở pháp lý tác động đến quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 13 1.2.2 Những chương trình, dự án quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 17 1.3 Sinh kế người dân quan hệ với tài nguyên rừng 20 1.3.1 Khái niệm phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững 20 1.3.2 Vai trò rừng sinh kế người dân 22 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu 26 iii 2.4.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 29 2.4.3 Phương pháp kế thừa có chọn lọc tài liệu liên quan sẵn có30 2.4.4 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu 31 2.5 Tổng hợp phân tích số liệu 33 CHƯƠNG 34 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Văn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Địa hình, địa mạo 34 3.1.3 Khí hậu 35 3.1.4 Thuỷ văn 37 3.1.5 Tài nguyên đất 37 3.1.6 Tài nguyên nước 40 3.1.7 Tài nguyên rừng 40 3.1.8 Cảnh quan môi trường 42 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 3.2.1 Dân số lao động 42 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 42 3.2.3 Văn hóa, giáo dục, y tế 43 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 44 3.3 Nhận xét đặc điểm xã Văn Minh 45 3.3.1 Thuận lợi 45 3.3.2 Khó khăn 45 CHƯƠNG 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Quá trình giao đất giao rừng xã Văn Minh 46 4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Văn Minh 48 iv 4.2.1 Các hình thức quản lý rừng địa bàn xã Văn minh 48 4.2.2 Tình hình thực bảo vệ rừng xã Văn Minh 51 4.2.3 Những thuận lợi, hạn chế công tác BVR 60 4.2.4 Những nguy thách thức công tác BVR 63 4.3 Vai trò rừng sinh kế người dân địa bàn xã 68 4.3.1 Tình hình sinh kế hộ gia đình 69 4.3.2 Vai trò rừng sinh kế người dân 71 4.4 Đánh giá tác động rừng cộng đồng đến kinh tế, xã hội, môi trường khu vực nghiên cứu 77 4.4.1 Đánh giá tác động mặt kinh tế 77 4.4.2 Đánh giá tác động mặt xã hội 82 4.4.3 Đánh giá tác động mặt bảo vệ môi trường sinh thái 89 4.4.4 Những ưu điểm, hạn chế quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu 94 4.5 Đề xuất số giải pháp để cộng đồng QLBVR bền vững 96 4.5.1 Các giải pháp sách 96 4.5.2 Các giải pháp tổ chức 104 4.5.3 Giải pháp đào tạo tập huấn 107 4.5.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục tăng cường lực 109 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BVR Bảo vệ rừng BCHPCCCR Ban huy phòng cháy chữa cháy rừng DA Dự án D1.3 Đường kính gốc 1.3m Ha Héc ta HKL Hạt kiểm lâm KNTS Khoanh nuôi tái sinh LS Lâm sản N/ha Số cây/ha Nhóm I Nhóm hộ nghèo Nhóm II Nhóm hộ cận nghèo Nhóm III Nhóm hộ M/ha Trữ lượng/ha ÔTC Ô tiêu chuẩn PRA Đánh giá nông thôn có tham gia người dân PL Pháp luật RCĐ Rừng cộng đồng RHGĐ Rừng hộ gia đình SD Sử dụng TC Tại chỗ UBND Ủy ban nhân dân XDLL Xây dựng lực lượng ii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Văn Minh 39 3.2 Hiện trạng rừng xã Văn Minh 41 4.1 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý địa bàn xã Văn 48 4.2 Các Minhhình thức tuyên truyền bảo vệ rừng xã Văn Minh từ 52 4.3 năm 2006 - 2010 Thống kê tình hình vi phạm Luật bảo vệ & phát triển rừng địa bàn xã Văn Minh năm 2006 – 2010 55 4.4 Nguy thách thức BVR địa bàn 62 4.5 Đặc điểm kinh tế nhóm hộ điều tra 68 4.6 Tình hình thu nhập loại lâm sản loại rừng 70 4.7 Cơ cấu thu nhập loại lâm sản nhóm kinh tế hộ 72 4.8 Diễn biến chất lượng loại đất rừng trước sau giao 74 4.9 đất, giao rừng cho đối tượng quản lí Mức độ quan trọng rừng đất rừng cộng đồng 76 4.10 Cơ cấu thu nhập nhóm kinh tế hộ 4.11 Tài sản bình quân cho hộ gia đình trước sau giao 78 82 rừng, đất rừng cho cộng đồng quản lý xã Văn Minh 4.12 Nhận thức cộng đồng, hộ gia đình quyền nghĩa vụ 84 rừng đất rừng giao cho cộng đồng 4.13 Nguồn cung cấp kiến thức kỹ thuật cho sản xuất lâm nghiệp cộng đồng hộ gia đình 4.14 Sự thay đổi tài nguyên rừng trước sau giao cho cộng đồng 86 87 iii 4.15 Biến động thảm thực vật rừng tự nhiên phục hồi lại từ đất 88 trống động thảm thực vật rừng trồng ô điều tra 03 4.16 Biến 89 4.17 Diễn biến chất lượng loại đất rừng trước sau giao 90 đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý 4.18 Tình hình thay đổi nguồn nước 91 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Các yếu tố khí hậu xã Văn Minh 35 4.1 Rừng cộng đồng thôn Nà Mực, xã Văn Minh 49 4.2 Phá rừng làm nương rẫy địa bàn xã Văn Minh 56 4.3 Gỗ bị khai thác trái phép địa bàn xã Văn Minh 57 4.4 Biểu đồ dòng thu chi nhóm kinh tế hộ 70 4.5 Biểu đồ cấu nguồn thu nhập nhóm kinh tế hộ 78 4.6 Sơ đồ bước tiến hành xây dựng ban quản lý rừng thôn, 102 tổ chức thực 4.7 Sơ đồ ban quản lý rừng thôn, 103 103 BV&PTR cần thiết Quỹ cộng đồng tự thành lập, có hỗ trợ quan chức năng, phục vụ cho hoạt động lâm nghiệp cộng đồng: QLBVR, trồng rừng, chăm sóc rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, làm giàu rừng, khai thác lâm sản, quản lý, tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng cách bền vững Nguồn tài để hình thành quỹ huy động từ nhiều nguồn quỹ khác nhau: Nguồn tài trợ, ngân sách Nhà nước hỗ trợ, chi trả dịch vụ môi trường rừng, nguồn bồi thường vi phạm quy ước BV&PTR nguồn đóng góp khác… Cần đề chế hoạt động tổ chức quản lý quỹ, tức là: Kế hoạch hoạt động quỹ phục vụ cho kế hoạch QLBVR, xác định nguồn vốn có, khả thu, cân đối thu chi, công khai báo cáo thu chi quỹ trước cộng đồng Để thực tốt việc phải có Ban quản lý quỹ thôn, bản: Ban quản lý thôn, có từ – người, có thành viên nữ Trong đó: lãnh đạo làm trưởng bản, phó ban kiêm kế toán, thủ quỹ cộng đồng bầu Trách nhiệm ban quản lý quỹ phải huy động phát triển quỹ, thực thu chi quỹ trước cộng đồng chịu kiểm tra, giám sát quỹ quyền, tổ chức đoàn thể Để quỹ người tham gia, ủng hộ phải xây dựng quy chế quản lý, cần xác định rõ nguồn thu chi, trách nhiệm quyền lợi thành viên cộng đồng việc sử dụng quỹ, trách nhiệm ban quản lý quỹ, chế hoạt động định mức chi khác 4.5.1.4 Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng Nhằm hạn chế tình trạng phá rừng làm nương, lấn chiếm đất rừng, vấn đề đặt cần quan tâm công tác quy hoạch vùng kết hợp với công tác quy hoạch ngành phải phù hợp, đặc biệt lưu ý vùng sản xuất nương rẫy, chăn thả gia súc cho cộng đồng dân cư Hiện thực công tác rà soát đất lâm nghiệp, giao rừng để phục vụ chi trả 104 phí dịch vụ môi trường rừng, cần phải kiểm tra rà soát lại quỹ đất cho phù hợp với phát triển lâm nghiệp Đối với khu rừng nghèo, sản xuất hiệu có vị trí thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, trồng công nghiệp, chăn thả gia súc cần xin lý, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu đất sản xuất, phục vụ đời sống người dân cộng đồng, giảm sức ép đến rừng 4.5.2 Các giải pháp tổ chức 4.5.2.1 Thành lập ban quản lý rừng cấp thôn, Để xây dựng thành lập BQL rừng thôn, cần thực bước theo sơ đồ sau Bước 1: Họp thống thành phần, đánh giá tài nguyên Bước 5: Theo dõi, giám sát, đánh giá Bước 2: Thành lập BQL xây dựng quy chế hoạt động Bước 4: Tổ chức thực BVR Bước 3: Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Hình 4.6: Sơ đồ bước tiến hành xây dựng ban quản lý rừng thôn, tổ chức thực Chúng đề xuất cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý rừng thôn, sau  Ban quản lý rừng thôn, UBND xã định thành lập Ban quản lý rừng thôn, thành phần bao gồm: Đại diện lãnh đạo thôn, thành viên cộng đồng 105 bầu chọn có trưởng tổ chức đoàn thể Ban quản lý chịu đạo trực tiếp UBND xã Ban quản lý rừng thôn, đồng thời ban quản lỹ quỹ BV&PTR thôn,  Cơ cấu tổ chức ban quản lý rừng thôn, + Gồm có trưởng ban, phó ban thành viên cộng đồng thôn bầu chọn hình thành nên tổ tuần tra bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý rừng  Thành phần ban quản lý rừng thôn, + Trưởng ban quản lý: Lãnh đạo thôn, + Phó trưởng ban thành viên gồm: Lãnh đạo, tổ chức đoàn thể, tổ chuyên trách + Tuần tra BVR: Đại diện số hộ gia đình cộng đồng tham gia, đa số sử dụng lực lượng dân quân tự vệ, thành viên thôn bản, số lượng tuần tra khoảng – 10 người nằm BQL rừng thôn, cộng đồng thôn, bầu + Số lượng BQL từ 10 – 15 người, tùy vào diện tích rừng mà cộng đồng quản lý, cụ thể BQL rừng thôn, tổ chức theo sơ đồ sau: Nhóm tư vấn, giám sát UBND xã Ban quản lý rừng thôn, Đại diện tổ chức đoàn thể, HGĐ Các tổ chuyên trách Hình 4.7: Sơ đồ ban quản lý rừng thôn,  Nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý - Nhiệm vụ: Các chủ rừng khác 106 Chịu trách nhiệm xây dựng triển khai thực kế hoạch chương trình công tác liên quan đến công tác quản lý BVR địa bàn + Tổ chức xây dựng quy chế hoạt động, trách nhiệm, quyền lợi phân chia sản phẩm hưởng lợi từ rừng BQL bảo vệ thu + Chỉ đạo tổ chuyên trách thực hoạt động quản lý BVR tuyên truyền pháp luật BVR, tuần tra BVR + Huy động, nhận thức để bảo vệ phát triển vốn rừng + Lập kế hoạch chi tiêu quỹ bảo vệ phát triển rừng + Phối hợp với cộng đồng thôn, bản, tổ chức đoàn thể cộng đồng xã, thôn, thực tốt nhiệm vụ quản lý rừng + Lập báo cáo kết thực công tác quản lý BVR cộng đồng định kỳ với UBND xã - Quyền hạn Được xử lý hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng địa bàn thôn, theo quy ước BV&PTR Được hợp tác với quan, đơn vị đầu tư hỗ trợ cho công tác BVR địa bàn Được tiếp nhận khoản tài trợ, hỗ trợ cho công tác BVR chương trình, dự án Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước  Nhiệm vụ tổ công tác + Tổ tuần tra BVR Với hướng dẫn cán Kiểm lâm địa bàn, tổ tuần tra BVR hàng tháng lập kế hoạch tuần tra, xác định phương án tuần tra, xác định vùng trọng điểm khai thác lâm sản, chặt phá rừng trái phép BQL đồng ý, phê chuẩn Phối hợp với Kiểm lâm địa bàn thực hoạt động kiểm tra, kiểm soát lâm sản cần thiết có yêu cầu Phải kịp thời phát ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại tài nguyên rừng Khi xảy cháy rừng, tổ 107 công tác quản lý BVR phải có mặt kịp thời để trực tiếp chữa cháy rừng huy động lực lượng tham gia chữa cháy rừng Phối hợp với tổ tuần tra khác tổ chức tuần tra bảo vệ khu rừng giáp ranh thôn, + UBND xã: Quản lý, đạo, điều hành hoạt động quản lý rừng thôn, Hỗ trợ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác quản lý BVR ban quản lý rừng thôn, Chỉ đạo tổ chức đoàn thể xã tăng cường lực lượng hỗ trợ cho ban quản lý rừng thôn, thực nhiệm vụ + Các tổ chức đoàn thể xã hội, hộ gia đình chủ rừng khác Chủ yếu hỗ trợ nhân lực có tình xảy + Nhóm tư vấn, hỗ trợ, giám sát + Thành phần: Đại diện quan Kiểm lâm số phòng, ban UBND huyện + Nhiệm vụ: Tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác quản lý BVR, tập trung hướng dẫn lập tuyến tuần tra bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phương pháp đánh giá, tiếp cận chuyên môn nghiệp vụ quản lý BV&PT tài nguyên rừng, kỹ hoạt động quản lý, giám sát đánh giá, đào tạo nâng cao lực thành phần tham gia quản lý rừng, hỗ trợ xây dựng chuyên đề, đề án, dự án quản lý, BV&PTR để thu hút vốn đầu tư quan, tổ chức cá nhân nước 4.5.3 Giải pháp đào tạo tập huấn Người dân địa bàn xã Văn Minh nói chung cộng đồng thôn, nói riêng, nhận thức, khả tiếp cận, lĩnh hội họ nhiều hạn chế nhiều lĩnh vực, đó: Tiếp cận nắm bắt sách lâm nghiệp, quy định pháp luật, nghiệp vụ, ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng Nhằm nâng cao lực cho người dân cộng đồng dân cư 108 thôn, cần phải có lớp đào tạo, tập huấn việc làm cần thiết quan trọng để cộng đồng quản lý bảo vệ rừng bền vững Để thực tốt xin đề xuất chương trình đào tạo tập huấn sau 4.5.3.1 Về sách - Các qui định Nhà nước quy chế quản lý rừng, sách có liên quan trực tiếp đến cộng đồng dân cư thôn, công tác quản lý bảo vệ rừng như: Chính sách khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng, sách hưởng lợi từ rừng - Các quy định, thủ tục hưởng lợi từ rừng hộ gia đình, cá nhân, đoàn thể, cộng đồng dân cư thôn, giao đất lâm nghiệp, giao rừng để quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững Các quy định khác có liên quan đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn 4.5.3.2 Về luật pháp - Bộ luật hình sửa đổi năm 2009, luật đất đai năm 2003 - Các hành vi nghiêm cấm theo qui định Luật bảo vệ phát triển rừng + Các qui định Nhà nước bảo vệ rừng + Qui định khai thác gỗ + Các qui định Nhà nước phòng cháy, chữa cháy rừng, gây cháy rừng + Chăn thả gia súc khu rừng có qui định cấm + Qui định phòng trừ sâu, bệnh hại rừng + Lấn chiếm rừng trái pháp luật + Phá rừng trái pháp luật + Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường dịch vụ lâm nghiệp + Các qui định quản lý, bảo vệ động vật rừng + Vận chuyển lâm sản trái pháp luật 109 + Mua bán, cất trữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với qui định Nhà nước - Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn, giao rừng - Trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp UBND cấp quan chức - Các qui định khác pháp luật liên quan đến việc quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn 4.5.3.3 Về nghiệp vụ - Đào tạo cho cán chủ chốt cộng đồng, ban quản lý rừng, tổ tuần tra bảo vệ rừng kỹ truyền thông tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Kỹ sử dụng số trang thiết bị, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống đồ phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng - Nghiệp vụ tuần tra BVR, kiểm tra, kiểm soát lâm sản, trình tự thủ tục xử lý hành vi vi phạm luật BV&PTR - Kỹ kỹ thuật lâm sinh thực quản lý BVR cộng đồng bao gồm: + Khai thác rừng: Chuẩn bị, thiết kế khai thác lập hồ sơ khai thác, thực khai thác, giám sát khai thác Trong bước thiết kế lập hồ sơ khai thác thực cụ thể với loại rừng + Trồng rừng: Chuẩn bị, thiết kế kỹ thuật trồng rừng, thực trồng rừng + Khoanh nuôi rừng có trồng bổ sung, nuôi dưỡng rừng tự nhiên 4.5.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục tăng cường lực Tuyên truyền giáo dục đào tạo phổ cập nội dung hoạt động quan trọng công tác quản lý tài nguyên rừng, nhằm giúp cho người dân, cộng đồng bên tham gia nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ phát triển rừng, giúp cho người dân, chủ rừng 110 cộng đồng thôn, nâng cao trách nhiệm kỹ nghiệp vụ giải công việc giao công tác bảo vệ phát triển rừng Công tác tuyên truyền giáo dục đào tạo phổ cập cần tập trung vào số nội dung sau đây: - Đào tạo nâng cao kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ tuyên truyền, cộng đồng thôn, - Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục - Thu hút lực lượng có khả tuyên truyền có uy tín cộng đồng thôn, như: Già làng, trưởng đoàn thể niên, phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân… - Xây dựng pano, áp phích tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng - Tổ chức lớp học, tập huấn môi trường, BVR, bảo vệ động vật hoang dã 111 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết trình phân tích, đánh giá số liệu thông tin thu nhập trình nghiên cứu Từ rút số kết luận sau: (1) Kết trình giao đất giao rừng địa bàn xã Văn Minh có hộ gia đình giao đất giao rừng, xã Văn Minh có 269 hộ, trước bắt đầu thực giao đất giao rừng, xã có 256 hộ, tăng thêm 13 hộ tách hộ chuyển từ nơi khác đến 256 hộ giao 1.243,40 (bằng 36,25%) diện tích rừng đất lâm nghiệp xã, có 1.188,0 rừng (gồm 894,7 rừng tự nhiên, 293,3 rừng trồng) 55,4 đất trống, loại rừng giao cho hộ gia đình chủ yếu rừng sản xuất Bình quân hộ giao 4,86 Năm 2008 cộng đồng dân cư thôn Nà Mực thôn Khuổi Liểng UBND huyện Na Rì giao 239,46 rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thôn Nà Mực giao 118,34 (bình quân 5,14 ha/hộ thôn Khuổi Liểng giao 121,12 (bình quân 3,46 ha/hộ) (2) Kết đánh giá thực trạng quản lý bảo vệ rừng cộng đồng, đề tài rút mặt thuận lợi, tồn hạn chế sau: - Thuận lợi: Các diện tích rừng, đất lâm nghiệp giao tới chủ cụ thể quản lý bảo vệ, chủ chương, sách hỗ trợ Nhà nước thực đến với nhân dân nhân dân nhiệt tình ủng hộ, quan chức quyền xã Văn Minh thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại tài nguyên rừng Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVR ngày quan 112 tâm trọng, ý thức BVR chủ rừng, cộng đồng thôn, người dân ngày nâng cao Tồn tại: Trên địa bàn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, đốt nương, khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản, cháy rừng chưa ngăn chặn dứt điểm, công tác tuyên truyền sách pháp luật BV&PTR mang tính hình thức, kết tuyên truyền mang tính hạn chế (3) Vai trò rừng sinh kế người dân địa phương - Đời sống người dân nhiều khó khăn, đặc biệt nhóm hộ nghèo Thu nhập người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, thu nhập từ rừng thấp - Rừng có vai trò quan trọng sinh kế người dân Rừng cung cấp sản phẩm tiêu dùng hàng ngày thức ăn, làm vật dụng gia đình, củi đun, mà tạo nguồn thu nhập đáng kể, tạo công ăn việc làm cho người dân, cung cấp nguồn thức ăn phong phú bãi chăn thả tốt để phát triển chăn nuôi Ngoài rừng có vai trò to lớn việc phòng hộ cho sản xuất như: Rừng hạn chế thiệt hại thiên tai gây cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước tưới cho sản xuất sinh hoạt người dân địa bàn, hạn chế xói mòn, - Rừng hộ gia đình đáp ứng mục tiêu tạo sinh kế cho người dân mà đáp ứng mục tiêu phòng hộ Chính phủ Còn rừng cộng đồng đáp ứng mục tiêu phòng hộ (4) Kết phân tích đánh giá tác động quản lý rừng cộng đồng đến Kinh tế - Xã hội – Môi trường đề tài rút số kết luận sau: - Tác động mặt kinh tế: Quản lý rừng cộng đồng làm tăng thu nhập cho cộng đồng hộ gia đình thôn, bản, thu nhập 113 từ trồng trọt nông nghiệp, chăn nuôi, hộ gia đình có thêm thu nhập từ rừng cộng đồng - Tác động mặt xã hội: Quản lý rừng cộng đồng góp phần nâng cao vai trò cộng đồng hộ gia đình trình quản lý sử dụng rừng đất rừng, tạo công ăn việc làm cải thiện điều kiện sống cho hộ gia đình, góp phần phát triển sở hạ tầng Nâng cao nhận thức cộng đồng thôn, hộ gia đình quyền hưởng lợi nghĩa vụ rừng đất rừng giao - Tác động mặt môi trường, sinh thái: Quản lý rừng cộng đồng có tác dụng tích cực đến môi trường sinh thái địa bàn xã Văn Minh Diện tích đất có rừng, trữ lượng rừng, thành phần loài độ che phủ rừng tăng so với trước giao đất, từ hạn chế tình trạng xói mòn đất, cải thiện tình hình cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt số lượng chất lượng Trên sở kết đánh giá phân tích trình giao đất lâm nghiệp, giao rừng cộng đồng, thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng, vai trò rừng sinh kế người dân, đánh giá tác động rừng cộng đồng đến Kinh tế, Xã hội, Môi trường, đề tài đề xuất số giải pháp để cộng đồng quản lý bảo vệ rừng bền vững: - Các giải pháp sách: – Xây dựng sách hưởng lợi cho cộng đồng tham gia quản lý BVR, – Xây dựng quy ước BVR, 3- xây dựng quỹ BVR, 4- Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng - Các giải pháp tổ chức: 1- Thành lập ban quản lý rừng thôn, - Các giải pháp đào tạo, tập huấn: 1- Về sách, 2- Về pháp luật, 3- Về nghiệp vụ công tác QLBVR - Các giải pháp tuyên truyền giáo dục tăng cường lực cho người dân cộng đồng 114 Tồn Bên cạnh kết đạt trình nghiên cứu, đề tài số tồn sau: - Việc đánh giá tác động quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng sinh kế địa bàn xã Văn Minh dừng lại công tác xây dựng sở lý luận nghiên cứu trường Cần phải có thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực đánh giá hiệu - Quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu triển khai thời gian ngắn nên tác động chưa thể cách rõ nét, mặt ưu nhược điểm tạm thời Vì vậy, đề tài chưa thể đúc kết kinh nghiệm thật bổ ích cho việc đề xuất giải pháp để cộng đồng QLBVR bền vững - Đề tài đưa số giải pháp để cộng đồng QLBVR bền vững Tuy nhiên, đề tài đề xuất mang tính định tính mà chưa cụ thể Kiến nghị Trên sở vấn đề đạt nghiên cứu vấn đề tồn tại, có số kiến nghị sau: - Cần có nghiên cứu để tìm kiếm giải pháp chế sách giúp cho cộng đồng dân cư thôn, tham gia công tác BV&PTR có hiệu bền vững hơn, để tạo cho cộng đồng thực chủ thể đầy đủ quản lý sử dụng rừng - Cần tiếp tục xây dựng theo dõi mô hình quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu kết hợp với nghiên cứu địa phương khác để tìm giải pháp để cộng đồng quản lý BVR bền vững 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Báo cáo trình bày hội thảo (2008), Học hỏi chia sẻ kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng, xã Văn minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc kạn Cục lâm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Đoàn Diễm (1997), Suy nghĩ công tác quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 12) Don Gilmour (1998 ), Các phương án phương thức tham gia cộng đồng việc quản lý rừng đầu nguồn / tài nguyên rừng tỉnh Đaklak, GTZ, Hà Nội FAO (1996), Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/ 6/ 2009 10 Luật bảo vệ phát triển rừng (1991), Công bố theo Pháp lệnh số 58 LCT/ HĐNN ngày 19-8- 1991 Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 116 11 Nguyễn Hồng Quân cộng tác viên (2000), Hiện trạng rừng xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hội thảo Lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật dân 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai 15 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1990), Sổ tay cẩm nang lâm nghiệp cộng đồng - Khái niệm, phương pháp, công cụ phục vụ luận chứng, kiểm tra, đánh giá có tham gia quần chúng lâm nghiệp cộng đồng, Tài liệu ngoại nghiệp lâm nghiệp cộng đồng số 17 Nguyễn Thị Kim Tài (2006), Nghiên cứu sinh kế người dân địa phương động lực quản lý tài nguyên rừng bảo vệ xã Quốc Oai huyện Đạ Teh, tỉnh Lâm Đồng, luận văn Thạc Sỹ Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 19 Trần Đức Viên cộng (2005), Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên thiên nhiên cải thiện sống người dân trung du – miền núi Việt Nam, Trung tâm sinh thái nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp I Nxb trị Quốc Gia, Hà nội 20 UBND xã Văn Minh Lạng San (2006), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm 117 21 Wood Chips (1996), Một số hoạt động lâm nghiệp Nhật Bản, Thông tin lâm nghiệp nước ngoài, (Số 2) TIẾNG ANH: 22 Chamber, R & Longhurst, R (1986), Trees, seasons and the poo, In Longurst, R., ed Seasonality and poverty P 44 – 50 IDS bulletin, Vol 17, No.3 23 DIFID (2001), Sustainable Livelihoods guidance Sheets, London SW1E 5JL 24 Ellis, F (2000), Rural Livelihood and Diversity in Developing Countries, Oxford: Oxford University Press 25 Ellis, F and Harris (2004), Development Patterns, Mobility and Livelihood Deversification Keynote Papar for DFID Sustainble Livelihood Retreat, July, Processed 26 Ellis, F and H.A.Freeman (2005), Rural Livelihood and Poverty Reduction Policies, London, Routlege 27 Fisher, R.J (1991), Studying indigenous forest management systems in Nepal, towards a more systematic approach 28 Guha,R (1989), The unquiet woods: ecological change and peasant resistance in the Himalaya, Oxford University Press, New Delhi, India 29 Hobley (1987), Involving the poor in forest management, Can it be done?, ODI Social Forestry Network paper 5c Overseas Development Institute, London, UK ... tài “ Đánh giá tác động quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng sinh kế người dân địa phương xã Văn Minh – huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn” làm sở khoa học hỗ trợ cộng đồng quản lý bền vững rừng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ NHÀN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA... điều kiện quản lý rừng cộng đồng, sở pháp lý luật tục tác động đến quản lý rừng cộng đồng hoạt động quản lý rừng cộng đồng - Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác xuất tài liệu “Cẩm nang ngành

Ngày đăng: 28/09/2017, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2007
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp cộng đồng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng bền vững
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
4. Báo cáo trình bày tại hội thảo (2008), Học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng, tại xã Văn minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc kạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Báo cáo trình bày tại hội thảo
Năm: 2008
5. Cục lâm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Năm: 2008
6. Đoàn Diễm (1997), Suy nghĩ về công tác quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Đoàn Diễm
Năm: 1997
7. Don Gilmour (1998 ), Các phương án và phương thức tham gia của cộng đồng trong việc quản lý rừng đầu nguồn / các tài nguyên rừng ở tỉnh Đaklak, GTZ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương án và phương thức tham gia của cộng đồng trong việc quản lý rừng đầu nguồn / các tài nguyên rừng ở tỉnh Đaklak, GTZ
8. FAO (1996), Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng
Tác giả: FAO
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
11. Nguyễn Hồng Quân và các cộng tác viên (2000), Hiện trạng rừng và xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Hội thảo Lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng rừng và xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Quân và các cộng tác viên
Năm: 2000
15. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên rừng công cộng
Tác giả: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
17. Nguyễn Thị Kim Tài (2006), Nghiên cứu sinh kế của người dân địa phương và động lực quản lý tài nguyên rừng bảo vệ tại xã Quốc Oai huyện Đạ Teh, tỉnh Lâm Đồng, luận văn Thạc Sỹ. Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh kế của người dân địa phương và động lực quản lý tài nguyên rừng bảo vệ tại xã Quốc Oai huyện Đạ Teh, tỉnh Lâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Tài
Năm: 2006
18. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
19. Trần Đức Viên và cộng sự (2005), Thành tựu và thách thức trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và cải thiện cuộc sống người dân ở trung du – miền núi Việt Nam, Trung tâm sinh thái nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp I. Nxb chính trị Quốc Gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu và thách thức trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và cải thiện cuộc sống người dân ở trung du – miền núi Việt Nam
Tác giả: Trần Đức Viên và cộng sự
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
21. Wood Chips (1996), Một số hoạt động lâm nghiệp ở Nhật Bản, Thông tin lâm nghiệp nước ngoài, (Số 2).TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hoạt động lâm nghiệp ở Nhật Bản
Tác giả: Wood Chips
Năm: 1996
22. Chamber, R. & Longhurst, R (1986), Trees, seasons and the poo, In Longurst, R., ed. Seasonality and poverty P. 44 – 50 IDS bulletin, Vol.17, No.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trees, seasons and the poo, In Longurst, R., ed. Seasonality and poverty P. 44 – 50 IDS bulletin
Tác giả: Chamber, R. & Longhurst, R
Năm: 1986
24. Ellis, F (2000), Rural Livelihood and Diversity in Developing Countries, Oxford: Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural Livelihood and Diversity in Developing Countries
Tác giả: Ellis, F
Năm: 2000
25. Ellis, F and Harris (2004), Development Patterns, Mobility and Livelihood Deversification Keynote Papar for DFID Sustainble Livelihood Retreat, July, Processed Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development Patterns, Mobility and Livelihood Deversification Keynote Papar for DFID Sustainble Livelihood Retreat
Tác giả: Ellis, F and Harris
Năm: 2004
26. Ellis, F. and H.A.Freeman (2005), Rural Livelihood and Poverty Reduction Policies, London, Routlege Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural Livelihood and Poverty Reduction Policies
Tác giả: Ellis, F. and H.A.Freeman
Năm: 2005
28. Guha,R (1989), The unquiet woods: ecological change and peasant resistance in the Himalaya, Oxford University Press, New Delhi, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: The unquiet woods: ecological change and peasant resistance in the Himalaya
Tác giả: Guha,R
Năm: 1989
29. Hobley (1987), Involving the poor in forest management, Can it be done?, ODI Social Forestry Network paper 5c. Overseas Development Institute, London, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Involving the poor in forest management, Can it be done
Tác giả: Hobley
Năm: 1987

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN