Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ TÂM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG, HUYỆN ĐAKRÔNG - TỈNH QUẢNG TRỊ, MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Địa Lý học Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ TÂM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG, HUYỆN ĐAKRÔNG - TỈNH QUẢNG TRỊ, MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Địa Lý học Giảng Viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đậu Thị Hòa Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài: 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 2.1 Mục đích nghiên cứu 11 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Lịch sử nghiên cứu 11 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 12 4.1 Phạm vi nghiên cứu 12 4.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 12 Quan điểm nghiên cứu 12 5.1 Quan điểm hệ thống 12 5.2 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 13 5.3 Quan điểm kinh tế sinh thái 13 Phương pháp nghiên cứu 13 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp thông tin 13 6.2 Phương pháp đồ biểu đồ 14 6.3 Phương pháp thực địa 14 6.4 Phương pháp chuyên gia 14 Bố cục đề tài 14 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 15 1.1 SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC: 15 1.1.1Khái niệm đa dạng sinh học 15 1.1.2Phân loại đa dạng sinh học 16 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới đa dạng sinh học 18 1.1.3.1 Vị trí địa lý 18 1.1.3.2 Địa chất 18 1.1.3.3 Địa hình - địa mạo 18 1.1.3.4 Khí hậu 19 1.1.3.5 Thủy văn 19 1.1.3.6 Thổ nhưỡng 19 1.1.3.7 Lịch sử phát triển khu vực 20 1.1.3.8 Con người 20 1.2 KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 20 1.2.1 Khái niệm khu bảo tồn thiên nhiên 20 1.2.2 Mục đích thành lập khu bảo tồn thiên nhiên 21 1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐAKRÔNG 22 1.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 22 1.3.1.1 Vị trí địa lý 22 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 23 1.3.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 1.3.1.4 Tài nguyên nước 26 1.3.1.5 Tài nguyên đất 26 1.3.1.6 Tài nguyên khoáng sản 26 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 CHƯƠNG 2: ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG 28 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG, HUYỆN ĐAKRÔNG, QUẢNG TRỊ 28 2.1.1 Giới thiệu chung khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông 28 2.1.2 Đa dạng sinh học 29 2.1.3 Các giá trị khác 29 2.1.4 Chức nhiệm vụ 30 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA KBTTN ĐAKRÔNG, HUYỆN ĐAKRÔNG, QUẢNG TRỊ 31 2.2.1 Vị trí địa lý 31 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên 31 2.2.2.1 Địa hình địa mạo 31 2.2.2.2 Khí hậu 32 2.2.2.3 Thuỷ văn 32 2.2.2.4 Địa chất - thổ nhưỡng 33 2.2.2.5 Tài nguyên sinh vật 33 2.2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 34 2.3 ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRƠNG 34 2.3.1 Đa dạng thành phần lồi 34 2.3.1.1 Đa dạng hệ thực vật 34 2.3.1.2 Đa dạng hệ động vật 37 2.3.2 Đa dạng nguồn gen 39 2.3.2.1 Đa dạng thực vật 39 2.3.2.2 Đa dạng động vật 44 2.3.3 Đa dạng hệ sinh thái 49 2.3.3.1 Rừng kín thường xanh chủ yếu rộng nhiệt đới núi thấp 50 2.3.3.2 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới vùng thấp 51 2.3.3.3 Rừng kín thường xanh nhiệt đới phục hồi sau khai thác 52 2.3.3.4 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi sau nương rẫy 52 2.3.3.5 Rừng hỗn hợp Tre - Nứa - Gỗ phục hồi sau nương rẫy khai thác kiệt 52 2.3.3.6 Trảng cỏ bụi thứ sinh nhân tác 53 2.3.3.7 Thảm nông nghiệp (ruộng nương rẫy) 53 2.3.3.8 Núi đá không 53 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SUY GIẢM VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG 54 3.1 THỰC TRẠNG SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG 54 3.1.1 Thực trạng suy giảm đa dạng sinh học 54 3.1.2 Nguyên nhân suy giảm 55 3.1.2.1Hoạt động săn bắn bẩy bắt động vật hoang dã 55 3.1.2.2 Hoạt động khai thác gỗ trái phép 56 3.1.2.3 Khai thác lâm sản gỗ 56 3.1.2.4 Hoạt động sản xuất 57 3.1.2.5 Cháy rừng 57 3.1.2.6 Hoạt động chăn thả gia súc trái phép 58 3.2 THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG 58 3.2.1 Cơ cấu tổ chức ban quản lý khu bảo tồn 58 3.2.2 Các chương trình hoạt động 59 3.2.3 Những khó khăn công tác bảo tồn 62 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 63 3.3.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng 63 3.3.2Giải pháp kinh tế 63 3.3.2.1 Chương trình phát triển kinh tế vùng đệm 63 3.3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái 64 3.3.3 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 64 3.3.3.1 Giải pháp nghiên cứu khoa học 64 3.3.3.2 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 64 3.3.4 Giải pháp môi trường 65 3.3.5 Giải pháp phục hồi sinh thái 65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Thành phần thực vật KBTTN Đakrông 35 Bảng 02: Thành phần thực vật số khu bảo tồn 35 Bảng 03: Sự phân bổ taxon thực vật Khu BTTN Đakrông 36 Bảng 04: Thành phần Động vật KBTTN Đakrông 37 Bảng 05: Sự đa dạng thành phần loài động vật hoang dã khu bảo tồn thiên nhiên vùng sinh thái 38 Bảng 06: Thành phần loài động vật ghi nhận Khu BTTN Đakrơng 39 Bảng 07: Các lồi sách đỏ Việt Nam Thế giới 39 Bảng 08: Giá trị sử dụng loài thực vật 43 Bảng 09: Danh sách loài thú quý 46 Bảng 10: Danh sách loài chim quý 47 Bảng 11: Danh sách lồi bị sát, ếch nhái quý 49 Bảng 12: Diện tích thảm rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông 50 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận này, em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến cô giáo PGS.TS Đậu Thị Hịa nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em q trình hồn thành đề tài Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Địa Lý - Trường ĐHSP- Đại học Đà Nẵng giảng dạy trang bị cho em kiến thức học tập nghiên cứu khóa luận công việc sau Trong trình thu thập tài liệu để hồn thành khóa luận, em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông tạo điều kiện giúp đỡ Những lời động viên, khích lệ từ gia đình, chia sẻ, học hỏi từ bạn bè góp phần nhiều cho khóa luận em đạt kết tốt Do trình độ hạn chế nên q trình làm khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo thêm thầy giúp em hồn thành đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, Ngày Tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVR: Bảo vệ rừng BQL: Ban quản lý CBCC: Cán công chức CB: Cán CR – (Critical Endangered) loài bị tuyệt chủng trầm trọng DDSH: Đa dạng sinh học DD – (Data Deficent) lồi thiếu thơng tin HST: Hệ sinh thái KBT: Khu bảo tồn 10 KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên 11 UBND: Ủy ban nhân dân 12 DLST: Du lịch sinh thái 13 TTSĐTG :Tình trạng sách đỏ giới (World list from IUCN 1994&1996, CITES 1994), 14 VU V = (Vulnerable) loài bị đe dọa, 15 E EN =(Endangered) loài bị đe dọa nghiêm trọng 16 R =(Rare) loài quý 17 NT =loài gần bị đe dọa mức độ nặng V VU 18 SĐ: Sách đỏ 19 SĐ Việt Nam: Sách đỏ Việt Nam 20 SĐTG: Sách đỏ giới 21 VC: Viên chức 22 KH-KT: Khoa học _kĩ thuật 23 LSNG: Lâm sản gỗ 24 IB :Phụ lục loài nghiêm cấm khai thác sử dụng 25 Nhóm IIB: phụ lục lồi hạn chế khai thác sử dụng PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nằm vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010) Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Sự đa dạng sinh học có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống cịn thịnh vượng lồi người bền vững thiên nhiên trái đất Nhưng với phát triển kinh tế đại, loại tài nguyên ngày bị khai phá cách triệt để, dẫn đến nhiều loại tài nguyên cạn kiệt khôi phục được, phải kể đến nguồn tài nguyên sinh vật quý giá Khai thác rừng lấy gỗ phục vụ cho ngành công nghiệp giấy, lấy đất phục vụ cho canh tác nông nghiệp, làm thuỷ điện hàng nghìn lý mục đích làm cho hàng ngàn hecta rừng đặc dụng bị trắng, đất trống đồi trọc, song song với việc rừng làm ảnh hưởng đến suy giảm đa dạng lồi sinh vật nước, nhiều lồi có nguy tuyệt chủng Cùng chung với hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng, khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông tỉnh Quảng Trị (thuộc huyện miền núi Đakrông) giáp danh với biên giới nước Lào, với diện tích 40.526 ha, nằm địa bàn xã Ba Lịng, Hải Phúc, Triệu Ngun, Tà Long, Húc Nghì Hồng Thủy thuộc huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị Khu bảo tồn có nhiệm vụ vừa bảo vệ giá trị đa dạng sinh học, nguồn gen quý động, thực vật vừa bảo vệ hệ sinh thái điển hình dãy Trường Sơn, đồng thời khu rừng phòng hộ đầu nguồn quan trọng tỉnh Quảng Trị Nhưng nay, với khai thác mức thiếu ý thức người dân địa phương (đa phần đồng bào dân tộc thiểu số) làm cho đa dạng sinh học ngày đi, nhiều loài động thực vật dẫn đến tuyệt chủng, nguồn gen sinh học quý Ý thức rõ hậu suy giảm đa dạng sinh học rừng khu bảo tồn, đồng thời cần phải kịp thời đưa giải pháp nhằm bảo vệ đa dạng loại nguồn gen quý cho khu bảo tồn nói riêng, bảo tồn đa dạng nguồn gen cho tồn đất nước nói chung vô cần thiết cấp bách Để góp phần làm sở cho cơng tác quản lý bảo tồn phát triển đa dạng sinh học, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn cấp bách khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng lý tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông,huyện Đakrông - Quảng trị, số giải pháp bảo vệ.” làm khoá luận tốt 10 Trạm bảo vệ rừng Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông thả rừng Tuy nhiên tình trạng mức độ phạm vi hoạt động săn bắt không đồng mà diễn cục theo thôn (bản) Hoạt động diễn với cường độ mạnh thôn thuộc xã Abung, Ango, Avao nơi mà tài nguyên động vật rừng phong phú, phối hợp - hợp tác hoạt động công tác quản lý súng săn quan lỏng lẻo Đây nguyên nhân gây nên nhiều khó khăn cơng tác bảo vệ bảo tồn Làm suy giảm đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên 3.1.2.2 Hoạt động khai thác gỗ trái phép Nạn buôn bán lâm sản tác động gián tiếp đến tài nguyên rừng Phương thức khai thác chủ yếu khai thác chọn lọc lồi có giá trị sử dụng kinh tế cao như: Sa mu, Giổi, Vàng tâm, Sến mật, Chò chỉ…phục vụ nhu cầu lấy gỗ làm nhà chổ Việc khai thác chọn lọc gỗ số loài nguyên nhân dẫn tới suy giảm chất lượng rừng, làm phá vỡ cấu trúc tổ thành, vỡ cấu trúc tầng tán Từ làm thu hẹp dần sinh cảnh, làm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống quần thể động vật hoang dã Hung thần tuyến đường vùng cao huyện Đakrơng, Hướng Hóa Các đầu mối buôn bán động vật gỗ lậu làm "chảy máu" tài nguyên rừng, giảm tính đa dạng sinh học Khu TTN Đakrơng nói riêng Việt Nam nói chung Vì vật cần ngăn chặn hoạt động bôn bán trái phép lâm sản biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học K T tương lai 3.1.2.3 Khai thác lâm sản ngồi gỗ Ngồi gỗ lâm sản khác (nứa nan thanh, nan giang, măng, song mây, dược liệu sa nhân, dây nhớt… mật ong rừng, dầu vù hương, củi, làm cảnh phong lan, lấy dong chuối…) góp phần quan trọng thu nhập đồng bào sinh sống Những sản phẩm khai thác từ lâm sản rừng phục vụ cho nhu cầu làm thủ công nghiệp Hầu hết lâm sản phụ bị khai thác 56 mức không đảm bảo quy trình kỹ thuật (khơng cường độ, chu kỳ khai thác) tập trung vùng giáp khu dân cư, khu vực gần đường giao thông diễn phạm vi rộng làm cho số loài trở nên khan (vù hương, trầm hương…) “Lâm tặc” ngang nhiên dùng trâu kéo gỗ khai thác trái phép rừng đầu nguồn A đăng địa điểm tập kết bán cho đầu nậu 3.1.2.4 Hoạt động sản xuất Khu bảo tồn nằm địa bàn sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Pa Cô, Vân Kiều…với phương thức canh tác chủ yếu đốt nương làm rẫy, di canh di cư nguyên nhân làm cho diện tích rừng bị suy giảm Hiện theo chủ trưng Đảng nhà nước định cư ổn định đời sống ngành lâm nghiệp chủ trương chuyển nhanh từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội (xã hội hóa nghè rừng) Bằng biện pháp vận động đồng bào chuyển đổi tập quán sản xuất từ đốt rừng làm nương rẫy sang chế độ sử dụng đất bên vững theo phương thức nông lâm kết hợp, tổ chức trồng rừng, khoanh nuôi chăm sóc bảo vệ rừng, xúc tiến tái sinh tu bổ làm giao rừng, làm vườn rừng, xây dựng vườn rừng giao cho hộ gia đình…Chính việc phát triển lâm nghiệp vùng sâu vùng xa có ý nghĩa định không việc hạn chế nạn phá rừng làm nương rẫy bảo vệ vốn rừng mà cịn góp phần cải thiện đời sống cho đồng bào 3.1.2.5 Cháy rừng Mặc dù cháy rừng năm gần giảm, ý thức sử dụng lửa tự người dân hoạt động phát nương làm rẫy vùng giáp ranh, đốt ong để lấy mật, thói quen dùng lửa rừng săn bẫy…nên cháy rừng nguy làm tính bền vững rừng non, rừng hỗn giao gỗ - nứa, rừng giang Đồng thời địa hình hiểm trở, diện tích rộng khu bảo tồn cháy rừng xảy khó khăn việc cứu chửa Đồng nghĩa với mối đe dọa lớn môi trường tự nhiên đa dạng sinh học khu vực 57 Tập tục đốt rừng làm nương rẫy làm cho rừng nghèo - Ảnh: Khu BTTN Đakrông cung cấp Hiện nguyên nhân cháy rừng cho ý thức người, cịn ngun nhân cháy rừng khác thiên nhiên, nhiệt độ ngày tăng làm cho vụ cháy rừng xảy ra, cần có biện pháp dự báo cháy rừng kịp thời 3.1.2.6 Hoạt động chăn thả gia súc trái phép Do phong tục tập quán lâu đời người dân khu vực chưa quy hoạch bãi chăn thả gia súc nguyên nhân chủ yếu dẩn tới người dân thôn (bản) giáp ranh khu bảo tồn chăn thả tự vào đất rừng khu bảo tồn Các gia súc trâu, bò thả tự vào rừng vùng lõi 2- năm nhà, hay người dân tìm đàn gia súc nhà có nhu cầu bán, lấy sức kéo hay giết thịt…Cơng tác thú y chưa quan tâm mức, tình trạng chăn nuôi trái phép vào rừng bảo tồn khởi nguồn ảnh hưởng tới loài động vật hoang dã, lây lan dịch bệnh, cạnh tranh thức ăn, sinh cảnh sống Ngoài ra, đàng gia súc gia tăng số lượng cản trở tái sinh tự nhiên vùng rừng Ngồi ngun nhân nguyên nhân khác ngày ảnh hưởng đến suy giảm DDSH Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông việc xây dựng đập thủy điện Đakrông 1,2, sông Đakrông làm số rừng ven sơng, biến đổi khí hậu tồn cầu làm thay đổi điều kiện mơi trường Các lồi quần thể bị suy giảm nều chúng khơng thể thích nghi với điều kiện di cư 3.2 THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG 3.2.1 Cơ cấu tổ chức ban quản lý khu bảo tồn Khu bảo tồn có Tổng số C CC,VC lao động hợp đồng có người Trong đó: Cơng chức 11 người; Viên chức 08 người Lao động hợp đồng người 58 Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ 06 người; Kỹ sư 20 người; Trung cấp người Sơ cấp 01 người; Cao cấp lý luận trị 01 người, Trung cấp lý luận trị 01 người; Quản lý Nhà nước 10 người Sơ đồ tổ chức: BAN GIÁM ĐỐC Phòng Khoa học_Kĩ thuật - Phịng Du lịch sinh thái Phịng Hành – Tổng hợp Hạt Kiểm Lâm 05 Trạm Kiểm Lâm an Giám đốc có 02 người: 01 Tổ động 01 Giám đốc kiêm Hạt trưởng; 01 Phó Giám đốc 01 Trưởng phòng 04 nhân viên 01 Trưởng phòng 06 nhân viên - Phịng Tổng hợp có người: - Phịng KH-KT có 07 người: - Hạt Kiểm lâm có 18 người, đó: + Lãnh đạo Hạt: 01 Hạt trưởng (Giám đốc kiêm Hạt trưởng); 01 Phó Hạt trưởng + 03 Trạm Kiểm lâm có 16 người: Trạm Kiểm lâm có 01 Trạm trưởng, 01 phó Trạm trưởng Kiểm lâm viên + 01 CB phụ trách quản lý Tài nguyên rừng Bộ máy nhân Ban quản lý khu TTN Đakrông từ thành lập đến lấy từ lực lượng Kiểm lâm sang, bước ổn định, trình độ đội ngũ cán ngày nâng cao góp phần thực tốt nhiệm vụ trị, chun mơn giao 3.2.2 Các chương trình hoạt động Để phục vụ cho công tác bảo vệ bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông tiến hành chương trình, dự án như: 59 a Về hoạt động bảo vệ rừng: Xác định nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu cơng tác bảo vệ rừng QL tập trung đạo công chức kiểm lâm địa bàn thực tốt chủ trương bám cài cắm cộng tác viên sở nắm bắt thông tin từ quần chúng nhân dân kịp thời phối hợp với quan chức quyền địa phương để tổ chức ngăn chặn có hiệu vụ vi phạm lâm luật Thời gian qua tổ chức đợt tuần tra truy quét với 8 lượt người tham gia, phá hủy rừng 40 lán trại 3.000 bẫy thú loại cài đặt trái phép rừng Xử lý hành vi vi phạm hành theo quy định Pháp luật Số vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng giảm năm sau so với năm trước Từ năm 200 đến 2009 bình qn năm có vụ vi phạm đến 27 vụ Đã tiến hành xử lý 384 vụ, tịch thu 2,0 m gỗ quy tròn loại Địa lan 700,0 kg, Trầm xơ 14,8 kg, nón 900,0 kg, dầu De hương 22 ,0 lít, Sản phẩm động vật rừng ,0 kg, Động vật hoang dã 201,3 kg, Ghe máy 01 chiếc, Máy cưa xăng cái…Tổng số tiền thu nộp ngân sách 1,1 tỷ đồng Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng triển khai cụ thể từ Trạm kiểm lâm đến tận người dân thôn bản, lấy lực lượng kiểm lâm làm nịng cốt có tham gia người dân địa phương xã vùng đệm Nhờ có phối hợp tốt nên mười năm qua khơng có vụ cháy rừng xãy Các điểm nóng khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép tình trạng chống người thi hành cơng vụ giảm xuống đáng kể, tính đa dạng sinh học độ che phủ rừng tăng lên Tháo dỡ lán trại lâm tặc Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông b Về hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác đầu tư: Tích cực phối hợp tổ chức nước để xây dựng dự án đầu tư cho hoạt động bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Thời qua QL nhận giúp đỡ tổ chức như: Tổ chức Birdlife, WWF, SNV, VCF, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện khoa học Lâm sinh nhiệt đới, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường thuộc đại học quốc gia Hà Nội hỗ trợ cho BQL Khu bảo tồn kinh phí hướng dẫn nghiệp vụ để tổ chức thực nhiều hoạt động liên quan 60 nghiên cứu khoa học như: Điều tra thực vật, điều tra Linh Trưởng, Chim, lồi Gà lơi, lồi thú ăn cỏ, thú ăn thịt, lồi lưỡng cư, bị sát Nhóm anh Trà Minh Tý đặt “bẫy ảnh” thú rừng Niềm vui phát loài thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông c Công tác truyền thông giáo dục du lịch sinh thái: Ln trì thường xun, thơng qua nhằm để nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương tham gia vào bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Bằng hình thức tuyên truyền đài, báo, tuyên truyền lưu động, tổ chức họp dân 10 năm qua QL đạo tổ chức họp dân cho 107 lượt thôn, địa bàn với lượt người tham gia, cấp phát 8.600 tờ lịch tuyên truyền bảo vệ rừng, tuyên truyền trường học với 1.890 lượt học sinh tham gia Bên cạnh hoạt động quảng bá tiềm DLST xúc tiến, khu vực có tiềm phát triển loại Du lịch leo núi, tham quan hang động QL tích cực phối hợp với Đài Phát - Truyền hình, Báo Quảng Trị xây dựng phóng sự, đưa tin bài, phát hành hàng ngàn tờ rơi, ấn phẩm để quảng bá tiềm năng, cảnh quan đặc sắc thiên nhiên nhằm phục vụ cho công tác DLST sau ước đầu QL tổ chức xây dựng tuyến du lịch vào hang động, tuyến leo núi với tổng chiều dài km để phục vụ hoạt động du lịch Thời gian qua tạo điều kiện đón tiếp hàng ngàn lượt học sinh, sinh viên từ trường phổ thông, trung học, cao đẳng, đại học tỉnh đến tham quan học tập d Về chương trình phục hồi sinh thái rừng hoạt động vùng đệm: ước đầu tranh thủ số dự án như: dự án 661, chương trình 0a, BCI, DANIDA nhằm tổ chức khốn bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng trồng rừng địa tán rừng tự nhiên Trong năm qua trồng 350 rừng, khoán bảo vệ rừng 3.350 hecta cho hộ gia đình xã vùng đệm: Triệu ngun, Ba Lịng, Hải Phúc, Tà Long, Ba Nang Húc Nghì Ngồi tham gia dự án lâm sản gỗ (LSNG) để hướng dẫn hộ gia đình xã Ba Lịng, Đakrơng, Triệu Ngun Mị Ĩ thực mơ lập vườn ươm, hướng dẩn nghề phụ làm nón, làm chổi đót, tạo sinh kế trồng tre lấy măng, trồng 61 ăn theo mô hình Nơng lâm kết hợp giúp người dân tăng thu nhập từ mơ hình sản xuất vườn rừng, qua nâng cao ý thức bảo tồn đa dạng sinh học góp phần bảo vệ tài nguyên khu bảo tồn bền vững e Về xây dựng sở vật chất, phương tiện kỹ thuật: Hàng năm lãnh đạo Chi cục kiểm lâm quan tâm đầu tư Từ chổ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác lúc đầu gần khơng có đến sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cơng tác đầu tư hồn thiện kịp thời phục vụ cho hoạt động quan điện sáng, nước tự chảy phục vụ sinh hoạt, thông tin liên lạc thông suốt, giao thông lại, có trụ sở làm việc ổn định từ BQL, Hạt Kiểm lâm Trạm Kiểm lâm khu vực Hệ thống nhà làm việc xây dựng kiên cố, rộng rải trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện như: Máy vi tính, GPS, máy ảnh, ống nhịm, xe máy, ô tô đầu tư trang cấp đầy đủ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt 3.2.3 Những khó khăn cơng tác bảo tồn Tổ chức máy nhân Phịng chun mơn nghiệp vụ, Trạm kiểm lâm khu vực thiếu chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Khu TNN Đường Hồ Chí Minh huyền thoại có Quyết định thành lập vào năm 2007 với diện tích 5.680 ha, đủ tiêu chuẩn thành lập Ban quản lý chưa có máy BQL Hiện giao cho QL khu TTN Đakrông quản lý nên khó khăn cơng tác ảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH Hiện tình trạng tranh chấp rừng đất rừng khu TTN Đakrông với khu vực Trại giam nghĩa An tiểu khu 820, 830 thuộc xã Ba Lòng khu vực xã A Bung giáp với huyện A Lưới tỉnh TT Huế xảy chưa giải dứt điểm, nên gây khó khăn cơng tác VR Hoạt động nghiên cứu khoa học thực chưa rõ nét, chưa bản, chưa xây dựng đề tài nghiên cứu có tính chất chun sâu thuộc cấp có thẩm quyền phê duyệt Cơng tác tun truyền đẩy mạnh hình thức, nội dung tuyên truyền Cơng tác BVR có nhiều cố gắng tình trạng xâm hại tài ngun Rừng cịn xảy ra, đặc biệt tình trạng khai thác, vận chuyển gỗ trái phép Việc lấn chiếm đất rừng để làm nương rẩy xảy số nơi Trang thiết bị, phương tiện làm việc, thông tin liên lạc điều kiện ăn sinh hoạt cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn 62 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 3.3.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng Tăng cường lực quản lý bảo tồn cho cán nhân viên khu bảo tồn xây dựng mơ hình chế chia sẻ lợi ích tài nguyên rừng với người dân địa phương Lập hồ sơ quản lý loại tài nguyên Đối với loài quý cần lập hồ sơ theo dõi đến loài, quần thể (biến động số lượng phân bố) Xây dựng kế hoạch quản lý tài nguyên rừng bền vững, đưa yêu cầu kỹ thuật, xác định cụ thể hoạt động ưu tiên phù hợp với thực tế Xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng ổn định diện tích rừng Khu bảo tồn quản lý Biện pháp bảo vệ chủ yếu ngăn chặn kịp thời hành động chặt phá cây, săn bắt động vật hoang dã trái phép Tăng cường công tác tuần tra tiểu khu phối kiểm soát trạm bảo vệ Khu bảo tồn Xây dựng quy chế phối hợp khu bảo tồn với xã thuộc vùng đệm; quy chế phối hợp với ngành: Cơng an, Qn đội đóng địa bàn nhằm tổ chức ngăn chặn truy quét hoạt động buôn bán trái phép lâm sản động vật hoang dã Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng; thành lập xây dựng qui chế hoạt động tổ bảo vệ rừng thôn (bản) thôn giáp ranh thuộc xã vùng đệm; tổ chức ký cam kết quản lý bảo vệ rừng KBT với chủ rừng liền kề Đổi mới, đa dạng hóa hình thức tun truyền mang lại hiệu thiết thực Thu hút tham gia hệ thống trị từ huyện đến xã vùng đệm công tác quản lý bảo vệ rừng, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục vận động nhân dân địa phương tham gia bảo vệ rừng, đưa nội dung tìm hiểu K T đến trường học nhằm giáo dục kiến thức bảo tồn đa dạng sinh học cho em học sinh, tầng lớp dân cư 3.3.2Giải pháp kinh tế 3.3.2.1 Chương trình phát triển kinh tế vùng đệm Để khai thác lợi điều kiện thuận lợi tự nhiên, thổ nhưỡng vùng đệm gắn với chuyển giao mơ hình nơng lâm theo hướng sản xuất hàng hóa cho nhân dân vùng đệm Nhằm nâng cao đời sống cho người dân xã vùng đệm Xây dựng đề xuất sách chia lợi ích tài nguyên người dân vùng quy hoạch Khu bảo tồn Tăng cường vận động, xây dựng đề xuất thu hút nguồn vốn đầu tư nước nhằm phục vụ tốt cho bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, hỗ trợ nhân dân vùng đệm Khu BTTN Đakrơng xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh, ổn định đời sống cho người dân, góp phần làm giảm áp lực lên tài nguyên rừng Khu bảo tồn Trước mắt thực tốt chương trình hợp tác với tổ chức GIZ để hỗ trợ 63 phát triển vùng đệm, thực Dự án VCF pha II quỹ bảo tồn Việt Nam Đấu mối hợp tác với tổ chức GIZ…xây dựng kêu gọi dự án đầu tư Phối hợp với quyền địa phương hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng như: Cấp nước sạch, trường học, tạo điều kiện nâng cao chất lượng đời sống người dân 3.3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Xây dựng chương trình dự án để kêu gọi thu hút đầu tư từ quan Nhà nước, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp cá nhân; liên doanh liên kết với tổ chức cá nhân để phát triển du lịch sinh thái Xây dựng thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo Nghị định /2010/NĐ-CP Chính phủ, tạo môi trường đầu tư, cho thuê môi trường rừng 3.3.3 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 3.3.3.1 Giải pháp nghiên cứu khoa học Hợp tác với quan, tổ chức khoa học nghiên cứu thành phần loài động, thực vật đa dạng sinh học nước, quốc tế Tổ chức theo dõi giám sát đa dạng sinh học, đồng thời thường xuyên theo dõi đánh giá tác động môi trường tác động người hoạt động du lịch Xây dựng trung tâm cứu hộ, khu ni thả động vật bán hoang dã có diện tích đủ lớn để động vật làm quen với sống kiếm ăn tự nhiên trước thả môi trường tự nhiên Xây dựng chương trình liên kết hành lang đa dạng sinh học Xây dựng phát triển diện tích gây trồng lồi làm thức ăn cho động vật, chủ yếu loài Linh trưởng thú móng guốc điều kiện ni nhốt Qui hoạch, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động nghiên cứu Khu bảo tồn (Tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư chuyên sâu, công nhân lành nghề) Thu hút đầu tư: Đa dạng hóa nguồn vốn bao gồm vốn ngân sách, vốn quốc tế, vốn liên kết, vốn tư nhân 3.3.3.2 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Giải pháp đào tạo cán và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ kinh nghiệm cho đội ngủ cán nhân viên cho khu bảo tồn xem giải pháp mang tính chiến lược lâu dài khu bảo tồn Để đáp ứng với nhu cầu tương lai cơng tác phải thực cách toàn diện tất lĩnh vực từ cán quản lý, nhân viên phòng ban như: cán kỹ thuật, kế hoạch, cán Kiểm lâm… Cụ thể theo qui hoạch, gắn xây dựng phương án tổng thể phát triển nguồn nhân lực cho Khu bảo tồn giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến 20 0: Đào tạo nguồn 64 cán quản lý: lượt người; Đào tạo cán nghiên cứu sau đại học nước ngồi nước; hình thức liên kết với viện nghiên cứu, trường đại học ngồi nước: Tối thiểu người đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Bồi dưỡng hướng dẫn viên du lịch: lượt người/năm Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ rèn luyện thể chất cho lực lượng kiểm lâm: 20 lượt người/năm Ngồi cịn hỗ trợ động viên cho cán công nhân viên khu bảo tồn tham quan học tập công tác bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn nước 3.3.4 Giải pháp môi trường Thứ tập trung vào việc liên kết hợp tác với tổ chức quốc tế, trường Đại học nước để thực chương trình giáo dục đào tạo nâng cấp trang thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường vào quanh vùng đệm khu bảo tồn Thứ hai đào tạo đội ngũ cộng tác viên chuyên không chuyên lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên vùng đệm để làm tốt công tác tuyên truyền Đồng thời phối hợp chắt chẽ với quyền tổ đồn thể địa phương, trường học địa bàn tổ chức chương trình giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên cho người dân Xây dựng biển báo diễn giải môi trường khu vực khu bảo tồn Thực buổi họp Thôn, tuyên truyền giáo dục vai trò quan trọng rừng, đa dạng sinh học, đưa giải pháp bảo vệ rừng nhằm cho người dân có ý thức việc bảo vệ đa dạng sinh học khu bảo tồn 3.3.5 Giải pháp phục hồi sinh thái Đối với công tác trồng rừng chăm sóc rừng trồng nên sử dụng hai phương thức trồng rừng lồi hỗn lồi theo hàng Trong q trình chăm sóc, tỉa thưa dần hình thành rừng hỗn lồi số lồi có đặc điểm sinh thái tự nhiên Trồng bổ sung loài địa, loài quý để nâng cấp vườn thực vật Với công tác khoanh nuôi tái sinh phục hồi kết hợp trồng bổ sung áp dụng quy phạm phục hồi rừng tự nhiên khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng số lồi địa có giá trị kinh tế, quý nhằm nâng cao giá trị bảo tồn nguồn gen Với công tác khoanh nuôi tái sinh tự nhiên nhằm quản lý bảo vệ cho rừng phục hồi, phát triển theo quy luật tự nhiên Trong trình phục hồi sinh thái nói chung cần tiếp tục tiếp nhận áp dụng, triển khai kỹ thuật nhân tạo giống công nghệ tiến tiến nhằm tạo giống có chất lượng cho khu bảo tồn vùng đệm 65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nhìn chung hệ thực vật Khu TTN Đakrơng phong phú đa dạng, có giá trị cao khoa học kinh tế Kết khảo sát bước đầu thống kê 1.452 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 670 chi 153 họ thuộc ngành thực vật, xác định lồi động vật có xương sống cạn, đó: lồi thú, lồi chim, lồi ị sát 17 lồi ếch nhái Đặc trưng quan trọng khu hệ động vật rừng Khu TTN Đakrơng tính đặc hữu, q, nghị định 32 CP cần bảo vệ cao Là KBT có đa dạng sinh học cao Việt Nam, nay, tác động tiêu cực người thiên nhiên, làm cho nhiều loài động thực vật bị đi, làm giảm đáng kể đa dạng sinh học KBT, sách bảo tồn đa dạng sinh học vô cần thiết cấp bách Kiến nghị: Trong công tác quản lý bảo vệ Ban quản lý Khu TTN Đakrông cần phải ưu tiên lĩnh vực sau: - ĐaKrông khu bảo tồn thiên thành lập, cần quan tâm nhiều mặt xây dựng sở hạ tầng, tăng nguồn nhân lực, đặc biệt lực lượng bảo vệ rừng Bên cạnh việc nâng cao hiểu biết kỹ bảo tồn quản lý khu bảo tồn đa dạng sinh học - Một chiến lược quản lý hay kế hoạch hoạt động lâu dài Khu bảo tồn cần xây dựng, thơng qua xúc tiến bước chương trình nghiên cứu, điều tra giám sát đa dạng sinh học - Xây dựng kế hoạch quản lý bảo tồn loài động vật tồn Khu TTN Đakrơng, ý đến cac lồi đặc hữu, q, - Ngăn chặn có hiệu tình hình khai thác gỗ, săn bắt, bn bán trái phép động vật hoang dã, khai thác lâm sản phụ Ngăn chặn hoạt động buôn bán trái phép lâm sản diễn khu vực, biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn hoạt động khai thác trái phép - Từng bước khắc phục tình trạng thiếu việc làm, khơng có nguồn thu nhập thay phục vụ sống hàng ngày cộng đồng dân cư vùng đệm đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số nhiều năm chịu nhiều thiệt thòi chiến tranh - Tăng cường công tác giáo dục nhận thức giá trị đa dạng sinh học đe doạ tới đa dạng sinh học Khu TTN Đakrơng - Cần có nghiên cứu lồi thú nhỏ Khu TTN Đakrơng để đánh giá thực chất tính đa dạng sinh học động vật cạn Tiếp tục tổ 66 chức nghiên cứu sâu hệ thực vật rừng Đakrông, thống kê đầy đủ lồi có mặt vùng cách thu thập mẫu vật, đồng thời có phát khoa học để thấy giá trị cần bảo tồn phát triển - Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu TTN Đakrơng Xây dựng chương trình phát triển kinh tế xã hội cho xã vùng đệm, nâng cao đời sống nhân dân mở đợt tuyên truyền giáo dục cộng đồng dân cư nhằm thu hút họ tham gia tự bảo vệ lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá 67 Phụ lục Một số hình ảnh lồi chim KBTTN Đakrông Đại bàng nhỏ Gà lôi lam đuôi trắng động vật đặc hữu miền Trung phát khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Chim ưng Ấn Độ Chim mỏ rộng xanh Lan kim tuyến 68 Phụ lục 2: Một số hình ảnh hoạt động bảo vệ rừng cán KBTTN Đakrông Phá bẫy đối tượng săn thú quý Thả động vật tịch thu từ đối tượng săn bắt buôn bán trái phép lại khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Kiểm lâm Quảng Trị hướng dẫn kỹ thuật trồng mây cho người dân xã Húc Nghì, Đakrơng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Mạnh Hà (2005), “Đa dạng sinh học thú”, Trong Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông- tuyển tập báo cáo Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường- Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Phương (200 ), “Thành phần loài thú (Mammalia) khu bảo tồn thiên nhiên đề xuất ĐaKrông, Quảng Trị”, Trong Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội thảo quốc gia lần thứ 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam - Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, 2004: Kết điều tra Vượn (Nomascus) Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị T/c Khoa học Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 42 Lê Văn Chẩm - Danh mục thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền Đakrông Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Trị - Dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông (năm 2000) http://www.vacne.org.vn/?newsid=1618 http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=84&modid=388&ItemID=797 24 http://canthostnews.vn/?tabid=286&NDID=35827&keyword=Tha-nhieu-cathe-dong-vat-hoang-da-ve-rung10 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/So-2/ 70 ... 2: ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG, HUYỆN ĐAKRÔNG, QUẢNG TRỊ 2.1.1 Giới thiệu chung khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông Khu Bảo tồn. .. quát khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng Tìm hiểu mức độ đa dạng sinh học thực trạng suy giảm đa dạng sinh học khu bảo tồn Nguyên nhân thực trạng suy giảm đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng... Đakrơng Tìm hiểu cơng tác quản lý, biện pháp bảo vệ phát triển đa dạng sinh học khu bảo tồn Đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển đa dạng sinh học khu bảo tồn Lịch sử nghiên cứu Khu Bảo tồn thiên nhiên