1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp các hạt nano bạc bằng phương pháp khử hóa với glucozơ để làm chất kháng khuẩn trong xử lý nước uống

57 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC HUỲNH VŨ QUYÊN Đề tài: TỔNG HỢP CÁC HẠT NANO BẠC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỬ HÓA VỚI GLUCOZƠ ĐỂ LÀM CHẤT SÁT KHUẨN TRONG XỬ LÝ NƯỚC UỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng, 2011 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: TỔNG HỢP CÁC HẠT NANO BẠC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỬ HÓA VỚI GLUCOZƠ ĐỂ LÀM CHẤT SÁT KHUẨN TRONG XỬ LÝ NƯỚC UỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực : Huỳnh Vũ Quyên Lớp : 07CHD Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Bá Trung Đà Nẵng, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ********** ******************* NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Huỳnh Vũ Quyên Lớp : 09CHD Tên đề tài: “Tổng hợp hạt nano bạc phương pháp khử hóa với glucozơ để làm chất kháng khuẩn xử lý nước uống” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Hóa chất sử dụng cho q trình nghiên cứu gồm: AgNO3(99,98%), Gelatin, D-glucozơ, NaOH (99%) hóa chất tinh khiết, sản xuất Trung Quốc Môi trường nuôi cấy E.Coli mua từ hãng Merck Đức - Nước cất sử dụng nghiên cứu nước cất lần - Vi khuẩn gốc Escherichia coli (E coli) Staphylococcus aureus (S aure) cung cấp từ khoa vi sinh, Bệnh viện Đà Nẵng môi trường nuôi cấy thạch nghiêng Trước nghiên cứu, mẫu cấy chuyển vào đĩa petry để tạo khuẩn gốc Nội dung nghiên cứu: - Tổng hợp hạt nano bạc có kích thước nhỏ bền mơi trường phân tán - Đánh giá khả kháng khuẩn dung dịch keo bạc nano điều chế với chủng vi khuẩn Gram (-) Gram (+) để triển khai ứng dụng xử lý nước uống cấp Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bá Trung Ngày giao đề tài: Tháng 10/ 2012 Ngày hoàn thành đề tài: Tháng 5/2013 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải TS Nguyễn Bá Trung Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày… tháng……năm 2013 Kết kiểm tra đánh giá Ngày……tháng……năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, phát triển công nghệ nano nghiên cứu vật liệu có kích thước nano mét làm thay đổi hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ Với kích thước 10-9m, vật liệu nano có tính chất vơ độc đáo mà vật liệu có kích thước lớn khơng có độ bền học cao, hoạt tính xúc tác lớn, tính siêu thuận từ, tính chất trội điện, quang Chính ưu việt mở nhiều ứng dụng cho vật liệu nano nhiều lĩnh vực: công nghệ điện tử, lượng, môi trường, y tế Từ xa xưa, bạc biết đến chất có khả kháng khuẩn dùng để sản xuất dụng cụ chứa thực phẩm nhằm hạn chế nhiễm khuẩn Trong chiến tranh giới thứ nhất, trước thuốc kháng sinh đời, người ta chí cịn sử dụng sản phẩm từ bạc để điều trị nhiễm trùng[1] Ở kích thước nano, bạc thể khả kháng khuẩn mạnh, giảm thời gian tiêu diệt vi khuẩn xuống mức gần tức thời mà khơng ảnh hưởng đến động vật có vú Điều giải thích tỉ lệ bạc nguyên tử đơn vị diện tích bề mặt bạc kích thước nano lớn so với bạc khối bạc micro Chính vậy, năm gần đây, bạc nano (AgNP) sử dụng rộng rãi nhiều ứng dụng khác y sinh học, cảm biến sinh học, vật liệu kháng khuẩn y tế, dược sản xuất vật liệu gia dụng, Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hợp nano bạc phương pháp khác Một phương pháp sử dụng phổ biến dùng tác nhân hóa học để khử ion Ag+ thành AgNP Các chất khử sử dụng phổ biến NaBH4, Etylene glycol Bạc tạo thành phương pháp thường tồn lưu chất hóa học ban đầu sản phẩm nên ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Điều chế hạt nano bạc phương pháp “tổng hợp xanh” xu hướng lựa chọn nhà khoa học giới Theo phương pháp này, chất khử thiên nhiên dịch chiết từ (cây bàng, me, trà xanh ), glucozơ lựa chọn Trong số hợp chất “xanh” đó, glucozơ hợp chất hữu thiên nhiên rẻ tiền, không độc hại, thể tác nhân khử có nhiều ưu điểm Với mục đích sử dụng AgNP điều chế từ AgNO3 sử dụng glucozơ làm chất khử dùng để xử lý nước uống cấp hướng lựa chọn có tính khả thi cao Để trì trạng thái nano bạc, việc lựa chọn tác nhân làm bền điều thiết yếu cần quan tâm Gelatin polyme sinh học khơng độc, có tính tương hợp sinh học cao sử dụng chất làm bền nghiên cứu Vì chúng tơi chon đề tài “Tổng hợp hạt nano bạc phương pháp khử hóa với glucozơ để làm chất kháng khuẩn xử lý nước uống” Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp hạt nano bạc có kích thước nhỏ bền môi trường phân tán - Đánh giá khả kháng khuẩn dung dịch keo bạc nano điều chế với chủng vi khuẩn Gram (-) Gram (+) để triển khai ứng dụng xử lý nước uống cấp Ý nghĩa đề tài Hiện nay, thuốc sát khuẩn xử lý nước uống cấp thị trường Việt Nam ít, chủ yếu người ta sử dụng KMnO4 để xử lý nước uống cấp Việc điều chế dung dịch sát khuẩn có giá thành rẻ, hiệu cao điều cần thiết Vì vậy, đề tài có ý nghĩa ứng dụng cao ngành công nghiệp sản xuất thuốc sát khuẩn nói chung xử lý nước uống cấp nói riêng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát công nghệ nano 1.2 Các phương pháp điều chế vật liệu nano 1.3 Các phương pháp vật lý nghiên cứu vật liệu nano 1.4 Ứng dụng công nghệ nano 1.5 Nano bạc 1.6 Cấu trúc hình thái vi khuẩn 23 1.7 Ứng dụng nano bạc CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 2.1 Hóa chất thí nghiệm sử dụng 2.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng nồng độ Glucozơ đến trình tổng hợp AgNO3 3.2 Ảnh hưởng NaOH đến trình tổng hợp AgNP 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 3.4 Ảnh hưởng chất làm bền 3.5 Ảnh hưởng độ bền qua thời gian 3.6 Phân tích đặc trưng vật lý 3.6.1 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-vis 3.6.2 Phương pháp chụp TEM (kính hiển vi điện tử truyền qua) 3.7 Đánh giá khả kháng khuẩn dung dịch keo AgNP 3.8 Đánh giá khả sát khuẩn dung dịch nano bạc nước KẾT LUẬN o Kết luận Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số kết luận sau: - Đã khảo sát điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp dung dịch keo AgNP từ AgNO3 với chất khử glucozơ làm bền dung dịch gelatin Dung dịch keo AgNP ta thu có kích thước nhỏ khả phân tán đều, bền qua thời gian Nồng độ AgNO3: 8mM - Đã khẳng định khả kháng khuẩn dung dịch keo AgNP điều chế với chủng vi khuẩn Gram (-) E.coli Gram (+) Staphylococcus - Đã khẳng định ứng dụng dung dịch keo AgNP dùng làm chất sát khuẩn xử lý nước uống cấp o Định hướng đề xuất cho nghiên cứu - Thử nghiệm tính kháng khuẩn nano bạc với chủng vi khuẩn gây bệnh khác - Xác định nồng độ tối thiểu thời gian tối ưu để có dung dịch có khả sát khuẩn tốt - Nghiên cứu chế tác động hạt nano bạc lên vi khuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Springer Handbook of NanoTechnology, 2004, p.1258 [2] Maribel G Guzmán, Jean Dille, Stephan Godet./ World Academy of Science, Engineering and Technology 43 2008 [3] Kargov Sl, Korolev Nl, et al, Mol Biol (Mosk), 1986 Nov-Dec, 20(6), p.505-1499 [4] Silver Nanoparticles: A Case Study in Cutting Edge Research Cnx.org [5] Majid Darroudi, et al, Int J Mol Sci 2010, 11, p.3898-3905 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, phát triển công nghệ nano nghiên cứu vật liệu có kích thước nano mét làm thay đổi hiệu thành tựu khoa học công nghệ Với kích thước 10-9m, vật liệu nano có tính chất vơ độc đáo mà vật liệu có kích thước lớn khơng có độ bền học cao, hoạt tính xúc tác lớn, tính siêu thuận từ, tính chất trội điện, quang Chính ưu việt mở nhiều ứng dụng cho vật liệu nano nhiều lĩnh vực: công nghệ điện tử, lượng, môi trường, y tế Từ xa xưa, bạc biết đến chất có khả kháng khuẩn dùng để sản xuất dụng cụ chứa thực phẩm nhằm hạn chế nhiễm khuẩn Trong chiến tranh giới thứ nhất, trước thuốc kháng sinh đời, người ta chí sử dụng sản phẩm từ bạc để điều trị nhiễm trùng[1] Ở kích thước nano, bạc thể khả kháng khuẩn mạnh, giảm thời gian tiêu diệt vi khuẩn xuống mức gần tức thời mà không ảnh hưởng đến động vật có vú Điều giải thích tỉ lệ bạc nguyên tử đơn vị diện tích bề mặt bạc kích thước nano lớn so với bạc khối bạc micro Chính vậy, năm gần đây, bạc nano (AgNP) sử dụng rộng rãi nhiều ứng dụng khác y sinh học, cảm biến sinh học, vật liệu kháng khuẩn y tế, dược sản xuất vật liệu gia dụng, Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hợp nano bạc phương pháp khác Một phương pháp sử dụng phổ biến dùng tác nhân hóa học để khử ion Ag+ thành AgNP Các chất khử sử dụng phổ biến NaBH4, Etylene glycol Bạc tạo thành phương pháp thường tồn lưu chất hóa học ban đầu sản phẩm nên ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Điều chế hạt nano bạc phương pháp “tổng hợp xanh” xu hướng lựa chọn nhà khoa học giới Theo phương pháp này, chất khử thiên nhiên dịch chiết từ (cây bàng, me, trà xanh ), glucozơ lựa chọn Trong số hợp chất “xanh” đó, glucozơ hợp chất hữu thiên nhiên rẻ tiền, không độc hại, thể tác nhân khử có nhiều ưu điểm Với mục đích sử dụng AgNP điều chế từ AgNO3 sử dụng glucozơ làm chất khử dùng để xử lý nước uống cấp hướng lựa chọn có tính khả thi cao Để trì trạng thái nano bạc, việc lựa chọn tác nhân làm bền điều thiết yếu cần quan tâm Gelatin polyme sinh học khơng độc, có tính tương hợp sinh học cao sử dụng chất làm bền nghiên cứu Vì chúng tơi chon đề tài “Tổng hợp hạt nano bạc phương pháp khử hóa với glucozơ để làm chất kháng khuẩn xử lý nước uống” 10 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ Hình 3.5 trình bày ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tổng hợp AgNP Hiệu trình tổng hợp lớn thực phản ứng nhiệt độ cao Trên 60oC đỉnh hấp thụ cực đại bị dịch chuyển bước sóng lớn hơn, độ hấp thụ quang nhỏ Vì phản ứng tổng hợp 60oC tốt o T phòng o 40 C o 50 C o 60 C o 70 C 2,0 A bs 1,5 1,0 0,5 0,0 400 450 500 550 600 nm Hình 3.5: Phổ cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch AgNP điều chế nhiệt độ khác Phản ứng thực 15 phút với nồng độ AgNO3 (4mM) glucozơ (0,03M) 3.4 Ảnh hưởng chất làm bền Chúng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng lượng chất làm bền đến khả nảng tổng hợp AgNP Kết nghiên cứu thể hình 3.6 3.7 43 Hình 3.6: Sự thay đổi màu dung dịch thay đổi lương gelatin 5ml 10ml 15ml 20ml 2,0 A bs 1,5 1,0 0,5 0,0 400 450 500 550 600 nm Hình 3.7: Phổ cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch AgNP điều chế với lượng gelatin khác Phản ứng thực 15 phút với nồng độ AgNO3 (4mM) glucozơ (0,03M) Kết cho thấy với 5ml gelatin đỉnh hấp thụ cực đại dịch chuyển bước sóng lớn hơn, nhiên với 10ml đỉnh hấp thụ cực đại dịch chuyển bước sóng nhỏ độ hấp thụ cao nhất, điều có nghĩa AgNP tạo thành có kích thước nhỏ Khi tăng lượng gelatin lên 15ml 20ml phản ứng khơng đổi màu, q trình khử ion Ag+ không xảy 44 3.5 Ảnh hưởng độ bền qua thời gian Sau tìm điều kiện tối ưu để điều chế dung dịch keo AgNP, tiến hành khảo sát độ bền dung dịch thu theo thời gian Hình 3.8 cho ta thấy sau thời điểm ngày, ngày, ngày đỉnh hấp thụ cực đại phổ plasmon bề mặt dung dịch nano bạc thu khơng có thay đổi lớn, chứng tỏ khơng bị keo tụ dung dịch bền 1ngày 2ngày 3ngày 4ngày 2,0 A bs 1,5 1,0 0,5 0,0 400 450 500 550 600 nm Hình 3.8: Phổ cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch AgNP điều chế thời gian khác Như để điều chế dung dịch AgNP có kích thước nhỏ, đồng bền, dung dịch chuẩn bị sau: - AgNO3 4mM : 10ml - Gelatin 1% wt: 10ml - NaOH 0,01M: 1,5ml - Glucozơ 0,03M: 5ml - Nhiệt độ: 60oC 45 3.6 Phân tích đặc trưng vật lý 3.6.1 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-vis Các kết phương pháp đo phổ hấp thụ UV-vis trình bày mục 3.1 – 3.5 3.6.2 Phương pháp chụp TEM (kính hiển vi điện tử truyền qua) Hình 3.9: Kết chụp TEM (Transmission electron images) hạt nano bạc Kết chụp TEM mẫu AgNP điều chế điều kiện tối ưu (khảo sát trên) thể hình 3.9 Các hạt nano bạc có kích thước trung bình nằm khoảng 15-20 nm 3.7 Đánh giá khả kháng khuẩn dung dịch keo AgNP Chúng tiến hành đánh giá khả kháng khuẩn dung dịch AgNP với hai chủng vi khuẩn: Gram (-) E.coli (gây bệnh tiêu chảy) Gram (+) Staphylococcus aureus (khuẩn tụ cầu vàng) 46 Hình 3.10: Kết kiểm tra kháng khuẩn khuẩn: E coli Staphylococcus aureus sau 24 ủ Kết ức chế vi khuẩn hình 3.10 cho thấy khả kháng khuẩn AgNP vi khuẩn Gram (-) E coli chủng vi khuẩn Gram (+) Staphylococcus aureus với đường kính vịng ức chế 12nm, chứng tỏ dung dịch nano bạc có khả kháng khuẩn tốt 3.8 Đánh giá khả sát khuẩn dung dịch nano bạc nước Sau trình khảo sát khả sát khuẩn dung dịch nano bạc nước với nồng độ bạc khác trình bày bảng 3.1: Bảng 3.1: Kết khảo sát khả sát khuẩn dung dịch nano bạc nước với nồng độ bạc khác Nồng độ AgNP (mM) A (số tế bào vi khuẩn/1ml mẫu) 6,3.107 5,9.103 2,8.102 47 4,0.10 Qua bảng 3.1 ta nhận thấy tăng dần nồng độ AgNP số lượng tế bào vi khuẩn lại mẫu giảm dần, chứng tỏ khả sát khuẩn dung dịch nano bạc tăng theo nồng độ 48 KẾT LUẬN o Kết luận Từ kết nghiên cứu, có số kết luận sau: - Đã khảo sát điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp dung dịch keo AgNP từ AgNO3 với chất khử glucozơ làm bền dung dịch gelatin Dung dịch keo AgNP ta thu có kích thước nhỏ khả phân tán đều, bền qua thời gian Nồng độ AgNO3: 8mM - Đã khẳng định khả kháng khuẩn dung dịch keo AgNP điều chế với chủng vi khuẩn Gram (-) E.coli Gram (+) Staphylococcus - Đã khẳng định ứng dụng dung dịch keo AgNP dùng làm chất sát khuẩn xử lý nước uống cấp o Định hướng đề xuất cho nghiên cứu - Thử nghiệm tính kháng khuẩn nano bạc với chủng vi khuẩn gây bệnh khác - Xác định nồng độ tối thiểu thời gian tối ưu để có dung dịch có khả sát khuẩn tốt - Nghiên cứu chế tác động hạt nano bạc lên vi khuẩn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [3] Công nghệ nano Vi.wikipedia.org http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_nano [4]Nguyễn Thanh Phong (2006) “Công nghệ nano giới 2005” từ < http://niemtin.free.fr/cong%20nghe%20nano.htm> [5] “ Phát triển công nghệ nano nước ta” từ [6] Giới thiệu Kính hiển vi Svtunhien.net, Trang [7] “Ứng dụng khoa học công nghệ nano y học sinh học “ từ [9]Nguyễn Hoàng Hải, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Các hạt nano kim loại Tạp chí http://vatlyvietnam.org, 2007 Trang [10] Trần Thu Hà Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt hạt nano kim loại Luận văn Th.S chuyên ngành kim loại năm 2011 Trang 2-3 [11] http://xetnghiemdakhoa.com/diendan/showthread.php?tid=357 [12]Nguyễn Ngọc Tú Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc Khóa luận tốt nghiệp đại học quy 2009 Trang 8-9 [1] Silver En.wikipedia.org http://en.wikipedia.org/wiki/Silver [2] Springer Handbook of NanoTechnology, 2004, p.1258 [8] Maribel G Guzmán, Jean Dille, Stephan Godet./ World Academy of Science, Engineering and Technology 43 2008 [13] Kargov Sl, Korolev Nl, et al, Mol Biol (Mosk), 1986 Nov-Dec, 20(6), p.505-1499 50 [14] Silver Nanoparticles: A Case Study in Cutting Edge Research Cnx.org [15] Majid Darroudi, et al, Int J Mol Sci 2010, 11, p.3898-3905 51 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Huỳnh Vũ Quyên xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Nguyễn Bá Trung Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 22 tháng 05 năm 2013 Người thực hiê ̣n Huỳnh Vũ Quyên LỜI CẢM ƠN  Em xin bày tỏ lòng tri ân biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Bá Trung, người hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ tận tình em thời gian nghiên cứu, thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo tổ Hóa lý, ban chủ nhiệm khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu khóa luận Em chân thành cảm ơn tất thầy khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, người có vai trị giảng dạy, cung cấp kiến thức cho em năm học Em vô cảm ơn quan tâm, ủng hộ gia đình bạn bè Đây nguồn động viên tinh thần lớn cho em thời gian làm khóa luận Mặc dù cố gắng trình độ nghiên cứu thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành thầy Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Khái quát công nghệ nano 12 1.1.1 Giới thiệu công nghệ nano 12 1.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano 12 1.1.3 Quá trình phát triển công nghệ nano giới Việt Nam: 14 1.1.3.1 Trên giới 14 1.1.3.2 Tại Việt Nam 15 1.2 Các phương pháp điều chế vật liệu nano 16 1.2.1 Phương pháp từ xuống 16 1.2.2 Phương pháp từ lên 17 1.3 Các phương pháp vật lý nghiên cứu vật liệu nano 17 1.4 Ứng dụng công nghệ nano 19 1.5 Nano bạc 21 1.5.1 Giới thiệu bạc 21 1.5.2 Phương pháp điều chế nano bạc 21 1.5.3 Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt nano bạc 22 1.6 Cấu trúc hình thái vi khuẩn 23 1.6.1 Hình thái vi khuẩn 23 1.6.2 Cấu trúc chức tế bào vi khuẩn 25 1.6.3 Sinh lý vi khuẩn 27 1.6.3.1 Dinh dưỡng vi khuẩn 27 1.6.3.2 Hô hấp vi khuẩn 27 1.6.3.3 Chuyển hóa vi khuẩn 27 1.6.3.4 Sinh sản 28 1.6.3.5 Phát triển vi khuẩn 29 1.6.4 Cơ chế kháng khuẩn bạc nano 29 1.7 Ứng dụng nano bạc 30 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 32 2.1 Hóa chất thí nghiệm sử dụng 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Tổng hợp hạt nano bạc 32 2.2.2 Phân tích đặc trưng vật lý 33 2.2.3 Đánh giá khả kháng khuẩn 33 2.2.3.1 Chuẩn bị môi trường cấy 33 2.2.3.2 Quy trình thực phương pháp khuếch tán đĩa để đánh giá khả kháng khuẩn dung dịch nano bạc 34 2.2.4 Đánh giá khả diệt khuẩn dung dịch nước 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Ảnh hưởng nồng độ Glucozơ đến trình tổng hợp AgNO3 40 3.2 Ảnh hưởng NaOH đến trình tổng hợp AgNP 41 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 43 3.4 Ảnh hưởng chất làm bền 43 3.5 Ảnh hưởng độ bền qua thời gian 45 3.6 Phân tích đặc trưng vật lý 46 3.6.1 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-vis 46 3.6.2 Phương pháp chụp TEM (kính hiển vi điện tử truyền qua) 46 3.7 Đánh giá khả kháng khuẩn dung dịch keo AgNP 46 3.8 Đánh giá khả sát khuẩn dung dịch nano bạc nước 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 1: Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu Hình 1.1: Bảng đồ phân bố cơng nghệ nano giới Hình 1.2: Mơ hình ngun lý TEM so với kính hiển vi quang học Hình 1.3: Hình thể số trực khuẩn 16 Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo tế bào vi khuẩn 16 Hình 1.5: Ion bạc vơ hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy vi khuẩn 21 Hình 1.6: Ion bạc liên kết với base DNA 21 Hình 1.7: Các ứng dụng nano bạc đời sống 22 Hình 2.1: Quy trình tổng hợp hạt nano bạc 24 Hình 2.2: Quy trình thực hiện phương pháp khuếch tán đĩa để đánh giá khả kháng khuẩn dung dịch nano bạc 26 Hình 2.3: Quy trình pha loãng mẫu theo dãy thập phân 28 Hình 2.4: Quy trình thực phương pháp đếm khuẩn lạc để đánh giá khả kháng khuẩn dung dịch nano bạc nước 29 Hình 3.1: Sự thay đổi màu dung dịch phản ứng 31 Hình 3.2: Phổ cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch AgNP điều chế nồng độ glucozơ khác Phản ứng thực 60oC 15 phút với nồng độ AgNO3 4mM 32 Hình 3.3: Sự thay đổi màu dung dịch tăng dần lượng NaOH 33 Hình 3.4: Phổ cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch AgNP với lượng NaOH khác Phản ứng thực 60oC 15 phút với nồng độ AgNO3 (4mM) glucozơ (0,03M) 33 Hình 3.5: Phổ cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch AgNP điều chế nhiệt độ khác Phản ứng thực 15 phút với nồng độ AgNO3 (4mM) glucozơ (0,03M) 34 Hình 3.6: Sự thay đổi màu dung dịch thay đổi lương gelatin 35 Hình 3.7: Phổ cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch AgNP điều chế với lượng gelatin khác Phản ứng thực 15 phút với nồng độ AgNO3 (4mM) glucozơ (0,03M) 35 Hình 3.8: Phổ cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch AgNP điều chế thời gian khác 36 Hình 3.9: Kết chụp TEM (Transmission electron images) hạt nano bạc 37 Hình 3.10: Kết kiểm tra kháng khuẩn khuẩn: E coli Staphylococcus aureus sau 24 ủ.38 38 Bảng 3.1: Kết khảo sát khả sát khuẩn dung dịch nano bạc nước với nồng độ bạc khác 39 ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: TỔNG HỢP CÁC HẠT NANO BẠC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỬ HÓA VỚI GLUCOZƠ ĐỂ LÀM CHẤT SÁT KHUẨN TRONG XỬ LÝ NƯỚC UỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực... có tính tương hợp sinh học cao sử dụng chất làm bền nghiên cứu Vì chúng tơi chon đề tài ? ?Tổng hợp hạt nano bạc phương pháp khử hóa với glucozơ để làm chất kháng khuẩn xử lý nước uống? ?? Mục đích... có tính tương hợp sinh học cao sử dụng chất làm bền nghiên cứu Vì chúng tơi chon đề tài ? ?Tổng hợp hạt nano bạc phương pháp khử hóa với glucozơ để làm chất kháng khuẩn xử lý nước uống? ?? 10 Mục đích

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w