Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
11,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - &&& - NGUYỄN THỊ THU THỦY VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM ISLAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Dân Tộc Học Mã số: 03.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÀNH PHẦN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỤC LỤC Dẫn luận Lý mục đích chọn đề tài: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Lịch sử nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu: 13 Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu: 14 Phương pháp nghiên cứu: 15 Bố cục đề tài: 16 Chương 1: Tổng quan cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh 17 1.1 Quá trình hình thành cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh: 17 1.2 Đặc điểm văn hóa người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh: 20 1.2.1.Văn hóa vật chất: 20 1.2.2.Văn hóa tinh thần: 25 1.2.3 Văn hóa xã hội: 32 Chương 2: Hiện trạng giáo dục cộng đồng người Chăm Islam thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1 Giáo dục thân: 43 2.2 Giáo dục gia đình: 44 2.2.1 Quan niệm giáo dục gia đình người Chăm Islam: 45 2.2.2 Phụ nữ Chăm Islam giáo dục gia đình: 47 2.3 Giáo dục cộng đồng: 51 2.3.1 Thánh đường - Trung tâm văn hóa cộng đồng: 51 2.3.2 Cộng đồng Islam (ummah) 52 2.4 Giáo dục tôn giáo: 57 2.4.1 Lớp học giáo lý: 57 2.4.2 Giáo trình giáo lý Islam (kitab): 59 2.4.3 Giáo viên giáo lý (Tuan): 60 2.5 Giáo dục Nhà nước: 61 2.6 Giáo dục nghề nghiệp: 66 2.7 Một số hoạt động giáo dục văn – thể – mỹ: 68 2.7.1 Thể dục thể thao: 68 2.7.2 Văn hóa - nghệ thuật: 68 Chương 3: Những ảnh hưởng tôn giáo giáo dục cộng đồng người Chăm Islam thành phố Hồ Chí Minh 70 3.1 Các chuẩn mực đạo đức tôn giáo Islam: 70 3.1.1 Người Islam (người tuân phục Allah): 70 3.1.2 Người Iman (người có đức tin): 72 3.1.3 Người ehsân (người làm việc tốt) 73 3.1.4 Người Muslim (người trung thành với Islam): 73 3.1.5 Người ibadât (người tôn thờ Allah): 75 3.2 Các tầng lớp lãnh đạo tôn giáo: 76 3.2.1 Tầng lớp lãnh đạo jamaah: 76 3.2.2 Tầng lớp lãnh đạo tinh thần: 78 3.2.3 Tầng lớp trí thức (học giả) Islam (ulama): 78 3.2.4 Những người nhắc đạo (dawah) 80 3.3 Đức tin – giáo lý – giáo luật: 82 3.3.1 Đức tin: 82 3.3.2 Giáo lý Islam: 89 3.3.3 Giáo luật Islam: 95 3.4 Nhận định vai trị tơn giáo giáo dục cộng đồng người Chăm Islam thành phố Hồ Chí Minh: 98 3.4.1 Vai trị tích cực tơn giáo giáo dục: 98 3.4.2.Những hạn chế tôn giáo giáo dục: 100 Kết luận 105 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 114 Mục lục bảng Bảng 1.1: Dân số người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh (từ 1991 tới tháng năm 2009 Bảng 1.2: Danh sách khu vực (jamaah) cư trú cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 1.3: Tên việc làm 12 tháng qua quê nhà (từ tuổi trở lên) Bảng 1.4: Số hệ gia đình Bảng 1.5: Thánh đường – Tiểu thánh đường Bảng 2.1: Giới tính * Trơng trẻ Bảng 2.2: Giới tính * Dạy trẻ học Bảng 2.3: Giới tính * Đi họp phụ huynh Bảng 2.4: Việc làm 12 tháng qua quê nhà * Nhóm tuổi Bảng 2.5: Hiện có học Bảng 2.6: Cấp lớp * Hiện có học Bảng 2.7: Các cấp lớp Bảng 2.8: Giới tính * Cấp lớp Bảng 2.9: Nhóm tuổi * Cấp lớp Bảng 2.10: Các trường đại học quốc tế có sinh viên Chăm Islam du học Bảng 3.1: Các ngôn ngữ cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh DẪN LUẬN Lý mục đích chọn đề tài: Trong lịch sử 300 năm hình thành phát triển, Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh nơi hội tụ cư trú nhiều tộc người Đến đầu kỷ XXI, có khoảng 50 tộc người sinh sống thành phố Hồ Chí Minh, đơng người Việt, người Hoa, người Chăm, người Khmer Bốn dân tộc cư dân góp phần quan trọng q trình hình thành sắc văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh có nguồn gốc Châu Đốc - An Giang Do ảnh hưởng biến cố lịch sử nhu cầu kinh tế, nhiều lớp người Chăm từ Châu Đốc di cư đến Sài Gòn lập nghiệp từ thập niên đầu kỷ XX Đến cuối năm 2008, dân số cộng đồng người Chăm Islam 5.336 người sống tập trung 16 khu vực quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gị Vấp, Thủ Đức….(1) Hầu hết người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh tín đồ Islam giáo Giáo lý giới luật chi phối toàn đời sống sinh hoạt thiết chế xã hội, văn hóa, kinh tế….của họ Việt Nam bước vào kỷ XXI với kinh tế tri thức Nền tảng kinh tế tri thức giáo dục Trong năm gần đây, cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn trước yêu cầu ngày gay gắt trình độ học vấn nghiệp vụ chuyên nghiệp kinh tế tri thức Với dân số chiếm 6,6% dân số nước khoảng 8.420.000 người (2) , thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nước dẫn đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong chiến lược phát triển toàn diện bền vững thành phố, kế hoạch phát triển giáo dục cộng đồng dân tộc địa bàn thành phố cấp quyền thành phố quan tâm nhiều Tuy nhiên, chương trình hỗ trợ giáo dục dự án phát triển cộng đồng gặp Số liệu thống kê Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008, chưa có số liệu khu vực Gị Vấp http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/thong_ke/giai_doan_01_06/slcy1?left_menu=1 khơng khó khăn triển khai cộng đồng người Chăm Islam Điển năm 2002 chương trình Hỗ trợ đời sống cộng đồng người Chăm Quận Phú Nhuận Mặt Trận Tổ Quốc Ủy Ban Nhân Dân Quận Phú Nhuận phối hợp thực nhằm hỗ trợ cộng đồng người Chăm Phú Nhuận ba mặt: kinh tế, giáo dục, y tế Trong báo cáo tổng kết giai đoạn (2002 -2006), Ban quản lý chương trình xác định đức tin giáo luật tôn giáo trở ngại q trình triển khai kế hoạch hỗ trợ giáo dục Kết giáo dục phổ thông thực 2/3 kế hoạch, giáo dục nghề cho thiếu niên khơng triển khai Chương trình Hỗ trợ đời sống cộng đồng người Chăm Quận (2000 – 2002) Ủy Ban Nhân Dân Quận kết hợp với Hội phụ nữ Quận thực gặp khó khăn tương tự lĩnh vực hỗ trợ giáo dục phổ thông giáo dục nghề Xuất phát từ thực tiễn xã hội, đề tài Vai trị tơn giáo giáo dục cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh góp phần xác định nhân tố tác động đến trình phát triển giáo dục cộng đồng Islam thông qua trạng giáo dục cộng đồng Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, nêu lên nhận định vai trị tơn giáo giáo dục cộng đồng Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: + Ý nghĩa khoa học: - Đề tài nghiên cứu luận khoa học góp phần làm rõ lý thuyết Chức Radcliffe - Brown thông qua nghiên cứu trường hợp cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh - Nhân học tôn giáo: chuẩn mực đạo đức tôn giáo hành vi tôn giáo nhân tố quan trọng hình thành sắc văn hóa cộng đồng tôn giáo - Nhân học ngôn ngữ: nghiên cứu trường hợp cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh góp phần làm rõ thêm quan điểm ngôn ngữ mẹ đẻ định đến tư dân tộc giả thuyết Sapir – Whorf - Nhân học đô thị: hệ phát triển kinh tế nhanh thành phố Hồ Chí Minh xuất người “nghèo đô thị” Nghèo đô thị không liên quan đến lương thực, thực phẩm mà cịn liên quan đến vấn đề giáo dục, văn hóa, mơi trường, mạng lưới xã hội,… - Bổ sung nguồn tài liệu nghiên cứu tham khảo cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh + Ý nghĩa thực tiễn: Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, vấn đề cải thiện trình độ học vấn cho cộng đồng dân tộc thiểu số cư trú địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần thiết Đề tài nêu lên vai trị tơn giáo giáo dục cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990 tới thông qua mô tả trạng giáo dục họ bối cảnh thành phố q trình thị hóa Kết nghiên cứu đề tài luận khoa học cho chương trình hỗ trợ cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng người Chăm Islam Nam Bộ nói chung, cụ thể chương trình Hỗ trợ đời sống cộng đồng người Chăm Quận Phú Nhuận giai đoạn hai (từ 2007 – 2010) Đề tài sở khoa học để cấp quyền đề xuất sách giáo dục phù hợp với đặc thù tôn giáo cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh để phát huy vai trị tích cực, đồng thời có biện pháp nhằm giảm thiểu mặt hạn chế tôn giáo giáo dục cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng người Chăm Islam Nam Bộ nói chung Lịch sử nghiên cứu đề tài: Nền văn hóa rực rỡ vương quốc cổ Champa đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước Theo Champa - Tổng mục lục cơng trình nghiên cứu (2002) có 2278 cơng trình nghiên cứu người Chăm Việt Nam công bố đăng tải [55] nhiều hình thức khác Hiện nay, vấn đề tìm hiểu dân tộc Chăm bối cảnh xã hội đại tiếp tục thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực Những nghiên cứu trước chủ yếu lịch sử hình thành, q trình tộc người, đặc điểm tín ngưỡng - tôn giáo, đời sống xã hội, sinh hoạt văn hóa,… người Chăm Bà la mơn khu vực Ninh - Bình Thuận Riêng cộng đồng Chăm Islam Nam Bộ ý Rải rác vài viết nhà dân tộc học Pháp tạp chí nghiên cứu chuyên ngành tiếng Pháp, chẳng hạn như: - Rapport sur les Chams et les Malais de l’arrondissement de Chau Doc (Bản tường trình người Chăm người Mã Lai Châu Đốc) A Labussiere năm 1880 Excursions et Reconnaisssances (Du ngoạn thám sát), II – 6, 1880 (trang 373 – 380), - Les Cham de l’Indo – Chine (Người Chăm Đông Dương) Antoin Cabaton Revue Colonial, năm 1905 (trang 321 – 334) Cabaton miêu tả khái quát dân tộc Chăm nhân chủng, phương thức sản xuất, nguồn gốc, lịch sử vương quốc cổ Champa, tôn giáo, phong tục tập quán, cấu trúc xã hội, lối sống họ - Les Chams Musulmans de l’Indochine Francaise (Người Chăm Hồi giáo xứ Đông Dương thuộc Pháp) Antoine Cabaton Revue du Monde Musulman II (1907), trang 129 – 180) - Notes sur l’Islam dans l’Indo-Chine Francaise (Những ghi chép Hồi giáo xứ Đông Dương thuộc Pháp), Antoine Cabaton năm 1906 Revue du Monde Musulman No 1, Paris, (trang 27 – 47) Bài viết tập trung chứng minh nguồn gốc Mã Lai tín đồ Islam Đông Dương qua lịch sử du nhập, ngôn ngữ, phong tục tập quán họ Ngoài ra, Cabaton lưu ý đến số lượng tín đồ Islam Đơng Dương giai đoạn - Les Musulmans de l’Indochine Francaise (Những tín đồ Hồi giáo Đơng Dương thuộc Pháp) Marcel Ner tạp chí Indochine số 195, Hà Nội năm 1944 (trang – 8) Bài viết phác họa tranh tổng thể cộng đồng Islam Đơng Dương Ner cho có hai nhóm Islam: số thương nhân Islam từ Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Thái Lan đến Đông Dương để mua bán trao đổi hàng hố; số đơng cịn lại gồm người Chăm Islam sống Việt Nam, Campuchia Ông quan tâm đến số lượng tín đồ, phân bố địa điểm cư trú tín đồ Islam Đông Dương phương thức mưu sinh, sinh hoạt tín đồ Islam Đáng ý Ner dành nhiều thời gian để miêu tả việc học tập trẻ em thánh đường Hồi giáo Về phía học giả Việt Nam nghiên cứu người Chăm Islam, kể đến loạt Hồi giáo Việt Nam Dohamide đăng tạp chí Bách Khoa (số 135 - 194) miêu tả tương đối toàn diện đời sống xã hội, giáo lý nghi lễ tơn giáo, đặc điểm văn hóa cộng đồng Chăm Islam Nam Bộ Tiểu luận cao học ngành Nhân chủng học Nguyễn Văn Luận (1972) chủ đề Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam Phần Việt Nam tập trung miêu tả nguồn gốc, kinh tế - văn hóa - xã hội, phong tục tập quán, nghi thức thực lễ nghi tôn giáo người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh Người Chăm đồng sông Cửu Long, Phan Văn Dốp Nguyễn Việt Cường Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long, Mạc Đường (chủ biên), Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Khoa học xã hội (1991) Các tác giả miêu tả địa bàn cư trú, đời sống kinh tế, đặc điểm xã hội, đời sống tinh thần vai trò Hồi giáo xã hội đổi người Chăm vùng đồng sông Cửu Long từ 1975 đến Trong năm gần đây, cộng đồng Chăm Islam gây ý nhà dân tộc học, văn hóa học, ngôn ngữ học,… Nhiều luận văn, đề tài khoa học nghiên cứu cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh cơng bố, cụ thể như: - Cộng đồng người Chăm cư trú thành phố Hồ Chí Minh, luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Đệ (1990) giới thiệu khái quát cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh qua ba thành tố văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tổ chức xã hội – nhân gia đình Tác giả nêu lên thực trạng báo động trình độ dân trí thấp, niên khơng có nghề nghiệp ổn định, cộng đồng Chăm Islam nhiều hạn chế việc tham gia hoạt động xã hội văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí,… - Ảnh hưởng tơn giáo văn hóa vật chất nhóm Chăm Islam Nam Bộ, luận văn cao học Nguyễn Đệ (1994) tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo phạm trù văn hóa vật chất nhóm người Chăm Islam Nam Bộ Tác giả đề tài khẳng định tôn giáo tác động sâu sắc đến mặt đời sống người Chăm Islam Những ảnh hưởng tơn giáo hình thành đặc trưng riêng biệt văn hóa vật chất người Chăm Islam, người Chăm Bà la môn người Chăm Bà ni - Đặc điểm Hồi giáo Chăm cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh, luận văn cao học Trịnh Đình Khương (1996) xác định có ba cộng đồng dân tộc tín đồ Hồi giáo cư ngụ thành phố Hồ Chí Minh cộng đồng Hồi giáo Ấn Độ, cộng đồng Hồi giáo Malaysia – Indonesia, cộng đồng Hồi giáo Chăm Đề tài nghiên cứu đặc trưng đức tin, giáo lý giới luật, phong tục tập quán, tổ chức xã hội – tôn giáo,….ở cộng đồng người Chăm Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nhận định Hồi giáo Chăm cộng đồng tôn giáo - dân tộc có hịa lẫn luật Hồi giáo tập tục dân tộc mặt đời sống sinh hoạt xã hội - Cộng đồng Hồi Giáo thành phố Hồ Chí Minh TS Phan Văn Dốp Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập 4) GS Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (1998) Tác giả tóm lược trình hình thành đặc điểm văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội đặc thù cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh - Cộng đồng Hồi giáo (Islam) thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á, đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh GS Nguyễn Tấn Đắc chủ nhiệm (2000) nghiên cứu trình Islam du nhập, phát triển cộng đồng Islam thành phố Hồ Chí Minh mối liên hệ họ với cộng đồng Hồi giáo Việt Nam người Chăm Bà ni (Ninh-Bình Thuận), người Chăm Islam (An Giang) quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á (Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia),…Tác giả đề tài nêu lên ba tính chất cộng đồng Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh tôn giáo, đa dân tộc người nghèo Thủy: Học có khơng chị? Amina: Học giỏi, xuất sắc…Mình ráng cho học thêm…học tháng nghỉ tháng, mắc cười nó, thơng cảm dùm đi…Đóng….đóng khơng mê ln Bây ráng cho học đứa Kệ người Chăm tối đa chị học cao nhứt người ta đó, cịn nhiều người học cao giỏi khác Đây nói xóm học người ta đó…mà uổng Mà uổng uổng xa q ơng ngoại lớn tuổi rồi, bà ngoại bán mệt mà quản lý nó, dì có em? Hồi học 11giờ, tới chiều tối 6, chờ anh chung, anh kỳ làm Bây nghỉ làm rồi…xe bị bắt Thủy: Sao chị? Amina: Nói em nghe…nó có đua nói có đua nói q đáng, mà hình đó đường Phan Xích Long bờ kè kêu…cái thằng thiệt tình, em có nói chuyện với nó tên Saliêm em biết mà cao cao Nó thiệt tình lắm, sợ người ta Mà nói đua xe Trung Quốc đua được, tui nghĩ đó, tui chạy chạy cịn hổng nói đua Nó chạy lớn tiếng tui…thí dụ tui tin, mà hình gài nó, tui nói thiệt gài đứa nhỏ, ông chùa Em biết ông chùa mà ba đứa Nó nói Saliêm em đâu vậy? Nó nói em ăn sinh nhật Bằng đầu hỏi tên lấy cà vẹt coi xong hổng có cà vẹt chưa tới tuổi mua cho làm đó, lấy chứng minh nhân dân cho coi rồi…ừ Saliêm em vậy em đua 10 phải hơn? Nó nói đâu mà có đâu em chạy a…bắt em cịn lại đâu? bạn em ăn sinh nhật Nó tình thiệt nói cịn bạn thơi ăn sinh nhật Vậy mà khép đua em, bắt thằng nhỏ xe ba bắt Rồi ghi biên bản, thằng biết đọc chữa mà lúc nói run đâu biết đọc Ổng kêu ký ký ln hổng đọc biên nói đua xe Kêu lo hổng ln Nó nói thằng đua xe, mà tụi khóc trời nói ơng vu khống tụi khơng lừa Nói biểu phạt 5, triệu, tiền đâu mà phạt Em biết…cái Trung Quốc mà thành bỏ… Thủy: Bỏ ln? Amina: Đó…mất em Ở Phú Nhuận xin việc làm mà hổng biết nữa? Thủy: Xin việc làm không? Amina: Cũng chưa thấy hết đó… Thủy: Xin việc chị? Amina: Xin giữ xe em Mà hổng có xe bất tiện nghỉ Chẳng lẽ chờ người ta chở hồi, cịn xe ơm tiền mà đi? Thủy: Vậy em với ông ngoại? Ơng ngoại ni? Amina: Ơng ngoại nói nhà ngoại đi…rồi lợi tiền sáng cho bình thường thơi em Chưa ổn định sống tùm lum hết hà Mà có làm hà, em nghĩ coi… Thủy: Giờ chị nhắm coi đứa chị chị cho học để kiếm sống? Amina: Muốn học mà… cho làm mà hổng biết làm Nó học…nó học em? hổng biết (cười) Thí dụ có thu nhập chút đỡ, sống phần đi…chưa ổn định đó… Thủy: Rồi đứa gái chị nhắm làm sao? Bây Amina: Thì muốn làm mà đâu có phương tiện đâu cho làm? Xe đâu? Thí dụ đó… Thủy: Ở nhà thơi? Amina: Thì chị muốn cho mà để có…hổng biết làm …mà hỏi gần gần nhà cho làm chưa Với phần chưa đủ tuổi người ta chưa có nhận nữa… Thủy: Đúng rồi…khó Amina: Cũng có người ta thương mà bé tuổi người ta cho làm… Thủy: Thường em thấy bên chị gái độ tuổi thường hay cha mẹ hay nghĩ tới chuyện chồng chị có nghĩ chưa? Amina: Khơng (giọng kéo dài)…chưa nghĩ…Ba vụ chửi chết Thủy: Sao vậy? Amina: Nó cịn nhỏ lấy khổ…nó giỏi khơng nói…khờ khổ tiếp tục nữa, mang nặng mệt Mình từ từ em Cái chị không quan niệm giống bà già xưa má chị…ép….18 hà (cười)…19 sang Năm 37 18 tuổi mà khổ gian nan phải nói iiiiiiii để chuẩn đầu óc đủ tuổi giải gia đình hổng có ép Thủy: Chị nhắm đủ tuổi khoảng tuổi hả? Amina: tuổi kiểu suy nghĩ khổ lấy sớm khổ Nói hai mươi ba chục tuổi ăn thua có tùy nó có khơng khơng biết Cịn gả sớm làm chi Cóooo người dân tộc mười hà nói với vầy nè vị hôn thê hổng biết làm tui hổng biết…tui kiểu sống… sống theo người Việt Sống theo tuổi mà cực hà nhỏ nhỏ xíu tuổi rùm beng lên có bầu có ni hổng thấy thấy trách nhiệm Thủy? Biết khổ giai đoạn rồi, mà khổ có cha mẹ đỡ, cịn khơng có đỡ cho Có ăn để đâu? Trời (cười) Thủy: Rồi đứa chị tụi có học giáo lý đủ hơn? Amina: Giáo lý…? Thủy: Học kinh Qur’an đó… Amina: Ahhh…nó học nè…Ở có surao nè Mướn… Thủy: Mỗi ngày học hay sao? Amina: Ừ ngày học Tối thứ sáu nghỉ Thủy: Con gái trai học hết? Amina: Ừ Thủy: Ba đứa luôn? Amina: Thằng trai bên có học giai đoạn, học hết bự Giờ hai đứa gái học nè Thủy: Ngày học tiếng chị ha? Amina: Hông, học…7 rưỡi tới rưỡi tối.Người ta simen xong Thủy: Tụi học chị? Amina: Học Thủy: Đó học tiếng Ả Rập hả? Amina: Đúng học tiếng Ả Rập Thủy: Có học thêm khơng? Amina: Khơng khơng Chỉ người ta dạy chùa simen đồ làm thế thơi Thủy: Tụi nó…tối tụi chị có nhắc tụi khơng? Amina: Khơng, tự nhiên Tới là…đó (chỉ sách kidam cặp táp gái) để Qur’an học đó…đội khăn tự hà khơng có nhắc Học tiếng Việt khơng có nhắc Nói có…nó tới làm ên thơi…là xa q mà chuyển trường lại khơng muốn bạn bè lạ Đó mà chuyển được chứ…nó chịu tiến hành tiếp tục hơng có chịu Nói nghỉ nghỉ quen bạn bên chơi hoài Thủy: Tại năm trứơc em tới em nghe (Kim) nói học Amina: Khá…nó học Thủy: …nó chăm…rồi em thấy nó… Amina: Từ lớp đó…bắt lớp Nó khơng có quậy gì…nó học bình thường…mà bạn bè rủ chơi đó…trời ba bực ln đó…bực nói…khơng nghe tui nói em nghe tui nói cho nghỉ từ đầu em khơng chịu hồi tui hổng có chịu Ổng khơng có thích chơi đó…đi học về tới nhà hà sáng Đó làm nghỉ học thời gian bạn bè lợi chơi Lợi chơi miết người ta nghỉ lợi Giờ nghỉ vui Bạn bè nhiều ngồi chơi nhà hổng nói rủ khơng hà Chụp hình tui coi hình tui hổng thích….hổng thích…nói thiệt Bạn bè trai gái khơng khơng nói gì…trai mà bồ mà lợi nhà tui chơi…nói nói thơi người ta mà…ơm ngồi cặp kè nè tui hổng có thích tui thấy lần hai lần tui nói thơi mà bạn đừng có lợi nữaaaaa Ba mày thấy phiền mà…mẹ người ta lợi thấy thí dụ nói nhà chứa nhỏ nói hỏi thăm Hasinah mà má lợi rình nhà đó nhỏ mà cặp bồ nè… Thủy: Nhỏ người Việt chị? Amina: Ờ…mà bà bán qn nói rình mà bả méc với mình giựt mình nói rình vụ trời? Bả lợi rình bả nói với bà chủ quán nè tui khơng có hết người ta xót lớn sợ chơi bời chị nói với bà chủ quán thành tui lại rình rình có bạn trai khơng? g nói bạn gái khơng bạn nghỉ nè lợi chơi mà nói có tình thiệt, mà tui lầu dịm xuống tui thấy bạn trai thành tui lại rình…đó…Tui méc thấy người ta lại rình người ta…khơng phải rình xấu sợ gái mà…con gái mười tuổi ban ngày ban ngày Đó tui sợ ba đâu có biết, tui cho biết chửi chết Thủy: Khơng cho biết? Amina: Khơng Để giải thơi đàn bà đàn bà với Phải nói ơng dễ mà khơng có thích (nhấn mạnh) chơi ăn chơi khơng có thích…nói đó… Thủy: Khổ he Giờ thì… Amina: Thí dụ khơn đỡ Thủy, ngu khổ Cho dù gái ăn chơi hay trai gái phải khơn đỡ nhiêu, thí dụ lỡ ngu phải bây giờ? Đúng hơn? Đó tui cũng…biết chơi khơng có giống bà già xưa đâu mà suy nghĩ sợ lớn đâu có sành ngừơi Kinh đâu…người ta khơn ngoan nhiều, nói chuyện tui thấy khơn nhiều, lù lù lù cục đống vầy nè…sợ sợ thơi, mà khơn ngoan nói gì, thành cho nghỉ, tội chớ… Thủy: Nó nghỉ mai mốt làm khó Amina: Phải hơng? Phải có hả? Thủy: Dạ, phải có lớp Còn lớp 12 mai mốt làm dễ Giờ chị nhắm làm sao? Cho em nhà làm chuyện lặt vặt cho học nghề? Amina: hổng biết nữa…hỏi ba tui hổng có định Tui sợ đổ thừa Học nghề dĩ nhiên học tốt có nghề mà hổng cho làm nghề hổng biết Thủy: Chị phải ý kiến ba nó? Amina: Ừ Thủy: Bây Hasinah ba nói nghe hay có ý kiến khơng? Amina: Nó hổng có đâu Cho làm làm hết Thủy: Vậy ah? Nó ngoan q Amina: Thí dụ người nhờ làm tui nói ngừơi ta nhờ làm miễn có tiền thơi miễn đâu làm chuyện xấu đâu má sợ mắc cỡ thí dụ người sai thí dụ hen nhờ làm việc việc thoải mái làm….nó kiếm tiền (cười) khơng giống nít khác mà sĩ diện Thủy: Đứa trai bị bắt xe lâu chưa chị? Amina: Hai ba tháng Thủy: Rồi nghỉ làm ln? Amina: Thì đó…nó nghỉ đó…đang làm… Thủy: Giờ với ơng ngoại? Amina: Dạ Thủy: Rồi nhà hay có đâu khơng? Amina: Nó nhà chơi vịng vịng xóm Ở nhà dì Út bà Út đồ chơi hổng có đâu Hổng biết đâu hổng có chơi…có (cười) chơi niên mà khơn trai cực khác cực gái cực khác Thủy: Con trai chơi chị có lo hơn? Amina: Lo lo vụ khác… Thủy: Lo vụ gì? Amina: Vụ xì ke nói với nó nói chời biết mà.Thì trưởng thành 18 đỡ Lúc 15, 16 tui sợ tui sợ ốm người ln…ừ…cứ kiểu nói chuyện với nói thấy vậy vậy…sợ sợ bạn bè Thì 18 đo, mà xì ke thời thấy bớt bớt đỡ mà hồi nhốc hết Trời Thủy chị ở học tui hàng ngày ln…đi xe bt khơng nhức đầu ln…qua với chơi với nó, gần gũi nó, nói cho nghe thấy hôn vậy vậy… Thủy: Thời gian trước em thấy chị Phú Nhuận nhiều Amina: Thì đó…ở nhiều tụi học đó…mệt mỏi mà lúc nhỏ khơng có học lớp thôi, buổi Mà học đâu có đâu đâu Tối ngày cho ăn xong tới phải cho học rước Thuỷ: Ở gần chị? Amina: Trường hả? An Hội nè… Thủy: Con trai độ tuổi lớp lớp có bạn gái người Việt chị lo Mà lúc chị lo chị có bắt nghỉ học hơn? Amina: Hơng (nhấn mạnh) chuyện bạn bè gái hổng có bắt nghỉ học Sợ sợ khác…cịn khun lớn có người yêu, mà độ tuổi học khoan u, kiểu nói chuyện với thơi, cịn từ từ u Cái chuyện trai yêu gái tui hổng có cấm mà (hạ giọng) sợ chuyện mà nó…bị thất tình bỏ học thấy Đó méc với ln mà… Thủy: Cịn gái có bồ có bạn chị lo? Amina: Lo (nhấn mạnh) Đằng trai lo Thì…cái đạo đạo hết mà (cười)…sợ đầu lịng đó…cũng sợ chứ… mà ba khó chịu lắm.Quen bạn gái nói mà nói nhiều làm chi lớn Ong sợ dính mê muội ln hay khó dạy Người Kinh người giống thí dụ thương thí dụ sau thương chấp nhận với điều kiện cháu chịu vơ đạo ngoan đạo sung sướng hãnh diện mà ngoan đạo hơn? Thí dụ lấy mà khơng ngoan đạo mắc cỡ Mình nghĩ nghĩ thơi người giống hết Cái thiệt khơng có phân biệt hết Chỉ có thương thương chồng nó…Đó theo đạo hãnh diện đi, sung sướng Sợ sợ (cười) thương giai đoạn, giai đoạn làm vầy, giai đoạn khác làm khác chết chết theo, chết dở… Thủy: Trường hợp vô đạo mà khơng có ngoan đạo thì….ngồi chuyện mắc cỡ cịn bị khơng? Amina: Hổng có mắc cỡ tội đó…mình gánh hết ln Thủy: Cái tội lỗi gánh hết ln? Amina: Đúng hỏi sơ sơ mà em học cao biết hết nghe phong tục người biết hết Có nhiều nhà mà khó mà lấy người Việt tách mày bỏ luôn…Ờ…(nhấn mạnh) mà người ta gắt người ta kiểu ngoan đạo Thủy: Cắt bỏ ln? Amina: Ờ…nếu mà lì người ta bỏ đứa mày làm làm Thủy: Người ta sợ tội? Amina: Đó…vậy Cịn người người ta vừa vừa mà vơ đạo…ngoan đạo người ta coi trọng nó…nó thôi, người ta hãnh diện không em? Đạo mà Thủy: Ưu tiên thí dụ người Chăm lấy người Chăm tốt nhất? Amina: (cười) đó… Thủy: Em hiểu Rồi đứa gái nhỏ này…nó học có bạn bè người Chăm khơng? Nó học lớp đó? Amina: Trường hả? Thủy: Dạ Amina: Có có đứa… Thủy: Mấy đứa? Ở xóm ln? Amina: Ờ, xóm ln mà học lớp hai có đứa thơi Mà hổng có nói vụ có bạn bè Chăm học hổng có khơng học, học bình thường Thủy: Chị thấy học có hiểu khơng? Amina: Hiểu hiểu Thủy: Nó nói tiếng Việt rành hơng chị? Amina: Rành Thủy: Vậy tiếng Việt tiếng Chăm nói tiếng rành? Amina: Coi thí dụ nói tiếng Việt sâu xa q đâu có hiểu nhiều đâu học lớp hai, nói bình thường hiểu, cịn tiếng Chà hiểu nhiều (cười) Thủy: Hồi trước có học mẫu giáo khơng chị? Amina: Có Thủy: Học đâu? Ở Phú Nhuận Amina: Ở nè Trường ma soeur nè Thủy: Rồi ăn uống làm sao? Amina: Ăn uống…chị nấu đem lên Sáng chiều chị nấu cơm dặn cô, cô có đạo mà…tới vậy đó, cô để bịch cho ăn, cô làm theo học hết năm Thủy: Rồi bé nhỏ chị chị cho học tiếng chưa? Amina: Tiếng Chăm hả? Thủy: Dạ Amina: Đi rồi Thủy: Đi học từ năm lớp mấy? Amina: Mới học năm nè Thủy: Cũng buổi tối học với chị ln? Amina: Đúng Ong thầy dạy năm thơi Thủy: Ơng Tuan đâu về? Amina: Tuan Châu Đốc đó…Ừ mướn nhà người ta bán, bán hổng đó, người ta lớn tuổi dạy học đi…ổng khỏe bán chiều dạy học, Thủy: Rồi bà có góp gạo giúp Tuan khơng? Amina: Có có Có thí dụ có tiền bố thí cho… Thủy: Bao nhiêu? Amina: Năm chục Lâu người ta cho Kiểu người ta làm phước thôi, kiểu sợ đứa nít hổng có học tiếng Chăm Phú Nhuận có ơng tuan… Thủy: Cho nên muốn giữ đây? Amina: Đúng Với lại phần tự nguyện làm phước nữa, thơi Chứ mệt lắm, dạy nít đơng lắm… Thủy: Lớp buổi tối đông hôn chị? Amina: Đông…nhiều lắm… Thủy: Nhiều cỡ em chị? Amina: Cũng cỡ hai chục đứa đó…hai chục đó… Thủy: Trẻ trẻ cỡ Amina: Nhỏ nhỏ nhỏ nhỏ… Thủy: Vậy học tiếng, học Kidam thôi? Amina: Ờ Kidam hà Thủy: Chứ chưa học lên cao? Amina: Chưa…Qur’an chưa Thủy: Vậy học suna chưa? Amina: Suna gì? Thủy: Học Suna đó? Amina: Là Qur’an hả? Thủy: Dạ Amina: Qur’an bự hả? Chưa 28.7 Amina: Qur’an bự hả? Chưa Có hai đứa nhỏ lớn đó…với nhỏ Thủy: Trong xóm có hai em học Qur’an rồi? Nếu học chị cho học hồi chị có kêu nghỉ hơn? Amina: Học người Chà cho học (cười) Nó gần Chứ tiếng Việt cho học tới được, thí dụ thấy thẳng nhà đâu có nói đâu mà bè bạn Mà hên chị cho nghỉ sớm, hổng nghỉ sớm tí chết Mấy đứa chơi Bây chơi khơng có nghe cha mẹ ln Nhiều người than Mình nói thẳng thì…hên Tui nói thiệt cho nghỉ hên lì bằng tầm lì Thủy: Chị sợ trước hả? Amina: Ừ chị sợ trước cho nghỉ học (chắc lưỡi) có gái lớn biết thiệt Thí dụ theo sát đít nó, ỉa theo hay sao? Hổng biết hết Đúng Thủy? Nó nhức đầu đó Rồi có chửi Thí dụ bạn bè lợi khơng có xin Mình nói khơng tội nghiệp, cho chửi tui chửi Còn từ tới đâu ý kiến ba nó, hỏi cho đi, cho tuỳ Thủy: Sáng muốn đâu xin ba để ba bán? Amina: Rồi ảnh hổng đâu hết bạn bè thấy bớt lại tới, nhỏ dân chơi Ý trời ơi, tui thấy tui thấy cột tóc …cắt tóc khơng mà dỡn da gà, nhà giàu mà Amina: Nó cắt tóc mơ-đen q đó…ngắn ngắn ngắn ngắn vầy nè làm đầy đầu hết…tui sợ (cười lớnnó) tui nói nó nhà giàu, cịn nghèo đừng có theo người ta nha khổ Ná Nó nói biết để từ từ, khơng phải hổng cho có bạn mà từ từ kiếm người tốt chơi Nó chơi q tránh tránh đi…người có đạo người ta cười chết thí dụ Như em học em biết mà, đạo khó Hồi xưa ác 100% đỡ đó… Thủy: Cái thời chị cịn khó hả? Amina: Trời ơi, tui đâu hổng hết Thiệt luôn…má tui Thủy: Má hay ba? Amina: Má…Ơng ngoại nè, cha mẹ ruột nè, cha mẹ nuôi 100/134 Đó người ta thương q, gái khơng cho đâu Nói thiệt em lễ xin chơi bạn gái khơng, thiệt tình bạn gái khơng…8 đêm mà vịng đường đông nên tui lật đật không bị đánh chết Bả làm riết hổng muốn đâu hết Mười tám (tuổi) đám cưới (cười) ông nè Thủy: Làm mai hay là… Amina: Ở xóm bán có người làm mai Thủy: Quê anh đâu chị? Amina: Châu Đốc Thuỷ: Anh lên bán làm mai? Amina: (cười) mà bà ảnh nhóc hết Phú Nhuận bà ảnh nè Thủy: Rồi lấy Chị đồng ý ln? Amina: Ờ nói ảnh thương Mà thời tui dễ nhiều Thương để ý biết nói chuyện với mà hổng có đâu Hổng có cho đâu Má nói muốn nói chuyện muốn ngồi chơi vơ nhà xong nói là đỡ nhiều (nhấn mạnh) cho ngồi chơi hồi xưa khác Thủy: Hồi chị có tới trường học khơng? Học tiếng Việt khơng? Amina: Có Học tới lớp sáu (cười) Thủy: Vậy mà sau chị nghỉ? Amina: Anh Hai nói lớn Anh Sa liêm biết hơng? Thủy: Dạ biết Amina: Lớn má cho nghỉ cho nghỉ Vậy thơi À…nó có kinh Đó…ba già với anh Hai nói cho nghỉ Đang học lớp sáu học chừng nghỉ Tui học trường Nguyễn Đình Chính vậy…(cười lớn) Thủy: Cực q hen chị hen? Amina: Thì đó… Thủy: Nhưng mà má Sani… Amina: Má Sani em tui Saló Saló học tới lớp 10 Nó học cao Nó học giỏi Chữ giỏi chữ viết đẹp Thủy: Mà lúc hổng học nữa? Amina: Nó hổng muốn học Ơng cho nghỉ nghỉ ln (cười) Nghỉ nhà lo làm gái đó… Thủy: nghỉ nhà lo chuyện bếp núc Amina: Rồi Nhiêu hà hổng có nghề nghiệp nên hổng có giàu hổng có giống người ta hết Cái nói thiệt mà Thí dụ có nghề, thằng chồng có nghề Lương biết…tiền để dành…Cái tùm lum hết hổng biết hết Thủy: Nhưng mà biết nhà hổng có nghề, hổng có giàu mà khơng chịu học Thí dụ ba má kêu chạy lợi Amina: Thì đó…cái hổng cho học Đi học hư (cười) Thủy: Vậy bắt nhà? Amina: Nó giống nè…Sợ chớ… Thủy: Sợ rồi chấp nhận luôn? Amina: Nói Nói đặt trừơng hợp giỏi khác em Giống ơng Man Râu biết hơn? Thủy: Dạ biết Amina: Đó…tự tụi học khơng Một gói xơi thơi tụi học…cái thấy thiệt Con ngày cho hai chục ngàn Hổng phải địi hỏi mà suy nghĩ ăn bữa cơm hết nước uống tiền tiền suy nghĩ Đâu người ta đâu Mà bắt tụi nghỉ hổng nghỉ học giỏi Cịn học yếu thành muốn nghỉ Thủy: Trong xóm Phú Nhuận người ơng Man Râu? Amina: Có gia đình hà thiệt ln em…thiệt Giờ người ta sướng Con người ta làm tiền khơng hà Cịn khơng có hết đó… Thủy: Cịn ba Hasinah học lớp chị ha? Amina: Học lớp ba hà Học trường làng Châu Đốc (cười) Thủy: Chắc không cho học? Amina: Ba mẹ hổng cho học Mắc lo làm ăn nghèo nhà nghèo Tự anh học ên gia đình hổng biết Ba mẹ ảnh nghèo Thủy: Có muốn học tiếng Chăm học tiếng Việt hơn? Amina: Nói chung hai muốn hết Cái thành cơng tốt hết Cái hết mà tiếng Việt tụi tới hổng thơi khó q Đó Nói thiệt khó q học…nhức đầu cịn nhiều người đầu óc giỏi khác phải Thủy: Con chị có than tiếng Việt khó hơn? Amina: Ứ (bỉu mơi) khó q nghỉ Nó nói học cực Nó nói khó q trời khó ln Nó nói muốn học tới tới lớp 12 thi lấy mà bị khó má ơi…khó khó Nó than với Thì nói…ráng học học, mà nhắm hổng thì…con dừng sớm…má đỡ đóng tiền Đừng có mà ham vui hổng học mà đi tới tui đóng bỏ khơng hà Nó suy nghĩ thành nói khó thi mệt má học hổng nổi đừng có ép Nói câu hỏi em ép làm chi đóng tiền bỏ phí? Thủy: Chị lâu chưa hen? Amina: Cũng mười năm Thủy: Nhà mua chị? Amina: Hồi mua ln Hồi rẻ chục triệu hà Giờ hổng nổi, nói thẳng bên Phú Nhuận có nhà cha mẹ thành người ta tom góp cho chút chút, đâu có chung đâu Lại chung…cực Chứ có tiền đâu mua? Người cho chút chút gom lại giống hồi môn Nó đỡ Thủy: Bên chị gái có hồi mơn Amina: Có Thì năm trước thuê…thuê năm nhà thấy đơn hội cho Phần cho mượn mượn đi, cho thi cho Ngừơi ta nói cho mượn có trả Cứ để đâu có làm Thủy: Ở xóm có nhiều gia đình người Chăm hơn? Amina: Nhiều Mấy chục hộ mà lơ đồ khơng hà…Cịn đường có hộ hà….Rồi người ta thuê, thuê không hà, đa số thuê hết Thủy: Cịn có nhà chị nhà? Amina: Hai nhà Thủy: Gia đình trẻ chị hả? Amina: Ừ Thủy: Cũng Phú Nhuận? Amina: Cũng Phú Nhuận qua nè Thủy: Họ đường hẻm đường hẻm không? Amina: Nhiều Nhưng mà khác rải rác…Bây người ta mua bán xa hết Bán ế đó, người ta mướn phịng bỏ người ta tỉnh tỉnh Thủy: Đi lâu chị? Amina: Lâu Thủy: Mình thuê ở Châu Đốc lên Phú Nhuận qua? Amina: Châu Đốc lên, Phú Nhuận có Thủy: Bà người Việt có hiểu không? Amina: Hiểu hiểu Người Việt tổ trưởng Mặt trận đồ người ta lại người ta phối hợp, nói dân tộc Chăm người ta đem quà cáp tới người ta cho bột ngọt, đường, gạo Thủy: Surao mướn? Amina: Mướn Thí dụ người ta bán lịng nhiều bỏ vơ ngàn ngàn để trả tiền nhà để có chỗ simen… Thuỷ: Một tháng chị? Amina: Bảy trăm, tiền điện tám trăm tám trăm coi số đông người ta bỏ vô gom lại người chút chút bỏ vơ trả Thủy: Bây quản? Amina: Ơng Tuan Thủy: Có Imâm khơng? Amina: Ơng Imâm ln Rồi có nhiều người người ta lại simens Ai làm Imâm làm Thủy: Đơng chị ha? Amina: Đơng Thủy: Thứ sáu đông hôn chị ha? Amina: Thứ sáu Phú Nhuận hết Thủy: Bà xa Phú Nhuận sống có giữ tập tục… Amina: Y chang Lễ làm y chang Ngày làm năm lần y chang hà Thủy: Đi làm mệt làm đầy đủ Thủy: Mấy đứa chị làm đủ lễ khơng? Amina: Nó simen Đúng tuổi bé Ná đó….ngày làm năm lần Mà sáng dậy khơng simen bù Mà cịn nhỏ q từ từ kêu dậy sớm tội nghiệp Thực tế rưỡi dậy Buổi trưa làm bù lại Thôi để từ từ Thủy: Dạ hôm tạm thời dừng nha chị Cảm ơn chị nhiều Cuộc vấn kết thúc lúc15 10 phút ngày 20 tháng năm 2007 ... triển giáo dục cộng đồng Islam thông qua trạng giáo dục cộng đồng Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, nêu lên nhận định vai trị tơn giáo giáo dục cộng đồng Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh. .. tơn giáo số hình thức giáo dục cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh Chương TỔNG QUAN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM ISLAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Q trình hình thành cộng đồng người Chăm Islam. .. sát hình thức giáo dục cộng đồng người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể giáo dục thân, giáo dục gia đình, giáo dục cộng đồng, giáo dục tôn giáo, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề Qua hình