Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN KỲ VŨ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trong trình đổi hội nhập kinh tế giới nay, thiết dẫn đến trình tham gia vào phân công lao động quốc tế Điều đòi hỏi Việt Nam phải chọn lựa số ngành kinh tế, số lãnh vực sản xuất đònh mà khai thác lợi lao động, nguyên vật liệu, loại tài nguyên khác để trao đổi với nước giới Một ngành kinh tế có lợi Việt Nam ngành da giày Ngành da giày Việt Nam vừa phát triển khoảng 10 năm trở lại chứng tỏ có hiệu kinh tế xã hội Hằng năm ngành da giày mang cho đất nước lượng ngoại tệ đònh không ngừng tăng trưởng Năm 2000, giá trò xuất ngành da giày gần 1,5 tỉ USD tăng gấp 12 lần so với năm 1993(chưa kể sản phẩm túi da, cặp sách, hàng lưu niệm) đứng thứ xuất sau dầu thô dệt may Ngành da giày Việt Nam phấn đấu đạt kim ngạch xuất 3,1 tỉ USD vào năm 2005 khoảng 4,7 tỉ USD vào năm 2010 Để đạt tiêu nói trên, ngành da giày Việt Nam cần phải quan tâm đầu tư vốn công nghệ nguồn nhân lực cách đầy đủ hợp lý Nói cách khác, phải có giải pháp đồng sách, sách tài quan trọng để thu hút đầu tư toàn xã hội, nội lực ngoại lực, nhà nước nhân dân Chúng cho nghiên cứu giải pháp tài nhằm góp phần phát triển kinh tế nói chung, ngành da giày Việt Nam nói riêng việc làm cần thiết Với mục đích nói trên, chọn đề tài: “Các giải pháp tài để ngành da giày Việt Nam trở thành ngành kinh tế quan trọng giai đoạn từ đến năm 2010” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến só kinh tế Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vò trí ngành da giày kinh tế Việt Nam nay, qua xác đònh việc phải làm để phát triển ngành da giày trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế đất nước Luận án nghiên cứu tác động giải pháp tài vào trình phát triển ngành da giày Việt Nam thời gian qua; qua rút mặt thuận lợi, khó khăn triển vọng phát triển ngành da giày thời gian tới Đề giải pháp tài cho trình phát triển ngành da giày đến năm 2010 Luận án đề xuất giải pháp tài nhằm củng cố phát triển doanh nghiệp nhà nước để giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần theo đònh hướng xã hội chủ nghóa Đồng thời khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế khác đặc biệt tư nhân tham gia phát triển ngành da giày Việt Nam Ngoài việc thúc đẩy đầu tư, khuyến khích hỗ trợ nhà nước, luận án đề xuất giải pháp để tạo sân chơi bình đẳng thành phần kinh tế khác ngành da giày Kích thích cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp nước tăng cường sức cạnh tranh nước khu vực quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về thuật ngữ, da giày sản phẩm giày, dép đồ dùng da túi xách, bóp, ví,… Trong giày dép có giày dép làm da súc vật có giày dép làm vải, giả da, simili, giày dép cao su… Do phạm vi nghiên cứu đề tài sách tài phục vụ cho việc phát triển ngành da giày, phục vụ cho việc sản xuất giày da, đồ dùng da sách tài phục vụ cho ngành sản xuất nguyên phụ liệu ngành giày dép phát triển ngành sản xuất giày dép - Đối tượng nghiên cứu luận án đường lối phát triển kinh tế Đảng nhà nước Việt Nam giai đoạn - Nghiên cứu lợi kinh tế Việt Nam trình tham gia vào phân công lao động quốc tế - Nghiên cứu vai trò tài trình phát triển ngành kinh tế nói chung ngành da giày nói riêng - Nghiên cứu trình phát triển ngành da giày Việt Nam thời gian qua Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển ngành da giày nước phát triển - Nghiên cứu phát triển công cụ thò trường tài chính, qua đề xuất giải pháp tài cho ngành da giày Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi giải pháp tài giải pháp hỗ trợ khác để phát triển ngành da giày Việt Nam từ đến năm 2010 Đề tài không đề cập đến vấn đề khác liên quan đến phát triển ngành da giày công nghệ da giày, qui hoạch vùng sản xuất, … Luận án đề xuất loại công cụ tài mà ngành da giày sử dụng để huy động vốn, đònh chế tài góp phần đắc lực cho việc huy động vốn, thực liên kết kinh doanh doanh nghiệp da giày thành phần kinh tế để sử dụng vốn có hiệu Luận án kiến nghò với nhà nước thể chế tài cần tiếp tục thay đổi, bổ sung nhằm khuyến khích phát triển ngành da giày tạo lợi cạnh tranh da giày Việt Nam thò trường quốc tế Luận án cảnh báo nguy tụt hậu doanh nghiệp da giày Việt Nam, không vươn lên tự sản xuất nguyên phụ liệu nước kéo dài ỷ lại thò trường gia công Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lòch sử để nghiên cứu vấn đề liên quan luận án Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu thực tế nghiên cứu, đồng thời luận án sử dụng kinh nghiệm nước khu vực để vận dụng vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể củaViệt Nam Các kết nghiên cứu Luận án trình bày cách có hệ thống lý luận vò trí ngành da giày, thực trạng việc sử dụng công cụ tái việc phát triển ngành da giày đề xuất giải pháp tài góp phần xây dựng ngành da giày trở thành ngành kinh tế quan trọng giai đoạn từ đến năm 2010 Những nội dung chủ yếu giải pháp tài ngành da giày trình bày luận án : giải pháp vốn đầu tư để mở rộng sản xuất đổi công nghệ bao gồm huy động vốn trực tiếp, gián tiếp vay nước ngoài; giải pháp sách tài nhà nước bao gồm giải pháp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước giải pháp thuế thu nhập; giải pháp tài khác giải pháp tài cho đào tạo, giải pháp tài để xây dựng khu vực sản xuất nguyện phụ liệu; giải pháp tài cho tìm kiếm thò trường giải pháp liên kết kinh tế – tài Kết cấu luận án Luận án trình bày với khối lượng 164 trang gồm có 32 biểu bảng, sơ đồ, đồ thò phụ lục Luận án gồm có phần mở đầu, kết luận ba chương Chương : Vò trí ngành da giày vai trò tài việc phát triển ngành da giày Việt Nam Chương 2: Các sách tài ngành da giày Việt Nam giai đoạn 1993-2000 Chương : Những giải pháp tài góp phần xây dựng ngành da giầy việt nam trở thành ngành kinh tế quan trọng giai đoạn từ đến năm 2010 Để minh họa cho luận án, sử dụng số liệu Bộ công nghiệp, Tổng công ty da giày Việt Nam, Hiệp hội da giày Việt Nam,Tổng cục Hải quan,… nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận án CHƯƠNG I VỊ TRÍ CỦA NGÀNH DA GIÀY VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM 1.1 VỊ TRÍ CỦA NGÀNH DA GIÀY TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1.1 Vò trí ngành da giày đường lối phát triển kinh tế Việt Nam Bất đất nước muốn phát triển kinh tế trước hết đòi hỏi phải có ổn đònh trò, loại bỏ mầm móng chiến tranh, xung đột sắc tộc, xung đột đảng phái Sự ổn đònh trò luôn đặt tảng chế độ trò có ủng hộ quần chúng nhân dân lao động hay không Nếu ổn đònh trò không dựa sở ủng hộ toàn dân ổn đònh thời Tổ chức tư vấn nguy trò(PERC) tháng 10 năm 2001 công bố kết điều tra nhà kinh doanh khu vực cho thấy Việt Nam đòa điểm an toàn vùng châu Á- Thái Bình Dương Chế độ xã hội chủ nghóa niềm mơ ước nhân dân, song việc xây dựng chế độ xã hội chủ nghóa từ nước nghèo nàn, lạc hậu cần thiết phải trải qua nhiều thời gian cam khổ Đảng nhà nước Việt Nam thật sáng tạo đề đường lối đổi kinh tế, lấy kinh tế thò trường làm sở cho phát triển kinh tế nước nhà Cơ chế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa bước đầu gặt hái thành công Từ nước thiếu gạo phải nhập khẩu, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới Từ nước luôn tình trạng khủng hoảng thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu tư liệu sản xuất, giao lưu kinh tế quốc tế, xây dựng thò trường hàng hóa phong phú chí bò “khủng hoảng thừa” hàng hóa, giao lưu hàng hóa xuất nhập phát triển liên tục Việt Nam trở thành nước xuất dầu lửa, cao su, cà phê giới, nhiều mặt hàng xuất khác đứng vững thò trường giới mặt hàng may mặc, da giày, loại sản phẩm từ biển,… Càng ngày Việt Nam khẵng đònh cần thiết phải thực chiến lược kinh tế thò trường mở cửa, mở rộng giao lưu kinh tế ổn đònh tất yếu gặt hái nhiều thắng lợi Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1996-2000, báo cáo Ban chấp hành trung ương Đại hội 8: “Phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm công nghiệp hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu nước, đồng thời hướng mạnh xuất khẩu, ưu tiên phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh hiệu cao”[33, trang179] Về phát triển công nghiệp, báo cáo coi trọng việc phát triển ngành công nghiệp nhẹ, dệt may, da giày,… Nhà nước chủ trương cần phải đại hóa dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm, chuyễn dần hình thức gia công ngành da giày sang sản xuất hàng xuất Công nghiệp giày dép ngành có ý nghóa trọng tâm giai đoạn chuyễn đổi Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thò trường Ngành da giày phần cấu thành sách đònh hướng xuất đất nước, nằm nổ lực Việt Nam để hòa nhập vào kinh tế giới Sự cố gắng thành công ngành da giày mở đường cho xuất chiến lược đònh hướng phát triển xuất rầm rộ nước Ngược lại, không phát triển ngành da giày hướng xuất biểu trở ngại có tính bảo thủ, sức ỳ nước bất lực, không phát huy lợi so sánh tiềm Vì vậy, việc phát triển ngành da giày không với tư cách ngành kinh tế quan trọng việc tạo nhiều việc làm, tăng nguồn xuất quan trọng mà tăng trưởng ngành cho biết kết hoạt động kinh tế đất nước cách tổng thể hơn.(xem bảng 1.1) Rỏ ràng rằng, việc phát triển ngành da giày Việt Nam trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước; không kéo theo phát triển sản xuất công nghiệp thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân mà phát triển sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi trồng trọt, giải việc làm thành thò nông thôn, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế gắn liền với giải vấn đề xã hội Phát triển ngành da giày góp phần chuyễn dòch cấu kinh tế nông thôn, từ chuyên canh trồng lương thực chuyển sang trồng phục vụ cho chăn nuôi đại gia súc, từ trồng trọt sang chăn nuôi, phát triển công nghiệp giết mổ gia súc, chế biến thòt qui mô lớn, hướng xuất Bảng 1.1 : Kim ngạch xuất giày dép 1993-2000 Đơn vò : triệu USD Kim ngạch XK Tổng cty Da-giày Việt Nam Toàn ngành da giày Việt Nam Tỉ lệ(so với toàn ngành) % 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 57,78 87,51 132,41 141,66 167,79 197,336 173,56 164,80 118,00 244,14 338,04 528,50 964,50 1.000,8 1.334,0 1.468,0 46,40 35,80 39,20 26,80 17,40 19,72 11,29 11,22 [ 20, trang 4] 1.1.2 Vò trí ngành da giày Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách kinh tế mở cửa Đảng nhà nước Việt Nam mang lại hiệu rõ ràng đưa kinh tế Việt Nam bước khỏi khó khăn ban đầu Tuy nhiên để củng cố sách kinh tế mở cửa đòi hỏi Việt Nam phải tích cực tham gia vào trình phân công lao động quốc tế liên kết kinh tế quốc tế Tham gia vào phân công lao động quốc tế thực chất nước phải chọn số loại sản phẩm để sản xuất sau dùng sản phẩm để trao đổi mua bán với nước khác dựa lợi nước để nâng cao sống toàn xã hội Điều minh họa sau, nước A sản xuất sản phẩm X Y, nước B sản xuất sản phẩm X Y để có lợi, hai nước A B cần chọn lấy sản phẩm có lợi để trao đổi với hai nước có lợi Ví dụ nước A sản xuất a sản phẩm X b sản phẩm Y nước A đem a sản phẩm X để đổi lấy b’ sản phẩm Y B b’> b trao đổi có lợi cho Đồ thò số 1.1: Lợi trao đổi sản phẩm a sản phẩm X b b’ sản phẩm Y Trục tung biểu thò tổng khối lượng sản phẩm X mà nước A sản xuất Trục hoành biểu thò tổng khối lượng sản phẩm Y mà nước A sản xuất trao đổi Và ngược lại, nước B đem b’ sản phẩm Y để đổi lấy a sản phẩm X nước A mà a>a’(a’ sản phẩm X mà nước B sản xuất được) Đồ thò số 1.2: Lợi trao đổi sản phẩm a a’ sản phẩm X b sản phẩm Y Trục tung biểu thò tổng khối lượng sản phẩm X mà nước B sản xuất trao đổi Trục hoành biểu thò tổng khối lượng sản phẩm Y mà nước B sản xuất Trong điều kiện có lợi riêng nước cần chọn lấy sản phẩm mà có lợi để sản xuất sau trao đổi với có lợi cho hai nước Hiện phân công lao động quốc tế ngày phát triển, nước chọn lấy sản phẩm có lợi tương đối để sản xuất trao đổi với mang lại lợi ích cho hai bên Trong điều kiện Việt Nam lợi tương đối giá lao động rẽ, sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp Việt Nam lợi điều kiện tự nhiên tạo lúa gạo, cà phê, cao su, cá, tôm, mực Bên cạnh ta phát triển chăn nuôi gia súc lớn để lấy thòt, lấy da kết hợp với trồng rừng, bảo vệ nguồn lợi rừng,… Qua khai thác lợi riêng ta đổi lấy sản phẩm công nghệ cao thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút công nhân giỏi, kỹ sư, nhà quản lý giỏi vào làm việc Việt Nam Đồ thò số 1.3: Mối quan hệ nguồn tài nguyên nước chậm phát triển tạo quan hệ trao đổi để công nghiệp hóa Lợi khai thác -vốn -công nghệ cao -tư bản, người -lao động rẽ -sản phẩm nông lâm nghiệp -các khoáng sản 1.500-2.000 USD/người Thu nhập bình quân Đồ thò số 1.3 cho thấy nước có thu nhập bình quân đầu người mức 1.500-2.000 USD/người/năm lao động có giá rẽ, sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, khoáng sản lợi cần khai thác Nhưng kinh tế vượt qua nghèo khổ có thu nhập bình quân đầu người vượt 1.500 USD lợi nước nghiêng vốn, công nghệ cao, lực lượng lao động giỏi Để tận dụng điều kiện tự nhiên vùng nhiệt đới, cần phải phát triển ngành sản xuất thu hút nhiều lao động, sản phẩm chế biến từ nông lâm ngư nghiệp thành 129 xuất bán hàng Nam Trung Quốc Mỹ từ chưa có Hiệp đònh thương mại Việt – Mỹ Doanh nghiệp tư nhân Thái Bình (ở tỉnh Bình Dương) doanh nghiệp da giày thành công việc chuyển đổi từ gia công cho nước sang tự thiết kế mẫu mã, mua nguyên liệu bán sản phẩm trực tiếp nước Năm 2001, dự kiến đạt kim ngạch xuất 23 triệu USD, tăng 27,77% so với năm 2000 (lợi nhuận ròng khoảng – 2,5 triệu USD) doanh nghiệp Thái Bình gương người lính, kết thúc chiến tranh giải phóng đất nước làm kinh tế Từ bàn tay trắng, sau nhiều năm phấn đấu kiên trì để vượt lên thành đạt Sản xuất nguyên liệu cho ngành da giày để tự chủ nguyên liệu vô cần thiết Song cần có biện pháp thích hợp với điều kiện Việt Nam nay, là: - Thành lập công ty doanh nghiệp da giày lớn(hợp tác vốn) Gần giống công ty mẹ - công ty Tổng công ty nhà nước thuộc khu vực kinh tế tư nhân - Xây dựng công ty liên doanh doanh nghiệp da giày với doanh nghiệp chế biến thòt, tiêu thụ thòt, đòa phương có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lấy thòt da Các doanh nghiệp giúp vốn, chia lãi cho sở chăn nuôi - Liên kết kinh tế sở hợp đồng kinh tế - Liên kết kinh tế tài doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp làm giày dép Tìm kiếm thò trường cần phải có giải pháp tài cho nó, bao gồm lập quỹ nghiên cứu thò trường sử dụng vào mục đích tìm kiếm, thiết lập thò trường bền Đầu tư cho công tác xúc tiến thương mại để phát triển thò trường xuất số lượng chất lượng Để giải manh mún, tản mạn, sản xuất nhỏ trọng ngành da giày nay, luận án đề xuất cần áp dụng giải pháp liên kết kinh tế tài ngành da giày với hai nội dung là: - Thiết lập liên kết doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ, hộ sản xuất gia đình, hình thức doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình vệ tinh doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp lớn ứng vốn, ứng vật tư - Thiết lập liên kết sở sản xuất doanh nghiệp Chính doanh nghiệp phải tự tìm đến để tạo liên kết bền vững tài chính, kinh tế kỹ thuật, tạo sức mạnh cạnh tranh trình liên kết kinh tế đem lại 130 Các doanh nghiệp thành đạt thời gian qua đáng để nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm cho việc đề sách tài cho doanh nghiệp 3.3 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ XÂY DỰNG CÁC VÙNG SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU Sản xuất nguyên liệu chổ vấn đề quan trọng luận án phân tích phần trước Đặc điểm sản xuất nguyên liệu da gắn với ngành chăn nuôi gia súc lấy da, thòt, sữa, v v Về mặt giải pháp chung phải quy hoạch vùng chăn nuôi gia súc có quy mô lớn, vùng chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê, cừu, heo, cá sấu, trăn, v v Hiện ngành chăn nuôi phát triển thuận lợi Việt Nam Song chưa có tổ chức tốt nên chưa thể phát triển đưa khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh có tính đại, luận án xin đề cập số giải pháp sau: 3.3.1 Thành lập công ty mẹ - công ty để sản xuất nguyên liệu Việc thành lập không thiết phải tỉnh hay thành phố Các doanh nghiệp da giày lớn Tổng công ty da giày Việt Nam tạo nguồn tài để thành lập công ty hoạt động ngành chăn nuôi Nguồn tài để hình thành công ty bao gồm: - Vốn góp doanh nghiệp da giày - Vốn huy động từ công ty tài chuyên ngành da giày - Vốn Quỹ đầu tư chuyên ngành da giày - Vốn huy động qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu vào dân cư, doanh nghiệp khác - Vốn vay đònh chế tài khác Thành lập công ty doanh nghiệp da giày nhằm gắn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm công ty đó, tránh trường hợp sản xuất mà không tiêu thụ bò ép giá Tiêu biểu ngành sản xuất đường nay, nông dân trồng mía bò thiệt hại lớn người trồng mía nhà máy sản xuất đường hai phận tách biệt tài Do vậy, thiết nghó cần mạnh dạn thành lập công ty chuyên chăn nuôi thuộc da, giết mổ thòt gia súc Hiện vùng thuộc miền Trung nước ta có nhiều đồi núi thấp, đất bạc màu chưa khai thác đưa vào quy hoạch chăn nuôi bò dê lấy sữa, lấy thòt da Nếu công ty hoạt động tốt, có quy mô lớn tiến lên sản xuất công nghiệp thòt đóng hộp xuất Cần phải thấy 131 việc tổ chức giết mổ lấy sản phẩm thòt da cần thực nơi chăn nuôi, không đưa thành phố giết mổ ngành kinh doanh thòt Điều vừa tiết kiệm chi phí vận chuyển gia súc sống, vừa giảm hao hụt vận chuyển, vừa tránh ô nhiễm môi trường thành phố Các trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, v v nơi tiêu thụ sản phẩm hay bán sản phẩm công ty doanh nghiệp da giày mà Xây dựng công ty ngành chăn nuôi công ty da giày vô cần thiết, gắn liền mật thiết với đường lối công nghiệp hóa, đại hóa Đảng Nhà nước 3.3.2 Xây dựng công ty liên doanh Bao gồm từ việc góp vốn ứng vốn trước lấy sản phẩm chia lãi Bên cạnh xây dựng công ty độc lập doanh nghiệp da giày, xây dựng công ty liên doanh để sản xuất nguyên, phụ liệu cho ngành, doanh nghiệp nước với nước với nước Nghiên cứu để nối trình : chăn nuôi, giết mổ, chế biến thòt, sữa, công nghiệp thuộc da doanh nghiệp sản xuất giày dép lại với cam kết đặt hàng, tiêu thụ, góp vốn, chia trách nhiệm quyền lợi Liên doanh ngành da giày ngành sản xuất xuất thòt gia súc loại Những liên doanh này, bên ngành da giày chòu trách nhiệm tiêu thụ da, bên doanh nghiệp thương mại chòu trách nhiệm tiêu thụ thòt Đây kết hợp có lợi cho hai bên ngành da giày công ty thương mại Liên doanh ngành da giày ngành chăn nuôi lấy sữa bò sữa, dê sữa, trâu sữa Sản phẩm sữa Việt Nam sản phẩm quan tâm phát triển, hy vọng việc đầu tư để phát triển sản phẩm sữa tạo thuận lợi cho ngành sản xuất da phát triển Do đầu tư cho ngành chăn nuôi lấy sữa, kết hợp lấy da điều phát triển năm 2001-2005, làm tiền đề thuận lợi cho giai đoạn 2005-2010”giai đoạn tăng tốc” Liên doanh ngành da giày đòa phương có điều kiện phát triển chăn nuôi súc vật lấy da, thòt, sữa Phía đòa phương chòu trách nhiệm tiêu thụ thòt, sữa, phía da giày chòu trách nhiệm tiêu thụ da thuộc da Liên doanh Việt Nam nước lãnh vực chăn nuôi lấy da, thòt, sữa Phía nước chòu trách nhiệm sản xuất chế biến, tiêu thụ thòt, sữa, phía Việt Nam chòu trách nhiệm tiêu thụ da 132 Xây dựng công ty liên doanh chăn nuôi súc vật kết hợp lấy da, thòt, sữa hướng liên kết tài kinh tế thích hợp với điều kiện Việt Nam 3.3.3 Liên kết kinh tế tài sở hợp đồng kinh tế Bên cạnh thành lập công ty việc sản xuất theo hợp đồng hướng để thu hoạch nguyên liệu cho ngành da giày Đó thực hợp đồng như: Hợp đồng tiêu thụ da bên doanh nghiệp da giày, phía bên doanh nghiệp thương mại giết mổ súc vật lấy thòt Hàng năm nước ta, đặc biệt đô thò lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, v v tiêu thụ lượng súc vật lớn Song việc quan tâm khai thác sản phẩm da chưa thực mức Da súc vật giết thòt khai thác lãnh vực làm thực phẩm chủ yếu, thay khai thác ngành da Muốn vậy, phải phát triển nhà máy giết mổ tập trung, cấm lò mổ gia súc thủ công hoạt động (vừa vệ sinh vừa không an toàn vệ sinh thực phẩm) Hợp đồng liên doanh bên: Các công ty thuộc da, nông trường, đòa phương chăn nuôi doanh nghiệp giết mổ Các doanh nghiệp công nghiệp ứng vốn cho nhà chăn nuôi(mua giống, mua thức ăn, thuốc thú y,…) trừ vào sản phẩm nông nghiệp chia lãi cho đóng góp nông trường, trang trại Hợp đồng liên doanh đảm bảo cho tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đòa phương thực dự án chăn nuôi súc vật lấy da, bảo đảm nguyên liệu cho doanh nghiệp thuộc da Trước mắt việc thực hợp đồng liên doanh ba bên có lợi Vì tiêu thụ sản phẩm cho ngành chăn nuôi súc vật lấy da bảo đảm liên tục Bên cạnh thực hợp đồng liên kết ngành sản xuất chăn nuôi súc vật lấy da với doanh nghiệp tiêu thụ da thòt, đề nghò thiết lập hợp đồng liên kết kinh tế sản xuất da giày với doanh nghiệp nước tiêu thụ sản phẩm da giày nước ngoài, nhằm bảo đảm cho ngành da giày có thò trường tiêu thụ vững Để thực điều này, cần có mạnh mẽ tiếp thò thò trường quốc tế, mở rộng quan hệ với tổ chức thương mại nước nhập sản phẩm da giày thúc đẩy ký kết hợp đồng liên kết kinh tế Trong hợp đồng liên kết kinh tế này, phía Việt Nam chòu trách nhiệm sản xuất sản phẩm da giày theo tiêu chuẩn thò trường tiếp thò Phía nước chòu trách nhiệm trước hết bao tiêu sản phẩm, thứ 133 hai cung cấp nguyên phụ liệu mà Việt Nam chưa sản xuất được, thứ ba cung cấp kỹ thuật công nghệ mà phía Việt Nam chưa đảm nhận được, cung ứng tỷ phần vốn đầu tư vào dự án mà hợp đồng liên kết thỏa thuận bao tiêu sản phẩm Nếu việc thiết lập hợp đồng liên kết kinh tế bao tiêu sản phẩm thực mức độ cao khả xuất ngành da giày tăng nhanh vững không sợ thua lỗ Về phía nhà nước: + Cho vay ưu đãi để phát triển vùng nguyên liệu, sản xuất nguyên liệu cho ngành da giày + Nghiên cứu khả dùng q kích cầu vay ưu đãi đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành da giày, hỗ trợ lãi vay đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Trong năm 2001, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Phước thống việc tổ chức vùng chăn nuôi đại gia súc Bình Phước, chế biến thòt, thuộc da, triển khai thực từ đến 2005 phục vụ nguyên liệu cho nhà máy khu tam giác Bình Dương – Đồng Nai – thành phố Hồ Chí Minh 3.4 CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH DA GIÀY 3.4.1 Giải pháp tài cho đào tạo công nhân lành nghề 3.4.1.1 Lập quỹ đào tạo doanh nghiệp Chúng cho cần phải tạo chủ động đào tạo công nhân lành nghề cho ngành da giày có khả giúp ngành vươn lên ngang yêu cầu phát triển ngành Muốn có đội ngũ công nhân lành nghề ngành phải lập quỹ đào tạo công nhân Nhà nước cần cho phép doanh nghiệp thuộc ngành da giày hạch toán vào chi phí sản xuất tỷ lệ 4-5% quỹ lương để làm quỹ đào tạo Quỹ tính phép sử dụng cho đào tạo công nhân không phép sử dụng vào công việc khác Quỹ doanh nghiệp chuyển đến đặt hàng đào tạo trung tâm đào tạo công nhân Hiệp hội da giày (nếu có) đào tạo trường công nhân Việc đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, thiết kế mẫu mốt, cán thò trường làm việc trung tâm xúc tiến thương mại, ngoại thương,… cho ngành da giày phải quan tâm Ở trường đại học nên có khoa đào tạo da giày, may mặc để có đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giai đoạn tới 134 Vấn đề đặt doanh nghiệp phải sử dụng khoản tài phép nhằm vào mục đích đào tạo công nhân Nếu doanh nghiệp không sử dụng quyền đó, khoản trích quỹ đào tạo bò sung dụng vào ngân sách Nhà nước Do ràng buộc mà doanh nghiệp không sử dụng quyền để có đội ngũ công nhân có tay nghề cao Kết hợp với việc tổ chức học văn hóa để nâng trình độ văn hóa công nhân lên mức tốt nghiệp phổ thông sở(lớp 9) Cách thức cung cấp nguồn công nhân lành nghề không bảo đảm chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành sản xuất chiến lược ngành da giày, lẽ: Các nhà đào tạo không thấy nhu cầu nhà sản xuất nên đào tạo theo cách muốn học học Các nhà sản xuất bắt buộc trích quỹ đào tạo không bỏ chi phí đào tạo mà ngồi trông chờ cung ứng thò trường lao động Do nguồn cung ứng lẻ mẻ, không hiệu Đào tạo sản xuất không gắn bó với đôi lúc đưa đến đào tạo không phù hợp với yêu cầu sản xuất, làm lãng phí chi phí đào tạo, thừa thừa mà thiếu thiếu Do mà lập quỹ đào tạo bắt buộc điều cần phải làm để phát triển nguồn nhân lực theo hướng gắn đào tạo sản xuất, phát triển sản xuất mà đào tạo Phát triển sản xuất nâng cao mức sống nhân dân mục đích, phát triển nguồn nhân lực phương tiện 3.4.1.2 Tìm kiếm tài trợ Nhà nước Hiện đất nước ta đường công nghiệp hóa, đại hóa, việc đào tạo công nhân điều tất yếu phải đặt mức Đào tạo để có lực lượng có trình độ thành thạo(có kỹ kỹ xảo) công việc với trang thiết bò kỹ thuật tiên tiến để tăng suất lao động, tăng thu nhập cho quốc gia cho người lao động Nhờ đào tạo, để doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh quốc gia có lợi so sánh số lượng chất lượng lao động Song thực tế cho thấy, nam nữ niên vào trường nghề thi vào học trường đại học Điều đưa đến tình nước ta "thầy nhiều thợ", làm cản trở không tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Nhà nước cần có kế hoạch đào tạo kỹ sư thực hành, công nhân lành nghề có phần dành cho ngành da giày Phần ngân sách đào tạo mà Nhà nước dành cho ngành da giày hàng năm chuyển cho trường dạy nghề để thực đơn đặt hàng doanh nghiệp da 135 giày Đặc biệt doanh nghiệp da giày Nhà nước cần Nhà nước phân bổ cho quỹ đào tạo cụ thể để sử dụng cho việc đặt hàng đào tạo Nếu doanh nghiệp không đặt hàng đào tạo bò quyền lợi Để hỗ trợ tạo chổ làm cho ngừơi lao động, nhà nước bình quân triệu đồng, kiến nghò: Quỹ đào tạo Nhà nước phối hợp với Quỹ đào tạo doanh nghiệp giao quyền đặt hàng đào tạo cho doanh nghiệp theo yêu cầu sản xuất riêng doanh nghiệp, mà không thực đào tạo đại trà nhà trường mà không tính đến đặc thù sản xuất riêng ngành nghề Từ ngân sách Nhà nước có khoản chi cho đào tạo công nhân lành nghề chuyển vào ngân sách trường đào tạo công nhân, trường đào tạo công nhân phải thông báo tiêu đào tạo doanh nghiệp trường đào tạo chủ động ký hợp đồng đào tạo để sử dụng ngân sách Tuyệt đối nhà trường không sử dụng ngân sách đào tạo chưa có hợp đồng cụ thể(mặc dù ngân sách Nhà nước cấp từ q đào tạo) Khi ký hợp đồng đào tạo, doanh nghiệp phải đóng góp chi phí đào tạo với nhà trường số lượng, chất lượng công nhân mà doanh nghiệp “đặt hàng” Cách làm làm cho đào tạo ngày gắn bó với nhu cầu sản xuất Tránh lãng phí ngân sách đào tạo tránh đào tạo công nhân lại việc làm, làm nản chí người học Ở doanh nghiệp ký hợp đồng đào tạo phải có trách nhiệm cử công nhân tuyển dụng đến học nghề trường đào tạo theo yêu cầu mình, ủy quyền cho nhà trường tuyển dụng đào tạo doanh nghiệp có trách nhiệm sử dụng Các trường cần đổi nội dung, phương pháp, qui trình đào tạo, củng cố phát triển đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện Sự gắn chặt đào tạo sử dụng cho phép người học tự lo phần chi phí thông qua quỹ cho vay để học nghề Vì người công nhân tốt nghiệp có nghề nghiệp cụ thể mà ngân hàng sẵn sàng cho vay để người học nghề có điều kiện tài thời gian học nghề Tóm lại, tài trợ Nhà nước đào tạo nghề chiến lược phát triển nguồn nhân lực nguyên tắc lấy học đôi với hành, "đào tạo gắn liền với sản xuất" Ngoài ra, cần động thu hút sử dụng nguồn kinh phí để tăng cường đầu tư sở vật chất, đẩy mạnh việc thực 136 xã hội hóa giáo dục nguồn kinh phí nhà nước, từ doanh nghiệp người học tự đóng góp Nếu điều thực năm tới đònh đào tạo đội ngũ công nhân mạnh thỏa mãn yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế 3.4.1.3 Tìm kiếm tài trợ tổ chức quốc tế Tìm kiếm tài trợ đào tạo tổ chức quốc tế cần thiết để đào tạo đội ngũ nhân lực ngành Tài trợ quốc tế để đào tạo cán kỹ thuật Việt Nam tài trợ học bổng cho Việt Nam gởi cán kỹ thuật sang nước tài trợ để học tập Tài trợ thiết bò, đồ dùng học tập đào tạo mới, đào tạo lại(nâng cấp) đội ngũ giáo viên trường dạy nghề Tuy nhiều năm qua ngành da giày thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế cộng đồng châu Âu (EU) thực chương trình trợ giúp kỹ thuật ngành da giày dự án ASIA-INVEST, phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội da giày Việt Nam phối hợp với nhà lãnh đạo doanh nghiệp Hoàng tử xứ Wales thực dự án sáng kiến liên doanh liên kết doanh nghiệp thực năm(2000-2002) Được tài trợ phủ Thụy Sỹ UNDP, Trung tâm thương mại quốc tế(ITC) Cục xúc tiến thương mại (Bộ thương mại) thực dự án VIE/98/021” Xúc tiến thương mại phát triển xuất từ năm 2001-2002” Trong năm 2000, tài trợ tổ chức da giày Ý châu Âu tổ chức lớp”nâng cao khả thiết kế mẫu mã giày máy vi tính” cho doanh nghiệp sản xuất giày tổ chức thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Chúng đề nghò doanh nghiệp cần thông qua Hiệp hội da giày Việt Nam, hội ngành nghề, tổ chức quốc tế khu vực tìm kiếm nhà tài trợ quốc tế cho việc đào tạo công nhân lành nghề Chẳng hạn thông qua quỹ viện trợ cho người hồi hương để đào tạo nghề tái nhập bình thường hóa sống cho người hồi hương phủ CHLB Đức, chương trình trợ giúp kỹ thuật, trợ giúp chuyên gia tổ chức JODC (Nhật Bản) Trường Trung học công nghiệp Việt Đức Thủ đức, thành phố Hồ Chí Minh phủ Cộng hòa liên bang Đức hỗ trợ đầu tư giai đoạn 2; Trường cao đẳng công nghiệp (ở thành phố Hồ Chí Minh) Cao đẳng công nghiệp Hà Nội hợp tác với số trường Úc đào tạo cán kỹ thuật cao đẳng Ngoài ra, trường công nghiệp hợp tác với Học viện 137 khoa học công nghệ ứng dụng SIAST Canada, thực dự án đào tạo lại giáo viên, khoản viện trợ 240.000 USD chưa kể việc đưa giáo viên sang Canada học tập, nâng cao Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Asean Nhật Bản đối tác mong muốn giúp đở Việt Nam năm tới đào tạo giáo viên cho trường dạy nghề đào tạo công nhân lành nghề 2.4.1.4 Lương công nhân Cho phép ngành da giày tự đònh tiền lương, tiền phụ cấp, bảo hiểm cho công nhân ngành nhằm thu hút người lao động có tay nghề cao gắn bó với ngành Đặc biệt áp dụng mức bảo hiểm cao đảm bảo cho công nhân hưu bò sức lao động có sống đảm bảo 3.4.2 Giải pháp tài cho việc tìm kiếm thò trường tiêu thụ sản phẩm 3.4.2.1 Nâng cao chi phí nghiên cứu thò trường Chúng cho ngành sản xuất nào, thò trường tiêu thụ sản phẩm luôn đònh phát triển ngành sản xuất Do cần phải đưa vào chi phí khoản chi phí cần thiết cho việc nghiên cứu thò trường, tiếp thò sản phẩm có kết tốt Luận án đề xuất hai biện pháp tài sau để thực nghiên cứu tìm kiếm thò trường cho ngành da giày: a Thành lập quỹ nghiên cứu tiếp thò ngành da giày Ngành da giày Việt Nam ngành sản xuất lớn kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất nhỏ, chưa có doanh nghiệp lớn Vì vậy, việc thiết lập quỹ nghiên cứu thực thông qua việc đóng góp hội viên thuộc Hiệp hội da giày để hình thành nên quỹ nghiên cứu tiếp cận thò trường, chủ yếu thò trường quốc tế Quỹ phép sử dụng cho mục đích nghiên cứu tiếp thò sản phẩm ngành da giày Việt Nam thò trường nước Các thành viên có góp vốn thành lập quỹ quyền đònh thành viên tham gia vào Ban nghiên cứu tiếp thò sản phẩm Hiệp hội Ban nghiên cứu tiếp thò sản phẩm Hiệp hội tổ chức chòu trách nhiệm tổ chức đoàn khảo sát thò trường mà Hiệp hội thấy có triển vọng xuất sản phẩm ngành da giày Việt Nam Bên cạnh đóng góp thành viên Hiệp hội da giày, trợ giúp Chính phủ cần thiết b Cho phép ghi vào chi phí sản xuất phần đònh chi phí nghiên cứu tiếp thò sản phẩm 138 Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp thò sản phẩm, cần thiết cho phép doanh nghiệp hạch toán vào chi phí sản xuất phần đònh chi phí nghiên cứu tiếp thò sản phẩm Chúng đề xuất chi phí nghiên cứu tiếp thò hạch toán vào chi phí sản xuất 5% tổng chi phí khác phát sinh Chi phí sử dụng phần vào quỹ nghiên cứu tiếp thò Hiệp hội da giày 1% 4% lại sử dụng cho công việc nghiên cứu tiếp thò riêng doanh nghiệp Tuy nhiên để kiểm soát chặt chẽ việc tính sử dụng chi phí nghiên cứu tiếp thò cần quy đònh cụ thể chi phí sử dụng cho mục đích nghiên cứu tiếp thò, doanh nghiệp không sử dụng cho công việc khác Nếu thừa sau sử dụng phải đưa vào thu nhập doanh nghiệp chòu thuế thu nhập lợi nhuận bình thường Đối với doanh nghiệp, phần chi phí nghiên cứu tiếp thò hạch toán vào chi phí sản xuất đề nghò trên, đề nghò thêm doanh nghiệp có điều kiện nên trích phần từ lợi nhuận ròng để bổ sung vào chi phí tiếp thò quảng cáo Tất nhiên việc tính chi phí quảng cáo tiếp thò dành cho doanh nghiệp có lợi nhuận cao, đủ để trả lợi tức cổ phần cho cổ đông, người góp vốn mức độ hợp lý mà thừa Những doanh nghiệp lợi nhuận, lợi nhuận thấp tính chi phí quảng cáo tiếp thò bổ sung thêm từ lợi nhuận Kiến nghò phủ thưởng 500 đồng cho USD xuất ngành da giày, không phân biệt xuất vào thò trường 3.4.2.2 Xúc tiến thương mại để phát triển ngành da giày Coi trọng công tác dự báo xu hướng thò trường sản phẩm chu kỳ sản phẩm để giúp doanh nghiệp tránh việc đầu tư sản xuất sản phẩm không nhu cầu Giữ vững thò trường nước, không để hàng nhập lậu lấn sân Trọng tâm giày dép sản xuất với mục tiêu xuất Củng cố, trì xuất vào thò trường EU thò trường có Chuẩn bò điều kiện để vào thò trường Mỹ với số lượng lớn, Mỹ dành cho Việt Nam qui chế tối huệ quốc Phát triển thò trường nước Đông Á, tiếp tục nghiên cứu tìm kiếm biện pháp để khôi phục mở rộng thò trường nước Đông u, nước thuộc Liên Xô cũ, nước Trung Đông châu Phi Cơ quan nghiên cứu phủ(Viện, Trung tâm nghiên cứu,…) nắm bắt thông tin dự báo khối lượng cung-cầu, giá cả, mẫu mốt, xu 139 hướng thời trang giày dép giới …Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp giúp họ đònh hướng điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với tiêu dùng Nhà nước thành lập tổ chức xúc tiến thương mại nhằm nâng đở doanh nghiệp có điều kiện vươn thò trường nước Ngành công nghiệp da giày Việt Nam non trẻ, trừ công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp vừa không đủ sức vừa kinh nghiệm để tổ chức giới thiệu sản phẩm tổ chức bán hàng nước Tăng cường hoạt động quan thương vụ Việt Nam nước để tư vấn, thông tin giao lưu thương mại hoạt động ngoại giao quan ngoại giao, văn phòng Việt Nam nước Tổ chức xúc tiến thương mại có tài trợ phủ nhằm giúp doanh nghiệp: + Thông tin nghiên cứu thò trường nước giới, số lượng, chất lượng, giá sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ lớn Những thông báo thời tiết, khí hậu diễn biến đột xuất trò, kinh tế,… xãy ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm thò trường trọng điểm, quan trọng + Thông tin trình hội nhập vào tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế khu vực : tiến trình tham gia, trình đàm phán ký kết hiệp đònh thương mại, lộ trình giảm thuế Thông tin, hội thảo thò trường nước khu vực mà da giày Việt Nam cần thâm nhập bán hàng : thò hiếu, luật pháp, thói quen kinh doanh, mua bán, … + Phối hợp với quan khác phủ trung ương đòa phương để khuyến khích nhà nhập khẩu, nhà đầu tư, tổ chức nước vào hợp tác đầu tư Việt Nam Khuyếch trương tiềm xuất nhu cầu nhập doanh nghiệp Xây dựng phát triển sở vật chất kỹ thuật hệ thống xúc tiến thương mại : trung tâm hội chợ triển lãm quảng cáo, trung tâm giới thiệu sản phẩm mới, chi nhánh xúc tiến thương mại đòa phương nước + Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm chuyên ngành giày dép nước quốc tế, tổ chức đoàn với tham gia doanh nghiệp khảo sát thò trường, giao lưu tiếp xúc mua bán nước với tư cách người hướng dẫn, giúp đở tài trợ 140 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Để giải vấn đề tài cho việc phát triển ngành da giày Việt Nam làm cho ngành da giày trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế việc làm vô cần thiết phải tiến hành thực cách thận trọng, có kế hoạch, có sở khoa học để tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ thành công Qua nghiên cứu lý luận khoa học thực tiễn, luận án kết luận để thực giải pháp tài cho ngành da giày Việt Nam cần phải có giải pháp sau: Cần phải tích cực huy động nhiều nguồn vốn khác kinh tế đất nước(nội lực bản) nước Từ nguồn vốn Nhà nước, đến nguồn vốn tư nhân, vốn doanh nghiệp, vốn vay ngân hàng nước Đó huy động tổng lực, nội lực ngoại lực, cho ngành da giày phát triển Để khai thác sâu rộng có hiệu nguồn vốn, cần phải sử dụng đến công cụ tài thò trường tài để huy động từ việc góp phần, góp vốn công ty trách nhiệm hữu hạn, cần ý phát hành trái phiếu trung dài hạn thò trường để vay vốn trực tiếp từ chủ thể thò trường Vay nợ nước nhiều dạng vay đònh chế tài chính, ngân hàng, vay thương mại phương thức cần phải sử dụng thò trường nước Nhà nước cần phải có sách tài thích hợp để đưa ngành da giày phát triển thuận lợi bao gồm sách miễn giảm thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập sách cải tiến quản lý tài doanh nghiệp da giày, đặc biệt sách, nhằm giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện để doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, tái đầu tư Đầu tư tài cho ngành da giày đầu tư vào tư liệu sản xuất, mà phải quan tâm đầu tư cho việc phát triển nguồn nhân lực Để đầu tư cho nguồn nhân lực, luận án thấy cần phải huy động nguồn tài phải có giải pháp cụ thể lập quỹ đào tạo doanh nghiệp, tổ chức xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, để quảng bá sản phẩm da giày Việt Nam giới nổ lực doanh nghiệp tài trợ Nhà nước tổ chức quốc tế 141 KẾT LUẬN Ngành da giày thực tế qua nhiều năm phát triển chứng tỏ ngành kinh tế phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam, ngành kinh tế chiến lược Việc phát triển ngành da giày Việt Nam mang đến cho kinh tế nhiều hiệu thiết thực Ngành da giày ngành có khả thu hút nhiều lao động, giải nhiều việc làm cho người lao động mà không đòi hỏi đào tạo lâu dài, không đòi hỏi có kỹ thuật cao Có thể phát triển ngành chăn nuôi với tư cách ngành sản xuất lớn để lấy da thòt Trong lấy da để cung cấp nguyên liệu da thuộc cho doanh nghiệp da giày tạo chủ động cho ngành da giày vươn lên chiếm lónh thò trường giới khu vực Phát triển ngành da giày kéo theo việc phát triển ngành công nghiệp cao su, hóa dầu, giả da ngành công nghiệp khác nguyên phụ liệu cho giày dép Phát triển ngành da giày trước mắt giúp Việt Nam tham gia vào phân công lao động quốc tế cách thiết thực, giới có xu hướng chuyển dòch ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động sang nước phát triển, chậm phát triển Ngành da giày phát triển mạnh mang lại cho đất nước nguồn ngoại tệ phong phú, phục vụ cho công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Qua nghiên cứu thực trạng ngành da giày Việt Nam ta thấy nhiều vấn đề phải tiếp tục giải quyết, qua10 năm đổi mới, ngành da giày có đóng góp quan trọng cho kinh tế nước nhà Thực trạng vốn đầu tư cho ngành chưa đủ liều lượng, nên trình độ máy móc thiết bò lạc hậu, không đồng bộ, tạo hậu chất lượng sản phẩm suất lao động thấp chưa chiếm ưu cạnh tranh thò trường nước mức độ cao Mặc dù hàng năm ngành vươn lên đơn vò tỷ USD, song nhìn lại ta thấy đầu tư ngành da giày manh mún, tản mạn, phát triển nhiều doanh nghiệp có quy mô nhỏ, không đủ sức vươn lên nâng cao chất lượng, tạo 142 cạnh tranh không cần thiết nội ngành Tổng công ty da giày Việt Nam chưa đủ mạnh hiệu để xứng với tầm vóc làm trụ cột cho phát triển ngành Việc sản xuất chủ yếu gia công, phụ thuộc mẫu mã, nguyên phụ liệu nước ngoài, nên kim ngạch thu cho kinh tế chưa tương xứng với mức sản xuất có, hiệu chưa cao(đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam)- lợi ta bò doanh nghiệp có vốn nước khai thác Đặc biệt thời gian qua ngành da giày chung số phận với ngành khác khó khăn tài Trong vốn trung dài hạn đầu tư vào ngành da giày thấp không tương xứng với ngành kinh tế chiến lược Mặc dù phát triển ngành có thuận lợi đònh phát triển ngành phù hợp với đường lối sách chung Nhà nước, nhà đầu tư nước quan tâm đầu tư với tư cách ngành kinh tế có hiệu cao, suất đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh Tuy nhiên ngành gặp không khó khăn thiếu vốn để đại thiết bò công nghệ, vốn lưu động, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân khó tiếp cận vốn vay nhiều thủ tục qui đònh chấp, sách tài nhà nước phải tạo bình đẵng để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có khả phát triển Để giải phát triển cho ngành da giày từ đến năm 2010, trở thành ngành kinh tế chiến lược, thiết phải giải vấn đề tài cho ngành bước đột phá Qua nghiên cứu tình hình thực tế ngành da giày mục tiêu phát triển ngành từ đến năm 2010 luận án đề số giải pháp tài nhằm tạo điều kiện để ngành da giày trở thành ngành công nghiệp quan trọng đất nước, phục vụ trình công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, nghò Đại hội Đảng lần thứ IX khẵng đònh 143 Giải pháp tài cho ngành da giày mà luận án đề xuất giải pháp trọn gói bao gồm nhiều giải pháp cụ thể Trong điều đáng lưu ý giải pháp đề cập đến việc huy động tối đa nguồn lực, nước công cụ thò trường tài chính, phát huy tính chủ động tìm kiếm nguồn tài cho doanh nghiệp da giày chế thò trường tài đại Luận án quan tâm đến thực tế kinh tế Việt Nam từ sản xuất nhỏ, manh mún thành sản xuất lớn đại giải pháp liên kết nhỏ thành lớn Liên kết kinh tế, tài doanh nghiệp yếu lại với nhau, bổ sung cho chế khoa học hợp lý để trở thành mạnh, có khả tồn phát triển, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp trình tham gia liên kết kinh tế Cuối cùng, trước kết thúc, người viết luận án mong mõi cảm thông chuyên gia, nhà kinh tế tài chính, nhà hoạch đònh sách xem luận án cho tác giả thiên doanh nghiệp Bởi lẽ, tác giả nhà doanh nghiệp làm giày dép, trực tiếp chòu cảnh”giấy phép mẹ đẻ giấy phép con” tài tín dụng Kính mong chia q vò ... triển kinh tế nói chung, ngành da giày Việt Nam nói riêng việc làm cần thiết Với mục đích nói trên, chọn đề tài: Các giải pháp tài để ngành da giày Việt Nam trở thành ngành kinh tế quan trọng giai. .. giầy việt nam trở thành ngành kinh tế quan trọng giai đoạn từ đến năm 2010 Để minh họa cho luận án, sử dụng số liệu Bộ công nghiệp, Tổng công ty da giày Việt Nam, Hiệp hội da giày Việt Nam, Tổng... trí ngành da giày vai trò tài việc phát triển ngành da giày Việt Nam Chương 2: Các sách tài ngành da giày Việt Nam giai đoạn 1993-2000 Chương : Những giải pháp tài góp phần xây dựng ngành da giầy