Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - HỒ QUANG HÙNG Tìm hiểu suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok Đơn số giải pháp hạn chế KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Lời em xin chân thành cảm ơn huớng dẫn tận tình giáo thạc sỹ Lê Thị Thanh Huơng, khoa Địa Lý truờng ĐH Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng Trong suốt thời gian thực khoá luận, bận rộn công việc cô dành nhiều thời gian tâm huyết việc huớng dẫn em Cô cung cấp cho em nhiều hiểu biết lĩnh vực em bắt đầu thực luận văn Trong trình thực khố luận ln định huớng, góp ý sửa chữa chỗ sai giúp em không bị lạc lối biển kiến thức mênh mông Cho đến hơm nay, khố luận tốt nghiệp em đuợc hồn thành, nhờ đơn đốc, giúp đỡ nhiệt tình Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa địa lý, thầy cô truờng giảng dạy, giúp đỡ chúng em bốn năm học qua Chính thầy cô xây dựng cho chúng em kiến thức tảng kiến thức chuyên môn để em hồn thành khố luận cơng việc sau Lời cuối em xin gửi lời cảm ơn tới quan ban ngành Tỉnh Đắk Lắk đặc biệt ban quản lí Vườn quốc gia YOK ĐÔN, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng tháng năm 2013 Sinh viên thực Hồ Quang Hùng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích khu bảo tồn vùng Tây nguyên Bảng 1.2 Diện tích, dân số vùng đệm VQG Yok Đôn Bảng 1.3 Dân số, lao động vùng đệm VQG Yok Đơn Bảng 2.1 Diện tích trồng xã vùng đệm Bảng 2.2 Thống kê tình hình chăn nuôi xã vùng đệm Bảng 2.3 Thành phần thực vật rừng VQG Yok Don Bảng 2.4 So sánh hệ thực vật VQG Yok Don với VQG khác Tây Nguyên Bảng 2.5 Tổng hợp 10 họ thực vật có số lồi lớn VQG Yok Don Bảng 2.6 Tổng hợp 10 chi thực vật có số loài lớn VQG Bảng 2.7 So sánh khu hệ thú VQG Yok Đơn với tồn quốc Tây Nguyên Bảng 2.8 Danh mục loài động vật VQG Yok Đôn Bảng 2.9 Đa dạng giá trị lồi thú VQG Yok Đơn Bảng 2.10 Các lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng VQG Yok Don Bảng 2.11 Các hệ sinh thái VQG Yok Đơn Bảng 3.1 Danh lục lồi quí theo SĐVN 2000 Bảng 3.2 Danh lục lồi q theo SĐVN 2007 Bảng 3.3 Tình trạng lồi Thú q VQG Yok Don- năm 2003 Bảng 3.4 Tình trạng lồi Chim quí VQG Yok Don- năm 2003 Bảng 3.5 Danh sách loài thú quý VQG Yok Don- năm 2007 Bảng 3.6 Danh sách loài chim quý Vườn quốc gia Yok Don- năm 2007 DANH MỤC HÌNH VÀ CÁC PHỤ LỤC HÌNH Hình Bản đồ vị trí VQG Yok Đơn Hình 2: Bản đồ phân bố số loài thú quan trọng VQG Yok Đơn Hình 3: Bản đồ phân bố số lồi chim quan trọng Hình Bản đồ phân bố hệ sinh thái rừng VQG Yok Đơn Hình 5: Phá rừng để làm đường gây thiệt hại nghiêm trọng Câc phụ lục hình Phụ lục hình 1: Một số hệ sinh thái vườn Phụ lục hình 2: Một số lồi động vật q vườn Phụ lục hình 3: Một số lồi quý vườn MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Đa dạng sinh học sinh học .10 1.1.1 Khái niệm .10 1.1.2 Phân loại .10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học 11 1.2 Vườn quốc gia 12 1.2.1 Khái niệm .12 1.2.3 Chức vườn quốc gia 14 1.3 Khái quát chung ĐKTN ĐKKT-XH khu vực nghiên cứu .14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Về kinh tế - xã hội 19 Chương SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VQG YOK ĐÔN 22 2.1 Giới thiệu chung VQG Yok Đôn 22 2.1.1 Chức VQG Yok Đôn 22 2.1.2 Sự hình thành phát triển VQG Yok Đôn .22 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đa dạng sinh học VQG Yok Đôn 23 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên 23 2.2.2 Các nhân tố kinh tế- xã hội 24 2.3 Tính đa dạng sinh học VQG Yok Đôn 25 2.3.1 Đa dạng sinh học thành phần loài 25 2.2.2 Đa dạng sinh học nguồn gen 33 2.3.3 Đa dạng sinh học hệ sinh thái 37 Chương 3: SỰ SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VQG YOK ĐÔN .43 3.1 Tình hình suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok Đôn 43 3.1.1 Về thành phần loài 43 3.1.3 Về hệ sinh thái 55 3.2 Nguyên nhân suy giảm sinh học VQG Yok Đôn .57 3.2.1 Nguyên nhân trực tiếp 57 3.2.2 Nguyên nhân gián tiếp 59 3.3 Các giải pháp hạn chế suy giảm sinh học VQG Yok Đôn 61 C KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC HÌNH A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người trình hình thành phát triển trải qua nhiều giai đoạn phát triển Cuộc sống sơ khai ban đầu gắn bó mật thiết với thiên nhiên, sử dụng thứ có sẵn thiên nhiên để tồn phát triển Đến nay, với phát triển khoa học kĩ thuật ngày đại, người ngày khai thác thiên nhiên nhiều để phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế mà chưa thực quan tâm đến việc bảo vệ giá trị khơng thể tính tiền Việt Nam đươc coi nước giàu có đa dạng sinh học, nhiên đứng trước thách thức không nhỏ việc bảo tồn giá trị sinh học quý giá Nhận thức vai trò đa dạng sinh học phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế bền vững, Đảng nhà nước ta thực nhiều hành động, biện pháp thiết thực như: ký công ước “ Đa dạng sinh học “ bắt đầu thực từ năm 1994 Biện pháp thực xây dựng hệ thống VQG, khu dự trữ sinh quyển,… Tính đến năm 2010, Việt Nam thành lập 30 vườn quốc gia phân bố nước Tây Nguyên nơi có diện tích rừng lớn Việt Nam, nhiên nhiều năm gần diện tích giảm rõ rệt Đăk Lăk có vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên, tình trạng suy giảm đa dạng sinh học nơi diễn ngày nghiêm trọng phức tạp Xuất phát từ tình cảm quê hương đất nước, vốn kiến thức học trình tìm hiểu thực trạng đa dạng sinh học địa phương em định lựa chọn đề tài :“ Tìm hiểu suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok Đôn số giải pháp hạn chế ” mong góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn vốn đa dạng sinh học VQG Yok Đơn nói riêng VQG khác nói chung Và mong muốn góp ý kiến kêu gọi tất người chung tay, góp sức giữ gìn vốn tài ngun q giá Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu đa dạng sinh học suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok Đôn - Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok Đôn -Đưa giải pháp hạn chế suy giảm đa dạng sinh học vườn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đa dạng sinh học VQG Yok Đôn - Sự suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok Đôn - Thu thập tài liệu, số liệu, hình ảnh liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phân tích nhân tố làm suy giảm tính đa dạng sinh học VQG Yok Đôn - Đưa giải pháp hạn chế suy giảm đa dạng sinh học Lịch sử nghiên cứu - Qua trình phát triển, vườn thu hút nhiều tổ chức quốc tế quan, tổ chức cá nhân nước đến nghiên cứu Tuy nhiên Mỗi đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh khác Tuy nhiên chưa đề cập đến vấn đề đa dạng sinh học, việc lựa chọn đề tài : “ Tìm hiểu suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok Đôn số giải pháp hạn chế suy giảm đa dạng sinh học” hy vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ đa dạng sinh học vườn Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu đa dạng sinh học suy giảm đa dạng sinh học vườn - Công tác quản lý, bảo vệ, chăm sóc Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Coi toàn thiên nhiên hệ thống Tất vật, tượng tự nhiên ln vận động phát triển chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tách rời chịu chi phối quy luật tự nhiên, yếu tố tự nhiên Mỗi thành phần thay đổi dãn đến hệ thống bị thay đổi Do đó, nghiên cứu phải nghiên cứu cách toàn diện, nhiều mặt dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận nhỏ dồng thời xác định mối quan hệ hữu chúng vận động phát triển chung để tìm quy luật phát triển quy luật chi phối hệ thống tự nhiên 5.1.2 Quan điểm lịch sử Trong hoạt động sinh sống sản xuất người ln tác động đến việc hình thành phát triển cảnh quan thiên nhiên có tác động tích cực tiêu cực Ngược lại thiên nhiên có tác động khơng nhỏ tới đời sống sinh hoạt người Do đó, việc khám phá thực chất quy luật phát triển tự nhiên để người khai thác sử dụng hợp lý có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt VQG Yok Đôn nhân dân xung quanh đất nước 5.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Vận dụng quan điểm nhằm mục đích tìm hiểu tồn cảnh xuất hiện, phát triển diễn biến VQG Yok Đơn, mặt khác cịn cho ta dự báo tình hình diễn biến kết tương lai từ đưa giải pháp hợp lý nhằm bảo vệ phát triển tính đa dạng sinh học vườn 5.1.4 Quan điểm kinh tế- sinh thái Thực quan điểm gọi phát triển bền vững Đẩy mạnh phát triển kinh tế song không làm suy giảm tài nguyên, cân sinh thái gây ô nhiễm môi trường Muốn thực công tác bảo tồn sinh học cần phải nâng cao chất lượng sống người dân quanh vùng đệm dân tộc khác địa bàn tỉnh 5.2 Phuơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Căn vào văn tài liệu, số liệu từ nhiều nguồn khác để làm sở thực đề tài 5.2.2 Phuơng pháp phân tích, so sánh Trên sở tài liệu, số liệu thu thập tiến hành xử lý số liệu theo mục tiêu nghiên cứu từ rút diễn biến trạng phát triển đối tượng 5.2.3 Phương pháp thực địa Trên sở số liệu, tài liệu có, tiến hành nghiên cứu thực địa để kiểm chứng ghi lại số hình ảnh minh hoạ cho vấn đề nghiên cứu làm tăng tình thuyết phục cho đề tài 5.2.4 Phuơng pháp đồ - biểu đồ Sử dụng loại đồ như: Bản đồ địa hình, đồ thực vật, đồ động vật, đồ trạng,… để mơ hình hóa, trực quan hóa, cụ thể hóa đối tượng tăng tính khoa học, xác, sinh động cho đề tài Ngồi ra, kết nghiên cứu thể qua biểu đồ, sơ đồ để tăng tính trực quan dễ so sánh, nhận biết B PHẦN NỘI DUNG Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đa dạng sinh học sinh học 1.1.1 Khái niệm Có nhiều định nghĩa ĐDSH, định nghĩa đưa vào năm 1980 Norse MC Manus, giới có 25 định nghĩa khác tổ chức FAO( tổ chức lương thực giới), EPA, UNEP, WWF( quỷ bảo tồn thiên nhiên giới) Tất dạng đời sống từ vi sinh vi trùng đến loài thực vật động vật hiểu đa dạng sinh học Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc “ phong phú sống có từ nguồn hệ sinh thái cạn, nước, biển, tổ hợp sinh thái chúng tạo nên” Cịn theo cơng ước đa dạng sinh học khái niệm “Đa dạng sinh học” có nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: Các hệ sinh thái cạn,trong đại dương hệ sinh thái thủy vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần… Thuật ngữ bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái… Về mặt môi trường, ĐDSH nơi thể mức cân sinh thái tự nhiên, ĐDSH tượng thiên nhiên có khả điều tiết biến động môi trường thiên nhiên tạo ra, bảo vệ mơi trường trước biến động Chu kỳ quang hợp hay đồng hóa diệp lục tố, việc chuyển hóa chất vơ thành hữu có thiên nhiên tạo nên sống cho tất sinh vật có người Về mặt kinh tế ĐDSH nguồn cung cấp thực phẩm thiên nhiên nguyên liệu sản xuất cho người theo ước tính, hàng năm ĐDSH cung cấp cho giới tổng sản phẩm có tổng giá trị 33 ngàn tỷ USD Riêng Việt Nam, ĐDSH dự phần lớn kinh tế Việt Nam cịn đặt trọng tâm vào nông nghiệp khai thác tài nguyên Về mặt giá trị ảnh hưởng đến đời sống người, giá trị quan trọng đến đời sống, ĐDSH nói lên tính phong phú nét đẹp thiên nhiên dành cho quốc gia 1.1.2 Phân loại ĐDSH xét ba góc độ: đa dạng lồi, đa dạng nguồn gen, đa dạng hệ sinh thái a Đa dạng lồi Đa dạng nhóm quần thể có quan hệ họ hàng gần với có khả giao phối lẫn tạo nên hệ quần thể, làm phong phú số lượng quần 10 TT Tên Việt Nam Tên khoa học Giá trị bảo tồn SĐVN NĐ32 IUCN 2007 2006 2006 38 Bò rừng Bos javanicus VU IB EN 39 Bò xám Bos sauveli CR IB CR 40 Trâu rừng Bubalus bubalis EN IB EN 41 42 43 44 Sơn dương Tê tê Sóc bay bé Sóc bay lớn Capricornis sumatraensis VV Manis javanica Hylopetes spadiceus Petaurista petaurista VU (Nguồn: Ban quản lý VQG Yok Đôn) IB II B II B II B VU Bảng 3.6 Danh sách loài chim quý Vườn quốc gia Yok Đôn- năm 2007 TT Tên tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Gà so ngực gụ Gà lơi hơng tía Gà lơi vằn lưng Gà tiền mặt đỏ Công Ngan cánh trắng Cao cát bụng trắng Hồng hoàng Niệc nâu Sả mỏ rộng Phướn Vẹt lùn Vẹt má vàng Vẹt đầu xám Vẹt đầu hồng Vẹt ngực đỏ Dù dì Ketupu Hù lưng nâu Cú vọ lưng nâu Cu xanh chân vàng Sếu đầu đỏ Chân bơi Diều cá bé Diều cá đầu xám Kền kền đầu đỏ Tên khoa học Arborophila chloropus Lophura diardi Lophura nycthemera Polyplectron germaini Pavo muticus Cairina scutulata Anthracoceros albirostris Buceros bicornis Anorrhinus tickelli Pelargopsis capensis Phaenicophaeus tristis Loriculus vernalis Psittacula eupatria Psittacula himalayana Psittacula roseata Psittacula alexandri Ketupa ketupu Strix leptogrammica Ninox scutulata Treron phoenicoptera Grus antigone Heliopais personata Ichthyophaga humilis Ichthyophaga ichthyaetus Sarcogyps calvus 53 SĐVN 2007 NĐ32 2006 NT NT NT EN VU NT NT NT NT NT NT VU EN NT NT IUCN 2006 IIB IB IB IB IB IIB II B IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB VU IIB VU VU VU VU VU NT NT NT IB TT 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Tên tiếng Việt Tên khoa học SĐVN 2007 Kền kền Bengal Diều hoa Miến Điện Cắt lưng Cắt nhỏ bụng Cắt nhỏ bụng trắng Cắt lớn Cắt bụng Cốc đế Cổ rắn Quắm lớn Hạc cổ trắng Gyps bengalensis Spilornis cheela Falco tinnunculus Microhierax caerulescens Microhierax melanoleucos Falco peregrinus Falco severus Phalacrocorax carbo EN Anhinga melanogaster VU Thaumatibis gigantea EN Ciconia episcopus EN Ephippiorhynchus Hạc cổ đen VU asiaticus Già đẫy nhỏ Leptoptilos javanicus VU Mỏ rộng xanh Psarisomus dalhousiae VU Chim khách cờ Temnurus temnurus NT Chích ch lửa Copsychus malabaricus Yểng, Nhồng Gracula religiosa Khướu đầu xám Garrulax vassali Chìa vôi Mê Kông Motacilla samveasna VU Rồng rộc vàng Ploceus hypoxanthus VU (Nguồn: Ban quản lý VQG Yok Đôn) NĐ32 2006 CR NT NT CR IUCN 2006 IIB II B II B IIB II B II B IIB IIB NT VU IB IIB IIB IIB NT NT Ngồi cịn có lồi thú có liên quan đến bảo tồn khơng tìm thấy Yok Đơn Bị xám Bos sauveli Lồi tuyệt chủng Việt Nam, với nhiều nỗ lực tìm kiếm nhiều đồn khảo sát trước vùng phân bố lịch sử Yok Đôn Căm Pu Chia không tìm thấy chứng tồn Bị xám VQG Yok Đơn Trâu rừng Bubalus arnee Lồi trước có mặt Yok Đôn đợt khảo sát từ năm 1998 khơng có thơng tin có mặt Trâu rừng VQG Yok Đôn Hươu vàng (Hươu lợn) Axis porcinus Các đợt khảo sát năm 2002 2003 khơng tìm thấy chứng tồn lồi phạm vi VQG Yok Đơn Sinh cảnh Vườn khơng phù hợp với lồi chưa chắn mẫu loài năm 1986 (Đặng Huy Huỳnh) lưu trữ bảo tàng Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật có nguồn gốc từ Yok Đơn Chim 54 Các lồi trước ghi nhận cho Yok Đơn không ghi nhận năm nghiên cứu: Sếu đầu đỏ Grus antigone Đây loài di cư, lang thang, ghi nhận lần năm 1997 (Lê Xuân Cảnh cộng 1997) Kền kền Măng Gan Gyps bengalensis Đã không ghi nhận qua đợt khảo sát năm 2002 2003, lồi di cư phụ thuộc nhiều vào có mặt loài thú lớn ăn thịt với lồi móng guốc Tuy nhiên khảo sát năm 1998 gặp vài bay phạm vi Vườn 3.1.3 Về hệ sinh thái a) Hệ sinh thái rừng tự nhiên Đây HST chiếm ưu VQG với diện tích đất có rừng 111.296 (chiếm 96% tổng diện tích Vườn) phân bố rộng phạm vi Vườn Trong đó, diện tích rừng khộp chiếm tới 97.326 ha, diện tích rừng khộp tiêu biểu lớn hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Kiểu rừng phân bố nơi phẳng, tầng gỗ cao thưa khô HST rừng tạo nên cảnh quan sinh thái, môi trường rừng đặc trưng cho VQG Yok Đôn, đồng thời định chi phối đến phát triển hệ sinh thái khác Vườn Kết điều tra tháng 09/2009 cho thấy, đến HST rừng bị suy giảm nhiều chất lượng, trạng thái IB, IC, IIA, IIB phổ biến; trạng thái rừng sau khai thác IIIA1 có diện tích lớn nhất, trạng thái IIIA2, IIIA3 cịn rải rác, theo vạt hay theo đám nhỏ khu vực sát biên giới với Campuchia đỉnh núi Các loài cho gỗ Căm xe, Lim xẹt, Thị rừng, Kháo, Gáo giấy, Gáo vàng, Thành ngạnh, Cóc chuột, Cóc rừng, Chiêu liêu ổi, Chiêu liêu đen, Muồng, Đa, Bồ cạp nước, cịn nhiều Các lồi có đường kính lớn, cho gỗ tốt Cẩm Liên, Cà te, Gụ mật, Giáng hương, Cẩm lai bị khai thác kiệt Cấu trúc nguyên thuỷ tự nhiên tầng tán bị phá vỡ, làm giảm đáng kể số lượng cá thể động thực vật vai trò phòng hộ, cải tạo môi trường HST rừng VQG Trong hệ sinh thái rừng VQG Yok Đơn, có nhiều lồi động vật quý sinh sống như: Voi, Hổ, Bò tót, Bị rừng Đặc biệt có lồi Nai cà toong, loài bị đe doạ tuyệt chủng tồn cầu thấy khu vực phía Bắc VQG Yok Đơn (có thể vùng phân bố cuối chúng Việt Nam) loài Mang lớn, loài phát Việt Nam b) Hệ sinh thái đồng cỏ trảng bụi HST đồng cỏ (Loại rừng IA, IB, IC) có diện tích nhỏ, nằm rải rác số tiểu khu rừng khộp nơi có địa hình thấp khu vực trũng có thời gian tích đọng nước mùa khơ (các bãi lầy) Các loài phổ biến HST đồng c ỏ Cỏ mật (Chloris barbata); Cỏ may (Chrysopogon aciculatus); Cỏ lồng vực 55 (Echinochloa crusgalli); Lồng vực hạt (Chinochloa frumentacea); (Cỏ mần trầu Eleusine indica); Tình thảo đen (Eragrostis aff nigra); Tình thảo mảnh (Eragrostis aff tenella var insularis); Tình thảo (Eragrostis sp); Cỏ tranh (Imperata cylindryca); Cỏ lơng sưng (Ischaemum indicum var Villosum); Cỏ rác lông (Microstegium aff ciliatum); Cỏ tre (Panicum sarmentosum); Cỏ lá, Cỏ vườn hoa (Paspalum conjugatum); Cỏ sâu róm (Cỏ chồn, Setaria aff barbata); Cỏ cau (Setaria palmifoli var palmifolia); Đuôi chồn hoa to (Setaria parviflora); Cỏ chát (Bulbostylis barbata); Cói túi dẹp (Carex speciosa); Cói đầu (Cyperus aff Cephalotus), Cú vàng trắng (Cyperus aff fulvo-albescens); Cói trục đơn (Cyperus aff paniceus var roxburghianus); Lác ba đào, Cói dại (Cyperus compactus); Cói xoè (Cyperus diffusus) Cú cơm (Cyperus haspan) HST trảng bụi phân bố tập trung quanh buôn làng, nơi trước rừng bị chặt phá bị đốt làm nương rẫy, đốt bỏ để lấy cỏ non chăn ni trâu bị Các lồi cỏ phổ biến HST là: Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Đơn buốt, (Bidens pilosa), Lấu (Psychotria adenophylla), Bồ cu vẽ (Breynia rostrata), Thao kén (Helicteres angustifolia), Mẫu đưn (Ixora cambodiana), Thọc lép (Desmodium spp), Chàm dại (Indigofera galegoides), Tầm xoọng (Glycosmis gracilis), Do bị tàn phá mạnh nên nguồn giống tái sinh lồi gỗ ít, khả phục hồi rừng tự nhiên chậm c) Hệ sinh thái mặt nước HST mặt nước VQG Yok Đơn có diện tích nhỏ, phân bố rải rác Vườn HST mặt nước Vườn gồm sông Srêpôk hệ thống phụ lưu (như suối Đăk Kel, suối Đăk Lau, suối Đăk Tol, ); bãi sình lầy, hồ chứa nước xây dựng rừng Theo kết nghiên cứu số tác giả, HST có 92 loài cá số cá phổ biến biến Chim, Mè, Trôi, Trắm, Chép, Rô phi,… nuôi số hồ nuớc Trong mùa khô (từ tháng XII đến tháng IV năm sau), mực nước thủy vực bị hạ thấp lượng nước Trong HST mặt nước nghèo loài động vật sống nước Động vật ghi nhận có cá Sấu, Kỳ đà số lồi chim nước Các lồi ưu Cị trắng, Mịng két Thực vật có lồi phỏ biến như: Gừa (Ficus sp), Rành Rành (Gardenia obtusifolia), Kháo suối (Machilus sp), Rì rì nước (Homonoia riparia), nước (Glochidion sp), Trâm nước (Syzygium aff Ripicolum), Cỏ bac đầu, Cỏ lồng vực (Echinochloa crusgalli), Cỏ ba canh, Nghể răm (Polygonum hydropiper), Cỏ lác (Cyperus clarkei); Cói lơng (Cyperus nutans); Cói cú (Cyperus proceus), Năn (Fimbristylis bisumbellata) Nghể trâu (Polygonum sp), Kết luận: Các hệ sinh thái tự nhiên VQG Yok Đôn bị biến đổi theo hướng tiêu cực 56 3.2 Nguyên nhân suy giảm sinh học VQG Yok Đôn 3.2.1 Nguyên nhân trực tiếp - Khai thác gỗ Những năm qua, hoạt động khai thác trái phép quy mô nhỏ thường xuyên xảy ra, tập trung buôn Đrăng Phok (vùng lõi) bn nằm xung quanh vùng đệm Các lồi bị khai thác giáng hương, gõ đỏ, gụ mật, cẩm thị, cẩm lai, căm xe Người dân khai thác gỗ để bán lấy tiền chủ yếu Khai thác gỗ mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân (hiện mét khối gỗ nhóm rừng tương đương khoảng thóc) Ngồi ra, phần lớn gia đình, vùng đồng bào dân tộc thiểu số dùng gỗ để dựng nhà, làm vật dụng, chuồng trại chăn nuôi Trên 90% hộ gia đình vùng làm nhà gỗ Đây vấn đề giải cách dễ dàng Một phận dân chúng hiểu biết hạn chế họ cho việc khai thác bất hợp pháp nguồn thu nhập quan trọng cho gia đình họ Tình hình vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, hành vi khai thác gỗ ngày tăng điều địi hỏi cơng tác bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác gỗ cần phải trọng Điển hình vụ phát thu giữ 91 lóng gỗ (khoảng 148m gỗ) từ nhóm II đến nhóm IV tiểu khu 245 VQG Yok Đôn vào ngày 26/3/2012, lóng gỗ khơng có dấu kiểm lâm, ban quản lý vườn tịch thu xác minh nguồn gốc xử lý theo pháp luật - Săn bắn trái phép động vật quý khu vực vườn Ngày 25/8/2012 trạm 11 hạt kiểm lâm VQG Yok Đôn phát xác voi bị chết Gồm đực đó, đực bị đục lấy mặt Ban quản lý vườn tiến hành điều tra tiêu hủy theo quy đinh Ngày 1/5/2013 ban quản lý vườn phát thu giữ 20 kg thịt thú rừng phương tiện gồm súng, đạn phương tiện xe ôtô biển kiểm soát 47L-1845 Phạm Minh Giang Nguyễn Tiến Dũng điều khiển Sau điều tra biết người lái xe vào vùng lõi VQG Yok Đôn để săn thú Người phương tiện thu giữ xử lý theo quy định Trên số nhiều vụ vi phạm bị xử lý, nhiên tình trạng diễn ngày tinh vi Do cần trọng việc bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá - Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác Việc mở rộng diện tích đất nơng nghiệp làm co hẹp diện tích phân bố tự nhiên đe dọa trực tiếp đến tồn loài thực vật địa loài quý khác Bên cạnh đó, hoạt động người nơng nghiệp cịn ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên thực vật mang theo mầm mống cỏ dại xâm chiếm sinh cảnh loài địa - Khai thác lâm sản gỗ Đây hoạt động xảy phổ biến địa bàn Có nhiều lồi dược liệu thu hái, đặc biệt thuốc A Ma Cơng gồm lồi Hồng bì rừng Bán tràng thu hái với số lượng lớn có nguy khan Việc khai thác loài dễ dàng người dân, họ thu hái 57 chúng phạm vi VQG Yok Đôn Loại thảo dược ưa dùng khách du lịch, tìm mua đến thăm địa phương - Lửa rừng Hàng năm xảy vụ cháy rừng vào mùa khô, nhiên mức độ diện tích cháy khơng đáng kể Khơng có vụ cháy tự nhiên xảy ra, tất người dân sống khu vực gây nên Họ vào rừng để thu hái lâm sản, làm rẫy vô ý gây vụ cháy ảnh hưởng trực tiếp đến loài tái sinh loài thân thảo, con, chồi non, đồng thời hủy diệt phần lớn sinh vật đất Chính lửa rừng tác động nên việc tái sinh họ dầu gia tăng lớn Đây kiểu tái sinh đặc trưng, độc đáo hệ sinh thái rừng thưa họ dầu Do chồi tái sinh nhiều lần nên dẫn đến tỷ lệ rỗng ruột họ dầu tăng cao so với loài khác, nguyên nhân làm giảm giá trị chất lượng gỗ - Chăn thả gia súc xâm lấn loài ngoại lai Người dân vùng có tập qn chăn ni gia súc theo phương thức thả rơng Hầu hết trâu bị thả vào rừng mang nhà có nhu cầu sử dụng Hiện tượng gây nên tàn phá diện rộng loài tái sinh Các loài ngoại lai phổ biến Mai dương Đơn buốt Sự xâm nhập loài dừng lại phạm vi vùng đệm dọc theo hai bên bờ sông Srêpôk Sự nguy hại chúng thực vật địa chưa thể rõ ràng song vấn đề cần quan tâm, ý, cần có biện pháp khống chế bùng phát, xâm nhập chúng vào rừng để bảo vệ sinh cảnh cho loài địa loài quý khác - Làm thủy điện Đrang Phốk khu vực VQG Yok Đôn Ngày 6/12/2007, UBND tỉnh Đắk Lắk có văn số 4070/UBND-CN chủ trương cho Cty CP đầu tư xây dựng ứng dụng công nghệ (TECCO - TPHCM) khảo sát lập dự án thủy điện Đrang Phốk Theo dự án đầu tư, thủy điện Đrang Phốk có cơng suất 26MW, nằm tiểu khu 430, 431, 451 - phân khu bảo vệ nghiêm ngặt VQG Yok Đôn Để làm thủy điện Đrang Phốk, có 329ha đất bị chiếm dụng, bao gồm gần 50ha rừng đặc dụng VQG k Đơn bị chiếm dụng vĩnh viễn 10ha bị chiếm dụng tạm thời Trong đó, diện tích rừng tự nhiên giàu giàu chiếm ha, bình qn từ 175 đến 255 cây/ha với đường kính trung bình 42-63cm với nhiều loại gỗ như: căm xe, giáng hương, chiêu liêu đen, lăng… Việc xây dựng thủy điện Đrang Phốk vùng lõi ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý, bảo vệ rừng VQG k Đơn lâu dài Trong q trình thi công, xe máy thiết bị khác, đặc biệt việc nổ mìn phá đá gây nhiễm môi trường sinh thái, gây tiếng ồn làm động vật hoang dã bỏ nơi khác Sau nhà máy vào vận hành, nước hồ dâng cao, tạo điều kiện cho lâm tặc vận chuyển gỗ lậu đường thủy dễ dàng Ngồi ra, chặn dịng Sêrêpốk chặn đường di cư, sinh sản, thay đổi môi 58 trường sống loài thủy sinh Hiện nay, dự án triển khai hậu tất yếu làm suy giảm ĐDSH vườn - Làm đường mịn Hồ Chí Minh xun qua VQG Yok Đôn Dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 14C Bộ GTVT làm chủ đầu tư phê duyệt định số 2392/QĐGTVT ngày 24/7/2001 Theo thiết kế, đoạn qua VQG Yok Đơn có chiều dài 56km qua vùng lõi VQG Yok Đôn Theo đó, diện tích rừng đất rừng cần chuyển mục đích sử dụng để xây dựng cơng trình quốc lộ 14C đoạn qua VQG Yok Đôn 172,45ha, diện tích đất có rừng cần phải giải phóng mặt để xây dựng cơng trình 92ha Hình 5: Phá rừng để làm đường gây thiệt hại nghiêm trọng Đoạn đường thực phải san ủi mặt cảnh gỗ quý (như gỗ Hương, Căm xe, Cẩm lai…) nằm ngổn ngang hai bên đường điều dễ nhận thấy Có gỗ q bị khơ, có bị ủi bật gốc, có bị đất bồi lấp… Bên cạnh việc xây dựng đường đồng nghĩa với việc vận chuyển gỗ rừng dễ dàng khó quản lý Đây nguyên nhân trực tiếp làm ảnh hưởng tới suy giảm ĐDSH vườn 3.2.2 Nguyên nhân gián tiếp - Gia tăng dân số Theo kết điều tra 2002, tổng số dân vùng tăng đến 32.232 người (tăng gấp lần so với năm 1990) Hiện cộng đồng dân tộc chỗ có 5.402 người, dân tộc nơi khác tới 26.830 người gấp lần dân tộc địa Điều kéo theo nhu cầu đất canh tác, nhà gỗ làm nhà, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên thực vật đa dạng sinh học Đây nguy quan trọng tác động đến tài nguyên thực vật VQG Yok Đôn - Đói nghèo Ngun dẫn đến tình trạng nghèo đói khu vực khơng diện tích đất sản xuất thấp 0,183ha mà lập địa đất canh tác xấu, bạc màu, 59 khí hậu khắc nghiệt, đa số dân tộc thiểu số chưa có kinh nghiệm áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Thu nhập bình qn đầu người Bn Đơn thấp nhiều so với bình quân chung tỉnh Đắk Lắk, đời sống người dân có chiều hướng khó khăn hơn, điều làm tăng áp lực rừng tự nhiên VQG Yok Đôn Tuy nguồn thu nhập từ hoạt động săn bắt chiếm tỷ lệ thấp, không ngăn chặn kịp thời có hiệu dẫn đến suy thoái nguồn tài nguyên đa dạng sinh học vùng Nguồn thu nhập từ chăn nuôi chiếm tỷ trọng khoảng 1/3 tổng thu nhập Đây mạnh để phát triển kinh tế hộ gia đình, nhiên xét góc độ bảo tồn hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến tài ngun rừng hình thức ni thả rơng rừng tàn phá tái sinh tăng nguy lan truyền mầm bệnh từ vật nuôi sang động vật hoang dã - Nhận thức Kết điều tra nhận thức cộng đồng vai trò tầm quan trọng VQG Yok Đôn xã vùng đệm (Krông Na, Ea Huar, Ea Wer) cho thấy 51% nhận biết vai trò tầm quan trọng, 21% biết khơng rõ, 18% khơng rõ ranh giới, cịn lại 10% VQG Yok Đôn đâu Điều công tác tuyên truyền chưa thực tốt Ngun nhân trình độ dân trí thấp Số lượng học sinh cấp toàn vùng 6.967 chiếm 0,21% tổng dân cư Nhiều người cho tài ngun rừng vơ tận nên ln ln muốn tìm cách khai thác khai thác cách cạn kiệt có hội Nhiều trẻ em khơng thích đến trường, chí chúng khơng bố mẹ khuyến khích đến trường mà lại thích vào rừng thu hái lâm sản chăn thả gia súc - Hiệu lực pháp luật sách Hiệu lực thi hành pháp luật cộng đồng cán địa phương hạn chế, hành lang pháp lý chưa đủ mạnh Các vụ vượt thẩm quyền chuyển cấp thời gian xử cịn kéo dài chưa có tác dụng giáo dục cho cộng đồng Chính sách đãi ngộ, quan tâm Nhà nước lực lượng kiểm lâm chưa thỏa đáng Kiểm lâm thường xuyên bị đe dọa đối tượng có hành vi khai thác trộm lâm sản Họ chưa yên tâm với công tác Hiện biên chế kiểm lâm thiếu nhiều (theo quy định với diện tích 115.545ha, biên chế cần 231 người, tới năm 2008 có 72 người) Đây khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng VQG Yok Đôn Việc nâng cao lực kỹ bảo tồn đa dạng sinh học thực thi pháp luật cho kiểm lâm chưa ngang tầm nhiệm vụ - Ảnh hưởng kinh tế thị trường Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy người dân vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ quý làm cho nhiều người bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trộm nhằm thu lợi bất 60 3.3 Các giải pháp hạn chế suy giảm sinh học VQG Yok Đôn - Nâng cao nhận thức Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến cấp quyền địa phương thông qua hội thảo bảo tồn phát triển Đối với người dân tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục mơi trường Tổ chức nhóm tun truyền lực lượng niên làm nịng cốt có tham gia cộng đồng Để làm điều cần thông qua phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, áp phích, pa nơ, phim ảnh Xây dựng điểm văn hóa, tủ sách phổ biến kiến thức trung tâm cộng đồng thôn, bản, đặc biệt nhà trưởng bản, nhà văn hóa cộng đồng Khuyến khích người dân xây dựng tủ sách kiến thức gia đình, mua sắm phương tiện thông tin đài, báo, ti vi - Nâng cao đời sống cộng đồng Quy hoạch vùng dân cư có tham gia cộng đồng đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho cộng đồng theo sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào thiểu số chỗ Tây Nguyên với diện tích đất 400m2, rẫy 1.000m2, ruộng vụ 500m2 ruộng vụ 300m2 Thực tế từ ngàn đời cộng đồng phải sống dựa vào rừng Do cấm triệt để người dân vào rừng thu hái lâm sản phụ theo phong tục tập quán Ngoài việc quy hoạch đất đai cần cho phép họ sử dụng nguồn tài nguyên theo số nguyên tắc định VQG Yok Đôn cộng đồng thỏa thuận sở quy định pháp luật Hạn chế việc khai thác mức làm suy giảm nguồn tài nguyên, tạo sản phẩm thay tương ứng Thu hút cộng đồng đặc biệt lớp trẻ có trình độ tham gia công tác bảo vệ rừng Chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống, vật ni, trồng có suất cao cho cộng đồng sản xuất, chăn nuôi Xây dựng mơ hình trang trại rừng, thúc đẩy phát triển kinh tế cho hộ gia đình bn, thôn cộng đồng dân cư vùng đệm xã, huyện, tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông thông qua việc thành lập nhóm hộ gia đình thực chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn - Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng Cùng với cấp, ngành chức đề xuất thay đổi số sách phù hợp với lịng dân Có sách hỗ trợ người dân thông qua kế hoạch hoạt động nguyên tắc có quản lý, giám sát thơng qua hệ thống văn quy phạm pháp luật (hệ thống mở) Đề xuất xây dựng, hoàn thiện khung thể chế, tăng cường lực quản lý, bảo tồn cho đơn vị, ngành liên quan Đặc biệt trọng xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với bn, làng, quyền địa phương (ban lâm nghiệp xã) đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Tiến hành xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm 61 công tác quản lý, bảo vệ rừng Thi hành luật pháp cách nghiêm túc triệt để công tác bảo tồn - Kiểm soát nhu cầu thị trường Tăng cường lực lượng kiểm lâm số lượng chất lượng trang thiết bị, phương tiện cho công tác tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng cách hiệu vùng, mùa trọng điểm tác động Xây dựng tổ, đội tuần rừng theo buôn, xã theo chương trình trồng rừng Xây dựng đội động với nhiều thành phần tham gia ban, ngành chức công tác bảo vệ rừng Căn vào trạng nguồn tài nguyên có địa phương, hạn chế khai thác nguồn giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác nguồn bị cạn kiệt, song song với việc khai thác, tiến hành hóa áp dụng khoa học, công nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài nguyên bên ngồi rừng (bằng mơ hình kinh tế vườn rừng, trang trại, bảo tồn chuyển vị ), biện pháp hữu ích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Dựa vào nhu cầu thị trường để tiến hành sản xuất, xây dựng số mơ hình sản phẩm thay nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên từ rừng tự nhiên (gỗ, lâm sản gỗ, chất đốt ) 62 C KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ VQG Yok Đơn vườn có giá trị ĐDSH quan trọng quốc gia khu vưa Đơng Nam Á Nơi có nhiều lồi động vật, thực vật quý Việt Nam giới Vườn có vai trị to lớn việc bảo vệ môi trường sinh thái Nơi nơi điều tiết nguồn nước cho cơng trình thủy lợi cho sông địa bàn sông Sêrêpok nơi điều tiết bảo tồn giá trị ĐDSH cho hạ nguồn sông Mê Công.Tuy nhiên, thực trạng suy giảm ĐDSH diễn nguy cấp có nguy gia tăng thời gian gần mà nguyên nhân chủ yếu tác động tiêu cực người vào khu vực vườn Những tác động tiêu cực nêu làm cho hệ sinh thái bị suy giảm nghiêm trọng, cạn kiệt nguồn tài nguyên, môi trường sống sinh vật bị đảo lộn, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái tồn vùng Do việc bảo tồn ĐDSH VQG Yok Đôn việc làm cần thiết có ý nghĩa khơng riêng VQG Yok Đơn mà cịn phạm vi nước ta toàn giới Dựa kết nghiên cứu để đưa số kiến nghị sau: Ban quản lý VQG Yok Đơn cần có kế hoạch biện pháp ngắn hạn dài hạn để bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá Bên cạnh việc phối hợp với đơn vị chức địa bàn đồng thời với việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức mức sống người dân yêu cầu cấp thiết góp phần bảo vệ, gìn giữ phát triển nguồn tài nguyên Tạo sống tốt đẹp hơn, văn minh hơn, xanh, đẹp theo hướng phát triển bền vững Thẩm quyền xử lý lực lượng kiểm lâm nhiều hạn chế, lực lượng thiếu, việc tuần tra kiểm soát chưa thường xuyên, số lượng cán tham gia cịn Dẫn đến cơng tác bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn Do đó, cần có sách phù hợp kiểm lâm nhằm nâng cao thẩm quyền xử lý bảo vệ tính mạng, tài sản cán quản lý Chính quyền địa phương kết hợp với ban quản lý vườn cần có sách hạn chế dân cư lấn sâu vào khu vực bảo vệ vườn Các cơng trình xây dựng, dự án cần nghiên cứu, xem xét kĩ trước đưa vào xây dựng, vận hành Tránh tình trạng xâm lấn đất vườn gây ảnh hưởng tới sống loài động vật nguy hại tới loài thực vật 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Văn Cử (năm 2008) Nghiên cứu giải pháp bảo tồn ĐDSH VQG Yok Đônban quản lý VQG Yok Đôn Ngô Tiến Dũng (Giám đốc Vườn quốc gia Yok Đơn) Tính đa dạng hệ thực vật VQG Yok Đơn - ban quản lý VQG Yok Đôn Ngô Tiến Dũng (Giám đốc Vườn quốc gia Yok Đôn), Nguyễn Nghĩa Thìn (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN) Đa dạng nguồn tài nguyên, nguy đe dọa biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật VQG Yok Đôn, t ỉnh Đăk Lăk- ban quản lý VQG Yok Đôn Trần Ngọc Ninh (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) Đa dạng hệ sinh thái VQG Yok Đôn- ban quản lý VQG Yok Đôn Trần Thị Loan (2008) Kiểm kê, đánh giá đa dạng sinh học thành phần loài ảnh hưởng cộng đồng đến nguồn tài nguyên thú rừng VQG Yok Đôn (- Luận Văn Thạc sỹ khoa học – Đại học Đà Nãng) Lê Trọng Trải, Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Đức Tú(ban quản lý VQG) Hiện trạng loài thú chim VQG Yok Đôn- ban quản lý VQG Yok Đôn Báo cáo quy hoạch VQG Yok Đôn giai đoạn 2010 -2020- ban quản lý VQG Yok Đôn Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Yok Đôn giai đoạn 2010 – 2020) Các trang web: Yokdonnationalpark.vn Vov.vn Vnppa.org.vn Kiemlam.org.vn Baomoi.com.vn Anninhthudo.vn 64 PHỤ LỤC H ÌNH 1: Một số hệ sinh thái vườn Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái rừng khộp mùa khô Hệ sinh thái rừng tre nứa Hệ sinh thái trảng cỏ mùa khô 65 Phụ lục hình 2: Một số lồi động vật q vườn Chà Vá chân đen Voi Châu Á Quắm lớn Cá Lăng đỏ 66 Phụ lục hình 3: Một số loài quý vườn Dầu đồng Cà Chắc Cây gỗ bị lâm tặc đốn hạ vườn 67 Tuế ... 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu đa dạng sinh học suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok Đôn - Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok Đôn -Đưa giải pháp hạn chế suy giảm đa dạng sinh học vườn 2.2 Nhiệm... đề đa dạng sinh học, việc lựa chọn đề tài : “ Tìm hiểu suy giảm đa dạng sinh học VQG Yok Đôn số giải pháp hạn chế suy giảm đa dạng sinh học? ?? hy vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ đa dạng. .. 2.2.2 Đa dạng sinh học nguồn gen 33 2.3.3 Đa dạng sinh học hệ sinh thái 37 Chương 3: SỰ SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VQG YOK ĐÔN .43 3.1 Tình hình suy giảm đa dạng sinh