Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
3,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… NGUYỄN THỊ MỸ LỆ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA SÀI GÒN – CHỢ LỚN VỚI MỘT SỐ TRUNG TÂM KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỶ XVII - XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS TRẦN THUẬ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2010 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Những đóng góp nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ SÀI GÒN – CHỢ LỚN THẾ KỶ XVII - XVIII 11 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 11 1.2 Lịch sử vùng đất Sài Gòn Chợ Lớn kỷ XVII - XVIII 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ thương mại Sài Gòn – Chợ Lớn với số trung tâm kinh tế Đồng sông Cửu Long 19 CHƯƠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA SÀI GÒN – CHỢ LỚN VỚI MỸ THO, HÀ TIÊN VÀ LONG HỒ THẾ KỶ XVII - XVIII 28 2.1 Bối cảnh tự nhiên, dân cư lịch sử trung tâm kinh tế Đồng sông Cửu Long 28 2.1.1 Mỹ Tho 28 2.1.2 Hà Tiên 32 2.1.3 Long Hồ 37 2.2 Hoạt động trao đổi bn bán Sài Gịn – Chợ Lớn với trung tâm kinh tế Đồng sông Cửu Long 41 2.2.1 Trao đổi buôn bán với Mỹ Tho 41 2.2.2 Trao đổi buôn bán với Hà Tiên 49 2.2.3 Trao đổi buôn bán với Long Hồ 56 2.3 Sự tác động trình quan hệ thương mại Sài Gòn – Chợ Lớn với trung tâm kinh tế Đồng sông Cửu Long lĩnh vực 62 2.3.1 Kinh tế 62 2.3.2 Xã hội 70 2.3.3 Tư tưởng văn hóa 75 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA SÀI GÒN – CHỢ LỚN VỚI MỘT SỐ TRUNG TÂM KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỶ XVII - XVIII 82 3.1 Sớm xuất kinh tế hàng hóa, gắn nơng nghiệp – thủ công nghiệp – thương nghiệp 82 3.2 Quan hệ trao đổi buôn bán hai chiều 85 3.3 Phát triển nội thương lẫn ngoại thương 87 3.4 Hình thành kinh tế mở, hướng biển, hướng ngoại 90 C KẾT LUẬN 96 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 E PHỤ LỤC 110 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Ngay từ kỷ XVI, vùng đất Sài Gòn sớm cư dân người Việt biết đến nơi trù phú giàu tiềm phát triển Sang kỷ XVII người Việt người Hoa đến sinh sống ngày đông hơn, điều làm thay đổi hẳn mặt kinh tế – xã hội vùng đất vốn hoang vu đầy tiềm Với tính cần cù điều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi vùng Đông Nam Bộ, người Việt với dân tộc khác đặc biệt người Hoa giỏi buôn bán tạo nên đô thị sầm uất lúc Sài Gịn – Chợ Lớn Chính vùng đất giàu lên nhanh chóng nơi có sức thu hút mạnh dân cư nước ta từ xưa Là trung tâm kinh tế – trị – văn hóa nước, Sài Gòn – Chợ Lớn từ kỷ XVII - XVIII có hoạt động phát triển kinh tế mạnh mẽ thông qua buôn bán trao đổi hàng hóa ngồi nước Vốn có kinh tế phát triển thịnh đạt khu vực lúc nên Sài Gòn – Chợ Lớn có hội phát triển kinh tế hàng hóa nhu cầu trao đổi bn bán cần thiết tảng nông nghiệp phát đạt Hơn nữa, vị trí thuận lợi, đặc biệt vùng giáp ranh hệ thống sông Cửu Long – Đồng Nai thông biển không xa với hệ thống kênh rạch chằng chịt nên Sài Gòn – Chợ Lớn từ xa xưa có thiên hướng trung tâm thương mại, giao dịch, giao lưu trao đổi hàng hóa vùng, miền với nước giới Quan hệ thương mại Sài Gịn – Chợ Lớn với Đồng sơng Cửu Long vậy, hình thành phát triển thịnh đạt từ sớm Đặc biệt phải kể đến số trung tâm kinh tế lớn Mỹ Tho đại phố, Trấn Hà Tiên, Trấn Long Hồ Trong đó, Sài Gòn –Chợ Lớn sớm trở thành trung tâm đầu mối cung ứng nguyên vật liệu, hàng hóa đặc biệt hàng tiêu dùng cho vùng Đồng thời, Sài Gòn – Chợ Lớn nơi tập trung tiêu thụ lượng lớn hàng hóa nơng lâm thủy hải sản từ trung tâm kinh tế khu vực Điều ngày thắt chặt mối quan hệ giao thương hai vùng tích cực thúc đẩy phát triển sản xuất nhằm nâng cao đời sống nhân dân vùng đất Mối quan hệ thương mại tạo nhiều đặc điểm bật quan hệ kinh tế hai vùng khứ Phát huy truyền thống thương mại từ thời xưa, ngày quan hệ thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Đồng sơng Cửu Long phát triển mạnh đạt nhiều bước tiến quan trọng Thiết nghĩ việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế hai vùng đất việc làm cần thiết, góp phần định hướng cho phát triển kinh tế hai vùng Xuất phát từ u cầu với lịng khát khao đam mê nghiên cứu lịch sử kinh tế dân tộc, lĩnh vực thương mại, nên chọn đề tài: “Quan hệ thương mại Sài Gòn – Chợ Lớn với số trung tâm kinh tế Đồng sông Cửu Long kỷ XVII - XVIII” để làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, nghiên cứu lịch sử vùng đất Nam Bộ nói chung lịch sử Sài Gịn – Chợ Lớn nói riêng tác giả nghiên cứu lịch sử khai hoang vùng đất Trong đó, lĩnh vực kinh tế đặc biệt mảng quan hệ kinh tế trung tâm kinh tế vùng nhiều mảng trống chưa có vị trí xứng đáng cơng trình nghiên cứu từ trước đến Ngay tác phẩm “Sài Gòn từ thành lập đến kỷ XIX” tác giả Trịnh Tri Tấn, Nguyễn Minh Nhựt, Phạm Tuấn dành khoảng trang sách để nói kinh tế phần biến đổi Sài Gòn sau năm 1698 Do chắn khơng nhắc đến mối quan hệ kinh tế với vùng Đồng sơng Cửu Long Đồn Thanh Hương (chủ nhiệm) với tác phẩm “Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển (1698 -1998)” có phần trội dành khoảng mươi trang để giới thiệu phát triển kinh tế Sài Gòn – Gia Định từ 1698 - 1862 dành vài trang cho phần quan hệ thành phố với địa phương nước quốc tế Nhưng chừng không nêu lên mối quan hệ kinh tế Sài Gịn – Chợ Lớn với Đồng sơng Cửu Long mà nói chung chung mối quan hệ giao lưu có đơi nét nhắc mối quan hệ giao thương Tác phẩm “300 năm Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh” nhiều tác giả dành khoảng vài trang cho mảng kinh tế thương mại Sài Gòn Chợ Lớn kỷ XVII - XVIII, song nêu lên vài nét khái quát hoạt động thương mại thương cảng Sài Gịn khơng nhắc đến mối quan hệ kinh tế với trung tâm kinh tế khác Nam Bộ Tác phẩm “Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh người văn hóa đường phát triển” (Phan Xuân Biên chủ biên) có vài viết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài nghiên cứu tổng quát nêu lên vài nhận định bước đầu chưa phải vấn đề nghiên cứu chuyên sâu, chẳng hạn bài: “300 năm kinh tế Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh khứ – – tương lai” Lâm Quang Huyên, viết “Cảng Sài Gòn tiềm triển vọng” Lê Huỳnh Hoa hay viết có liên quan đến đề tài Trần Thị Mai “Vài nét mối quan hệ Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ lĩnh vực kinh tế” Một tập hợp viết với nhiều tác giả sách “Sài Gịn xưa nay” có số viết có giá trị, miêu tả vài nét q trình thị hóa, cảng thị hoạt động sản xuất thủ công nghiệp,… Tất nguồn tư liệu quí giá cho việc nghiên cứu Tác viết “Đơ Thị Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh” Lê Chương, viết “Sơng nước, bến chợ Sài Gịn xưa” Tràng An hay Huỳnh Thị Ngọc Tuyết với viết “Thủ công nghiệp vùng Sài Gòn – Chợ Lớn” Huỳnh Lứa với tác phẩm “Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX” dành nhiều trang để viết đời sống hoạt động kinh tế nhắc nhiều hoạt động kinh tế người Hoa, góp phần đáng kể việc nghiên cứu đề tài người Hoa phận quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại vùng đất lúc Chính vậy, tác giả đặc biệt ý đến tác phẩm viết hoạt động kinh tế thương mại người Hoa để bổ sung nguồn tư liệu cho đề tài tác phẩm “Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến 1945)” Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên) hay viết “Người Hoa với Đồng sông Cửu Long” Trần Hạnh Minh Phương Khi nghiên cứu đề tài tác giả tham khảo, tra cứu tài liệu gốc viết Nam Bộ kỷ XVII, XVIII để tìm chứng khoa học thông tin quý giá cho đề tài, sách: “Đại Nam thống chí” “ Đại Nam thực lục” Quốc sử quán triều Nguyễn, “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú, “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đơn, “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức Đây tác phẩm có giá trị mặt tư liệu, miêu tả chi tiết xảy khứ, góp phần quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài Một nguồn tư liệu phong phú tác giả quan tâm sưu tầm tài liệu kỷ yếu hội thảo khoa học, sách tập hợp nhiều viết có giá trị sách: Nam Bộ đất người, Sài Gịn xưa nay, Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh người văn hóa đường phát triển, Khoa học xã hội Nam Bộ, Một số vấn đề Khoa học Xã hội Đồng Sông Cửu Long, Kỷ yếu hội thảo “Đô thị Mỹ Tho 330 năm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Di sản Văn hóa Hà Tiên bảo tồn phát triển”.Đây tác phẩm tập hợp nhiều nghiên cứu chuyên sâu vấn đề nhỏ nên tìm hiểu tường tận, viết công bố tư liệu phát hiện,… Do vậy, viết tác giả tìm thấy nhiều tư liệu đáng quý hoạt động thương mại, giao thông đường thủy, q trình thị hóa, lịch sử hình thành phát triển thương cảng, hoạt động giao lưu trao đổi bn bán ngồi nước,… góp phần đáng kể mặt tư liệu trình nghiên cứu luận văn Ngồi nghiên cứu đề tài tác giả đặc biệt quan tâm tìm hiểu nhiều tác phẩm học giả tiếng nghiên cứu Sài Gòn Nam Bộ Vương Hồng Sển, Bùi Văn Quế với sưu tập cơng phu Sài Gịn xưa, tài liệu đáng quý để tra cứu tham khảo Đặc biết phải kể đến Sơn Nam với tác phẩm như: “Lịch sử khẩn hoang miền Nam”, “Bến Nghé xưa” “Sài Gòn xưa ấn tượng 300 năm tiếp cận với Đồng sông Cửu Long”, “Người Sài Gịn”, “Đồng sơng Cửu Long văn minh miệt vườn”, “Đất Gia Định xưa”, viết chi tiết trình khẩn hoang, hoạt động kinh tế cư dân vùng đất đặc biệt giới thiệu rõ nét sống sinh hoạt cư dân Nam Bộ lúc Mặt khác nghiên cứu đề tài này, tác giả đặt biệt ý việc khai thác nguồn tư liệu luận văn chuyên ngành có liên quan đến đề tài như: luận văn Thạc sĩ Lịch sử “Quá trình hình thành phát triển trấn Hà Tiên từ năm 1708 đến năm 1771”của Trần Nhất Linh, hay luận án Phó tiến sĩ Sử học “Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á” Châu Thị Hải Hai luận án viết kinh tế Hà Tiên Mỹ Tho thời Pháp thuộc, không phạm vi thời gian đề tài, song có nhắc đến thời kỳ kỷ XVII - XVIII tài liệu tham khảo đáng tin cậy tác giả viết lịch sử thương mại, là: luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử “Kinh tế Hà Tiên – Rạch Giá thời Pháp thuộc (1867 - 1939)” Phạm Thùy Dương luận án Tiến sĩ Lịch sử Nguyễn Minh Tiến “Chuyển biến kinh tế – xã hội Mỹ Tho – Gị Cơng thời kỳ 1861 - 1939” Một nguồn tài liệu phong phú có giá trị thiết thực nhất, tập trung vào khía cạnh nhỏ chuyên sâu nguồn tài liệu báo, tạp chí, trích Tác giả sưu tầm số lượng tương đối tài liệu có giá trị đáng tin cậy có liên quan đến đề tài, đặc biệt số viết đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, bài: “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ XVII - XVIII” tác giả Trương Thị Yến, “Sản xuất hàng hóa thương nghiệp Nam Bộ kỷ XVII - nửa đầu kỷ XIX” tác giả Lê Văn Năm, tác giả Huỳnh Lứa với “Vài nét di chuyển dân cư khai thác vùng đất Đồng Nai – Gia Định kỷ 17, 18” Đây viết chi tiết hoạt động thương mại kinh tế hàng hóa Nam Bộ Có thể nói viết có nhiều tư liệu liên quan đến luận văn tác giả Cùng với tài liệu nêu tìm hiểu thơng qua sách, vỡ tài liệu in ấn, tác giả sưu tầm số tài liệu internet thông qua trang web như: google.com.vn, website Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố hay trang web chuyên ngành lịch sử Nhìn chung, tài liệu mà tác giả sưu tầm chưa phác họa rõ nét vế mối quan hệ thương mại Sài Gòn – Chợ Lớn với số trung tâm kinh tế Đồng sông Cửu Long kỷ XVII - XVIII Dù vậy, tài liệu đáng quí để tham khảo Cùng với việc kế thừa thành nhà nghiên cứu trước đây, tác giả nổ lực để giải vấn đề đặt đề tài nhằm bổ sung vào việc nghiên cứu mối quan hệ giao thương vùng đất Nam Bộ kỷ XVII - XVIII Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu “Quan hệ thương mại Sài Gòn – Chợ Lớn với trung tâm kinh tế Đồng sông Cửu Long kỷ XVII – XVIII”, giới hạn ba trung tâm kinh tế lớn vùng Mỹ Tho, Hà Tiên Long Hồ Nhưng để làm rõ vấn đề này, đề tài cịn vào tìm hiểu nội dung khác như: bối cảnh Lịch sử – kinh tế – văn hóa – xã hội Sài Gòn – Chợ Lớn, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại nêu Đồng thời, sở tìm hiểu mối quan hệ thương mại Sài Gòn – Chợ Lớn với trung tâm kinh tế Đồng Sơng Cửu Long, đề tài cịn nêu số đặc điểm bật mối quan hệ khứ ảnh hưởng đến mối quan hệ 112 Bản đồ Nam Bộ: Trích: Http://google.com.vn 113 Phủ Gia Định Trích: Http://google.com.vn 114 Bản đồ Sài Gịn 1623 – 1679 Trích: Bùi Văn Quế (1998), Sưu tập báo viết Sài Gịn xưa, TP Hồ Chí Minh 115 Bản đồ Nam Bộ Trích: Bùi Văn Quế, (1998), Sưu tập báo viết Sài Gòn xưa, TP Hồ Chí Minh 116 Bản đồ Mỹ Tho Trích: http://www.tiengiang.gov.vn 117 Hà Tiên Trích: http://chimviet.free.fr/dantochoc/cacvung/10dongnam/vhl056/10kiengiang.gif 118 Bản đồ Tỉnh Vĩnh Long Trích: http://www.skhdt.vinhlong.gov.vn 119 10 Thành Gia Định Trích: Bùi Văn Quế, (1998), Sưu tập báo viết Sài Gòn xưa, TP Hồ Chí Minh 120 11 Bản đồ Sài Gịn – Chợ Lớn xưa Trích: Http://www gooogle.com.vn 12 Kênh rạch Sài Gịn – Chợ Lớn xưa Trích: Http://www gooogle.com.vn 121 13 Phố phường Mỹ Tho xưa: Trích: http://www.mythocity.gov.vn 122 14 Chợ Mỹ Tho xưa Trích: Http://www.google.com.vn 123 15 Những đèn thờ xưa Mỹ Tho Trích: Http://www.google.com.vn 16 Chén Mỹ Tho Đại phố Trích: Http://www.google.com.vn 124 17 Chợ Lớn xưa Trích: Http://www.google.com.vn 125 18 Chợ Long Hồ Trích: Http://www.google.com.vn 19 Cây đa cửa Hữu Dinh – Long Hồ xưa Trích: Http://www.google.com.vn 126 20 Hà Tiên xưa Trích: Http://www.google.com.vn 21 Lăng Mạc Cửu Trích: Http://www.google.com.vn ... hệ thương mại Sài Gòn – Chợ Lớn với số trung tâm kinh tế Đồng sông Cửu Long 19 CHƯƠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA SÀI GÒN – CHỢ LỚN VỚI MỸ THO, HÀ TIÊN VÀ LONG HỒ THẾ KỶ XVII - XVIII ... CHƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA SÀI GÒN – CHỢ LỚN VỚI MỘT SỐ TRUNG TÂM KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỶ XVII - XVIII 82 3.1 Sớm xuất kinh tế hàng hóa,... Cửu Long 10 2.2 Hoạt động trao đổi bn bán Sài Gịn – Chợ Lớn với số trung tâm kinh tế Đồng sông Cửu Long 2.3 Sự tác động trình quan hệ thương mại Sài Gòn – Chợ Lớn với trung tâm kinh tế Đồng sông