Quan hệ quân sự philippin – hoa kỳ từ 2001 đến 2012

60 10 0
Quan hệ quân sự philippin – hoa kỳ từ 2001 đến 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC N N ỌC SƯ P M K OA LỊC SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quan hệ quân s Philippin – oa Kỳ từ 2001 đến 2012 Sinh viên th c : Hồ Thị Thanh Thạch Người hướng dẫn : Lưu Trang Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Trong tác phẩm “Bảy đàm phán siêu cấp” xuất năm 2005, tác giả Mộ Kiệt mở đầu phần dẫn luận câu nói: “Khơng có bạn bè vĩnh viễn kẻ thù vĩnh viễn, tất để tranh giành quyền lực Khi hai tay nắm chặt buông lơi, quốc gia vĩ đại khơng đời bị diệt vong” Câu nói lời mơ tả cho chất mối quan hệ ngoại giao giới bối cảnh năm trước Chiến tranh giới thứ đến thập niên 60 kỉ XX Tồn lòng mối quan hệ chồng chéo, giằng co quyền lợi chung với quyền lợi riêng; tham vọng trách nhiệm; trước mắt lâu dài Thực tế cho thấy ranh giới để xác định bạn bè hay kẻ thù nước mong manh Cuộc đấu tranh quyền lợi buộc nước phải liên kết với phải triệt tiêu để tồn Nhưng cục diện ngoại giao giới thời kỳ trước, so với ngày có đổi khác Bước vào năm 90 kỉ XX đến nay, giới có bước biến chuyển Sự kết thúc Chiến tranh Lạnh (1989) đưa quan hệ đối ngoại nước giới bước sang trang Chưa lịch sử, quan hệ quốc tế đẩy mạnh theo xu hướng ngày đa phương hóa, đa dạng hóa ngày Các nước lớn không bắt tay theo kiểu “nồi tròn vung tròn” mà quan tâm đến nước nghèo hay nước phát triển, hiển nhiên nhiều mục đích khác Một số nói đến quan hệ Philipin Hoa Kỳ Nằm phía Bắc châu M , t sau Chiến tranh giới thứ II Hoa Kỳ vươn lên trở thành cường quốc bậc giới Với tiềm lớn mạnh nước tư lớn, Hoa Kỳ nuôi tham vọng làm bá chủ tồn cầu tham vọng chưa thay đổi iều khiến chủ tâm Hoa Kì muốn ln “kẻ đứng trên” mối quan hệ với nước Dựa vào giàu có t kinh tế phát triển với uy siêu cường, Hoa Kỳ quốc tế đánh giá “nhà tài trợ khổng lồ” nhiều kinh tế khác Nhưng chất, chiêu để Hoa Kỳ không ng ng mở rộng phạm vi ảnh hưởng giới Vốn đồng minh Hoa Kỳ khối NATO cách Hoa Kỳ vòng trái đất Vào thời kỳ chiến tranh lạnh, Philippin Hoa Kì có vai trị quan trọng việc ngăn chặn sóng Cộng sản lan rộng t ông Dương Nếu trước đây, Philippin bị xem “con bệnh c a ch u ” ngày nay, Philippin lên hổ ông Nam Bởi tốc độ phát triển kinh tế nước đạt mức cao so với nước ASEAN xấp xỉ tốc độ phát triển Trung Quốc Mặt dù có bước phát triển lớn song Philippin không d ng lại tham vọng mình, ln muốn tranh thủ t mối quan hệ để đưa đạt đến vị cao c ng để đảm bảo an ninh cho giai đoạn đầy biến động Hoa Kỳ - Philippin, hai quốc gia khác văn hóa, xa cách mặt địa lí thiết lập mối quan hệ thân thiết t kỉ trước Tuy nhiên t sau chiến tranh lạnh đến nay, mà cụ thể t sau 1991, mối quan hệ hai nước nhận định “một mối tình phai nhạt” Nguyên nhân hai nước khơng cịn quan tâm khai thác quyền lợi t hay hai bên bị theo nhiều mối quan hệ khác? Nhưng c ng khơng thực vậy? Ngày nay, cục diện giới có thay đổi tác nhân mang tính tồn cầu khiến khơng quốc gia giải cách độc lập: khủng bố, đời quốc gia mới, trổi dậy kinh tế trẻ, bất ổn an ninh trị, khủng hoảng kinh tế tài chính, Các bên ln muốn giành quyền lợi song c ng đối diện với quyền lợi chung dư luận quốc tế Nghiên cứu mối quan hệ l nh vực quân Philippin – Hoa Kỳ t 2001 đến giúp ta thấy hết toàn cảnh tranh hoạt động ngoại giao giới giai đoạn Song cho ta nhìn tiệm cận hơn, cụ thể hoạt động đối ngoại cách ứng xử nước mối quan hệ Qua thấy bên làm để bảo vệ quyền lợi trước cạnh tranh ngày gay gắt T rút học đường lối đối ngoại cho đất nước đồng thời qua c ng dự đốn hoạt động quan hệ quốc tế tương lai ó lý tơi chọn đề tài Quan hệ quân s Philippin – Hoa Kỳ từ 2001 đến 2012 để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử Philippin Hoa Kỳ thời cận đại đề tài lớn đưa vào giáo trình đào tạo bậc đại học, cao đẳng thuộc chuyên ngành lịch sử, văn hóa, kinh tế - đối ngoại Cùng với việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa hai quốc gia nghiên cứu mối quan hệ hai nước thời kỳ Chiến tranh Lạnh c ng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới T sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, mối quan hệ bị đánh giá giống “một mối tình phai nhạt” Nhưng thực tế, Philippin Hoa Kỳ trì mối quan hệ đồng minh đến trở thành truyền thống sách đối ngoại hai nước Tuy nhiên, để nói mối quan hệ l nh vực quân Philippin - Hoa Kỳ t 2001 đến 2012 cịn cơng trình đề cập tới Trong “Ch nh sách công c a oa Kì giai đoạn 1935 – 2001)”, xuất năm 2001, tác giả Lê Vinh Danh phân tích cách tương đối chủ trương, sách Hoa Kỳ mối quan hệ l nh vực quân ồng thời tác giả c ng vạch số nhận định sách quan hệ quốc phịng Hoa Kì năm đầu kỉ XXI Tuy nhiên, tác giả trọng phân tích cách khái quát chủ trương, sách Hoa Kì thời kì Chiến tranh Lạnh mà chưa vào nghiên cứu mối quan hệ Hoa Kì với nước đồng minh nói chung Philippin nói riêng Trong viết “Quan hệ an ninh, qu n M – Philippin (2001 – 2011)”, tác giả inh Thị Cẩm Hằng có đề cập đến mối quan hệ hai nước Philippin – Hoa Kì l nh vực an ninh – quân cách tương đối hệ thống giả ồng thời với đó, tác inh Thị Cẩm Hằng c ng đưa sở quan trọng để hai bên tái thiết quan hệ đồng minh giai đoạn Song, xét cách khách quan c ng d ng lại mức độ viết tác giả c ng chưa thể sâu vào phân tích biểu cụ thể, thái độ bên c ng tác động mối quan hệ xung quanh mà đề cập sơ lược Trong tin đăng tải quan Thông Tấn Xã Việt Nam thành phố Nẵng ( TTX- N) c ng có ấn hành nhiều viết liên quan đến hợp tác c ng động thái hai nước vấn đề Tuy nhiên, viết rời rạc, mang tính kiện, tin tức đề cập đến số phương diện hẹp Song song với quan TTX – N, trang web thức Bộ quốc phịng Hoa Kì: www.defense.gov Ngoại giao Hoa Kì www.state.gov c ng liên tục cập nhập đến kiện liên quan đến hai nước C ng số hoạt động hợp tác l nh vực quân Nhà Trắng Manila, tất khơng trình bày cách có hệ thống, mà theo dạng tin, cần có lọc, phân tích sâu chu i Nhìn chung viết, tác phẩm chưa nghiên cứu cách đầy đủ t ng l nh vực động thái bên quan hệ hai nước mà nghiên cứu vào mảng hay mảng khác vấn đề Song c ng nguồn tài liệu tham khảo bổ ích quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Trên sở kế th a kết nghiên cứu học giả trước, tiếp cận nguồn tài liệu tương đối phong phú, thực đề tài: Quan hệ quân s Philippin – Hoa Kỳ từ 2001 đến 2012 ối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các yếu tố chủ quan lẫn khách quan có tác động đến quan hệ hai nước - Thái độ Philippin Hoa Kỳ mối quan hệ hai nước t 2001 đến 2012 - Sự hợp tác qua lại hai quốc gia l nh vực: quân đặc điểm mối quan hệ - Những tác động mà quan hệ quân Philippin – Hoa Kì mang lại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian, khả nguồn tài liệu nên tơi khơng thể nghiên cứu cách tồn diện mối quan hệ hai nước ề tài trọng vào động thái độ biểu hợp tác hai nước mối quan hệ an ninh Philippin Hoa Kì 4.Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu ề tài làm sáng tỏ: - Mối quan hệ hai quốc gia: Philippin – Hoa Kì giai đoạn t 2001 đến 2012, l nh vực quân - Thái độ hai nước mối quan hệ - Tác động quan hệ an ninh Philippine – Hoa Kì hai quốc gia khu vực - Vị trí, vai trị m i bên - Bản chất đặc điểm mối quan hệ 4.2 Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu khái quát trình thiết lập mối quan hệ hai nước - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nước Philippin – Hoa Kì thời kì t 2001 đến 2012 - Vạch phân tích l nh vực hợp tác hai nước c ng động thái m i bên q trình hợp tác - Phân tích kết đạt c ng tác động quan hệ Philippin – Hoa Kì - Phân tích vị trí, vai trị m i nước chiến lược phát triển - Rút chất mối quan Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu ể hoàn thành đề tài này, dựa vào số nguồn tư liệu: - Các sách chuyên đề kinh tế, trị Philippin Hoa Kì - Các viết Thông Tấn Xã Việt Nam thành phố Nẵng vấn đề liên quan đến hợp tác hai nước - Một số viết t trang web, đặc biệt phải nói đến trang web thức Bộ quốc phịng Hoa Kì www.defense.gov ngoại giao Hoa Kì www.state.gov - Một số viết tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu biển ơng, tạp chí ơng Bắc - Bên cạnh vài luận văn trang web khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: ứng vững lập trường chủ ngh a vật lịch sử phép biện chứng mácxit - Phương pháp cụ thể : + Phương pháp lịch sử để tìm hiểu kiện quan trọng gắn liền với mốc thời gian nhân vật cụ thể + Phương pháp logic để tìm hiểu mối quan hệ, hợp tác qua lại hai quốc gia + Ngồi cịn sử dụng phương pháp khác so sánh, đối chiếu, phân tích để tìm mối quan hệ vấn đề, t rút số nhận xét, đánh giá mức độ, quy mô, thái độ bên mối quan hệ Philippin – Hoa Kì, tác động mối quan hệ Philippin – Hoa Kì tình hình m i nước c ng tình hình khu vực óng góp đề tài ề tài đạt mục đích nghiên cứu có đóng góp sau đây: - Nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ hai nước l nh vực làm r thái độ bên - Góp phần đánh giá kết c ng tác động t mối quan hệ hai nước m i bên nói riêng, khu vực giới nói chung - Trang bị thêm hiểu biết hoạt động đối ngoại, liên kết, hợp tác quốc tế nói chung - Rút học cho hoạt động đối ngoại đất nước thời kì Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm có hai chương: Chương 1: Những yếu tố thúc đẩy mối quan hệ quân Philippin – Hoa Kì (2001 – 2012) Chương 2: Quan hệ Philippin – Hoa Kì l nh vực quân (2001 – 2012) Chương 1: N ỮN YẾU TỐ T ÚC ẨY MỐ QUAN Ệ QUÂN SỰ PHILIPPIN – HOA KÌ (2001 – 2012) 1.1 Tác động bối cảnh quốc tế khu v c đến quan hệ hai nước Philippin - oa Kì giai đoạn 2001 - 2012 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Những năm cuối kỉ XX, giới có bước chuyển to lớn làm thay đổi cục diện quan hệ quốc tế Chiến tranh Lạnh kết thúc với sụp đổ hệ thống Xã Hội Chủ Ngh a châu Âu Liên bang Xô Viết Thế hai cực khơng cịn, Hoa Kì cực tồn c ng dần phạm vi mức độ ảnh hưởng toàn cầu Thế giới với trật tự trình hình thành theo hướng đa cực ây thời kì vươn lên, đua tranh mạnh mẽ cường quốc như: Hoa Kì, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc…Các nước sức tập trung nguồn lực nhằm phát triển kinh tế làm tảng xây dựng sức mạnh thực ó đua tranh khốc liệt mà kinh tế tiêu chuẩn đánh giá hàng đầu Bước sang kỉ XXI, ngoại giao truyền thống thay ngoại giao mới, lấy xu hịa bình, hợp tác phát triển làm trọng tâm Trong xu nhiều quốc gia liên kết lại với nhằm đủ sức chống chọi, đối kháng với thách thức can thiệp t bên ngoài, để lớn mạnh Tuy nhiên quan hệ cường quốc với c ng không tránh khỏi bất đồng xoay quanh vấn đề phân chia quyền lợi Mặt dù xung đột, bất đồng cịn nằm vịng kiểm sốt nước khơng muốn rơi vào tình đối đầu với Song m i nước ni tham vọng toan tính riêng Thế kỉ XXI đánh giá kỉ vươn kinh tế trẻ Việc Hoa Kì bắt đầu chựng lại đua quốc gia tạo điều kiện cho nước có hội rút ngắn khoảng cách với Hoa Kì trực tiếp đe dọa đến quyền lợi, phạm vi ảnh hưởng người M , buộc Nhà Trắng phải khôn khéo hoạt động ngoại giao để bảo vệ vốn thuộc Bên cạnh đó, nhiều vấn đề mang tính tồn cầu nảy sinh u cầu nước có sách phù hợp ặc biệt số đó, nạn khủng bố ngày khiến nhiều quốc gia phải thắt chặc vấn đề an ninh yêu cầu nước giới phải có liên minh chặc chẽ mối quan hệ hợp tác l nh vực quốc phịng ó c ng phần xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa nhằm chung tay giải vấn đề chung Vậy nói rằng, giới đầu kỉ XXI đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ tự giải khơng có hợp tác đa phương “trong vài thập kỉ tới, có khả xảy chiến tranh giới Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ tranh, hoạt động can thiệp lật đổ, kh ng bố xảy nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày gia tăng.”[10] Như vậy, vị trí quan hệ ngoại giao l nh vực quốc phòng, an ninh nước quan trọng nhằm đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định Chính vấn đề chung giới tác động khơng nhỏ chủ trương, sách Hoa Kì Philippin mối quan hệ, đối ngoại nói chung hợp tác an ninh nói riêng giai đoạn 1.1.2 Bối cảnh khu v c châu Á – Thái Bình Dương Có thể nói năm đầu kỉ XXI năm khu vực châu Bình Dương nói chung ơng Nam - Thái nói riêng xảy nhiều biến động liên quan đến an ninh chủ quyền Việc gia tăng ảnh hưởng kinh tế - quân nước lớn làm xáo trộn gây căng thẳng đến quan hệ ngoại giao nhiều nước, khiến giới quan ngại cho ông ngày phức tạp Trong “báo cáo chiến lược an ninh châu – Thái Bình Dương Mỹ” gửi lên quyền Obama, trung tâm an ninh Hoa Kì phan tích châu – Thái Bình Dương t đầu kỉ XXI đến nảy sinh nhiều vấn đề quan trọng, có thay đổi mang tính chất là: sức mạnh trị tốc độ phát triển kinh tế tăng lên nhanh chóng so với khu vực khác; tr i dậy Trung Quốc mặt đem đến hội phát triển cho nước khu vực, song c ng gây nhiều hệ khiến nước quan ngại vấn đề chủ quyền đe dọa quân sự; quốc gia sở hữu hạt nhân không ng ng tăng, hình thức cảnh báo áp dụng, điều đưa đến tình trạng chạy đua v trang Hoa Kì với nước; chế hợp tác đa phương khu vực diễn mạnh mẽ, đưa đến khả việc thể hóa khu vực lớn Trong nhận định Nhà Trắng, “ch u không khu vực c a quốc gia trỗi dậy, mà nơi có ch nh quyền bị cộng đồng quốc tế lập; khơng tồn thách thức l u dài, mà phải đối mặt với mối đe dọa chưa có”[59] ối với ơng Nam , t năm 90 kỉ XX, Trung Quốc tạo phạm vi ảnh hưởng định đến hiệp hội quốc gia ông Nam Sang kỉ XXI, với tư cách nước lớn có kinh tế phát triển, thị trường rộng, Trung Quốc nhiều quốc gia tổ chức ASEAN tin tưởng hợp tác Các diễn đàn đối thoại như: ASEAN + 3, ARF, ASEM, EAC, đáng ý việc Trung Quốc nước hiệp hội kí với Hiệp ước Quy tắc ứng xử biển ông (DOC) cho thấy Trung Quốc t ng bước xâm nhập vào hiệp hội quốc gia ông Nam với vai trò ngày to lớn iều đáng lo lắng hoạt động nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Trung Hoa khu vực không nhằm vào mục tiêu hợp tác kinh tế mà “họ mở rộng ảnh hưởng Đông Nam cách n ng cao có mặt ngoại giao, tăng viện trợ cho nước k thỏa thuận song phương Những thỏa thuận khơng có giái trị đáng kể tài ch nh chúng dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sử dụng sức mạnh kinh tế mở rộng có mặt ảnh hưởng ch nh trị nước láng giềng ph a nam”[35] ể chi phối nước hiệp hội ASEAN, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đảo thuộc vùng biển mà Trung Quốc gọi Nam Hoa iều đụng chạm nhiều đến an ninh lãnh hải nước thuộc quần đảo Mã Lai, Việt Nam Cùng với nhiều nước khác giới biển ông phần tuyến đường vận tải biển với gần nửa số tàu thương mại phải qua biển ông Là bên tranh chấp mạnh nhất, Trung Quốc đưa quân đội vào hoạt động nhằm kiểm soát tình hình nước Trong đó, sách mà Trung Quốc đưa tác động mạnh đến nhiều nước buộc nước phải lên tiếng như: Ấn Bang Nga Ấn ộ, Liên ộ Nga hưởng quyền thăm dò khai thác tài nguyên đây; bên cạnh Hoa Kì – quốc gia nắm quyền đảm bảo an toàn cho tuyến đường vận tải biển 10 trội số mục tiêu chống lại tổ chức Hồi giáo cực đoan nguy hiểm Ổn định tranh chấp khu vực biển Đông Nam Sự xuất ngày nhiều vấn đề có liên quan đến Trung Quốc khu vực ơng Nam khiến Hoa Kì quan ngại lấn sân quốc gia ông đến phạm vi ảnh hưởng Hoa Kì hiệp hội ASEAN Những năm cuối kỉ XX, kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng trở thành đối tượng cạnh tranh gây gắt với Hoa Kì Bên cạnh đó, hành động tranh chấp lãnh hải biển ông làm cho quan hệ nước có liên quan với Trung Quốc ngày căng thẳng iều đe dọa đến tính thống ASEAN Những điều buộc Hoa Kì phải lo lắng, biển ơng trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu Nhà Trắng Vì khơng có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên mà Trung Quốc có biển ông, Trung Quốc kiểm soát tạo ảnh hưởng đến tất nước khu vực ngại lớn với quyền Obama ơng Nam châu ây mối quan ể giải vấn đề trên, Hoa Kì cần tạo ch đứng vững khu vực Philippin lựa chọn hợp lý hai lý do: thứ nhất, Philippin đồng minh c Hoa Kì Thứ hai, Philippin nước trực tiếp liên quan vấn đề tranh chấp Mặc dù trưởng Hillary Cliton tuyên bố ủng hộ giải tranh chấp chủ quyền biển thơng qua ngoại giao hịa bình, hợp tác khuôn khổ luật pháp quốc tế không đứng phe xung đột Philippin – Trung Quốc xảy xung quanh vấn đề bãi cạn Scarborough Tuy nhiên khơng phải mà Hoa Kì bỏ qua quyền lợi Qua tập trận Balikatan diễn thường niên, thông điệp mà Hoa Kì Philippin muốn gởi đến Trung Quốc biển ơng cịn có diện Hoa Kì Việc quay trở lại Philippin với Nhà Trắng thực chất xây lại tiền đồn khu vực vốn đầy nhạy cảm biển ơng Philippin sách Nhà Trắng không đối tượng để Hoa Kì chia sẻ “gánh nặng trách nhiệm” mà cịn tiền đồn quan trọng việc hạn chế lấn sân ngày sâu Trung Quốc vào khu vực ông Nam 46 2.4 Ý nghĩa, vai trò, tác động quan hệ quân s Philippin – Hoa Kì 2.4.1 Ý nghĩa Quan hệ quân Philippin – Hoa Kì t năm 2001 đến 2012 có ý ngh a lớn Philippin c ng Hoa Kì Thứ nhất, điều dễ dàng nhận thấy hành động hợp tác nằm khuôn khổ mối quan hệ hai nước khơng góp phần làm ổn định khu vực miền nam Philippin mà giảm bớt nguy khủng bố Hoa Kì giới Cuộc chiến chống khủng bố Hoa Kì phát động t năm 2001 lơi kéo nhiều quốc gia thuộc nhiều khu vực châu lục tham gia có Philippin Sau 10 tiến hành truy qt tiêu diệt, nhóm phiến loạn khơng thu hẹp phạm vi phân bố mà giảm hành động công gây nguy hại nhân loại Trùm khủng bố Osama bin Laden – kẻ đứng đầu mạng lưới Al-Qeada bị quyền Obama tiêu diệt Mặc dù không trực tiếp tham gia vào truy quét đó, song bắt tay quyền hai nước khiến mạng lưới khủng bố khơng có ch trú ẩn tổ chức Hồi giáo ly khai có liên kết với Al-Qeada miền nam Philippin bị đánh bật khỏi lãnh thổ nước Thứ hai, diện Hoa Kì ơng Nam nói chung lãnh thổ Philippin thời điểm hậu thuẫn to lớn cho phía Manila phải đối phó với hàng loạt xung đột biển với Trung Quốc Quan hệ quân Philippin – Hoa Kì giai đoạn có ý ngh a vơ quan trọng giúp Philippin tự tin đưa sách cho vấn đề tranh chấp chủ quyền với Bắc Kinh, c ng tự tin đề nhiều phương án cho vấn đề biển Nam ông hội nghị nội ASEAN Sự h trợ Hoa Kì dành cho Philippin niềm c v không nhỏ chiến khẳng định chủ quyền quốc đảo bờ ông Nam châu Thứ ba, việc nối lại quan hệ với Philippin thời điểm với Hoa Kì phần kế chiến lược “can dự trở lại” Dù cho tái thiết quan hệ với Philippin tất kế hoạch, song việc Hoa Kì đẩy mạnh h trợ cho quân đội Philippin lời khẳng định gián tiếp rằng, Hoa Kì khơng bỏ mặc quyền lợi ơng Nam Chính điều giúp cho nước khu vực yên tâm hơn, việc tái quân bình bàn luận châu Thái Bình Dương tiếp nối suốt t việc bố 47 trí binh s thủy quân lục chiến luân phiên khắp Australia, Singapo, Philippin nhằm mục đích mở rộng tầm với tức thời Hoa Kỳ để phản ứng lại trường hợp khẩn cấp phô trương quân mà Bắc Kinh thực thời gian qua Hành động Hoa Kì h trợ đem lại ổn định khắp khu vực Sự can dự Hoa Kỳ nhân tố quan buộc Trung Quốc phải tái thẩm định sách lược họ vùng Biển Tây tập trung nhiều vào việc giao tiếp với nước khu vực qua đường lối ngoại giao 2.4.2 Vai trò 2.4.2.1 Đối với Philippin Với Philippin, Hoa Kì ch dựa lớn Những hoạt động quan hệ hai nước có vai trị, tác động không nhỏ mặt quốc gia này, đặt biệt l nh vực quốc phòng – an ninh Hoa Kì có vị trí tối quan trọng sách phát triển Philippin phương diện: chống khủng bố công tác đối ngoại với nước thời kì Mọi chủ trương, sách Nhà Trắng đưa liên quan đến khu vực phía ơng châu tác động đến Philippin Chính điều nói: quan hệ thân thiết với Hoa Kì tảng cơng tác đối nội, đối ngoại quốc gia hải đảo Sau khoảng thập kỉ tái thiết quan hệ đồng minh với Hoa Kì, hai bên có nhiều hoạt động hợp tác l nh vực quốc phòng, phục vụ cho nhiều lợi ích khác Nhưng khẳng định, hợp tác tên l nh vực quân Philippin – Hoa Kì có vai trị to lớn việc phát triển lực lương quân đội đảm bảo an ninh trị - xã hội Thứ nhất, vai trị phát triển lực lượng qu n đội: thơng qua hình thức tài trợ qn t phía Hoa Kì, qn đội Philippin lớn mạnh khơng k tác chiến, tính chun nghiệp cơng tác lên kế hoạch, triển khai kế hoạch nhiều k chiến đấu khác, mà đại hóa sở vật chất phục vụ cho l nh vực quân Những gói viện trợ lớn t Hoa Kì tài chính, phương tiện, cố vấn giúp quân đội Philippin tiếp cận phương tiện đại, điều kiện để lực lượng quốc phịng Philippin sẵn sàng ứng phó với tình đe dọa bất ngờ t bên ngoài, đảm bảo an toàn cho Philippin bối cảnh đầy phức tạp 48 Thứ hai, trì an ninh ch nh trị - xã hội: Đối với tổ chức kh ng bố: năm 2002, nhiều đảo miền nam Philippin vùng đất bất ổn Có thể nói “một thái ấp vơ luật lệ c a nhóm kh ng bố kẻ đồ Một nhóm Abu Sayyaf liên kết với mạng lưới Al-Qaeda c a Osama bin Laden” [49] vùng đảo đó, tình trạng bắt cóc tống tiền giết chóc diễn thường xuyên Hệ thống giao thông đường bị phá hủy để phục vụ âm mưu cô lập vùng phía nam khỏi tầm kiểm sốt phủ Việc phủ Philippin Hoa Kì phê chuẩn cho phép hai bên tiến hành tập trận chung c ng tiếp nhận viện trợ t giúp quân đội Philippin mạnh dạn tăng cường nhiều công vào tổ chức Hồi giáo cực đoan Sự hợp tác quân đội Philippine với lực lượng đặc biệt Hoa Kì Okinawa (Nhật Bản) lực lượng hải quân Seabess, thủy quân lục chiến 33 phi đội viễn chinh khác đưa miền nam Philippin vào tầm kiểm sốt Tất thành cơng nằm n lực chống khủng bố Hoa Kì sau vụ 11/9/2001 Chuyến cơng du sang Philippin trưởng quốc phòng Rober M.Gates ngày 1/6/2009 khiến ông thực kinh ngạc trước kết ban đầu mà quan hệ hai bên đạt được, “các mối đe dọa từ nhóm kh ng bố quốc tế khu vực xuống có t tin kẻ kh ng bố ngày t cơng kh ng bố”[55] cho thấy tình hình bất ổn trị - xã hội nam Philippin hạn chế nhiều Chính quyền Manila an tâm tiến hành sách an sinh hịn đảo nghèo phía nam để cân tốc độ phát triển với nước Thực chất điều nằm chủ trương Manila: lợi dụng chiến chống khủng bố Nhà Trắng mượn sức mạnh quân Hoa Kì phục vụ cho mục đích lập lại trật tự, an ninh trị - xã hội cho quốc gia Đối với vấn đề tranh chấp lãnh thổ: Philippin quốc gia ông Nam bị kéo vào vấn đề tranh chấp lãnh hải Tuy nhiên bối cảnh ASEAN bị phân hóa can thiệp t phía Trung Quốc khiến quốc gia dùng sức mạnh thống hiệp hội ASEAN làm đối trọng với Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa mà buộc phải tìm ch dựa khác, Hoa Kì 49 Xét tình hình nay, việc nối lại quan hệ với Hoa Kì có ý ngh a vơ quan trọng cho Manila Hiển nhiên h trợ mặt vật chất mà Lầu Năm Góc gởi đến khơng thể giúp Manila chống lại Bắc Kinh Nhưng r ràng, diện trở lại quân đội Hoa Kì liều thuốc an thần làm Philippin an tâm tự tin đưa sách cho vấn đề tranh chấp biển ơng Mặc dù phía Hoa Kì tun bố khơng can thiệp vào vụ bãi cạn Scaboroug, song việc tập trận tiến hành thường niên cho Philippin niềm tin người đồng minh “vai kề vai” Như vậy, với Philippin, quan hệ với Hoa Kì có vai trị trọng yếu việc phát triển đất nước c ng đảm bảo an ninh quốc gia Hoa Kì tâm Philippin không đồng minh, xa nữa, Hoa kì cịn nhà tài trợ khổng lồ, đồng thời ch dựa quan trọng để Philippin an tâm giải vấn đề mà đưng riêng lẻ, Philippin giải 2.4.2.2 Đối với Hoa Kì Philipppines đồng minh lâu đời Hoa Kì ơng Nam Trong thời kì chiến tranh, Philippin tiền đồn quan trọng bên cạnh Thái Lan giúp Hoa Kì ngăn chặn lửa cộng sản lan rộng ông Dương ầu thập niên 90 kỉ XX, Hoa Kì rút hết quân khỏi quân lãnh thổ Philippin nước, chấm dứt thời kì quan hệ thân thiết Song sau kiện dễn ngày 11/9/2001 khiến Hoa Kì nhận thấy vai trị quan trọng bên cạnh khu vực ơng Nam nói chung Philippin nói riêng chiến lược chống lực lượng khủng bố Một phần Philippin bạn c , phần ch tổ chức Hồi giáo có quan hệ mật thiết với Al-Qaeda – kẻ thù Nhà Trắng ó lý Hoa Kì thấy tính thiết phải quay trở lại Philippin Nếu khứ tiền đồn chống chủ ngh a Cộng sản nay, Philippin lại tiền đồn h trợ Philippin chống khủng bố Theo quan điểm quyền Bush “đứng dầu danh sách ưu tiên ch nh sách c a M ) chiến chống kh ng bố, mối đe dọa không riêng quốc gia lại nguy hiểm Đông Nam ”[35] mà Philippin trọng điểm chống khủng bố thứ hai Hoa Kì khu vực ó ngun nhân năm 2003 Hoa Kì cơng nhận Philippin đồng minh quan trọng phi NATO Ngân 50 sách h trợ Nhà Trắng cho Philippin lớn so với nước khu vực đứng thứ tư giới Trong chuyến thăm Philippin tháng 10/2003, “tổng thống Bush mô tả hợp tác qu n M - Philippin tảng vững cho ổn định c a khu vực Thái Bình Dương” [35] Sở d Tổng thống Bush th a nhận vai trò quan trọng Philippin Nhà Trắng khu vực châu Philippin điểm d ng cần thiết qn đội Hoa Kì thực thi sách “Can dự trở lại” Nhà Trắng hiểu r tính thiết việc đưa quân trở lại Subic Clark lãnh thổ Philippin nhằm đảm bảo tính ổn định biển ông Nam – nơi mà quyền lợi Hoa Kì bị Trung Quốc động chạm nhiều Nguyên nhân “M có lợi ch trực tiếp Biển Đông nhiều kh a cạnh: trì trật tự biển M làm ch đạo, bao gồm luật biển quốc tế theo cách giải th ch c a M , đặc việc tự hàng hải – có tự hoạt động c a tàu qu n M ; bảo vệ lợi ch đồng minh, đặc biệt tuến đường biển chiến lược c a Nhật Bản, àn Quốc, Đài Loan Philippin; kiểm soát lớn mạnh c a hải qu n) Trung Quốc để đảm bảo phát triển c a quốc gia không đảo lộn hệ thống M chi phối; đảm bảo lợi ch c a tập đoàn dầu kh M khu vực”[33] ể đảm bảo lợi ích bất biến đó, Hoa Kì khơng thể thỏa hiệp với Trung Quốc mà tăng cường ảnh hưởng khu vực mà Philippin lại nước mang tính định R ràng tái thiết lại mối quan hệ với Philippin, hệ thống phòng thủ t xa Hoa Kì củng cố Nền an ninh Hoa Kì đảm bảo mối đe dọa t tổ chức khủng bố nguy hiểm dẹp bỏ, đặc biệt nhóm phiến loạn nam Philippin tùm khủng bố Binladen bị tiêu diệt Hoa Kì sử dụng ngân sách tài lớn để đổi lại cánh tay đắc lực h trợ vấn đề cần có ch san sẻ “gánh nặng trách nhiệm” 2.4.3 Tác động Quan hệ Philippin – Hoa Kì xét cách tổng thể khách quan nói : phần sách tái cân châu Hay cịn gọi chiến lược “can dự trở lại” Cho nên phủ nhận điều : quan hệ quân 51 Philippin – Hoa Kì có tác động, vai trị khơng nhỏ khu vực ơng Nam nói riêng châu Á – Thái Bình Dương nói chung Thứ nhất, việc hai bên tái thiết lại mối quan hệ giai đoạn đầy nhạy cảm có vai trị tích cực việc đảm bảo ổn định cho khu vực ông Bởi lẽ quan hệ an ninh hai nước nối lại giúp Hoa Kì động đủ sức vấn đề ngăn ng a phổ biến v khí hạt nhân trở thành điểm nóng Triều Tiên Khơng vậy, có Philippin làm tiền đồn, Hoa Kì có thêm cánh tay h trợ chiến chống lại lực lượng khủng bố phía ông Nam châu Thứ hai, Hoa Kì hợp tác an ninh với Philippin – quốc gia dính líu trực tiếp đến tình trạng tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc đồng ngh a Hoa Kì có thêm lực ủng hộ để cán cân châu khơng bị lệch phía Trung Quốc nhiều – Thái Bình Dương iều gây cản trở trình lấn sân mà Bắc Kinh đẩy mạnh thực Trên thực tế, lớn mạnh can thiệp sâu Trung Quốc ông Nam ông Bắc mối đe dọa lớn Hoa kì nhiều nước tư lớn khác khu vực Nhiều nước lên tiếng song để đối phó với gã khổng lồ Trung Quốc không dễ dàng Việc tham gia, tổ chức diễn đàn hợp tác châu c ng đẩy mạnh quan hệ với Philippin Hoa Kì cho Bắc Kinh thấy cán cân lực lượng Châu – Thái Bình Dương khó nghiên hẳn minh, cịn có diện Hoa Kì hệ thống đồng minh vững mạnh Như vậy, chối cãi tác động không nhỏ quan hệ an ninh Philippin – Hoa Kì ổn định tồn khu vực châu – Thái Bình Dương Mặc dù m i bên có mục đích khác định tái thiết lại mối quan hệ c , song suy cho cùng, việc Hoa Kì tìm cách để trở lại châu nối lại quan hệ đồng minh với Philippin hoàn toàn dễ hiểu, giai đoạn căng thẳng 52 KẾT LUẬN Với 60 năm thiết lập mối quan hệ l nh vực quân sự, Philippin Hoa Kì tiến hành khơng hoạt động hợp tác, h trợ lẫn thơng qua nhiều hình thức Trong chủ tâm Philippin c ng Hoa Kì, m i bên có vị trí quan trọng sách ổn định, phát triển Giai đoạn trước 1991, Philippin khách quan số chư hầu Hoa Kì giới, có trách nhiệm tham chiến quân đội viễn chinh Hoa Kì chiến trường mà Hoa kì cần có lực lượng h trợ ến đầu kỉ XXI, Philippin không lên tiền đồn quan trọng việc giúp sức Hoa Kì tiêu diệt tổ chức phiến loạn Hồi giáo t ng làm sụp đ niềm kiêu hãnh Nhà Trắng mà chướng ngại quan trọng hòng ngăn cản bành trướng ngày nhiều t Trung Quốc Mối quan hệ ồng minh Philippin – Hoa Kì thực chất vỏ bọc bao trùm chất việc khai thác lẫn quan hệ hai nước theo nguyên tắc : “tôi cho anh anh phải cho kia” Trong quan hệ với Philippin, Hoa Kì đánh giá nhà tài trợ giàu có sẵn sàn giúp đỡ chi viện cho Philippin nhiều mặt : tài chính, k năng, sở vật chất nhiên điều không dựa tinh thần vô tư đồng minh : “sẵn sàn cho khơng lấy lại” mà ẩn chứa nhiều toan tính Thực tiễn cho thấy, việc tái thiết quan hệ hai nước phần nằm chiến lược “Can dự trở lại” hay “Tái cân châu ” Hoa Kì hịng phục vụ bảo vệ lợi ích mà Nhà Trắng cho chúng vốn thuộc họ Philippin nói riêng c ng đối tượng để Hoa Kì “chia sẻ gánh nặng trách nhiệm” Mặc dù nói khơng thể phủ nhận hoàn toàn thành tựu mà hai nước đạt thông qua mối quan hệ Rõ ràng Philippin – “con bệnh châu chuyển ngoạn mục ví “con hổ châu ” ” ây điều kiện thuận lợi nhằm hạn chế bất cân xứng cán cân châu – Thái Bình Dương Trung Quốc Hoa Kì Vậy, quan hệ an ninh Philippin – Hoa Kì tái thiết thực tiễn tất yếu xét bối cảnh – nước khu vực bị theo vấn đề gây tranh chấp gay gắt mà thân nước khơng thể tự giải 53 cần phải dựa vào lực bên làm đối trọng Sau 10 năm nối lại quan hệ, hai bên thu lợi nhiều thành tựu đáng kể suy cho cùng, mối quan hệ c ng vậy, vấn đề lợi ích chi phối sâu sắc quan hệ Philippin – Hoa Kì c ng khơng tránh khỏi thật Nếu phía Manila cần Hoa Kì để đại hóa quân đội để có đủ khả đối phó với Trung Quốc khổng lồ Hoa Kì lại cần có Philippin làm nơi đồn trú cho lượng lớn binh lính q trình giữ cân châu Suy cho điều khơng hồn tonaf khó hiểu Bởi lẽ hợp tác quốc tế, “khơng có đồng minh l u dài khơng có kẻ thù vĩnh cửu mà có quyền lợi thường xuyên mãi” 54 T L ỆU T AM K ẢO I Sách, báo, tạp chí Ason T Shaplen, James Laney (2008), “Sự suy yếu quyền lực Mỹ ông Bắc ”, tạp ch Đông Bắc , số Benjamin Mixon (2/2010), “Tóm lược Tin tức Bộ Quốc phịng, Thiếu tướng Mixon t Thái Lan”, Bộ Quốc phòng M , số ngày 4/2/2010 Vương Dật Châu (2004), an ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia Vương Kích Chi (2000), Lược sử nước M , NXB Thành phố Hồ Chí Minh ơng Cục Thái Bình Dương (11/2011), “Ngoại trưởng Clinton Travels đến Thái Lan”, Bộ ngoại giao M , số ngày 17/11/2012 Cục Kinh tế, lượng kinh doanh Nội vụ (3/2010), “Báo cáo môi trường đầu tư năm 2010”, Bộ ngoại giao M , số ngày 18/3/2010 ơng Cục Thái Bình Dương (11/2011), “Ngoại trưởng Clinton Travels đến Thái Lan”, Bộ ngoại giao M , số ngày 17/11/2012 Cục Kinh tế, lượng kinh doanh Nội vụ (3/2010), “Báo cáo môi trường đầu tư năm 2010”, Bộ ngoại giao M , số ngày 18/3/2010 Lê Vinh Danh (2001),Chính sách cơng c a oa Kì giai đoạn 1935 – 2001, Nxb Thống kê 10 ảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, tr.64 - 66 11 Dương Minh Hào, V Thị Mỹ, Dương Thùy Trung (2000), Bill Hillary Clinton gia đình quyền lực, NXB Thanh niên 12 V ăng Hinh (2001), Hệ thống trị M , Nxb Khoa học xã hội 13 V ăng Hinh (2004), Nước M : Vấn đề, kiện tác động, NXB Khoa học Xã hội 14 V Lê Thái Hoàng, “đánh giá sức mạnh Mỹ hệ lụy quốc tế thập niên đầu kỷ 21”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số (73) tháng 62008, Học viện Ngoại giao, 6-2008 15 Howard Cincotta (2000), Khái quát lịch sử nước M , Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 55 16 Nguyễn Mạnh Hồng (2008), “Cuộc tổng tiến công dậy xuân năm 1968 nhân dân miền Nam Việt Nam thực chất chủ trương phi Mỹ hóa chiến tranh hóa Mỹ”, Hội thảo khoa học kỉ niệm 40 năm tổng tiến công dậy năm 1968, Nẵng, 1/2008 17 Hồ S Hưng, Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang xâm nhập thị trường M , Nxb thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Lê Vân Nga (2005), “về ảnh hưởng sụt giá đồng la Mỹ tới kinh tế tồn cầu”, tạp ch Ch u M ngày nay, số 20 V Dương Ninh (2007), Đông Nam truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới 21 Robert J.Samuelson (2010), Cuộc đại lạm phát hệ lụy, ảnh hưởng c a nước M - khứ tương lai, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thiết Sơn (2004), M kinh tế quan hệ kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Samuel Kernel, Gary C Jacobson (2007), Logich trị M (nhiều dịch giả), Nxb Chính trị Quốc gia 24 Scott Ritter (2010), Lằn ranh công lý, NXB Thời đạiThông Tấn Xã Việt Nam (2012), “Báo Thái Lan: Nghịch lý sức mạnh nước M ”, Số 330TTX- N, Tr 25 ức Thịnh (2007), Lịch sử ch u giản yếu), NXB giới, Hà Nội 26 Thông Tấn Xã Việt Nam (2012), “Thời kì chống khủng bố kết thúc ý ngh a chiến lược với nước M ”, Tạp chí Quan hệ quốc tế đại, Số 247/TTX -DN 27 Thông Tấn Xã Việt Nam (2012), “Hệ thống đồng minh M chức nó”, Tạp chí Quan hệ quốc tế đại, Số 123/TTX-DN 28 Thông Tấn Xã Việt Nam (2012), “Mianma trở thành đối tác quân M ”, Báo Thái Lan, Số 250/TTX - N 29 Thông Tấn Xã Việt Nam (2012), “Biển ông: Nút thắt khó gỡ quan hệ M Trung Quốc”, số 338/TTX- N 30 Thông Tấn Xã Việt Nam (2012), “ ối sách Trung Quốc việc giữ 12001), NXB Thống kê 31 ức Thịnh (2007), Lịch sử châu (giản yếu), NXB giới, Hà Nội 56 32 Nguyễn Tiến Thịnh, “vai trò thay đổi Trung Quốc châu ”, tạp ch nghiên cứu biển Đông, 5/5/2013 33 Trần Trường Thủy (2013), “tam giác Trung Quốc – ASEAN – Mỹ biển ơng: lợi ích, sách tương tác”, Tạp ch nghiên cứu biển Đông, 27/3/1013 34 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Ch nh sách c a ch nh quyền Obama Trung Quốc lĩnh vực an ninh – qu n T/c Nghiên cứu quốc tế, số (92) 32013, tr 113-140 35 Nguyễn Thị Thanh Thủy, “Quan hệ M – ASEAN năm đầu kỉ XXI”, Kỉ yếu ội thảo quốc tế: ASEAN – 40 năm nhìn lại hướng tới, 2007 36 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), “Chính sách quyền Obama Trung Quốc l nh vực an ninh – quân sự”, T/c Nghiên cứu quốc tế, số (92) 32013, tr 113-140 37 Viết Tuấn, “Toàn văn chiến lược quân Mỹ”, tạp ch nghiên cứu biển Đông, 10/1/2012 II Tài liệu tiếng Anh 38 Bush Must Turn to the Mideast, Washinhton post Feb 28, 2001, P B1 39 China Shifts stance, My Probe U.S claims that it Assisted Iraqi, Washington post Fed 28, 2001, P A21 40 Kishore Mahbubani (2008), The New Asian Hemisphere: The Irresistable Shift of Global Power to the East, New York: Public Affairs 41 Richard Haass, The Age of Nonpolarity: What Will Follow US Dominance, Foreign Affairs, May/June 2008 42 Rober L Borosage, Money Talks: The Imphlications of U.S Budget Priorities Fogeign policy Foocuss, IPS Press, Washington DC 2001, P 07 43 William S Cohen, Annual Report to be President and Congress: 1999, Washington Department of Defese 1999 44 Walter la Feber, America – Russia and the Cold war 1945 – 1996, New Yourk 1997, P.69 45 Walter la Feber, America – Russia and the Cold war 1945 – 1996, New Yourk 1997, P.120 III Tài liệu mạng 57 46 http://www.vietnamnet.com inh Thị Cẩm Hằng, quan hệ an ninh, quân Mỹ - Philippin (2001 – 2011) 47 www.state.gov/wwwabout.state/Feb.25/2001-P1-2 Disarmament Efforts, 25/2/2001 48 http:/www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=44429 U.S., Philippines United Against Global Tterrorism, 20/11/2001 49 http:/www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=43788 Basilan: Before After After that?, 4/6/2002 50 http://www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=43715 U.S Involvement in Philippines Might Extend Past July 31 Deadline 26/6/2002 51 http://www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=27252 Defense Department Introduces Global War on Terrorism Medals, 26/2/2004 52 http://www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=3231 Defense Official Discusses International Partnership in War on Terror, 1/3/2007 53 http://www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=118485 locklear, Regional Military Leaders Seek Closer Cooperation, 8/10/2012 54 http:/antiwar.com/blog/2012/12/18/us-to-substantially-increase-militarypresence-in-Philippines/ US to Substantially Increase Military Presence In Philippin, 18/12/2012 55 http:/www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=54569 Gates Visits Philippine to Reaffirm U.S.Commitment, 1/6/2009 56 http:/www.defense.gov/transcripts/transcript.aspx?transcriptid=4427 Presenter: Secretary of Defese Robert Gates June 01,2009 “Press Conference with Secretary Gates and Philippine Secretary of National Defense Giberto Teodoro”, 1/6/2009 57 http:/www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=118016 U.S.-Philippine Alliance Critical to Asia-patific, official Says, 26/9/2012 58 http://danluan.org/lien-ket/20120807/my-giup-Philippin-2-tau-chien-va-nhieumay-bay, Mỹ giúp Philippin tàu chiến nhiều máy bay, 07/8/2012 59 http:/www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=119612 Carter: Asian Defence Leaders will feel U.S.Rebalance to Region, 22/3/2013 60 http://www.state.gov/documents/organization/124204.pdf Information Memo for Ambassador Tobias (f) 58 MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu óng góp đề tài 7 Bố cục đề tài Chương 1: N ỮN YẾU TỐ T ÚC ẨY MỐ QUAN Ệ QUÂN SỰ PHILIPPIN - HOA KÌ (2001 – 2012) 1.1 Tác động bối cảnh quốc tế khu v c đến quan hệ hai nước Philippin - oa Kì giai đoạn 2001 - 2012 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Bối cảnh khu v c châu Á – Thái Bình Dương 1.2 Tình hình nội Philippin, oa Kì từ năm 2001 đến năm 2012 11 1.2.1 Tình hình nội Philippin 11 1.2.2 Tình hình nội Hoa Kì 12 1.3 Truyền thống hợp tác lĩnh v c quân s hai nước 15 1.3.1 Quá trình thiết lập mối quan hệ quân s 15 1.3.2 Hoạt động quân s hai nước trước 2001 17 1.3.3 Nhu cầu hợp tác quân s Philippin – Hoa Kì thời kì 2001 đến 2012 21 Chương QUAN Ệ PHILIPPIN - HOA KÌ TRÊN LĨN VỰC QUÂN SỰ (2001 – 2012) 25 59 2.1 Một số biểu quan hệ quân s Philippin – Hoa Kì 25 2.1.1 Hỗ trợ tài chính, trang bị cho quân đội 25 2.1.2 Đào tạo, huấn luyện l c lượng quân đội 28 2.1.3 Hợp tác tập trận 29 2.1.4 Hợp tác chống khủng bố, tham chiến 31 2.2 Bản chất mối quan hệ hai nước 34 2.3 ặc điểm quan hệ hai nước 40 2.3.1 Quan hệ quân s Philippin – Hoa Kì quan hệ hỗ trợ, giúp đỡ “đồng minh” 40 2.3.2 Hoa Kì chịu chi phí lớn, làm ô bảo vệ cho Philippin 41 2.3.3 Hoa Kì chi phối Philippin 42 2.3.4 Quan hệ Philippin – Hoa Kì giai đoạn 2001 – 2012 xoay quanh hai mục đích chống khủng bố ổn định khu v c biển Đông Nam Á 44 2.4 Ý nghĩa, vai trò, tác động quan hệ quân s Philippin – Hoa Kì 47 2.4.1 Ý nghĩa 47 2.4.2 Vai trò 48 2.4.2.1 Đối với Philippin 48 2.4.2.2 Đối với oa Kì 50 2.4.3 Tác động 51 KẾT LUẬN 53 T L ỆU T AM K ẢO 55 60 ... mối quan hệ quân Philippin – Hoa Kì (2001 – 2012) Chương 2: Quan hệ Philippin – Hoa Kì l nh vực quân (2001 – 2012) Chương 1: N ỮN YẾU TỐ T ÚC ẨY MỐ QUAN Ệ QUÂN SỰ PHILIPPIN – HOA KÌ (2001 – 2012) ... tài: Quan hệ quân s Philippin – Hoa Kỳ từ 2001 đến 2012 ối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các yếu tố chủ quan lẫn khách quan có tác động đến quan hệ hai nước - Thái độ Philippin. .. Thái độ Philippin Hoa Kỳ mối quan hệ hai nước t 2001 đến 2012 - Sự hợp tác qua lại hai quốc gia l nh vực: quân đặc điểm mối quan hệ - Những tác động mà quan hệ quân Philippin – Hoa Kì mang lại

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan