1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu năng lực giải quyết mâu thuẫn của học sinh trường thcs nguyễn thị định quận cẩm lệ, thành phố đà nẵng

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC ĐINH THỊ DIÊN NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH QUẬN CẨM LỆ, TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC ĐINH THỊ DIÊN NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH QUẬN CẨM LỆ, TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Em xin chịu hồn tồn tính khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 31 tháng 05 năm 2014 Tác giả Đinh Thị Diên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơncác thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục giúp đỡ, bảo thêm cho em, đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Trâm Anh tận tình hướng dẫn giúp em suốt trình nghiên cứu đề tài Đồng thời chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường THCS Nguyễn Thị Định quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em việc điều tra, nghiên cứu Đề tài em không tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 31 tháng 05 năm 2014 Tác giả Đinh Thị Diên DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT Từ Nghĩa THCS Trung học sở TP Thành phố NXB Nhà xuất TLH Tâm lý học HS Học sinh SL Số lượng TL Tỷ lệ ĐTB Điểm trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Mức độ nhận thức em học sinh mâu thuẫn 33 3.2 So sánh mức độ nhận thức em học sinh theo giới tính nam nữ 34 3.3 So sánh mức độ nhận thức em học sinh mâu thuẫn theo khối lớp 35 3.4 Nhận thức loại mâu thuẫn thường xảy quan hệ bạn bè 36 3.5 Nhận thức học sinh nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn 37 quan hệ bạn bè 3.6 Xúc cảm em học sinh có mâu thuẫn với bạn bè 38 3.7 Thái độ em học sinh có mâu thuẫn với bạn bè 39 3.8 So sánh thái độ em học sinh có mâu thuẫn theo giới tính nam nữ 40 3.9 So sánh thái độ em học sinh có mâu thuẫn theo khối lớp 41 3.10 Biểu mâu thuẫn quan hệ bạn bè em học sinh 42 3.11 Hành vi em học sinh THCS có mâu thuẫn với bạn bè 44 3.12 Hành vi em học sinh THCS trường hợp nảy sinh mâu thuẫn 45 3.13 So sánh hành vi em học sinh có mâu thuẫn theo giới tính nam nữ 46 3.14 So sánh hành vi em học sinh có mâu thuẫn theo khối lớp 47 3.15 Chiến lược giải mâu thuẫn học sinh 49 3.16 Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng 50 3.17 So sánh lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng theo giới tính nam nữ 51 3.18 So sánh lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng theo khối lớp 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 3.1 Mức độ nhận thức em học sinh mâu thuẫn 33 3.2 So sánh mức độ nhận thức em học sinh theo giới tính nam 34 nữ 3.3 So sánh mức độ nhận thức em học sinh mâu thuẫn theo 35 khối lớp 3.4 Nhận thức loại mâu thuẫn thường xảy quan hệ bạn bè 36 3.5 Xúc cảm em học sinh có mâu thuẫn với bạn bè 39 3.6 Thái độ em học sinh có mâu thuẫn với bạn bè 40 3.7 So sánh thái độ em học sinh có mâu thuẫn theo giới tính 40 nam nữ 3.8 So sánh thái độ em học sinh có mâu thuẫn theo khối lớp 41 3.9 Biểu mâu thuẫn quan hệ bạn bè em học sinh 43 3.10 Hành vi em học sinh THCS trường hợp nảy sinh 46 mâu thuẫn 3.11 So sánh hành vi em học sinh có mâu thuẫn theo giới tính 47 nam nữ 3.12 So sánh hành vi em học sinh có mâu thuẫn theo khối lớp 48 3.13 Chiến lược giải mâu thuẫn học sinh 49 3.14 Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh 50 trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng 3.15 So sánh lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học 51 sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng theo giới tính nam nữ 3.16 So sánh lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng theo khối lớp 52 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1.Các nghiên cứu nước 12 1.1.2 Các nghiên cứu nước 13 1.2 Lý luận lực giải mâu thuẫn .14 1.2.1 Năng lực 14 1.2.1.1 Khái niệm lực tâm lý học .14 1.2.1.2 Phân loại lực 15 1.2.1.3 Cấu trúc lực .16 1.2.2 Mâu thuẫn 17 1.2.2.1 Khái niệm mâu thuẫn 17 1.2.2.2 Phân loại mâu thuẫn 18 1.2.2.3 Nguyên nhân xuất mâu thuẫn người với người 20 1.2.3 Khái niệm lực giải mâu thuẫn 21 1.2.4 Chiến lược giải mâu thuẫn 22 1.3 Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trung học sở .23 1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 23 1.3.2 Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh THCS 31 CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN THỊ ĐỊNH 35 2.1 Vài nét sở nghiên cứu đề tài 35 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng .35 2.2.1 Mục đích 35 2.2.2 Quy trình tiến hành nghiên cứu 35 2.3 Các phương pháp nghiên cứu lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng 35 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 36 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 36 2.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ 36 2.3.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi (Anket) 36 2.3.2.3 Phương pháp đàm thoại, vấn 39 2.3.2.4 Phương pháp hỗ trợ 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 41 3.1 Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng thể qua mặt nhận thức .41 3.1.2 Nhận thức học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng loại mâu thuẫn thường xuất quan hệ bạn bè .44 3.1.3 Nhận thức học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn quan hệ bạn bè .45 3.2 Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng thể qua mặt thái độ 47 3.2.1 Xúc cảm học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng có mâu thuẫn với bạn bè 47 3.2.2 Thái độ học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng có mâu thuẫn với bạn bè 48 3.3 Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng thể qua mặt hành vi 51 3.3.1 Biểu mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng 51 3.3.2 Hành vi học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng có mâu thuẫn với bạn bè 52 3.3.3 Hành vi học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng trường hợp nảy sinh mâu thuẫn 54 3.4 Chiến lược giải mâu thuẫn học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định TP Đà Nẵng 3.5 Năng lực giải mâu thuẫn học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng 50 3.6 Biện pháp đề xuất 61 KẾT LUẬN 63 Kết luận 63 1.1 Lý luận 63 1.2 Thực trạng .63 Khuyến nghị 64 2.1 Đối với nhà trường cán giáo dục 64 2.2 Đối với gia đình 64 2.3 Đối với thân em 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC Phân tích bảng biểu đồ trên, thấy rằng: Trong chiến lược giải mâu thuẫn chiến lược mà em học sinh lựa chọn chủ yếu chiến lược hợp tác (26.9%), thỏa hiệp (21.9%), né tránh (18.3%) Các chiến lược cịn lại thích nghi (15.0%), cạnh tranh (10.6%) Và có 24 em (8.1%) ý kiến lựa chọn “khác” giải thích chiến lược phù hợp với trường hợp cụ thể Kết cho thấy trường hợp khác có chiến lược giải khác 3.5 Năng lực giải mâu thuẫn học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng Bảng 3.16: Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng STT Năng lực giải mâu thuẫn (mức độ) Số lượng Tỷ lệ A (Cao) 91 28.44 B (Trung bình) 132 41.25 C (Thấp) 97 30.31 Điểm trung bình X 1.98 Biểu đồ 3.14: Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng Kết cho thấy, có 30.31% học sinh chưa có lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè (mức độ C), học sinh có lực mức độ B chiếm 41.25% mức A chiếm 28.44% Nhìn chung, học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định có lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè mức độ trung bình ( X = 1.98) Trong mặt nhận thức - thái độ - hành vi thấy mức độ A, nhận thức chiếm tỉ lệ cao 32.50%, thái độ chiếm 30.63% hành động chiếm 29.38% Ở mức B, hành vi chiếm tỉ lệ cao 41.88%, sau đến thái độ 41.25% nhận thức 39.69% Mức độ C, hành động chiếm tỉ lệ cao 28.75%, tiếp đến thái độ 28.13% nhận thức chiếm 27.81% Trong đó, mặt nhận thức tốt ( X = 2.04) Mặt thái độ X = 2.02 hành vi X = 2.00 Điều cho thấy thái độ chuyển hóa thành hành động, trở thành động lực thúc đẩy hành động Tuy nhiên, nhận thức học sinh tốt mâu thuẫn chưa chuyển hóa thành thái độ hành vi, điều đáng lưu ý tác động giáo dục đến em Bảng 3.17: So sánh lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng theo giới tính nam nữ STT Năng lực giải mâu Nam Nữ thuẫn (mức độ) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ A (Cao) 45 49.45 46 50.55 B (Trung bình) 64 48.48 68 51.52 C (Thấp) 49 50.52 48 49.48 1.97 Điểm trung bình X 1.99 Biểu đồ 3.15: So sánh lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng theo giới tính nam nữ 100% 80% 50.55 51.52 49.48 49.45 48.48 50.52 60% 40% 20% 0% Mức độ A Mức độ B Nam Nữ Mức độ C Phân tích bảng biểu đồ, ta thấy, em học sinh nữ có mức độ nhận thức cao em nam, cụ thể điểm trung bình em học sinh nữ X = 1.99, em nam X = 1.97 Có kết mạnh mẽ đặc thù giới tính nam, nên đa số em học sinh nam có xu hướng thích dùng bạo lực để giải vấn đề, cịn nữ có cách giải tích cực em nữ có kiềm chế tốt em nam Bảng 3.18: So sánh lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng theo khối lớp STT Năng lực giải mâu thuẫn Khối lớp (mức độ) A (Cao) 28.75 26.25 28.75 30.00 B (Trung bình) 40.00 40.00 41.25 42.50 C (Thấp) 31.25 33.75 30.00 27.50 Điểm trung bình ( X ) 1.97 1.92 1.98 2.03 Thứ hạng Biểu đồ 3.16: So sánh lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng theo khối lớp Trong khối lớp khối lớp có lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè mức độ cao nhất, với X = 2.03, số cụ thể mức độ A (năng lực cao) chiếm 30.00%, mức độ B (năng lực trung bình) chiếm 42.50% mức độ C (năng lực thấp) chiếm 27.50% Các em học sinh khối lớp xếp thứ với X = 1.98, số mức độ A 28.75%, mức độ B 41.25% mức độ C chiếm 30.00% Các em học sinh khối xếp thứ với X = 1.97, số cụ thể mức độ A 28.75%, mức độ B 40.00% mức độ C chiếm 31.25% Xếp cuối em học sinh lớp với X = 1.92, số cụ thể mà mức độ A 26.25%, mức độ B 40.00% mức độ C 33.75% Sở dĩ có kết khối ln có nhận thức thái độ đắn mâu thuẫn, em lại học sinh cuối cấp chuẩn bị xét để thi tốt nghiệp nên biết kiềm chế hành vi Lớp 8, khả kiềm chế em Khối lớp nhận thức chưa đầy đủ em vốn vừa chuyển từ môi trường tiểu học lên THCS nên nhiều rụt rè Đối với khối 7, em thường kiềm chết, quen với mơi trường THCS lứa tuổi “khó trị” nên xét lực giải mâu thuẫn theo khối em xếp cuối 3.6 Biện pháp đề xuất Dựa kết nghiên cứu, thực trạng mâu thuẫn với bạn bè em học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định đưa số biện pháp nhằm hình thành nâng cao lực cho em Chúng tơi cho cần phải trì nhận thức, tác động hình thành thái độ hành động tích cực học sinh: - Về thái độ: Việc tạo cho em thái độ tích cực cần thiết + Cha mẹ thầy cô cần nêu lên gương tốt bạn bè để em hình thành xúc cảm tích cực, có thái độ phê phán hành vi sai trái quan hệ với bạn bè + Khi nêu lên vấn đề để em đánh giá, thân cha mẹ, thầy cô phải hướng dẫn cho em phải đánh giá nhiều khía cạnh Từ đó, em đánh giá, nhìn nhận vấn đề em có thái độ đắn, khơng bàn quan, a dua theo tượng tiêu cực xã hội mà em hoang ngênh trào lưu tự tử tập thể để giữ lời hứa với bạn bè, đánh tung video lên mạng - Về hành động: Biện pháp quan trọng nhất, chủ yếu để tạo nên lực em tổ chức hoạt động, trình hoạt động hoạt động với đối tượng, nâng cao lực cá nhân + Trong trình học tập cần cho em làm nhóm nhiều với nhau, để hình thành cho em kỹ hợp tác với người khác + Hầu em thiếu kỹ sống, có lớp học kỹ ngắn hạn hay câu lạc trao đổi kỹ sinh hoạt thường xuyên chắn hành vi em cải thiện nhiều + Nhà trường giáo viên cần coi trọng vấn giáo dục đạo đức cho em, không nên xem nhẹ vấn đề hạnh kiểm việc đánh giá kết học tập em KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Lý luận Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định biểu thành tố: + Nhận thức đúng, rõ ràng, đầy đủ chất, biểu hiện, nguyên nhân phương thức giải có mâu thuẫn quan hệ bạn bè xảy + Thái độ dương tính học sinh mâu thuẫn quan hệ bạn bè + Biểu hành động tích cực việc giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè 1.2 Thực trạng Đa số học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định có nhận thức chưa đầy đủ mâu thuẫn Trong học sinh khối nhận thức tốt học sinh khối Học sinh nữ nhận thức tốt học sinh nam Thái độ học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định xuất mâu thuẫn, thấy đa số em có thái độ dương tính So sánh học sinh khối khối có thái độ tích cực Các em học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định thường thái lo lắng xảy mâu thuẫn với bạn bắt đầu đánh giá đúng, sai, lựa chọn thái độ đắn, tích cực, thường hướng tới tìm cách hịa giải với bạn Giữa học sinh nam học sinh nữ, học sinh nữ có thái độ tích cực Hành vi em học sinh THCS mức trung bình (cách giải trung tính) Các em học sinh khối có hành vi tích cực nhất, tiếp đến khối Nữ có hành vi tích cực nam Năng lực giải mâu thuẫn em học sinh nằm mức trung bình Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà trường cán giáo dục Nhà trường, giáo viên cán giáo dục nên nắm đặc trưng tâm lý lứa tuổi trung học sở “ tuổi bướng bỉnh”, “ tuổi bất trị” đặc biệt cần ý đến thay đổi sinh học giai đoạn dậy thì, để giáo dục lứa tuổi cách hiệu quả, cần phải có phương pháp phương pháp phải linh hoạt Đối với việc nâng cao lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè cho học sinh THCS nhà trường, giáo viên đóng vài trị quan trọng, nhiên cần phải có cách tác động hợp lý, đề tài đưa câu hỏi để tim hiểu vai trò giáo viên, nhà trường lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh, phận em nhờ tới giúp đỡ giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Vì vậy, giáo viên đối xử, phân xử cần công mang lại cảm giác an toàn, thõa mãn cho em, tránh để em cảm thấy thân bị loại trừ, thấy thiên vị, điều dễ dàng thực lẽ nhiều vơ tình lời nói, hành vi khiến em hiểu sai, giáo viên cần nắm vững tâm lý học sinh để có cách đơi xử phù hợp, nhận tin tưởng yêu mến học sinh người giáo viên có vai trị lớn đến phát triển nhân cách học sinh Ngoài học sinh học từ thầy phương pháp giải mâu thuẫn thầy nên gương mẫu hình thành cho phương pháp giải mâu thuẫn cho học sinh em nhờ đến 2.2 Đối với gia đình Gia đình nơi giáo dục cho người hành vi xã hội, giá trị đạo đức, từ nhân cách cha mẹ em hình thành nhân cách cho mình,vì để nâng cao lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè cho em nói riêng phát triển nhân cách nói chung vai trị gia đình,cha mẹ lớn Cha mẹ cần phải người mẫu mực, đặc biệt quan hệ với người xung quanh thành viên gia đình, cách cha mẹ giải mâu thuẫn tảng hình thành nên phương pháp giải mâu thuẫn cái,vì gia đình, Cha mẹ cần có phương thức giải mâu thuẫn hợp lý Cần phân tích cho em cặn kẽ vấn đề, không cần quan tâm thái đến quan hệ em với bạn bè quan tâm lúc, cách; cha trị chuyện với trai, mẹ trò chuyện với gái vấn đề giới tính, mối quan hệ khó khăn mà em gặp phải Ngồi ra, cha mẹ cần chủ động kết hợp với nhà trường quan tâm đến em lứa tuổi 2.3 Đối với thân em Để nâng lực giải mâu thuẫn, thân bạn học sinh đối mặt với mâu thuẫn quan hệ bạn bè cần chấp nhận nhìn nhận mức độ mâu thuẫn mà em gặp phải, tránh quan trọng hóa vấn đề, cần bày tỏ suy nghĩ quan điểm mình, tránh bàn quan hay vơ tình trước mâu thuẫn bạn bè, rèn luyện thái độ phê phán thái độ, vấn đề tiêu cưc Tham gia hoạt động tích cực, thơng qua hoạt động giải tình giả định em dần hình thành thói quen hành động tích cực có mâu thuẫn xảy ra, ngồi em nên chủ động giải mâu thuẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Thị Diệu Hoa, Lê Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học sư phạm, 2008 [2] Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn, Từ điển Tâm lý học, NXB giáo dục Việt Nam, 2009 [3] Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, Liên hiệp phát triển Tâm lý học đường Việt Nam (CASP – V), Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học đường lần thứ (Phát triển mơ hình kỹ hoạt động tâm lý học đường), NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2012 [4] Lê Quang Sơn, Nghiên cứu lực giải xung đột cán quản lý trường trung học phổ thông khu vực miền trung Việt Nam, Đại học Đà Nẵng, 2012 [5] Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 [6] Nguyễn Thị Phú, Báo cáo tổng kết: Kỹ giải vấn đề học sinh tiểu học Tp Hồ Chí Minh Hà Nội, 29-10-2012, Trung tâm Đánh giá Kiểm định Chất lượng Giáo dục [7] Lê Thị Duyên, Đề cương giảng Giáo dục kỹ sống, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, 2013 [8] Tô Thị Quyên, Đề cương giảng Tâm lý học xã hội, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng,2012 [9] Tô Thị Quyên, Đề cương giảng Tâm lý học phát triển 2, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, 2011 [10] Tô Thị Quyên, Đề cương giảng Tâm lý học đại cương 3, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, 2012 [11] Hoàng Thị Anh Thư, Bùi Thị Bích Thu, Hồ Thị Thanh Xuân, Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh trung học sở (THCS), 2013 [12] Nguyễn Thị Phú, Báo cáo tổng kết: Kỹ giải vấn đề học sinh tiểu học Tp.Hồ Chí Minh Hà Nội, 29-10-2012, Trung tâm Đánh giá & Kiểm định Chất lượng Giáo dục [13] Bộ lao động thương binh - xã hội, Tổng cục dạy nghề, Tài liệu đào tạo, rèn luyện kỹ giải mâu thuẫn, 2011 [14] Nguyễn Tấn Hùng, Mâu thuẫn số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 [15] http.www.tamlyhoc.net/conduonghinhthanhnangluc.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi (Anket): Năng lực giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè học sinh lớp 9, trường THCS Nguyễn Thị Định Câu 1: Em đồng ý với nhận định đây? (Hãy chọn đáp án) A Mâu thuẫn xấu, tiêu cực, tạo nên stress, bất tín, nghi ngờ, giảm đồn kết… khơng nên tồn mâu thuẫn quan hệ bạn bè B Mâu thuẫn là tiêu cực, nhiên quan hệ bạn bè tránh khỏi việc mâu thuẫn nảy sinh C Mâu thuẫn tất nhiên, không tránh khỏi mâu thuẫn, cần tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu mâu thuẫn tìm cách giải Câu 2: Theo em, loại mâu thuẫn thường nảy sinh quan hệ bạn bè? A Mâu thuẫn đối kháng (được giải bạo lưc) B Mâu thuẫn không đối kháng (mâu thuẫn giải bạo lực) Câu 3: Các nguyên nhân mâu thuẫn thường là? (Hãy đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng) STT Các nguyên nhân Quan Ít quan Khơng trọng trọng quan trọng Đối lập tính cách Nói nghĩ khơng Vấn đề tình cảm (Tranh giành người yêu…) Bị bạn bè xúc phạm, trêu chọc Sự ganh đua, đố kỵ Giáo viên đối xử không công Sự khác biệt ý kiến, lợi ích Thiếu kỹ ứng xử Sự bảo thủ cố chấp 10 Muốn người khác phải phục tùng 11 Khác biệt hồn cảnh gia đình 12 Thành tích học tập Câu 4: Các biểu sau mâu thuẫn em thường gặp lớp? (chọn đáp án) A Hăm dọa, chửi B Đánh C Nói xấu D Chơi xỏ E Tẩy chay/ khơng nhìn mặt Câu 5: Trong chiến lược đây, em thường lựa chọn chiến lược để giải mâu thuẫn với bạn bè? A Cạnh tranh (Xem mâu thuẫn hội để phân thắng bại) B Hợp tác (Cùng tìm cách giải quyết) C Thỏa hiệp (Thảo luận gạt bỏ số quan điểm đối phương không phù hợp để tránh mâu thuẫn) D Né tránh (gạt bỏ tình mâu thuẫn, k giải mà bỏ qua) E Thích nghi (tập sống chung với mâu thuẫn) F Khác (ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Khi em có mâu thuẫn với bạn bè, cảm xúc em thường ? A Bị kích động B Bực C Bối rối D Buồn rầu E Sợ hãi F Khác (ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Khi em với bạn em cãi nhau, em thường cảm thấy ? A Vui phấn khởi chọc tức bạn B Rất ghét bạn bạn khơng theo ý C Khơng cãi chuyện bình thường D Buồn thất vọng bạn khơng hiểu E Lo lắng khơng biết làm cách làm hịa với bạn F Khác (ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Em đánh dấu (+) vào ý kiến em cho phù hợp với em Ít Thường xuyên Thỉnh thoảng STT Khi mâu thuẫn xảy ra, em thường: Trình bày ý kiến yêu cầu em cách rõ ràng từ đầu Em bắt đầu việc hỏi bạn xem em sai điều Em tránh gặp bạn Trao đổi với bạn khác vấn đề em Em tìm kiếm hỗ trợ người khác Cố gắng phân tách bất đồng Xin lỗi Em lắng nghe cách cẩn thận điều bạn nói Tỏ thái độ hăng 10 Giữ bình tĩnh 11 Em cố gắng xoa dịu tức giận bạn 12 Nhanh chóng đến thỏa thuận 13 Cố gắng nói to nhiều bạn 14 Tập trung tìm kiếm giải pháp cơng 15 Cố gắng tìm thỏa hiệp Câu 9: A B phân làm tập nhóm, tập khó nên A B người tự tìm cách giải khác Do không thống ý kiến nên hay cãi Nếu em A, em sẽ? A Hẹn gặp bạn, trao đổi để tìm cách tối ưu B B không tôn trọng ý kiến thơi, kiếm bạn khác làm chung C Thử làm theo cách bạn, đươc làm theo cách bạn, cịn sai làm theo cách D Đưa cách giải cho cô giáo E Nhường nhịn B cho xong, đằng điểm F Ý kiến khác (ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Đang xếp hàng chuẩn bị vào lớp, có bạn đứng phía sau cố đẩy em để chen lên làm em ngã đau điếng Em sẽ? A Đứng dậy, nén giận phân tích cho bạn hiểu phải trật tự B Nhường cho bạn đứng trước C Hỏi bạn lại chen lên trước để bị ngã D Đẩy lại, cho ngã biết đau E Kệ bạn, đứng trước, thích đẩy tùy F Ý kiến khác (ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Hai người bạn thân em cãi trận to khơng thèm nói chuyện với tuần Em làm trường hợp này? A Nói chuyện với bạn để xem nguyên nhân cãi giúp bạn giải hịa B Mặc kệ, chuyện bạn mà, khơng xen vào C Hẹn với bạn, để bạn nói chuyện với nhau, phân tích sai D Tìm bạn khác chơi, giận mệt E Một thời gian lại chơi với mà, không F Ý kiến khác (ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Để nâng cao lực giải mâu thuẫn cho học sinh THCS, theo em cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Câu hỏi vấn Câu Em có hay mâu thuẫn với bạn bè? Khi có mâu thuẫn, nguyên nhân thường là? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Khi xảy mâu thuẫn, em cảm thấy nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Theo em, có mâu thuẫn, thân em cần làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Em nghĩ học sinh giải mâu thuẫn với bạn cách đánh bạn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... vi học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định - TP Đà Nẵng trường hợp nảy sinh mâu thuẫn 54 3.4 Chiến lược giải mâu thuẫn học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định TP Đà Nẵng 3.5 Năng lực giải mâu. .. chọn nghiên cứu là: ? ?Nghiên cứu lực giải mâu thuẫn học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu lực giải mâu thuẫn. .. bạn bè học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định quận Cẩm Lệ TP Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh trường THCS Nguyễn Thị Định quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w