1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên huyện thường xuân thanh hóa một số giải pháp bảo vệ

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  TRỊNH THỊ PHƯƠNG Tìm hiểu đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên huyện Thường Xuân - Thanh Hóa Một số giải pháp bảo vệ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Địa Lý, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đồng chí ban quản lý khu BTTN Xuân Liên phòng ban thuộc huyện Thường Xuân – Thanh Hóa, tạo điều kiện, giúp đỡ em để em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Thị Diệu – Người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cô Và em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln cổ vũ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt khóa luận Vì bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học cịn nhiều bỡ ngỡ, có nhiều cố gắng chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, e mong nhận đóng góp thầy bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2013 MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .11 2.1 Mục tiêu 11 2.2 Nhiệm vụ 11 Lịch sử nghiên cứu 11 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 12 4.1 Phạm vi nghiên cứu 12 4.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 13 Quan điểm nghiên cứu .13 5.1 Quan điểm hệ thống 13 5.2 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 13 5.3 Quan điểm kinh tế sinh thái 13 Phương pháp nghiên cứu .14 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin 14 6.2 Phương pháp đồ biểu đồ 14 6.3 Phương pháp thực địa 14 Bố cục đề tài 15 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Đa dạng sinh học .16 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 16 1.2 Khu bảo tồn thiên nhiên 18 1.2.1 Khái niệm khu bảo tồn thiên nhiên 18 1.2.2 Mục đích thành lập khu bảo tồn .19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới đa dạng sinh học .20 1.3.1 Vị trí địa lý 20 1.3.2 Địa chất .20 1.3.3 Địa hình - địa mạo 20 1.3.4 Khí hậu 21 1.3.5 Thủy văn 21 1.3.6 Thổ nhưỡng 21 1.3.7 Lịch sử phát triển sinh vật .21 1.3.8 Con người 22 CHƯƠNG II: ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN HUYỆN THƯỜNG XUÂN – THANH HÓA .22 2.1 Khái quát khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên huyện Thường Xuân Thanh Hóa 23 2.1.1 Giới thiệu chung khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 23 2.1.2 Đa dạng sinh học 24 2.1.3 Các giá trị khác 25 2.1.4 Chức nhiêm vụ khu BTTN Xuân Liên 25 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân – Thanh Hóa 26 2.2.1 Vị trí địa lý 26 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên 27 2.2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 31 2.3 Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 36 2.3.1 Đa dạng thành phần loài 36 2.3.2 Đa dạng nguồn gen 44 2.3.3 Đa dạng hệ sinh thái 50 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢ PHÁP BẢO VỆ 56 3.1 Thưc trạng suy giảm đa dạng sinh hoc khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên .56 3.1.1 Thưc trạng suy giảm .56 3.1.2 Nguyên nhân suy giảm 56 3.2 Thưc trạng công tác bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 59 3.2.1 Cơ cấu tổ chức ban quản lý khu bảo tồn 59 3.2.2 Các chương trình hoạt động 59 3.2.3 Những khó khăn cơng tác bảo tồn 62 3.3 Một số giải pháp bảo vệ 63 3.3.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng 63 3.3.2 Giải pháp kinh tế 63 3.3.3 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 64 3.3.4 Giải pháp môi trường 65 3.3.5 Giải pháp phục hồi sinh thái 65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái KBT : Khu bảo tồn UBND : Ủy ban nhân dân STT : Số thứ tự NXB : Nhà xuất FAO : Tổ chức lương thực Thế Giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô cấu diện tích đất khu BTTN Xuân Liên Bảng 2.2: Hiện trạng đất đai khu quy hoạch xã vùng đệm khu BTTN Xuân Liên Bảng 2.3: Thống kê dân số thành phần dân tộc xã vùng đệm Bảng 2.4: Thành phần loài thực vật khu BTTN Xuân Liên Bảng 2.5: Thành phần loài thực vật Xuân Liên với Bến En, Cúc Phương Bảng 2.6: Số lượng loài thực vật Xuân Liên với KBT VQG khác tỉnh Thanh Hóa Bảng 2.7: Các họ đa dạng hệ thực vật khu BTTN Xuân Liên Bảng 2.8: Công dụng số loài thực vật khu BTTN Xuân Liên Bảng 2.9: Thành phần loài động vật khu BTTN Xuân Liên Bảng2.10: Thành phần loài động vật khu BTTN Xuân Liên VQG, KBT khác tỉnh Thanh Hóa Bảng 2.11: Danh lục lồi thực vật có tên sách Đỏ Việt Nam Bảng 2.12: Danh lục loài động vật ghi sách đỏ Việt Nam khu BTTN Xuân Liên, Thường Xuân - Thanh Hóa DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Thường Xuân – Thanh Hóa Bản đồ ranh giới phân khu rừng đặc dụng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Bản đồ trạng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên PHỤ LỤC Hình ảnh số hoạt động KBT Hỉnh ảnh HST KBT Hình ảnh số lồi động vật q KBT Hình ảnh số lồi thực vật có tên sách Đỏ Việt Nam PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể khẳng định rừng thành phần quan trọng cấu tạo nên sinh quyển, giữ vai trị đặc biệt quan trọng tồn phát triển người loài sinh vật “Rừng phổi xanh nhân loại” Tuy nhiên, trình tồn phát triển mình, người khơng ngừng tác động làm cho tài nguyên rừng bị biến đổi suy giảm cách nhanh chóng Từ ĐDSH suy giảm, nhiều loại động thực vật đứng trược nguy bị tuyệt chủng, nhiều HST bị đe dọa biến đổi bị phá hủy…và người khơng nằm ngồi nguy Nhận thức điều xu hướng phát triển “phát triển bền vững” phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ mơi trường Chính thế, vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ ĐDSH vấn đề cấp bách đặt không với riêng quốc gia, khu vực mà vấn đề chung tồn Thế Giới Và nói kiện mang ý nghĩa mốc đánh dấu chung sức cộng đồng mơi trường kiện quốc gia Thế Giới ký công ước quốc tế vấn đề bảo tồn ĐDSH thông qua hội nghị thượng đỉnh Riodejaneiro (Brazin, 1992) mà Việt Nam quốc gia thực cơng ước đời nhiều khu BTTN VQG Nằm hệ thống khu BTTN Việt Nam, khu BTTN Xuân Liên thành lập ngày 15/6/2000 với tổng diện tích tự nhiên 27.236,3 có 20.699,6 rừng tự nhiên chiếm 76% diện tích, thuộc địa bàn hành huyện Thường Xn, cách Thành phố Thanh Hố 60 km, hướng Tây Nam Với vị trí địa lý tiếp giáp khu BTTN Pù Hoạt (Nghệ An) khu BTTN Nậm Xam nước CHDCND Lào tạo tam giác khu hệ động thực vật phong phú đa dạng Hơn nữa, khu BTTN Xuân Liên không khu vực chứa đựng giá trị ĐDSH mà rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu cho hồ thủy lợi – thủy điện Cửa Đạt nói riêng vùng hạ lưu sơng Chu tỉnh Thanh Hóa nói chung Tuy nhiên, thực tế nguồn tài CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢ PHÁP BẢO VỆ 3.1 Thưc trạng suy giảm đa dạng sinh hoc khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 3.1.1 Thưc trạng suy giảm Xét góc độ cảnh quan rừng Xuân Liên trung tâm ĐDSH có tính ngun sinh, ổn định cao; vị trí nằm liền kề khu BTTN Phù Hoạt - Nghệ An (có đường ranh giới chung 40 km, diện tích 62.000 ha) cách khu BTTN Nậm Xam nước CHDCND Lào 20km (diện tích 74.000 ha) tạo cho khu BTTN Xuân Liên trở thành trung tâm ĐDSH lớn Việt Nam với hành lang liên kết sinh thái rộng lớn Rừng bảo tồn Xuân Liên phân bố tập trung 4.289 rừng kín thường xanh nhiệt đới núi thấp, kiểu rừng bị tác động cịn tính ngun sinh cao; có quần thể loài cổ thụ, quý đặc hữu Việt Nam Thế Giới, nhiều cá thể to lớn có tuổi nghìn năm lồi Sa mu dầu, Pơ mu, Thơng tre…và mơi trường, sinh sống quan trọng cho diện loài động vật quý hiếm, đặc hữu Việt Nam, Thế Giới quan tâm bảo vệ nghiêm ngặt, đáng ý loài thú lớn Vượn đen má trắng, Vooc xám, lồi Mang, Bị tót, loài Gấu… mà nhiều khu rừng tỉnh Việt Nam biến Chính vị trí vai trò quan trọng việc bảo vệ bảo tồn khu BTTN Xuân Liên ưu tiên quan tâm công tác bảo vệ bảo tồn ĐDSH cấp quốc gia Tuy nhiên, nằm khu vực chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp Chính ý thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên người dân hạn chế Cùng với tồn bất cập cơng tác quản lý bảo vệ diển biến thất thường tự nhiên làm ảnh hưởng trực tiếp tới lồi sinh vật Từ làm cho tính ĐDSH tiếp tục bị đe dọa 3.1.2 Nguyên nhân suy giảm Tài nguyên rừng giá trị ĐDSH quan trọng khu BTTN Xuân Liên bị đe dạo nhiều nguyên nhân khác Từ kết điều tra đánh giá nhu cầu bảo tồn kết luận nguyên nhân trực tiếp đe dọa tới tài nguyên rừng suy giảm giá trị ĐDSH khu bảo tồn chủ yếu nguyên nhân sau: a Hoạt động săn bắn bẩy bắt động vật hoang dã Săn bắn, bẩy bắt động vật hoang dã đánh bắt động vật thủy sinh xác định nguy lớn tới suy giảm giá trị ĐDSH mang tính tồn cầu Do phong tực tập qn người dân rừng mang theo súng săn, nhu cầu thị trường số thợ săn lút vào rừng đặc dụng săn bắn, bẩy bắt động vật rừng đánh bắt động vật thủy sinh KBT Tuy nhiên, tình trạng mức độ phạm vi hoạt động săn bắt không đồng mà diễn cục theo thôn (bản) Hoạt động diễn với cường độ mạnh thôn thuộc xã Bát Mọt, nơi mà tài nguyên động vật rừng phong phú, phối hợp - hợp tác hoạt động công tác quản lý súng săn quan cịn lỏng lẻo Đây nguyên nhân gây nên nhiều khó khăn công tác bảo vệ bảo tồn b Hoạt động khai thác gỗ trái phép Hoạt động khai thác gỗ trái phép diễn quanh năm quy mô nhỏ lẻ KBT Phương thức khai thác chủ yếu khai thác chọn lọc loài có giá trị sử dụng kinh tế cao như: Pơ mu, Sa mu, Giổi, Vàng tâm, Sến mật, Chò chỉ…phục vụ nhu cầu lấy gỗ làm nhà chổ Việc khai thác chọn lọc gỗ số loài nguyên nhân dẫn tới suy giảm chất lượng rừng, làm phá vỡ cấu trúc tổ thành, vỡ cấu trúc tầng tán Từ làm thu hẹp dần sinh cảnh, làm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống quần thể động vật hoang dã c Khai thác lâm sản ngồi gỗ Ngồi gỗ lâm sản khác (nứa nan thanh, nan giang, măng, song mây, dược liệu sa nhân, dây nhớt…mật ong rừng, dầu vù hương, củi, làm cảnh phong lan, lấy dong chuối…) góp phần quan trọng thu nhập đồng bào sinh sống Hầu hết lâm sản phụ bị khai thác mức không đảm bảo quy trình kỹ thuật (khơng cường độ, chu kỳ khai thác) tập trung vùng giáp khu dân cư, khu vực gần đường giao thông diễn phạm vi rộng làm cho số loài trở nên khan (Vù hương, Trầm hương…) d Hoạt động sản xuất KBT nằm địa bàn sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Thái, Mường…với phương thức canh tác chủ yếu đốt nương làm rẫy, nguyên nhân làm cho diện tích rừng bị suy giảm Hiện theo chủ trưng Đảng Nhà nước định cư ổn định đời sống ngành lâm nghiệp chủ trương chuyển nhanh từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội (xã hội hóa nghề rừng) Bằng biện pháp vận động đồng bào chuyển đổi tập quán sản xuất từ đốt rừng làm nương rẫy sang chế độ sử dụng đất bên vững theo phương thức nông lâm kết hợp, tổ chức trồng rừng, khoanh ni chăm sóc bảo vệ rừng, xúc tiến tái sinh tu bổ làm giàu rừng, làm vườn rừng, xây dựng vườn rừng giao cho hộ gia đình…Chính việc phát triển lâm nghiệp vùng sâu vùng xa có ý nghĩa định khơng việc hạn chế nạn phá rừng làm nương rẫy bảo vệ vốn rừng mà cịn góp phần cải thiện đời sống cho đồng bào e Cháy rừng Mặc dù cháy rừng năm gần giảm, ý thức sử dụng lửa tự người dân hoạt động phát nương làm rẫy vùng giáp ranh, đốt ong để lấy mật, thói quen dùng lửa rừng săn bẩy…nên cháy rừng ln nguy làm tính bền vững rừng non, rừng hỗn giao gỗ - nứa, rừng giang Đồng thời, địa hình hiểm trở, diện tích rộng KBT cháy rừng xảy khó khăn việc cứu chữa Đồng nghĩa với mối đe dọa lớn môi trường tự nhiên ĐDSH khu vực f Hoạt động chăn thả gia súc trái phép Do phong tục tập quán lâu đời người dân khu vực chưa quy hoạch bãi chăn thả gia súc nguyên nhân chủ yếu dẫn tới người dân thôn (bản) giáp ranh KBT chăn thả tự vào đất rừng KBT Các gia súc trâu, bò thả tự vào rừng vùng lõi 2-3 năm nhà, hay người dân tìm đàn gia súc nhà có nhu cầu bán, lấy sức kéo hay giết thịt…Công tác thú y chưa quan tâm mức, tình trạng chăn ni trái phép vào rừng bảo tồn khởi nguồn ảnh hưởng tới loài động vật hoang dã, lây lan dịch bệnh, cạnh tranh thức ăn, sinh cảnh sống Ngoài ra, đàng gia súc gia tăng số lượng cản trở tái sinh tự nhiên vùng rừng 3.2 Thưc trạng công tác bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 3.2.1 Cơ cấu tổ chức ban quản lý khu bảo tồn KBT có: 43 cán cơng chức Kiểm lâm, viên chức Trong 01 thạc sỹ, 42 đại học, cao đẳng trung cấp Sơ đồ tổ chức: BAN GIÁM ĐỐC Phòng Kế hoạch – Kĩ thuật Phịng Du lịch sinh thái Phịng Hành – Tổng hợp Hạt Kiểm Lâm 05 Trạm Kiểm Lâm 01 Tổ động 3.2.2 Các chương trình hoạt động Để phục vụ cho công tác bảo vệ bảo tồn khu BTTN Xuân Liên tiến hành chương trình, dự án như: a Chương trình bảo vệ Nội dung chương trình bảo vệ tập trung vào cơng việc chính: Thứ xậy dựng trụ sở làm việc ban quản lý, trạm kiểm lâm trang sắm số trang thiết bị làm việc Thứ hai xác định rõ ranh giới, đóng 84 mốc 37 bảng niếm yết, xây dựng hệ thống quản lý đến tiểu khu rừng, thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng Thống kê quản lý 402 súng săn loại, vận dụng chế hưởng lợi từ khoán bảo vệ rừng để tuyên truyền người dân tự nguyện giao nộp 109 súng săn loại/107 hộ gia đình thuộc thơn Thứ ba xây dựng tổ (đội) quản lý bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng, xây dựng nội dung quy ước cộng đồng dân cư thôn (bản) Nhờ chương trình bảo vệ rừng mà tài nguyên rừng bảo vệ nguyên vẹn, độ che phủ tăng từ 65% năm 2001 lên 76% năm 2005 ( số liệu cập nhật năm 2005) Thêm vào tính riêng năm 2011 Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Xuân Liên phát sử lý 63 vụ vi phạm, có: Phát sử lý vụ vi phạm khai thác rừng, vụ vi phạm phá rừng, 13 vụ vi phạm mưa bán, vận chuyển chế biến gỗ trái pháp luật, vụ vận chuyển có chủ, 33 vụ vận chuyển vơ chủ đặc biệt 15 vụ vận chuyển từ tỉnh Nghệ An qua địa bàn Tịch thu 96,313m3 gỗ loại… b Chương trình phục hồi sinh thái Tổ chức khốn bảo vệ (13.545 ha), khoanh nuôi phục hồi rừng (1.000 ha), trồng 30 rừng đặc dụng theo dự án 661.Trong năm 2011 KBT tổ chức chăm sóc 118,152 rừng phòng hộ, thiết kế trồng 70 rừng trồng phịng hộ khốn 3000 giai đoạn 2009 – 2013 Đang xây dựng vườn sưu tập thực vật KBT với quy mô 90 phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen thực vật, giới thiệu giáo dục cộng đồng khu vực Tuy nhiên, Nhà nước hạn hẹp ngân sách nên chưa có vốn cấp thực c Chương trình tun truyên giáo dục Mới tổ chức hội nghị tuyên truyền thôn (bản) giáp ranh với KBT hay hướng dẫn hộ gia đình khai thác lâm sản phụ diện tích rừng giao theo nghị định 02/CP, diễn tập phịng chống cháy rừng cấp thơn (bản), mở lớp tập huấn nghiệp vụ phong chống cháy rừng cấp xã… Đồng thời phối hợp với tổ chức đoàn niên, mặt trận xã vùng đệm nhằm tuyên truyền cao nhận thức sách bảo vệ phát triển rừng thanh, thiếu niên tầng lớp nhân dân địa bàn sở d Chương trình nghiên cứu khoa học Tính đến năm 2012 cơng tác nghiên cứu khoa học có bước tiến dài tạo đột phá từ kết hoạt động Hiên nay, có 06 đề tài nghiên cứu bản: Nghiên cứu tài nguyên động thực vật, ứng dụng nghiên cứu số đề tài nuôi động vật hoang dã, gây trồng số lồi thực vật đặc hữu, thu thập lập phịng tiêu thực vật giúp cho công tác nghiên cứu khoa học phê duyệt Tiêu biểu dự án: “Ứng dụng phần mềm GPS-Photo Link, xây dựng sở liệu phục vụ quản lý quảng bá số loài cổ thụ quý khu BTTN Xuân Liên” thực giai đoạn 2010-2011 Dự án đánh giá cao sản phẩm đề tài chọn mọt chương trình giới thiệu hội chợ Techmark Quảng Nam ; Dự án “ Điều tra, bảo tồn loài Vượn đen má trắng” thực giai đoạn 2011-2012 Kết điều tra diện tích 4000 rừng nguyên sinh Xuân Liên, chuyên gia dầu ngành Việt Nam xác định xác đàn ước tính tồn khu Xn Liên có khoảng từ 15-25 đàn với 50 đến 70 cá thể Vượn, xác định rừng Xuân Liên quần thể Vượn đen má trắng lại tốt Việt Nam… e Chương trình kinh tế-xã hội Đã thực có hiệu việc giao đất lâm nghiệp theo nghị định 02/NĐ-CP (nay nghị định 163/NĐ-CP Chính Phủ) vùng đệm, triển khai sách hưởng lợi diện tích rừng giao, nhận khốn người dân theo nghị 178/TTG 661/QĐ-TTG… Triển khai thực dự án “ Ứng dụng tiến kỹ thuật, xây dựng mơ hình ni ong lấy mật quy mơ hộ gia đình xã Yên Nhân” Đang đấu mối, tiếp cận trung tâm nghiên cứu phát triển vùng ( Bộ khoa học công nghệ môi trường ) để phối hợp xây dựng dự án phát triển vùng đệm Thực khốn khoanh ni, bảo vệ, trồng rừng cho hộ gia đình sống ven khu bảo tồn theo dự án 661 Triển khai mơ hình trồng thử nghiệm dược liệu “ Cây hoa hoa vàng” có hiệu triển khai diện rộng xã vùng đệm 3.2.3 Những khó khăn cơng tác bảo tồn a Những khó khăn ban quản lý khu bảo tồn: Hiện đội ngủ cán nhân viên quan bảo lý KBT phần lớn nâng cao trình độ dần đáp ứng với yêu cầu thực tế công tác bảo tồn Tuy nhiên, cịn số chưa đáp ứng u cầu kiến thức kinh nghiệm hoạt động công tác BTTN yếu số cán chưa qua lớp tập huấn, đào tạo lĩnh vực bảo tồn cịn nhiều dẫn đến khơng đáp ứng u cầu cơng tác bảo tồn Chính yếu dẫn đến khó khăn định cơng tác bảo vệ bảo tồn KBT Bên cạnh khó khăn lĩnh vực kinh phí phục vụ cho dự án bảo tồn bảo vệ hạn chế Nguồn kinh phí phục vụ cho dự án, chương trình hoạt động KBT chủ yếu dựa vào kinh phí Nhà nước quyền địa phương Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư Nhà nước theo tiến độ nội dung chương trình phê duyệt cho dự án không đủ chậm Các chương trình khác đầu tư khơng đáng kể, cá biệt làm công tác bảo tồn năm qua khơng có đề tài hay chương trình nghiên cứu đầu tư kinh phí, triển khai thực Các nội dung chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, chương trình khuyến nơng – khuyến lâm, xây dựng mơ hình kinh tế có giá trị kinh tế cao trình diễn, hỗ trợ hướng dẫn người dân xây dựng trạng trại rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ khai thác tài nguyên bền vững, cải tạo chuyển giao giống có xuất cao nhiều hạn chế bất cập Việc khởi động tranh thủ khai thác nguồn vốn đầu tư, đối tác liên doanh liên kết thực chương trình du lịch sinh thái KBT cịn gặp nhiều khó khăn nguồn vốn kinh nghiệm việc tổ chức thực Đồng thời thông tin tổng thể giá trị đa dạng sinh học, tình trạng phân bố sinh cảnh quan trọng, loại động thực vật đặc hữu – quý KBT cịn thiếu b Những khó khăn quyền cộng đồng địa phương công tác bảo tồn Đời sống người dân vùng đệm khó khăn, sở hạ tầng nông nghiệp chưa quan tâm đầu tư mức, thu nhập hộ gia đình chủ yếu dựa vào nguồn lợi từ việc khai thác số nguồn lợi lâm sản từ rừng như: củ gỗ, măng, tre nứa, săn bắt động vật Bên cạnh đó, quyền địa phương chưa quan tâm nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa giá trị hoạt động bảo tồn Năng lực quản lí nhà nước cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp quyền địa phương, đặc biệt cấp xã nhiều hạn chế 3.3 Một số giải pháp bảo vệ 3.3.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng Tăng cường lực quản lý bảo tồn cho cán nhân viên KBT xây dựng mơ hình chế chia sẻ lợi ích tài nguyên rừng với người dân địa phương Lập hồ sơ quản lý loại tài nguyên loài quý cần lập hồ sơ theo dõi đến loài, quần thể (biến động số lượng phân bố) Xây dựng kế hoạch quản lý tài nguyên rừng bền vững phù hợp với thực tế Xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng ổn định diện tích rừng KBT quản lý Biện pháp bảo vệ chủ yếu ngăn chặn kịp thời hành động chặt phá cây, săn bắt động vật hoang dã trái phép.Tăng cường công tác tuần tra tiểu khu phối kiểm soát trạm bảo vệ KBT Phối hợp chặc chẽ KBT với 05 xã thuộc vùng đệm với ngành: Cơng an, Qn đội đóng địa bàn nhằm tổ chức ngăn chặn truy quét hoạt động buôn bán trái phép lâm sản động vật hoang dã Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng; thành lập xây dựng quy chế hoạt động tổ bảo vệ rừng thôn (bản), đặc biệt thôn (bản) giáp ranh thuộc xã vùng đệm; tổ chức ký cam kết quản lý bảo vệ rừng KBT với chủ rừng liền kề 3.3.2 Giải pháp kinh tế a Phát triển kinh tế vùng đệm Để khai thác lợi điều kiện thuận lợi tự nhiên, thổ nhưỡng vùng đệm gắn với chuyển giao mơ hình nơng lâm theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao đời sống cho người dân xã vùng đệm Xây dựng đề xuất sách chia lợi ích tài nguyên người dân vùng quy hoạch KBT Tăng cường vận động, xây dựng đề xuất thu hút nguồn vốn đầu tư nước nhằm phục vụ tốt cho bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH, bảo vệ môi trường, hỗ trợ nhân dân vùng đệm khu BTTN Xuân Liên xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế, ổn định đời sống cho người dân, góp phần làm giảm áp lực lên tài nguyên rừng khu bảo tồn Phối hợp với quyền địa phương hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng như: Cấp nước sạch, trường học, tạo điều kiện nâng cao chất lượng đời sống người dân b Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Xây dựng chương trình dự án để kêu gọi thu hút đầu tư từ quan Nhà nước, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp cá nhân; liên doanh liên kết với tổ chức cá nhân để phát triển du lịch sinh thái 3.3.3 Giải pháp giáo dục tuyên truyền a Giải pháp nghiên cứu khoa học Hợp tác với quan, tổ chức khoa học nghiên cứu thành phần loài động, thực vật đa dạng sinh học nước, quốc tế Tổ chức theo dõi giám sát ĐDSH, đồng thời thường xuyên theo dõi đánh giá tác động môi trường tác động người hoạt động du lịch Xây dựng trung tâm cứu hộ, khu nuôi thả động vật bán hoang dã có diện tích đủ lớn để động vật làm quen với sống kiếm ăn tự nhiên trước thả môi trường tự nhiên Xây dựng chương trình liên kết hành lang đa dạng sinh học Quy hoạch khu đồng cỏ cho loài động vật ăn cỏ Đổi mới, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền mang lại hiệu thiết thực Thu hút tham gia hệ thống trị từ huyện đến xã vùng đệm công tác quản lý bảo vệ rừng, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục vận động nhân dân địa phương tham gia bảo vệ rừng, đưa nội dung tìm hiểu khu bảo tồn đến trường học nhằm giáo dục kiến thức bảo tồn ĐDSH cho em học sinh, tầng lớp dân cư b Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Giải pháp đào tạo cán và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ kinh nghiệm cho đội ngủ cán nhân viên cho KBT xem giải pháp mang tính chiến lược lâu dài KBT Để đáp ứng với nhu cầu tương lai cơng tác phải thực cách toàn diện tất lĩnh vực từ cán quản lý, nhân viên phòng ban như: cán kỹ thuật, kế hoạch, cán Kiểm lâm… 3.3.4 Giải pháp mơi trường Đa dạng hóa cơng tác tun truyền giáo dục bảo vệ môi trường vào quanh vùng đệm KBT Phối hợp chặt chẽ với quyền tổ chức đoàn thể địa phương, trường học địa bàn tổ chức chương trình giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên cho người dân Xây dựng biển báo diễn giải mơi trường ngồi khu vực KBT 3.3.5 Giải pháp phục hồi sinh thái Đối với cơng tác trồng rừng chăm sóc rừng trồng nên sử dụng hai phương thức trồng rừng loài hỗn loài theo hàng Trong q trình chăm sóc, tỉa thưa dần hình thành rừng hỗn lồi số lồi có đặc điểm sinh thái tự nhiên Trồng bổ sung loài địa, loài quý để nâng cấp vườn thực vật Với công tác khoanh nuôi tái sinh phục hồi kết hợp trồng bổ sung áp dụng quy phạm phục hồi rừng tự nhiên khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng số loài địa có giá trị kinh tế, quý nhằm nâng cao giá trị bảo tồn nguồn gen Với công tác khoanh nuôi tái sinh tự nhiên nhằm quản lý bảo vệ cho rừng phục hồi, phát triển theo quy luật tự nhiên Trong q trình phục hồi sinh thái nói chung cần tiếp tục tiếp nhận áp dụng, triển khai kỹ thuật nhân tạo giống công nghệ tiến tiến nhằm tạo giống có chất lượng cho KBT vùng đệm PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu BTTN Xuân Liên đánh giá trung tâm ĐDSH có tính ngun sinh lớn Việt Nam Đồng thời, rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu cho hồ thủy lợi – thủy điện Cửa Đạt nói riêng vùng hạ lưu sơng Chu tỉnh Thanh Hóa nói chung Tuy nhiên, thực tế nguồn tài nguyên rừng ĐDSH bị đe dọa sức ép dân sinh phát triển kinh tế dân cư địa phương Hơn nữa, KBT nằm địa bàn sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc người (dân tộc Thái Mường), đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn dẫn đến nhận thực họ vấn đề bảo vệ rừng cịn hạn chế Bên cạnh quyền địa phương chưa quan tâm nhận thức đầy đủ mục đích, ý ngĩa hoạt động bảo tồn…Đây khó khăn lớn cho ban quan lý KBT trình hoạt động Vì thế, ban quản lý KBT cố gắng nổ lực công tác bảo tồn tài nguyên rừng tính ĐDSH bảo vệ loài nguồn gen quý nguồn tài nguyên khác nhiều chương trình, nhiều dự án thực bước đầu đạt kết khả quan Có thể nói với đề tài đạt mục tiêu đề song không tránh khỏi hạn chế: Cái đạt : - Phân tích nhân tố (Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội) ảnh hưởng đến ĐDSH KBT - Tìm hiểu, ngiên cứu làm sáng tỏ ĐDSH - Khái qt cơng tác bảo tồn tìm nguyên nhân đe dọa tới mức độ ĐDSH từ làm sở đề số giải pháp bảo vệ Do nhiều nguyên nhân khách quan mà đề tai tồn số vấn đề như: Khu bảo tồn thành lập tư liệu, tài liệu ĐDSH hạn chế chưa cập nhật thường xuyên Bên cạnh chưa làm sáng tỏ thực trạng suy giảm ĐDSH mà dừng lại việc tìm hiểu phân tích mối đe dọa, nguyên nhân làm suy giảm ĐDSH Kiến nghị Từ trình tìm hiểu nghiên cứu thực tế Khu BTTN Xuân Liên công tác bảo vệ bảo tồn ĐDSH đạt hiệu tốt xin đưa số kiến nghị tới cấp lãnh đạo cấp có thẩm quyền - Phải tiếp tục tăng cường công tác bảo vệ, quản lý ngăn chặn kịp thời có hiệu hành vi làm suy giảm tài nguyên rừng đe dọa tới mức ĐDSH - Đẩy mạnh đa dạng công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho người dân đề bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH, bảo vệ môi trường, tiếp tục mở lớp nâng cao nhận thức cho người dân vai trị rừng đến thơn (bản) địa bàn Kết hợp chặt chẽ với quan, tổ chức, đoàn thể địa phương đoàn niên trường học vào công tác tuyên truyền giáo dục làm nòng cốt, hạt nhân để vận động có hiệu tham gia tồn xã hội vào công tác - Phát triển mở rộng công tác nghiên cứu khoa học, liên kết với tổ chức trường đại học…trong ngồi nước việc nghiên cứu khoa học nhằm tìm giải pháp có hiệu phụ vụ công tác quản lý bảo vệ - Bên cạnh đó, Ban quản lý mặt phải trọng đầu tư sở vật chất trang thiết bị, kĩ thuật Mặt khác tiếp tục nâng cao trình độ lực quản lý cán nhân viên KBT đặc biệt phát triển nguồn nhân lực tương lai - Đi đôi với công tác bảo vệ bảo tồn việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho người dân vùng đệm, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái Vì đem lại lợi ích tồn diện vừa bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ ĐDSH vừa phát triển có hiệu kinh tế - xã hội địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (1996), sách Đỏ Việt Nam, phần động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (1996), sách Đỏ Việt Nam, phần thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dương Hồng Minh (2008), luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu đa dạng sinh học vườn Quốc gia Vũ Quang, khoa Địa lý, Đại học sư phạm Đà Nẵng Nguyến Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả, Danh lục hệ thực vật Việt Nam, 2001-2003, tập I tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội Các Wedside: http://www.google.com.vn http://www.kiemlam.org.vn http://www.kth.org.vn http://www.thanhhoa.org.vn Các số liệu, bảo cáo tổng kết, báo cáo khoa học tài liệu khác Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên, phịng nơng nghiệp huyện Thường Xn cung cấp… ... sở cho công tác quản lý bảo tồn phát triển ĐDSH, khu BTTN Xn Liên lý tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên huyện Thường Xuân - Thanh Hóa Một số giải pháp. .. cứu ? ?Tìm hiểu đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên huyện Thường Xuân - Thanh Hóa Một số giải pháp bảo vệ? ?? , hướng nghiên cứu mẽ từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu. .. triển sinh vật .21 1.3.8 Con người 22 CHƯƠNG II: ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN HUYỆN THƯỜNG XUÂN – THANH HÓA .22 2.1 Khái quát khu bảo tồn thiên nhiên Xuân

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN