1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người nam trong ca dao người việt

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 783,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ ĐÀI TRANG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NAM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NAM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: LÊ THỊ ĐÀI TRANG (Khóa 2010 -2014) Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Đài Trang, sinh viên lớp 10SNV - Khoa Ngữ Văn Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng Tôi xin cam đoan cơng trình “ Hình tượng người nam ca dao người Việt” kết q trình tìm hiểu, nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm tính khoa học trung thực khóa luận Đà Nẵng, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Đài Trang LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Đức Luận, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình chu đáo tơi q trình thực đề tài Và để hồn thành khóa luận này, trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn suốt trình giảng dạy cung cấp kiến thức tảng để tơi nghiên cứu đề tài Đồng thời, muốn gửi lời biết ơn đến tập thể thầy cô giáo thư viện tạo điều kiện để cung cấp tài liệu cần thiết cho q trình nghiên cứu tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô dành thời gian q báu để đọc góp ý cho khóa luận tơi Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt q trình tơi thực khóa luận Đà Nẵng, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Đài Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khát quát ca dao 1.1.1 Khái niệm ca dao 1.1.2 Phân biệt ca dao với tục ngữ 1.1.3 Đặc trưng ca dao 1.2 Hình tượng nghệ thuật kiểu nhân vật ca dao 11 1.2.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật 11 1.2.2 Các kiểu nhân vật ca dao 13 1.3 Đặc trưng giới tính xã hội phụ quyền Nho giáo 15 1.3.1 Đặc trưng xã hội phụ quyền Nho giáo 15 1.3.2 Vai trò vị người nam xã hội Nho giáo 18 1.3.3 Vai trò vị người phụ nữ xã hội Nho giáo 20 Tiểu kết: 23 Chương ĐẶC TRƯNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NAM TRONG CA DAO 24 2.1 Vị thể người nam ca dao 24 2.1.1 Người nam với tư cách người gia đình 24 2.1.2 Người nam với tư cách người chồng gia đình 27 2.1.3 Người nam với tư cách người cha gia đình 30 2.1.4 Người nam với tư cách công dân xã hội phụ quyền 32 2.1.5 Vị người nam quan hệ với người nữ 35 2.2 Những bất lợi mà người nam gặp phải 37 2.2.1 Áp lực trọng trách người nam 37 2.2.2 Nhược điểm người nam 39 2.3 Giá trị phản ánh hình tượng người nam ca dao 43 2.3.1 Phản ánh xã hội phụ quyền 43 2.3.2 Phản ánh đặc tính người nam 44 Tiểu kết: 47 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NAM TRONG CA DAO 49 3.1 Điểm nhìn nghệ thuật 49 3.1.1 Điểm nhìn người phụ nữ người nam 49 3.1.2 Điểm nhìn tự thân người nam 51 3.1.3 Điểm nhìn xã hội người nam 53 3.2 Phương thức nghệ thuật 54 3.2.1 So sánh ( trực tiếp gián tiếp ) 54 3.2.2 Nhân hóa, hốn dụ 57 3.2.3 Đối lập, tăng tiến 61 3.3 Sử dụng mơtíp ngơn ngữ 65 3.3.1 Mơtíp làm trai 65 3.3.2 Môtip người đàn ông 68 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 70 3.4.1 Không gian 70 3.4.2 Thời gian 73 Tiểu kết: 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa ca dao phần thiếu đời sống sinh hoạt người dân Việt, đặc biệt mảng ca dao cổ truyền Cho đến nay, ca dao cổ truyền người Việt giữ nguyên giá trị đời sống người Ở ca dao cổ truyền, ta thấy kho tài liệu phong phú, đa dạng phong tục, tập quán nhân dân lao động Nó phản ánh trung thực thực xã hội sống muôn màu, muôn vẻ người Và dường qua ca dao, đời sống nội tâm người đào sâu với cách diễn tả vơ dung dị, mộc mạc Vì mà hệ yêu quý, trân trọng ca dao cổ truyền Việt Nam Ca dao cổ truyền không giúp trở với giá trị văn hóa xưa, mà cịn tranh thực sống động người xã hội Việt Nam trước Nếu lịch sử có sử biên niên để ghi lại kiện lịch sử dân tộc, văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng mảng màu thực sống động Hiện thực người xã hội thời kì lịch sử khắc họa rõ nét Ca dao không đề cập đến vấn đề xã hội, mà bật ca dao vấn đề thân phận người Phần lớn thường quan tâm, ý nhiều đến thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến mà quan tâm nhiều đến thân phận người đàn ơng, trai Đối lập hồn tồn với vai trị vị trí người phụ nữ, người đàn ông trai xã hội coi trọng, đề cao giành ưu đãi đặc biệt cho họ Mặc dù người đàn ơng trai có vị vai trò quan trọng xã hội phong kiến, lại chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ kiểu nhân vật ca dao Nên việc nghiên cứu giá trị ca dao góc độ hình tượng nhân vật khía cạnh mà người viết muốn tiếp cận Hình tượng người đàn ơng, trai hình tượng mang tính điển hình khái qt cao ca dao Đó lí mà người viết chọn đề tài “Hình tượng người nam ca dao người Việt ” làm đề tài để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Ca dao thể loại văn học dân gian nhiều cơng trình khoa học sưu tầm nghiên cứu Lịch sử sưu tầm nghiên cứu ca dao người Việt trải qua thời gian dài chia thành giai đoạn Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Nam phong giải trào ( 1788-1789 giãn cách đến 1827sưu tập tiếp), sách biên soạn thơ ca thời gian dài sớm thơ ca dân gian Đến vài chục năm đầu kỉ XX có nhiều nhà nho sử dụng chữ Nơm biên soạn như: Thanh Hóa quan phong (Vương Duy Trinh, 1903); Đại Nam quốc túy (Ngô Giáp Đậu, 1908); Nam phong giải trào (Nhà in Liễu văn đường khắc in năm 1910) Cuốn sách biên soạn ca dao chữ quốc ngữ sớm Câu hát góp Huỳnh Tịnh (1897) Sau cơng trình sưu tầm có giá trị Tục ngữ phong dao Nguyễn Văn Ngọc (1928); Tục ngữ ca dao Phạm Quỳnh (1932)… Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến 30/4/1975 công việc sưu tầm tiếp tục thực hiện, tác giả chủ yếu cung cấp tư liệu ca dao: Tục ngữ dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan - 1956); Ca dao Việt Nam trước cách mạng (Viện Văn học - 1963); Ca dao sưu tầm Thanh Hóa (nhóm La Sơn - 1963); Văn học dân gian (1972-1973, Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên); Ca dao giải luận (Thần Phong - 1957); Thi ca bình dân Việt Nam (Nguyễn Tấn Long, Phan Canh - 1969 -1971)… Sau đất nước thống đến có cơng trình: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan - 2000), xuất lần thứ 12 sách có giá trị phương diện nghiên cứu biên soạn thơ ca dân gian Những cơng trình có quy mơ lớn phải kể đến cơng trình nhóm tác giả Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên, Kho tàng ca dao người Việt (4 tập),NXB VHTT, H Và cơng trình sưu tầm có giá trị trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia biên soạn Tổng tập văn học dân gian người Việt (Nguyễn Xuân Kính chủ biên - 2002) Cơng trình sưu tầm, biên soạn 20 năm gần đầy đủ vốn ca dao cổ truyền đa dạng, phong phú người Việt xếp theo nội dung phản ánh Trên phương diện nghiên cứu, cơng trình có giá trị như: Nghệ thuật ca dao (Minh Hiệu - 1984); Thi pháp ca dao (Nguyễn Xuân Kính - 1992); Những giới nghệ thuật thơ (Phạm Thu Yến - 1998); Ba Tiếp cận ca dao phương thức xâu chuỗi theo mơ hình cấu trúc, Ca dao ngụ ngơn người Việt Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt (Triều Ngun, 1999-2000) Cơng trình có liên quan đến đề tài mà nghiên cứu Lê Đức Luận Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt (2011), NXB Đại học Huế Điểm nhìn nghiên cứu văn học (2012), NXB văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài chúng tơi tiến hành vào tìm hiểu, phân tích “Hình tượng người nam ca dao người Việt” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng chọn sách Tổng tập Văn học dân gian người Việt (2002) (tập 15 tập 16) Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, để làm cho trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp khảo sát thống kê -Phương pháp hệ thống - cấu trúc -Phương pháp phân tích - tổng hợp -Phương pháp so sánh - đối chiếu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, đề tài “Hình tượng người nam ca dao người Việt ” cịn có phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung Chương 2: Đặc trưng hình tượng người nam ca dao Chương 3: Nghệ thuật thể hình tượng người nam ca dao 68 3.3.2 Mơtip người đàn ơng Mơtíp người đàn ơng dạng mơtíp quen thuộc bên cạnh mơtíp làm trai Trong “Tổng tập văn học dân gian người Việt” có khoảng 20 lần mơtíp xuất với cụm từ “đàn ơng” Khi tác giả sử dụng mơtíp câu ca dao mở đầu thường dùng công thức quen thuộc “đàn ông” Và đặt so sánh với đàn bà để thể đặc điểm bật đàn ơng: -Đàn ơng rộng miệng sang Đà bà rộng miệng tan hoang cửa nhà - Đàn ông tốt tóc Tiên Đàn bà tốt tóc nằm liền với ma - Đàn ơng khơng râu bất nghì Đàn bà khơng vú lấy ni Kiểu người đàn ơng thường sở hữu đặc điểm bên “rộng miệng, tốt tóc”đều người đánh giá tốt đẹp, cao sang Ở dạng mơtíp thường lấy đặc điểm tương đồng bên ngồi người đàn ơng để so sánh với đàn bà mục đích để làm bật hình ảnh kiểu đàn ông nói chung Trong ca dao đàn ông có kiểu người có tâm hồn tính cách Đó mẫu người có tâm hồn sâu sắc, hiểu lí lẽ, suy nghĩ cặn kẽ việc Nhưng có người tính cách lại bừa bãi, sống bng thả khơng giữ gìn: -Đàn ơng sâu sắc nước đời Đàn bà cạn sớt cơi ăn trầu -Đàn ơng tính khí loang tồng Đàn bà gái giữ giàng nết na Và có mẫu đàn ơng thường nhắc đến ca dao, người đàn ông yếu thế: 69 - Đàn ông xe dăng tơ Trăm năm thua đàn bà - Đàn ông cao ngổng cao ngồng Làm ăn chẳng đứng trơng đàn bà -Đàn ơng quan tắt chầy Đàn bà quan tắt nửa ngày nên quan - Đàn ông năm, bảy đàn ông Đem bỏ vào lòng cho kiến tha Đàn bà năm bày đàn bà Đem bỏ chọ kiến tha Những kiểu đàn ông tầm thường thường thua đàn bà, không làm việc lớn bị đàn bà mỉa mai khinh thường Ngồi có kiểu đàn ông ăn hai lòng, thiếu chung thủy như: Đàn ông trăm gan Lá vợ toan người Tác giả dân gian sử dụng mơtíp đàn ơng để đưa nhận định dựa kinh nghiệm chủ quan Như đánh giá người đàn ơng tuổi tí: Đàn ơng tuổi tí tài Đàn bà tuổi tí hai đời chồng Người đàn ơng phải có lịng kiên nhẫn học hỏi tháo vát việc: Đàn ông học sảy học sàng Đến vợ đẻ tay làm mà ăn Như vậy, sử dụng mơ típ đàn ơng tác giả dân gian đưa đánh giá nhận xét đặc tính tốt xấu người đàn ơng xã hội Đồng thời thời bộc lộ quan niệm nhận định người bình dân hình mẫu người đàn ông 70 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 3.4.1 Khơng gian Để thể hình tượng người nam, ca dao tác giả dân gian thường sử dụng khơng gian gia đình, khơng gian xã hội không gian tự nhiên làm không gian nghệ thuật Và “Khơng gian nghệ thuật mang tính cản trở, để mơ hình hóa kiểu tính cách người” [7, tr.160] Tính cách người nam thể rõ qua cách sử dụng không gian thiên nhiên Trong ca dao, không gian thiên nhiên môi trường không gian cụ thể để ngừời nam thể Khơng gian gắn liền với địa danh cụ thể xuất thường mang ý nghĩa thể ý chí, tâm người nam: Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải, Đồng Nai Ở không gian gắn với địa danh nhắc đến “Phú Xuân, Đồng Nai ” không gian thực tại, yếu tố tạo hồn cảnh để thử thách ý chí, trải người đàn ông, trai Không gian tự nhiên rộng lớn mênh mông vô tận thể cặp từ hướng “xuống”-“lên” dùng dụng ý nghệ thuật mà người nam bày tỏ chí hướng đội trời đạp đất Đồng thời khơng gian rộng lớn thiên nhiên cịn thể gánh vác trọng trách lớn lao người nam: Làm trai cho đáng nên trai Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài tan Hay: Anh lên thác xuống ghềnh Truyền nan trải thuyền mành thử chơi Đi cho khắp bốn phương trời Cho trần biết mặt, cho đời biết tên 71 Dường không gian phần yếu tố bộc lộ thành cơng hình tượng nhân vật người nam Và thấy rõ ý chí hướng ngoại để vùng vẫy, tung hồnh ngang dọc người đàn ông, trai: Đã sinh kiếp đàn ông Đèo cao, núi thẳm, sông quản chi Những hình ảnh khơng gian gợi nhiều khó khăn, trắc trở không gian “đèo cao”, “núi thẳm”, “sông cùng” dùng để gian nan, vất vả người nam cố công để thực cho chí hướng nam nhi Đồng thời thể mức độ tâm lớn lao người đàn ông, trai việc khẳng định vị với đời: Tài trai chí phải cho bền Chớ lo chậm vợ, phiền muộn Dù cho biển cạn non mịn Cơng danh phải đạt cho trịn thơi! Để thể thân phận người nam nhiều câu ca dao thường tập trung thể khơng gian lớn lao, kì vĩ Thường hình ảnh bao la đất trời, núi non, biển khơng gian rộng lớn mang nhiều tính liên tưởng: Nhất cao núi Tản Viên Anh cịn vượt lọ dun Nhất cao núi ba tầng Anh vượt lọ rừng cỏ may Ngồi ra, khơng gian nghệ thuật cịn dùng để bộc lộ khát vọng kinh bang tế không thực người đàn ông: Giang sơn gánh cất ngồi Đầu con, đầu vợ, đầu nồi, đầu niêu Bên cạnh việc sử dụng không gian tự nhiên, khơng gian gia đình xã 72 hội đưa vào ca dao để thể nét đẹp tâm hồn người nam “Không gian gia đình khơng gian sinh hoạt, giao tiếp khơng có khơng gian đơn mà thường gắn với sinh hoạt xã hội, với hoạt động lao động, giao tiếp người” [19, tr 138] Không gian gắn với hoạt động lao động sản xuất thể qua câu ca dao: - Chồng chài, vợ lưới, câu Lân la khúc vịnh trôi - Trên đất giồng trồng khoai lang Trên đất giồng trồng dưa leo Hỏi gánh nước đường xa Cịn để qua gánh dùm? Đó khơng gian bình dị, gần gũi với sống Và hình ảnh người nam khỏe khoắn lên khung cảnh lao động vui tươi Người nam giữ vai trò người lao động sản xuất gia đình với vợ tạo nên sống ấm no, hạnh phúc Ngồi ra, khơng gian xã hội thể nơi diễn hoạt động đời sống, mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp người với người, đặc biệt mối quan hệ người nam người nữ: - Khúc sông, khúc lở, khúc bồi Anh thương em lúc đứng lúc ngồi thương - Đường trường nước chảy reo Thương em chẳng nệ mái chèo ngược xi Khơng gian xã hội có lúc lại trở thành khơng gian tâm lí, khơng gian trữ tình nơi mà người nam bộc lộ tình cảm mình: - Vườn đào có đám đất khơng Anh có lan, huệ đưa vào trồng tốt ? 73 - Vườn em có đất trồng cau Cho anh trồng ghé bụi trầu bên Không gian “ Vườn đào” hay “Vườn em” khơng gian đặc biệt tình u đơi lứa Chính khơng gian trữ tình tưởng tượng tạo hội cho chàng trai chủ động ngõ lời cách ý nhị rằng, gửi gắm tình cảm đến gái hay khơng Đó khơng gian tâm lí nhuốm đầy màu sắc trữ tình thể khát vọng tâm hồn hướng đến tình yêu, hạnh phúc 3.4.2 Thời gian Thời gian nghệ thuật sử dụng ca dao thời gian Thời gian thường thể cụm từ thời gian tại, mở đầu ca dao thường là: “hôm nay”, “bây giờ”: -Hôm lan huệ sánh bày Đào đông ướm hỏi liễu tây lời Lạ lùng ướm hỏi chơi Một mai cá nước chim trời gặp - Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa ? - Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Đó cụm từ thời gian mang ý nghĩa phiếm nhằm diễn tả gặp gỡ, tỏ bày tình cảm người nam Bởi thời gian không gắn với khoảng thời gian cụ thể mà thời gian mang tính ước lệ để diễn tả tâm lý nội tâm nhân vật Thời gian nghệ thuật mà tác giả dân gian sử dụng để bộc lộ hình tượng người nam thường thời gian tâm trạng, thời gian riêng tư gắn với thời điểm ban đêm buổi chiều Đây thời gian thuận lợi để người nam bộc bạch 74 nỗi niềm, suy ngẫm, tương tư nhớ nhung người nữ: - Đêm qua anh có ngủ đâu Anh ngồi nghe dế kêu sầu bên tai - Đêm qua có ngủ xin thề Phần muỗi cắn, phần mê nàng - Đêm qua anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng? “Đêm qua” mốc thời gian gắn với sinh hoạt giao tiếp, khoảng thời gian chàng trai có hội để tình tự, thổ lộ nhớ mong, buồn rầu nhớ đến người yêu Thời gian ban đêm vào lúc đêm khuya thích hợp để người trai suy ngẫm, để lịng lắng sâu Và nỗi nhớ chàng trai dâng lên cồn cào: - Đêm khuya nguyệt lặn tàn Đồng hồ nhặt điểm nhớ nàng không nguôi - Đêm khuya mẹ, bước nhẹ vơ phịng Thấy nàng cịn ngủ, tơi ơm lịng trở Buổi chiều khoảng thời gian thể tâm trạng người trai Cụm từ “chiều chiều” thường gắn với tâm trạng trông ngóng, nhớ mong người thương chàng trai: - Chiều chiều đứng bờ biền Nhện giăng tơ đóng, cảm phiền thương em - Chiều chiều gióng giả chơi Uốn roi giục ngựa tới nơi vườn đào Tình cảm nhớ thương da diết, chờ đợi, ngóng trơng đến khắc khoải chàng trai thể cụm từ thời gian diễn cách liên tục “ngày ngày”: 75 Hỡi cô thắt dải lưng xanh Ngày ngày thấp thống mành trơng ? Và có thời gian nghệ thuật dùng để thể ao ước, khát khao, tin tưởng, hi vọng người nam vào tương lai tình yêu cụm từ “khi nào” “bao giờ”: - Khi cho hợp duyên hài Nhà canh cửi, nhà bút nghiên - Bao lúa trỗ vàng vàng Cho anh gặt cho nàng quảy cơm Thời gian có lúc lại đối lập khứ “hôm qua” “bây giờ” để diễn tả tâm trạng thất vọng chàng trai: Hôm qua anh gối tay nàng Bây anh gối giàn dây leo Như thời gian nghệ thuật yếu tố góp phần thể vẻ đẹp hình tượng người nam Đó vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình Tuy nhiên, thời gian khơng gian nghệ thuật hai yếu tố có mối liên hệ với Trong ca dao, không gian kết hợp chặt chẽ với thời gian để tạo nên giá trị phản ánh Khơng gian thời gian có tác dụng tạo nên khung cảnh trữ tình để nhân vật biểu lộ tâm trạng, nỗi lịng Ví thời gian ban đêm gắn với không gian sinh hoạt giã gạo ngồi trời bình dị trai gái Khung cảnh thích hợp để người nam bày tỏ nỗi nhớ nhung người yêu mình: Đêm sáng trăng anh giã gạo trời Cám bay phảng phất, nhớ lời em than Hay thời gian tâm tưởng người trai “hôm qua”gắn kết với không gian “vườn đào” tạo nên khung cảnh trữ tình, để người trai bộc lộ tương tư, đợi chờ mong nhớ đến người gái hiền dịu nết na: 76 Hôm qua thơ thẩn vườn đào Thấy người thục nữ vít cành đào hái hoa Lịng tơi có ý đợi chờ Rõ ràng đôi người trở lúc Để mơ ước ? Không gian thời gian nghệ thuật kết hợp tạo nên tính trữ tình để nhân vật nam bộc lộ tâm hồn Một tâm hồn u đương nồng thắm khơng so với nhân vật trữ tình nữ Tiểu kết: Bằng biện pháp nghệ thuật tác giả dân gian sử dụng, hình ảnh người nam lên ca dao cách tự nhiên, gần gũi Qua để thấy với nhiều hình thức thể phản ánh rõ đặc trưng tính cách, tâm hồn người nam Đồng thời phản ánh khía cạnh tốt xấu của người nam Sử dụng đa dạng hình thức nghệ thuật nhằm thể đầy đủ chân dung người nam, q trình sáng tạo đầy tính trí tuệ dân gian Hình thức biểu đạt nội dung, việc sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật biểu làm cho nội dung phản ánh sâu sắc, hấp dẫn Hình tượng người nam thể hiệu nhờ hình thức nghệ thuật sử dụng Trước hết để có nhìn đánh giá khách quan người nam dân gian sử dụng nhiều điểm nhìn khác Các điểm nhìn người phụ nữ, người nam, xã hội góp phần tạo nên đánh giá khách quan, nhiều chiều vai trò vị họ xã hội Các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, hốn dụ, đối lập tăng tiến dân gian sử dụng linh hoạt tạo cách nói trữ tình lại phản ánh chất người nam Nhờ sử dụng biện pháp nghệ thuật mà ngõ ngách, nỗi niềm sâu kín lịng người nam 77 bày tỏ cách nhẹ nhàng thơng qua hình ảnh mang tính nghệ thuật Hiệu thẩm mỹ đạt cao tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật để nhìn nhận chất người nam Để hình tượng người nam trở nên khái quát cao việc sử dụng mơtíp quen thuộc mơtíp làm trai, mơtíp người đàn ông thường sử dụng ca dao Những mơtíp quen thuộc cách tác giả dân gian tư việc thể giới hình tượng người nam Sử dụng kiểu mơttíp làm trai đàn ông cách tạo nên tính khái qt cho hình tượng Khơng gian thời gian nghệ thuật điểm sáng nghệ thuật để tạo nên hình tượng người nam ca dao Khơng gian thiên nhiên, khơng gian gia đình, khơng gian xã hội gắn với thời gian phiếm (quá khứ, tại, tương lai) sử dụng để người nam bộc lộ rõ tâm hồn, tính cách 78 KẾT LUẬN Ca dao người Việt kho tàng vốn dồi dào, phong phú văn học dân gian Việt Nam Có thể nói, qua ca dao người thể quan niệm, đánh giá, nhìn nhận sống Bên cạnh đó, hình tượng người ln lên đầy đủ trọn vẹn qua đơi mắt nhìn nhận người bình dân Và hình tượng người nam qua ca dao lên với nét đẹp trở thành quy chuẩn người bình dân Trong ca dao phần lớn người ta thường đề cập đến nét đẹp hay thân phận người phụ nữ Tuy nhiên để phản ánh thực đầy đủ ca dao có đề cập nhiều đến hình ảnh người nam Những hình ảnh khái quát trở thành biểu tượng tượng trưng cho người nam Các biểu tượng xây dựng nên hình tượng người nam ca dao Hình tượng người nam phương tiện để thể sống hoàn chỉnh tồn vẹn Hình tượng người nam lên ca dao có nét đặc trưng khác với hình tượng người nữ Bởi người nam ln người có vị cao xã hội Vị người nam xã hội phụ quyền Nho giáo quy định nên họ có vị trí tầm ảnh hưởng lớn đến gia đình, xã hội Với tư cách khác vai trò vị họ thể khác Dù tư cách họ tự ý thức rõ vai trò, trách nhiệm người khác Đặc biệt người nam người chủ động mối quan hệ với người nữ Để làm nên tính hình tượng người nam ca dao thiếu biện pháp nghệ thuật mà tác giả dân gian sử dụng Bởi nghệ thuật hình thức góp phần để thể thành cơng hình tượng người nam ca dao Với biện pháp nghệ thuật sử dụng tạo nên tính trữ tình cho ca dao truyền thống Cũng nhờ việc sử dụng biện pháp nghệ thuật mà người nam dễ dàng bộc lộ tâm hồn Một tâm hồn 79 nhẹ nhàng sâu lắng chứa đựng nhiều tâm tư, tình cảm khơng đơn nột tâm hồn khô cứng mà nghĩ người nam Qua việc nghiên cứu hình tượng người nam ca dao người Việt, khám phá thêm phần giá trị mà mảng ca dao Việt đề cập Từ thấy giá trị tiềm ẩn ca dao truyền thống trường tồn cịn bí ẩn với thời gian Ca dao Việt cội nguồn văn hóa Việt Nam Bởi cần yêu mến trân trọng kho tàng quý báu mà dân gian để lại 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (2011), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt châu thổ bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, NXB Lao động Việt Chương (2003- tái lần 2), Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam (quyển thượng), NXB Tổng hợp Đồng Nai Việt Chương (2003- tái lần 2), Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam (quyển hạ), NXB Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Nghĩa Dân (1977), Ca dao Việt Nam (1945-1975), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Thanh Niên Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Sĩ Huệ (2011), Thời gian ca dao, NXB Thanh Niên Trần Hậu Kiên (1993), Các dạng đạo đức xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Nguyễn Xuân Kính (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 15) , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11.Nguyễn Xuân Kính (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 16 thượng), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12.Nguyễn Xuân Kính (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 16 hạ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13.Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 14.Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15.Nguyễn Bách Khoa (2000), Kinh thi Việt Nam, NXB Văn hố - Thơng tin , Hà Nội 16.Mã Giang Lân (2009), Tục ngữ, ca dao Việt Nam, NXB Văn học 17.Phạm Việt Long (2010), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Lê Đức Luận (2005), Giáo trình Thi pháp văn học dân gian, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Đại học Đà Nẵng – Đại học sư phạm 19.Lê Đức Luận (2011), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế 20.Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB văn học 21.Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB ĐHSP 22.Triều Nguyên (2010), Góc nhìn cấu trúc ca dao truyện ngụ ngôn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2009) , Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 24.Nguyễn Hoàng Phương (2001), Tục ngữ, ca dao Việt Nam, NXB Thanh niên 25.Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 26.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 27.Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục Các tài liệu mạng 29.Nguyễn Văn Bình (2001), “Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay” Luận án Tiến sỹ Triết học:5.01.01/ H, (Thư viện quốc gia), http://luanan.nlv.gov.vn/ luanan?a=d&d=TTbFfqzHLdYS2001, truy cập 25/4/2014 82 30.Đặng Thị Hồng Hạnh (2012 ), “Quan niệm Nho giáo gia đình ý nghĩa việc xây dựng gia đình Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ, http://dl.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/11126/1395/1/02050000938 pdf, truy cập 9/ 4/ 2014 31.Hồng Huy , “Vị trí vai trị Nho giáo văn hố Việt Nam”, http://www.vhna.edu.vn/VHNT/SDisplay/6/0/923/index.aspx, truy cập 8/4/ 2014 32.Nguyễn Văn Mỹ (15/8/2009) “Đạo làm ca dao”, http://www.buddhi smtoday.com/viet/vulan/daolamcontrongcadao.htm, truy cập 10/4/ 2014 33.Lê Thị Nguyệt (2008), “Nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt”, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm, Thái Nguyên, http://luanvan net.vn/luan-van/luan-van-net-dep-cua-nguoi-phu-nu-trong-ca-dao-co-truyennguoi-viet-56655/, truy cập 11/4/2014 34.Phương Yến, (5/10/2010), “Lệ tục làng xã cổ truyền ảnh hưởng người phụ nữ xã hội phong kiến”, http://sotuphap.thaibinh.gov.v n/ct/news/Lists/PhongChongTNXH/View_Detail.aspx?ItemId=15, truy cập 11/4/2014 ... TƯỢNG NGƯỜI NAM TRONG CA DAO 2.1 Vị thể người nam ca dao 2.1.1 Người nam với tư cách người gia đình ? ?Trong truyền thống văn hóa Việt Nam, đạo hiếu xem chuẩn mực bao trùm để định giá đạo đức người? ??... tượng người nam ca dao người Việt ” cịn có phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung Chương 2: Đặc trưng hình tượng người nam ca dao Chương 3: Nghệ thuật thể hình tượng người nam ca dao. .. xã hội 2.1.3 Người nam với tư cách người cha gia đình Trong ca dao nhiều câu ca đề cập đến vai trò quan trọng người mẹ cái, nhiên có câu ca dao đề cao vai trò người nam với tư cách người cha gia

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:36

w