Biện pháp quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên phân hiệu đại học đà nẵng tại kon tum

109 31 0
Biện pháp quản lý công tác kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của sinh viên phân hiệu đại học đà nẵng tại kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀM HÙNG PHI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG GIAO Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đàm Hùng Phi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phư ng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 11 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 11 1.2.2 Kiểm tra - đánh giá kết học tập 13 1.2.3 Quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập 14 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 16 1.3.1 Vị trí vai trị, chức kiểm tra - đánh giá trình dạy học 16 1.3.2 Chức kiểm tra - đánh giá trình dạy học 17 1.3.3 Nguyên tắc kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 18 1.3.4 Các yêu cầu kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 20 1.3.5 Các phư ng pháp kiểm tra - đánh giá phư ng thức kết hợp hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 21 1.4 QUẢN LÝ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 25 1.4.1 Mục tiêu quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 25 1.4.2 Nội dung quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG .32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 34 2.1.3 Quy mô, ngành nghề đào tạo .35 2.1.4 C cấu tổ chức đội ngũ cán bộ, giảng viên 36 2.1.5 Hệ thống c sở vật chất kĩ thuật nhà trường .37 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TR NH KHẢO SÁT 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Tổ chức khảo sát 38 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM 39 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, SV tầm quan trọng kiểm tra – đánh giá trình dạy học 39 2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 41 2.3.3 Đánh giá phối hợp công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 42 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM 44 2.4.1 Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 44 2.4.2 Thực trạng quản lý tổ chức thực kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 46 2.4.3 Thực trạng đạo công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên .50 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 52 2.4.5 Thực trạng đánh giá, hồn thiện cơng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên .53 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM .54 2.5.1 Mặt mạnh 54 2.5.2 Mặt yếu 55 2.5.3 Thời c .56 2.5.4 Thách thức 57 2.5.5 Nhận định chung 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG .58 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM .60 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP .60 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 60 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .60 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .61 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 61 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 62 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM 62 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên tầm quan trọng kiểm tra – đánh giá trình dạy học 62 3.2.2 Tăng cường phối hợp đ n vị thực công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 66 3.2.3 Đảm bảo việc thực qui trình thi, kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 69 3.2.4 Hoàn thiện văn quản lý nhà trường công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 71 3.2.5 Triển khai xây dựng ngân hàng đề thi môn học phù hợp73 3.2.6 Đảm bảo nguồn kinh phí, c sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 76 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 79 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 81 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 81 3.4.2 Quá trình khảo nghiệm 81 3.4.3 Kết khảo nghiệm 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG .86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 KẾT LUẬN 87 KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu từ viết tắt Nội dung viết đầy đủ CBQL Cán quản lí CNTT Cơng nghệ thơng tin CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐH Đại học ĐHĐN Đại học Đà Nẵng ĐT Đào tạo GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên KT - ĐG Kiểm tra – đánh giá KQHT Kết học tập QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục SV Sinh viên TNKQ Trắc nghiệm khách quan DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Tên bảng Mức độ nhận thức tầm quan trọng KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Đánh giá thực trạng công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Đánh giá phối hợp lực lượng quản lý công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Thực trạng quản lý KT - ĐG thường xuyên kỳ SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Thực trạng quản lý KT – ĐG, thi kết thúc học phần SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Thực trang công tác đạo công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Thực trạng kiểm tra, giám sát công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Thực trạng đánh giá, hồn thiện cơng tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Trang 39 41 43 45 47 49 51 52 53 Kết đánh giá tính cấp thiết biện pháp quản lý công 3.1 tác kiểm tra - đánh giá kết học sinh viên Phân hiệu 82 ĐHĐN Kon Tum Kết đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý cơng 3.2 tác kiểm tra - đánh giá kết học sinh viên Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống kỷ 21 với phát triển vũ bão khoa học - công nghệ, khoa học - cơng nghệ khơng lực lượng sản xuất trực tiếp, yếu tố c q trình sản xuất, mà cịn điều kiện phát triển kinh tế, nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Thực chất chạy đua kinh tế chạy đua khoa học - cơng nghệ mà cốt lõi trí tuệ người Vai trò giáo dục trở nên quan trọng, động lực phát triển nhân tố định tư ng lai quốc gia Giáo dục có sứ mạng giúp cho người phát huy tất tài tất tiềm lực sáng tạo Giáo dục đồng thời góp phần cho phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, hệ thống giáo dục phải mềm dẻo h n, tạo đa dạng ngành học, liên thông loại hình giáo dục khác đào tạo với thực tiễn nghề nghiệp Giáo dục Việt Nam sau h n 20 năm đổi đạt thành tựu quan trọng mở rộng quy mơ đào tạo, đa dạng hóa hình thức giáo dục tăng cường c sở vật chất cho nhà trường Tuy nhiên, chất lượng hiệu giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi c chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" [8] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" [19] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt cụ thể hóa chủ trư ng, định hướng đổi giáo dục đào tạo, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đất nước Chính vậy, đổi nâng cao chất lượng giáo dục đại học Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kĩ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ tư ng xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân 16 Để thực mục tiêu vừa nêu, bên cạnh việc đổi nội dung, chư ng trình, phư ng pháp,… đổi KT - ĐG KQHT sinh viên khâu có ý nghĩa vô quan trọng Hoạt động KT - ĐG gắn liền với mục tiêu nội dung đào tạo, thơng qua KT- ĐG biết q trình dạy học KQHT sinh viên có đạt mục tiêu đề hay khơng để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học KT - ĐG công cụ điều khiển q trình đào tạo, góp phần điều chỉnh việc học người học việc dạy người thầy để từ nâng cao chất lượng đào tạo Từ xưa đến nay, KT - ĐG giữ vị trí đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu công tác giáo dục nhà trường Đây nhiệm vụ thường xuyên thực đặn theo định kỳ với mục đích đánh giá KQHT người học sau giai đoạn 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn góp phần làm sáng tỏ c sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; khái niệm về, đánh giá, kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên, quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên Đồng thời luận văn tập trung nghiên cứu c sở lý luận kiểm tra - đánh giá góc nhìn nhà quản lý, thể ưu nhược điểm hình thức, phư ng pháp kiểm tra đánh giá, chất kiểm tra - đánh giá trình dạy - học từ có c sở làm rõ thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Từ có c sở đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá nhà trường Luận văn khảo sát mô tả tổng thể thực trạng công tác kiểm tra đánh giá quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum, rút mặt mạnh, mặt yếu cơng tác từ đề xuất biện pháp khắc phục Căn vào c sở lý luận thực tiển nghiên cứu, luận văn đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum, bao gồm: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên tầm quan trọng KT - ĐG trình dạy học; tăng cường phối hợp đ n vị thực công tác KTĐG KQHT SV; đảm bảo việc thực qui trình thi, KT - ĐG KQHT SV; hồn thiện văn quản lý nhà trường công tác KT - ĐG KQHT SV; triển khai xây dựng ngân hàng đề thi mơn học phù hợp; đảm bảo nguồn kinh phí, c sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác KT - ĐG KQHT SV 88 Thông qua kết khảo nghiệm thể biện pháp luận văn đề xuất có tính cấp thiết cao tính khả thi cao Việc áp dụng đồng biện pháp đề tài đề xuất góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum giai đoạn KHUYẾN NGHỊ 2.1 ĐỐI VỚI BỘ GD & ĐT - Đổi nội dung, chư ng trình đào tạo, phư ng pháp giảng dạy kỹ kiểm tra - đánh giá để phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Quan tâm h n việc nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên nhiều hình thức cử đào tạo sau đại học nước tiên tiến giới - Tiếp tục đạo việc sâu sát việc nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục trường cao đẳng, đại học nước 2.2 ĐỐI VỚI ĐẠI HỌC ĐÀ NẮNG - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách, thể chế nguồn nhân lực có chất lượng - Xây dựng kế hoạch, lộ trình đổi công tác quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên toàn ĐHĐN - Quan tâm đầu kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nghiệp cho cán tùy theo vị trí cơng tác, chức nhiệm vụ họ đầu tư kinh phí cho c sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác KT - ĐG - Tổ chức tổng kết, hội thảo trao đổi trường thành viên công tác KT - ĐG quản lý công tác KT - ĐG KQHT SV đề học hỏi rút kinh nghiệm 2.3 ĐỐI VỚI PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM - Quan tâm h n tới công tác KT - ĐG KQHT sinh viên, coi công việc cấp thiết để đảm bảo tính nghiêm minh, cơng thi cử 89 - Tổ chức thường xuyên lớp học nâng cao trình độ nghiệp vụ, tin học… để đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường - Tăng cường khai thác nguồn đào tạo nước nước để tạo c hội tốt cho cán bộ, giảng viên tham gia - Xây dựng hoàn thiên hệ thống văn bản, quy định, quy chế, quy trình KT - ĐG KQHT SV cho phù hợp với mục tiêu đào tạo - Có kế hoạch cho cơng tác xây dựng, sử dụng ngân hàng đề thi; cần ý nâng cao nhận thức lực chuyên môn cho GV phân công Quan tâm tới ứng dụng CNTT giảng dạy hoạt động KT - ĐG 2.4 ĐỐI VỚI TỔ BỘ MÔN VÀ GIẢNG VIÊN PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM - Tổ môn cần chủ động xây dựng kế hoạch KT - ĐG KQHT SV; QL tốt mục tiêu, nội dung KT - ĐG kiểm tra học trình SV; QL nghiêm túc kế hoạch cơng tác, giảng dạy, KT - ĐG KQHT GV; nâng cao nhận thức cho toàn thể SV; đẩy mạnh thành phong trào thực nghiêm túc quy chế thi SV - GV cần nâng cao ý thức tự học tự nghiên cứu vấn đề lí luận dạy học lí luận KT - ĐG đại, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ KT - ĐG; thường xuyên sử dụng hình thức KT - ĐG khác nhau, kết hợp hình thức KT - ĐG để đạt hiệu cao 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án Đổi Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sự phát triển hệ thống giáo dục đại học, giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, Hà Nội [5] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường đánh giá giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Vũ Văn Dụ (2008), “Các hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập”, Kỷ yếu hội thảo Kiểm định, đánh giá quản lý chất lượng đào tạo đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Bách khoa, Hà Nội [10] Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 91 [11] Cấn Thị Thanh Hư ng (2011), Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [12] Cấn Thị Thanh Hư ng, Vư ng Thị Phư ng Thảo (2008), Đổi phương thức kiểm tra đánh giá học tập sinh viên bậc đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [13] Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI – Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Trần Thị Bích Liễu (2005), “Để đánh giá kết học tập sinh viên cách có chất lượng”, Giáo dục đại học, chất lượng đánh giá, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [15] Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm Giải pháp, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [16] Nguyễn An Ninh (2003), “Cục khảo thí Kiểm định chất lượng GD – Xây dựng phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo Đào tạo nguồn nhân lực Đo lường – Kiểm tra Đánh giá, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [18] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 [20] Trịnh Khắc Thẩm (2005), “Đổi phư ng pháp dạy – học kiểm tra, đánh giá - giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng đào tạo”, Giáo dục đại học, chất lượng đánh giá , Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Trung tâm Đảm bảo chất lượng Nghiên cứu phát triển giáo dục (1996), Kiểm tra - đánh giá giảng dạy đại học, Tài liệu tham khảo, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại: Những nội dung bản, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [23 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh [24] Catherine A Palomba & Trudy W Banta (2001), Assessing student competence in Accredited Disciplines – Pioneering approaches to Assessment in Higher Education, Stylus Publishing, LLC, Canada [25] Carol Anne Dwyer (2008), The future of Assessment – Shaping teaching and learning, Lawrence Eribaum Assciates, Taylor & Francis Group, New York London [26] Ray Sumner (1991), The role of Assessment in Schools, Taylor & Francis e – Library 93 PHỤ LỤC 94 Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CBQL, GV VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM Để có c sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) kết học tập (KQHT) sinh viên (SV) Phân hiệu Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) Kon Tum giai đoạn nay, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu X vào trống phư ng án lựa chọn Câu 1: Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến tầm quan trọng công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Phân vân Câu 2: Xin Thầy/Cơ vui lịng đánh giá chung thực trạng công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum? Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Khá Câu 3: Xin Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ phối hợp lực lượng quản lý công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum? Rất tốt Tốt Khá Trung bình yếu Câu 4: Ý kiến đánh giá Thầy/Cô thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết học tập SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá * Cơng tác lập kế hoạch - Có kế hoạch kiểm tra, thi kết thúc học phần thể kế hoạch năm học Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 95 - Kế hoạch kiểm tra, thi kết thúc học phần xây dựng đảm bảo thời gian, tiến độ theo quy định - Kế hoạch kiểm tra, thi kết thúc học phần xây dựng phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho người học - Kế hoạch kiểm tra, thi kết thúc học phần phổ biến rộng rãi (bộ môn, giảng viên, sinh viên…) - Có kế hoạch kiểm tra, thi kết thúc học phần riêng cho năm, học kỳ, tháng tuần * Công tác tổ chức kiểm tra – đánh giá thường xuyên kỳ - KT - ĐG thường xuyên kỳ tiến độ qui định kế hoạch đào tạo - GV sử dụng phư ng thức KT - ĐG phù hợp với môn học - Đề thi, kiểm tra kỳ đánh giá nội dung kiến thức sinh viên lĩnh hội - Đảm bảo qui chế * Công tác tổ chức thi kết thúc học phần - Cử GV đề thi đảm bảo mặt chuyên môn - Ban hành hướng dẫn đề thi (hình thức, thời gian, nội dung, trọng số điểm câu hỏi…) - Kiểm tra việc phê duyệt đề thi theo quy định - Tổ chức bốc thăm chọn đề thi - Thực đề dự trữ môn thi - Đảm bảo tính bảo mật đề thi - Chọn cử cán tham gia coi thi đảm bảo 96 tiêu chuẩn, yêu cầu theo quy định - Đảm bảo hồ s , tài liệu phục vụ thi - Phổ biến, quán triệt nhiệm vụ cán coi thi - Tổ chức bốc thăm phân công cán coi thi - Thực công tác bàn giao đề thi, thi - Tăng cường kiểm tra, giám sát phòng thi - Xử lý cán coi thi vi phạm quy chế Câu 5: Xin Thầy/Cô cho thực trạng đạo công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Rất tốt - Phân công Ban giám đốc phụ trách đạo công tác KT - ĐG KQHT SV - Quán triệt nâng cao hiệu công tác KT - ĐG KQHT SV văn bản, họp giao ban - Xây dựng tiêu thực KT ĐG KQHT SV phướng hướng năm học - Giao nhiệm vụ cụ thể cho đ n vị chức thực công tác KT - ĐG KQHT SV Tốt Khá Trung bình Yếu 97 Câu 6: Ý kiến đánh giá Thầy/Cô thực trạng công tác kiểm tra, giám sát KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Rất Tốt Khá tốt Trung Yếu bình - Thực kiểm tra, giám sát định kỳ thường xuyên - Giao nhiệm vụ cụ thể cho đ n vị thực công tác kiểm tra, giám sát - Thực tốt công tác tra, kiểm tra thi kết thúc học phần - Báo cáo kịp thời kết kiểm tra, giám sát Câu 7: Ý kiến đánh giá Thầy/Cô cho biết thực trạng công tác quản lý đánh giá, hoàn thiện KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá - Đánh giá khách quan, xác việc thực cơng tác KT - ĐG KQHT SV - Thu thập thông tin phản hồi công tác KT - ĐG KQHT SV - Các biện pháp kịp thời khăc phục hạn chế bất cập công tác KT - ĐG KQHT SV - Thực công tác s kết, tổng kết công tác KT - ĐG KQHT SV - Ban hành văn hồn thiện cơng tác KT - ĐG KQHT SV Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 98 Xin Thầy/Cơ cho biết đơi điều thân Học vị: Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Kĩ sư Trung cấp Chức vụ nay: Cán quản lý Giảng viên Xin chân thành cám n 99 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM Để có c sở xác định biện pháp quản lý công tác Kiểm tra - Đánh giá (KTĐG) kết học tập (KQHT) sinh viên (SV), tiến hành thu thập số thông tin cần thiết Mong bạn cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Các bạn vui lịng đánh dấu X V vào trống phương án lựa chọn Câu 1: Xin bạn cho biết ý kiến tầm quan trọng công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Phân vân Câu 2: Xin bạn cho biết ý kiến thực trạng công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum? Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Khá Xin bạn cho biết đôi điều thân Chuyên ngành đào tạo: Giới tính: Nam Nữ Sinh viên năm: Xin chân thành cám n hợp tác bạn 100 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để có c sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) kết học tập (KQHT) sinh viên (SV) Phân hiệu Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) Kon Tum giai đoạn nay, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin Thầy/Cô vui lịng đánh dấu X vào trống phư ng án lựa chọn Câu 1: Ý kiến Thầy/Cô tính cấp thiết biện pháp quản lý cơng tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum? Các biện pháp quản lý công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum viên sinh viên tầm quan trọng KT ĐG trình dạy học Tăng cường phối hợp đ n vị thực công tác KT- ĐG KQHT Đảm bảo việc thực qui trình thi, kiểm tra kết học tập sinh viên Hoàn thiện văn quản lý nhà trường công tác KT - ĐG KQHT SV Triển khai xây dựng ngân hàng đề thi môn học phù hợp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác KT - ĐG KQHT SV Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cán quản lý, giảng Đảm bảo nguồn kinh phí, c Mức độ đánh giá Cần Phân thiết vân Khơng Hồn tồn cần khơng cần thiết thiết 101 Câu 2: Ý kiến Thầy/Cơ tính khả thi biện pháp quản lý công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum? Các biện pháp quản lý công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Mức độ đánh giá Rất khả Khả Phân Không thi thi vân khả thi Nâng cao nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên tầm quan trọng KT ĐG trình dạy học Tăng cường phối hợp đ n vị thực công tác KT- ĐG KQHT Đảm bảo việc thực qui trình thi, kiểm tra kết học tập sinh viên Hoàn thiện văn quản lý nhà trường công tác KT - ĐG KQHT SV Triển khai xây dựng ngân hàng đề thi môn học phù hợp Đảm bảo nguồn kinh phí, c sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác KT - ĐG KQHT SV Xin Thầy/Cô cho biết đôi điều thân Học vị: Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Kĩ sư Trung cấp Chức vụ nay: Cán quản lý Giảng viên Xin chân thành cám n Hồn tồn khơng khả thi ... KQHT sinh viên, tiến hành đánh giá thực trạng KT - ĐG KQHT sinh viên; công tác quản lý KT - ĐG KQHT sinh viên Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum, từ đề xuất biện pháp quản lý công tác KT - ĐG KQHT sinh viên, ... kiểm tra - đánh giá, kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên quản lý công tác KT - ĐG KQHT sinh viên 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác KT - ĐG quản lý công tác KT - ĐG KQHT sinh viên Phân. .. ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Đánh giá thực trạng công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Đánh giá phối hợp lực lượng quản lý công tác KT - ĐG KQHT SV Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Thực trạng

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan