Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ THÙY DUNG PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Văn Nam Đà Nẵng, tháng năm 2014 Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Nam, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em tận tình để hoàn thành luận văn thời hạn Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Địa lý trường Đại học sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn em suốt thời gian học tập nhà trường tạo điều kiện để giúp đỡ em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn cô, chú, anh, chị UBND huyện Diễn Châu tạo điều kiện cho em tiếp cận tài liệu liên quan q trình hồn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, Tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN A MỞ ĐẦU .9 Tính cấp thiết đề tài .9 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Lịch sử nghiên cứu 10 Quan điểm nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục đề tài: .12 PHẦN B NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 12 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 13 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt .13 1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 13 1.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .14 1.1.5 Tính chất chất thải rắn sinh hoạt 16 1.1.6 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt 17 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN 23 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .23 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội .25 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG TÁC THU GOM, XỬ LÍ TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU – TỈNH NGHỆ AN .26 2.1 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA HUYỆN DIỄN CHÂU – TỈNH NGHỆ AN 26 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh 26 2.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 27 2.1.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 29 2.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THU GOM VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU – TỈNH NGHỆ AN 30 2.2.1 Hiện trạng hệ thống thu gom .30 2.2.2 Hiện trạng hệ thống vận chuyển 32 2.3 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG XỬ LÍ, QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 33 2.3.1 Hiện trạng hệ thống xử lí .33 2.3.1.1 Tại hộ gia đình 33 2.3.1.2 Tại bãi rác chung 33 2.3.2 Hiện trạng quản lí chất thải rắn sinh hoạt 33 2.3.2.1 Quản lí công cụ pháp luật 33 2.3.2.2 Quản lí cơng cụ kinh tế 34 2.3.2.3 Công tác giáo dục truyền thông môi trường 34 2.3.2.4 Công cụ kĩ thuật 35 2.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÍ VÀ CƠNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU – TỈNH NGHỆ 36 2.4.1 Đánh giá hệ thống thu gom, chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 36 2.4.2 Đánh giá tình hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt huyên Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 38 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ VÀ XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở HUYỆN DIỄN CHÂU – TỈNH NGHỆ AN 38 3.1 GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN .38 3.1.1 Về khía cạnh pháp lí 38 3.1.2 Về khía cạnh kinh tế 39 3.1.3 Về khía cạnh hệ thống quản lí .39 3.1.4 Về khía cạnh kĩ thuật 39 3.1.5 Về công tác giáo dục tuyên truyền ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường 40 3.2 GIẢI PHÁP XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU 41 3.2.1 Giải pháp kĩ thuật chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Diễn châu .41 3.2.1.1 Hệ thống điểm tập kết tuyến thu gom 41 3.2.1.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ thu gom vận chuyển 41 3.2.1.3 Triển khai công tác phân loại rác thải nguồn 41 3.2.2 Phương án lưu trữ xử lí chất thải rắn sinh hoạt cơng nghệ 43 3.2.2.1 Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh 43 3.2.2.2 Công nghệ thiêu đốt 43 3.2.2.3 Ủ phân compost 45 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường VSV : Vi sinh vật TNMT : Tài nguyên môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Thành phần CTRSH 10 2.1 Nguồn gốc phát sinh CTRSH địa bàn huyện Diễn Châu 21 2.2 Thành phần CTRSH huyện Diễn Châu 22 2.3 Thành phần rác thải sản xuất hộ gia đình 22 2.4 Tỷ lệ chất hữu vô CTRSH số xã 22 2.5 Số tổ thu gom phương tiện phục vụ thu gom rác huyện 26 Diễn Châu năm 2012 2.6 Số lượng phương tiện phục vụ thu gom rác huyện Diễn Châu 27 3.1 Phân loại rác thùng có màu khác 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Bản đồ hành huyện Diễn Châu 18 2.1 Biểu đồ khối lượng CTRSH huyện Diễn Châu giai đoạn 24 1998 – 2012 2.2 Sơ đồ quy trình xử lí rác thải phương pháp chôn lấp 28 2.3 Sơ đồ công đoạn q trình quản lí CTRSH 31 3.1 Quy trình sản xuất phân compost từ rác thải sinh hoạt 41 PHẦN A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước việc phát triển ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nguyên nhân phát sinh ngày lớn lượng chất thải Cùng với trình phát sinh khối lượng tính phức tạp, nguy hại tính chất loại chất thải rắn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người Tại Việt Nam thiếu đồng công tác quản lý với gia tăng nhanh chóng loại chất thải rắn phát sinh như: chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại địa phương đặt nhiều thách thức công tác bảo vệ môi trường Nguy ô nhiễm môi trường chất thải gây trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ môi trường nước ta nói chung huyện Diễn Châu nói riêng Nguyên nhân tình trạng phần ngành chức chưa thực quan tâm đến vấn đề quản lý, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường mà tập trung phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu sống trước mắt Một phần công tác dự báo xu hướng tình hình phát sinh chất thải chưa quan tâm mức Các ngành chức công tác BVMT không theo kịp xu hướng biến đổi nhanh chóng mơi trường Ở khu vực huyện Diễn Châu, thời gian qua có bước phát triển vượt bậc kinh tế - xã hội, xây dựng sở hạ tầng điều tạo cho huyện có thay đổi lớn diện mạo kinh tế phát triển Cùng với phát triển lượng chất thải rắn sinh hoạt không ngừng tăng lên trog cơng tác thu gom xử lí nguồn chất thải chưa thực hiệu Đề tài “Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An” cần thiết, góp phần sở để lãnh đạo cấp, quan quản lý môi trường huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An giải vấn đề rác thải huyện, bước cải thiện môi trường, nâng cao đời sống người dân địa bàn huyện Đồng thời đưa số giải pháp tích cực cho việc quản lí, xử lí chất thải rắn góp phần vào việc phát triển bền vững huyện Diễn Châu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An từ đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm bảo vệ môi trường huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Diễn Châu - Nghiên cứu trạng cơng tác quản lí, xửa lí chất thải rắn sinh hoạt huyện Diễn Châu - Đề xuất số giải pháp quản lí, xử lí chất thải rắn sinh hoạt huyên Diễn Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng rác thải sinh hoạt biện pháp quản lí, xử lí rác thải sinh hoạt huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi lãnh thổ huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An tập trung chủ yếu vào lượng chất thải rắn sinh hoạt Lịch sử nghiên cứu Trong thời gian qua việc nghiên cứu chất thải đặc biệt chất thải rắn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khơng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia giới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chất thải rắn như: + “Công bố báo cáo môi trường quốc gia 2011” – Bộ tài ngun mơi trường.” + “Đánh giá tình hình quản lí chất thải nguy hại Việt Nam đề xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện thể chế sách quản lý chất thải nguy hại Việt Nam” Lê Thị Bích Thủy, Luận văn thạc sĩ, trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, 2012 - Tại siêu thị, chợ…đối với đối tượng việc tun truyền phịng tài ngun môi trường xã, thị trấn thực quản lí Những khu vực nên tổ chức buổi tuyên truyền tờ pano, áp phích 3.2 GIẢI PHÁP XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU 3.2.1 Giải pháp kĩ thuật chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Diễn châu 3.2.1.1 Hệ thống điểm tập kết tuyến thu gom Đi với xu phát triển lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh với khối lượng lớn tương lai, cần thiết phải có thay đổi cơng nghệ vận chuyển, thu gom, hệ thống điểm tập kết rác cho phù hợp, khơng ngừng giúp giảm bớt nhiều cơng đoạn, tiết kiệm thời gian sức lao động đồng thời cịn góp phần làm giảm thiểu nhiễm mơi trường, tạo vẻ mỹ quan cho huyện Trước hết cần giảm điểm thu nhận rác tuyến đường chật hẹp nhằm giảm lượng xe thô sơ tập trung vào cao điểm gây ách tắc giao thông Tập kết rác vào thời điểm quy định nhằm thu gom rác có hiệu Riêng địa bàn thị trấn Diễn Châu có dự án thành lập Công ty Vệ sinh môi trường đô thị hoạt động địa bàn xã: thị trấn Diễn Châu, Diễn Thành, Diễn Thịnh Khi huyện chưa có nhà máy xử lí rác Cơng ty thu gom rác xã, đề nghị UBND tỉnh cho đổ rác thải vào bãi rác Nghi Yên 3.2.1.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ thu gom vận chuyển Hệ thống thu gom, vận chuyển rác huyện Diễn Châu cịn lạc hâu khơng đảm bảo hiệu cao công tác thu gom Giải pháp cấp thiết sở vật chất tăng thêm lượng xe vận chuyển, trang bị máy móc, dụng cụ để vận chuyển rác từ điểm hẹn lên xe ô tô cách nhanh chóng Hiện nay, việc tăng cường sở vật chất triển khai mạnh mẽ xã, theo xã bước mua sắm đầy đủ loại xe, thùng rác để chỗ lưu động Mỗi xóm có khoảng -3 điểm đặt thùng rác thu gom tập kết chuyên chở bãi rác tập trung, riêng thị trấn Diễn Châu có dự án đầu tư xe chuyên dụng vận chuyển rác 3.2.1.3 Triển khai công tác phân loại rác thải nguồn Hoạt động phân loại rác thải nguồn tiến hành hộ gia đình, điểm trung chuyển, bãi chơn lấp… Ở huyện Diễn Châu hoạt động phân loại rác chủ yếu phương pháp thủ công phổ biến nhặt rác (những loại sử dụng bán phế liệu) bãi chôn lấp chất thải rắn Công việc thực tay khơng an tồn vệ mặt vệ sinh Vì cần thực phân loại rác để đảm bảo sức khỏe cho người, đảm bảo vấn đề môi trường Chúng ta phân loại rác bảng sau: Bảng 3.1: Phân loại rác thùng có màu khác Phân loại STT Rác hữu dễ phân hủy Rác tái chế (thùng Các loại rác khác (thùng màu xanh) màu vàng) (thùng màu đen) Rau Kim loại Tro, gạch Thực phẩm Nắp lọ Sành sứ Lá Thủy tinh, Nilon Vải, hàng dệt, gỗ 3.2.2 Phương án lưu trữ xử lí chất thải rắn sinh hoạt công nghệ 3.2.2.1 Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh Chôn lấp biện pháp cô lập chất thải nhằm giảm thiểu khả phân tán chất thải vào mơi trường q trình thải bỏ chất thải nguy hại, người ta phải kiểm soát phản ứng xảy ra, chất sinh khu vực thải môi trường xung quanh; thực giám sát mơi trường; bảo trì cho bãi thải sau đóng cửa nhằm tránh tiếp xúc chất nguy hại với môi trường xung quanh Để đảm bảo cho công tác này, nguyên tắc cần phải tuân thủ chôn lấp chất thải, thiết kế, vận hành bãi chơn lấp: + Xử lí chất thải trước chôn lấp: chất thải cần phải đóng gói theo tiêu chuẩn quy định an tồn trước chơn lấp cố định hóa rắn trước chơn lấp + Lựa chọn vị trí bãi chơn lấp: xem xét đến vấn đề địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn…các điều kiện khí hậu mơi trường địa phương; bố trí mặt khu vực, đảm bảo khoảng cách, hạn chế đặt gần khu dân cư, sân bay, khu ruộng trồng lương thực, đất ướt, đất nứt, gần nguồn nước sử dụng sinh hoạt… + Nguyên tắc thiết kế bãi chôn lấp: chất thải độc hại tiếp xúc với sinh chất có tính độc hại cao hay xảy phản ứng tạo thành chất ô nhiễm, cần thiết kế ngăn chôn lấp riêng biệt loại rác để chúng khơng có hội tiếp xúc với + Quy tắc vận hành bãi chơn lấp: bãi hoạt động, cần có biện pháp kiểm soát tác nhân gây bệnh, khí sinh ra, nước rị rỉ, nước chảy qua, nước chảy tràn, nước thấm Thực chương trình giám sát môi trường: chất lượng nước ngầm xung quanh khu vực bãi chơn lấp, loại khí độ, dễ cháy…khi vận hành sau đóng cửa bãi chơn lấp trì vài chục năm 3.2.2.2 Cơng nghệ thiêu đốt Đốt q trình oxy hóa chất thải nhiệt độ cao oxy khơng khí, cách đốt ta giảm thể tích đến 80 – 90%, sản phẩm cuối tro, CO2, nước… Công nghệ phù hợp để xử lí rác thải cao su, nhựa, giấy…cơng nghệ thiêu đốt có nhiều ưu điểm khả tận dụng nhiệt, xử lí triệt để khối lượng, sẽ, khơng tốn đất để chơn lấp Q trình đốt thực chất q trình oxy hóa khử xảy phản ứng chất đốt với oxy khơng khí nhiệt độ cao Phản ứng xảy sau: Chất thải + (O2 + N2) sản phẩm cháy + Q (nhiệt) Sản phẩm cháy: Bụi, SOx, NOx, CO2, THC, HCL, HF Các yếu tố ảnh hưởng đến trình cháy Quá trình cháy chất ô nhiễm tạo thành sản phẩm cháy liên quan chặt chẽ tới thành phần, chất chất thải đốt, nhiên liệu sử dụng, điều kiện đốt như: hệ số dư khơng khí (oxy), nhiệt độ đốt, độ tiếp xúc thời gian tiếp xúc nhiên liệu với oxy… Quá trình cháy chất thải rắn bao gồm giai đoạn sau: + Quá trình sấy khơ + Q trình phân hủy nhiệt chất thải + Q trình phải trộn khí gas đốt với gió mồi lửa + Quá trình cháy dạng khí Các ngun tắc q trình đốt cháy áp dụng theo nguyên tắc 3T + Temperature (nhiệt độ) : nhiệt độ khơng khí trước vào lò nhiệt độc buồng đốt đủ cao để phản ứng xảy nhanh, cháy hoàn toàn Nhiệt độ không đủ cao phản ứng không xảy hồn tồn sản phẩm khí có khói đen chất nhiễm khí CO, hdrocacbon cao Điều liên quan tới kích thước buồng đốt lượng khơng khí cấp vào q dư làm nguội buồng đốt + Turbulence (xáo trộn): để tăng hiệu tiếp xúc chất cháy chất oxy hóa, đặt ngăn buồng đốt van đổi chiều dịng khí để tăng khả xáo trộn + Time (thời gian): thời gian tiếp xúc đủ để phản ứng oxy hóa xảy hồn tồn cách đốt vách ngăn nhằm tăng thời gian tiếp xúc kích thước buồng đốt đủ lớn Như việc sử dụng công nghệ thiêu đốt mang lại hiệu cao công tác bảo vệ môi trường, phương pháp phương pháp an toàn cho mơi trường có hệ thống xử lí khí thải, hiệu suất xử lí tiêu độc cao > 99%, có khả giảm 90 – 95% trọng lượng chất thải thời gian ngắn Hiện công nghệ thiêu đốt áp dụng nhiều với đời lị đốt tiết kiệm lượng điện, ga, dầu…nhưng mơ hình dễ sử dụng, không phụ thuộc vào nguồn lượng nào, dải công suất thay đổi rộng từ 350kg đến 550kg, phục vụ cho cộng đồng dân cư khoảng 20.000 người Chi phí cho vận hành lò thấp: dùng đến điện 1pha, điện áp 220V, công suất tối đa 2,2KW cho băng tải cấp rác vào buồng sấy đặt độc lập lò, rác có độ ẩm 50% Với ưu điểm bật trên, nói, cơng nghệ thuận tiện với cộng đồng sinh hoạt vùng, khu vực công nghiệp hay nhà máy, khu sinh hoạt công cộng như: khách sạn, khu du lịch, trường học, hải đảo,… Ngồi tính kinh tế cao không phụ thuộc vào nguồn lượng dầu, điện, gas…, cơng nghệ cịn xử lý triệt để vấn đề rác thải cộng đồng, bảo vệ môi trường sống xung quanh, thay cách xử lý rác thải thông thường cách chôn vùi tốn kém, ảnh hưởng nhiều đến môi trường sống 3.2.2.3 Ủ phân compost a Lợi ích Q trình chế biến compost trình phân hủy sinh học ổn định chất hữu duwosi điều kiện nhiệt độ thermorphilic Kết trình phân hủy sinh học tạo nhiệt, sản phẩm cuối ổn định, không mang mầm bệnh có lợi ích cho trồng Hình 3.1: Quy trình sản xuất phân compost từ rác thải sinh hoạt Chất thải sinh hoạt cân Rửa xe Tiếp nhận Khơng thể tái chế Phân loại Có thể tái chế Chôn lấp đốt Thu hồi phế liệu Chuẩn bị nguyên liệu ủ (chất hữu dễ phân hủy) Ủ lên men Ủ chín Tinh chế mùn compost Phối trộn bổ sung dinh dưỡng Đóng bao phân hữu Lưu kho tiêu thụ sản phẩm Việc hạn chế phát sinh chất thải nguồn mang lại hiệu lớn Nó khơng tiết kiệm nguồn tài ngun lượng mà hạn chế lượng chất thải mơi trường, phù hợp với nước phát triển Nhưng nhiều trường hợp việc xử lí cuối đường ống vấn đề bất khả kháng Do phải xử lí chất thải cách tốt tái sử dụng chất thải để đạt tới mục tiêu: tiết kiệm nguyên liệu lượng; môi trường hạn chế tối đa thu nhận chất thải Xuất phát từ quan điểm nhận thấy rác thải sinh hoạt nguồn nguyên liệu để tái sản xuất phân Compost mang lại lợi ích sau: Lợi ích kinh tế Tiết kiệm diện tích chơn lấp : rác thải sinh hoạt thải ngày nhiều đời sống ngày nâng cao dẫn đến tiêu dùng người dân ngày nhiều Trong việc xử lí rác thải theo phương pháp truyền thống chôn lấp Do bãi rác chiếm diện tích lớn Để hạn chế lượng rác phải chơn lấp việc tái sử dụng rác làm phân Compost giảm thiểu khối lượng rác cần chôn lấp tiết kiệm diện tích dùng để chơn lấp Đồng thời việc định địa điểm bãi chơn lấp khó khăn người dân xung quanh không chấp nhận để bãi rác gần khu vực họ sinh sống Tiết kiệm chi phí vận chuyển: qui trình cơng nghệ nước ta cịn lạc hậu khơng thể xử lí rác khép kín thành phố Muốn xử lí rác phải vận chuyển rác ngoại thành xa khu vực dân cư Do với khối lượng rác lớn phải bỏ nhiều chi phí khối lượng rác nhỏ hạn chế khối lượng rác thải thông qua chế biến thành phân Compost gần thành phố Tận dụng nguồn tài nguyên rác thải: chiến lược để phát triển bền vững phải tiết kiệm nguồn tài nguyên Tái sử dụng để sản xuất phân Compost cách tiết kiệm nguồn tài nguyên Bởi thành phần rác thải sinh hoạt nước ta có chứa thành phần hữu cao nên tạo điều kiện thuật lợi cho việc cung cấp nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất phân Do hạn chế việc sử dụng nguồn tài nguyên khác để đảm bảo nguồn tài nguyên cho phát triển hệ tương lai Lợi ích mặt môi trường Giảm lượng phát thải môi trường: vai trò hệ thống môi trường tự nhiên là: nơi chứa đựng chất thải hoạt động người Nhưng sức chịu đựng mơi trường có giới hạn lượng rác thải lượng rác thải thải môi trường vượt khả chịu đựng mơi trường dẫn đến tình trạng suy thối mơi trường Do hạn chế lượng phát thải môi trường biện pháp để bảo vệ môi trường cách tốt Tái sử dụng rác thải làm phân Compost hạn chế lượng rác thải đáng kể cho môi trường Giảm ảnh hưởng tới thành phần mơi trường: hình thức xử lí rác thải biện pháp chơn lấp không tiêu chuẩn kĩ thuật gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất lượng nước rác ngấm vào hoá chất độc hại lẫn nước; nhiễm mơi trường khơng khí rác thải bốc mùi nghiêm trọng Trong xử lí rác thải làm phân Compost thực qui trình khép kín nên khơng gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh b nhân tố ảnh hưởng đến trình phân hủy sinh học compost Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình sản xuất compost nhiệt độ, độ ẩm, độ pH Chúng yếu tố nhiều yếu tố kết hợp lại, góp phần định mức độ tốc độ phân hủy - Nhiệt độ Nhiệt độ tối ưu cho q trình sinh hóa 40 – 55oC Vì lồi sinh vật có nhiệt độ tối ưu để sinh trưởng phát triển Trong đó, nhiệt độ cao đống ủ tốc độ ủ nhanh khơng khí tuần hồn đống ủ oxy ln có mặt Nhiệt độ cao 60oC trình compost bị ảnh hưởng xấu cách nghiêm trọng Vì quy trình sản xuất phân compost sử dụng quy trình vận hành tránh nhiệt độ cao 60oC - Độ pH pH có ý nghĩa quan trọng sinh trưởng phát triển vi sinh vật, ion H+ OH- hai loại ion hoạt động mạnh nhất, biến đổi nồng độ chúng dù nhỏ ảnh hưởng lớn đến tế bào sinh vật việc xác định pH quan trọng, pH tối ưu cho trình sản xuất compost – - Độ ẩm Nước (độ ẩm) yếu tố cần thiết cho hoạt động vi sinh vật trình chế biến compost Các phản ứng hóa sinh để tạo thành phân vi sinh Quá trình phân hủy chất thải xảy phức tạp, theo nhiều giai đoạn sản phẩm trung gian Ví dụ q trình phân hủy protein bao gồm bước: protein, peptides, aminoacid, hợp chất ammonium, nguyên sinh chất vi khuẩn N NH3 Đối với cacbonhydrates, trình phân hủy xảy theo bước sau: cacbonhydrate, đường đơn, acid hữu cơ, CO2 nguyên sinh chất vi khuẩn Các giai đoạn khác q trình làm compost phân biết theo biến thiên nhiệt độ: - Pha thích nghi giai đoạn để VSV thích nghi với mơi trường - Pha tăng trưởng đặc trưng gia tăng nhiệt độ trình phân hủy sinh học đến ngưỡng nhiệt độ mesophilic - Pha ưa nhiệt giai đoạn nhiệt độ tăng cao Đây giai đoạn ổn định hóa chất thải tiêu diệt VSV gây bệnh hiệu Phản ứng hóa sinh đặc trưng phương trình trường hợp làm phân compost hiếu khí kị khí sau: COHNS + O2 +VSV hiếu khí CO2 + NH3 + sản phẩm khác + lượng (1) CHONS + VSV kị khí CO2 + H2S + NH3 + CH4 + sản phẩm khác + lượng (2) - Pha trưởng thành giai đoạn giảm nhiệt độ đến mức mesophilic cuối nhiệt độ môi trường trình lên men lần thứ hai xảy chậm chạp thích hợp cho hình thành chất keo mùn (là q trình chuyển hóa phức chất hữu thành chất mùn) chất khoáng (sắt, canxi, nito…) cuối thành mùn Các phản ứng nitrat hóa, ammonia (sản phẩm phụ q trình ổn định hóa chất thải trình bày phương trình 2) bị oxy hóa tạo thành nitrit CO2 cuối thành nitrit NO3 xảy Nitrosomonas sau: bacteria NO2- + 2H+ + H2O NH4 + 3/2O2 NO2 + 1/2O2 Nitrobactor bacteria NO3- Kết hợp hai phản ứng trên, q trình nitrat hóa xảy sau: NH4+ + 2O2 NO3- + 2H+ + H2O PHẦN C KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Một số kiến nghị: - Tăng cường công tác phân loại, thu gom đổ rác thải có hiệu - Tăng cường nhận thức cho cán nhân dân bảo vệ mơi trường - Phải đề xuất chế sách công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn - UBND huyện cần đào tạo đội ngũ cán chun trách vệ sinh mơi trường có trình độ cao, nâng cao lực quản lí rác thải từ cấp huyện đến cấp xã - Thành lập tổ hoạt động bảo vệ môi trường, phát huy vai trò tổ chức quần chúng hội phụ nữ, đoàn thành niên… - Từng bước đầu tư mua sắm trang thiết bị thu gom: xe chuyên dụng, xe chở rác trang thiết bị khác - Huyện ủy, UBND xã cần tích cực kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức xã hội…hỗ trợ để thành lập quỹ VSMT góp phần kinh phí xây dựng, mua sắm sở vật chất xử lí VSMT điểm xúc - Huyện ủy, UBND cần tích cực kêu gọi nhà đầu tư nguồn ngân sách Trung ương, tỉnh, dự án nước để xây dựng nhà máy xử lí rác thải công nghệ đại tiên tiến địa bàn huyện - UBND huyện cần có đề án thành lập Công ty vệ sinh môi trường đô thị huyện để công tác thu gom đạt hiệu cao - UBND huyện chủ động lập kế hoạch, phương án quy hoạch, xây dựng triển khai công tác thu gom, xử lí, chế biến CTR địa bàn huyện, đạo xã thực tốt công tác - Đội công tác thu gom thực nghiêm túc quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lí CTR, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật nâng cao chất lượng, hiệu thu gom, vận chuyển xử lí CTR TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An Giáo trình “quản lí chất thải rắn sinh hoạt”, TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu (2007) Nguyễn Quốc Bình, “nghiên cứu xác định điều kiện nhiệt phân để nâng cao hiệu lị đốt”,tạp chí lao động (2002) Nguyễn Trung Việt, Nguyễn Thị Diệu, “quản lí chất thải”, Nxb Nông nghiệp (2002) Nguyễn Xuân Nguyên - Trần Quang Huy, “cơng nghệ xử lí rác thải chất thải rắn”, Nxb Khoa học kĩ thuật , Hà Nội (2004) Phịng tài ngun mơi trường huyện Diễn châu GSTS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ưng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái, “quản lí chất thải rắn”, Nxb Xây dựng (2001) Quyết định số 16/QĐ_UBND ngày 28/6/2011 đề án nhân rộng mơ hình thu gom, vận chuyển xử lí rác thải vệ sinh mơi trường địa bàn huyện Diễn Châu UBND huyện Diễn Châu (2010) 10 www.baonghea.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Núi rác nằm bên cạnh nghĩa trang liệt sĩ thị trấn Diễn Châu Hình 2: Rác thải khiến đoạn kênh N18A6 xã Diễn Tháp bị tắc nghẽn Hình 3: Thu gom rác xe thơ sơ Hình 3: Xe ép rác thu gom rác điểm tập kết ... ? ?Phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An? ?? cần thiết, góp phần sở để lãnh đạo cấp, quan quản lý môi trường huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ. .. hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt huyên Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 38 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ VÀ XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở HUYỆN DIỄN CHÂU – TỈNH NGHỆ AN ... tế CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ VÀ XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở HUYỆN DIỄN CHÂU – TỈNH NGHỆ AN 3.1 GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN 3.1.1 Về