Tổ chức dạy học theo trạm nội dung kiến thức chương các định luật bảo toàn vật lý 10

132 9 0
Tổ chức dạy học theo trạm nội dung kiến thức chương các định luật bảo toàn vật lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hương Trà HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Để có kết này, ngồi nỗ lực, tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu thân, nhận ủng hộ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô nhà trường truyền thụ cho vốn kiến thức vô q báu để tơi hồn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đường nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thành kính tới giáo PGS.TS Đỗ Hương Trà tận tình bảo, hướng dẫn động viên suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy môn Vật lý trường trung học phổ thông Đan Phượng – Đan Phượng - Hà Nội, thầy cô giáo tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Bích Loan i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPCT Phân phối chương trình PGS Phó giáo sư PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học 10 PPDHVL Phương pháp dạy học vật lí 11 SGK Sách giáo khoa 12 SGV Sách giáo viên 13 TT Thứ tự 14 TN Thực nghiệm 15 TS Tiến sĩ 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thơng 18 TB Trung bình ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn……………………………… ………………………………… i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt…………… …………………… ii ục lục………………………………………………………………………iii Danh mục bảng………………………………………………………….vii Danh mục biểu đồ………………………………………………… viii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM…… 1.1 Bản chất trình dạy học………………………………………… 1.1.1 Bản chất hoạt động dạy……………………………………………… 1.1.2 Bản chất hoạt động học……………………………………………… 1.2 Phương pháp dạy học tích cực………………………………………… 1.2.1 Bản chất phương pháp dạy học tích cực……………………………… 1.2.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực……… 1.3 Dạy học theo trạm……………………………………………………… 12 1.3.1 Khái niệm dạy học theo trạm [10]………………………………… 12 1.3.2 Phân loại hệ thống trạm học tập [10]………………………………….13 1.3.3 Phân loại trạm học tập [10]……………………………………… 15 1.3.4 Các bước xây dựng vòng tròn học tập [10]……………………… 17 1.3.5 Hướng dẫn thiết kế thực nhiệm vụ trạm học tập [10]…… 18 1.3.6 Các quy tắc xây dựng nội dung trạm học tập vật lí [10]………… 21 1.3.7 Các bước tổ chức dạy học theo trạm [10]…………………………… 22 1.3.8 Nội qui học tổ chức phương pháp dạy học theo trạm [10]……………………………………………………………… 23 1.3.9 Phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh dạy học theo trạm [10]……………………………………………………………… 23 1.3.10 Vai trò GV dạy học theo trạm…………………………… 25 1.3.11 Ưu điểm hạn chế dạy học theo trạm [10]…………………… 25 iii KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……… 27 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO TRẠM MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10………………………… 28 2.1 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” 28 2.2 ục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10……… 29 2.2.1 ục tiêu kiến thức…………………………………………………….29 2.2.2 ục tiêu kĩ năng……………………………………………………… 30 2.2.3 ục tiêu phát triển tư duy…………………………………………… 30 2.2.4 ục tiêu thái độ……………………………………………………….30 2.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10… 31 2.4 Phân tích số nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” 33 2.4.1 Nội dung kiến thức “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng”( tiết2)………………………………………………………… 33 2.4.2 Nội dung kiến thức “ Cơ năng”………………………………… 34 2.5 Điều tra thực tiễn 35 2.5.1 ục đích điều tra…………………………………………………… 35 2.5.2 Phương pháp điều tra………………………………………………….35 2.5.3 Đối tượng điều tra…………………………………………………… 35 2.5.4 Kết điều tra……………………………………………………… 36 2.5.5 Nguyên nhân thực trạng trên…………………………………… 37 2.5.6 ột số giải pháp nhằm khắc phục thực trạng trên…………… 38 2.6 Thiết kế dạy học theo trạm “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” (tiết 2) ……………………………………………………… 39 2.6.1 Kiến thức cần xây dựng……………………………………………… 39 2.6.2 Câu hỏi đề xuất vấn đề ………………………………………………39 2.6.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức ……………………….39 2.6.4 ục tiêu dạy học cần đạt “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” (tiết 2) ……………………………………………….41 iv 2.6.5 Tổng quan hệ thống trạm học tập …………………………… 42 2.6.6 Nội quy làm việc cho trạm ………………………………………43 2.6.7 Dự kiến phân bố thời gian thực trạm……………………… 45 2.6.8 Thiết kế nhiệm vụ trạm ……………………………………45 2.7 Thiết kế dạy học theo trạm “Cơ năng” …………………………… 68 2.7.1 Kiến thức cần xây dựng ………………………………………………68 2.7.2 Câu hỏi đề xuất vấn đề ……………………………………………….68 2.7.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức ………………………69 2.7.4 ục tiêu học sinh cần đạt “ Cơ ” ………………71 2.7.5 Tổng quan hệ thống trạm học tập …………………………….72 2.7.6 Nội quy làm việc cho trạm ………………………………………74 2.7.7 Dự kiến phân bố thời gian thực trạm ……………………….75 2.7.8 Thiết kế nhiệm vụ trạm ……………………………………75 2.8 Tổ chức dạy học theo trạm …………………………………………… 82 2.9 Xây dựng công cụ đánh giá …………………………………………….83 2.9.1 Các hình thức đánh giá ……………………………………………….83 2.9.2 Các tiêu chí đánh giá ………………………………………………….83 KẾT LUẬN CHƯƠNG ………………………………………………….87 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ………………………………88 3.1 ục đích thực nghiệm sư phạm ……………………………………….88 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ……………………………………… 88 3.3 Đối tượng thực nghiệm …………………………………………………88 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm ……………………………………89 3.5 Thời gian thực nghiệm sư phạm ……………………………………… 89 3.6 Diễn biến thực nghiệm sư phạm ……………………………………….89 3.6.1 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm ……………………………89 3.6.2 Tổ chức dạy học theo trạm “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” …………………………………………………………………90 3.6.3 Tổ chức dạy học phương pháp dạy học theo trạm v “Cơ năng” ……………………………………………………………….92 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm ……………………………….94 3.7.1 Đánh giá định tính …………………………………………………….94 3.7.2 Đánh giá định lượng …………………………………………………96 3.8 Đánh giá chung việc tổ chức dạy học theo trạm……………………102 KẾT LUẬN CHƯƠNG …………………………………………………104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………….106 Kết luận …………………………………………………………………106 ột số khuyến nghị …………………………………………………… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 108 PHỤ LỤC ………………………………………………………………….109 Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN ………………109 Phụ lục : PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ……………………………….111 Phụ lục3: BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN Ề PHÂN TÍCH VIDEO (Bài “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng”) …….113 Phụ lục 4: BÀI KIỂ Phụ lục 5: TRA 45 PHÚT …………………………………….114 ỘT SỐ PHIẾU TRỢ GIÚP VÀ ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP BÀI “CƠ NĂNG” …………………………………………….117 vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Số bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Các hình thức vòng tròn học tập 13 Bảng 1.2 Các bước chuẩn bị xây dựng trạm học tập 17 Bảng 2.1 Phân phối nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 31 Bảng 2.2 Bảng tổng quan trạm học tập “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng“ (tiết 2) 42 Bảng 2.3 Dự kiến phân phối thời gian “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng“ (tiết 2) 45 Bảng 2.4 Bảng tổng quan trạm học tập “Cơ năng” 73 Bảng 2.5 Dự kiến phân phối thời gian “Cơ năng” 74 Bảng 2.6 Các hình thức đánh giá sử dụng dạy học theo trạm 83 Bảng 2.7 Tiêu chí dùng cho GV đánh giá nhóm 84 10 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá hoạt động thành viên nhóm 85 11 Bảng 2.9 Tiêu chí đánh giá kết phiếu học tập 86 12 Bảng 3.1 Các bước tiến hành thực nghiệm 90 13 Bảng 3.2 Điểm hoạt động hợp tác nhóm 97 14 Bảng 3.3 Điểm phiếu học tập nhóm “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” 98 15 Bảng 3.4 Điểm phiếu học tập nhóm “Cơ năng” 99 16 Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra 100 17 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số X , S2, S, V để kiểm định kết 100 18 Bảng 3.7 Tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi 100 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TT Số hình Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tương tác ba thành phần hệ dạy học Sơ đồ 1.2 Sơ đồ mối quan hệ GV với HS dạy học tích cực Sơ đồ 1.3 Sơ đồ vòng tròn học tập 12 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” 32 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức định luật bảo toàn động lượng Sơ đồ tổng quan trạm học tập “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức“Định luật bảo toàn vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực” 40 42 69 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức“ Định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi” 70 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức“Cơ vật chịu tác dụng lực cản” 71 10 Sơ đồ 2.7 Sơ đồ tổng quan trạm học tập “Cơ năng” 72 11 Hình 3.1 Nhóm học sinh thảo luận 94 12 Hình 3.2 13 Hình 3.3 Nhóm học sinh tìm hiểu cấu tạo tên lửa nước Học sinh làm việc với PHT 14 Hình 3.4 HS tự chế tạo tên lửa nước viii 94 95 96 công việc chuẩn bị soạn giảng vất vả, GV dạy nhiều lớp nên thời gian chuẩn bị soạn tốt trạm hạn chế…vậy có số khuyến nghị sau: - Với GV: Cần nắm vững sở lí luận phương pháp dạy học mới, nghiên cứu tài liệu giáo khoa cẩn thận để lựa chọn dạy học theo trạm Trong học, kết hợp dạy học theo trạm với hình thức dạy học tích cực khác để việc dạy học đạt kết cao Đặc biệt phải có đạo kịp thời đội ngũ giáo viên, cần khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ặc khác cần có thay đổi q trình đào tạo giáo viên trường Sư phạm theo hướng phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ - Cần đổi nội dung đề thi, hạn chế hình thức thi hồn tồn trắc nghiệm khách quan, nên có thêm tập định tính, tập tự luận tập thí nghiệm Qua đó, học sinh ý diễn đạt thao tác làm thí nghiệm Có rèn luyện cho học sinh tư logic kỹ thực hành - Các nhà trường phổ thông nên có thư viện tư liệu để GV trao đổi tư liệu dạy học: Bài giảng, sáng kiến kinh nghiệm, thí nghiệm… cần có đồn kết phối hợp GV trường để chuẩn bị tố chức dạy học theo trạm khai thác phương án dạy học Sĩ số lớp học khoảng từ 35 đến 40 HS 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2009 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Lương Duyên Bình (2003), Vật lí đại cương Nxb Giáo dục Lương Dun Bình, V Minh, Ngơ uốc nh (2012), Sách giáo khoa Vật lí 10 Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình, V Minh, Ngơ uốc uang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí uang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí uýnh (2012), Sách giáo viên Vật lí 10 Nxb Giáo dục V Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Kim Thoa, Trần Văn Tính(2009), Tâm lí học giáo dục Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Diệu Nga (2010), Bài giảng chiến lược dạy học vật lí trường trung học Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Trần Văn Nghiêm( 2010) - Luận văn thạc sỹ “Tổ chức dạy học theo trạm số nội dung kiến thức chương “mắt dụng cụ quang học”” vật lí 11 nâng cao Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Đỗ Hương Trà (2012) , Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thơng Nxb Đại học Sư phạm 13 Phạm Xuân uế (2007), Sử dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Các trang Web 14 http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy học tích cực dự án Việt – Bỉ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS 15 http://dayhoc.net 16 http://www.lhup.edu/dsimanek/eduquote.htm 17 http://www.unesco.org/delors/fourpil.htm 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Xin thầy (cơ) vui lịng trao đổi với chúng tơi số ý kiến sau đây: Câu 1: a) Khi dạy “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” “ Cơ năng” , đồng chí có sử dụng thí nghiệm khơng? Có Khơng Thỉnh thoảng b) Những trên, thầy (cơ) khơng sử dụng thí nghiệm do: - Khơng có dụng cụ thí nghiệm - Khơng có nhân viên thí nghiệm - Khơng có thời gian chuẩn bị - Chưa làm thí nghiệm thành cơng lớp - Bài học dài không đủ thời gian c) Thầy (cơ) có tự làm thiết bị thí nghiệm để dạy học phần khơng ? Có Khơng Câu : Thầy (cơ) sử dụng biện pháp đánh giá sau để đánh giá kết học tập học sinh dạy phần ? - Giáo viên đánh giá học sinh thông qua kiểm tra - Học sinh tự đánh giá thân - Học sinh đáng giá lẫn - Đánh giá trình học tập - Hình thức đánh giá khác Câu 3: Thầy (cô) thấy có thuận lợi q trình dạy học chương này? Cho số ví dụ? - Về việc thí nghiệm thực hành - Về nội dung kiến thức ( Độ khó, độ hấp dẫn, khả vận dụng ): - Về thái độ học tập học sinh ………………………………………… Câu 4: Thầy (cô) thấy khó khăn q trình dạy học chương này? Cho số ví dụ? - Về việc thí nghiệm thực hành: 109 - Về nội dung kiến thức: - Về thái độ học tập học sinh: - Các nội dụng khó học sinh:………………………………………… - Các sai lầm thường gặp:…………………………………………………… - Những kĩ học sinh yếu:…………………………………………… Câu 5: Các phương pháp dạy học truyền thống mà thầy (cô)đã sử dụng dạy học phần này: - Thuyết trình - Đàm thoại - Phương pháp dạy học nên vấn đề - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp khác : Câu 6: Thầy (cơ) biết phương pháp dạy học tích cực sau đây? - Phương pháp dạy học theo góc - Phương pháp dạy học theo trạm - E – lerning - Phương pháp dạy học sở vấn đề - Phương pháp dạy học theo chủ đề - Phương pháp dạy học dự án Câu 7: Thầy (cô)đã sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy chương “ Các định luật bảo toàn” Đánh giá thầy (cô) phương pháp này? Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 110 Phụ lục : PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên: Lớp: .Trường: Em đánh dấu x vào phương án lựa chọn nhé! Câu 1: Khi học chương “Các định luật bảo tồn”- Vật lí 10, em có làm thí nghiệm khơng? Có Khơng Nếu có em kể tên thí nghiệm làm: Câu 2: Em có muốn tham gia làm thí nghiệm khảo sát định luật bảo tồn động lượng định luật bảo tồn khơng? Rất muốn muốn Bình thường Khơng muốn Câu 3: Em có muốn hướng dẫn làm thí nghiệm đơn giản khơng? Rất muốn muốn Bình thường Khơng muốn Câu 4: Em có thích học mơn Vật lí khơng? Khơng Có Câu 5: Em tự học mơn Vật lí nhà nào? - Giáo viên dặn dò - Học thường ngày u thích - Khi có kiểm tra Câu 6: Khi học chương “Các định luật bảo toàn” lớp, em thấy nắm vững kiến thức mức độ nào? Hiểu kĩ Bình thường Khơng hiểu Câu 7: Em có Hiểu muốn học theo phương pháp dạy học tích cực –hiện đại khơng khơng? Rất muốn muốn Bình thường Khơng muốn Câu 8: Nếu tham gia học theo phương pháp dạy học tích cực – đại em thích làm nhất? - Thiết kế, chế tạo thí nghiệm - Liên hệ kiến thức với thực tế - Tìm hiểu kiến thức liên quan - Đề xuất khác 111 Câu 9: Em gặp khó khăn học Vật lí? - Kiến thức nhanh quên - Vận dụng kiến thức để giải tập - Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế - Khi quan sát thí nghiệm - Đưa phương án thí nghiệm - Thao tác thí nghiệm xử lí kết - Chế tạo thí nghiệm đơn giản Câu 10: Em thấy yếu kĩ sau đây? - Kĩ liên hệ thực tế - Kĩ vận dụng kiến thức vào giải thích tượng - Kĩ trình bày, diễn đạt - Kĩ làm việc nhóm - Kĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Kĩ thực nghiệm Xin chân thành cảm ơn em! 112 Phụ lục3: BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PHÂN TÍCH VIDEO (Bài “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng”) TT - máy vi tính Từ hình máy tính, kích chuột vào biểu tượng có dịng chữ “ VideoAnalyze” để khởi động chương trình Kích chuột vào ENTER - Kích chuột vào menu “Chương trình” chọn nội dung cần nghiên cứu (Định luật bảo toàn động lượng) cửa sổ tải xuống - Kích chuột vào núm “ Mở tệp AVI”, cửa sổ vừa mở ra, chọn tệp phim cần phân tích lưsu trữ ổ cứng ( ổ D theo địa chỉ: D:\Video DLBTDL) - tệp phim: Va chạm đàn hồi hai vật có phương chiều ( Sử dụng núm điều khiển hình tệp phim chạy tốc độ bình thường cho nhích cảnh để quan sát tượng) - Nhập thước đo chuẩn: Kích chuột vào núm “Thước”, nhập vào số liệu 0,10(m) ấn ENTER Đưa chuột vào hình kích vào điểm đầu cuối vật chuẩn đoạn thẳng nằm ngang (màu đen) Kích chuột vào nút “Mốc tọa độ” đưa chuột vào hình đánh dấu mốc để tính tọa độ (x,y) - Nhập vào khối lượng vật: m1 = 0,2(kg), m2 = 0,3(kg) - Ghi tọa độ hai vật vào bảng trước sau va chạm, cách: Kích chuột vào núm “Đánh dấu”, kích chuột vào bảng “trước va chạm” vật 1, kích chuột vào trọng tâm vật để ghi tọa độ theo thời gian trước va chạm vào bảng “trước va chạm” Sau kích chuột vào bảng “sau va chạm”, kích chuột vào trọng tâm vật để ghi tọa độ theo thời gian sau va chạm vào bảng “sau va chạm” Kích vào bảng vật thực tương tự - Kích chuột vào nút “vận tốc trước sau va chạm” để bảng vận tốc hai vật trước sau va chạm Từ đó, đưa dự đốn đại lượng bảo tồn kiểm tra dự đốn cách nhập cơng thức tính tương ứng vào “ dự đốn” sau ấn ENTER để xem kết - Sau xác định đại lượng bảo tồn, kích vào “Kết quả” ta thu kết đại lượng bảo toàn hệ trước sau va chạm 113 Phụ lục 4: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ KIỂM TRA Phần I Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Hệ cô lập hệ: A Có tổng ngoại lực tác dụng lên hệ khác khơng B Chỉ có nội lực tương tác vật, nội lực trực đôi C Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ lớn vơ D Chỉ có ngoại lực tác dụng lên vật hệ Câu 2: Chuyển động sau dựa nguyên tắc chuyển động phản lực? A ột người bơi nước B Chuyển động tên lửa C Chuyển động diều D Chiếc máy bay trực thăng bay bầu trời Câu 3: ột người đứng thuyền đậu bến sông nhảy lên bờ, nhảy từ bờ xuống thuyền đậu Trong hai trường hợp, vận tốc thuyền thay đổi ? A Cả hai trường hợp thuyền rời xa bờ B Cả hai trường hợp thuyền tiến sát bờ C Trường hợp đầu thuyền rời bờ, trường hợp sau thuyền tiến lại gần bờ D Thuyền đứng yên Câu 4: ột vật nhỏ gắn vào lị xo có độ cứng k = 200 N/m, khối lượng không đáng kể đầu lò xo gắn cố định Tất nằm mặt phẳng nằm ngang nhẵn Kéo vật để lò xo giãn cm so với vị trí ban đầu thả nhẹ Cơ hệ vị trí ? A 25.10-2 J B 50 10-2 J C 100 10-2 J D 200.10-2 J Câu 5: Trường hợp sau vật bảo tồn ? A.Vật trượt có ma sát mặt phẳng nghiêng.B Vật chuyển động khơng khí C Vật rơi tự Câu 6: D Vật rơi khơng khí ột vật nhỏ ném lên từ điểm A mặt đất, lên đến điểm B rơi xuống Bỏ qua sức cản khơng khí Trong q trình từ A đến B: 114 A Thế giảm B Cơ cực đại B C Cơ không đổi D Động tăng Câu 7: Người ta thả rơi tự vật khối lượng 400 g từ điểm B cách mặt đất 20 m Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2 Biết mốc trọng trường mặt đất Cơ vật C cách B đoạn m bao nhiêu? A 20 J Câu 8: B 60 J C 40 J D 80 J ột vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 m nghiêng góc 30o so với mặt phẳng ngang Khi đến chân mặt phẳng nghiêng vận tốc bao nhiêu? A.v = m/s B v = m/s C v = m/s D 10 m/s Câu 9: Hai anh em trượt không ma sát máng trượt xuống đất từ độ cao Biết khối lượng anh hai lần khối lượng em So sánh động hai anh em trước chạm đất? A Động anh lớn gấp hai lần em B Động anh em C Động anh lớn gấp bốn lần em D Chưa đủ kiện để so sánh Câu 10: Nếu trọng lực lực đàn hồi, vật chịu tác dụng lực cản, lực ma sát hệ có bảo tồn khơng? Khi cơng lực cản, lực ma sát bằng? A Khơng, độ biến thiên B Có, độ biến thiên C Có, số D Không, số Phần II Tự luận (5 điểm) Câu 1: ột búa máy có khối lượng m1 = 1000 kg rơi từ độ cao 3,2 m vào cọc có khối lượng m2 = 100 kg , va chạm búa cọc va chạm mềm Vận tốc búa máy cọc giá trị cặp giá trị sau đây? g = 10m/s2 Câu 2: ột dây nhẹ có chiều dài 1m, đầu buộc vào đầu cố định, đầu cịn lại buộc vào vật nặng có khối lượng 30 g Lấy g = 10m/s2 Kéo vật lệch khỏi VTCB theo phương thẳng đứng góc 60 o thả nhẹ a) Tính vận tốc vật qua vị trí cân ? b) Khi qua vị trí cân bằng, lực căng dây bao nhiêu? 115 ĐÁP ÁN Phần I Trắc nghiệm ( Mỗi lựa chọn 0,5 điểm) Câu 10 Đáp án B B A A C C D D B A Phần II Tự luận ( điểm) Hướng dẫn giải Biểu điểm Câu 1: - Vận tốc búa máy trước va chạm vào cọc 0,5 điểm là: v1  gh  2.10.3,2  8(m / s) -Áp dụng định luật bảo tồn động lượng cho hệ kín (m1 m2 )ngay 0,5 điểm trước sau va chạm, ta có: m1v1  (m1  m2 )v Vận tốc búa máy cọc sau va chạm là: v m1 1000 v1   7,3(m / s ) m1  m2 1000  100 điểm 0,5 điểm Câu 2: a) Chọn mốc trọng trường vị trí cân -Áp dụng định luật bảo tồn vị trí thả vật (A) VTCB (O), ta có: WO = WA hay 0,5 điểm mvO  mgl(1  cos ) -Vận tốc lắc đơn qua VTCB (O) là: vO  gl(1  cos )  2.10.1(1  cos 60 o )  3,16(m / s) 0,5 điểm b) Vật m chuyển động tròn biến đổi quanh tâm I, 0,5 điểm bán kính chiều dài dây( l) I  - Áp dụng định luật II Niu-tơn O, ta có: TO  P  mvO2 l - Lực căng dây O là: TO  P  TO  mg  l 0,5 điểm H TO A mvO2 l mvO2 10  30.10 3 (10  )  0,6( N ) l 116 O P 0,5 điểm Phụ lục 5: MỘT SỐ PHIẾU TRỢ GIÚP VÀ ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP BÀI “CƠ NĂNG” PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM 2A KHẢO SÁT ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG CHỈ CHỊU TÁC DỤNG CỦA TRỌNG LỰC (1) Tìm liên hệ công trọng lực với m độ biến thiên động độ giảm vật chuyển động từ vị trí (1) đến vị trí (2) (2) PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM 2B KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG CHỈ CHỊU TÁC DỤNG CỦA TRỌNG LỰC Bố trí thí nghiệm Hãy so sánh góc lệch lắc đơn A C so phương thẳng đứng qua B.Với A C hai vị trí cao bên phải bên trái mà vật đạt PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN Dựa vào chuyển hóa động với bảo toàn lượng 117 LIÊN HỆ GIỮA ĐỘ BIẾN THIÊN CƠ NĂNG CỦA VẬT CHỊU PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM TÁC DỤNG CỦA LỰC CẢN VÀ CÔNG CẢN .- Từ định lí động (kể đến lực cản), hệ thức liên hệ công trọng lực với độ giảm trọng trường , hệ thức liên hệ công lực đàn hồi với độ giảm đàn hồi ta rút câu trả lời cho vấn đề đặt CƠ NĂNG CỦA VẬT ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP TRẠM Câu 1: Tổng động vật chuyển động gọi vật Biểu thức: W  Wđ  Wt Câu 2: a) Biểu thức vật chuyển động trọng trường: W  Wđ  Wt = mv  mgz - Chọn mốc trọng trường vị trí thấp vật b) Biểu thức vật chịu tác dụng lực đàn hồi: W  Wđ  Wt = mv  kx 2 - Chọn mốc đàn hồi vị trí cân vật ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 2B KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG CHỈ CHỊU TÁC DỤNG CỦA TRỌNG LỰC Các bước tiến hành Bố trí thí nghiệm - Quan sát chuyển động lắc đơn - Đo OA OC, O trung điểm AC - Kết quả: OA  OC hay α C  α A - Giải thích: Vì Wt  mgl(1  cosα A ) ; Wt  mgl(1  cosαC ) α C  α A nên: Wt  Wt hay WC = WA A C C A 118 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP KHẢO SÁT ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRẠM 3A CỦA VẬT CHỈ CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI Câu 1: Xét lắc lị xo (m, k) dao động qua vị trí (1) vị trí (2) - Áp dụng định lí động năng: A12  ΔWd  Wd  Wd - Công lực đàn hồi: A12  ΔWt  Wt1  Wt Từ (1) (2): ΔWd  ΔWt hay (1) (2) Wđ1  Wt1  Wđ2  Wt2  W W Câu 2: a) Nội dung: Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi gây biến dạng lị xo đàn hồi q trình chuyển động vật, tính tổng động đàn hồi đại lượng bảo toàn 1 - Biểu thức: W  Wđ  Wt = mv  kx = số 2 b) Hệ quả: - Nếu động giảm tăng ngược lại - Tại vị trí động cực đại cực tiểu ngược lại ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 3B KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG CỦA VẬT CHỈ CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI Bố trí thí nghiệm Các bước tiến hành - Quan sát dao động lắc lò xo - Đánh dấu hai vị trí bên trái bên phải xa mà vật đạt được( B A), vị trí cân (O) B O A - Dùng thước đo OA OB - Kết quả: OA  OB - Giải thích: Wt A  k OA OB W  k ; tB mà OB = OA nên Wt A  Wt B 2 Hay: WA = WB 119 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN TẬP TRẠM Nguyên lý hoạt động thủy điện dựa vào chuyển hóa từ thành động định luật bảo toàn lượng Các nguồn nước cao dự trữ lớn Khi lượng nước chảy xuống , dự trữ chuyển hóa thành động làm quay tuabin máy phát Tuabin nối với rôto máy phát điện Rôto quay sản sinh dịng điện Người ta thường dựa vào địa hình thích hợp xây đập tích nước làm thành hồ (để tạo năng) ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP TRẠM LIÊN HỆ GIỮA ĐỘ BIẾN THIÊN CƠ NĂNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC CẢN VÀ CÔNG CẢN Câu 1: Khi vật chịu tác dụng trọng lực, lực đàn hồi lực cản, chuyển động từ vị trí (1) đến vị trí(2) vật khơng bảo tồn Câu 2: - Áp dụng định lí động năng: Tổng cơng lực tác dụng độ biến thiên động vật vật di chuyển từ vị trí đến vị trí 2: A12 (lực cản) + A12 (trọng lực, lực đàn hồi) = Wd  Wd (1) - Công trọng lực hiệu năng: A12 ( P ) = Wt 'Wt ' A12 ( Fdh ) = Wt ' 'Wt ' ' - Công lực đàn hồi hiệu năng: Từ (1), (2) (3): (2) (3) A12 (lực cản) = (Wd  Wt 'Wt ' ' )  (Wd  Wt 'Wt ' ' ) 2 1 A12 (lực cản) = (Wd  Wt )  (Wd  Wt )  W2  W1 2 Hay A12 (lực cản) = W (độ biến thiên năng) 120 1 1 ... kiến thức chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? Vật lí 10 - Vận dụng lí luận dạy học theo trạm để tổ chức dạy học số nội dung kiến thức chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? Vật lí 10 theo hướng phát huy... cấu trúc nội dung chương ? ?Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10? ?? 31 2.4 Phân tích số nội dung kiến thức chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? 33 2.4.1 Nội dung kiến thức “Động lượng Định luật bảo toàn động... qui định cách thức tổ chức dạy học 11 1.3 Dạy học theo trạm 1.3.1 Khái niệm dạy học theo trạm [10] Dạy học theo trạm xuất từ đầu kỉ XX dạng sơ khai Dạy học theo trạm thức sử dụng PP dạy học hai

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan