1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các truyện thiền sư trong tam tổ thực lục

130 133 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ YẾN TRINH NGHIÊN CỨU CÁC TRUYỆN THIỀN SƯ TRONG TAM TỔ THỰC LỤC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .12 Kết cấu luận văn 13 Chương 1: TAM TỔ THỰC LỤC VÀ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 1.1 SÁCH TAM TỔ THỰC LỤC 15 1.2 THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 20 1.2.1 Tiền đề cho đời phát triển thiền phái Trúc Lâm 20 1.2.2 Vai trò thiền phái Trúc Lâm đời sống Phật giáo 29 1.3 TRÚC LÂM TAM TỔ .33 1.3.1 Trần Nhân Tông 33 1.3.2 Pháp Loa 36 1.3.3 Huyền Quang 38 Chương SỰ HỖN DUNG THỂ LOẠI TRONG TAM TỔ THỰC LỤC 2.1 KIỂU KẾT CẤU BỐN GIAI ĐOẠN NHƯ LÀ ĐẶC TRƯNG CỦA LOẠI TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ 41 2.1.1 Về khái niệm “tiểu truyện thiền sư” .41 2.1.2 Kết cấu chung ba truyện tổ .41 2.1.2.1 Sự đời thần kì 42 2.1.2.2 Quá trình giác ngộ 52 2.1.2.3 Cơng tích hành đạo – giáo hóa .60 2.1.2.4 Qui tịch 61 2.2 THỦ PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA NHƯ LÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN 66 2.2.1 Từ motif phổ biến truyện kể dân gian – motif sinh đẻ thần kì .67 2.2.2 Những chi tiết hoang đường, kì ảo 71 2.3 LỐI GHI CHÉP THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN TUYẾN TÍNH NHƯ LÀ SỰ GIAO THOA GIỮA TRUYỆN VÀ THỂ LOẠI SỬ BIÊN NIÊN .73 2.4 SỰ TÍCH HỢP CÁC YẾU TỐ THI CA VÀ HÌNH THỨC ĐỐI ĐÁP CỦA NGỮ LỤC VÀ CƠNG ÁN THIỀN 78 2.4.1 Sự tích hợp yếu tố thi ca 78 2.4.2 Sự tích hợp hình thức đối đáp ngữ lục công án thiền 93 Chương TỪ CHỨC NĂNG TÔN GIÁO ĐẾN GIÁ TRỊ VĂN HỌC CỦA TAM TỔ THỰC LỤC 3.1 DẤU ẤN VĂN HỌC CHỨC NĂNG VÀ TÍNH THUYẾT GIÁO 101 3.1.1 Dấu ấn văn học chức 101 3.1.2 Tính thuyết giáo .103 3.2 TÍNH VĂN HỌC VÀ GIÁ TRỊ VĂN HỌC 107 3.2.1 Tính văn học 107 3.2.2 Đề tài Huyền Quang – Điểm Bích văn chương nhà nho 110 PHẦN KẾT LUẬN 121 THƯ MỤC THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 1973, nhân chuyến sang thăm Việt Nam, B.L.Ríp-tin có nói chuyện với nhan đề Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình, sau dịch trích đăng lại Tạp chí Văn học, số tháng năm 1974 Trong nói chuyện ơng nêu lên nhiều vấn đề phong phú đa dạng hệ thống văn học trung cổ (trung đại – Việt Nam), đặc điểm văn học trung cổ số vấn đề phân tích theo phương pháp loại hình, kiểu quan hệ qua lại văn học trung cổ, kèm theo nhận định: “Theo chỗ biết, chưa có cơng trình dựa tư liệu văn học thời trung cổ nghiên cứu kĩ nhằm nêu bật lên đặc trưng văn học trung cổ với tư cách kiểu định nghệ thuật ngôn ngữ” [50, tr.107] Từ gợi ý đó, nhiều nhà nghiên cứu bắt tay vào tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam nhìn loại hình học, thành cơng số có Nguyễn Hữu Sơn với Loại hình tác phẩm “Thiền uyển tập anh” [56] Mặc dù Tam tổ thực lục khơng có đồng đặc điểm nội dung phong cách nghệ thuật ba truyện tổ vấn đề nguồn gốc văn xem xét kĩ thấy có điểm tương đồng bút pháp biên lục, khả vận dụng tích hợp yếu tố văn học dân gian qua motif kì ảo, dấu tích hỗn dung thể loại tàng trữ giá trị thi ca … Đặc biệt hết truyện Huyền Quang đánh giá đỉnh cao nghệ thuật thể truyện, với tác phẩm đương thời, có vai trị đặt móng cho phát triển văn xi tự chữ Hán thời kì sau Ngoài giá trị lịch sử, giá trị văn học Tam tổ thực lục sớm ý chưa thể tìm thấy cơng trình nghiên cứu ba tác phẩm cách có hệ thống Vì vậy, việc lấy Tam tổ thực lục làm đối tượng nghiên cứu chính, làm sáng rõ giá trị tác phẩm với tư cách “một kiểu định nghệ thuật ngơn ngữ” việc làm ý nghĩa, góp phần làm sáng rõ diện mạo văn học trung đại Việt Nam Trên lí thơi thúc nghiên cứu truyện thiền sư Tam tổ thực lục LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tam tổ thực lục sớm ý từ trước nói chưa có cơng trình thực nghiên cứu ba tác phẩm cách có hệ thống Đầu tiên phải nói đến quan điểm Nguyễn Huệ Chi Từ điển văn học (tập II), in năm 1984, trang 328, mục từ Tam tổ thực lục có đoạn: Do tính chất tập hợp, nội dung phong cách nghệ thuật phần không thống Truyện Trần Nhân Tông bên cạnh cốt truyện cịn có trình tự tiếp nối nhiều mẫu đối thoại thiền học (đối thoại thơ) ông vua Trần đồ đệ Truyện Pháp Loa niên phả vắn tắt, trừ phần cuối thực chuyển sang thể truyện Trái lại, truyện Huyền Quang mang nhiều tính chất câu chuyện truyền kì thú vị, có nhân vật, đối thoại, tình tiết dẫn dắt khéo léo, với ngịi bút kể chuyện nửa thật nửa hư, thu hút người đọc (…) Đằng sau bút pháp huyền thoại, yếu tố thực – chủ yếu thực tâm lý, tình cảm – đậm nét [21, tr.328] Sách Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII) Đinh Gia Khánh chủ biên, chương VI: Văn tự truyện ký kỷ XV ghi nhận xét tác giả: “Giữa Đại Việt sử lược Thiền uyển tập anh, Việt điện u linh, Tam tổ thực lục (tất tác phẩm đời Trần) kể khó mà khẳng định tác phẩm khơng phải sử, lại khó mà nói tác phẩm khơng có ý nghĩa văn học” [26, tr.320] Năm 1996, Nguyễn Phạm Hùng cho mắt Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại có đề cập đến Tam tổ thực lục chương VI: Truyện đời Trần Sau tìm hiểu nguồn gốc đặc trưng truyện, đặc điểm truyện thời Trần phương diện tiếp cận truyện thời Trần (về tính ghi chép truyện, mơi trường thơng báo truyện, vai trò tác giả truyện, số phận truyện), tác giả nhắc tới Tam tổ thực lục: “Dẫu cho có viết hành trạng công đức trăm vị sư Thiền uyển tập anh, hay viết hành trạng công đức ba vị tổ thiền phái Trúc Lâm Tam tổ thực lục, ngịi bút chép “người thật, việc thật” Chỉ có điều, Việt điện u linh, nhân vật chiếu sáng ánh sáng thần linh Thiền uyển tập anh Tam tổ thực lục, nhân vật chiếu sáng ánh sáng nhà Phật” [23, tr.161] Ở đoạn khác, tác giả viết: “Những hình thức truyện có tính tiểu thuyết sau có mầm mống từ truyện Lý – Trần, kiểu Truyện Hà Ơ Lơi Lĩnh Nam chích quái, Truyện Không Lộ Thiền uyển tập anh, Truyện Huyền Quang Tam tổ thực lục (…) mà buộc ý tới không nhân vật, gương – chân dung, mà tình tiết, cốt truyện, khía cạnh khác chân dung – khía cạnh người nhân vật thần thánh” [23, tr.170] Cùng với quan điểm cịn có Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập I, tái lần thứ năm 1999) Sau điểm qua tác phẩm: Lĩnh Nam chích quái, Ngoại sử kí (Đỗ Thiện), Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Báo cực truyện, Việt điện u linh tập, Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lục… viết Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – chặng đường lịch sử xu hướng phát triển, tác giả viết: “Mặc dù chưa thoát khỏi văn học dân gian văn học chức (tơn giáo, hành chính), văn xi tự kỷ X –XIV có vị trí quan trọng, làm nhiệm vụ đặt móng cho tồn văn xuôi tự trung đại truyện văn xuôi cận – đại nội dung phương thức tư nghệ thuật” [40, tr.22] Phần giới thiệu Tam tổ thực lục có đoạn: Mặc dù văn học chức tôn giáo, tác giả ý xây dựng cốt truyện với nhiều tình tiết éo le, li kì hấp dẫn Tính cách nhân vật khắc họa rõ nét Song, để phục vụ cho chức tôn giáo – đề cao phẩm hạnh nhân vật – tác giả lại “vi phạm” mục đích biên soạn “thực lục” – chép thực Người viết thần thánh hóa nhân vật yếu tố kì ảo Vì thế, tác phẩm vượt khỏi chức tôn giáo, tiến gần tới văn học đích thực [40, tr.97] Trần Thị Băng Thanh, viết Huyền Quang vai trò lãnh tụ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử in chung sách Huyền Quang – đời, thơ đạo, có nhận xét truyện Huyền Quang (Tổ gia thực lục) Tam tổ thực lục sau: “Sách Tổ gia thực lục không ghi hành trạng ông theo yêu cầu quy cách ghi chép tiểu sử danh tăng mà trái lại đậm tính chất văn học” [62, tr.38] Đặc biệt, Nguyễn Công Lý đánh giá, phân tích chi tiết thành tựu nghệ thuật truyện Huyền Quang Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo đặc điểm xuất năm 2002 Phần Về hệ thống thể loại văn học, mục Truyện ký có lời nhận định tác giả: “Riêng truyện Tổ gia thực lục xem truyện đạt trình độ nghệ thuật cao văn học đời Trần” [37, tr.152] Trong mục Vài nét đặc sắc nghệ thuật, ơng phân tích giá trị nghệ thuật truyện này, lại, tóm tắt luận điểm sau: (a) yếu tố lạ hóa (sự đời kì lạ thiền sư Huyền Quang); (b) nhiều tình tiết lơi cuốn, nhiều đoạn văn kì thú, miêu tả nhân vật với nét sinh động (việc thử thách vua Trần Anh Tơng, oan tình nhà sư với Điểm Bích việc giải oan cho sư); (c) khắc họa tâm lí, chân dung nhân vật qua tình tiết diễn biến theo trình tự thời gian tuyến tính Cuối cùng, Nguyễn Cơng Lý đến kết luận: “Có thể nói, Tổ gia thực lục truyện vừa có giá trị lịch sử tơn giáo, lại vừa có giá trị văn học đỉnh cao loại hình văn xi tự - truyện kí chữ Hán thời Trần” [37, tr.261-264] Có thể xem trang phân tích sâu sắc giá trị nghệ thuật Tam tổ thực lục từ trước đến dừng lại truyện Huyền Quang mà chưa khảo sát toàn Tam tổ thực lục Kế đến ý kiến Nguyễn Hữu Sơn tạp chí Khoa học Tổ quốc, viết Trần Nhân Tơng: tác gia hồng đế - thiền sư, số tháng 10 năm 2008: “Riêng sách Tam tổ thực lục ghi chép kĩ lưỡng đời Trần Nhân Tông với ý nghĩa tiểu truyện thiền sư, khởi đầu từ việc Trúc Lâm Đại Sĩ (Trần Nhân Tông) sinh gắn với điềm lạ, đời hành đạo có nhiều cơng tích, để lại nhiều thơ văn cuối chết thản, “hóa thân”, “trở về” theo cảm quan “sinh kí tử qui” Phật giáo… Trong tiểu truyện thiền sư Trần Nhân Tơng mang tính hỗn dung thể loại, tàng trữ giá trị thi ca, lời đối thoại, hỏi đáp Phật – pháp – tăng, khứ - – vị lai, công án – giáo điển, nhân - hóa thân…” [55, tr.20] Năm 2009, hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch với Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương tổ chức Cơn 10 Sơn, đó, có tham luận nhiều tác giả có uy tín Nguyễn Minh Tường, Hồng Minh Đơ, Nguyễn Hùng Hậu, Lê Thị Lan, Nguyễn Quốc Tuấn, Đinh Khắc Thuân, Nguyễn Kim Sơn, Tạ Ngọc Liễn, Trần Lâm Biền, Nguyễn Hữu Sơn, Bích Sâm, Nguyễn Quang Khải … bàn vấn đề tiểu sử, nghiệp thơ ca, tư tưởng … đệ tam tổ Huyền Quang Các viết chủ yếu khám phá nhân vật Huyền Quang với tư cách người – lịch sử văn hóa, riêng Nguyễn Hữu Sơn với viết Các nhà nho bàn câu chuyện đệ tam tổ Huyền Quang – Điểm Bích đề cập sâu đến vấn đề lịch sử tiếp nhận Tổ gia thực lục (truyện Huyền Quang) [54] Chúng xem gợi ý q báu nghiên cứu giá trị nghệ thuật ba tác phẩm Ngồi có cơng trình khác nghiên cứu Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang với tư cách nhân vật lịch sử, thiền sư, tác gia văn học nhân vật văn học Đáng nói số Thiền học đời Trần Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất năm 1995 Nhiều viết lấy dẫn liệu từ Tam tổ thực lục không thấy nhắc đến tên (!) Tuy nhiên, có ý kiến trái chiều ý kiến Nguyễn Huệ Chi, xuất phát từ vấn đề nguồn gốc truyện tổ, nhà nghiên cứu đề xuất: “nên trả lại văn chỗ xuất phát nó” “cái tên Tam tổ thực lục đến lúc xóa bỏ văn đàn” [6, tr.117-121] Chúng bàn đến vấn đề phần sau luận văn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm thành tựu truyện thiền sư Tam tổ thực lục Chúng tập trung làm rõ đặc điểm nguồn gốc văn bản, cấu trúc, giá trị truyện Trần 116 慈風不許剩香存 Phiên âm: VÃN BÍCH NƯƠNG Ninh Tốn Bích nương tự biệt sơn mơn, Thiên cổ tu phấn đại hồn Dục xứ xạ lan huân pháp cảnh, Hà kì mộc thạch tỏa thiền Kiều tư vô lực khuynh không quốc, Tịnh thủy hà kiên giải sắc oan Du khách bồi hồi tầm ngọc tích, Từ phong bất hứa thặng hương tồn Dịch thơ: Bích nương từ biệt cảnh sơn mơn, Mn thuở cịn ghi nỗi tủi hờn Muốn mượn xạ lan xông cửa Phật, Nào ngờ đá khóa thiền quan! Giai nhân khơng sức lay pháp, Nước tịnh hiềm chi giải sắc oan? Du khách bồi hồi tìm dấu cũ, Gió từ chẳng giữ chút hương tàn (Trần Thị Băng Thanh dịch) [62, tr.180-181] 詠玄光 阮勸 117 拔俗超群一等人, 好慿法力謝君親 肯將好爵爲身累, 長往深山煉性真 誓與鶴猿多證果, 鄰多風月伴閒身 美人莫作還金計, 仙景原來不染塵 Phiên âm: VỊNH HUYỀN QUANG Nguyễn Khuyến Bạt tục siêu quần đẳng nhân, Hảo pháp lực tạ quân thân Khẳng tương hảo tước vi thân lụy, Trường vãng sơn luyện tính chân Thệ hạc viên đa chứng quả, Lân đa phong nguyệt bạn nhàn thân Mĩ nhân mạn tác hoàn kim kế, Tiên cảnh nguyên lai bất nhiễm trần Dịch thơ: 118 Đúng bậc phi phàm vượt nhân, Dốc đem pháp lực đáp qn thân Khơng màng tước lộc vịng dây trói, Vào chốn rừng sâu luyện tính chân Vượn hạc chung nguyền thành đạo lớn, Gió trăng kết bạn dưỡng thân nhàn Trả vàng chi uổng mưu người đẹp, Tiên cảnh nguyên không nhuốm bụi trần (Ngô Linh Ngọc dịch) [62, tr.189-190] Có thể thấy, nhà thơ phần nhiều tiếp nhận câu chuyện Huyền Quang – Điểm Bích thường hướng theo tinh thần vị tha, tẩy lọc oan tình cho sư lên tiếng tố cáo, chê trách âm mưu Điểm Bích Ngược lại, nhà văn nói câu chuyện thường hướng theo khuynh hướng trần tục, giải thiêng, chí cơng khai bày tỏ kiến, cho “nghi án” Huyền Quang – Điểm Bích có thực Đáng nói tác giả Đan Sơn (không biết tên thật, sinh vào khoảng 1737-1740) với tác phẩm Yên Tử sơn tăng tự (Sư chùa núi Yên Tử, dẫn lại theo sách Phụ truyền kì, chép Sơn cư tạp thuật), phóng tác lại câu chuyện Huyền Quang – Điểm Bích cách diễm tình với nhiều chi tiết hư cấu, nhiều chỗ miêu tả táo bạo, cụ thể, khác xa với lối tả ước lệ truyền thống Ngồi ra, Ngơ Thì Sĩ (1726-1780) có viết Huyền Quang hành giải (Bàn giải hành trạng Huyền Quang) với ngôn phong hùng biện vừa sắc sảo vừa cứng rắn, nghiêm khắc phân tích tình Huyền Quang mang vàng cho Điểm Bích: Phàm nét thúy mày ngài thứ yêu quí cung, khơng tin nên thử Lẽ lại đem người yêu dấu để thử người không đủ tin! Một thân gái má hồng, vạn dặm non xanh, 119 việc muôn điều khơng sáng tỏ Giả có chuyện thực cửa tùng đêm tĩnh, án Phật canh khuya, lúc đối diện chiêm ngưỡng Thích Ca, Di Lặc, lời oanh tiếng yến ngào điều nên nghe Trai khiết tịnh vốn nghiệp kẻ tu hành mà chốc có kẻ đem lời phàm tục làm nhơ tai sư cớ khơng làm điều “bất khả” chàng trai nước Lỗ để cự tuyệt họ? Một tòa thiền lâm rộng lớn há lại khơng có ngơi nhà riêng? Dưới bóng Quan Âm, Di Đà chỗ chẳng thích hợp cho nàng nghỉ lại! Mặt hoa vóc trúc sư khơng thể cho gặp tới, lẽ dáng liễu lòng xn lại chịu ngó nhìn dạo bước nơi thềm tịnh xá! Tấm lòng nguội tro chốc cớ khơng có trơng vào mà lơi lỏng chuyện giữ gìn, sư khơng học điều “khả” Hạ Huệ? Sư vốn khơng q vàng, kẻ đem nhan sắc khuynh thành mà nhử Đoái thương mà cho vàng rơi vào kế cô ta mà tự chuốc lấy vết nhơ buổi lễ tắm Phật triều đình Cho vàng tức “xả thân” cho cô gái vậy! Sư từ bi há lại bỏ phí danh vào chuyện khơng thể biện bạch sao! Đầu tiên mê giọng nói yêu kiều mà cho nghỉ lại, tiếp lại nhan sắc thuyền qun mà trị chuyện cùng, lại mềm lịng lời đối đáp khéo léo mà cho vàng, với chuyện tâm tính sư lại khơng thể sáng tỏ Vì người muốn “cãi kiện” cho sư làm tăng thêm “cái lụy” sư mà Chúng ta ngày sống cách sư trăm năm, muốn phá án ngờ lời ngoa truyền tục, không lấy niên phả thơ từ sư để làm cứ? [62, tr.167168] 120 Tiếp ơng lại đưa nhiều lập luận, lấy sở từ đời, thơ văn Huyền Quang để đến khẳng định đức hạnh nhân cách thiền sư: Sự giữ gìn sư tối cao thuyết nói sư hỏi vợ lúc nghèo khó bất thơng; việc sư sáng tỏ câu chuyện thức mặn hóa thức chay trai đàn thành mơ hồ Tĩnh Trai đem hiệu đính lại, ghi rằng: “Hoàng đế nhà Trần nhiều lần sai thử phạm đến đức hạnh sư” Như thế, Trúc Lâm tam tổ, người yên lòng! [62, tr.170] Như vậy, Tổ gia thực lục cung cấp mảng đề tài lớn cho văn học trung đại, tùy theo quan điểm đánh giá, lực tưởng tượng, hư cấu mà nhà thơ, nhà văn có cách tiếp cận, lí giải khác nhau, có in đậm tinh thần hịa đồng Nho – Phật – Đạo, có bộc lộ cách đánh giá thước đo đạo lí chiều theo tinh thần Nho giáo, có trữ tình, bay bổng, hịa quyện hai lẽ đạo – đời vần thơ đậm chất nhục thể, trần tục phóng tác thành truyện … Câu chuyện Huyền Quang – Điểm Bích xứng đáng số “nghi án” lớn văn học trung đại Việt Nam đến không ngừng gây lí thú cho người đọc đại 121 PHẦN KẾT LUẬN Tam tổ thực lục (ghi chép thực ba vị tổ) ba tác phẩm hàm chứa giá trị lịch sử, triết học văn học, góp phần làm rõ diện mạo tượng văn hóa độc đáo đời vào khoảng năm cuối kỉ XIII – đầu kỉ XIV triều đại nhà Trần thiền phái Trúc Lâm Trải qua thăng trầm lịch sử, tiểu truyện thiền sư Tam tổ thực lục minh chứng cho thời đại vàng son Phật giáo Việt Nam, ghi lại kiện nhân vật lịch sử quan trọng mà có tài liệu khác có Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định giá trị Tam tổ thực lục phương diện khác Tiếp thu quan điểm tiến đó, chúng tơi sâu khảo sát phần làm rõ nghi vấn nguồn gốc văn bản, đặc điểm thuộc loại hình giá trị nội dung, nghệ thuật tiểu truyện thiền sư, sở đề xuất cách nhìn tồn diện Tam tổ thực lục mơi trường văn hóa – văn học mà đời Lấy Tam tổ thực lục làm đối tượng nghiên cứu thử thách lớn, số lượng tác phẩm không nhiều, xung quanh Tam tổ thực lục lại có nhiều luồng ý kiến khác Hơn nữa, truyện Huyền Quang, Tam tổ thực lục thường ý giá trị lịch sử, triết lí giá trị văn học Nằm nguồn chung văn học trung đại, Tam tổ thực lục mang đậm dấu ấn văn – triết – sử bất phân Ánh sáng phương pháp nghiên cứu cấu trúc loại hình cịn cho phép chúng tơi làm rõ đặc điểm tiểu truyện thiền sư Tam tổ thực lục “sinh thể” chịu tác động mạnh mẽ từ mơi trường văn hóa, văn học thời đại, từ truyền thống Phật giáo thâm nhập vào thể loại, có phận văn học dân gian vốn tồn song hành với văn học viết mơi trường văn hóa – văn học 122 Càng sâu tìm hiểu Tam tổ thực lục lại nhận dấu ấn hỗn dung thể loại tác phẩm Sự chồng xếp lên lớp kết cấu cốt truyện – thủ pháp lạ hóa yếu tố thần kì – cách thức kể chuyện – tích hợp yếu tố thi ca, hình thức hỏi đáp ngữ lục, công án thiền làm cho Tam tổ thực lục có giá trị ý nghĩa nhiều phương diện Đó sở để đến lí giải tượng văn học mang tên Tam tổ thực lục kết tương tác thể loại khác nhau: từ tiểu truyện thiền sư đến truyện kể dân gian, từ sử biên niên đến văn xuôi tự sự, từ thi ca đến ngữ lục công án thiền Tam tổ thực lục tỏ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ văn văn học chức lễ nghi – tôn giáo Ngoài ra, tiểu truyện cho thấy mầm mống tính văn học thơng qua diện yếu tố miêu tả, motif lạ hóa hư cấu nghệ thuật, việc tạo tình tiết lí thú xây dựng xung đột, ý khắc họa nội tâm tính cách nhân vật… Giá trị Tam tổ thực lục thể chỗ cung cấp mảng đề tài lớn cho văn học trung đại (Tổ gia thực lục), không ngừng khơi gợi cảm hứng sáng tác cho nhà nho, đặc biệt từ kỉ XVI trở Lịch sử tiếp nhận câu chuyện Huyền Quang – Điểm Bích cho thấy rõ đường phát triển tư tưởng nhân văn với đặc điểm đường sáng tạo văn chương với tất biến thái phong phú sinh động 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ thiền Đường Tống, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Thích Đồng Bổn (2006), Vai trị trị tăng sĩ Phật giáo thời đại Lý - Trần (Vương Thị Minh Tâm dịch), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn – sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời đại trung đại”, Tạp chí Văn học, (5), tr.41-47 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Hữu Danh (2007), Sự tích đức Phật Thích Ca, Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (và nhiều người – dịch) (2004), Tuyển tập V.Ia.Propp, tập II, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 124 13 Hồng Minh Đơ (2009), “Những đóng góp “Tam tổ Trúc Lâm” cho phát triển Phật giáo thời nhà Trần”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 14 Lê Quý Đôn (1963), Kiến văn tiểu lục (Trúc Khê, Lê Mạnh Liêu dịch), Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn 15 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1995), Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 17 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2004), Trần Nhân Tông - vị vua Phật Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 19 A.Ja.Gurevich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ (tái bản) (Hồng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Hùng Hậu (2009), “Biện chứng giải thoát tư tưởng tam tổ Huyền Quang”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 21.Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1984), Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút (Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 125 23 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Khải (2009), “Huyền Quang Lý Đạo Tái - kết tương tác giá trị văn hóa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 25 Á Nam Trần Tuấn Khải (dịch) (1971), Tam tổ hành trạng, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 26 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII) (tái lần 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hồ Văn Khánh (2006), Tâm hồn - khởi nguồn sống văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 N.Konrat (1997), Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Thị Lan (2009), “Tư tưởng giải thoát đệ tam tổ Huyền Quang, bước khôi phục tinh thần xuất Phật giáo”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 30 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 126 33 Ngô Sĩ Liên (2010), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Tạ Ngọc Liễn (2009), “Dấu ấn thi nhân Huyền Quang vị thiền sư nhiều ẩn khúc”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 35 Nguyễn Công Lý (2004), “Mấy nét đặc sắc nghệ thuật văn học Phật giáo”, Tạp chí Hán Nơm, 2(63), tr.11-21 36 Nguyễn Cơng Lý (2000), “Về trạng thái tư kiểu trực cảm tâm linh văn chương (Qua khảo sát văn học Phật giáo thời Lý – Trần)”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (1), tr.14-16 37 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 38 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Lê Duy Mạnh (2007), “Trúc Lâm tam tổ ai”, Tạp chí Xưa & Nay, 7(287), tr.19 40 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tái lần 1), tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Ngọc (và nhiều người – dịch) (2003), Tuyển tập V.Ia.Propp, tập I, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 43 N.I.Niculin (2006), Dịng chảy văn hóa Việt Nam, Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 127 44 Hoàng Ngọc Phách, Kiều Thu Hoạch (sưu tầm biên soạn) (1965), Giai thoại văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc - qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Thích Thơng Phương (2009), “Đệ tam tổ Trúc Lâm thiền sư Huyền Quang - thiền thơ”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 47 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian – khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Lê Chí Quế (chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 49 John Renard (2005), Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải đáp, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 50 B.L.Ríp-tin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình” (Lê Sơn dịch), Tạp chí Văn học, (2), tr.107-123 51 Trần Nguyễn Du Sa (và tác giả khác) (2006), Bách khoa tôn giáo Đông - Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Trần Lê Sáng (chủ biên) (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, T.2, Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Bích Sâm (2009), “Đệ tam thánh tổ Huyền Quang Côn Sơn thiên tư phúc tự”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Cơn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 128 54 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Các nhà nho bàn câu chuyện đệ tam tổ Huyền Quang – Điểm Bích, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 55 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Trần Nhân Tông: tác gia hồng đế - thiền sư”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, (10), tr.20-22 56 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm “Thiền uyển tập anh”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Thích Phước Sơn (dịch thích) (1995), Tam tổ thực lục, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Tp Hồ Chí Minh 58 Andrew Skilton (2004), Đại cương lịch sử Phật giáo giới, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 59 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên) (2001), Huyền Quang – đời, thơ đạo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 63 Phạm Minh Thảo (biên soạn) (2006), Truyện linh dị Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 64 Lê Mạnh Thát (dịch) (1976 1999), Thiền uyển tập anh, Đại học Vạn Hạnh ấn hành, Sài Gòn (Lê Bắc (2001) chuyển điện tử) 65 Thích Tâm Thiện (2000), Tìm hiểu ngơn ngữ kinh điển Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 129 66 Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 67 Đinh Khắc Thuân (2009), “Dấu ấn thiền sư Huyền Quang di tích danh thắng Cơn Sơn vùng phụ cận”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 68 Trần Mạnh Thường (tuyển chọn) (2006), 100 truyện cổ tích Việt Nam hay nhất, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 69 Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập IV – truyền thuyết dân gian người Việt (2004), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập VI – truyện cổ tích thần kì (2004), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Quốc Tuấn (2009), “Đệ tam tổ Huyền Quang tôn giả tinh thần tam giáo”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 72 Thanh Từ (soạn dịch) (2002), Thiền sư Trung Hoa, tập I, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 73 Thanh Từ (soạn dịch) (2002), Thiền sư Trung Hoa, tập II, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 74 Thanh Từ (soạn dịch) (2002), Thiền sư Trung Hoa, tập III, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 75 Thanh Từ (1973), Thiền sư Việt Nam, Tu viện Chơn Khơng, Sài Gịn 76 Thích Thanh Từ (soạn dịch) (2003), Sử 33 vị Tổ thiền tông Ấn – Hoa, Nxb Tôn giáo, Tp Hồ Chí Minh 130 77 Thích Thanh Từ (1997), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu 78 Nguyễn Minh Tường (2009), “Tiểu sử nghiệp đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội Côn Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương, Hải Dương ... “sự tích thiền sư? ??, “ghi chép thiền sư? ??, ? ?truyện kể thiền sư? ??, “hành trạng thiền sư? ??, “cuộc đời thiền sư? ?? … thống gọi chung “tiểu truyện thiền sư? ?? Các sách Nam tông tự pháp đồ (thiền sư Thường... vụ nghiên cứu - Luận văn tập trung nêu bật giá trị Tam tổ thực lục phương diện cấu trúc 12 - Đặt Tam tổ thực lục mối tương quan so sánh với truyện thiền sư khác Thiền uyển tập anh, truyện thiền. .. nhà Nho sau (đối với trường hợp truyện Huyền Quang) 15 Chương TAM TỔ THỰC LỤC VÀ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 1.1 SÁCH TAM TỔ THỰC LỤC Theo lời giới thiệu Tam tổ thực lục Tổng tập văn học Việt Nam, tập

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:12

Xem thêm:

w