Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
681,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ DUNG ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI NGHỆ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI NGHỆ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Trí Tân Người thực NGUYỄN THỊ DUNG Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Dung, sinh viên lớp 10CVH1, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Trí Tân Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Dung LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng, nỗ lực cá nhân, tơi cịn nhận bảo, hướng dẫn nghiêm túc, khoa học thầy giáo Nguyễn Trí Tân góp ý, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Ngồi cịn có khích lệ động viên gia đình, bạn bè Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy hướng dẫn Nguyễn Trí Tân, thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm, thầy cô thư viện trường Đại học Sư phạm, cô thư viện tỉnh Hà Tĩnh gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thuyết thuật ngữ 1.1.1 Đại từ 1.1.2 Đại từ xưng hô 1.1.3 Các tiểu loại đại từ xưng hô 1.2 Nghệ Tĩnh - vùng đất điệu dân ca 11 1.2.1 Giới thiệu vùng đất Nghệ Tĩnh 11 1.2.2 Nghệ Tĩnh - nôi điệu dân ca 13 1.3 Hát phường vải 14 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển hát phường vải 14 1.3.2 Nội dung hát phường vải 17 1.3.3 Quá trình hội hát phường vải 19 CHƯƠNG KHẢO SÁT ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI NGHỆ TĨNH 24 2.1 Khảo sát tần số xuất đại từ hát phường vải 24 2.1.1 Đại từ xưng hô gốc người nói 24 2.1.2 Đại từ xưng gốc người nghe 24 2.1.3 Đại từ xưng hơ gốc người, vật nói tới 24 2.1.4 Tiểu kết 25 2.2 Khảo sát tần số đại từ lâm thời hát phường vải 26 2.2.1 Đại từ xưng hơ người nói 26 2.2.2 Đại từ xưng hô người nghe 26 2.2.3 Đại từ xưng hô lâm thời người, vật nói đến 27 2.2.4 Tiểu kết 27 CHƯƠNG GIÁ TRỊ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI NGHỆ TĨNH 30 3.1 Giá trị việc sử dụng đại từ xưng hô hát phường vải Nghệ Tĩnh 30 3.1.1 Đại từ xưng hô gốc 30 3.1.2 Đại từ xưng hô lâm thời 36 3.2 Tác dụng đại từ xưng hô hát phường vải Nghệ Tĩnh 45 3.2.1 Sự thay đổi cách xưng hô 45 3.2.2 Sử dụng cách xưng hơ mang tính địa phương 48 3.3 So sánh việc sử dụng đại từ xưng hô hát phường vải với điệu dân ca Nghệ Tĩnh khác 51 3.3.1 Đại từ xưng hô hát phường vải với hát giặm 51 3.3.2 Đại từ xưng hô hát phường vải với vè 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, dù hợp hay tách Nghệ Tĩnh gọi với tên thân mật “Xứ Nghệ”, có chung dãy Thiên Nhẫn, Giăng Màn, uống chung dịng sơng Lam, chung giọng nói có chung câu hị, điệu ví mang đặc trưng quê hương đất Lam Hồng Nghệ Tĩnh nôi nhiều điệu dân ca hị, ví, giặm, đồng dao, hát ru, hát xẩm, hát ca trù Cùng với hát giặm, hát phường vải điệu đặc trưng, hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần người Nghệ Tĩnh Hát phường vải câu hát giao duyên, đối đáp, tiếng nói đầy tình cảm trình lao động sản xuất người nơi đây; nét hát phường vải đại từ xưng hô Vì chúng tơi chọn: “Đại từ xưng hơ hát phường vải Nghệ Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đại từ xưng hơ có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, 2001, chương ba bàn từ loại ông khái quát từ loại có đại từ Trong phần ơng nói rõ đặc trưng đại từ phân tiểu loại đại từ Theo Lê Biên đại từ bao gồm đại từ xưng hô, đại từ định, đại từ để hỏi, đại từ khối lượng tổng thể, đại từ phiếm chỉ, đại từ “thế, vậy” Ơng cho rằng: “Đại từ tiếng Việt khơng có phạm trù ngơi ngơn ngữ Âu châu; có đại từ xưng hô tiếng Việt không đơn xác định (ta, chúng ta, chúng mình, )”[3.Tr.123] Khi viết đại từ xưng hơ, ông chia làm hai lớp: đại từ xưng hô gốc từ lâm thời làm đại từ xưng hô Các đại từ xưng hô gốc thường ít: tao, ta, mày, nó, xuất sắc thái biểu cảm không lịch sự; từ lâm thời làm đại từ xưng hô từ ngun danh từ như: tơi, tớ, mình, chàng, nàng, thiếp, người, ngài, người ta , hay từ ngữ quan hệ thân tộc cụ, ơng, bà, cơ, dì Ngoài ra, từ dâu, rể, vợ, chồng, từ học hàm, học vị, chức danh nghề nghiệp, tên riêng người không dùng làm từ xưng hơ Khi lập bảng tóm tắt đại từ xưng hơ Lê Biên chia đại từ xưng hô theo thứ (người nói), ngơi thứ hai (người nghe), ngơi thứ ba (người,vật nói đến) Các đại từ bao gồm đại từ số ít, ngơi gộp hỗn số, số nhiều, biến thể Nguyễn Hữu Quỳnh Ngữ pháp tiếng Việt NXB Từ điển bách khoa, 2001 chia đại từ nhiều nhóm nhỏ theo ý nghĩa đặc điểm ngữ pháp Theo Nguyễn Hữu Quỳnh đại từ bao gồm: đại từ xưng hô, đại từ định vật, đại từ định không gian, thời gian, đại từ trạng thái, đại từ số lượng, đại từ để hỏi Ơng chia đại từ xưng hơ thành đại từ chuyên dùng để xưng hô đại từ xưng hô lâm thời, mượn danh từ biểu thị quan hệ thân thuộc hay quan hệ xã hội Nguyễn Chí Hịa Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 có phần nói đại từ; ông nêu đặc điểm đại từ loại đại từ gồm: đại từ ngôi, đại từ định, đại từ nghi vấn, đại từ nghi vấn phiếm chỉ, đại từ thế, Trong phần nói đại từ ngơi - đại từ xưng hô, tác giả đưa nhận xét “Đại từ xưng hô dùng để thay biểu thị đối tượng tham gia trình giao tiếp Đại từ ngơi dùng ngơi xác định nhiều ngơi khác [12.tr.85] Ơng rõ đại từ bao gồm: thứ (người nói) tơi, tao, tớ, chúng tơi, chúng tao ; ngơi thứ hai (người nghe) mày, mi, cậu, chúng mày, chúng bay ; thứ ba (người vật đề cập đến) hắn, y, nó, chúng nó, họ, chúng Theo Nguyễn Chí Hịa ngồi đại từ người tiếng Việt cịn hệ thống đại từ lâm thời mượn danh từ như: tớ, mình, anh, chị, ơng, bà, ông ấy, bà Cũng ông cho có đại từ xưng hô dùng nhiều ngơi như: mình, ta, chúng ta, , đại từ tương hỗ Trong Ngữ pháp tiếng Việt Bùi Minh Toán (chủ biên) NXB Sư phạm 2007, ông chia tiểu loại đại từ vào chức thay mục đích sử dụng Theo Bùi Minh Toán đại từ xưng hơ bao gồm người nói tự xưng (tơi, tao, chúng tơi, chúng ta, chúng mình, mình, chúng tớ), người nói gọi người nghe (mày, chúng mày, mi, người ), người nói tới (nó, hắn, y, thị, chúng nó, họ, chúng ) Ơng phân biệt đại từ xưng hơ theo ngơi số, cịn danh từ thân tộc dùng để xưng hơ gia đình xã hội khơng phân biệt theo ngơi Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 cho rằng: “Đại từ xưng hô dùng thay biểu thị đối tượng tham gia vào trình giao tiếp”[1.tr.127] Có thể phân biệt đại từ dùng ngơi xác định đại từ dùng nhiều ngơi khác Ơng chia cương vị ngơi người nói, người nghe, người nói tới theo số số nhiều Nhóm đại từ dùng nhiều ngơi linh hoạt bao gồm: đại từ thường dùng nhiều ngơi (mình), đại từ dùng gộp nhiều ngơi (ta, chúng ta, mình, ), đại từ dùng với ý nghĩa “phản thân” (mình), đại từ dùng gộp “tương hỗ” (nhau) đại từ dùng “phiếm chỉ” (ai, ai) Qua số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nhận thấy đa số nhà nghiên cứu có chung quan niệm đại từ xưng hô: Đại từ xưng hô đại từ dùng để xưng hô thay thế, trỏ đối tượng tham gia giao tiếp Dù người có cách đưa khái niệm giải thích riêng, phân loại riêng đại từ đại từ xưng hô họ cho bên cạnh đại từ xưng hơ gốc tiếng Việt cịn có lớp từ lâm thời sử dụng để xưng hô Nghiên cứu Hát phường vải Nghệ Tĩnh có số cơng trình: Ninh Viết Giao, (1993), Hát phường vải, NXB Nghệ An, tác giả phát triển thành hai phần: phần tiểu luận hát phường vải, phần hai 1000 câu hát phường vải tác giả sưu tầm biên soạn Hát phường vải Trường Lưu Vi Phong giới thiệu hát phường vải làng Trường Lưu, Can Lộc; với hát phường vải sưu tập như: Thác lời gái phường vải, Thác lời trai phường nón, Ví phường vải Can Lộc, Ví phường vải Đức Thọ Trong Dân ca Nghệ Tĩnh Vi Phong, Thu Hiền, Đức Duy tác giả giới thiệu loại hình dân ca Nghệ Tĩnh có hát ví, cụ thể ví phường vải “Ví phường vải điệu ví phường quay xe, dệt vải; nói xác điệu ví người kéo sợi”[21.tr.45] Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa Hồng Trọng Canh, (2009) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; chương ba, chương bốn tác giả bàn dấu ấn văn hóa người Nghệ Tĩnh qua tên gọi cách gọi tên, xét số nhóm từ; từ địa phương hoạt động sáng tạo thơ dân gian Nghệ Tĩnh Trong tác giả đề cập đến nhóm từ xưng hơ phương ngữ Nghệ Tĩnh, cách xưng hô tiếng địa phương Nghệ Tĩnh Tác giả khảo sát đại xưng hô địa phương tác phẩm thơ dân gian Nghệ Tĩnh có hát phường vải Theo Hồng Trọng Canh “Cách xưng gọi gia đình ngồi xã hội Nghệ Tĩnh có kết hợp hai cách xưng gọi: trân trọng nghi thức mộc mạc bình dân, song nhìn chung đậm tình cảm Dấu ấn thói quen xưng gọi ý nhiều đến yếu tố giới tính, đề cao tính tiếp nối, đề cao 47 nên bền chặt tình cảm hai bên - Đến hỏi bạn lời, Đá lèn ăn với lộc chi chàng? - Anh giải sách thông, Đá lèn ăn với trầu không nàng Ban đầu người gái gọi người trai bạn lời chào hỏi, đưa câu hỏi đối đáp người gái lại thay đổi cách xưng hô từ bạn sang chàng nhằm tạo cho người trai cảm giác gần gũi, tạo cho chàng trai thoải mái việc trả lời câu hỏi gái Có người trai gọi người gái cô bay sau chàng trai lại chuyển sang gọi nàng: Mấy lâu vắng mặt bay, Trong lịng bối rối hai tay rã rời Bây thấy mặt nàng rồi, Cơn buồn giảm vui vui dần Cô bay danh từ dùng làm đại từ xưng hô, người nói gọi người nghe bay có xa lạ, khó tiếp cận Nhưng thấy mặt chàng trai lại thay đổi cách xưng hơ với cô gái sang nàng - Thương em anh muốn thương, Sợ lịng bên giáo bên lương khó thành - Q hồ anh có lịng thương, A-men mặc thiếp khói hương mặc chàng Trong câu hát người trai có lịng u thương người gái hai người hai tôn giáo khác, quan niệm người xưa có phân biệt lương - giáo nên chàng ngập ngừng khó nói Người trai mở lời cách tự xưng anh gọi người gái em “Thương em anh muốn thương”, đáp lại lời nói chàng trai, gái gọi 48 anh để láy lại ý người trai sau thay đổi cách xưng hô sang thiếp - chàng Qua cách xưng hô gái, ta thấy mối quan hệ tình cảm trở nên khăng khít hơn, người gái mở lịng với chàng trai, nàng xem người yêu chàng trai, nàng vượt khỏi rào cản phân biệt tơn giáo để tìm đến tình u 3.2.2 Sử dụng cách xưng hơ mang tính địa phương Một nét độc đáo cách xưng hô hát phường vải Nghệ Tĩnh việc sử dụng từ ngữ, cách xưng hô mang tính địa phương vùng khu IV cũ Đó lối nói gần gũi, mộc mạc, chân thành người dân nơi đây, họ gửi vào “Choa” riêng vùng đất Nghệ Tĩnh Đồn có gái tốt tươi Ví hay tăm tiếng tới tai anh Anh nói cho dì hay Dì hay ví tay ví Ví cho gái bỏ chồng Con trai bỏ vợ mẹ dịng bỏ Dì trường hợp nhằm người gái phường ví, người Nghệ Tĩnh thường sử dụng từ dì để người gái chưa có chồng, thể trêu đùa, chưa quen biết Có người trai xưng anh gọi người gái dì xã Gió đưa ba sáu đề, Gió đưa dì xã ngồi kề anh Người trai gọi người gái dì xã tạo nên gần gũi, thân thuộc người trai xứ Nghệ Trong hát phường vải xuất cách xưng hô đậm chất địa phương ả, o Chữ hải hoác sơn cao, 49 Xuân thu bước vào tuần mơ? -Hội dị anh ngồi sáu mươi, Cảm ơn đơi ả có lời hỏi thăm Ả danh từ địa phương, ả tương đương với chị ngơn ngữ tồn dân Ả cách xưng hô đặc trưng người Nghệ Tĩnh, người Nghệ gọi ênh, ả thay cho anh, chị; khơng phải quan hệ gia đình mà tơn trọng, phân biệt lứa tuổi ngồi xã hội Trong trường hợp này, ả dùng để gọi chị phường hát Cùng với cách xưng hô ả người Nghệ thường gọi người khác o O từ địa phương người Nghệ Tĩnh tương đương với ngơn ngữ tồn dân Người Nghệ Tĩnh dùng từ o quan hệ thân tộc người chị, người em cha Ngoài ra, người Nghệ cịn dùng từ o ngồi xã hội nói người gái chưa có chồng lớn tuổi, có người có ý tìm hiểu dùng từ o cách xưng hô thân mật hay bạn bè thân thiết - Được trâu anh lại bán bò, Được o má thắm bỏ o má hồng Trong trường hợp này, từ o dùng thứ ba nhằm đối tượng khơng có mặt Trong q trình khảo sát thấy từ địa phương xuất nhiều hát phường vải đại từ xưng hơ nường Nường từ địa phường có nghĩa tương ứng nàng Nường sử dụng hai ngơi người nói ngơi người nghe Tuy nhiên, nường chủ yếu dùng để người nghe, người trai xưng ta, anh gọi người gái nường - Ra ngong bóng đường, Bóng anh anh tưởng bóng nường đứng bên 50 - Hôm qua trước cửa nhà nường, Thấy mẹ nường đập nường, nường khóc, nường van Cửa sổ nhà nường cửa sổ song loan, Anh muốn vô ghé lưng chịu trận đòn oan cho nường Trong hát phường vải cịn xuất đại từ xưng hơ chường, chường từ địa phương Nghệ Tĩnh tương ứng với nghĩa toàn dân chàng - Lâu ngày dày kén chường Ruột tằm chín khúc vấn vương tơ tình Ngồi hát phường vải cịn xuất đại từ xưng hô địa phương ngài, lúc người trai ướm hỏi người gái có chồng chưa chàng trai gọi người, sau để nhấn mạnh tình cảm chàng lại gọi ngài thể mặn mà, chân chất lời nói - Hỏi người chân đạp tay đưa Dầu treo ngang cánh chồng chưa ngài? - Chân em đạp tay em đưa, Dầu treo ngang cánh em chưa có chồng “Tiếng địa phương có vai trị làm bật cá tính, tâm lý người vùng đất, quê hương cụ thể Nó có vai trị cá biệt hóa chung Tiếng địa phương có biến thể ngơn ngữ chung, có lại hoạt động thể bổ sung cho ngôn ngữ chung thống Đó trường hợp sản phẩm riêng, đặc sắc vùng khác nhau” [Dẫn theo 17.Tr.115] Trong hát phường vải cách xưng hơ mang tính địa phương Nghệ Tĩnh điểm nhấn mang đặc trưng vùng miền, thể mộc mạc, chất phát đầy tình cảm người dân xứ Nghệ, cách thể tình cảm đơi lứa người Nghệ Tĩnh Chính tạo nên nét riêng hát phường vải, thể loại hát nói, điệu dân ca có Nghệ Tĩnh 51 3.3 So sánh việc sử dụng đại từ xưng hô hát phường vải với điệu dân ca Nghệ Tĩnh khác 3.3.1 Đại từ xưng hô hát phường vải với hát giặm Hát phường vải hát giặm hai loại hình dân gian phổ biến, đặc trưng vùng đất Nghệ Tĩnh Trong Lịch sử Nghệ Tĩnh, hát giặm loại vè riêng Nghệ Tĩnh Có tác giả vơ danh sử dụng thể lục bát để mở đầu câu chuyện, xen vào lời hát câu sáu bảy chữ Nhưng hình thức biểu đạt hát giặm chủ yếu câu chữ thường hết câu ngắt giọng lần Ngôn ngữ hát giặm mộc mạc, tự nhiên không khô khan, công thức Trong Từ điển tiếng Nghệ nhìn từ khía cạnh văn hóa ngơn ngữ Hồng Trọng Canh cho hát giặm mượt mà lời lẽ trau chuốt so với Hát phường vải Khi thống kê phân bố từ địa phương theo từ loại cho thấy đại từ từ địa phương xuất nhiều hát phường vải thấp ca dao Nghệ Tĩnh Khi xét đại từ xưng hơ cho thấy hát phường vải sử dụng đại từ xưng hô từ địa phương “Cả đại từ xưng hô choa, mi, tau, bầy choa, bầy tui, không thấy xuất hát phường vải Điều lần lại chứng tỏ từ ngữ địa phương sáng tác thơ dân gian lựa chọn theo đặc trưng thể loại, phù hợp nội dung đối tượng giao tiếp” [4.Tr.328] Theo khảo sát đại từ xưng hô Hát giặm Nghệ Tĩnh (1963) Nguyễn Đổng Chi, NXB Khoa Học Hà Nội hát giặm xuất nhiều đại từ xưng hô gốc tôi, hắn, nó, ta, mình, chúng tơi Tỉ lệ xuất đại từ xưng hô gốc hát giặm 233 lần, chiếm 23,34% Một đại từ xưng hô gốc sử dụng nhiều hát giặm hát phường vải đại từ ta, tôi, Tỉ lệ xuất đại từ xưng hô lâm thời 765 lần, chiếm 76,66%, đại từ xưng 52 hô lâm thời sử dụng hát giặm danh từ sử dụng đại từ xưng hô: anh, em, thiếp, chàng, thầy, mẹ, ông, bà Xét cương vị người nói, người nghe người, vật nói tới đại từ xưng hô sử dụng hát giặm nhiều vai người nói 495 lần, chiếm 49,60%; người, vật nói tới 319 lần chiếm 31,46% đại từ xưng hơ sử dụng vai người nghe với 184 lần, chiếm 18,94% Trong hát giặm chủ yếu giặm vè tác giả kể lại nhằm phản ánh sống sinh hoạt đời thường người dân qua thời kì lịch sử mà đại từ xưng hô chủ yếu vai người nói, họ chủ yếu xưng tơi, ta, tau để kể lại câu chuyện lịch sử, chuyện tình cảm Đó lúc người dân kể lại tâm trạng, tố cáo tầng lớp thống trị, lời than thân trách phận, lời oán thán chuyện tình cảm bị cha mẹ, lễ giáo phong kiến chia rẽ tình duyên Trong Đêm nằm nghĩ lại việc nhà, người chồng xưng ta nằm khuyên vợ chuẩn bị tinh thần cho vụ mùa sau vụ mùa trước bị thất bát Mẹ mi nì nghĩ lại Đừng dức lác mà rầy rà Tại thầy dóng hướng nhà, Vợ chồng ta nỏ nhác, Đôi ta không nhác Ta gói cơm bầu nác Cũng phở ruộng lầy Ơ mẹ mi nầy, Người ta có tài dụng tài, Ta vơ tài dụng lực 53 Ngồi ra, hát giặm Nghệ Tĩnh có xuất nhiều cặp đại từ xưng hô anh - em, chàng - thiếp, ta - cách người nói bộc lộ tình cảm, dặn dị với người nghe Người chồng dặn dị người vợ trước lúc lính, tình cảm mong nhớ người chồng với vợ, con, cha mẹ nơi chiến trường, có tình cảm người gái mòn mỏi chờ chồng Chàng dặn thiếp nhà, Chàng vương sự, thiếp nhà nhớ thay! Chàng lại nắm lấy tay Chàng chinh chiến, Khắp bóng đá chân sơn Thiếp ngồi nghĩ nguồn cơn, Nhủ thiếp vui Nhủ thiếp cười Trong câu giặm thể chuỗi ngày nhớ nhung, hiu quạnh người gái mòn mỏi chờ chồng Nếu hát phường vải câu hát đối đáp hát giặm vè câu hát xuất phát từ người nói mà khơng có đáp lại người nghe, người nói bày tỏ tình cảm cách trực tiếp hay gián tiếp với người nghe Đó nỗi lòng tâm người vợ với chồng, chồng với vợ, người dân bất mãn với thay đổi thời cuộc, với tầng lớp thống trị Ngồi ra, hát giặm cịn có xuất nhiều đại từ xưng hô mang tính địa phương như: tau - mi, tui - mự Qua khảo sát đại từ xưng hô hát phường vải Nghệ Tĩnh, thấy so với hát giặm hát phường vải Nghệ Tĩnh sử dụng cách xưng hơ địa 54 phương; từ địa phương như: mự, dì mình, nường, chường 44 lần chiếm tỉ lệ 1,74 % Đồng thời, không xuất từ địa phương choa, mi, tau hát giặm Trong đại từ xưng hô địa phương xuất nhiều hát giặm với 106 lần, chiếm tỉ lệ 10,62% với từ địa phương: choa, tui, tau, mi, bầy tui Trong giặm Kể chuyện trận lụt Hương Sơn năm Canh Tý Mi đến mần chi nữa? Mi đến mần nữa? Tau trơi nhà trơi cửa, Mi nỏ dịm ngó thơi, Ruộng tau có kẻ xin rồi, Trâu mi bữa ni tau lấy Bò mi bữa tau lấy Trong nói mát sau trận lụt năm Canh Tý, nỗi khổ mùa cịn phải phục vụ khơng cơng cho địa chủ Những câu giặm lời nói địa chủ ý nói lấy ruộng trâu bị không cho tá điền làm Trong điệu dân ca Nghệ Tĩnh, cách xưng hô đặc trưng kiểu xưng hô tui - mự, hát giặm kiểu xưng hô xuất nhiều: Tui ngủ yên rồi, Mự ngủ yên rồi, Nghe hú sau hồi, Tui thức chước dậy ngồi Than với mự lời Tui nhớm bước chân ra, Cậu nhớm bước chân ra, 55 Cũng say đắm nguyệt hoa Từ mự vốn danh từ xưng hô thân tộc nhằm kéo gần mối quan hệ người xưng hơ với người nói đến Đây cách xưng hô quen thuộc điệu dân ca Nghệ Tĩnh Tuy nhiên hát phường vải Nghệ Tĩnh không xuất cặp xưng hô tui – mự, từ mự sử dụng lần: Thuyền dời bến dời dằm, Tình ta với mự trăm năm ta dời Trong câu hát này, người nói xưng ta gọi người nghe mự, thể tình cảm mà người nói muốn dành cho người nghe khơng đơn tình cảm lứa đơi, mà tình cảm gia đình Người trai muốn giữ lời hứa hẹn trăm năm với người gái: “Tình ta với mự trăm năm dời” 3.3.2 Đại từ xưng hô hát phường vải với vè Vè thể loại sáng tác dân gian kể chuyện văn vần người Việt Nam, vè thể thơ dân gian truyền miệng mang tính chiến đấu, tính quần chúng rõ rệt Vè sử dụng việc phản ánh lịch sử, sống sinh hoạt, trình lao động người dân Đồng thời vè cịn phương tiện để lên án, phê phán kẻ gian ác, tầng lớp thống trị tham lam tàn bạo Khi khảo sát đại từ xưng hô Kho tàng vè xứ Nghệ Ninh Viết Giao 2000, NXB Nghệ An thấy đại từ xưng hô thứ hai chiếm tần số xuất với 28 từ (anh, em, thiếp, người, thầy, mẹ, mi, bay, mự ) xuất 344 lần chiếm 20,82%, đại từ xưng hô thứ với 17 từ (anh, em, thiếp, choa, tôi, tau, tao, bầy tui ) xuất 643 lần chiếm 38,93%, đại từ xưng hô vè chủ yếu đại từ xưng hô lâm thời sử dụng thứ ba như: ông, bà, thầy, mụ với 39 từ, xuất 665 lần chiếm 40,25% Cũng giống hát phường vải đại từ xưng hô gốc vè 56 Nghệ Tĩnh sử dụng so với đại từ xưng hơ lâm thời Tần số xuất đại từ xưng hô gốc với 13 từ (tơi, tao, tui, tau, hắn, nó, chúng ) tần số xuất 456 lần chiếm 27,60 %, đại từ xưng hơ lâm thời chiếm tỉ lệ cao với 45 (anh, em, chàng, nàng, nường, o, dì, thầy, mẹ ) từ tần số xuất 1196 lần chiếm 72,40% Vè thể loại văn vần sáng tác người dân lao động, truyền miệng ngơn ngữ vè thường mang đặc trưng vùng miền Với vè Nghệ Tĩnh, có xuất hàng loạt từ địa phương mà số việc sử dụng đại từ xưng hơ mang tính địa phương Khác với hát phường vải xuất đại từ xưng hơ mang tính địa phương vè lại xuất nhiều Trong vè đại từ xưng hơ mang tính địa phương choa, bay, mi, bầy tui, tau, tao, ả, o xuất nhiều với 21 từ, 159 lần chiếm 9,62% Đói cơm rách áo, Choa th Khơng Choa cần chi Trong đoạn vè trích vè Vú hiền đến rằm vạch rõ tâm địa bẩn thỉu, nhỏ nhen, ích kỉ bà chủ nhà, người nói xưng khơng phải tâm trạng người mà nhiều người nhà Nếu khơng miếng cơm manh áo họ khơng phải chịu nhún nhường, bị bóc lột Một cách xưng hô phổ biến vè Nghệ Tĩnh người nói xưng bầy tui, bầy tui từ địa phương Nghệ Tĩnh tương ứng với ngữ tồn dân chúng tơi Bầy tui - bà cách người đầy nói với bà chủ, họ bất mãn với cách đối xử người chủ với người ăn kẻ họ Bầy tui tức phận 57 Bầy tui giận duyên Mắm bà mắn đen Ba mươi tầng cơộc chuối Chín mười tầng xơ mít Nói tóm lại đại từ xưng hô hát phường vải đại từ xưng hơ thể tình cảm đơi lứa thường sử dụng từ ngữ chọn lọc, trau chuốt thể mượt mà, đằm thắm tình yêu Còn hát giặm vè thường phản ánh nội dung sinh hoạt nên ngơn ngữ có phần thân thuộc, có tính ngữ Trong vè giặm cách xưng hô tạo cảm giác suồng sã so với hát phường vải Như Hoàng Trọng Canh Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa “Rõ ràng đại từ xưng hơ dùng hát giặm Nghệ Tĩnh vè Nghệ Tĩnh mang tính chất thơng tục khác với hát phường vải” [4.tr.330] 58 KẾT LUẬN Trải qua hàng nghìn năm tồn phát triển, có giai đoạn hát phường vải Nghệ Tĩnh đứng trước mờ nhòe, mai thể loại Tuy nhiên với tinh thần gìn giữ giá trị văn hóa văn nghệ dân tộc hát phường vải Nghệ Tĩnh loại hình dân ca đặc trưng, thể tính cách tình cảm người xứ Nghệ Hát phường vải nơi cặp nam nữ thổ lộ tình cảm thơng qua câu hát trêu chọc, thử thách tài trí để từ cầu nối đưa họ lại gần với Trong trình khảo sát đại từ xưng hô hát phường vải Nghệ Tĩnh thấy thông minh, nhanh nhạy cặp trai gái qua việc đối đáp, qua cách thay đổi xưng hô với theo cung bậc tình cảm Qua khảo sát 38 đại từ xưng hơ bao gồm đại từ xưng hô gốc đại từ xưng hô lâm thời thấy số lượng đại từ xưng hơ gốc xuất 14,41%, đại từ xưng hơ lâm thời chiếm 85,59% Cách xưng hô hát phường vải chủ yếu cặp xưng hô cặp trai gái yêu ta - bạn, ta - mình, anh - em, thiếp - chàng, anh - nàng Sự thay đổi cách xưng hơ qua chặng hát phường vải mức độ tiến triển mặt tình cảm hai bên Nét đặc sắc thiếu thể loại dân ca Nghệ Tĩnh đặc trưng văn hóa vùng miền, chất Nghệ làm nên nét độc đáo riêng loại hình dân ca nơi Hát phường vải vậy, dấu ấn vùng quê Nghệ Tĩnh xuất từ xưng hô địa phương Tuy nhiên, số lượng tần số xuất từ xưng hô địa 59 phương hát phường vải không nhiều số điệu Nghệ Tĩnh khác Khi so sánh đại từ xưng hô hát phường vải với hát giặm vè Nghệ Tĩnh thấy khác biệt định việc sử dụng đại từ xưng hô thể loại, xuất đại từ xưng hô mang tính địa phương hát phường vải số lượng từ tần số xuất Trong hát phường vải không xuất đại từ choa, bầy tui, tau, mi , từ xuất nhiều câu giặm, câu vè Nếu hát phường vải câu hát đối đáp trao dun nhằm bộc lộ tình cảm đơi lứa giặm, vè lại phản ánh đời sống sinh hoạt ngày người dân, tình cảm vợ chồng cách xưng hơ mang tính suồng sã, đơn giản hát phường vải Ngày nay, xã hội ngày phát triển kéo, theo du nhập nhiều nét văn hóa ngoại lai, giới trẻ dường quay lưng với thể loại dân gian, điệu dân ca, để chạy theo loại hình Chính điều làm mai một, làm điệu dân ca, loại hình dân gian độc đáo thể nét văn hóa riêng dân tộc Việc nghiên cứu hát phường vải Nghệ Tĩnh giúp có nhìn điệu dân ca, góp phần gìn giữ loại hình dân ca độc đáo Qua việc nghiên cứu đề tài chúng tơi có hội tìm hiểu thêm giá trị hát phường vải Nghệ Tĩnh qua góc độ ngơn ngữ học Đồng thời qua thấy nét đẹp quê hương người xứ Nghệ, mảnh đất nhiều truyền thống lịch sử, quê hương nhiều điệu dân ca Qua cách xưng hô người Nghệ Tĩnh để thấy mộc mạc, chân tình, mặn mà người nơi 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, NXB Văn hóa thơng tin Lê Biên, (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Hoàng Trọng Canh, (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, (1975), Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, NXB ĐH THCN Nguyễn Tài Cẩn, (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQD Hà Nội Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, (1962), Hát giặm Nghệ Tĩnh, NXB Sử học Hà Nội Ninh Viết Giao, (1993), Hát phường vải, NXB Nghệ An Ninh Viết Giao, (2000), Kho tàng vè xứ Nghệ (tập 6), NXB Nghệ An 10 Ninh Viết Giao, (2012), Văn hóa dân gian xứ Nghệ, (tập 4) Hát phường vải chèo tuồng cổ, NXB Văn hóa thơng tin 11 Nguyễn Thị Mai Hoa, (2010), Đặc điểm ngôn ngữ giới tính hát phường vải Nghệ Tĩnh, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 12 Nguyễn Chí Hòa, (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQD Hà Nội 13 Kiều Thu Hoạch, (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 1), Văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội 14 Nguyễn Thị Ly Kha, (2007), Từ xưng hô thuộc hệ thống nào?, Ngôn ngữ đời sống, số 10 tr 40-43 15 (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh 61 16 Đỗ Thị Kim Liên, (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 17 Lê Đức Luận, (2011), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế 18 Nguyễn Thị Quỳnh Nga, (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh qua vè tình yêu trai gái xứ Nghệ, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng 19 Nguyễn Văn Nguyên, (2002), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Vinh 20 Vi Phong, Thư Hiền, Đức Duy, (1997), Hát phường vải Trường Lưu, NXB Hà Nội 21 Vi Phong, (2000), Dân ca Nghệ Tĩnh, NXB Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh 22 Nguyễn Hữu Quỳnh, (1996), Tiếng Việt đại, Trung tâm từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Quỳnh, (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 24 Phạm Thị Thắm, (2012) Khảo sát từ địa phương hát phường vải Nghệ Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 25 Bùi Minh Tốn (chủ biên), (2007), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐH Sư phạm 26 Nguyễn Thị Như Ý (chủ biên), (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo Dục 27 Nguyễn Như Ý, (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Niên ... ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI NGHỆ TĨNH 3.1 Giá trị việc sử dụng đại từ xưng hô hát phường vải Nghệ Tĩnh 3.1.1 Đại từ xưng hô gốc Theo khảo sát đại từ xưng hô hát phường vải, thấy đại từ. .. xuất đại từ xưng hô hát phường vải Nghệ Tĩnh thấy đại từ xưng hơ gốc chiếm tỉ lệ ít, đa số đại từ lâm thời Khảo sát đại từ xưng hô lâm thời, đại từ xưng hô thứ với 736 lần chiếm 34,04%, đại từ xưng. .. điểm đại từ loại đại từ gồm: đại từ ngôi, đại từ định, đại từ nghi vấn, đại từ nghi vấn phiếm chỉ, đại từ thế, Trong phần nói đại từ ngơi - đại từ xưng hô, tác giả đưa nhận xét ? ?Đại từ xưng hô