1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng vô vi của đạo gia thực chất và ý nghĩa lịch sử

105 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 736,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN W X TRỊNH THỊ THANH TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA ĐẠO GIA THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN W X TRỊNH THỊ THANH TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA ĐẠO GIA THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận văn xác, có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Tác giả TRỊNH THỊ THANH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO GIA 13 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành Đạo gia 13 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, văn hóa thời Xuân Thu – Chiến Quốc 13 1.1.2 Bối cảnh trị - xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc 20 1.2 Những nhà triết học tiêu biểu tư tưởng triết học Đạo gia 25 1.2.1 Những nhà triết học tiêu biểu Đạo gia 25 1.2.2 Tư tưởng triết học Đạo gia 32 Chương NỘI DUNG, THỰC CHẤT, ẢNH HƯỞNG VÀ Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA ĐẠO GIA 46 2.1 Nội dung, thực chất tư tưởng vô vi Đạo gia 46 2.1.1 Nội dung tư tưởng vô vi Đạo gia 46 2.1.2 Thực chất tư tưởng vô vi Đạo gia 60 2.2 Ảnh hưởng ý nghĩa tư tưởng vô vi 65 2.2.1 Ảnh hưởng tư tưởng vô vi lịch sử 65 2.2.2 Ý nghĩa tư tưởng vô vi giai đoạn 76 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là trường phái triết học chủ yếu thời Xuân Thu – Chiến Quốc, Đạo gia có đóng góp quan trọng làm rạng rỡ lịch sử tư tưởng Trung Hoa Trên sở quan điểm Đạo, Đạo gia đề xướng học thuyết vô vi vấn đề đạo đức, nhân sinh trị - xã hội Vô vi nguyên nghĩa “không làm” thực chất “không làm” không làm mà cách làm tự nhiên theo Đạo, gượng ép, không bắt buộc vật phát triển trái với quy luật tự nhiên Vơ vi cịn giữ gìn, thuận theo tự nhiên, chất phác, vui với vốn có Mặc dù, số nhà triết học phê phán cực đoan, xích khoa học tiến bộ, chủ trương đưa người trở với sống phác hoang sơ xét phương diện cân sinh thái, phát triển bền vững mối quan hệ người với tự nhiên, người với người tư tưởng vơ vi Đạo gia thực có ánh ngọc sáng chói Ngày nay, với thời đại đua tranh vào vũ trụ, người “cưỡng lại” tự nhiên, không ngừng phát triển công nghệ kỹ thuật, phát minh vơ số tiện ích phục vụ sống Song tỷ lệ thuận với phát triển xã hội loài người hủy hoại nghiêm trọng tự nhiên Điều dẫn đến tượng thiên nhiên như: hạn hán, lũ lụt, động đất… ngày gia tăng khắc nghiệt Thêm vào đó, môi trường sống người bị ô nhiễm nặng nề khiến cho sức khỏe bị suy giảm, nhiều loại bệnh nan y xuất Nguyên nhân người quay lưng lại với tự nhiên, làm cân sinh thái Không cân quan hệ với tự nhiên, sống người cân phải cạnh tranh với nhau, phần nhiều chạy theo lợi ích vật chất mà khơng tìm khoảng nghỉ ngơi cho tâm hồn Tất điều dẫn đến căng thẳng làm phá hoại sống hạnh phúc người Trong bối cảnh đó, nghiên cứu tư tưởng vô vi Đạo gia, trước hết thấy ý nghĩa việc ngăn chặn sức phá hoại tự nhiên khoa học kỹ thuật, nhằm khắc phục tượng tự nhiên xảy ngày khắc nghiệt, hướng khoa học vào mục đích vừa phục tùng người, vừa cải thiện bảo vệ tự nhiên Như Ikeda Taisaku, nhà xã hội học tiếng Nhật Bản viết: “Khoa học kỹ thuật không nên dùng vào mục đích chinh phục thống trị giới tự nhiên (bao gồm sinh vật đó) Khoa học nên làm cho người tự nhiên hài hịa, nhịp nhàng, khiến cho hoạt động có quy luật phát huy hiệu với mức độ tốt nhất” [dẫn theo 23, tr.189 - 190] Bên cạnh đó, tư tưởng vơ vi Đạo gia khun người phải trừ khử thái quá, bất cập hướng người vào sống gần gũi với thiên nhiên, tránh sống bon chen, chạy theo nhu cầu vật chất Như vậy, nghiên cứu tư tưởng vô vi Đạo gia giúp hiểu rõ sâu sắc tư tưởng triết học Đạo gia mà gợi mở suy ngẫm, lý giải cho vấn đề mà thực tiễn đặt địi hỏi phải giải Đó mâu thuẫn xảy mối quan hệ người với tự nhiên người với người Mặt khác, xu hướng tồn cầu hóa thúc đẩy giao lưu văn hóa quốc gia Việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa lâu đời rực rỡ Trung Quốc, văn hóa lớn nơi triết học giới, nước giới Việt Nam quan tâm Tư tưởng Đạo gia truyền vào Việt Nam từ kỷ đầu Công nguyên thông qua đường xâm lược với mục đích đồng hóa dân tộc, du nhập vào nước ta, Đạo gia từ học thuyết nước bị chi phối mạnh mẽ văn hóa truyền thống dân tộc, trở thành học thuyết dân tộc, từ công cụ bọn xâm lược trở thành công cụ người Việt Do tồn thời gian dài Việt Nam, lại công cụ tư tưởng giai cấp phong kiến người Việt, Đạo gia có ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng dân tộc; ảnh hưởng quan trọng ảnh hưởng mặt giới quan nhân sinh quan Nhiều quan niệm giới, xã hội, người nhà tư tưởng Việt Nam có nguồn gốc từ tư tưởng Đạo gia, ảnh hưởng góp phần làm nên sắc thái tư tưởng Việt Nam Cho nên, nghiên cứu tư tưởng Đạo gia nói chung, tư tưởng vơ vi nói riêng cịn điều kiện để nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng triết học Việt Nam lịch sử Với ý nghĩa đó, sở kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, chọn tư tưởng vô vi Đạo gia – thực chất ý nghĩa lịch sử làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đạo gia trường phái triết học chủ yếu, chiếm vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng truyền thống Trung Quốc Trải qua hàng ngàn năm, dù tiêu cực hay tích cực, Đạo gia có ảnh hưởng sâu xa văn hóa Trung Hoa quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Chính vậy, nghiên cứu Đạo gia đề tài hấp dẫn không học giả Trung Quốc mà học giả phương Đông phương Tây Khối lượng cơng trình nghiên cứu Đạo gia mà đồ sộ Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn giới hạn hiểu biết mình, chúng tơi khơng thể giới thiệu cách đầy đủ mà khái quát vài nét lịch sử nghiên cứu số công trình tiêu biểu học giả phương Tây, Trung Quốc Việt Nam Ở phương Tây, tư tưởng triết học trường phái Đạo gia chủ yếu nghiên cứu thông qua tác phẩm Đạo đức kinh Bắt đầu từ kỷ XVI, Đạo đức kinh dịch sang tiếng Latin, Pháp, Đức, Anh…Theo thống kê học giả phương Tây, từ năm 1816 đến tác phẩm Đạo đức kinh có khoảng 250 dịch với nhiều thứ tiếng khác Leibniz - nhà triết học Đức kỷ XVII, nhà triết học phương Tây chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão Tử Trong năm truyền giáo Trung Quốc, ông có ý đồ dịch Đạo đức kinh Người coi tiếp thu nguồn tư tưởng trực tiếp từ Đạo đức kinh nhà triết học Heidegger Ông với học giả Đài loan Tiêu Sư Nghị dịch chung phần Đạo đức kinh Ở Nga, đại văn hào L Tônxtôi giới thiệu, dịch, xuất trước tác Lão Tử, dịch tiếng Nga Lời thánh nhân Lão Tử xuất vào tháng 11 năm 1909 Tại Việt Nam, lưu hành Thay đổi tư – Thay đổi sống – Sống với tuệ Đạo tiến sĩ Wayne W.Dyer (Bản Quyên dịch) chứa đựng nghiên cứu, suy ngẫm áp dụng Đạo đức kinh Trong trình nghiên cứu dịch Đạo đức kinh có điều thú vị là, người phương Tây ban đầu dịch ba chữ Đạo đức kinh “Con đường” (the way), “Đức tính” (virtue) “Kinh điển” (classic) Mãi đến thập kỷ 90 kỷ XX, có người phân Đạo đức kinh thành “Đạo kinh” “Đức kinh” Song cách dịch tên thông thường dịch âm tiếng Hán “Dao De Jing” “Dao Te Chinh” Trong nhiều dịch Đạo đức kinh, dịch tiếng Anh có tiêu đề Đạo sức mạnh nhà Hán học Anh đương đại Waley có sức ảnh hưởng phương Tây Một số điểm xuyết cơng trình nghiên cứu kể chưa thể làm rõ sức ảnh hưởng Lão Tử tác phẩm ơng người phương Tây khẳng định điều thông qua thống kê tổ chức Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc Theo đó, danh tác văn hóa giới dịch sang tiếng nước ngồi có lượng phát hành nhiều nhất, ngồi Kinh Thánh có Đạo đức kinh Các học giả phương Tây có nhiều cơng trình dịch thuật sách Trang Tử từ kỷ XIX Balfour, Frederic Henry (1881); Giles, Herbert Allen (1926); Martin Palmer, James Legge, Burton Watson Sau năm 50 nay, dịch nghiên cứu Trang Tử tác giả phương Tây người Âu gốc Hoa nở rộ, nhiều không kể xiết Nghiên cứu tư tưởng Lão Tử Trang Tử, nhà triết học phương Tây muốn từ tìm phương thuốc hay để cứu vãn khủng hoảng văn minh phương Tây Họ phát lý giải hài hòa mối quan hệ người với tự nhiên; thái độ trung dung đối nhân xử phương pháp tu hành bồi dưỡng đức hạnh Đạo đức kinh, chúng có tác dụng tích cực việc bù đắp thất lạc tinh thần ý chí cường quyền văn minh phương Tây Ở Trung Quốc, từ thời cổ đại nay, tư tưởng triết học Đạo gia, đặc biệt Đạo đức kinh không ngừng khảo cứu, giải, phân tích Tuy nhiên, giới hạn hiểu biết chúng tơi đề cập đến số học giả cơng trình nghiên cứu dịch sang tiếng Việt Trung Quốc triết học sử đại cương tác giả Hồ Thích Trung Quốc triết học sử Phùng Hữu Lan Hai ông vận dụng vốn tri thức Hán học uyên bác phương pháp nghiên cứu thu nhận từ phương Tây vào nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc nói chung Đạo gia nói riêng, xem cơng trình nghiên cứu khơng có uy tín Trung Quốc mà đánh giá cao Việt Nam Ngồi cơng trình khác Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa tác giả Dương Lực dành tới bảy chương để nghiên cứu Đạo gia với tư cách thành tố văn hóa Trung Hoa thời cổ đại Tại Việt Nam, trình nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại đầu kỷ XX, đến năm 1954 xuất cơng trình nghiên cứu Đạo gia Giai đoạn này, bên cạnh việc dịch tác phẩm kinh điển, việc đời hàng loạt cơng trình nghiên cứu Đạo gia với tư cách trường phái chủ yếu lịch sử tư tưởng Trung Quốc Đó cơng trình: Lịch sử triết học phương Đông tập Nguyễn Đăng Thục; Đại cương triết học Trung Quốc hai tập Giản Chi Nguyễn Hiến Lê; Lão Tử Đạo đức kinh, Trang Tử Nam hoa kinh Nguyễn Duy Cần, Lão Tử triết học khảo cứu Ngô Tất Tố Nguyễn Đức Thịnh… Sau năm 1986, công đổi thổi luồng sinh khí vào việc nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại nói chung, triết học Đạo gia nói riêng Tiêu biểu giai đoạn hàng loạt công trình: Lão Tử Đạo đức kinh, Trang Tử Nam Hoa kinh Nguyễn Hiến Lê; Lão Tử: đạo đức huyền bí Giáp Văn Cường Trần Kiết Hùng; Trang Tử: trí tuệ tự nhiên Nguyễn Hồng Trang; Trí tuệ Lão Tử, Trí tuệ Trang Tử hai tập Đỗ Anh Thơ; Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu Cao Xuân Huy… Bên cạnh giáo trình, tập giảng lịch sử triết học Lịch sử triết học khoa Triết học, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội; Tập giảng lịch sử triết học khoa Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại cương triết học Đông Phương Minh Chi Hà Thúc Minh số cơng trình tác giả Dỗn Chính chủ biên như: Lịch sử triết học Trung Quốc: giai đoạn Thương – Chu đến giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc, Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, 87 biểu tượng hình bàn tay xịe rộng, có nghĩa làm Vơ vi nghĩa khơng làm trái với Tự nhiên, trái với Đạo Trời Đất So với Tự nhiên rộng lớn, xã hội người bé nhỏ, cá thể người lại vạn triệu lần bé nhỏ Nếu khăng khăng ni chí lớn để làm trái với Tự nhiên có khác nhặt nhỏ lên hịng dùng để che nắng, che mưa cho khắp thiên hạ Cho nên, vơ vi khơng điều nên mà cịn điều hẳn nhiên phải Cái biết khơng thể làm khác có uổng cơng chí làm khác Thuyết vơ vi hướng xã hội người sống hợp với Tự nhiên mà cịn nên hịa vào Tự nhiên Và, Tự nhiên hiểu quy luật vận hành tất yếu vũ trụ “Gió lốc không bùng lên trọn buổi sáng, mưa rào chẳng thể kéo dài suốt ngày Ai làm nên điều này? Đó Trời Đất Đến Trời Đất mà chẳng làm việc lớn lâu dài được, người!” (Đạo đức kinh, chương 23) Vậy nên, thái độ sống người tuân theo Tự nhiên, tức tuân theo Đạo Một tuân theo hợp với Đạo hịa vào Đạo, tức thực có Đạo, “Vơ vi nhi vơ bất vi” (nghĩa không làm mà lại không làm), tất trở nên hồn tồn tự nhiên Người nhân đức làm điều nhân đức họ lại chẳng nghĩ họ làm điều nhân, tự nhiên họ vậy, chẳng thể khác Nói cách khác, vơ vi người có Đạo, thục đến mức thực tự nhiên đó, lại “Vơ vi nhi vô bất vi” Mặc dù, ý nghĩa vô vi rộng, hiểu cách đơn giản khái quát định nghĩa vơ vi khơng làm sai với lẽ thường Tự nhiên, Đạo Tư tưởng vô vi Đạo gia hướng người theo đường tôn trọng quy luật khách quan, hành động theo quy luật khách quan tránh việc dùng ý chí can thiệp thơ bạo vào quy luật Nếu hiểu vậy, tư tưởng vơ vi thực có ý nghĩa bối cảnh 88 mà thiên nhiên xã hội loài người đứng trước mối họa ngày lớn hữu vi Đó phá hoại tự nhiên, với môi trường sống, đối xử độc ác với nhau, tiêu diệt sinh vật khác cách khơng thương xót người…, lại che đậy từ ngữ mỹ miều văn minh, đạo đức 89 KẾT LUẬN \ Thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc thời kỳ xã hội Trung Hoa cổ đại có biến động đội Một mặt, thời kỳ có biến chuyển tiến lên kinh tế - văn hóa có rối loạn trị xã hội Mặt khác ,thời kỳ diễn nhiều điều nghịch lý, trái ngược với “tự nhiên” Có lẽ vào thời đó, xã hội Trung Hoa diễn cảnh “văn minh vật chất” phát triển thể tiến khả quan mặt sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp Đời sống cung đình, mặt tiện nghi, hưởng thụ có nhiều thay đổi chất lượng kèm theo lại tăng trưởng vơ tội vạ tích lũy cải, dục vọng, hưởng thụ, dã tâm, mưu mô, xảo trá, lạm dụng quyền Tiến văn minh vật chất dắt díu theo suy thối đạo đức Chính bối cảnh lịch sử đó, trường phái Đạo gia đời với hy vọng dùng học thuyết để điều chỉnh giải mâu thuẫn xã hội thông qua việc cải tạo nhận thức người Bởi vậy, người ta nói rằng: triết học thuốc chữa bệnh cho xã hội Nhưng muốn loại trừ mâu thuẫn, bất bình xã hội, nhà triết học phải truy tìm ngun nhân nó, mà xã hội vạn vật kết biến đổi vô vũ trụ Cho nên, muốn tìm đến tận nguyên nhân, nhà triết học bắt buộc trở lại với nguyên thủy vạn vật Đối với Đạo gia, nguyên thủy vũ trụ Đạo Đạo nguyên lý tuyệt đối vũ trụ có từ trước khai thiên, lập địa Đạo sáng tạo vũ trụ vạn vật, mà chi phối vạn vật Sự chi phối Đạo với vạn vật biểu hai quy luật nhất: luật quân bình luật phản phục Luật quân bình tác động làm cho vạn vật theo trật tự cân bằng, điều hịa cách tự nhiên, khơng có thái “Đạo trời bớt chỗ dư thừa bù chỗ thiếu, chỗ cao ép xuống thấp, chỗ thấp nâng lên cao, có dư bớt đi, khơng đủ bù vào” (Đạo đức kinh, Chương 42) Cịn theo 90 luật phản phục, phát triển đến hết mức quay trở lại đối lập với thân nó, “ít được, nhiều mất” (Đạo đức kinh, chương 22), hay “vật thêm bớt, bớt thêm” (Đạo đức kinh, chương 42) Tuân theo luật quân bình phản phục, Đạo gia chủ trương vật trạng thái tự nhiên vốn có, làm trái với Đạo pháp tự nhiên chắn tới thất bại Bám sát vũ trụ quan, Đạo gia xây dựng nhân sinh quan lấy Đạo làm tảng, làm khuôn mẫu, đặc biệt quan niệm trị - xã hội đường lối ứng xử Thánh nhân Trong lĩnh vực trị - xã hội, Đạo gia cho rằng, bậc Vương hầu cai trị cần giữ Đạo, sống theo Đạo tự ổn định, dân chúng không cần có lệnh truyền bắt chước mà cư xử mực với nhau, khơng có bóc lột tranh giành.Ở chương 37 Đạo đức kinh, Lão Tử nói rõ thuật trị bậc Vương hầu giữ Đạo “Đạo thường khơng làm khơng khơng làm Ví vương hầu giữ Đạo, vạn vật tự thay đổi Thay đổi dục vọng khởi lên, ta trấn áp mộc mạc vô danh Cái mộc mạc vô danh khiến cho không ham muốn Chẳng có ham muốn yên tĩnh Thiên hạ tự ổn định” Bậc Vương hầu giữ Đạo cai trị dân theo đường lối vơ vi Đạo, cư xử mộc mạc vô danh Vương hầu mà sống mộc mạc vơ danh khơng ham muốn q phận mình, khơng đụng chạm tới quyền lợi Do đó, dân chúng bắt chước theo xã hội yên tĩnh, ổn định, không cần dùng tới pháp lệnh khắt khe Hơn nữa, muốn cho dân phác khơng nên trị dân đường lối hữu vi, nghĩa không đem ý riêng mà vẽ việc bắt dân phải theo trái với nếp sống tự nhiên Lão Tử viết: “Hòng muốn đem thiên hạ mà xoay xỏa Ta thấy chẳng thể Thiên hạ khí cụ thần diệu khơng thể xoay Xoay thất bại, nắm giữ bị mất” (Đạo đức kinh, chương 29) Lão Tử có ý nói 91 bậc cai trị mà muốn đem thể chế nhân tạo để khép người vào khung định xoay vần theo ý sớm muộn thất bại Bất thể chế không theo qui luật tự nhiên Đạo không tồn lâu dài Do đó, theo Đạo gia, để cai trị xã hội cần phải gạt bỏ đạo đức, pháp luật, giáo dục, kỹ thuật, tức cho trái với tự nhiên Cũng xuất từ vũ trụ quan, nhân sinh quan Đạo gia bàn hành động người bắt chước Đạo tuân theo triệt để qui luật Đạo Con người bắt chước hoàn toàn theo Đạo gọi Thánh nhân hay Chân nhân Đó người hịa đồng với người với thiên nhiên vạn vật, không tự cho sáng, phải người, khơng khoe khoang, khơng cậy cơng Thánh nhân khơng tích lũy cải riêng cho mình, mà lo phục vụ người, ban phát cho người Thánh nhân Đạo làm lợi cho người không làm hại, làm việc mà không tranh giành với Tóm lại, hành động bậc Thánh nhân hành động vô vi, “lấy Vô vi mà xử Thi hành dạy dỗ không lời Vạn vật sinh hoạt mà không khước từ Sống mà không chiếm hữu Làm mà không cậy công, công thành mà không lại” (Đạo đức kinh, chương 2) Bậc Thánh nhân vận dụng đường lối Vô vi: không ham muốn vật chất, không quý vàng bạc, châu báu… học tập Đạo cốt để làm gương cho người đuổi theo danh lợi, để giúp cho người, vật sống tự nhiên, không sa lầy hữu vi Từ hành vi cách ứng xử Thánh nhân, Đạo gia khuyên người cần phải biết trừ khử thái quá, giảm thiểu dục vọng, đồng thời biết đủ, biết ngừng “biết đủ khơng nhục, biết ngừng khơng nguy mà trường cửu” (Đạo đức kinh, chương 44) Trái lại, người nhiều tham vọng nhiều đau khổ, nảy sinh đố kỵ, so sánh thua mà theo đuổi người khác sinh lo lắng bất an, bất hạnh Như vậy, sở quy luật phản phục – quy luật cho vật sinh phải trở với gốc trở gốc trường tồn, Đạo gia quay 92 trở lại truy tìm nguyên nhân mâu thuẫn, rối loạn xã hội từ thể luận để từ cho nguyên nhân khiến xã hội đương thời loạn lạc người rời xa gốc (xa Đạo), không sống thuận theo tự nhiên, đánh chất phác nguyên sơ Vì vậy, để cải tạo xã hội có cách quay trở lại nguyên sơ ban đầu kinh tế, xã hội lối sống Đây lý Đạo gia hình thành chủ trương đưa người quay trở thời nguyên thủy coi thời kỳ lý tưởng xã hội loài người Rất nhiều nhà nghiên cứu, xem xét tư tưởng vô vi Đạo gia trọng đến quan niệm mơ hình xã hội lý tưởng quan điểm xóa bỏ pháp luật, khoa học – kỹ thuật mà cho Đạo gia quay ngược bánh xe lịch sử, xích văn minh tiến Họ không nhận yếu tố hợp lý tư tưởng vô vi Đạo gia, ý nghĩa thuận theo tự nhiên, khơng dùng ý chí chủ quan để can thiệp vào quy luật vận động tự nhiên, làm trái với quy luật đồng thời tơn trọng, giữ gìn hồn nhiên vốn có vật Với ý nghĩa này, tư tưởng vơ vi khơng có giá trị lịch sử mà cịn có giá trị bối cảnh Trong thời đại chúng ta, văn minh nhân loại có bước tiến khổng lồ tất phương diện đời sống xã hội Những tiện nghi vật chất mà người có vô to lớn Nhưng người đứng trước hiểm họa khôn lường: thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, nạn ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu ngày trầm trọng, xuất nhiều bệnh hiểm nghèo, chiến tranh xung đột tôn giáo cịn diễn ra, đạo đức suy thối Trong bối cảnh đó, thực chủ trương thuận theo tự nhiên, sống hịa hợp với tự nhiên, bình đẳng quan hệ người với người, không tham vọng, chạy theo lợi ích mà bất chấp tất cả, phần giảm bớt tai họa khủng hoảng người tạo 93 Tóm lại, dù tư tưởng vơ vi Đạo gia phần hạn chế tính động, sáng tạo người xét theo ý nghĩa thuận theo tự nhiên, không làm trái với quy luật tự nhiên, tính tự nhiên vật thấy phương thuốc khơng để chữa bệnh xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu – Chiến Quốc mà phương thuốc cho xã hội loài người Phương thuốc cho cạnh tranh đại hóa bất chấp quy luật người để cuối phải nhận lấy hậu gây Bởi vậy, lúc hết, cần tiếp tục nghiên cứu tư tưởng triết học Đạo gia nói chung, tư tưởng vơ vi nói riêng nhằm tìm lý thuyết cân để tồn tại, chung sống người với người, người muôn vật mà Đạo gia đề cập đến cách 2000 năm 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương, Bốn phương, Sài Gòn Ăngghen, (1984) Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1963), Lão Tử tinh hoa, Khai trí, Sài Gịn Nguyễn Duy Cần (1968), Lão Tử Đạo đức kinh, Khai Trí, Sài Gịn Nguyễn Duy Cần (1992), Trang Tử Nam Hoa kinh, tập 1, Nxb Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1992), Trang Tử Nam Hoa kinh, tập 2, Nxb Hà Nội Nguyễn Duy Cần (2000), Trang Tử tinh hoa, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 10 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 11 Dỗn Chính (chủ biên) (1991), Lịch sử triết học Trung Quốc: giai đoạn Thương - Chu đến giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Dỗn Chính (chủ biên) (2004) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính (chủ biên) (1999), Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Dỗn Chính (chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 95 15 Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Giáp Văn Cường, Trần Kiết Hùng (dịch) (1995), Lão Tử: đạo đức huyền bí, Nxb Đồng Nai 19 Dương Kiện Dân (Phó Thiên Tùng dịch từ www.people.com.cn) (2004), “L Tônxtôi với Lão Tử”, Tạp chí Văn nghệ số 43 20 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Đường Đắc Dương (chủ biên), (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Wayne W Dyer (Bản Quyên dịch) (2008), Thay đổi tư – Thay đổi sống – Sống với tuệ Đạo, Nxb Văn hóa Sài Gịn 23 Đại học sư phạm Hà Nội – Trung tâm Trung Quốc học (2000), Đạo gia văn hoá, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Tài Đơng (1997), “Tình hình nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại Việt Nam”, Tạp chí triết học số 25 Huỳnh Minh Đức (1971), “Vấn đề Lão Tử Đạo đức kinh lịch sử triết học truyền thống Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 26 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (1991), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (1992), Lão Tử tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (1992), Trang Tử tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 96 29 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (dịch giải) (1992), Trang Tử Nam hoa kinh: nội thiên, tập 1, Nxb Hà Nội 30 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (dịch giải) (1992), Trang Tử Nam hoa kinh: nội thiên, tập 2, Nxb Hà Nội 31 Lê Hồng Giang (2009), Vấn đề người triết học Lão Tử, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 32 Triệu Trí Hải (chủ biên) (2004), Lời dạy Lão Tử, Trang Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử, Nxb Hà Nội 33 Nguyễn Hùng Hậu (1997), “Triết lý “Vơ” Lão Tử”, Tạp chí triết học số 34 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hồng (2002), “Quan niệm biện chứng Lão Tử giới”, Tạp chí triết học số (130) 36 Nguyễn Thị Hồng (2005), “Về học thuyết vô vi Lão Tử”, Tạp chí triết học số (166) 37 Hỏi đáp triết học (tập 5) Nam Hoa Kinh (2007), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 38 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Lưu Hồng Khanh (2006), Lão Tử - Đạo đức kinh, Bản thể - Hiện tượng – Siêu việt Đạo, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 41 Lưu Hồng Khanh (2005), Triết học nhập môn – Triết học Đông Phương, tập 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 97 42 Đàm Gia Kiện (chủ biên) (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trần Trọng Kim (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phùng Hữu Lan (Nguyễn Hữu Ái dịch) (1966), Trung Quốc triết học sử, Khai Trí, Sài Gịn 45 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 46 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Hiến Lê (dịch bình chú) (1994), Lão Tử – Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Hiến Lê (1996), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 49 Nguyễn Hiến Lê (1994) Trang Tử Nam Hoa kinh, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 50 Hầu Ngoại Lư (chủ biên) (1959), Bàn tư tưởng Trung Quốc cổ đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Hầu Ngoại Lư (1959), Tư tưởng Lão Trang, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 4, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Trần Hồng Lưu (2004), “Đạo, triết lý vô vi, tri túc tri “Đạo đức kinh” Lão Tử”, Tạp chí khoa học xã hội số (72) 54 Phương Lựu (1999), “Quan niệm “hư tĩnh” Trang Tử với thuyết “khoảng cách” Et-oa Bun-lu-gơ”, Tạp chí văn nghệ số 55 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 56 Hà Thúc Minh (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 Hà Thúc Minh (biên khảo, dịch thuật) (2000), Tuyển tập tư liệu nghiên lịch sử tư tưởng Trung Quốc – Khổng Tử, Mặc Tử, Lão Tử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Tôn Nhan (2000), Bách khoa tồn thư văn hóa cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Tơn Nhan (dịch giải) (1999), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Cung Thị Ngọc (1997), “Vấn đề nhận thức triết lý nhân sinh Trang Tử”, Tạp chí Triết học số 62 Cung Thị Ngọc (2001), “Một vài nét triết lý nhân sinh Trang Tử văn hóa truyền thống phương Đơng”, Tạp chí Triết học số 63 Phan Ngọc (dịch) (2006), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Vũ Thế Ngọc (biên dịch) (2006), Lão Tử – Đạo đức kinh, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 66 Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh 67 Lưu Ngôn (2004), Đàm đạo với Lão Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Lương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Lương Ninh (chủ biên) (2003), Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 70 Vũ Dương Ninh (chủ biên), (2000), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Khải K Phạm (dịch) (2008), Tinh hoa tư tưởng Đạo đức kinh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 72 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh 73 Bùi Thanh Quất – Vũ Tình (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Phạm Quýnh, (Nguyễn Quốc Thái dịch), (2000), Bách gia chư tử giản thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 75 Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 76 Cư Kỷ Sở, Nguyễn Kim Hạnh (sưu tầm biên dịch) (2006), Đạo lý Lão Tử, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 77 Mơng Bình Sơn (sưu khảo) (2004), Tìm hiểu đạo học Phương Đông, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 78 Trần Sơn (2004), “Lão Tử - nhà triết học người phương Tây thích thú nhất”, Tạp chí Văn nghệ số 79 Vũ Minh Tâm (2001), “Lão Tử Chân – Thiện – Mỹ”, Tạp chí Triết học số 125 80 Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Hồ Thích (bản dịch Huỳnh Minh Đức) (1969), Trung Quốc triết học sử, Khai Trí, Sài Gịn 83 Hồ Thích (bản dịch Huỳnh Minh Đức) (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 100 84 Hồ Thích (Cao Tự Thanh dịch) (2004), Lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời trung cổ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 85 Hàn Tinh (tuyển chọn), Lê Anh Minh (dịch chú) (2003), Đạo gia châm ngơn lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 86 Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 87 Lương Gia Tĩnh (1994), Tập giảng lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Lý Cẩm Toàn (1992), “Địa vị lịch sử Đạo gia văn hóa truyền thống”, Tạp chí Triết học số 89 Nghiêm Toản (1959), Lão Tử Đạo đức kinh, Bộ quốc gia xuất bản, Sài Gòn 90 Nghiêm Toản (1972), Lão Tử Đạo đức kinh, II, Khai Trí, Sài Gịn 91 Ngơ Tất Tố (1959), Lão Tử - triết học khảo cứu, Khai Trí, Sài Gịn 92 Ngô Tất Tố, Nguyễn Đức Thịnh (1997), Lão Tử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 93 Nhượng Tống (dịch) (1962), Nam Hoa kinh, Tân Việt, Sài Gòn 94 Đỗ Anh Thơ (2006), Trí tuệ Lão Tử, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 95 Đỗ Anh Thơ (2008), Trí tuệ Trang Tử, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 96 Đỗ Anh Thơ (2008), Trí tuệ Trang Tử, tập 2, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 97 Hoàng Thuần Thuần (Nguyễn Văn Lâm dịch) (2008), Lão Tử Tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 98 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 101 99 Dương Hưng Thuận (1963), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Sự thật, Hà Nội 100 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 101 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 102 Lê Huy Thực (1992), “Vài nét người học thuyết Lão Tử”, Tạp chí triết học số 103 Lý Minh Tuấn (2005), Đông Phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 104 Trần Tường (2007), Lão Tử Đạo đức kinh: dịch luận, Nxb Thanh niên, Hà Nội 105 Thu Tử, Hà Sơn, Huyền Hải (dịch) (2004), Bách gia chư tử cách đối nhân xử thế, Nxb Hà Nội 106 Nguyễn Hồng Trang (dịch) – Trần Kiết Hùng (hiệu đính) (1995) Trang Tử: trí tuệ tự nhiên, Nxb Đồng Nai 107 Trần Văn, Hải Minh (biên soạn) (1991), Bách gia chư tử: lược khảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 108 Hồng Xn Việt (2004), Lược sử triết học phương Đông, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 109 Trần Nguyên Việt (2005), “Về phạm trù “Đức” học thuyết Đạo gia”, Tạp chí triết học số 110 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 112 Nguyễn Hoành Xanh (2004), “Quan niệm Trang Tử vũ trụ nhân sinh “Nam Hoa Kinh””, Tạp chí Khoa học xã hội số ... TƯỞNG VÔ VI CỦA ĐẠO GIA 46 2.1 Nội dung, thực chất tư tưởng vô vi Đạo gia 46 2.1.1 Nội dung tư tưởng vô vi Đạo gia 46 2.1.2 Thực chất tư tưởng vô vi Đạo gia 60 2.2 Ảnh hưởng ý. .. nhiên, vào chỗ bế tắc – sở lý luận hình thành học thuyết vơ vi Đạo gia 43 Chương NỘI DUNG, THỰC CHẤT, ẢNH HƯỞNG VÀ Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA ĐẠO GIA NỘI DUNG, THỰC CHẤT TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA ĐẠO GIA. .. hội, người nhà tư tưởng Vi? ??t Nam có nguồn gốc từ tư tưởng Đạo gia, ảnh hưởng góp phần làm nên sắc thái tư tưởng Vi? ??t Nam Cho nên, nghiên cứu tư tưởng Đạo gia nói chung, tư tưởng vơ vi nói riêng

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w