Hiện trạng và hiệu quả việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản mùa nước nổi đối với đời sống của cộng đồng dân cư tỉnh an giang giai đoạn 2003 2005

190 15 0
Hiện trạng và hiệu quả việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản mùa nước nổi đối với đời sống của cộng đồng dân cư tỉnh an giang giai đoạn 2003 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐIẠ LÝ  Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Năm học 2005 - 2006 HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ VIỆC ĐÁNH BẮT VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÙA NƯỚC NỔI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TỈNH AN GIANG Giai đoạn 2003 -2005 Trường hợp điển cứu: Xã Vĩnh Nguơn Vĩnh Châu ( Tx Châu Đốc ) Xã Phú Lâm Phú Bình ( Huyện Phú Tân ) Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Gia Trân Sinh viên thực : Trần Thị Đoan Trinh ( CN ) Nguyễn Ngọc Đan Tuyền Trần Thị Ái Hồng Nguyễn Thị Hường Nguyễn Trần Thanh Quyên Trần Thanh Tùng Nguyễn Đoàn Vũ Tuyền Đàm Huy Hùng Cao Nhật Tân Đặng Quang Nhân Nguyễn Quốc Thái Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2006 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐTM : Đồng Tháp Mười TGLX : Tứ giác Long Xuyên UBND : Ủy ban nhân dân TW : Trung ương CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CLB : Câu lạc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 14 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 14 2.ĐẶC ĐIỂM KINH TE - VĂN HOÁ - XÃ HỘI 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LŨ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LŨ TẠI TỈNH AN GIANG 22 ĐẶC ĐIỂM LŨ 22 2.TÁC ĐỘNG CỦA LŨ 24 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NI TRỒNG ĐÁNH BẮT THỦY SẢN MÙA NƯỚC NỔI .29 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VIỆC ĐÁNH BẮT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÙA NƯỚC NỔI 30 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH BẮT NI TRỒNG THỦY SẢN MÙA NƯỚC NỔI 33 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CHÍNH QUYỀN TRONG VIỆC KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÙA NƯỚC NỔI .34 4.CÁC LOẠI HÌNH ĐÁNH BẮT NI TRỒNG THỦY SẢN MÙA NƯỚC NỔI 35 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NI TRỒNG ĐÁNH BẮT THỦY SẢN TẠI AN GIANG .44 1.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – VĂN HOÁ – XÃ HỘI DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 44 2.HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH NI TRỒNG THUỶ SẢN TẠI AN GIANG 52 3.HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ VIỆC ĐÁNH BẮT THUỶ SẢN MÙA NƯỚC NỔI TẠI AN GIANG .99 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ .140 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .140 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT THỦY SẢN 145 KẾT LUẬN .149 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 153 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh bắt thủy sản tận dụng nguồn lợi tự nhiên cách thức thích nghi hình thành từ lâu đời dân cư vùng sông nước Khi nguồn lợi tự nhiên giảm sút để tăng thêm nguồn cung cấp cho nhu cầu ngày cao mình, người dân lại nghĩ vấn đề ni trồng mơi trường nhân tạo Tuy có chênh lệch thời gian đời tồn phần công việc thiếu sống cư dân vùng đồng sông Cửu Long, văn minh kênh xáng Với 2,1 triệu dân (đứng đầu vùng Đồng sông Cửu Long), với diện tích 3.424km2, nằm đầu nguồn sơng Cửu Long, tỉnh đồng có núi, nơi có nhiều nguồn lực để phát triển: nông nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch; có nhiều tài ngun khống sản, sơng rạch nước quanh năm, mật độ sơng ngịi lượng tàu bè qua lại vào loại bậc vùng ĐBSCL, có hệ thống giao thông thủy thuận lợi, cửa ngõ vào nước khối ASEAN, có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tầm cỡ quốc gia khu vực có cảng sơng tiếp nhận tàu 5.000 với triệu dân, 80% nhân nông nghiệp, An Giang khai thác, sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực lợi tập trung cho đầu tư phát triển nên kinh tế tăng trưởng tốc độ nhanh, cấu kinh tế bước chuyển dịch; sản phẩm hàng hóa An Giang khơng ngừng tăng thị trường ngồi nước Là cửa ngõ sông Mêkông đổ vào Việt Nam qua hai nhánh sơng Tiền sơng Hậu, đón nhận lợi nguồn nước ngọt, độ ẩm, ánh sáng, nguồn thủy sản tự nhiên phong phú quanh năm, An Giang mạnh phát triển ngành thủy sản, với lịch sử hình thành làng bè, làng từ giai đoạn năm 60 kỉ XX Hiện nay, mạnh minh chứng qua thông số kinh tế: tăng trưởng GDP ngành nông lâm thủy sản tháng đầu năm 2005 8,15% (so với 2,40% tháng đầu năm 2004), diện tích ni trồng thủy sản 1.997ha tăng 11,93% so với kỳ, sản lượng cá nuôi đạt khoảng 90,3 ngàn tăng 50,5% (chủ yếu ni cá hầm), có 485ha diện tích thả tơm (tăng 4,75%) tập trung Thoại Sơn, Châu Phú, Phú Tân… Ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh ngày phát triển, đa dạng mơ hình: ni ao hầm, nuôi làng bè, nuôi đăng quần… phong phú chủng loại như: cá tra, cá basa, tôm, baba, cá sấu, lươn… Trong đó, số lượng người dân xem nghề đánh bắt nghề tạo nguồn thu nhập vào mùa nước không giảm sút dù nghề gặp nhiều khó khăn vấn đề đê bao, sản lượng thủy sản giảm sút vấn đề môi trường ô nhiễm mang lại Tuy nhiên, đứng góc độ thơng số kinh tế hữu hình, vấn đề hiệu xã hội mà mơ hình đánh bắt, nuôi trồng thủy sản thật giải vấn đề cho sống cộng đồng dân cư, đặc biệt dân cư khu vực nông thôn vùng ngập lũ năm vừa qua (giai đoạn 2003 - 2005) hay không ? Các kết nghiên cứu khoa học, chương trình dự án đề tài góp phần quan trọng cho việc tìm hiểu mơ hình, nghiên cứu ứng dụng đề biện pháp kỹ thuật đem lại hiệu cao việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mục tiêu việc nghiên cứu hướng lợi ích người dân phát triển mặt vùng, nối kết phát triển vùng đất tiềm nước - Đồng sông Cửu Long Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp liên quan thủy sản, hiệu kinh tế kỹ thuật nuôi trồng đánh bắt thủy sản vùng ngập lũ ĐBSCL Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản An Giang, 2002, Báo cáo: Nghiên cứu tồn phát triển thủy sản có hệ thống thủy lợi vùng Nam Vàm Nao, Sở Nông nghiệp phát triền nông thôn tỉnh An Giang Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, Vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long - Hiện trạng giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Dương Đức Cường, Tổng kết đánh giá mơ hình canh tác nơng - thủy sản chăn nuôi mùa lũ năm 2004 huyện Châu Phú tỉnh An Giang, Khoa Nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên - Đại học An Giang Lâm Minh Triết (chủ biên) nhiều tác giả, 2000, Khảo sát, phân tích đánh giá hệ thống canh tác nơng lâm ngư kết hợp mơ hình kinh tế hộ vùng ngập lũ ĐBSCL, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trường Chính trị Tơn Đức Thắng tỉnh An Giang, Các báo cáo chuyên đề thuộc đề tài khoa học: Quá trình thực Đề án 31 huyện Châu Phú, An Giang Các cơng trình nghiên cứu nói trên, với hướng nghiên cứu có tính chun sâu lĩnh vực cụ thể, có đề chương trình hướng giải vấn đề cho việc canh tác đánh bắt nuôi trồng đạt sản lượng cao, hiệu cao vào mùa nước Tuy nhiên, phần lớn công trình nghiên cứu trước tập trung nhiều vào biện pháp mang tính chất kỹ thuật, tự nhiên tìm hiểu đánh giá hiệu quả, tính chất xã hội lại Vấn đề sống người dân vùng ngập lũ nguồn đề tài lớn lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Đã có cụm tuyến dân cư vượt lũ, có “sống chung với lũ” vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố hiệu mà mơ hình đánh bắt nuôi trồng thủy sản mùa nước đem lại lợi ích cho người dân vùng ngập lũ tỉnh đầu nguồn An Giang “Hiện trạng hiệu việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản mùa nước đời sống cộng đồng dân cư tỉnh An Giang giai đoạn 2003 - 2005” đề tài nghiên cứu đóng góp thơng tin hữu ích cho quan chức Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn; Sở Thủy sản, Sở Thương mại, Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh An Giang việc thiết kế chương trình hành động Đây xem phần nhỏ để gợi mở cho ý tưởng áp dụng cho đề tài khác sau Câu hỏi nghiên cứu Lũ lụt thường diễn biến sao? Tác động tiêu cực yếu tố tích cực lũ lụt? Đánh bắt nuôi trồng thủy sản mùa nước An Giang hình thành từ nào? 3 Các loại hình, chủng loại thủy sản đánh bắt ni trồng điển hình tỉnh? Vấn đề sản xuất tiêu thụ sản phẩm có thuận lợi khó khăn gì? Việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản đem lại hiệu kinh tế cho người dân? Việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản đem lại hiệu xã hội cho người dân? Vào mùa nước nổi, yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến việc đánh bắt ni trồng thủy sản người dân? Điều mà người dân quan tâm gặp khó khăn q trình đánh bắt nuôi trồng thủy sản? Biện pháp giải khó khăn cộng đồng vào mùa nước đánh bắt nuôi trồng thủy sản? 10 Ý kiến mong đợi từ người dân vấn đề cải thiện việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản mùa nước nổi? 11 Giải pháp kiến nghị nhóm nghiên cứu? 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu trạng việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản mùa nước tỉnh An Giang, từ phân tích hiệu đem lại cho đời sống cộng đồng dân cư nào? Qua thuận lợi khó khăn cịn tồn để đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản đem lại ổn định, tăng cao thu nhập cải thiện an sinh xã hội cho cộng đồng dân cư khu vực ngập lũ tỉnh An Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Tìm hiểu lịch sử hình thành hướng phát triển mơ hình đánh bắt nuôi trồng thủy sản mùa nước tỉnh An Giang 2.2.2.Tìm hiểu đánh giá trạng kinh tế - xã hội kỹ thuật canh tác mơ hình đánh bắt ni trồng thủy sản người dân mùa nước để thấy chọn mơ hình có hiệu cao 2.2.3.Phân tích thuận lợi khó khăn người dân q trình đánh bắt ni trồng thủy sản 2.2.4.Tìm hiểu hiệu việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản mùa nước đời sống người dân vùng ngập lũ 2.2.5.Đề xuất giải pháp, ý tưởng nhằm mục đích cải thiện, nâng cao hiệu việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản mùa nước tỉnh An Giang, đảm bảo sống ổn định cho người dân mùa nước lũ tràn TỔNG QUAN TƯ LIỆU 3.1 Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Vùng ngập lũ - Hiện trạng giải pháp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Đây cơng trình nghiên cứu tổng hợp cấp Nhà nước Bộ Khoa học công nghệ môi trường Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh triển khai nghiên cứu Hiện trạng ngập lũ giải pháp cho vùng ngập lũ ĐBSCL từ sau trận lũ lịch sử 2000 3.2 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh An Giang, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến 2010, Thành phố Long Xuyên, 2000 Báo cáo mang tính chất tổng kết chặng đường vừa trải qua tỉnh lĩnh vực kinh tế - xã hội phương hướng quy hoạch tổng thể từ năm 2000 đến 2010 3.3 Lâm Minh Triết (chủ biên) nhiều tác giả, Khảo sát, phân tích đánh giá hệ thống canh tác nơng lâm mơ hình kinh tế hộ vùng ngập lũ ĐBSCL, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Đây cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp vùng ngập lũ ĐBSCL trường Đại học Nơng Lâm chủ trì Hệ thống canh tác nông - lâm - ngư nghiệp vùng ngập lũ đạt thành tựu bản, tác giả đề mơ hình canh tác hiệu phát triển bền vững nhằm mục đích nâng cao đời sống cho người dân vùng ngập lũ 3.4 Đào Công Tiến (chủ biên) nhiều tác giả, Những vấn đề kinh tế - kỹ thuật - xã hội môi trường ĐBSCL để chủ động sống chung với lũ, tập 2, Bộ Khoa học công nghệ Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính chất tổng hợp chi tiết tất lĩnh vực: kinh tế - kỹ thuật - xã hội môi trường ĐBSCL để chủ động sống chung với lũ 3.5 UBND tỉnh An Giang, An Giang hội đầu tư phát triển, An Giang, 2003 Tổng quan lĩnh vực - thành tựu mà quyền quân dân An Giang đạt Những hội đầu tư phát triển vào An Giang ln mở rộng, có định hướng phát triển cho ngành nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản tỉnh 3.6 Trần Như Hối ( chủ biên ) nhóm tác giả, Đê bao vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước vấn đề đê bao ảnh hưởng đời sống hoạt động kinh tế- văn hoá- xã hội cộng đồng dân cư vùng ngập lũ tỉnh An Giang, có hoạt động ni trồng đánh bắt thủy sản KHUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH BẮT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÙA NƯỚC NỔI HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT HIỆU QUẢ TIÊU THỤ KINH TẾ NHỮNG TRỞ NGẠI KHÓ KHĂN TỒN TẠI Ý KIẾN MONG ĐỢI CỦA CỘNG ĐỒNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP XÃ HỘI 14.Thời gian đánh bắt ngày : 15.Thời gian đánh bắt suốt mùa lũ /tháng 16.Địa bàn đánh bắt ; 1.Xung quanh khu vực cư trú 2.Trong địa bàn huyện 3.Trong địa bàn tỉnh 4.Qua vùng khác, cụ thể 17.Hiện trạng đánh bắt suốt mùa lũ Thời kì Loại thủy Hình thức sản chủ yếu đánh bắt Phương Hiệu đánh bắt tiện đánh bắt Sản Thời gian Thu lượng đánh bắt 1.Đầu lũ 2.Trong lũ 3.Cuối lũ 18 Trong mùa lũ, tình hình ăn thời gian đánh bắt: 1.Mang cơm theo 2.Tự nấu ăn thuyền 3.Mang lương khô 4.Khác 173 nhập 19 Trong mùa lũ, tình hình uống thời gian đánh bắt 1.Uống nước nấu chín mang theo 2.Nước lắng phèn mang theo 3.Nước chỗ đánh bắt 4.Khác 20 Trong mùa lũ, anh/chị đánh giá mức độ đầu tư cho phương tiện đánh bắt nào? 1.Rất tốn 2.Không tốn nhiều tiền 3.Không đầu tư nên không đánh giá 21 Trong mùa lũ, cách thức đầu tư cho việc đánh bắt: Các yếu tố cần đầu Hình thức Chi phí đầu Khó khăn Cách thức bảo tư tư việc quản ( đ/v 1,2,3 ) đầu tư đầu tư 1.Xuồng 2.Dụng cụ đánh bắt ( lưới,vó,câu…) 3.Dụng cụ bảo hộ lao động 3.Lao động 174 22 Trong mùa lũ, sản lượng thủy sản thời điểm so với thời gian trước thay đổi nào? 1.Vẫn cũ 2.Giảm sút 3.Phong phú 4.Khơng đánh giá Lí 23 Trong mùa lũ, sản lượng thủy sản địa phương so với khu vực khác ( Đồng Tháp, Cần Thơ…) nào? 1.Phong phú 2.Ít 3.Khơng đánh giá 24 Trong mùa lũ, theo anh/chị, yếu tố định suất đánh bắt thủy sản? ( xếp thứ tự ưu tiên) Các yếu tố Xếp ưu tiên Lí 1.Phương tiện đánh bắt 2.Nguồn thủy sản tự nhiên 3.Kinh nghiệm 4.May mắn 5.Thời tiết 175 25 Trong mùa lũ, gặp khó khăn vốn, anh/chị giải nào? Các hình thức Xếp hạng ưu Cho điểm hiệu tiên ( thang điểm 10) Lí 1.Lấy tiền để dành gia đình 2.Mượn tiền người quen 3.Vay có lãi suất 4.Vay ngân hàng 5.Khác………………… ……………………… ………… Hiệu kinh tế 26 Trong mùa lũ, chuyến đánh bắt thu hoạch kg thủy sản 27 Trong mùa lũ, Trong tháng, số chuyến đánh bắt thực hiện: …………… chuyến 28 Trong mùa lũ, Thu nhập bình quân tháng đ 176 29 Trong mùa lũ, cách thức tiêu thụ số thuỷ sản đánh bắt (chọn nhiều câu trả lời)? 1.Dùng bữa ăn hàng ngày 2.Đổi với hàng xóm để lấy thực phẩm khác 3.Đem chợ bán 4.Bán cho thương lái 5.Bán cho công ty thu mua thủy sản nhà nước 6.Vừa bán vừa để cải thiện bữa ăn 7.Khác 30.Anh/chị đánh công việc đánh bắt gia đình hai mùa khơ mùa lũ? Sản lượng Đầu tư Thu nhập thuỷ sản phương tiện đánh bắt đánh bắt Bảo quản Mức độ rủi phương tiện ro công việc Cao Thấp Nhiều Ít Cao Thấp Dễ Khó Cao Thấp Mùa lũ 2 2 Mùa khô 2 2 31 Thời kì đỉnh lũ năm 2000, anh/chị làm để ni sống gia đình (chọn nhiều câu trả lời)? 1.Đổi nghề, sao? 2.Vẫn làm nghề cũ kèm theo công việc phụ khác 3.Nhờ vào trợ cấp xã hội cho dân cư ngập lũ 4.Khác 177 32.Trong mùa lũ, anh/chị có làm thêm việc khác để tạo thu nhập cho gia đình khơng? 1.Có 2.Khơng Nếu có, cụ thể việc gì? 33.So sánh hiệu công việc đánh bắt công việc khác mùa lũ ? Thời gian Công việc khác Đầu tư vốn Thu nhập làm việc Mức độ rủi ro cơng việc Nhiều Ít Nhiều Ít Chính hơn hơn 2 1 2 2 Phụ Cao Thấp hơn 2 2 2 1……………… ……………… … 2……………… ……………… … 3……………… ……………… … 178 34.Anh/ chị nhận xét hoạt động đánh bắt mùa lũ gia đình từ năm 2003? ( lập biểu đồ phát triển theo năm ) 2003 Lí năm: Lũ 2003 Lũ 2004, Lũ 2005 35.Các đóng góp họat động đánh bắt mùa lũ cho sống: Các nhu cầu cơng việc sống Đóng góp Có Khơn g 2 3.Sửa sang nhà cửa 4.Mua sắm tiện nghi sinh họat 5.Chi phí sinh họat hàng tháng 6.Chi phí học hành cho 1.Nâng cấp hệ thống đường sá, kênh mương địa phương 2.Mua thêm phương tiên làm việc,máy móc, thiết bị 179 Nếu có, xin giải thích rõ 7.Chi phí chăm sóc sức khỏe 8- Khác (ghi rõ): ……………………………………… …………… 36.Phân cơng lao động gia đình ? Công việc Người thực Đánh bắt Nấu ăn Chăm sóc Chăm sóc sức khoẻ gia đình Quyết định việc quan trọng gia đình Quyết định tài chánh gia đình 37.Vào mùa lũ, phân cơng lao động có bị thay đổi khơng? 1.Có 2.Khơng Cụ thể 180 38.Gia đình có tham gia vào địan thể địa phương khơng? ( Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Địan niên, Hội người cao tuổi, Hội thủy sản…) 1.Có 2.Khơng Cụ thể tham gia Đồn thể gì? 1………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khó khăn – Khuyến nghị 39.Khi lũ về, anh/ chị có lo lắng , hoang mang hay khơng? 1.Có, 2.Khơng, 3.Không xác định 40.Mùa lũ ảnh hưởng đến việc sản xuất gia đình: 1.Thuận lợi , 2.Bình thường, 3.Khó khăn , 41.Theo anh/chị, cơng việc đánh bắt cịn có khó khăn gì?( xếp ưu tiên ) Khó khăn Xếp ưu tiên Nêu rõ lý xếp ưu tiên 1.Thiếu vốn 181 2.Thiếu phương tiện đánh bắt 3.Thời tiết bất lợi 4.Luồng ca không ổn định theo mùa 5.Rủi ro công việc cao 6.Khác (ghi rõ): …………………………… 42.Anh/chị có định theo nghề lậu dài khơng ? 1.Có 2.Khơng Lí 43.Anh/chị có nhận hỗ trợ để tiếp tục cơng việc đánh bắt hay khơng? Cho điểm hiệu Những tác nhân 1.Chính quyền địa hỗ trợ ( thang Có Khơng 2 điểm 10) phương 2.Khuyến nông 182 Mong muốn 3.Các đồn thể 4.Cơng đồng 5.Hội cứu trợ lũ lụt Xin cám ơn anh/ chị giúp đỡ nhóm thực đề tài hồn thành bảng câu hỏi Ngày tháng năm 2006 PVV kí tên 183 PHỤ LỤC CHƯƠNG Số lượng tỷ lệ lồng bè nuôi cá Tra – basa qua thời điểm 10/2003 9/2004 10/2005 Tổng số bè ( cái) 3.178 3.540 3.058 Cá tra- basa 1.981 1.653 738 Tỷ trọng % 62,33 47,17 24,13 Thể tích ni (m3/cái 254 357 385 Sản lượng tỷ lệ cá tra –basa qua thời điểm 10/2003 9/2004 4/2005 10/2005 73.773 92.220 93.426 79.078 Cá Tra-basa 66.471 69.024 79.016 57.341 Tỷ trọng (%) 90,01 74,85 84,58 72,48 Tổng sản lượng( tấn) Sản lượng cá tra, cá basa nuôi ham bè qua cá thời điểm điều tra 10/2003 9/2004 4/2005 10/2005 Sản lượng (tấn) 66.471 69.024 79.016 57.314 Nuôi hầm 34.732 42.245 47.118 43.404 Tỷ trọng ( %) 52,25 61.20 59,63 75,09 Nuôi bè 31.739 26.779 31.891 43.404 Tỷ trọng (%) 47,75 38,8 40,37 75,09 184 Quy mô sản xuất cá giống giá cá Tra qua thời điểm điều tra 10/2004 10/2005 2005 so 2004 Số hộ sản xuất cá giống ( hộ) 1.552 1.156 74,48 Trong : cá tra 742 543 73,18 Sản lượng cá bột (triệu con) 1.661 5.145 3.09(lần) Trong : cá tra 956 4.019 4,2 (Lần) Cá lóc 674 920 136,5 Cá rô phi + Diêu hồng 11 204 18,5 (lần) Sảm lượng giống ( triệu con) 125 155 120 Trong : cá tra 84 103 122,6 Cá lóc 33.5 46 137,3 Rơ phi + Diêu hồng 2,6 2,6 (lần) Giá cá tra giống ( đồng/ con) 0 Loại từ 1-1,2cm 280-300 130-150 -28-50 Loại từ 1,5 – 2cm 370-800 250-580 -27-32 Loại 2,5cm 950-1000 800-850 -15-16 Nguồn : Kết điều tra thuỷ sản An Giang năm 2005 185 Bảng nuôi trồng thuỷ sản Châu Đốc qua năm Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng sản lượng Tấn 5843 7259 10260 13771 14485 Nước mặn Tấn - - - - - Nước Tấn 5843 7259 10260 13771 14485 Cá Tấn 5843 7259 10260 13771 14485 Tôm - * * * * * Thuỷ sản khác - * * * * * Diện tích ni ao hầm Ha 43.90 41.85 48.67 83.33 83.83 Nuôi cá - 43.90 41.85 48.67 83.33 83.83 Nuôi tôm - Thuỷ sản khác - * * * * * Số hộ nuôi Hộ * * 286 471 524 Cái 249 246 288 251 251 Ni trồng thuỷ sản Sản lượng ni trồng Tình hình ni trồng Ni ao hầm 0.20 Ni cá lồng bè Số lượng bè cá 186 Thể tích M3 * * 74192 79693 79692 Số hộ nuôi Hộ 135 * 146 117 140 Tổng sản lượng Tấn 393 1280 1564 1564 1471 Nước mặn - Nước - 393 1280 1564 1564 1471 Cá - 393 1280 1564 1564 1471 Thuỷ sản khác - * * * * * Giống loại Triệu Đánh bắt thuỷ sản Sản lượng khai thác 4,40 Tình hình khai thác Số hộ đánh bắt Hộ 743 714 686 520 520 Số lao động Nguời 839 869 1.145 624 644 Nguồn : niên giám tỉnh An giang 2004 187 ... hình đánh bắt ni trồng thủy sản mùa nước đem lại lợi ích cho người dân vùng ngập lũ tỉnh đầu nguồn An Giang ? ?Hiện trạng hiệu việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản mùa nước đời sống cộng đồng dân cư tỉnh. .. TRONG VIỆC KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÙA NƯỚC NỔI .34 4.CÁC LOẠI HÌNH ĐÁNH BẮT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÙA NƯỚC NỔI 35 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH NI TRỒNG ĐÁNH BẮT... VÀ HIỆU QUẢ VIỆC ĐÁNH BẮT THUỶ SẢN MÙA NƯỚC NỔI TẠI AN GIANG .99 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ .140 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .140 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT THỦY SẢN

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan